Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
800,4 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THƠNG TIN 1.1 Quyền tiếp cận thơng tin 1.2 Ý nghĩa quyền tiếp cận thông tin 12 Chương 2: QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG PHÁP LUẬT 16 QUỐC TẾ 2.1 Quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế 16 2.1.1 Tuyên ngôn toàn giới quyền người năm 1948 16 2.1.2 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 17 2.1.3 Luật mẫu tự thông tin (do ARTICLE 19 xây dựng) 19 2.1.3.1 Các nguyên tắc Luật mẫu tự thông tin 19 2.1.3.2 Một số nội dung Luật mẫu tự thông tin 22 2.1.4 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng năm 2003 29 2.2 Xu hướng ban hành đặc điểm luật tiếp cận thông tin quốc gia giới 31 Chương 3: QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG PHÁP LUẬT 43 VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận thông tin 43 3.2 Nguyên nhân thực trạng, nhu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 65 3.2.1 Nguyên nhân thực trạng pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận thơng tin 65 3.2.2 Nhu cầu giải pháp hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 72 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiếp cận thông tin trở thành nhu cầu quyền cấp thiết cần phải bảo đảm công dân thông tin, đặc biệt thơng tin pháp luật, sách hoạt động quan nhà nước coi yếu tố cốt yếu hoạt động xã hội quản lý, vận hành theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền Quyền tiếp cận thông tin hay quyền thông tin quyền người, khái niệm trở thành mối quan tâm phạm vi quốc tế sau Liên hợp quốc đời Trong phiên họp thứ nhất, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị số 59, quy định: tự thông tin quyền người tảng tất quyền tự khác Tiếp đó, Tun ngơn tồn giới quyền người thông qua vào năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 số cơng ước quốc tế Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989, Công ước quốc tế chống tham nhũng năm 2003… đề cập đến quyền tiếp cận thông tin Nhiều quốc gia công nhận tầm quan trọng tiếp cận thông tin với tư cách quyền người quyền quan trọng việc nâng cao khả điều hành, tăng cường tính minh bạch, phịng chống tham nhũng hoạt động Chính phủ Điều ghi nhận đạo luật quốc gia Trên giới, tính đến tháng năm 2009, có 140 quốc gia ban hành Luật tiếp cận thông tin Rất nhiều quốc gia trình chuẩn bị ban hành luật ban hành nghị định riêng để điều chỉnh vấn đề Ở Việt Nam, quyền tiếp cận thông tin quyền người, Hiến pháp 1992 quy định cơng dân có quyền thơng tin Theo đó, cơng dân có quyền biết chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thông tin vấn đề cấp thiết, gắn liền với sống hàng ngày Quyền thông tin người dân phản ánh chất xã hội ta Nhà nước dân, dân, dân, việc quốc gia phải cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Trước đây, nhiều lý do, trải qua chiến tranh, nên việc tạo điều kiện cho cơng dân thơng tin cịn hạn chế Đến nay, nhận thấy quyền tiếp cận thông tin quyền cần thiết quyền phải thể cách thống thơng qua đạo luật để quy định cụ thể người dân thơng tin, hạn chế, cấm thơng tin Vì vậy, việc nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin sở quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vơ cần thiết nhằm tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật hành Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Trên thực tế, quyền tiếp cận thơng tin có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả, quan, tổ chức ngồi nước thực như: đề tài nhóm tác giả: Nguyễn Đăng Dung - Phạm Hồng Thái - Vũ Cơng Giao - Trịnh Quốc Tồn - Lã Khánh Tùng (2011), "Tiếp cận thông tin: pháp luật thực tiễn giới Việt Nam", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; đề tài cấp PGS.TS Thái Vĩnh Thắng năm 2011: "Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng Luật tiếp cận thông tin", đề tài GS.TS Nguyễn Đăng Dung TS Vũ Công Giao (2011), "Dự thảo Luật tiếp cận thơng tin Việt Nam: phân tích, so sánh với Luật mẫu ARTICLE 19 luật số nước giới", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số Bên cạnh có nhiều Hội thảo nước tổ chức nhằm nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin, như: Hội thảo "Quyền tiếp cận thông tin - Lý luận thực tiễn Việt Nam" Viện Nghiên cứu Quyền người, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Đại sứ quán Anh tổ chức ngày 10 - 11/01/2008, Hà Nội nhằm góp phần cung cấp sở khoa học, pháp lý cho việc nghiên cứu, soạn thảo Luật bảo đảm quyền thông tin công dân Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo "Xây dựng Luật tiếp cận thông tin Việt Nam" Hà Nội hai ngày 06 07/5/2009 với tham gia đại diện Ban soạn thảo, Tổ biên tập Luật tiếp cận thông tin, chuyên gia quốc tế, chuyên gia nghiên cứu Việt Nam đại diện số quan, ban, ngành có liên quan trung ương địa phương Tham dự Hội thảo cịn có bà Kara Owen - Phó Đại sứ Anh Việt Nam, ông Toby Mendel - chuyên gia nghiên cứu tiếp cận thông tin Tổ chức Article 19 để trao đổi kinh nghiệm quốc tế xây dựng thực Luật Tiếp cận thông tin Và ngày 19/8/2009, thành phố Nha Trang hỗ trợ Trung tâm Nhân quyền Na Uy, Hội Luật Gia Việt Nam tổ chức Hội thảo "Dự thảo Luật Tiếp cận thông tin - kinh nghiệm số nước giới" chủ trì Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam Phạm Quốc Anh, GS.TSKH Đào Trí Úc - Phó chủ tịch Thường trực kiêm Tổng thư kí Hội Luật gia Việt Nam ơng Fredrik Steen, Giám đốc Chương trình Việt Nam, Trung tâm nhân quyền Na Uy Tuy nhiên, có cơng trình đề cập đến quyền tiếp cận thông tin theo hướng nghiên cứu tổng thể quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam" làm đề tài luận văn với mong muốn góp phần làm rõ thêm quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn đề này, xác định nguyên nhân gợi ý số giải pháp để thực thi có hiệu quy định quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu Luận văn nhằm góp phần làm rõ khái niệm, sở hình thành, phát triển quyền tiếp cận thông tin nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận thông tin Đồng thời luận văn tập trung phân tích vấn đề lý luận, thực tiễn đặt việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam, từ đề xuất giải pháp để hồn thiện chế pháp lý nước ta 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích cách tổng thể quy định quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam - Phân tích thực trạng pháp luật quyền tiếp cận thông tin Việt Nam - Đề xuất giải pháp pháp lý, thực tiễn nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Quyền tiếp cận thông tin bao gồm vấn đề rộng quy định nhiều văn quốc tế quốc gia Dưới góc độ luật học phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả nghiên cứu cách tổng thể sở khái quát quy định có liên quan để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thông thường khoa học xã hội luật học như: phân tích, tổng hợp, so sánh,… Luận văn tiếp cận theo hướng nghiên cứu định tính Nguồn tài liệu nghiên cứu văn pháp luật quốc tế quốc gia vấn đề quyền tiếp cận thông tin, số báo cáo, nghiên cứu, đánh giá quan nhà nước tổ chức xã hội vấn đề Việt Nam Đóng góp luận văn Với việc nghiên cứu tổng thể quy định quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, tác giả hi vọng kiến thức luận văn góp phần bổ sung thêm vào nguồn tài liệu nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Đồng thời, giải pháp, phương hướng đưa Luận văn đánh giá sử dụng để góp phần hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát quyền tiếp cận thông tin Chương 2: Quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế Chương 3: Quyền tiếp cận thông tin pháp luật Việt Nam 10 Chương KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 1.1 QUYỀN TIẾP CẬN THƠNG TIN Khái niệm quyền tiếp cận thơng tin Quyền tiếp cận thông tin (the right of access to information) theo nghĩa chung nói khả tổ chức, cá nhân nhận thông tin hoạt động quan công cộng qua kênh thơng tin cơng khai, sẵn có mà khơng cần phải yêu cầu Trong ngôn ngữ tiếng Việt, thuật ngữ thông tin hiểu "tin tức kiện diễn giới xung quanh" [55] Theo cách hiểu tin tức kiện diễn giới tự nhiên xã hội trở thành thông tin Thực tiễn thơng tin có ý nghĩa với nhà nước, xã hội; sử dụng quản lý nhà nước nhu cầu cần thiết công dân, tổ chức Mặt khác, đời sống nhà nước, xã hội, khơng có kiện thơng tin mà cịn số liệu, thực, tượng, trình, quan hệ trở thành thông tin phục vụ cho hoạt động nhà nước Nhưng để sử dụng cách có hiệu đòi hỏi phải thu thập, xử lý hệ thống hóa thơng tin hình thức định Ngày nay, giới mở, nhu cầu thông tin cá nhân, tổ chức ngày nhiều, đa dạng, phong phú, tùy theo nhu cầu mà cần thơng tin khác nhau: thơng tin tri thức nhân loại lĩnh vực tự nhiên, xã hội; thơng tin trị, thơng tin kinh tế, xã hội, thông tin pháp luật; thông tin nước, thơng tin quốc tế Như vậy, có chủ thể - cá nhân, tổ chức có nhiêu nhu cầu khác thơng tin Trong quyền tiếp cận thông tin, thông tin tiếp cận chủ yếu thông tin quan cơng cộng nắm giữ mà chủ thể có quyền tìm kiếm, 11 tiếp cận phổ biến nhằm mục đích thực bảo vệ quyền; lợi ích hợp pháp Chủ thể quyền tiếp cận thông tin: gồm hai loại chủ thể chủ thể có quyền tiếp cận thơng tin chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thơng tin - Chủ thể có quyền tiếp cận thông tin: gồm tất cá nhân, công dân, tổ chức Với tư cách chủ thể có quyền, họ nhận thơng tin cần thiết qua kênh truyền thơng cơng khai, sẵn có mà không cần phải yêu cầu; yêu cầu chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thơng tin mà cần quan tâm phạm vi khn khổ pháp luật cho phép; truyền đạt, chia sẻ quan điểm, thơng tin với chủ thể có quyền khác khơng phân biệt ranh giới hay hình thức phổ biến - Chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thông tin: gồm quan công cộng Theo quan điểm pháp lý số nước, chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thơng tin chí tư nhân có hoạt động cơng quyền, kể doanh nghiệp có sử dụng ngân sách cơng ngân sách nhà nước Với tư cách chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thơng tin, họ phải cơng khai thơng tin hoạt động cách thường xun; có trách nhiệm cung cấp thơng tin có u cầu chủ thể có quyền; tơn trọng, không ngăn cản quan hệ trao đổi, phổ biến thơng tin chủ thể có quyền Các hình thức cơng khai thơng tin Để bảo đảm thơng tin phục vụ cho nhu cầu mình, cộng đồng, xã hội, chủ thể khác tự tìm kiếm, xử lý thơng tin qua kênh như: phương tiện thông tin đại chúng; ấn phẩm khoa học; văn kiện, văn quan nhà nước tổ chức khác xã hộp; niêm yết công khai trụ sở quan nhà nước; thông qua mạng điện tử quan nhà nước; công bố họp; thông báo văn bản; hay thơng qua người phát ngơn thức quan, đơn vị 12 Giới hạn việc công khai thông tin Mỗi cá nhân thành viên cộng đồng, xã hội, tổ chức phận, thiết chế cấu thành xã hội ln có nhu cầu trao đổi thơng tin cho Chính từ nảy sinh quyền thu thập, xử lý, bảo quản thông tin, quyền sử dụng thông tin, quyền trao đổi thơng tin, quyền u cầu, địi hỏi chủ thể khác cung cấp thơng tin cho Khi có thơng tin, cá nhân, tổ chức mục đích khác lại có nhu cầu truyền thơng tin cho chủ thể khác xã hội Tất quyền hợp thành "quyền thông tin" cá nhân, tổ chức Khi cá nhân, tổ chức có quyền thơng tin, cần phải ý thức quyền thơng tin có phạm vi, giới hạn định Nếu vượt qua giới hạn xâm phạm với quyền chủ thể khác xã hội Đó bí mật cá nhân, tổ chức, nhà nước, tổ chức trị, trị - xã hội tổ chức khác Vì vậy, tự thông tin tất tin tức nhà nước nắm giữ công khai hết, tiếp cận thông tin không đồng với việc cá nhân, cơng dân tự tìm kiếm, tiếp cận tất loại hồ sơ, tài liệu lưu giữ thông tin Việc thực quyền kèm theo nghĩa vụ trách nhiệm đặc biệt, dẫn tới số hạn chế định pháp luật quy định Những giới hạn là: tơn trọng quyền uy tín người khác; bảo vệ an ninh quốc gia trật tự công cộng, sức khỏe đạo đức cơng chúng Nói chung, giới hạn quyền tiếp cận thông tin phải pháp luật cho phép hay quy định trước Điều có nghĩa là, việc giới hạn thực quyền phải quy định cụ thể pháp luật quốc gia Theo đó, phủ nước cần xác định rõ loại thông tin thông tin công cần phải công khai loại thông tin cần phải bảo mật Nguyên tắc chung khơng cần thiết phải giữ kín việc tiết lộ loại thơng tin khơng gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật 13 chọn đưa định đắn, phù hợp với lòng dân, tăng hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước; quan nhà nước hoạt động có hiệu trách nhiệm hơn; - Tăng chất lượng tính hiệu hoạt động quan nhà nước; giúp hạn chế việc giấu thông tin quan Nhà nước, giúp cho hoạt động quản lý nhà nước tốt có giám sát người dân Khi người dân có quyền tiếp cận thơng tin làm cho đội ngũ cán công chức Nhà nước hơn; - Tăng cường dân chủ, công hợp tác người dân Nhà nước, cải thiện mối quan hệ Nhà nước công dân; quy định pháp luật làm thay đổi mối quan hệ Nhà nước công dân, bảo đảm nhân dân tham gia tự giác thực chất vào hoạt động quản lý nhà nước; với việc tăng tính minh bạch hoạt động quan nhà nước, đặt quan giám sát hiệu nhân dân, giảm tham nhũng Có thể thấy việc hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin bước tiến cho tăng cường dân chủ, có chế hữu hiệu để bảo đảm thực thi quyền tiếp cận thơng tin cơng dân Từ tạo đồng thuận lớn xã hội, bảo đảm ổn định xã hội sở cho tăng trưởng kinh tế; - Tạo niềm tin công chúng vào quan công quyền: pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin cơng dân góp phần tăng lòng tin người dân quan nhà nước Việc người dân có đầy đủ nguồn thơng tin giúp họ đóng vai trị chủ động xã hội Người dân tin tưởng vào Nhà nước sẵn sàng, chủ động đóng góp xây dựng, hồn thiện sách, quy định pháp luật; - Đối với doanh nghiệp, công dân: Cung cấp thông tin bản, tin cậy mang lại nhiều lợi ích để cơng dân, tổ chức, doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi ích đáng mình; việc tiếp cận 78 thơng tin dễ dàng khắc phục thiệt hại, giảm chi phí cho người dân chi phí hội cho doanh nghiệp; giảm rủi ro cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhờ giảm rủi ro phát sinh từ việc nhầm lẫn không chắn nghĩa vụ pháp lý liên quan; rủi ro người dân giảm Với việc chia sẻ thơng tin, tổ chức, cá nhân sử dụng kết nghiên cứu, điều tra quan, tổ chức, cá nhân khác, tiết kiệm nguồn lực xã hội Với việc tăng cường tiếp cận thông tin, người dân nâng cao hiểu biết nhận thức, nâng cao tri thức, qua đó, nâng cao đời sống vật chất tinh thần; doanh nghiệp chủ động việc xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh - Việc tiếp cận thông tin đầy đủ giúp cho nhà đầu tư ngồi nước xây dựng cho kế hoạch đầu tư dài hạn, tin tưởng vào kế hoạch kinh doanh; tiền đề cho đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam tăng lên hoạt động đầu tư nước chủ yếu dựa vào tính ổn định, minh bạch thơng tin thị trường Tăng cường tiếp cận thông tin đồng thời giảm cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin cịn giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phí kinh doanh rủi ro đầu tư, tăng tỷ số doanh thu doanh nghiệp, từ thu hút đầu tư tạo công ăn việc làm nhiều hơn, kinh tế đất nước tăng trưởng nhanh - Thực tế cho thấy, việc công khai, cho phép tiếp cận tất thơng tin hoạch định sách pháp luật, hoạt động quan nhà nước, sách thu hút đầu tư, quy hoạch, định hướng, kế hoạch phát triển kinh tế, thống kê tình hình kinh tế - xã hội địa phương, thủ tục hành cụ thể… yêu cầu quan trọng Để người dân, tổ chức tiếp cận thơng tin cần phải có chế bảo đảm việc thực quyền thông tin người dân, quy định rõ chế bảo đảm quyền yêu cầu tiếp cận thông tin người dân việc bảo đảm thực tốt việc công khai thông tin thuận tiện cho người cần sử dụng 79 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Rà soát văn pháp luật hành tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước, lĩnh vực hành cơng lĩnh vực tư pháp; bước sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành theo hướng bảo đảm tính cơng khai, minh bạch hoạt động nhà nước phù hợp với quy chuẩn chung quốc tế Ban hành Luật tiếp cận thông tin Việt Nam cần thiết phải ban hành Luật tiếp cận thông tin để mặt, xác lập chế pháp lý hữu hiệu, đầy đủ, rõ ràng, bảo đảm người dân thực quyền hiến định; thể chế hóa quan điểm, chủ trương nghị Đảng bảo đảm quyền thông tin; mặt khác nhằm thực cam kết quốc tế Việt Nam minh bạch hóa hoạt động quan nhà nước nhằm hài hịa hóa với pháp luật quốc tế, thể nỗ lực Nhà nước Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế Luật tiếp cận thông tin cần xác lập chế pháp lý hữu hiệu, đầy đủ Đó xây dựng luật khung quyền tiếp cận thơng tin sở pháp điển hóa cách chung quan có trách nhiệm cung cấp thơng tin, đó: - Quy định cụ thể nghĩa vụ cung cấp thơng tin từ phía quan nhà nước sở người dân có quyền tiếp cận tất thông tin trừ thơng tin mà bị tiết lộ có nguy hại đến lợi ích cộng đồng, nguy hại đến an ninh quốc gia, chủ quyền, phát triển kinh tế, xã hội, hay ảnh hưởng đến danh dự, uy tín cá nhân, cơng dân… - Xác định rõ thông tin tiếp cận (thông tin công bố công khai rộng rãi thông tin tiếp cận theo yêu cầu) thông tin không tiếp cận (các thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh) chưa tiếp cận (thơng tin q trình điều tra, truy 80 tố, xét xử; thơng tin q trình tra, kiểm tra, kiểm tốn, giám sát; thơng tin có hồ sơ, tài liệu q trình soạn thảo) sở liệt kê Thêm vào đó, cần nêu rõ lý việc không hạn chế cung cấp thông tin vậy, chế xem xét việc từ chối hay hạn chế cung cấp thơng tin Tất nhằm tối thiểu hóa khả quan nhà nước viện dẫn lý khơng đáng để từ chối việc cơng khai hóa cung cấp thơng tin nhằm bảo đảm thông tin cung cấp cho quần chúng cách tối đa - Quy định trình tự, thủ tục chung tiếp cận thông tin, sở từ chối cung cấp thông tin, thời hạn cung cấp, lệ phí tiếp cận để tạo sở pháp lý cho cá nhân, tổ chức thực quyền tiếp cận thơng tin Đặc biệt, tư tưởng đạo thủ tục phải rõ ràng, đơn giản, tạo điều kiện cho nhân dân thuộc tầng lớp dễ dàng thực quyền yêu cầu cung cấp thơng tin; lệ phí quy định phải mức chấp nhận với đại phận dân chúng, kể người có thu nhập trung bình thấp, để tránh trường hợp người dân không hưởng thụ quyền khơng thể trang trải chi phí lớn cho việc cung cấp thông tin - Quy định trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc thực quyền tiếp cận thông tin sở thành lập quan chuyên trách vấn đề Đồng thời phải có chế bảo vệ người dân bị từ chối yêu cầu cung cấp thông tin thiết chế Luật Tiếp cận thơng tin, không nên đẩy vấn đề sang cho Luật Khiếu nại, tố cáo khơng hiệu lúc thân luật cịn nhiều bất cập - Luật tiếp cận thông tin cần quy định xử lý cán bộ, công chức từ chối cung cấp thông tin không quy định Ở đặt trách nhiệm công chức việc cung cấp thông tin Nếu anh không cung cấp, cung cấp thơng tin sai khơng hạn anh phải chịu trách nhiệm trước quan nhà nước, chí phải đến tịa Khơng đơn giản 81 dừng lại việc từ chức, bãi nhiệm, bãi miễn mà phải lãnh án tùy mức độ nặng, nhẹ - Ngoài ra, vấn đề quyền tiếp cận thông tin đề cập nhiều văn pháp luật hành nên Luật tiếp cận thông tin cần có quy định tham chiếu với luật liên quan khác nhằm tránh trùng lặp xung đột áp dụng pháp luật Đặc biệt q trình xây dựng hồn thiện dự án Luật, quan soạn thảo cần khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến, phản hồi từ nhiều đối tượng, tầng lớp xã hội để quy định Luật tiếp cận thông tin thực đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đại phận dân cư Hoàn thiện pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước để chống tùy tiện việc xác định độ mật tài liệu Nhà nước, dẫn tới việc độc quyền thông tin để trục lợi, tránh kiểm soát người dân Nhà nước Một nội dung cần sửa làm rõ mặt thuật ngữ, khái niệm cấp độ bảo mật, văn có chứa đựng thơng tin cần thiết bảo vệ theo chế độ mật; thẩm quyền, quy trình quy định, quy trình bảo mật, quy trình kiểm tra, giám sát nào; kể thời hiệu văn bảo vệ theo chế độ mật cần làm rõ; qua nhằm hạn chế việc từ chối trách nhiệm cung cấp thông tin quan công quyền quy định tài liệu bảo mật cách tùy tiện Bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, cần thực đồng giải pháp khác: Về phía người dân: Cần phải có quan niệm quyền tiếp cận thông tin Quyền tiếp cận thông tin thứ quyền thời thượng, quyền quý tộc mà quyền cơng dân Theo đó, người dân có quyền biết, quyền tìm kiếm, quyền tiếp nhận, quyền phổ biến, 82 bày tỏ chia sẻ quan điểm cách tự tất vấn đề mà người dân quan tâm Người dân cần phải làm quen với nếp sống chủ động đòi hỏi quan nhà nước phải đáp ứng yêu cầu tìm kiếm thơng tin phục vụ cho sống không thụ động, "mặc kệ" trước thông tin, động đến lợi ích quan tâm đến thơng tin q muộn, dẫn đến tình trạng nan giải kiện cáo kéo dài gây lãng phí thời gian tiền bạc lẫn sức khỏe người dân cho nhà nước, xã hội Về phía quan nhà nước: Tăng cường chủ động công khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước - Trước hết, với thông tin phải công khai cần xác định rõ loại thông tin mà quan nhà nước bắt buộc phải cơng khai để người dân, tổ chức dễ dàng tiếp cận trách nhiệm quan nhà nước việc bảo đảm thực quy định công khai thông tin - Quy định trách nhiệm Nhà nước việc cung cấp thông tin: cần quy định rõ nghĩa vụ quan nhà nước việc cung cấp thông tin theo u cầu cơng dân, trình tự, thủ tục u cầu cung cấp thông tin công dân; chế giải khiếu nại liên quan đến giải yêu cầu cung cấp thông tin công dân; chế xử lý trách nhiệm người có quyền yêu cầu cung cấp thơng tin người có nghĩa vụ cung cấp thông tin trường hợp không thực quy định pháp luật - Quản lý nhà nước việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân, tổ chức: Để quyền tiếp cận thông tin người dân thực thi thực tiễn, đồng thời, để hạn chế việc quan, tổ chức quản lý thông tin lạm dụng quyền hạn từ chối cung cấp thơng tin cung cấp thông tin không kịp thời cho người dân, cần thiết phải có chế theo dõi, đánh giá giám sát việc thực thi quyền tiếp cận thông tin Một chế giám sát có tính chất truyền thống chế giám sát nội hệ thống hành thơng qua việc giải khiếu nại hành Quy trình 83 cho tốn nhanh chóng, thực tiễn phần lớn quốc gia cho thấy, quy trình hiệu quả, quan giải khiếu nại hành thường có xu hướng ủng hộ định từ chối cung cấp thông tin quan cấp Xu hướng chung quốc gia thời gian gần thành lập Ủy ban thông tin độc lập để chuyên trách thực chức giám sát việc thực thi quyền tiếp cận thơng tin Quyết định Ủy ban có tính chất cưỡng chế quan hành phải tuân theo - Thiết lập trang thông tin điện tử công khai thông tin: Đây phương thức hữu hiệu để người dân chủ động dễ dàng việc tiếp cận thông tin mà yêu cầu quan, tổ chức cung cấp Việc tiếp cận thông tin người dân có hiệu hay khơng tùy thuộc vào việc quan, tổ chức quản lý, nắm giữ thông tin có chủ động tích cực đăng tải, phổ biến loại thơng tin khơng có yêu cầu người dân Các trang thông tin điện tử kênh quan trọng việc đăng tải thông tin liên quan đến hoạt động quan, tổ chức Nó khơng giúp cho người dân dễ dàng tiếp cận giao dịch với quan nhà nước mà giúp quan nhà nước áp dụng thống pháp luật Việc truy cập tìm kiếm thơng tin hệ thống liệu này, tùy vấn đề mà thực miễn phí người dân phải trả số tiền lệ phí nhỏ - Cán phụ trách thơng tin: Để ràng buộc trách nhiệm Nhà nước việc công khai thông tin theo yêu cầu công dân, cần quy định rõ đầu mối chịu trách nhiệm cung cấp thông tin quan nhà nước để giúp người dân dễ dàng thuận lợi việc thực yêu cầu cung cấp thông tin Bên cạnh đó, tiếp tục hồn thiện pháp luật công vụ, công chức, cho đội ngũ người hưởng lương từ ngân sách nhà nước thực công bộc dân, hạn chế tối đa việc gây phiền hà, sách nhiễu thực nghĩa vụ cung cấp thơng tin từ phía Nhà nước 84 - Thiết lập hệ sở liệu thông tin quan: Các quan cần tổ chức tốt việc cập nhật thơng tin quản lý, công bố thông tin, lưu giữ thông tin cho việc tìm kiếm thơng tin dễ dàng; bảo đảm điều kiện sở vật chất khác nhằm mục đích tạo thuận lợi cao cho việc tiếp cận thông tin Tóm lại, việc hồn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam điều kiện tiên để đảm bảo thực quyền người quyền công dân thời đại hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Nhà nước Việt Nam, thời gian tới cần ban hành Luật tiếp cận thông tin, nhằm bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin người dân thi hành tốt Luật làm tăng lòng tin nhân dân vào Đảng Nhà nước, phát huy trí tuệ, tính tích cực nhân dân, tạo đồng thuận cao xã hội tăng cường dân chủ, góp phần quan trọng vào việc bảo đảm ổn định trị - xã hội, vốn điều kiện tiên phát triển bền vững 85 KẾT LUẬN Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường xã hội thông tin, xây dựng kinh tế tri thức, chế bảo đảm quyền tự tiếp cận thông tin cần phải quy định bảo đảm thực Nhà nước cần có chế tạo điều kiện cho quan, tổ chức, cơng dân tham gia vào môi trường thông tin mở, nhằm bảo đảm tính hiệu quả, cạnh tranh phát triển Các quan cơng quyền phải có trách nhiệm công tác thông tin tạo điều kiện cho việc tiếp cận thông tin, tiếp cận tài liệu hành chính; cơng khai minh bạch hóa hoạt động quản lý hành Hiện Việt Nam, việc thiếu quy định ràng buộc trách nhiệm quan công quyền việc công khai thông tin dẫn đến tình trạng lợi dụng đặc quyền, đặc lợi người có điều kiện, vị trí công tác dễ dàng tiếp cận thông tin nhằm trục lợi, gây nên bất bình đẳng, cơng xã hội, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh Việc thiếu minh bạch, công khai hoạt động quản lý nhà nước thiếu chế tiếp cận thông tin làm hạn chế tham gia tổ chức, công dân vào hoạt động quản lý nhà nước với tính chất người giám sát, phản biện nhằm hồn thiện sách, quy định pháp luật Nhà nước Trong việc thi hành pháp luật, thiếu minh bạch hoạt động quản lý làm hạn chế mặt nhận thức, tư người thi hành pháp luật, có cơng chức thực thi pháp luật, dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật khơng thống nhất, thiếu bình đẳng việc áp dụng pháp luật Thiếu công khai, minh bạch làm cho tính trách nhiệm quan cơng quyền không đề cao Thiếu công khai, minh bạch dẫn đến tình trạng người có chức vụ, quyền hạn dễ dàng tham nhũng, tình trạng tùy tiện quan công quyền, việc dễ dàng vi phạm pháp luật khơng bảo đảm quyền lợi ích tổ chức, công dân 86 Trong bối cảnh mở cửa, tồn cầu hóa kinh tế giới, u cầu cơng khai, minh bạch q trình, thủ tục ban hành định hành công khai kết hoạt động quan công quyền yêu cầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Nhằm tăng cường tính minh bạch tính trách nhiệm quan công quyền, đặc biệt quan hành nhà nước, cần thiết phải ban hành Luật Tiếp cận thông tin 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quốc Anh - Vũ Công Giao (2011), "Quyền tiếp cận thơng tin vấn đề phịng chống tham nhũng", Trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Dương Thị Bình (2009), "Thực trạng quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (17) Lê Bí Bo (2008), "Quyền tiếp cận thơng tin lý luận thực tiễn Việt Nam", Hội thảo khoa học: Quyền tiếp cận thông tin- Lý luận thực tiễn Việt Nam, Viện nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Đại sứ quán Anh, Hà Nội Bộ Tư pháp (2009), Tờ trình dự án luật tiếp cận thông tin, Hà Nội Bộ Tư pháp (2009), Dự thảo Luật tiếp cận thông tin (Dự thảo 04), Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4 quy định chi tiết việc thi hành Luật Báo chí, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28/3 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 6/9 quy định chi tiết hướng dẫn Luật Nhà ở, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (2010), "Pháp luật bảo đảm quyền thông tin công dân việc xây dựng Luật Tiếp cận thông tin", Nghiên cứu lập pháp, (9) 11 Nguyễn Đăng Dung (2011), "Pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền thông tin công dân", Trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 88 12 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao (2011), "Dự thảo Luật tiếp cận thông tin Việt Nam: phân tích, so sánh với Luật mẫu ARTICLE 19 luật số nước giới", Nhà nước pháp luật, (2) 13 Nguyễn Đăng Dung - Phạm Hồng Thái - Vũ Cơng Giao - Trịnh Quốc Tồn - Lã Khánh Tùng (2011), Tiếp cận thông tin: pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Trương Văn Dũng (2010), "Về vấn đề tiếp cận thông tin người dân", Nghiên cứu người, (2) 15 Vũ Công Giao (2010), "Luật tiếp cận thông tin: số vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn giới", Luật học, (26) 16 Vũ Công Giao (2011), "Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin quan nhà nước Việt Nam", Trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Hồng Hà (2007), "Quyền tiếp cận thông tin môi trường cộng đồng", Hội thảo khoa học: Kết nối sáng kiến cộng đồng bảo vệ môi trường, Quỹ Môi trường Sida - IUCN - Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hạnh (2009), "Sự cần thiết ban hành Luật tiếp cận thông tin", Nghiên cứu lập pháp, (17) 19 Nguyễn Thị Hồng (2009), "Quyền tiếp cận thông tin giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất", http://www.isponre.gov.vn, ngày 22/10 20 Tường Duy Kiên (2008), "Quyền tiếp cận thông tin: Quy định quốc tế đặc điểm chung Luật số nước", Nghiên cứu lập pháp, (7) 21 Tường Duy Kiên (2011), "Pháp luật tiếp cận thông tin Việt Nam: Những điểm mạnh hạn chế chủ yếu", Trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 22 Liên hợp quốc (1948), Tun ngơn tồn giới quyền người, New York 23 Liên hợp quốc (1966), Công ước quyền dân trị, New York 24 Liên hợp quốc (2003), Cơng ước chống tham nhũng, New York 25 Đức Minh (2011), "Tái khởi động Luật tiếp cận thông tin : Thiếu thông tin nên nhiều tranh cãi", http://phapluattp.vn, ngày 20/3 26 Nhóm cơng tác tham gia người dân - PPWG (2009), "Kết khảo sát địa bàn bốn tỉnh: Hà Nội, Quảng Bình, Ninh Thuận, An Giang", Báo cáo nghiên cứu nhu cầu trạng tiếp cận thông tin người dân Việt Nam, Hà Nội 27 Quốc hội (1989), Luật báo chí, Hà Nội 28 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (1999), Luật báo chí (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 32 Quốc hội (2003), Luật Kế toán, Hà Nội 33 Quốc hội (2004), Luật Xuất bản, Hà Nội 34 Quốc hội (2004), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Luật Kiểm toán, Hà Nội 36 Quốc hội (2005), Luật Phòng chống tham nhũng, Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Hà Nội 38 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 39 Quốc hội (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 40 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà Nội 90 41 Thái Vĩnh Thắng (2009), "Quyền tiếp cận thông tin - Điều kiện tiên để thực quyền công dân quyền người", Nghiên cứu lập pháp, (17) 42 Thái Vĩnh Thắng (2011), "Lịch sử hình thành phát triển pháp luật quyền tiếp cận thông tin", Trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Phạm Hồng Thái (2011), "Quyền tiếp cận thông tin trách nhiệm máy hành bảo đảm thông tin cho cá nhân, tổ chức", Trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Đinh Khắc Tiến (2011), "Pháp luật Việt Nam quyền thông tin", Trong sách: Tiếp cận thông tin pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Tổ chức ARTICLE 19 (1999), Quyền biết công chúng: Các nguyên tắc pháp luật tự thông tin, London 46 Tổ chức ARTICLE 19 (2001), Luật mẫu tự thông tin, London 47 Đặng Minh Tuấn (2011), "Những ngun tắc quyền tiếp cận thơng tin nhìn từ góc độ so sánh", Trong sách: Tiếp cận thơng tin pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 UNESCO (2008), Tự thông tin: Khảo sát so sánh pháp luật giới, Paris 49 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước, Hà Nội 50 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Hà Nội 51 Hà Vân (2009), "Luật Tiếp cận thông tin: Cột mốc quan trọng trình dân chủ", http://dantri.com.vn, ngày 21/8 52 Viện Nghiên cứu Quyền người (2007), Các văn kiện quốc tế luật số nước tiếp cận thông tin, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 91 53 Nguyễn Quốc Việt (2010), "Minh bạch hóa pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin", Nghiên cứu lập pháp, (9) 54 Phan Quang Vinh (2010), "Hoàn thiện pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước", Nghiên cứu lập pháp, (10) 55 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 92