Giải quyết tranh chấp đầu tư nước ngoài bằng trọng tài ở việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

15 270 0
Giải quyết tranh chấp đầu tư nước ngoài bằng trọng tài ở việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ***** NGUYỄN THỊ HƢỜNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI BẰNG TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣờng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ xu hướng toàn cầu hoá kinh tế giới không đánh dấu gia tăng mối quan hệ phụ thuộc nhiều mặt quốc gia, mà đằng sau tranh toàn cảnh tham gia trình di chuyển vốn đầu tư từ nơi sang nơi khác phạm vi quốc gia quốc tế Song với gia tăng đầu tư mâu thuẫn, bất đồng lợi ích làm phát sinh tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước chủ thể kinh doanh Do đó, câu hỏi đặt với toán phát triển đất nước, làm để giải cách tốt mâu thuẫn, bất đồng vấn đề phức tạp, nhạy cảm Điều không ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi bên tham gia tranh chấp mà ảnh hưởng lớn đến phát triển, sức thu hút kinh tế quốc gia nói chung kinh tế toàn cầu Nếu ta tạo hệ thống giải tranh chấp hiệu tạo bảo đảm cho môi trường đầu tư ổn định sở pháp lý vững để bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư Điều nhà đầu tư nước có ý nghĩa việc tăng cường biện pháp ưu đãi, khuyến khích đầu tư Đặc biệt, bối cảnh Luật đầu tư Quốc hội khoá XI nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006 tạo chuyển biến cho kinh tế Luật đầu tư năm 2005 áp dụng để điều chỉnh chung cho hoạt động đầu tư nước hoạt động đầu tư nước ngoài, nên nguyên tắc phân biệt đối xử hai loại hình đầu tư Do đó, sức thu hút Việt Nam nguồn vốn đầu tư nước tăng lên nhanh, hình thức đầu tư nước vào Việt Nam ngày đa dạng tranh chấp đầu tư ngày phức tạp Với tính chất “cơ quan tài phán tư”, trọng tài có ưu mà phương thức giải tranh chấp khác có đề cao ý chí tự thoả thuận bên, tố tụng trọng tài không bị ràng buộc mặt lãnh thổ hay bị chi phối quyền lực nhà nước, định trọng tài có hiệu lực thi hành kể từ ngày công bố nên đáp ứng nhu cầu khôi phục nhanh tổn thất tiền hàng đầu tư thương mại… Do đó, nâng cao hiệu giải tranh chấp uy tín Trung tâm trọng tài vấn đề có ý nghĩa vô quan trọng Việc nghiên cứu “ Giải tranh chấp đầu tư nước trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế ” có nhiều ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Tình hình nghiên cứu tính cấp thiết đề tài Giải tranh chấp đầu tư đường trọng tài vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học pháp lý Hiện có nhiều công trình nghiên cứu viết vấn đề như: „„Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện‟‟ (Luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Ngọc, năm 2000), “Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” (Luận án tiến sĩ Đào Văn Hội, năm 2003 ); „„Vai trò Toà án hoạt động giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam‟‟ (Luận văn Thạc sĩ Vũ Ánh Dương, năm 2006); „„Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế‟‟ (Luận án tiến sĩ Nguyễn Đình Thơ, năm 2007)… Ngoài ra, có viết nhà khoa học trọng tài thương mại hay đầu tư nước đăng tạp chí chuyên ngành như: “Những điểm tương đồng pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nước giới ”(Nguyễn Đình Thơ, tạp chí Dân chủ pháp luật, số năm 2006 ), “Về thẩm quyền trọng tài thương mại lưu ý hoạt động thụ lý tranh chấp có thoả thuận trọng tài ” ( Nguyễn Thị Hằng Nga, tạp chí Luật học, số năm 2006 ), „„Pháp luật đầu tư Việt Nam – Quá trình hình thành phát triển‟‟ (PGS.TS Trần Ngọc Dũng, tạp chí Luật học, số 10/2007), „„Xu hướng phát triển văn hoá trọng tài thương mại quốc tế‟‟ (Dương Văn Hậu, tạp chí Dân chủ pháp luật, năm 2005 )… Như vậy, khoa học pháp lý nói chung vấn đề trọng tài thương mại tranh chấp đầu tư nước vấn đề nghiên cứu hoàn toàn mới, nhiều nhà khoa học pháp lý công trình nghiên cứu quan tâm Nhưng với thực tiễn vấn đề cấp thiết mang nhiều ý nghĩa Hiện nay, thực tiễn kinh doanh khoa học pháp lý, ta nghe nhắc đến cụm từ „„doanh nghiệp Việt Nam biết đến trọng tài‟‟, hay „„doanh nghiệp Việt Nam e ngại trọng tài‟‟, tình trạng „„bùng nổ tranh chấp đầu tư‟‟, tranh chấp đầu tư thương mại quốc tế „„doanh nghiệp Việt Nam bên chịu nhiều thua thiệt‟‟ Điều nói lên rằng, trọng tài phương thức giải tranh chấp có nhiều ưu chưa doanh nghiệp biết đến sử dụng hiệu Đặc biệt với chất „„cơ quan tài phán tư‟‟ nên trọng tài phương thức giải tranh chấp phù hợp đầu tư nước Ngoài ra, „„trọng tài‟‟ „„đầu tư nước ngoài‟‟ vấn đề quan tâm nhiều khoa học pháp lý, góc độ nghiên cứu cách chuyên sâu cụ thể việc giải tranh chấp đầu tư nước trọng tài chưa có công trình, viết đề cập cách cụ thể toàn diện Hiệu phương thức giải tranh chấp đầu tư nước chưa nhà khoa học pháp lý dành cho quan tâm ngang tầm với ý nghĩa Vì vậy, nói, vấn đề mà đề tài nghiên cứu, góc độ có tính mang tính cấp thiết khoa học pháp lý Việt Nam, cần phải quan tâm, tiếp tục giải Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu cách cụ thể toàn diện vấn đề tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước ngoài, đặc biệt nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp qua đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đầu tư nước nói chung pháp luật giải tranh chấp đầu tư nước nói riêng Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hành trọng tài, vai trò, ý nghĩa phương thức giải tranh chấp trọng tài; đánh giá mặt tích cực hạn chế, bất cập loại hình giải tranh chấp kinh tế Thông qua việc nghiên cứu mặt hạn chế để đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện phương pháp giải tranh chấp đầu tư nước trọng tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đầu tư có yếu tố nước vấn đề rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực khác Tranh chấp lĩnh vực đầu tư tranh chấp hai Chính phủ việc thực Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, tranh chấp Chính phủ nước nhận đầu tư với tổ chức, cá nhân nhà đầu tư nước tranh chấp nhà đầu tư với Trong phạm vi viết này, tác giả muốn sâu vào nghiên cứu tranh chấp nhà đầu tư với theo quy định pháp luật Việt Nam đầu tư nước Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối đạo Đảng, Nhà nước công phát triển kinh tế hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta giai đoạn Ngoài ra, trình nghiên cứu luận văn tác giả sử dụng phương pháp như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp… để đưa kết luận, nhận định để làm sáng tỏ nội dung luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI VÀ TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 1.1 TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ nƣớc 1.1.1.1 Khái quát chung Đầu tư nước hoạt động kinh tế quan trọng kinh tế giới Sự phát triển quốc gia kinh tế toàn cầu tách rời khỏi hoạt động kinh tế Đầu tư nước khái niệm chung dùng để loại hình hợp tác kinh tế quốc tế mà có di chuyển vốn đầu tư từ nước sang nước khác Đầu tư nước có hai loại hình đầu tư đầu tư công cộng (hay viện trợ tài công cộng) đầu tư tư nhân nước Đầu tư công cộng khoản cho vay, tín dụng trợ cấp hay viện trợ hoàn lại không hoàn lại tổ chức quốc tế cấp cho nước (thường nước phát triển) nhằm chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế, thực mục tiêu xã hội cải thiện mức sống nước này; với điều kiện tài dễ dàng, có quan hệ thương mại thông thường Hình thức phổ biến loại hình đầu tư vốn vay ưu đãi ODA với lãi suất thấp thời gian vay lâu dài Tuy nhiên khoản ODA thường gắn với ràng buộc trị, kinh tế, xã hội… điều gây khó khăn cho nước nhận viện trợ Đầu tư tư nhân nước hành động cá nhân hay pháp nhân mang vốn đầu tư sang kinh doanh lãnh thổ quốc gia khác nhằm mục đích kiếm lợi riêng Đầu tư tư nhân thực ba hình thức đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp tín dụng thương mại nguồn vốn tư nhân nước Đầu tư trực tiếp nước hiểu việc nhà đầu tư trực tiếp đưa vốn vào nước khác để sản xuất kinh doanh, theo nhà đầu tư tự tham gia hoạt động kinh doanh, quản lý sử dụng đồng vốn Đây hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu Đầu tư gián tiếp nước hình thức đầu tư mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý sử dụng vốn Thông thường loại hình đầu tư thực dạng mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu… đầu tư thông qua định chế tài trung gian mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý Tín dụng thương mại loại hình đặc trưng đầu tư nước ngoài, hình thức đầu tư dạng cho vay vốn thu lợi nhuận thông qua lãi suất vay 1.1.1.2 Quan niệm số nước đầu tư có yếu tố nước Trước tìm hiểu quan niệm số nước đầu tư có yếu tố nước ta nhận định rằng: “khái niệm đầu tư ảnh hưởng nhiều đến vấn đề thu hút đầu tư, có vai trò vô quan trọng việc xác định quyền nghĩa vụ nhà đầu tư nước tài sản dòng tài mình” [37, tr.43] Bởi quan niệm nhà đầu tư nước tổng thể hình thức khuyến khích, thu hút đầu tư nước không quan trọng việc tạo môi trường đầu tư ổn định nước Các quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến việc thiết lập sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư có tranh chấp xảy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT I Văn kiện Đảng Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội Đảng IX Đảng, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 07/NQ-TW ngày 27 tháng 11/2001 hội nhập kinh tế quốc tế II Văn pháp luật nƣớc Hiến pháp Việt Nam năm 1992; sửa đổi,bổ sung ngày 25 tháng 12 năm 2001 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Luật đầu tư năm 2005 Luật thương mại năm 2004 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 10 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/1/2004 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh trọng tài thương mại 11 Nghị định 78/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 9/8/2006 quy định đầu tư trực tiếp nước 12 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư 13 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/8/2006 hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh 14 Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao ngày hướng dẫn thi hành Pháp lệnh trọng tài thương mại II Văn pháp luật quốc tế 15 Công ước thiết lập Tổ chức Bảo đảm đầu tư đa biên MIGA năm 1985 16 Công ước Rome 1980 Luật áp dụng nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng 1980 17 Công ước Washington 1965 giải tranh chấp đầu tư quốc gia nhà đầu tư nước 18 Công ước New-york 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 19 Luật Mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế năm 1985 20 Quy tắc Trọng tài UNCITRAL 1976 21 Hiệp định khung thiết lập khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998 22 Hiệp định ASEAN khuyến khích bảo hộ đầu tư 1998 23 Hiệp định Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoa Kỳ Quan hệ thương mại năm 2000 24 Hiệp định Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản Tự do, Xúc tiến Bảo hộ đầu tư năm 2003 25 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga, 1994 26 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, 1992 27 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam Malaysia, 1992 28 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam Singapore, 1992 III Sách tham khảo 29 Bộ tư pháp (2006), Hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 30 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật đầu tư, Nxb CAND, Hà Nội 31 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2006), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 32 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2003), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 33 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2006), Giáo trình Luật kinh tế: Luật doanh nghiệp – Tình huống- Phân tích- Bình luận Tập I, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 34 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP HCM, TP HCM 35 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2003), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, Hà Nội 36 Hoàng Ngọc Thiết (2002), “Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập - án lệ trọng tài kinh nghiệm”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Viện Đại học Mở Hà Nội (2007), Giáo trình “Luật kinh tế”, Nxb Thống kê 2007, Hà Nội 38 Vụ pháp chế Bộ kế hoạch đầu tư (2003), Một số nội dung Hiệp định đầu tư quốc tế, Nxb Lao Động, Hà Nội IV Báo, Tạp chí 39 Lại Thế Anh (2007), “Vài nét thực trạng trọng tài thương mại Việt Nam”, Số chuyên đề Trọng tài thương mại, Tạp chí Dân chủ Pháp luật tháng 6/2007 40 Trần Thị Bảo ánh (2008), “Thực trạng pháp luật mua bán doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học (5) 41 Vũ Khoan (2003), “Nâng cao cạnh tranh để hội nhập thành công”, Việt Nam vói tiến trình hội nhập quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Lê Hồng Hạnh (2008), “Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại Việt Nam”, Tài liệu hội thảo Trọng tài thương mại, Hà Nội 43 Lưu Tiến Hải (2008), “Cao trào sóng FDI”, Báo Đầu tư ngày 2/1/2008 44 Dương Văn Hậu (2007), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn trọng tài thương mại nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề trọng tài thương mại 45 Dương Văn Hậu (2005), “Xu hướng phát triển văn hoá trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Trọng tài thương mại quốc tế 46 Vũ Mạnh Hồng (1999), “Toà kinh kế với việc giải tranh chấp kinh tế nay”, Tạp chí Thông tin Khoa học pháp lý (5) 47 Trần Hữu Huỳnh (2008), “Giải tranh chấp Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam”, Tài liệu hội thảo Trọng tài thương mại, Hà Nội 48 Trần Hữu Huỳnh (2005), “Một số điểm phương thức giải tranh chấp trọng tài”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật doanh nghiệp 49 Hồng Liên (2007), “Trọng tài trực tuyến kinh nghiệm Trung tâm giải tranh chấp tên miền Trung Quốc”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (7) 50 Vũ Trần Khánh Linh (2005), “Bàn vụ tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp Luật, Số chuyên đề Trọng tài thương mại 51 Trần Minh Ngọc (2005), “Về khái niệm trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (7) 52 Nguyễn Thị Vân (2005), “Tình hình hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam sau năm có Pháp lệnh trọng tài thương mại”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề trọng tài thương mại 53 Trịnh Hải Yến (2007), “Sự chấp nhận thẩm quyền xét xử Toà trọng tài quốc tế tranh chấp Quốc gia với nhà đầu tư nước Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (69) 54 “ấn tượng 2007”, Báo điện tử cập nhật ngày 27/8/2008 Http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807105039/ns080121154347?b_start:int=4 55 “Các dự án hàng tỷ USD vào Việt Nam”, Báo điện tử cập nhật ngày 23/7/2008 Http://vietbao.vn/kinhte/cac-du-an-hang-ty-USD-dang-vao-VietNam/55196817/90/ 56 “Dự thảo Luật trọng tài thương mại: Tiệm cận Luật trọng tài quốc tế”, Báo điện tử cập nhật ngày 29/7/2008 Http://www.vntrades.com/tintuc/modules.php?name=New&file=print&sid=3 105 57 “Tình hình thu hút FDI năm 2006”, Báo điện tử cập nhật ngày 25/6/2008 Http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article2&TabID=4&mID=237&aID= 396 V Tài liệu khác 58 Bộ tư pháp, Hội Luật gia Việt Nam, Dự án Star Việt Nam (2003), Tài liệu tập huấn Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Trọng tài thương mại, Hà Nội 59 Đào Văn Hội (2003), “Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 60 Đỗ Thị Ngọc (2000), “Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam, Thực trạng Phương hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 61 Nguyễn Lan Nguyên (1999), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đầu tư nước Việt Nam”, Luận án Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Nguyễn Đình Thơ (2007), “Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội 63 Nguyễn Thị Yến (2005), “Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 64 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2006), “Báo cáo kết hoạt động 2004 phương hướng hoạt động 2005”, Hà Nội B Tiếng Anh 65 Markhuleatt–James and Nicholas Gould (1996), International commercial arbitration, A hand book, LLP London –New york , Hongkong [...]... 396 V Tài liệu khác 58 Bộ tư pháp, Hội Luật gia Việt Nam, Dự án Star Việt Nam (2003), Tài liệu tập huấn Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ và Trọng tài thương mại, Hà Nội 59 Đào Văn Hội (2003), Giải quyết tranh chấp kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 60 Đỗ Thị Ngọc (2000), Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, ... (2006), Giáo trình Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP HCM, TP HCM 35 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2003), Trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, Hà Nội 36 Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu - án lệ trọng tài và kinh nghiệm”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Viện Đại học Mở Hà Nội (2007), Giáo trình “Luật kinh tế , Nxb Thống kê... đề về trọng tài thương mại 45 Dương Văn Hậu (2005), “Xu hướng phát triển văn hoá trọng tài thương mại quốc tế , Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về Trọng tài thương mại quốc tế 46 Vũ Mạnh Hồng (1999), “Toà kinh kế với việc giải quyết tranh chấp kinh tế hiện nay”, Tạp chí Thông tin Khoa học pháp lý (5) 47 Trần Hữu Huỳnh (2008), Giải quyết tranh chấp tại Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam. .. và bảo hộ đầu tư giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga, 1994 26 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, 1992 27 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Malaysia, 1992 28 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Singapore, 1992 III Sách tham khảo 29 Bộ tư pháp (2006), Hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất... luật quốc tế 15 Công ước về thiết lập Tổ chức Bảo đảm đầu tư đa biên MIGA năm 1985 16 Công ước Rome 1980 về Luật áp dụng đối với nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng 1980 17 Công ước Washington 1965 về giải quyết tranh chấp đầu tư giữa quốc gia và nhà đầu tư nước ngoài 18 Công ước New-york 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài 19 Luật Mẫu của UNCITRAL về trọng tài thương mại quốc. .. lệnh trọng tài thương mại”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về trọng tài thương mại 53 Trịnh Hải Yến (2007), “Sự chấp nhận thẩm quyền xét xử của các Toà trọng tài quốc tế đối với tranh chấp giữa Quốc gia với nhà đầu tư nước ngoài trong các Hiệp định đầu tư song phương của Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (69) 54 “ấn tư ng 2007”, Báo điện tử cập nhật ngày 27/8/2008 Http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807105039/ns080121154347?b_start:int=4... Khánh Linh (2005), “Bàn về một vụ tranh chấp tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam , Tạp chí Dân chủ và Pháp Luật, Số chuyên đề về Trọng tài thương mại 51 Trần Minh Ngọc (2005), “Về khái niệm trọng tài thương mại quốc tế , Tạp chí Nhà nước và pháp luật (7) 52 Nguyễn Thị Vân (2005), “Tình hình hoạt động trọng tài thương mại ở Việt Nam sau hơn một năm có Pháp lệnh trọng tài thương mại”, Tạp chí Dân chủ... “Nâng cao cạnh tranh để hội nhập thành công”, Việt Nam vói tiến trình hội nhập quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Lê Hồng Hạnh (2008), “Pháp luật và thực tiễn trọng tài thương mại ở Việt Nam , Tài liệu hội thảo về Trọng tài thương mại, Hà Nội 43 Lưu Tiến Hải (2008), “Cao trào sóng FDI”, Báo Đầu tư ngày 2/1/2008 44 Dương Văn Hậu (2007), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của trọng tài thương mại hiện nay”,... luận và thực tiễn về pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam , Luận án Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Nguyễn Đình Thơ (2007), “Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế , Luận án tiến sĩ Luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội 63 Nguyễn Thị Yến (2005), “Sự hỗ trợ của cơ quan tư pháp đối với hoạt động của trọng tài thương mại”, Luận văn thạc... cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam , Tài liệu hội thảo về Trọng tài thương mại, Hà Nội 48 Trần Hữu Huỳnh (2005), “Một số điểm về phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài , Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật về doanh nghiệp 49 Hồng Liên (2007), Trọng tài trực tuyến và kinh nghiệm của Trung tâm giải quyết tranh chấp tên miền Trung Quốc , Tạp chí Dân chủ và Pháp luật

Ngày đăng: 16/11/2016, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan