Diện và hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 03

115 30 0
Diện và hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HUẾ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HUẾ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN AM HIỂU HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Huế MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Thừa kế quyền thừa kế 1.1.2 Người để lại di sản thừa kế 1.1.3 Người thừa kế 10 1.2 Diện hàng thừa kế 13 1.2.1 Khái quát chung diện hàng thừa kế 13 1.2.2 Diện hàng thừa kế theo quy định số nước giới 17 1.2.3 Tập quán Việt Nam thừa kế 24 1.2.4 Cơ sở việc xác định diện hàng thừa kế theo pháp luật 29 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng 2: DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 34 2.1 Diện thừa kế 34 2.1.1 Diện thừa kế theo quan hệ huyết thống 34 2.1.2 Diện thừa kế xét theo quan hệ hôn nhân 44 2.1.3 Diện thừa kế theo quan hệ nuôi dưỡng 56 2.2 Hàng thừa kế 67 2.2.1 Hàng thừa kế thứ 67 2.2.2 Hàng thừa kế thứ hai 73 2.2.3 Hàng thừa kế thứ ba 78 Tiểu kết chƣơng 81 Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ 82 3.1 Thực trạng giải tranh chấp thừa kế năm gần 82 3.2 Nguyên nhân thực trạng diện hàng thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam 91 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật diện hàng thừa kế 95 3.3.1 Kiến nghị chung hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế 95 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật diện hàng thừa kế 96 Tiều kết chƣơng 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân HN&GĐ : Hơn nhân gia đình PLTK : Pháp lệnh thừa kế PLVTK : Pháp luật thừa kế TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban Nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Tên bảng Số hiệu bảng Trang Bảng 3.1: Thống kê số lượng vụ án giải tranh chấp thừa kế TANDTC từ năm 2006 – 2013 Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ 85 Trang Biểu đồ 3.1: Các tranh chấp thừa kế giải Tòa án từ năm 2007 - 2011 Biểu đồ 3.2: 83 Thống kê thụ lý, giải tranh chấp thừa kế từ năm 2006 - 2013 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền thừa kế đời phương thức pháp lý để bảo tồn gia tăng tích lũy cải xã hội Nhà nước công nhận quyền thừa kế cá nhân tài sản, coi thừa kế xác lập quyền sở hữu Điều khơng có tác dụng kích thích tính tiết kiệm sản xuất tiêu dùng mà tạo động lực đẩy mạnh niềm say mê, kích thích quản lý động người tạo khối tài sản Khi họ chết, tài sản họ để lại trở thành di sản phân chia cho hệ cháu, chuyển dịch di sản theo chế định thừa kế nối tiếp quyền sở hữu Pháp luật công nhận quyền thừa kế đáp ứng phần mong mỏi người tồn mãi Chính thế, pháp luật thừa kế giới nói chung pháp luật thừa kế Việt Nam nói riêng khơng ngừng phát triển hồn thiện chế định Tại Việt Nam, Việt Nam, sớm nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng thừa kế, nên ngày đầu dựng nước, triều đại Lý, Trần, Lê quan tâm đến ban hành pháp luật thừa kế Pháp luật thành văn thừa kế nước ta, lần quy định chương "Điền sản" Bộ luật Hồng Đức triều vua Lê Thái Tổ Trải qua trình đấu tranh cách mạng, xây dựng CNXH nước ta, quy định ghi nhận, mở rộng, phát triển thực thực tế Điều 19 Hiến pháp 1959 "Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân" Điều 27 Hiến pháp 1980 "Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân", Điều 58 Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 đặc biệt đời Bộ luật Dân 1995, sau Bộ luật Dân năm 2005 đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Bộ luật Dân 2005 xem kết cao q trình pháp điển hố quy định pháp luật thừa kế Nó kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn, khơng ngừng hồn thiện để bảo vệ quyền lợi người thừa kế cách có hiệu Hiện tranh chấp thừa kế có xu hướng ngày gia tăng trở nên phức tạp Sự nhận thức không đầy đủ pháp luật cá nhân, áp dụng pháp luật khơng thống cấp Tịa án yếu tố làm cho vụ kiện gặp nhiều khó khăn, thời gian giải kéo dài, ảnh hưởng không tốt đến truyền thống đạo đức tốt đẹp vốn có từ lâu đời dân tộc Việt Nam Đặc biệt, khó khăn vướng mắc lớn áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp thừa kế vấn đề xác định cho diện hàng thừa kế Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, phân tích, kiến nghị để làm sáng tỏ số vấn đề diện hàng thừa kế chế định thừa kế theo pháp luật đòi hỏi tất yếu, khách quan mặt lý luận thực tiễn giải tranh chấp thừa kế Tình hình nghiên cứu Do tầm quan trọng vấn đề thừa kế nên nội dung nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm, nghiên cứu.Tiến sĩ Phùng Trung Tập giới thiệu với bạn đọc tác phẩm "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 từ trước đến nay"; Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện tác giả "Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật dân Việt Nam"; Phó giáo sư, Tiến sĩ Đinh Văn Thanh - Trần Hữu Biền có tác phẩm "Hỏi đáp pháp luật thừa kế" Ngồi ra, cịn có nhiều viết đề tài đăng tải sách, báo, tạp chí Bên cạnh cịn có nhiều cử nhân, học viên chọn nội dung thừa kế làm đề tài cho tập cá nhân, tập lớn hay luận văn tốt nghiệp Có cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng mang tính tồn diện, bao qt tồn chế định thừa kế, có cơng trình phần nhỏ chế định thừa kế Riêng với đề tài "Diện hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nam", tác giả tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung, chất diện hàng thừa kế dọc theo chiều dài lịch sử pháp luật Việt Nam qua sâu vào quy định pháp luật hành Diện hàng thừa kế, sở đưa số kiến nghị mang tính giải pháp hồn thiện quy định nội dung hình thức luật Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, nội dung, chất quy định pháp luật Việt Nam diện hàng thừa kế Khi nghiên cứu đề tài, tác giả tham khảo toàn quy định pháp luật nước ta diện hàng thừa kế gắn với giai đoạn lịch sử theo phát triển đất nước, sách chuyên khảo, đặc biệt quy định Bộ luật dân 2005, so sánh với quy định số nước giới diện hàng thừa kế qua có nhìn diện hàng thừa kế theo pháp luật hành cách tổng quát hơn, cụ thể Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng biện pháp nghiên cứu sau: Luận văn dựa sở lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Bên cạnh sử dụng phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin có phối hợp với số phương pháp như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh phương pháp tổng hợp để đánh giá tổng thể vấn đề cần nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ nội dung chất diện hàng thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam Trên sở đó, xác định đúng, xác diện hàng thừa kế thứ tự hưởng ưu không đáp ứng quyền lợi bên quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Xác định hàng thừa kế sau xác định quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con: Theo quy định Điều 679, BLDS năm 2005: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 676 Điều 677 Bộ luật này” [26] Tuy nhiên, điều luật khơng quy định trường hợp riêng, bố dượng, mẹ kế thuộc hàng thừa kế Nếu đối chiếu lại quy định Điều 676, BLDS năm 2005 người thừa kế theo pháp luật khơng thấy pháp luật dự liệu trường hợp riêng, bố dượng, mẹ kế thuộc hàng thừa kế thứ Thực tiễn xét xử giải vấn đề giải theo hướng để riêng, bố dượng, mẹ kế có quyền thừa kế thừa kế hàng thứ Thứ năm: Cơng tác quản lý nhân thân cịn sai xót, chồng chéo giấy tờ khai sinh, khai tử, thất lạc cấp cấp lại, thay đổi họ tên thiếu thống Dẫn đến tình trạng xác định nguồn gốc di sản, xác định diện hàng thừa kế người thừa kế gặp nhiều khó khăn Thứ sáu: Việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn cịn thiếu thống nhất, thiếu tính linh hoạt, mềm dẻo Có quan áp dụng cứng nhắc yêu cầu tài liệu cách dập khn, máy móc làm ảnh hưởng tới quyền lợi đương Bên cạnh trình độ hiểu biết pháp luật quan áp dụng pháp luật chất lượng kém, đặc biệt quận, huyện vùng sâu vùng xa, chưa bắt kịp với nhu cầu thực té phát sinh Do ảnh hưởng trực tiếp tới việc thu thập, đánh giá chứng việc áp dụng văn pháp luật thiếu chặt chẽ, sâu sắc thiếu thống quan chuyên môn; việc giải vụ án thiếu tính thuyết phục ảnh hưởng tới thời gian giải vụ án bị kéo dài 94 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật diện hàng thừa kế 3.3.1 Kiến nghị chung hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế Thứ nhất: Việc tuyên truyền, phổ cập, giáo dục pháp luật nhân dân, nâng cao lực nghiệp vụ, trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán xét xử đòi hỏi thiết nhằm hạn chế tranh chấp nâng cao chất lượng giải tranh chấp thừa kế Toà án đặt tổng thể thực Chiến lược cải cách tư pháp Đảng Nhà nước Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật nói chung, pháp luật thừa kế nói riêng Để văn pháp luật vào thực tế, chất lượng văn pháp luật việc tun truyền pháp luật đóng vai trò quan trọng Kiến thức pháp luật thừa kế gắn liền với gia đình, có cách giải mang tính cơng thức định, thuận tiện cho công tác tuyên truyền rộng rãi nhân dân Hình thức tun truyền tờ rơi, hệ thống truyền thanh, báo chí Khi người dân hiểu biết kiến thức pháp luật thừa kế tranh chấp thừa kế, số lượng tính chất phức tạp giảm thực tế đời sống xã hội Thứ hai: BLDS thiên hướng dẫn cách xử sực chung cho công dân, hầu hết quy định thừa kế lại có tính rứt khốt, có quy định chưa sát với tâm lý, tập quán người dân; người dân chưa hiểu biết quy định này, không hành xử đầy đủ luật yêu cầu hình thức hay thủ tục thực quyền họ hưởng Dù nội dung ý chí họ dẫn đến khó khăn việc áp dụng pháp luật, chí có trường hợp áp dụng thực tế sống không theo quy định pháp luật (vấn đề từ chối nhận di sản Điều 645, BLDS năm 2005) Vì quy định phải tính đến yếu tố tâm lý trình độ dân trí người dân nói chung 95 Thứ ba: Cần quy định BLDS rõ chủ thể quan hệ thừa kế mà người thừa kế quan, tổ chức đặc biệt cá nhân, tổ chức nước Thứ tư: Đối với di sản đất đai tài sản gắn liền với đất đai nhà ở, lâu năm…, quan nhà nước nói chung UBND cấp thực tốt công tác lưu trữ hồ sơ, tài liệu đất đai, làm sở cho đương thu thập chứng để bảo vệ quyền lợi ích Tịa án có để xác minh đối chiếu tài liệu chứng mà đương giao nộp giải Nâng cao trình độ lực chun mơn đội ngũ cán địa sở Đồng thời khẩn trương hoàn thiện đo đạc, xác định ranh giới quyền sử dụng đất, thực công tác cấp sổ đỏ cho nhân dân để giảm thiều nảy sinh tranh chấp tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án giải có tranh chấp phát sinh 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật diện hàng thừa kế Thứ nhất: Đưa khái niệm "Diện người thừa kế theo luật" thành điều chương thừa kế BLDS Trong thực tế, người thường dùng khái niệm "Diện hưởng thừa kế theo pháp luật" song hiểu đầy đủ, xác diện hưởng thừa kế theo pháp luật gồm ai? Xác định dựa mối quan hệ nào? Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981 TANDTC hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế; PLTK năm 1990; BLDS năm 1995 trước BLDS năm 2005 nay, diện người thừa kế theo luật nêu rải rác điều luật, không quy định tập trung vào điều luật riêng Trong BLDS năm 2005, diện người hưởng thừa kế theo luật quy định Điều 676 người thừa kế theo pháp luật; Điều 678 quan hệ thừa kế 96 nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ; Điều 679 quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Những điều luật nêu, ghi nhận đầy đủ diện hưởng thừa kế theo pháp luật dựa ba mối quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ chăm sóc, ni dưỡng Song để người dễ tìm hiểu, hiểu nhanh chóng xác thuộc diện hưởng thừa kế theo pháp luật, tạo dẫn dắt có tính logic việc xây dựng quy phạm pháp luật việc đưa khái niệm "Diện người thừa kế theo pháp luật" thành điều luật riêng chương thừa kế BLDS năm 2005 Tên điều luật: Diện người thừa kế theo pháp luật Nội dung điều luật: Diện người thừa kế theo pháp luật người hưởng di sản người chết để lại theo quy định pháp luật, bao gồm: người có mối quan hệ nhân hợp pháp, quan hệ huyết thống quan hệ chăm sóc, ni dưỡng với người chết Thứ hai: Cần ban hành văn pháp luật hướng dẫn xử lý giải dứt điểm tranh chấp tồn diện hàng thừa kế Diện hàng thừa kế theo pháp luật có liên quan trực tiếp đến nhiều ngành luật Luật nuôi nuôi, Luật Hôn nhân gia đình Vì yêu cầu thiết yếu ban hành văn pháp luật hướng dẫn giải trường hợp thừa kế cần thiết nghiên cứu đồng tất văn có liên quan để có hệ thống văn pháp luật thống Cụ thể trường hợp Điểm b, khoản 1, mục Nghị 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/04/2003 TANTC hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 mà có đủ điều kiện đăng ký kết hôn theo quy định Luật HN&GĐ năm 2000 có nghĩa vụ đăng ký kết thời hạn hai năm, kể từ ngày 01/01/2001 đến ngày 97 01/01/2003; trước ngày trước ngày 01/01/2003 mà có bên vợ chồng chết trước bên chồng vợ sống hưởng di sản bên chết để lại theo quy định pháp luật thừa kế Trong trường hợp sau ngày 01/01/2003 họ chưa đăng ký kết mà có bên vợ chồng chết trước có tranh chấp thừa kế chưa có quy định quan nhà nước có thẩm quyền, tùy trường hợp mà án xử lý sau: - Nếu chưa thụ lý vụ án khơng thụ lý - Nếu thụ lí vụ án giải định tạm đình việc giải vụ án Với quy định nêu sau ngày 01/ 01/2003 họ chưa đăng ký kết mà có bên vợ chồng chết có tranh chấp thừa kế chờ quy định quan nhà nước có thẩm quyền cách giải Điều không phù hợp với quy định, từ sau ngày 01/01/2003 mà họ không đăng ký kết pháp luật khơng cơng nhận họ vợ chồng (Nghị số 35/ 2000/ QH 10 ngày 09/6/2000 hướng dẫn thực Luật HN&GĐ năm 2000) Nếu pháp Luật HN&GĐ không công nhận không cơng nhận họ vợ chồng trường hợp nghị số 01/2003/ NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 nên quy định họ vợ chồng hợp pháp nên khơng hưởng thừa kế Có có thống văn hướng dẫn thực luật nhân gia đình năm 2000 với nội dung liên quan đến diện người hưởng thừa Thứ ba: Cần có văn hướng dẫn quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Điều 679 BLDS năm 2005 quy định: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ 98 thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 676 Điều 677 Bộ luật này” [26] Với quy định trên, để thuận tiện việc áp dụng tránh tranh chấp xảy thực tế, cần phải có hướng dẫn cụ thể việc riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ nào? Cụ thể hướng dẫn phạm vi chăm sóc, ni dưỡng; thời gian chăm sóc, ni dưỡng; độ tuổi Sự hướng dẫn cụ thể số tiêu chí xác định quan hệ “như cha con, mẹ con” sở để thẩm phán vận dụng, tránh việc xem xét mối quan hệ theo ý chí chủ quan không đáp ứng quyền lợi bên quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Thứ tư: Cần có văn hướng dẫn việc thừa kế vị mối quan hệ nuôi nuôi riêng với bố dượng, mẹ kế Điều 678 BLDS năm 2005 quy định nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 676 Điều 677 Bộ luật Điều 679 BLDS năm 2005 quy định riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 676 Điều 677 Bộ luật Điều 677, BLDS năm 2005 quy định trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Trên sở quy định điều luật nêu người nuôi người riêng có đủ điều kiện theo quy định pháp luật ngồi việc 99 hưởng di sản thừa kế cha nuôi, mẹ nuôi; cha dượng, mẹ kế thừa kế di sản theo quy định Điều 677 thừa kế vị Tuy nhiên có vấn đề chưa quy định rõ là: - Trường hợp thừa kế vị đặt trường hợp người ni có đẻ hay ni người ni hưởng ? - Trường hợp thừa kế vị riêng cha dượng, mẹ kế đẻ hay ni người riêng hưởng thừa kế vị? - Cũng hoàn cảnh nêu xảy trường hợp chắt giải nào? Mối quan hệ nuôi nuôi; riêng với cha dượng, mẹ kế thực tiễn xét xử nội dung phức tạp, cần có văn pháp luật hướng dẫn để hướng dẫn công tác xét xử, đảm bảo có quan điểm thống cấp xét xử Thừa kế vị mối quan hệ phức tạp hơn, đồng thời lĩnh vực có nhiều mẻ, cần đến hướng dẫn văn luật Thứ năm: Cần thiết cơng nhận hình thức án lệ Việt Nam nước mang truyền thống pháp luật dân (Civil Law), có nghĩa án lệ khơng phải nguồn luật áp dụng Việt Nam, khơng mang tính ràng buộc Tồ án Tuy nhiên, thực tế, án lệ có vai trị hỗ trợ cho việc áp dụng luật cách thống nhất, đồng toàn lãnh thổ Đặc biệt quan hệ phát sinh chưa có quy định pháp luật điều chỉnh, có quy định pháp luật không đầy đủ thiếu cụ thể, khơng phù hợp với thực tế Vì thế, có tranh chấp, chưa có sở để đưa phán sở để đưa phán không rõ ràng Từ thực trạng mà Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách Tư pháp từ năm 2020 định 100 hướng nhiệm vụ trọng tâm TANDTC, có việc phát triển án lệ Thực chất án lệ án, định Toà án xây dựng nên, bao hàm phong tục, tập quán áp dụng chung Với tinh thần này, TANDTC cần ban hành tập án lệ điển hình để đảm bảo việc áp dụng thống pháp luật Toà án Cùng kiện, vụ án giống phải xét xử nhau, việc làm phù hợp với xu hướng áp dụng án lệ ngày nước mang truyền thống pháp luật dân (Civil Law), ví dụ Pháp, Tây Ban Nha, Liên bang Đức, Mêxicô, Nhật Bản 101 Tiều kết chƣơng Thực tiễn minh chứng số lượng vụ việc dân nói chung vụ việc thừa kế ngày tăng, tính chất phức tạp ngày cao Trong trình giải quan có thẩm quyền giải gặp khơng lúng túng, vướng mắc áp dụng quy phạm pháp luật BLDS 2005, hệ thống pháp luật đất đai văn hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế Đồng thời phối hợp Tòa án với quan liên quan rời rạc ảnh hưởng tới việc xác minh chứng cứ, việc thi hành án Tịa án dẫn tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân bị ảnh hưởng khơng Mặc dù cịn thiếu xót định thấy chủ động nắm bắt tình hình đề nhiều biện pháp tích cực yêu cầu thường xun rà sốt, nắm bắt, có kế hoạch khắc phục xác định trách nhiệm, xử lý vi phạm công tác xét xử… Do chất lượng giải quyết, xét xử loại vụ án đảm bảo có tiến định 102 KẾT LUẬN Việc xác định xác diện hàng thừa kế có ý nghĩa pháp lý quan trọng việc giải tranh chấp quyền thừa kế Việc nghiên cứu quy định pháp luật diện hàng thừa kế giúp hiểu đúng, hiểu rõ người thừa kế người chết gồm người thân thích người để lại di sản thứ tự ưu tiên hưởng di sản thừa kế theo pháp luật BLDS năm 2005 coi văn quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; bảo đảm bình đẳng an tồn pháp lý quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Các quy định thừa kế BLDS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đánh dấu bước phát triển ngành luật dân nói chung pháp luật thừa kế nói riêng BLDS 2005 kết trình pháp điển hóa quy định pháp luật dân Việt Nam Trong có quy định thừa kế năm qua Đáp ứng tính cấp thiết đề tài, luận văn tập trung phân tích làm rõ nhiệm vụ đề tài: nghiên cứu làm rõ khái niệm diện hàng thừa kế, phân tích, tìm hiểu pháp luật thừa kế diện hàng thừa kế qua thời kỳ lịch sử, phân tích, đánh giá, so sánh với pháp luật diện hàng thừa kế BLDS năm 2005 Từ tác giả phân tích thực tiễn giải tranh chấp thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng, thơng qua vụ án Tịa án giải đánh giá tính áp dụng thực tế Tịa án Qua làm rõ quy định bất cập, chưa hợp lý Trên sở luận văn đưa kiến nghị, đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật để giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật phù hợp với thực tế nhằm nâng cao chất lượng xét xử Tòa án cấp 103 Nhiều vấn đề đề cập luận văn phạm vi hẹp Tuy nhiên, thực tiễn phức tạp có biến đổi khó lường Để giải triệt để vấn đề nêu luận văn địi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện thêm đề tài nghiên cứu 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Bách (1993), Chế độ hôn sản thừa kế luật Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trần Hữu Biền Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Tư pháp (1956), Thông tư số 1742-BNC ngày 18/9/1956 quy định số vấn đề thừa kế, Hà Nội Bộ tư pháp (2013), Báo cáo số 151/BC-BTP tổng kết thi hành Bộ luật dân năm 2005 ngày 15 tháng năm 2013, Hà Nội Bộ tư pháp (2013), Vụ Pháp luật dân - kinh tế triển khai hoạt động khảo sát “Thực tiễn thi hành số chế định Bộ luật Dân năm 2005 phục vụ công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật dân sự”, Hà Nội Chính phủ (1950) Sắc lệnh số 97/ SL Chủ tịch nước ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định Dân luật, Hà Nội Chính phủ (1960), Sắc lệch số 02/SL Chủ tịch nước ngày 13/01/1960 việc công bố Luật Hơn nhân Gia đình ngày 29/12/1959, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 70/NĐ-CP ngày 03/10/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 77/NĐ-CP ngày 22/10/2001 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/NQ-QH10, Hà Nội 10 Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP việc áp dụng Luật nhân gia đình dân tộc thiểu số, Hà Nội 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế Bộ luật dân Việt Nam, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 105 13 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật Dân sự, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thế Giai, Lê Duy Lương, Lê Kim Quế, Vũ Thiện Kim (1998), Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Hồng Hạnh (1993), Bộ luật Dân Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lê Hương Lan (1996), "Tìm hiểu quy định pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam thời kỳ phong kiến", Tòa án nhân dân 17 Ph Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hồng Phượng (2005), Một số bất cập quy định quyền thừa kế Bộ luật dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/6/2000 việc thi hành Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp 1959, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp 1980, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001, Hà Nội 106 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân Gia đình, Hà Nội 29 Lê Kim Quế (2001), 110 câu hỏi thừa kế Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thành - Vũ Trinh - Trần Hựu (1994), Hồng Việt luật lệ, NXB Văn hóa thơng tin, Tp.HCM 31 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân từ năm 1945 đến nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 32 Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức di sản văn hoá pháp lý đặc sắc Việt Nam, NXB Tư pháp 33 Tịa án nhân dân tối cao (1968), Thơng tư số 594-TANDTC ngày 27/8/1968 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (1978), Thông tư số 60-TANDTC ngày 22/2/1978 hướng dẫn giải trường hợp cán bộ, đội có vợ, có chồng Nam Bắc tập kết lấy vợ, lấy chồng khác, Hà Nội 35 Tịa án nhân dân tối cao (1981), Thơng tư số 81-TANDTC ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp lệnh thừa kế 1990, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 06/04/2003 hướng dẫn giải tranh chấp hôn nhân gia đình, Hà Nội 107 38 Tịa án nhân dân tối cao (2013), Thống kê số lượng vụ án giải tranh chấp thừa kế TANDTC từ năm 2006 – 2013, Hà Nội 39 Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (1995), Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật Dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Quốc triều Hình luật, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 44 Nguyễn Hùng Trương (1973), Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972, Khai Trí 45 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội 46 Uỷ ban Việt - Pháp (1931), Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931 47 Lê Thị Hồng Vân (2005), Kiến nghị hoàn thiện số quy định thừa kế luật dân Việt Nam 48 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1996), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 108

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan