Giải quyết tranh chấp đầu tư nước ngoài bằng trọng tài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

123 20 0
Giải quyết tranh chấp đầu tư nước ngoài bằng trọng tài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ***** NGUYỄN THỊ HƯỜNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI BẰNG TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI VÀ TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI .6 1.1 Tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư nước 1.1.1.1 Khái quát chung .6 1.1.1.2 Quan niệm số nước đầu tư có yếu tố nước 1.1.1.3 Đầu tư nước theo quy định pháp luật Việt Nam 1.1.2 Tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước 12 1.1.2.1 Khái niệm .12 1.1.2.2 Các loại hình tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước 15 1.1.2.3 Các bên tranh chấp đối tượng tranh chấp .18 1.1.2.4 Nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp .20 1.2 Trọng tài 26 1.2.1 Khái niệm trọng tài 26 1.2.2 Đặc điểm Trọng tài .30 1.3 Sự cần thiết phương thức giải tranh chấp đầu tư nước trọng tài điều kiện hội nhập quốc tế .32 1.3.1 Tổng quan đầu tư nước Việt Nam 32 1.3.2 Ưu trọng tài việc giải tranh chấp đầu tư nước 34 1.3.3 Tác động trình hội nhập kinh tế giới đến việc giải tranh chấp trọng tài 40 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI BẰNG TRỌNG TÀI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 44 2.1 Pháp luật giải tranh chấp đầu tư nước trọng tài .44 2.2 Quy định pháp luật giải tranh chấp trọng tài lĩnh vực đầu tư nước .46 2.2.1 Các quy định pháp luật nước 46 2.2.1.1 Nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài 46 2.2.1.2 Thoả thuận trọng tài thẩm quyền trọng tài .48 2.2.1.3 Cơ chế giải tranh chấp .53 2.2.1.4 Luật áp dụng việc giải tranh chấp đầu tư nước trọng tài 61 2.2.2 Giải tranh chấp đầu tư Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia 69 2.2.2.1 Quy định chung thủ tục tố tụng 69 2.2.2.2 Chấp nhận thẩm quyền xét xử trọng tài quốc tế Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam .72 2.3 Thi hành định trọng tài việc công nhận, cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước .75 2.3.1 Thi hành định trọng tài .75 2.3.2 Công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước 77 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI BẰNG TRỌNG TÀI .83 3.1 Thực trạng giải tranh chấp đầu tư nước trọng tài nước ta 83 3.1.1 Thực trạng hoạt động Trung tâm trọng tài Việt Nam 83 3.1.2 Nguyên nhân làm hạn chế việc giải tranh chấp trọng tài 87 3.1.2.1 Tồn khoảng cách doanh nghiệp trọng tài 87 3.1.2.2 Những hạn chế pháp luật trọng tài thương mại 89 3.2 Kinh nghiệm số nước giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước trọng tài 94 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước trọng tài 97 3.3.1 Sự cần thiết phải có Luật trọng tài thương mại 97 3.3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp đầu tư trọng tài 98 3.3.2.1 Hoàn thiện pháp luật đầu tư liên quan đến giải tranh chấp 98 3.3.2.2 Hoàn thiện phương thức giải tranh chấp trọng tài .102 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ xu hƣớng tồn cầu hố kinh tế giới không đánh dấu gia tăng mối quan hệ nhƣ phụ thuộc nhiều mặt quốc gia, mà đằng sau tranh toàn cảnh tham gia q trình di chuyển vốn đầu tƣ từ nơi sang nơi khác phạm vi quốc gia quốc tế Song với gia tăng đầu tƣ mâu thuẫn, bất đồng lợi ích làm phát sinh tranh chấp lĩnh vực đầu tƣ nƣớc chủ thể kinh doanh Do đó, câu hỏi ln đƣợc đặt với tốn phát triển đất nƣớc, làm để giải cách tốt mâu thuẫn, bất đồng vấn đề phức tạp, nhạy cảm Điều không ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi bên tham gia tranh chấp mà ảnh hƣởng lớn đến phát triển, sức thu hút kinh tế quốc gia nói chung kinh tế toàn cầu Nếu ta tạo đƣợc hệ thống giải tranh chấp hiệu tạo bảo đảm cho môi trƣờng đầu tƣ ổn định sở pháp lý vững để bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tƣ Điều nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có ý nghĩa việc tăng cƣờng biện pháp ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ Đặc biệt, bối cảnh Luật đầu tƣ đƣợc Quốc hội khoá XI nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006 tạo chuyển biến cho kinh tế Luật đầu tƣ năm 2005 đƣợc áp dụng để điều chỉnh chung cho hoạt động đầu tƣ nƣớc nhƣ hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài, nên nguyên tắc khơng có phân biệt đối xử hai loại hình đầu tƣ Do đó, sức thu hút Việt Nam nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tăng lên nhanh, hình thức đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam ngày đa dạng tranh chấp đầu tƣ ngày phức tạp Với tính chất “cơ quan tài phán tƣ”, trọng tài có ƣu mà phƣơng thức giải tranh chấp khác khơng thể có nhƣ đề cao ý chí tự thoả thuận bên, tố tụng trọng tài không bị ràng buộc mặt lãnh thổ hay bị chi phối quyền lực nhà nƣớc, định trọng tài có hiệu lực thi hành kể từ ngày đƣợc công bố nên đáp ứng nhu cầu khôi phục nhanh tổn thất tiền hàng đầu tƣ thƣơng mại… Do đó, nâng cao hiệu giải tranh chấp nhƣ uy tín Trung tâm trọng tài vấn đề có ý nghĩa vô quan trọng Việc nghiên cứu “ Giải tranh chấp đầu tư nước trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế ” có nhiều ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Tình hình nghiên cứu tính cấp thiết đề tài Giải tranh chấp đầu tƣ đƣờng trọng tài vấn đề thu hút đƣợc nhiều quan tâm nhà khoa học pháp lý Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu viết vấn đề nhƣ: „„Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tƣ nƣớc Việt Nam, thực trạng phƣơng hƣớng hoàn thiện‟‟ (Luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Ngọc, năm 2000), “Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trƣờng Việt Nam” (Luận án tiến sĩ Đào Văn Hội, năm 2003 ); „„Vai trị Tồ án hoạt động giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài Việt Nam‟‟ (Luận văn Thạc sĩ Vũ Ánh Dƣơng, năm 2006); „„Hoàn thiện pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế‟‟ (Luận án tiến sĩ Nguyễn Đình Thơ, năm 2007)… Ngồi ra, có viết nhà khoa học trọng tài thƣơng mại hay đầu tƣ nƣớc ngồi đăng tạp chí chun ngành nhƣ: “Những điểm tƣơng đồng pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam nƣớc giới ”(Nguyễn Đình Thơ, tạp chí Dân chủ pháp luật, số năm 2006 ), “Về thẩm quyền trọng tài thƣơng mại lƣu ý hoạt động thụ lý tranh chấp có thoả thuận trọng tài ” ( Nguyễn Thị Hằng Nga, tạp chí Luật học, số năm 2006 ), „„Pháp luật đầu tƣ Việt Nam – Quá trình hình thành phát triển‟‟ (PGS.TS Trần Ngọc Dũng, tạp chí Luật học, số 10/2007), „„Xu hƣớng phát triển văn hoá trọng tài thƣơng mại quốc tế‟‟ (Dƣơng Văn Hậu, tạp chí Dân chủ pháp luật, năm 2005 )… Nhƣ vậy, khoa học pháp lý nói chung vấn đề trọng tài thƣơng mại tranh chấp đầu tƣ nƣớc ngồi khơng phải vấn đề nghiên cứu hoàn toàn mới, đƣợc nhiều nhà khoa học pháp lý cơng trình nghiên cứu quan tâm Nhƣng với thực tiễn vấn đề cấp thiết mang nhiều ý nghĩa Hiện nay, thực tiễn kinh doanh khoa học pháp lý, ta đƣợc nghe đƣợc nhắc đến cụm từ nhƣ „„doanh nghiệp Việt Nam cịn biết đến trọng tài‟‟, hay „„doanh nghiệp Việt Nam e ngại trọng tài‟‟, tình trạng „„bùng nổ tranh chấp đầu tƣ‟‟, tranh chấp đầu tƣ thƣơng mại quốc tế „„doanh nghiệp Việt Nam ln bên chịu nhiều thua thiệt‟‟ Điều nói lên rằng, trọng tài phƣơng thức giải tranh chấp có nhiều ƣu nhƣng chƣa đƣợc doanh nghiệp biết đến sử dụng hiệu Đặc biệt với chất „„cơ quan tài phán tƣ‟‟ nên trọng tài phƣơng thức giải tranh chấp phù hợp đầu tƣ nƣớc Ngoài ra, „„trọng tài‟‟ „„đầu tƣ nƣớc ngoài‟‟ vấn đề đƣợc quan tâm nhiều khoa học pháp lý, nhƣng dƣới góc độ nghiên cứu cách chuyên sâu cụ thể việc giải tranh chấp đầu tƣ nƣớc ngồi trọng tài chƣa có cơng trình, viết đề cập cách cụ thể toàn diện Hiệu phƣơng thức giải tranh chấp đầu tƣ nƣớc chƣa đƣợc nhà khoa học pháp lý dành cho quan tâm ngang tầm với ý nghĩa Vì vậy, nói, vấn đề mà đề tài nghiên cứu, dƣới góc độ có tính mang tính cấp thiết khoa học pháp lý Việt Nam, cần phải đƣợc quan tâm, tiếp tục giải Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu cách cụ thể toàn diện vấn đề tranh chấp lĩnh vực đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp qua đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đầu tƣ nƣớc ngồi nói chung pháp luật giải tranh chấp đầu tƣ nƣớc ngồi nói riêng Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hành trọng tài, vai trò, ý nghĩa phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài; đánh giá mặt tích cực nhƣ hạn chế, bất cập loại hình giải tranh chấp kinh tế Thông qua việc nghiên cứu mặt hạn chế để đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện phƣơng pháp giải tranh chấp đầu tƣ nƣớc trọng tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đầu tƣ có yếu tố nƣớc ngồi vấn đề rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực khác Tranh chấp lĩnh vực đầu tƣ tranh chấp hai Chính phủ việc thực Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ, tranh chấp Chính phủ nƣớc nhận đầu tƣ với tổ chức, cá nhân nhà đầu tƣ nƣớc tranh chấp nhà đầu tƣ với Trong phạm vi viết này, tác giả muốn sâu vào nghiên cứu tranh chấp nhà đầu tƣ với theo quy định pháp luật Việt Nam đầu tƣ nƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật; nhƣ quan điểm, đƣờng lối đạo Đảng, Nhà nƣớc công phát triển kinh tế hoàn thiện hệ thống pháp luật nƣớc ta giai đoạn Ngồi ra, q trình nghiên cứu luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tổng hợp… để đƣa kết luận, nhận định để làm sáng tỏ nội dung luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI VÀ TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 1.1 TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ nƣớc ngồi 1.1.1.1 Khái quát chung Đầu tƣ nƣớc hoạt động kinh tế quan trọng kinh tế giới Sự phát triển quốc gia kinh tế tồn cầu khơng thể tách rời khỏi hoạt động kinh tế Đầu tƣ nƣớc khái niệm chung đƣợc dùng để loại hình hợp tác kinh tế quốc tế mà có di chuyển vốn đầu tƣ từ nƣớc sang nƣớc khác Đầu tƣ nƣớc có hai loại hình đầu tƣ đầu tƣ cơng cộng (hay viện trợ tài cơng cộng) đầu tƣ tƣ nhân nƣớc ngồi Đầu tư cơng cộng khoản cho vay, tín dụng trợ cấp hay viện trợ hồn lại khơng hồn lại tổ chức quốc tế cấp cho nƣớc (thƣờng nƣớc phát triển) nhằm chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế, thực mục tiêu xã hội cải thiện mức sống nƣớc này; với điều kiện tài dễ dàng, khơng thể có đƣợc quan hệ thƣơng mại thơng thƣờng Hình thức phổ biến loại hình đầu tƣ vốn vay ƣu đãi ODA với lãi suất thấp thời gian vay lâu dài Tuy nhiên khoản ODA thƣờng gắn với ràng buộc trị, kinh tế, xã hội… điều gây khó khăn cho nƣớc nhận viện trợ Đầu tư tư nhân nước hành động cá nhân hay pháp nhân mang vốn đầu tƣ sang kinh doanh lãnh thổ quốc gia khác nhằm mục đích kiếm lợi riêng Đầu tƣ tƣ nhân đƣợc thực dƣới ba hình kinh tế giới nên ta cần tạo sân chơi bình đẳng cho chủ thể, để chủ thể đầu tƣ thực phát huy đƣợc quyền tự kinh doanh 3.3.2.2 Hồn thiện phương thức giải tranh chấp trọng tài Thứ nhất, tạo điều kiện tối đa để chủ thể tranh chấp thực đƣợc thoả thuận trọng tài: Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại Việt Nam 2003 quy định hình thức thoả thuận trọng tài phải văn phù hợp với xu hƣớng chung giới, nhƣng chƣa thể hết đƣợc tính mở nhƣ quy định Luật Mẫu UNCITRAL Luật trọng tài nƣớc Theo quy định khoản điều Pháp lệnh hình thức văn khác phải "thể rõ ý chí trọng tài văn bản” Trong Luật Mẫu Luật trọng tài nhiều nƣớc quy định thoả thuận trọng tài đƣợc thừa nhận dƣới hình thức qua trao đổi đơn kiện biện hộ mà thể tồn thoả thuận trọng tài bên đƣa bên không phản đối; việc dẫn chiếu hợp đồng tới văn ghi nhận điều khoản trọng tài lập nên thoả thuận trọng tài Rõ ràng, có khác biệt dạng tồn thoả thuận trọng tài pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam pháp luật trọng tài thƣơng mại quốc tế nhƣ nƣớc giới Điều dẫn đến việc trƣờng hợp hình thức thoả thuận trọng tài, nhƣng trọng tài nƣớc khác đƣợc quyền giải vụ tranh chấp theo thoả thuận đó, cịn trọng tài Việt Nam khơng, hạn chế thẩm quyền trọng tài thƣơng mại Vì vậy, hình thức thoả thuận trọng tài quy định điều Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại cần đƣợc xây dựng lại cho phù hợp với quy định Luật Mẫu UNCITRAL 105 Ngoài ra, khoản Điều 10 Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại quy định thoả thuận trọng tài bị vô hiệu không quy định quy định không rõ tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp làm thu hẹp thẩm quyền trung tâm trọng tài Quy định hạn chế việc sử dụng phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài, từ đầu bên có ý chí muốn giải tranh chấp trọng tài Nhƣ vậy, pháp luật thay tun bố thoả thuận vơ hiệu, nên quy định chế phù hợp để bảo đảm tơn trọng thực ý chí đó, nghĩa bên phải tiếp tục sử dụng trọng tài nhƣ cam kết ban đầu Điều quan trọng bên có thực thể ý định sử dụng trọng tài hay không Thứ hai, mở rộng tối đa thẩm quyền trọng tài thƣơng mại Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thƣơng mại phát sinh sở thoả thuận trọng tài bên tự nguyện xác lập Tuy nhiên, có thoả thuận trọng tài trọng tài đƣợc giải tranh chấp, mà phụ thuộc vào giới hạn đối tƣợng trọng tài hay gọi khả giải trọng tài Theo quy định pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam, đối tƣợng trọng tài tranh chấp phát sinh hoạt động thƣơng mại chủ thể cá nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh (Điều Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại 2003; Điều nghị định 25/2004/NĐCP ngày 15/01/2004) Các tranh chấp pháp sinh hoạt động thƣơng mại đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp liệt kê (quy định khoản điều Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại) dẫn đến không bao quát đƣợc hết lĩnh vực mà phát sinh tranh chấp thực tế, hạn chế quyền tự định đoạt tổ chức, cá nhân kinh doanh việc giải tranh chấp Theo ý kiến Giáo sƣ Tiến sĩ khoa học Đào Trí Úc, phó chủ tịch thƣờng 106 trực kiêm tổng thƣ ký Hội luật gia Việt Nam thì: “cần mở rộng thẩm quyền trọng tài phù hợp với tính chất quan hệ kinh tế- xã hội Theo đó, ngồi thẩm quyền giải tranh chấp thương mại, Luật cần mở rộng lĩnh vực dân sự, lao động theo yêu cầu bên bên tranh chấp không tổ chức, cá nhân kinh doanh.Với tính chất hình thức tài phán tư, trọng tài cần tạo điều kiện để giải tất tranh chấp tư, bao gồm tranh chấp hợp đồng hợp đồng, trừ quan hệ liên quan đến lợi ích trật tự cơng cộng”[56] Với quan điểm trọng tài với tính chất phƣơng thức giải tranh chấp lựa chọn thay đƣợc thể rõ đầy đủ chất mình, sử dụng để giải tranh chấp thuộc lĩnh vực tƣ, chủ thể bên tranh chấp thực có ý muốn giải tranh chấp trọng tài Thứ ba, xem xét thẩm quyến giải tranh chấp hội đồng trọng tài Trong thực tiễn xảy trƣờng hợp là: q trình hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp, bên khơng có khiếu nại vấn đề thẩm quyền hội đồng trọng tài, nhƣng sau vụ tranh chấp đƣợc giải xong, bên không đồng ý với định trọng tài; cho hội đồng trọng tài khơng có thẩm quyền giải vụ tranh chấp lấy làm lý để u cầu Tồ án huỷ định trọng tài Trong trƣờng hợp đó, Tồ án có chấp nhận xem xét lại vần đề thẩm quyền hội đồng trọng tài không? Theo quy định Điều 54 Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại khơng có hạn chế bên đƣa vấn đề thẩm quyền hội đồng trọng tài để yêu cầu huỷ định trọng tài nên thực tế Toà án tiến hành xem xét 107 Điều hoàn toàn trái với quy định luật mẫu UNCITRAL Điều Luật Mẫu quy định " Khi bên biết quy định luật gây bất lợi cho bên, yêu cầu theo thoả thuận trọng tài chưa tuân thủ tiếp tục tiến hành trọng tài mà không tuyên bố phản đối việc vi phạm thời hạn cho phép coi từ bỏ quyền phản đối mình” Quy định đƣợc thể luật trọng tài nhiều nƣớc giới nhƣ luật trọng tài thống Hoa Kỳ (1955), luật trọng tài Anh (1966), luật trọng tài CHLB Đức (1998) v.v… Nội dung quy định với mục đích đề cao trách nhiệm bên trình tố tụng trọng tài, hạn chế lạm dụng quyền yêu cầu Toà án huỷ định trọng tài để kéo dài thời gian giải tranh chấp, gây khó khăn cho phía đối tác, làm cho việc khơi phục tổn thất khơng kịp thời Do đó, pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam cần có điều chỉnh theo xu hƣớng tiến Pháp luật trọng tài nƣớc có kinh tế phát triển quy định bên có quyền đƣa phản đối phẩm chất trọng tài, bƣớc tố tụng trình trọng tài để bảo vệ quyền lợi hợp pháp Nếu bên biết trọng tài khơng có thẩm quyền, nhƣng "im lặng" tham gia tố tụng nhƣng phản đối đƣợc coi chấp nhận thẩm quyền trọng tài đƣợc coi từ bỏ quyền phản đối Nên pháp luật trọng tài Việt Nam nên có tiếp thu điểm tiến này, để pháp luật trọng tài thực đƣợc hội nhập Thứ tƣ, Nhà nƣớc cần hỗ trợ phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài 108 Mặc dù pháp luật thừa nhận định trọng tài có giá trị ngang với định, án án đƣợc thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân Tuy nhiên, đến thi hành thực tế lại khơng có sở pháp lý để thực thiếu quy định hƣớng dẫn cụ thể pháp luật Sự hạn chế pháp luật tạo nên tâm lý e ngại doanh nghiệp sử dụng đến phƣơng thức giải trọng tài Bởi họ không muốn bỏ cơng sức tiền bạc để giải tranh chấp, nhƣng giải đƣợc lại khơng thể thực đƣợc Nếu nhƣ vậy, họ sẵn sàng lựa chọn Tồ án, chấp nhận nhiều rủi ro, nhƣng bù lại họ nhận đƣợc cƣỡng chế thi hành Nhà nƣớc Do đó, muốn nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp trọng tài, nỗ lực Trung tâm trọng tài trọng tài viên Nhà nƣớc cần có hỗ trợ thiết thực phƣơng thức giải tranh chấp quy định cụ thể thi hành định trọng tài Các Trung tâm trọng tài thành lập cần hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc sở vật chất trụ sở hoạt động… Đây xu hƣớng chung nƣớc giới, điển hình Trung Quốc nhằm tạo điều kiện thuận lợi để Trung tâm trọng tài dễ dàng vào hoạt động Qua vấn đề đƣợc trình bày ta thấy hoạt động giải tranh chấp đầu tƣ thƣơng mại trọng tài nƣớc ta năm qua nhiều hạn chế, trọng tài chƣa thực phát huy đƣợc lực vốn có Nguyên nhân thực trạng nhiều yếu tố, thể việc tồn khoảng cách doanh nghiệp với trọng tài, doanh nghiệp Việt Nam thiếu niềm tin với phƣơng thức giải tranh chấp 109 thân quy định pháp luật trọng tài nhiều hạn chế Để nâng cao hiệu giải tranh chấp trọng tài việc ban hành Luật trọng tài thƣơng mại cần thiết, quy định pháp luật làm ảnh hƣởng đến hiệu giải tranh chấp trọng tài cần đƣợc điều chỉnh theo hƣớng phù hợp với pháp luật trọng tài giới Bên cạnh đó, pháp luật giải tranh chấp đầu tƣ nƣớc cần đƣợc quy định cụ thể Luật đầu tƣ văn pháp luật có liên quan Việt Nam cần tăng cƣờng việc áp dụng quy phạm Công ƣớc quốc tế giải tranh chấp đầu tƣ nƣớc nhận đầu tƣ với công dân nƣớc khác Đồng thời pháp luật đầu tƣ phải có điều chỉnh để không tạo phân biệt đối xử đầu tƣ nƣớc với đầu tƣ nƣớc ngồi, cần phải tạo sân chơi chung, bình đẳng cho chủ thể đầu tƣ 110 KẾT LUẬN Trong hoạt động kinh doanh, thƣơng mại nói chung đầu tƣ hoạt động kinh doanh thƣơng mại đặc thù, thể việc đầu tƣ hoạt động kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận nhƣng yếu tố tạo lập tài sản nhằm hình thành sở vật chất, kỹ thuật tạo nên tính đặc thù hoạt động đầu tƣ Và tranh chấp lĩnh vực đầu tƣ có điểm đặc thù riêng so với tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Hiện giới khái niệm tranh chấp đầu tƣ dƣờng nhƣ đƣợc sử dụng văn pháp lý thiết chế quốc tế liên quan đến vấn đề đầu tƣ Và ngƣời ta dƣờng nhƣ ý đến vấn đề hoàn thiện chế giải tranh chấp việc tìm hiểu khái niệm Cho đến nay, chƣa thấy văn pháp lý quốc tế cơng trình nghiên cứu đƣa định nghĩa chi tiết hoàn thiện tranh chấp đầu tƣ nƣớc ngồi Ngay Cơng ƣớc Washington 1965 giải tranh chấp quốc gia nhận đầu tƣ với công dân quốc gia khác quy định “tranh chấp pháp lý phát sinh trực tiếp từ đầu tƣ” với mục đích để ngỏ khái niệm này, muốn lâu dài ICSID có thẩm quyền rộng hoạt động xét xử tranh chấp đầu tƣ Có nhiều nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp lĩnh vực đầu tƣ nƣớc Việt Nam nhƣ lực quản lý đầu tƣ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chƣa cao; việc thiếu kinh nghiệm nhà đầu tƣ việc khơng tìm hiểu kỹ quy định pháp luật dẫn đến sai sót q trình đầu tƣ khơng lƣờng trƣớc đƣợc khó khăn hậu xảy ra, quy định khơng thống văn pháp luật….Do đó, phát sinh tranh chấp lĩnh vực đầu tƣ nƣớc điều tránh Song, tâm lý chung nhà đầu tƣ nƣớc thƣờng ngờ vực thể chế nƣớc thiên vị nƣớc chủ nhà 111 thể chế chịu điều chỉnh quốc gia đó; thể chế nƣớc phát triển chƣa đủ khả giải phức tạp tranh chấp đầu tƣ quốc tế Thông thƣờng nhà đầu tƣ nƣớc ngồi muốn có chế giải tranh chấp công minh, chất lƣợng cao họ phải kiện nƣớc chủ nhà Sự có mặt chế nhƣ nhân tố mang tính chất giảm thiểu rủi ro cho họ, hay nói cách khác, biểu gia tăng bảo vệ đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có thêm chế xét xử mà họ thƣờng xem đáng tin cậy để lựa chọn đƣa đơn kiện Vì vậy, so với việc giải tranh chấp Tồ án, trọng tài phƣơng thức có nhiều ƣu hẳn, đặc biệt phù hợp với giải tranh chấp lĩnh vực đầu tƣ nƣớc Điều đƣợc thể điểm: tố tụng trọng tài đề cao ý chí tự thoả thuận trọng tài; nội dung tranh chấp danh tính bên đƣợc giữ kín; định giải tranh chấp trọng tài định chung thẩm, có hiệu lực sau công bố nên đáp ứng nhu cầu khôi phục nhanh tổn thất tiền hàng kinh doanh thƣơng mại Trọng tài viên ngƣời chủ trì xét xử tranh chấp, thƣờng ngƣời có chun mơn sâu kinh nghiệm việc giải tranh chấp; việc đánh giá sử dụng nguồn chứng quan trọng tài rộng hơn, tự hơn, manh tính xã hội hơn, tạo điều kiện cho bên làm sáng tỏ vấn đề nhạy cảm….Những ƣu điểm làm bật chất trọng tài “cơ quan tài phán tƣ” Mặc dù phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài có nhiều ƣu nhƣng Trung tâm trọng tài thƣơng mại Việt Nam thời gian qua hoạt động hạn chế Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhƣ “văn hoá trọng tài” chƣa thực đƣợc hình thành Việt Nam, Doanh nghiệp Việt Nam trọng tài tồn khoảng cách, thân quy định pháp luật trọng tài làm hạn chế đến hoạt động 112 trọng tài Vì vậy, việc ban hành Luật trọng tài thƣơng mại cần thiết, nhƣng để Luật trọng tài phát huy đƣợc sức mạnh cần có thống chung văn pháp luật, tạo sức mạnh tổng thể cho hệ thống pháp luật nói chung pháp luật trọng tài nói riêng Với nỗ lực thay đổi Việt Nam, ta có quyền hy vọng vào tƣơng lai tốt đẹp cho kinh tế Việt Nam nói chung đầu tƣ nƣớc ngồi nói riêng 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT I Văn kiện Đảng Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội Đảng IX Đảng, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 07/NQ-TW ngày 27 tháng 11/2001 hội nhập kinh tế quốc tế II Văn pháp luật nƣớc Hiến pháp Việt Nam năm 1992; sửa đổi,bổ sung ngày 25 tháng 12 năm 2001 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Luật đầu tƣ năm 2005 Luật thƣơng mại năm 2004 Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại năm 2003 Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 10 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/1/2004 hƣớng dẫn thi hành Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại 11 Nghị định 78/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 9/8/2006 quy định đầu tƣ trực tiếp nƣớc 12 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật đầu tƣ 13 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/8/2006 hƣớng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh 14 Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao ngày hƣớng dẫn thi hành Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại 114 II Văn pháp luật quốc tế 15 Công ƣớc thiết lập Tổ chức Bảo đảm đầu tƣ đa biên MIGA năm 1985 16 Công ƣớc Rome 1980 Luật áp dụng nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng 1980 17 Công ƣớc Washington 1965 giải tranh chấp đầu tƣ quốc gia nhà đầu tƣ nƣớc ngồi 18 Cơng ƣớc New-york 1958 cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc 19 Luật Mẫu UNCITRAL trọng tài thƣơng mại quốc tế năm 1985 20 Quy tắc Trọng tài UNCITRAL 1976 21 Hiệp định khung thiết lập khu vực đầu tƣ ASEAN (AIA) năm 1998 22 Hiệp định ASEAN khuyến khích bảo hộ đầu tƣ 1998 23 Hiệp định Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoa Kỳ Quan hệ thƣơng mại năm 2000 24 Hiệp định Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản Tự do, Xúc tiến Bảo hộ đầu tƣ năm 2003 25 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga, 1994 26 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ Việt Nam Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, 1992 27 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ Việt Nam Malaysia, 1992 28 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ Việt Nam Singapore, 1992 III Sách tham khảo 29 Bộ tƣ pháp (2006), Hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà 115 Nội 30 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật đầu tư, Nxb CAND, Hà Nội 31 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2006), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 32 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2003), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 33 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2006), Giáo trình Luật kinh tế: Luật doanh nghiệp – Tình huống- Phân tích- Bình luận Tập I, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 34 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP HCM, TP HCM 35 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2003), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, Hà Nội 36 Hoàng Ngọc Thiết (2002), “Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập án lệ trọng tài kinh nghiệm”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Viện Đại học Mở Hà Nội (2007), Giáo trình “Luật kinh tế”, Nxb Thống kê 2007, Hà Nội 38 Vụ pháp chế Bộ kế hoạch đầu tƣ (2003), Một số nội dung Hiệp định đầu tư quốc tế, Nxb Lao Động, Hà Nội IV Báo, Tạp chí 39 Lại Thế Anh (2007), “Vài nét thực trạng trọng tài thƣơng mại Việt Nam”, Số chuyên đề Trọng tài thƣơng mại, Tạp chí Dân chủ Pháp luật tháng 6/2007 40 Trần Thị Bảo ánh (2008), “Thực trạng pháp luật mua bán doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học (5) 41 Vũ Khoan (2003), “Nâng cao cạnh tranh để hội nhập thành cơng”, Việt 116 Nam vói tiến trình hội nhập quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Lê Hồng Hạnh (2008), “Pháp luật thực tiễn trọng tài thƣơng mại Việt Nam”, Tài liệu hội thảo Trọng tài thương mại, Hà Nội 43 Lƣu Tiến Hải (2008), “Cao trào sóng FDI”, Báo Đầu tƣ ngày 2/1/2008 44 Dƣơng Văn Hậu (2007), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn trọng tài thƣơng mại nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề trọng tài thƣơng mại 45 Dƣơng Văn Hậu (2005), “Xu hƣớng phát triển văn hoá trọng tài thƣơng mại quốc tế”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Trọng tài thƣơng mại quốc tế 46 Vũ Mạnh Hồng (1999), “Toà kinh kế với việc giải tranh chấp kinh tế nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học pháp lý (5) 47 Trần Hữu Huỳnh (2008), “Giải tranh chấp Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam”, Tài liệu hội thảo Trọng tài thương mại, Hà Nội 48 Trần Hữu Huỳnh (2005), “Một số điểm phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật doanh nghiệp 49 Hồng Liên (2007), “Trọng tài trực tuyến kinh nghiệm Trung tâm giải tranh chấp tên miền Trung Quốc”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (7) 50 Vũ Trần Khánh Linh (2005), “Bàn vụ tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp Luật, Số chuyên đề Trọng tài thƣơng mại 51 Trần Minh Ngọc (2005), “Về khái niệm trọng tài thƣơng mại quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (7) 52 Nguyễn Thị Vân (2005), “Tình hình hoạt động trọng tài thƣơng mại 117 Việt Nam sau năm có Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề trọng tài thƣơng mại 53 Trịnh Hải Yến (2007), “Sự chấp nhận thẩm quyền xét xử Toà trọng tài quốc tế tranh chấp Quốc gia với nhà đầu tƣ nƣớc Hiệp định đầu tƣ song phƣơng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (69) 54 “ấn tƣợng 2007”, Báo điện tử cập nhật ngày 27/8/2008 Http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807105039/ns080121154347?b_start:i nt=45 55 “Các dự án hàng tỷ USD vào Việt Nam”, Báo điện tử cập nhật ngày 23/7/2008 Http://vietbao.vn/kinhte/cac-du-an-hang-ty-USD-dang-vao-VietNam/55196817/90/ 56 “Dự thảo Luật trọng tài thƣơng mại: Tiệm cận Luật trọng tài quốc tế”, Báo điện tử cập nhật ngày 29/7/2008 Http://www.vntrades.com/tintuc/modules.php?name=New&file=print&s id=3105 57 “Tình hình thu hút FDI năm 2006”, Báo điện tử cập nhật ngày 25/6/2008 Http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article2&TabID=4&mID=237& aID=396 V Tài liệu khác 58 Bộ tƣ pháp, Hội Luật gia Việt Nam, Dự án Star Việt Nam (2003), Tài liệu tập huấn Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Trọng tài thương mại, Hà Nội 59 Đào Văn Hội (2003), “Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 118 60 Đỗ Thị Ngọc (2000), “Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam, Thực trạng Phương hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 61 Nguyễn Lan Nguyên (1999), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đầu tư nước Việt Nam”, Luận án Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Nguyễn Đình Thơ (2007), “Hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng ĐH Luật Hà Nội 63 Nguyễn Thị Yến (2005), “Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội 64 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2006), “Báo cáo kết hoạt động 2004 phương hướng hoạt động 2005”, Hà Nội B Tiếng Anh 65 Markhuleatt–James and Nicholas Gould (1996), International commercial arbitration, A hand book, LLP London –New york , Hongkong 119

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:26

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1 TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

  • 1.1.1 Khái niệm đầu tư nước ngoài

  • 1.1.2 Tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài

  • 1.2 TRỌNG TÀI

  • 1.2.1 Khái niệm trọng tài

  • 1.2.2 Đặc điểm của Trọng tài

  • 1.3.1 Tổng quan về đầu tư nước ngoài ở Việt Nam

  • 2.2.1 Các quy định của pháp luật trong nước

  • 2.3.1 Thi hành quyết định của trọng tài

  • 3.3.1 Sự cần thiết phải có Luật trọng tài thương mại

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan