Nội dung diện và hàng thừa kế theo pháp luật
Trang 1Lời mở đầu
Thừa kế di sản chính là sự chuyển dịch tài sản và quyền sởhữu tài sản của cá nhân, người đã chết cho cá nhân, tổ chức cóquyền hưởng thừa kế Người thừa kế trở thành chủ sở hữu của tàisản được hưởng theo di chúc hoặc pháp luật ở Việt Nam hiện nay
có rất nhiều những vụ án kiện về thừa kế đã gây ra những khókhăn vướng mắc trong việc xét xử Những quy định về pháp luậtthừa kế chưa đồng bộ và thống nhất nên đã có những vụ án phảixét xử nhiều lần mà tính thuyết phục chưa cao, nhiều bản án màkết quả xét xử chưa hợp lý Một trong những vấn đề chủ yếu củachế định thừa kế theo pháp luật đó là việc xác định diện và hàngthừa kế, việc nghiên cứu diện và hàng thừa kế theo pháp luật đãlàm rõ những vưỡng mắc về mối quan hệ giữa nhóm người có quan
hệ gần gũi với người để lại di sản thừa kế, mà tính chất gần gũi đóđược thể hiện trong các quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôidưỡng giữa người thừa kế với người để lại di sản
Trang 2Nội dung diện và hàng thừa kế
theo pháp luật
I Diện thừa kế theo pháp luật
Một trong những vấn đề chủ yếu của chế định thừa kế theopháp luật là việc xác định diện thừa kế, đó là phạm vi nhữngngười được thừa kế theo pháp luật hưởng di sản của người chết đểlại Diện và hàng thừa kế chỉ đặt ra trong trình tự thừa kế theopháp luật Về diện thừa kế qua các chế độ xã hội có cùng một đặcđiểm chung là: Chủ yếu do quan hệ hôn nhân, gia đình chi phối.Mặt khác nó cũng tùy thuộc vào quan hệ sản xuất của từng giaiđoạn phát triển xã hội và còn dựa trên những quy định pháp luậtcủa mỗi chế độ xã hội nhất định mà phạm vi những người thuộcdiện thừa kế theo pháp luật lại được quy định ở những diện rộng –hẹp khác nhau
1 ở thời kỳ phong kiến.
Chế định thừa kế của pháp luật thời kỳ phong kiến mangnặng sự bất bình đẳng trọng nam khinh nữ Diện thừa kế theo phápluật của chế độ cũ dựa trên quan hệ huyết thống nội tộc, quan hệhuyết thống ngoại tộc chỉ được xét vào diện thừa kế khi khôngcòn người thừa kế thuộc quan hệ huyết thống nội tộc
2 Thời kỳ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
* Thời kỳ này diện thừa kế theo pháp luật đã bắt đầu xácđịnh quan hệ huyết thống, hôn nhân gồm những người có quan hệgần gũi nhất của người để lại di sản Sắc lệnh số 97- LS được banhành ngày 22/5/1950 đã quy định diện thừa kế theo pháp luật tạiĐiều 10, 11 gồm:
Trang 3- Con cháu, vợ hay chồng của người để lại di sản.
Như vậy diện thừa kế theo pháp luật dưới chế độ mới bướcđầu đã được xác định theo quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhângồm những người có quan hệ gần gũi nhất của người để lại di sản
ở thời phong kiến pháp luật có những ưu tiên bảo vệ quyền thừa
kế của người có quan hệ huyết thống nội tộc thì ở chế độ mớingười vợ hay người chồng của người đó được pháp luật quy định
họ thuộc diện thừa kế theo pháp luật qui định của nhau Theo quyđịnh của sắc lệnh số 97 – LS thì quan hệ hôn nhân được khẳngđịnh là căn cứ xác định người vợ hoặc người chồng của người chếtthuộc diện thừa kế theo pháp luật của người đó Sắc lệnh này đãđặt nền móng đầu tiên về cơ sở xác định diện thừa kế theo phápluật chế độ mới
* Thông tư số 1742 đã mở rộng diện thừa kế theo pháp luật
để hướng dẫn toà án các cấp trong việc giải quyết những tranhchấp về thừa kế Theo đó những người thuộc diện thừa kế baogồm: vợ, chồng, các con đẻ, các con nuôi, các cháu, các chắt, cha,
mẹ của người để lại di sản và những người thừa kế khác Tuynhiên thông tư này chưa chỉ rõ “những người thừa kế khác” là ai
* Thông tư số 594 đã được áp dụng ở nước ta trong giai đoạn
1968 – 1981 đã phản ánh được tính chất của quan hệ thừa kế làquan hệ tài sản đặc biệt có mối liên hệ chặt chẽ với nghĩa vụ yêuthương, chăm sóc nuôi dưỡng nhau giưã những người thân thuộctrong gia đình Mặt khác nó phù hợp với nguyện vọng của côngdân muốn tài sản của mình để lại sau khi chết sẽ cho những ngườithân gần nhất với mình thừa hưởng Trong giai đoạn này nhữngngười như: cô, dì, chú, bác, cậu, cháu họ, anh chị em họ, cụ nội,
cụ ngoại, không thuộc diện thừa kế theo pháp luật của người để lại
di sản
Trang 4Thông tư số 81 của TAND tối cao được ban hành hướng dẫncác toà án giải quyết các tranh chấp về quyền thừa kế thì theo đódiện thừa kế cũng được hướng dẫn xác định rõ nét hơn Nội dungthông tư số 81 quy định cơ sở pháp lý của việc thừa kế theo phápluật là quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôidưỡng Những cơ sở để xác định diện thừa kế theo pháp luật màthông tư số 81 quy định không có sự thay đổi lớn so với quy địnhtrước đó tại thông tư số 594 Thông tư số 81 đã bổ sung thêmnhững người có quan hệ nuôi dưỡng với người để lại di sản baogồm con riêng và cha kế, mẹ kế đã thể hiện nghĩa vụ chăm sóc,nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì người con riêng đó đượccoi như con chung và họ có quyền thừa kế của nhau khi một bênchết trước
- Theo thông tư số 81, con nuôi và bố mẹ nuôi có quyềnhưởng thừa kế lẫn nhau, con nuôi không được hưởng thừa kế theopháp luật đối với di sản của bố mẹ và anh chị em ruột, vậy ngườiđang là con nuôi của người khác không thuộc diện thừa kế theopháp luật của bố, mẹ đẻ và anh, chị, em ruột của họ Người connuôi chỉ thuộc diện thừa kế theo pháp luật của bố, mẹ nuôi Connuôi và con đẻ của một người nuôi còn thuộc diện thừa kế theopháp luật của nhau
- Theo thông tư số 81 thì ngoài quan hệ hôn nhân diện nhữngnhững người thừa kế theo pháp luật còn bao gồm những người cóquan hệ huyết thống trực hệ và bàng hệ với người để lại di sản:
+ Những người có quan hệ huyết thống trực hệ bề trên gồm:cha đẻ, mẹ đẻ, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại của người đểlại di sản
+ Những người có quan hệ huyết thống trực hệ bề dưới gồm:con đẻ (con ngoài giá thú và trong giá thú), cháu nội, cháu ngoại
Trang 5+ Những người có quan hệ huyết thống bàng hệ gồm có: anhruột, chị ruột, em ruột của người để lại di sản, có thể là anh chị
em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha
+ Ngoài ra diện thừa kế theo pháp luật của người để lại disản bao gồm những người có quan hệ nuôi dưỡng với người để lại
di sản bao gồm: cha mẹ nuôi, anh, chị em nuôi
Thông tư số 81 là văn bản của TANDTC hướng dẫn đườnglối giải quyết tranh chấp về thừa kế phát sinh trong bối cảnh xãhội chưa có luật về thừa kế Diện thừa kế theo pháp luật được quyđịnh cũng như một số giải pháp giúp cho việc chia di sản thừa kế
là tài sản sinh hoạt, tiêu dùng mà thôi Việc xác định các quy định
về thừa kế nói chung và diện những người thừa kế theo pháp luậtnói riêng chưa xem xét đến tính khách quan của quan hệ kinh tế
* Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990 quy định về diện nhữngngười thừa kế rộng hơn, bao gồm tất cả những người mà thông tư
số 81 hướng dẫn xác định mà còn bao gồm thêm những ngườithuộc quan hệ huyết thống trực hệ và bàng hệ khác đó là cụ nội,
cụ ngoại, chú ruột, bác ruột, cô ruột, dì ruột, cậu ruột của người
để lại di sản và những người mà người để lại di sản gọi là chúruột, bác ruột, cô ruột, dì ruột, cậu ruột Phạm vi những ngườithuộc diện thừa kế theo pháp luật được qui định trong pháp lệnhthừa kế dựa trên quan điểm mang tính chất truyền thống về quan
hệ gia đình Việt Nam Những người có quan hệ huyết thống vớingười để lại di sản thuộc diện thừa kế theo pháp luật của người
đó Lợi ích của mỗi thành viên trong gia đình, dòng tộc luôn đượcpháp luật của nhà nước ta coi trọng và đảm bảo thực hiện trongmối quan hệ với lợi ích của toàn xã hội khi mà tài sản thuộc sởhữu tư nhân ngày càng phong phú về chủng loại và tăng cao về giá trị
3 Bộ luật dân sự.
Trang 6Bộ luật dân sự của nước ta được ban hành và có hiệu lực từngày 01/07/1996 diện những người thừa kế theo pháp luật lần đầutiên được quy định trong văn bản có hiệu lực cao nhất là Bộ luậtdân sự Diện những người thừa kế theo pháp luật quy định trong
Bộ luật dân sự vẫn dựa trên các mối quan hệ hôn nhân, quan hệhuyết thống và quan hệ nuôi dưỡng Theo quy định tại Điều 679BLDS thì người thừa kế theo pháp luật gồm:
Qua việc áp dụng pháp luật tại ngành Toà án nhân dân đãgiúp các nhà lập pháp nâng cao trình độ và kỹ thuật lập pháp đểđiều chỉnh toàn diện quan hệ kinh tế trong xã hội Phạm vi diệnnhững người được thừa kế trong pháp luật được BLDS quy định đãđánh dấu sự phát triển của pháp luật thừa kế ở nước ta và được thểhiện ở những phương diện sau:
- Thứ nhất: Quan hệ thừa kế theo pháp luật là loại quan hệpháp luật về tài sản Quyền thừa kế của công dân được pháp luậtthừa kế điều chỉnh đã tạo điều kiện cho sự hình thành các quan hệtài sản của các chủ thể tham gia vào quan hệ để lại di sản và nhận
di sản
Trang 7- Thứ hai, diện những người thừa kế được mở rộng theo sốlượng hàng thừa kế theo pháp luật đã đảm bảo cho việc chia di sảnthừa kế của công dân được thực hiện một cách triệt để nhất Di sảnthừa kế không thể không chia cho những người có quan hệ huyếtthống trực hệ và bàng hệ với người để lại di sản
Người thuộc diện thừa kế theo pháp luật là người có mộthoặc đồng thời hai mối quan hệ với người để lại di sản trong phạm
vi 3 mối quan hệ đã đề cập ở trên và được thể hiện cụ thể như sau:
- Người thuộc diện thừa kế theo pháp luật có mối quan hệnuôi dưỡng với người để lại di sản
- Người có mối quan hệ hôn nhân và quan hệ nuôi dưỡng vớingười để lại di sản
- Người có mối quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡngvới người để lại di sản
Ba mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng giữangưòi để lại di sản và người thừa kế chỉ là những căn cứ xác địnhdiện những người thừa kế theo pháp luật Phạm vi những người cóquan hệ huyết thống gần, huyết thống xa với người để lại di sản cóthuộc diện hay không thuộc diện thừa kế còn tuỳ thuộc vào nhữngquy định của pháp luật trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau
* Diện thừa kế theo pháp luật dựa trên quan hệ hôn nhân.Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã ly hôn.Như vậy quan hệ hôn nhân hợp pháp là quan hệ giữa vợ và chồngkhi kết hôn đã tuân thủ các điều kiện thủ tục pháp luật quy định
Vợ và chồng thuộc diện thừa kế của nhau theo pháp luật, khi quan
hệ hôn nhân của họ tính đến thời điểm mở thừa kế của người vợhoặc người chồng được xác định là hôn nhân hợp pháp Căn cứvào quan hệ hôn nhân hợp pháp, quyền thừa kế của vợ chồng trongviệc nhận di sản của nhau được bảo vệ bằng páp luật Quan hệ hôn
Trang 8nhân hợp pháp là quan hệ hôn nhân được xác lập thông qua việcđăng ký kết hôn
* Diện thừa kế theo pháp luật dựa trên quan hệ huyết thống.Pháp luật luôn bảo vệ lợi ích chính đáng của những ngườicon xét về quan hệ huyết thống với cha, mẹ và nghĩa vụ của ngườilàm cha mẹ đối với con Quyền thừa kế theo pháp luật của conkhông phụ thuộc vào hình thức kết hôn của cha mẹ đẻ Các con đẻcủa người để lại di sản không phân biệt trai hay gái trong giá thúhay ngoài giá thú có năng lực hay không có năng lực theo qui địnhcủa pháp luật, họ đều thuộc diện thừa kế theo pháp luật của nhau
vì giữa họ với cha, mẹ đẻ có quan hệ huyết thống Cha đẻ, mẹ đẻcủa con dù là con trong hay ngoài giá thú đều có quan hệ huyếtthống do vậy cha đẻ, mẹ đẻ với các con đẻ thuộc diện thừa kế củanhau Quan hệ huyết thống được xác định giữa cha và con thì lợiích của người con được đảm bảo trong việc thừa kế tài sản của bố
đẻ khi người bố chết
*Diện thừa kế theo pháp luật được xác định theo quan hệnuôi dưỡng
Khi chưa có Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 thì nghĩa
vụ nuôi dưỡng nhau giữa cha mẹ với con, ông bà với cháu chỉđược coi là chuẩn mực đạo đức trong quan hệ gia đình Nhưng khi
có Luật hôn nhân từ năm 1959 thì đã có quy định nghĩa vụ củanhững người có quan hệ huyết thống trong việc chăm sóc giáo dụccon cái chưa thành niên theo những nguyên tắc pháp luật và con
đã thành niên mà không có khả năng lao động Con thì phải cónghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ Ngưòi vi phạm nghĩa vụnuôi dưỡng, người để lại di sản đã bị Toà án kết án bằng bản án cógiá trị pháp lý thì người đó bị tước quyền thừa kế theo pháp luật(điều 646 BLDS)
Trang 9Quan hệ nuôi dưỡng còn được thể hiện giữa mối quan hệanh, chị với em khi cha mẹ không còn Ông bà với cháu khi bố mẹcháu mất và ngược lại Giữa con riêng với cha kế, mẹ kế nếu họ cómối quan hệ chăm sóc yêu thương nhau như cha con, mẹ con Họđược hưởng tài sản của nhau theo Điều 679, 680 BLDS Quan hệcon nuôi với cha mẹ nuôi họ có quyền như con đẻ và cha mẹ đẻ,
họ đều thuộc diện thừa kế của nhau Con nuôi phải được Toà ánthừa nhận Cô ruột, dì ruột, chú ruột, bác ruột, cậu ruột của cháu
và cháu gọi cô ruột, dì ruột, chú ruột, bác ruột, cậu ruột khôngquy định họ có nghĩa vụ chăm sóc nhau nhưng họ vẫn thuộc diệnthừa kế (hàng thứ ba) Quy định này dựa trên quan hệ huyết thống
Tóm lại, diện thừa kế theo pháp luật bao gồm những cá nhâncòn sống có quan hệ huyết thống, hôn nhân, nuôi dưỡng, với người
để lại di sản tính đến thời điểm mở thừa kế của người đó và những
cá nhân sinh ra mà còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đãthành thai trước khi người để lại di sản chết Phạm vi những cánhân thuộc diện thừa kế theo quan hệ huyết thống được xác địnhtheo số lượng người được pháp luật chỉ định trong các hàng thừa
kế theo pháp luật của người để lại di sản.Diện thừa kế không baogồm người không được quyền hưởng di sản theo quy định của pháp luật
II Hàng thừa kế theo pháp luật.
Những quy định về hàng thừa kế theo pháp luật theo phápluật dựa trên bản chất thừa kế và được hiểu là nhóm người có quan
hệ cùng tính chất gần gũi với người để lại di sản thừa kế Tínhchất gần gũi đó được thể hiện trong quan hệ hôn nhân, huyết thống
và nuôi dưỡng giữa người thừa kế và người để lại di sản, theo đóngười thừa kế được hưởng di sản theo trình tự hàng thừa kế
1 Thời thực dân phong kiến.
Trang 10Hàng thừa kế theo pháp luật thời thực dân phong kiến quyđịnh theo pháp luật ưu tiên hưởng di sản như sau:
Thứ nhất: các con (con đẻ, con nuôi, con vợ cả hay con vợlẽ) của người để lại di sản Trong trường hợp con của người để lại
di sản không còn thì cháu được hưởng di sản của ông bà
Thứ hai: Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của người để lại
di sản
Thứ ba: Ông nội, bà nội, các cụ nội của người để lại di sản.Các cụ nội của người để lại di sản chỉ được hưởng di sản trongtrường hợp ông nội, bà nội của người để lại di sản không còn
Thứ tư: Anh, chị, em ruột (con, cháu của anh, chị, em ruột)trong trường hợp anh, chị, em ruột của người để lại di sản chếttrước người để lại di sản thì con của người đó được hưởng di sảnhoặc con của anh, chị, em ruột cũng đã chết thì cháu của anh, chị,
em ruột đã chết đó được hưởng di sản
Thứ năm: Những người bên họ ngoại của ngưòi để lại di sảnđược hưởng di sản Những người bên họ ngoại của người để lại disản chỉ được hưởng di sản sau khi đã xác định bên họ nội củangười để lại di sản không còn ai là người thừa kế hoặc còn nhưngđều là người bị coi là bất xứng hưởng di sản
Pháp luật chế độ thực dân đã quy định thứ tự thừa kế theopháp luật ưu tiên cho những người thuộc nội tộc của người để lại
di sản Nếu không có người thừa kế thì di sản thuộc về quốc gia.Người vợ goá, chồng goá không thuộc hàng thừa kế nào của nhaukhi một trong hai bên chết trước
2 Đầu thời kỳ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
* Sắc lệnh 97 – LS đã quy định người vợ goá, chồng goá vàcác con đẻ, con nuôi của người để lại di sản được ưu tiên hưởng disản trước những người thân thuộc khác của người để lại di sản
Trang 11Theo quy định tại Điều 10, 11 của sắc lệnh nói trên thì thứ tự ưutiên hưởng di sản của người chết để lại trước hết là: vợ goá, chồnggoá, các con của người để lại di sản, các cháu của người để lại disản được hưởng di sản khi cha mẹ cháu không còn Căn cứ vàosắc lệnh này thì chỉ có một hàng thừa kế theo pháp luật và thừa kếthế vị Những người thuộc hàng thừa kế chỉ gồm vợ goá hoặcchồng goá, các con của người để lại di sản Các cháu của người đểlại di sản là những người thừa kế thế vị trong trường hợp cha hoặc
mẹ của cháu chết trước ông, bà nội, ngoại Vợ goá hoặc chồng goácủa người chết để lại di sản đã là người thừa kế trong hàng thừa
kế ưu tiên hưởng di sản của người chồng hoặc người vợ chếttrước đó cũng là điều mà pháp luật thực dân phong kiến chưa hề
có Tuy nhiên sắc lệnh này cũng chỉ bảo vệ quyền thừa kế củangười chồng goá hoặc người vợ goá cùng các con của người để lại
di sản, qui định đó được xem như một nguyên tắc trong việc xácđịnh người thừa kế theo hàng mà các văn bản pháp luật thừa kếsau đó được hoàn thiện hơn
* Thông tư số 1742 quy định một số vấn đề về thừa kế đã bắtđầu xác định về thứ tự và hàng thừa kế tuy chưa thật cụ thể và rõ ràng:
Thứ nhất: Vợ hoặc chồng và các con của người chết
Thứ hai: cha, mẹ của người để lại di sản, sau cha mẹ đến cáchàng thừa kế khác
Thông tư 1742 đã có những quy định cụ thể hơn: số lượnghàng thừa kế đã có hai hàng và qui định cháu nội, ngoại của người
để lại di sản được hưởng thừa kế thế vị khi cha hoặc mẹ cháu đãchết Thông tư qui định về hàng thừa kế chưa rõ ràng nên vẫn còngây mâu thuẫn trong việc giải quyết những tranh chấp về thừa kế
Hạn chế của thông tư này là: không qui định cho người vợgoá hoặc người chồng goá được thừa kế trong một hàng cố định
Trang 12nào Ngược lại quyền thừa kế của người vợ goá hoậc người chồnggoá lại phụ thuộc vào điều kiện nếu người chết không có con, cháuthì người vợ goá, chồng goá chỉ được hưởng 1/2 di sản thừa kế củangười chồng hoặc người vợ đã chết trước Xét về nguyên tắchưởng thừa kế thì không thể có hai hàng cùng hưởng thừa kế, quiđịnh trên của thông tư 1742 đã gây khó khăn cho việc áp dụng đểgiải quyết tranh chấp về thừa kế
*Thông tư 594: để nhằm khắc phục thực trạng thiếu sự thốngnhất trong việc quy định về quyền của người vợ goá, chồng goátrong việc hưởng di sản thừa kế theo pháp luật do thông tư số
1742 nói trên quy định, và nhân dân tối cao đã ban hành thông tư
số 594, hướng dẫn đường lối xét xử các tranh chấp về thừa kế.Theo thông tư này thì hàng thừa kế theo pháp luật được xác địnhdựa trên các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và quan hệ nuôidưỡng với người để lại di sản Việc hưởng di sản theo pháp luậtđược tiến hành theo trật tự nhất định: những người thừa kế đượcquy định theo thứ tự hàng thừa kế và những người thừa kế ở hàngđầu được hưởng toàn bộ di sản, nếu không có những người thừa kế
ở hàng này hoặc có nhưng họ đều từ chối quyền hưởng thì người ởhàng tiếp theo được hưởng di sản Thông tư nói trên đã hướng dẫnxác định hai hàng thừa kế như sau:
- Hàng thứ nhất: Vợ goá, chồng goá, các con đẻ, các connuôi, bố mẹ đẻ hoặc bố mẹ nuôi
- Hàng thứ hai: Anh chị em ruột và anh chị em nuôi ông bànội, bà ngoại
Theo thông tư số 594 thì những người đã được thừa kế tronghai hàng đã được chỉ rõ, cụ thể ở hàng thứ nhất có các con đẻ, cáccon nuôi, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi Điểm mới của thông tưnăm 594 so với các văn bản trước đó là bố, mẹ của người chết