Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
522,12 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINHTẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINHTẾ ĐỐI NGOẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦANGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNTRONGXUTHẾHỘINHẬPKINHTẾQUỐCTẾ Sinh viên thực : Trần Việt Hà Lớp : Anh Khoá : 41 - KTNT Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Phạm Duy Liên Hà Nội, tháng 11/ 2006 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu ý nghĩa NH Ngânhàng NHTM Ngânhàng thương mại NHNN Ngânhàng Nhà nước NHTW Ngânhàng Trung ương ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam WTO Tổ chức thương mại giới VN Việt Nam BIDV NgânhàngĐầutưPháttriển NHĐT&PT NgânhàngĐầutưPháttriển 10 NHNNo&PTNN Ngânhàng Nông nghiệp Pháttriển nông thôn 11 NHCT Ngânhàng Công thương 12 NHNT Ngânhàng Ngoại thương 13 KTQT Kinhtếquốctế 14 DN Doanh nghiệp 15 CPH Cổ phần hoá 16 CK Chứng khoán 17 CAR Hệ số an toàn vốn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: "Lí thuyết tài tiền tệquốctế ”_PGS.TS Nguyễn Văn Thanh Giáo trình: "Marketing ngân hàng" (Học viện Ngânhàng - 2003) Giáo trình: "Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng" (Học viện Ngân hàng) Giáo trình: "Quản trị tài quốctế ”_ PGS.TS Nguyễn Văn Thanh Sách: "Những vấn đề toàn cầu hoá kinh tế", Ts Nguyễn Văn Dân (Chủ biên) Sách: "Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng", Ts Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên), Nxb Thống kê Giáo trình: " Tín dụng ngân hàng" (Học viện Ngân hàng) Báo cáo thường niên ngân hàng: NHCT, NHNT, NHNo&PTNT , NHĐT&PT năm 2000_ 2005 Báo cáo thường niên NHNN năm 2000_2005 10 Hội thảo khoa học: "Giải pháp đa dạng hoá dịch vụ tài trình hộinhậpkinh tế" Hà Nội - 04/2002 (Học viện Tài chính) 11 Hội thảo: "Phát triển bền vững tài NHTM Việt Nam" Hà Nội - 01/2004 (NHĐT&PT Việt Nam) 12 NgânhàngThế giới (2002), Báo cáo khu vực Ngânhàng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Tạp chí Ngânhàng 14 Tạp chí Thị trường tài tiền tệ 15 Thời báo Ngânhàng 16 Thời báo Kinhtế Việt Nam 17 Luận án tiến sỹ Lê Văn Luyện: "Những giảipháp đảm bảo an toàn cho hoạt động ngânhàng Việt Nam điều kiện hộinhập với hệ thống tài chính, tiền tệquốc tế" 18 Luận văn thạc sĩ Ngô Việt Bắc (Học viện Ngân hàng): “Một sốgiảiphápnângcao sức cạnhtranh NHĐT&PT Việt Nam”_2005 19 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mai Anh ( Đại học KTQD): “Một sốgiảiphápnângcaolựccạnhtranh hệ thống NHTM Việt Nam”_2005 20 Website Đảng Cộng sản Việt Nam www.cpv.org.vn Bộ Văn hoá – Thông tin www.cinet.vnn.vn Ngânhàng Nông nghiệp Pháttriển Nông thôn Việt Nam www.vbard.com Trang thông tín tín dụng NHNN www.creditinfo.org.vn Ngânhàng Ngoại thương Việt Nam: www.vietcombank.com.vn Ngânhàng Công thương Việt Nam: www.icb.com.vn NgânhàngĐầutưPháttriển Việt Nam: www.bidv.com.vn Ngânhàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn NgânhàngThế giới (WB): www.worldbank.org.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA NHTM I Tổng quan lựccạnhtranhngânhàng thƣơng mại kinhtế thị trƣờng Khái niệm lựccạnhtranhMộtsố đặc điểm hoạt động cạnhtranh lĩnh vực ngânhàng 2.1 Hoạt động kinh doanh ngânhàng thương mại chế thị trường – Những đặc điểm 2.2 Đặc điểm cạnhtranh hoạt động ngânhàng 2.3 Nănglựccạnhtranh NHTM II Các yếu tố cấu thành lựccạnhtranh NHTM 10 Quy mô vốn lực tài 11 1.1 Vốn tự có 11 1.2 Chất lượng tài sản Có 13 1.3 Khả sinh lời 13 Trình độ công nghệ ngânhàng 14 Chất lượng nguồn nhân lực 15 Quản trị chiến lược kinh doanh hệ thống kiểm soát 16 Hệ thống thông tin 17 Nănglực quản trị điều hành Ban lãnh đạo NH 18 Nănglực Marketing 19 III Hộinhập KTQT tác động đến lựccạnhtranh NHTM 20 Hộinhậpquốctếngânhàng 20 Các tác động hộinhập KTQT đến lựccạnhtranh NHTM 21 IV Kinh nghiệm nângcaolựccạnhtranh NHTM số nƣớc giới 24 Kinh nghiệm số nước 24 1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 24 1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 26 1.3 Kinh nghiệm Malaysia 27 Các học kinh nghiệm Việt nam 28 2.1 Thực sát nhập để tăng lực NH 28 2.2 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý pháttriển cung ứng sản phẩm dịch vụ 29 2.3 Sử dụng tổng hợp biện phápnângcaolực tài NH 30 2.4 Tăng cường hiệu công cụ Marketing 30 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA BIDV 32 I Khái quát trình hình thành pháttriển BIDV 32 Quá trình hình thành mô hình tổ chức BIDV 32 1.1 Quá trình hình thành 32 1.2 Mô hình tổ chức BIDV 32 Những kết đạt đƣợc sau thời kỳ đổi 34 II Thời thách thức với BIDV điều kiện hộinhậpquốctế 35 Những hội trình hộinhập 35 Những khó khăn thách thức 37 III Thực trạng lựccạnhtranh BIDV 38 Thực trạng lực tài 38 1.1 Thực trạng nguồn lực tài 38 1.2 Thực trạng khả sinh lời 43 Thực trạng nguồn nhân lực 44 Thực trạng mô hình tổ chức, quản lý, điều hành 47 3.1 Tổ chức mạng lưới 47 3.2 Quản trị điều hành 49 Thực trạng hệ thống thông tin tảng công nghệ 50 IV Những tồn việc xây dựng pháttriểnlựccạnhtranh BIDV thời gian qua 51 CHƢƠNG 3: GIẢIPHÁPNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA BIDV TRONG ĐIỀU KIỆN HỘINHẬP 55 I Định hƣớng pháttriểnnângcaolựccạnhtranh BIDV đến năm 2010 55 Những quan điểm định hướng chung Đảng Nhà nước ngành ngânhàng 55 Định hướng pháttriểnnângcaolựccạnhtranh hệ thống ngânhàng Việt nam đến năm 2010 56 Định hướng pháttriểnnângcaolựccạnhtranh BIDV đến năm 2010 57 3.1 Những quan điểm pháttriển 57 3.2 Nguyên tắc 58 3.3 Các tiêu 59 II Mộtsốgiảiphápnângcao sức cạnhtranh BIDV 59 Nhóm giảiphápnângcaolực tài BIDV 60 1.1 Các giảipháp tăng vốn tự có 60 1.2 Giảiphápnângcaolực quản lý khả bù đắp rủi ro 65 Nhóm giảipháppháttriển nguồn nhân lực 70 2.1 Chính sách tuyển dụng, thu hút nhân tài 71 2.2 Cần có sách sử dụng, bố trí nhân lực hợp lý 73 2.3 Chính sách giáo dục, đào tạo 75 2.4 Chính sách đãi ngộ, nângcao đời sống cán 76 Nhóm giảiphápnângcao hiệu công tác Marketing 77 3.1 Đổi mô hình tổ chức hoạt động Marketing 77 3.2 Đào tạo đội ngũ cán Marketing 79 3.3 Pháttriển thương hiệu xây dựng văn hoá BIDV 79 Nhóm giảipháp đại hoá công nghệ ngânhàng 80 KẾT LUẬN 85 Khoá luận tốt nghiệp Trần Việt Hà - A3 - K41 – KTNT _ Phần mở đầu TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những năm cuối kỉ 20 đầu kỉ 21, nhân loại chứng kiến diễn biến trình quốctế hóa kinhtế toàn cầu với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày cao, tất lĩnh vực đời sống kinhtế xã hội Điều làm cho kinhtế giới trở thành chỉnh thể thống nhất, quốc gia phận, chúng có phụ thuộc lẫn Nói cách khác, hộinhậpquốctế trở thành xu chủ đạo, tất yếu, đảo ngược Trongxu ấy, hệ thống tài nói chung hệ thống ngânhàng thương mại Việt nam nói riêng không huyết mạch kinhtếquốc dân mà mang vận hội vươn rộng phạm vi khu vực giới Hộinhậpquốctế đã, tạo hội thuận lợi cho pháttriển với phương châm “đi tắt đón đầu” đặt không khó khăn, thách thức, khả dễ bị “tổn thương”, đòi hỏingânhàng phải tự thân vận động, đổi mạnh mẽ để phát triển, vươn lên, đẩy lùi nguy lạc hậu tụt hậu ngày xa Khi tiến hành mở cửahộinhập NHTM Việt nam phải cạnhtranh với ngânhàng nước mà bảo hộ Nhà nước Đây khó khăn lớn cho ngânhàng Việt Nam mà thân ngânhàng nhiều yếu kém, sức cạnhtranhngânhàng thấp với ngânhàng nước quy mô lẫn tiềm lực Vì vậy, việc cần làm lúc cải tổ hoạt động đại hóa hệ thống ngânhàng cách toàn diện, triệt để mạnh mẽ để đáp ứng đòi hỏikinhtếhộinhập Là Ngânhàng thương mại Nhà nước lớn Việt nam – NgânhàngĐầutưPháttriển (BIDV) có trình gần 50 năm xây dựng pháttriển Tuy nhiên, thời gian dài hoạt động chế bao cấp cho Khoá luận tốt nghiệp Trần Việt Hà - A3 - K41 – KTNT _ nên nằm tình trạng Để đứng vững thị trường, tranh thủ thuận lợi tiến trình hội nhập, nhiệm vụ quan trọng BIDV cần phải có giảipháp phù hợp khả thi để nângcao sức cạnhtranhNângcao sức cạnhtranh vấn đề định tồn pháttriển NHTM Việt nam nói chung BIDV nói riêng Xuất pháttừ yêu cầu xúc hoạt động thực tiễn kinh doanh ngân hàng, em lựa chọn vấn đề “ Các giảiphápnângcaolựccạnhtranhNgânhàngĐầutưPháttriển Việt nam xuhộinhậpkinhtếquốc tế” Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian có hạn nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy cô giáo bạn đóng góp ý kiến để khoá luận em hoàn thiện MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN: - Hệ thống hoá để làm rõ số vấn đề cạnhtranhnângcaolựccạnhtranh NHTM - Đánh giá thực trạng cạnhtranhlựccạnhtranhNgânhàngĐầutưPháttriển Việt nam - Đề xuất sốgiảiphápnângcaolựccạnhtranhNgânhàngĐầutưPháttriển tiến trình hộinhập ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Cạnhtranh lĩnh vực ngânhàng vấn đề rộng Trong phạm vi khoá luận, hạn chế định thời gian kinh nghiệm nghiên cứu, nên đề tài đề cập đến: - Những vấn đề liên quan đến lựccạnhtranh việc nângcaolựccạnhtranh lĩnh vực kinh doanh ngânhàng - Lấy thực tếNgânhàngĐầutưPháttriển Việt nam từ năm 1996 làm sở minh chứng Khoá luận tốt nghiệp Trần Việt Hà - A3 - K41 – KTNT _ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học - Phương phápso sánh - Phương pháp phân tích - Phương pháp điều tra thống kê - Lý thuyết kinhtế học KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu thành ba chương: Chương : Những vấn đề lựccạnhtranh NHTM Chương : Thực trạng lựccạnhtranhNgânhàngĐầutưPháttriển Việt nam Chương : MộtsốgiảiphápnângcaolựccạnhtranhNgânhàngĐầutưPháttriển Việt nam Khoá luận tốt nghiệp Trần Việt Hà - A3 - K41 – KTNT _ Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA NHTM I TỔNG QUAN VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA CÁC NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI TRONG NỀN KINHTẾ THỊ TRƢỜNG Khái niệm lựccạnhtranhTrong thảo luận nhằm tìm kiếm thần dược cho tăng trưởng kinhtế năm gần đây, vấn đề lựccạnhtranh đề cập tới nhấn mạnh trụ cột pháttriểnkinhtế thương mại Vấn đề trở nên thiết hộinhậpkinhtế ngày lan rộng mở rộng tới quốc gia phát triển, liệu công ty lớn mạnh nước tiếp sức cho kinhtế hay “bóp nghẹt” công ty nước? Làm để công ty nước với tiềm lực hạn chế cạnhtranh được? Không phải đến nhà kinhtế quan tâm tới vấn đề lựccạnhtranh Ngay từ kỷ 18, nhà kinhtế học Adam Smith đưa học thuyết lợi tuyệt đối tác phẩm Bản chất giàu có quốc gia để giải thích giàu có quốc gia Tiến học thuyết Adam Smith, David Ricardo xây dựng lý thuyết lợi so sánh để lý giải lợi ích thương mại quốctế đồng thời lý giải nước lợi tuyệt đối pháttriển nhờ vào việc khai thác lợi tương đối Nhưng đặc điểm cạnhtranhquốc tế, đặc biệt pháttriển hình thức đầutư nước hình thành tập đoàn đa quốc gia với hình thức cạnhtranh không giới hạn hoạt động xuất nhập mà thông qua công ty nước ngoài, làm yếu học thuyết cổ điển lợi so sánh quốc gia Khoá luận tốt nghiệp Trần Việt Hà - A3 - K41 – KTNT _ Trên sở kế thừa học thuyết cổ điển, nhà kinhtế học đại tập trung phân tích dần hình thành nên hệ thống khái niệm lợi cạnh tranh, lựccạnhtranh nói chung, lựccạnhtranhquốctế nói riêng nhằm giải thích nhân tố thúc đẩy cho pháttriểnquốc gia, công ty, doanh nghiệp môi trường kinh doanh quốctế Nhiều học thuyết đời giai đoạn này, tiêu biểu số lý thuyết nhân tố trình sản xuất Heckscher Ohlin Heckscher cho “lợi cạnhtranhquốc gia tạo sở điều kiện tương đương công nghệ, khác nguồn lực gọi yếu tố sản xuất đất đai, lao động, điều kiện tự nhiên vốn” Như quốc gia có lợi cạnhtranh dựa yếu tố sản xuất ngành có sử dụng nhân tố mà nước dư thừa Quốc gia xuất sản phẩm ngành có lợi nhân tố sản xuất nhập mặt hàng mà họ bị bất lợi nhân tố sản xuất Lý thuyết giải thích lợi ích thương mại quốctếsố ngành đặc biệt ngành phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, ngành không đòi hỏicao trình độ lao động công nghệ Trong thời gian gần đây, bật học thuyết lựccạnhtranh học thuyết Michael Porter với nghiên cứu toàn diện lựccạnhtranh DN, công ty, ngành sản xuất quốc gia Tuy nhiên, Michael Porter thừa nhận đưa định nghĩa tuyệt đối khái niệm lựccạnhtranh Theo ông, “Để cạnhtranh thành công, DN phải có lợi cạnhtranh hình thức có chi phí sản xuất thấp có khả khác biệt hoá sản phẩm để đạt mức giá cao trung bình Để trì lợi cạnh tranh, DN cần ngày đạt lợi cạnhtranh tinh vi hơn, qua cung cấp hàng hoá hay dịch vụ có chất lượng cao sản xuất có hiệu suất cao hơn” Khoá luận tốt nghiệp Trần Việt Hà - A3 - K41 – KTNT _ M Porter tiếp cận khái niệm khả cạnhtranh khía cạnh động Cạnhtranh DN phải thay đổi để có sản phẩm mới, trình sản xuất mới, thị trường mới, đồng thời ông nhấn mạnh cạnhtranh bao gồm việc DN có khả trì liên tục tăng cường khả cạnhtranh Như vậy, có nhiều lý thuyết lợi cạnhtranh nhà kinhtế chưa có định nghĩa xác lựccạnhtranh Tuy nhiên tuỳ vào điều kiện hoàn cảnh mà người ta đưa tiêu cụ thể để đánh giá lựccạnhtranh ngành Đối với NHTM, khả cạnhtranh đánh giá thông qua lý thuyết M.Porter hệ thống đánh giá Ngânhàng thương mại (CAMEL) Đó là: - Nguồn vốn ngânhàng (Capital) - Chất lượng tài sản có (Asset Quality) - Khả quản lý (Management Ability) - Khả sinh lời (Earnings) - Khả toán (Liquidity) Mộtsố đặc điểm hoạt động cạnhtranh lĩnh vực ngânhàng 2.1 Hoạt động kinh doanh ngânhàng thương mại chế thị trường – Những đặc điểm Thông qua chức trung gian tài chính, NHTM thâm nhập sâu vào hầu hết hoạt động kinhtế xã hội Mối quan hệ hữu nhạy cảm hệ thống NHTM với kinhtếthể mạnh mẽ, hệ thống NHTM tốt tác động mạnh mẽ đến pháttriểnkinh tế, đồng thời pháttriểnkinhtế có tác động định đến hoạt động kết hoạt động hệ thống NHTM Hoạt động kinh doanh NHTM có đặc trưng sau: a Là ngành kinh doanh dịch vụ đặc thù phức tạp Khoá luận tốt nghiệp Trần Việt Hà - A3 - K41 – KTNT _ Khách hàng giao dịch với NH nhằm “mua” “bán” lợi ích liên quan đến tài song không tồn dạng vật chất, hầu hết giao dịch NH kèm với số lượng tiền định Ví dụ khách hàng mang tiền đến gửi tiết kiệm ngân hàng, họ không chuyển quyền sở hữu số tiền cho ngânhàng mà tạm thời uỷ quyền sử dụng số tiền khoảng thời gian định sau khoảng thời gian ngânhàng phải hoàn trả nguyên vẹn số tiền cho khách hàng cộng thêm khoản tiền lãi tiền “mua” lợi ích sử dụng số tiền khoảng thời gian So sánh với ngành kinh doanh dịch vụ khác, dịch vụ NH mang tính phức tạp nhiều có tham gia nhiều nhân viên, nhiều ban phòng Tính phức tạp thể đa dạng phong phú xét khía cạnh loại hình dịch vụ lẫn quy mô dịch vụ Dịch vụ NH thuộc loại hình đòi hỏi tri thức cao, hàm lượng công nghệ thông tin công nghệ tiên tiến lớn, trang thiết bị ngày đại Yêu cầu tính xác đòi hỏi cao, sai sót phải hạn chế tới mức thấp sai sót gây thiệt hại lớn b Là ngành kinh doanh có độ rủi ro caoKinh doanh chế thị trường, doanh nghiệp hiểu phải chấp nhận mức độ rủi ro định Tuy nhiên, NHTM, rủi ro rình rập với mức độ cao xuất pháttừ nguyên nhân sau : - Rủi ro NHTM cộng hợp từ tất khách hàng - Đối tượng kinh doanh NHTM tiền tệ, loại hàng hoá đặc biệt nhạy cảm với yếu tố rủi ro - Tính dễ lây lan rủi ro NHTM với c Là ngành kinh doanh chịu kiểm soát chặt chẽ Nhà nước Xuất pháttừ đặc điểm rủi ro caokinh doanh tác động lớn hệ thống ngânhàngkinhtế – trị – xã hộiquốc gia, chí khu vực giới, tất nước, Khoá luận tốt nghiệp Trần Việt Hà - A3 - K41 – KTNT _ Nhà nước quản lý chặt chẽ hoạt động NHTM thông qua hệ thống luật pháp Hệ thống quy chế quản lý hoạt động NHTM điều ước quốctế luật phápquốc gia, bao gồm: - Nhóm quy định thành lập ngânhàng - Nhóm quy định an toàn hoạt động - Nhóm quy định bảo vệ quyền lợi khách hàng - Nhóm quy định liên quan đến thực thi sách tiền tệ d Là ngành kinh doanh mang tính chất dài hạn khó chuyển đổi sang lĩnh vực kinh doanh khác Mối quan hệ ràng buộc khách hàng với ngânhàng mối quan hệ đặc biệt liên quan đến vấn đề tài vấn đề không dễ cởi mở điều kiện bình thường Vì vậy, khách hàngngânhàng thật tin tưởng lẫn mối quan hệ xác lập Uy tín ngânhàng tạo dựng cách nhanh chóng mà cần có thời gian Tính chất dài hạn thể khoản đầutư khoản cam kết NH mang tính chất dài hạn đầutư dự án, bảo lãnh, mở L/C trả chậm… Chính vậy, NHTM biết xác hiệu kinh doanh sau cam kết kết thúc Khác với ngành khác, NHTM dễ dàng di chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác thấy lợi chu trình lưu chuyển gối đầu với giá trị thời hạn lệch pha 2.2 Đặc điểm cạnhtranh hoạt động ngânhàng Đặc điểm cạnhtranh lĩnh vực kinh doanh ngânhàng định chi phối đặc điểm hoạt động kinh doanh ngânhàng Do vậy, cạnhtranhngânhàng có đặc điểm sau: Thứ nhất, cạnhtranh lĩnh vực ngânhàng diễn mạnh mẽ nước có kinhtế thị trường pháttriển Tính chất gay gắt cạnhtranhngânhàngthể trìu tượng chất lượng hoạt động ngânhàng Khoá luận tốt nghiệp Trần Việt Hà - A3 - K41 – KTNT _ bề hình thức bên lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác Thứ hai, phản ứng lực lượng cạnhtranh lĩnh vực ngânhàng thường diễn nhanh chóng chống đỡ thường khó khăn Sản phẩm dịch vụ ngânhàng không bảo hộ, dễ bị đối thủ bắt chước Việc cung ứng sản phẩm dịch vụ ngânhàng thường nhanh chóng không bị rào cản Thứ ba, cạnhtranh lĩnh vực ngânhàng phong phú đa dạng Ngânhàng lĩnh vực có nhiều yếu tố nhạy cảm có nhiều loại hình tổ chức kinh doanh tiền tệ hoạt động đan xen thị trường Thứ tư, quản lý cạnhtranh lĩnh vực ngânhàng phải thực đồng chặt chẽ tính chất phức tạp tầm quan trọng tiền tệ hoạt động ngânhàngkinh tế, xã hộiTừ phân tích thấy cạnhtranh NH nhìn chung có mức độ gay gắt, đa dạng, phong phú ngành kinh doanh khác Chính vậy, vấn đề nângcaolựccạnhtranh trở nên phức tạp bao gồm nhiều nội dung 2.3 Nănglựccạnhtranh NHTM Như doanh nghiệp khác, lựccạnhtranh phương tiện cần thiết để NHTM đạt mục tiêu kinh doanh môi trường cạnhtranh Chính vậy, việc trì lựccạnhtranhcao đối thủ trở thành nhiệm vụ trọng yếu, có ý nghĩa sống NHTM Ngày nay, NHTM hiểu muốn có đủ sức cạnh tranh, NHTM phải phát huy tối đa nguồn lực (vô hình hữu hình) sở thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng cách ưu so với đối thủ Như vậy, khẳng định sức cạnhtranhngânhàng đánh Khoá luận tốt nghiệp Trần Việt Hà - A3 - K41 – KTNT _ giá tiêu mà cần cụ thể hoá đo lường lựccạnhtranh qua yếu tố nguồn lực môi trường hoạt động cụ thể Các loại hình dịch vụ NH dường có khả thay đổi thường xuyên khó có khác biệt lớn NHTM khác loại sản phẩm dịch vụ Với pháttriển khoa học công nghệ, NHTM cố gắng tung sản phẩm dịch vụ song thực chất biến tấu cải tiến làm tăng tính tiện ích dịch vụ có Lợi cạnhtranh cải tiến trình cung cấp sản phẩm dịch vụ, thái độ nhân viên, trang thiết bị ngânhàng dễ dàng bị bắt chước, chép mà không bị coi phạm pháp, không bị giới hạn vấn đề quyền Chính vậy, sức cạnhtranh NHTM xác lập có khả trì lâu dài lợi Thực tế, điều kiện hội nhập, môi trường cạnhtranh ngành ngânhàng ngày trở nên gay gắt, đối thủ cạnhtranh ngày trở nên dày dạn khôn ngoan Yếu tố may mắn gần không tồn Các lợi cạnhtranh không tính toán, sử dụng, bảo vệ pháttriển cách chủ động nhanh chóng bị đối thủ cạnhtranh vượt lên loại bỏ Chính vậy, lâu dài, sức cạnhtranh NHTM phải kết tổng hợp hoạt động có ý thức thị trường Sức cạnhtranh phải thường xuyên trì pháttriểnTrongkinh doanh NH, NHTM hiểu khách hànglực lượng đưa lại lợi nhuận cho ngânhàng Mục tiêu cuối cạnhtranh thất bại NHTM khác mà giữ vững lượng khách hàng có đồng thời thu hút pháttriển khách hàng (có thể khách hàng dịch chuyển từ NHTM khác khách hàng có tiềm nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng) Như vậy, có tạm hiểu sau: Nănglựccạnhtranh NHTM tổng hợp vấn đề phản ánh khả tự trì lâu dài 10 Khoá luận tốt nghiệp Trần Việt Hà - A3 - K41 – KTNT _ cách chủ động, có ý chí thị trường, sở thiết lập mối quan hệ bền vững với khách hàng, có khả đối phó thành công với sức ép lực lượng cạnhtranh nhằm đạt số lượng lợi nhuận định theo mong muốn II CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA CÁC NHTM Nănglựccạnhtranh xem tài sản riêng NHTM ,do yếu tố tạo nên lựccạnhtranh phải yếu tố thuộc môi trường bên trong, nguồn lực khác mà thân NH sở hữu Để nângcao sức mạnh cạnh tranh, NHTM cần phải tìm hiểu phát huy yếu tố cấu thành nên Có nhiều cách phân loại yếu tố nguồn lực doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng, song nhìn chung có hai loại nguồn lực: nguồn lực hữu hình nguồn lực vô hình - Nguồn lực hữu hình: hiểu nguồn lực nhìn thấy lượng hoá tài sản đất đai, vốn liếng, trang thiết bị… - Nguồn lực vô hình: hiểu nguồn lực không nhìn thấy trực tiếp việc đánh giá chủ yếu phương pháp định tính, khó định lượng xác ưu khác biệt sản phẩm dịch vụ, trình độ công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, uy tín, thương hiệu, lực quản trị điều hành Ban lãnh đạo đội ngũ cán chủ chốt Nănglựccạnhtranh NHTM đánh giá thông qua số yếu tố quan trọng sau: Quy mô vốn lực tài 1.1 Vốn tự có Vốn tự có NHTM đóng vai trò sống việc trì hoạt động thường nhật đảm bảo cho ngânhàng khả pháttriển lâu dài Vai trò vốn tự có: Là đệm giúp chống lại rủi ro phá sản vốn giúp trang trải thua lỗ tài nghiệp vụ ban 11 Khoá luận tốt nghiệp Trần Việt Hà - A3 - K41 – KTNT _ quản lý tập trung giải vấn đề đưa ngânhàng trở lại trạng thái hoạt động sinh lợi Vốn tự có tạo niềm tin cho công chúng đảm bảo chủ nợ sức mạnh tài ngânhàng Vốn tự có cung cấp lực tài cho tăng trưởng pháttriển hình thức dịch vụ cho chương trình trang thiết bị Vốn xem xem xét phương tiện để điều tiết tăng trưởng, giúp bảo đảm tăng trưởng ngânhàng trì ổn định lâu dài Các quan quản lý ngânhàng thị trường tài đòi hỏi vốn ngânhàng cần phải pháttriển tương ứng với tăng trưởng danh mục cho vay tài sản rủi ro khác Mộtngânhàng mở rộng nhanh hoạt động huy động vốn cho vay nhận dấu hiệu thị trường yêu cầu kiềm chế tốc độ tăng trưởng cần huy động thêm vốn Theo tiêu chuẩn quốctế quy định ngânhàng không cho vay 15% vốn thặng dư vốn khách hàng Đối với khoản cho vay đảm bảo an toàn, giới hạn 25% Vốn tự có ngânhàng bao gồm: vốn điều lệ, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng bù đắp rủi ro, lợi nhuận chưa chia, giá trị tài sản tăng thêm định giá lại tài sản cố định, thu nhậptừ công ty thành viên Hiệp định Basel II tiêu chuẩn vốn quốctế áp dụng với ngânhàng quy định tỷ lệ vốn tối thiểu: Vốn tự có ≥ 8% Tổng tài sản theo tỷ lệ rủi ro quy đổi - Vốn tự có bao gồm vốn loại I vốn loại II 12 Khoá luận tốt nghiệp Trần Việt Hà - A3 - K41 – KTNT _ Vốn loại I (vốn sở – core capital) bao gồm giá trị ghi sổ cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi chưa đến hạn, lợi nhuận không đủ chia, thu nhậptừ công ty con, tài sản vô hình xác định không tính tới danh tiếng công ty Vốn loại II (vốn bổ sung – supplemental capital) bao gồm khoản mục dự phòng tổn thất từ cho vay cho thuê, công cụ vốn nợ thứ cấp, khoản nợ cho phép chuyển đổi… - Tổng tài sản theo tỷ lệ rủi ro quy đổi bao gồm: tài sản theo tỷ lệ rủi ro bảng cân đối kế toán khoản mục nằm bảng cân đối kế toán theo tỷ lệ rủi ro Các tỷ lệ rủi ro quy định cho hạng mục tài sản Khi xác định mức độ an toàn vốn NHTM người ta không vào tổng tài sản ngânhàng mà vào tổng tài sản theo tỷ lệ rủi ro quy đổi Việt nam kí thoả thuận thực theo hiệp định Basel, để đánh giá NHTM điều kiện nay, lấy tiêu chuẩn Basel II vốn để làm tiêu chí xác định 1.2 Chất lượng tài sản Có Chất lượng tài sản Có tiêu tổng hợp nói lên khả bền vững mặt tài chính, khả sinh lời, lực quản lý hầu hết rủi ro kinh doanh tiền tệ tập trung vào tài sản Có Tài sản Có ngânhàng chia làm dạng: Dạng tài sản có hệ số rủi ro tín dụng gồm: tiền mặt, tiền gửi NHTW, trái phiếu Chính phủ phát hành, vàng bạc ; dạng tài sản Có có hệ số rủi ro chia thành nhiều hệ số phụ thuộc vào danh mục tài sản, ví dụ 0%, 10%, 20%, 50% Việc đánh giá chất lượng tài sản Có dựa việc đánh giá nhóm tài sản Có, loại cho vay, loại dịch vụ theo chuẩn mực định sau tổng hợp lại Nó phản ánh số tỷ lệ nợ xấu tổng tài sản Có, mức độ lập dự phòng khả thu hồi khoản nợ xấu, mức tập 13 [...]... VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA NHTM I TỔNG QUAN VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA CÁC NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI TRONG NỀN KINHTẾ THỊ TRƢỜNG 1 Khái niệm về nănglựccạnhtranhTrong các cuộc thảo luận nhằm tìm kiếm thần dược cho tăng trưởng kinhtếtrong những năm gần đây, vấn đề nănglựccạnhtranh được đề cập tới và nhấn mạnh như là mộttrong những trụ cột củapháttriểnkinhtế thương mại Vấn... điểm cơ bản củacạnhtranhtrong hoạt động ngânhàng Đặc điểm củacạnhtranhtrong lĩnh vực kinh doanh ngânhàng được quyết định và chi phối bởi đặc điểm hoạt động kinh doanh củangânhàng Do vậy, cạnhtranhngânhàng có những đặc điểm sau: Thứ nhất, cạnhtranhtrong lĩnh vực ngânhàng diễn ra mạnh mẽ ở các nước có nền kinhtế thị trường pháttriển Tính chất gay gắt của cạnhtranhngânhàng được thể... nhà kinhtế học hiện đại đã tập trung phân tích và dần hình thành nên một hệ thống khái niệm mới về lợi thếcạnh tranh, về nănglựccạnhtranh nói chung, năng lựccạnhtranh quốc tế nói riêng nhằm giải thích những nhân tố thúc đẩy cho sự pháttriểncủamộtquốc gia, cũng như củamột công ty, doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh quốctế Nhiều học thuyết đã ra đời tronggiai đoạn này, tiêu biểu trong. .. hơn khi hộinhậpkinhtế ngày càng lan rộng và mở rộng tới các quốc gia đang và kém phát triển, liệu các công ty lớn mạnh nước ngoài sẽ tiếp sức cho nền kinhtế hay “bóp nghẹt” các công ty trong nước? Làm thế nào để các công ty trong nước với tiềm lực còn hạn chế có thểcạnhtranh được? Không phải đến bây giờ các nhà kinhtế mới quan tâm tới vấn đề năng lựccạnhtranh Ngay từthế kỷ 18, nhà kinhtế học... của tiền tệvà hoạt động ngânhàngtrong nền kinh tế, xã hộiTừ phân tích trên chúng ta có thể thấy cạnhtranh NH nhìn chung là có mức độ gay gắt, đa dạng, phong phú hơn các ngành kinh doanh khác Chính vì vậy, vấn đề nângcaonănglựccạnhtranh cũng trở nên phức tạp hơn và bao gồm nhiều nội dung 2.3 Năng lựccạnhtranhcủa NHTM Như đối với mọi doanh nghiệp khác, nănglựccạnhtranh luôn là phương tiện... các học thuyết về nănglựccạnhtranh là học thuyết của Michael Porter với những nghiên cứu rất toàn diện về năng lựccạnhtranhcủa các DN, công ty, ngành sản xu t cũng như củamộtquốc gia Tuy nhiên, Michael Porter cũng thừa nhận không thể đưa ra một định nghĩa tuyệt đối về khái niệm nănglựccạnhtranh Theo ông, “Để có thểcạnhtranh thành công, các DN phải có được lợi thếcạnhtranh dưới hình thức... vậy, sức cạnhtranhcủa NHTM chỉ được xác lập khi nó có khả năng duy trì lâu dài những lợi thế Thực tế, trong điều kiện hội nhập, môi trường cạnhtranhtrong ngành ngânhàng đang ngày càng trở nên gay gắt, các đối thủ cạnhtranh cũng ngày càng trở nên dày dạn và khôn ngoan hơn Yếu tố may mắn gần như không còn tồn tại Các lợi thếcạnhtranh nếu không được tính toán, sử dụng, bảo vệ vàpháttriểnmột cách... Ability) - Khả năng sinh lời (Earnings) - Khả năng thanh toán (Liquidity) 2 Mộtsố đặc điểm của hoạt động cạnhtranhtrong lĩnh vực ngânhàng 2.1 Hoạt động kinh doanh của các ngânhàng thương mại trong cơ chế thị trường – Những đặc điểm cơ bản Thông qua chức năng cơ bản là các trung gian tài chính, các NHTM đã thâm nhập sâu vào hầu hết các hoạt động kinhtếtrong xã hội Mối quan hệ hữu cơ và nhạy cảm... vụ ngânhàng thường nhanh chóng và không bị các rào cản Thứ ba, cạnhtranhtrong lĩnh vực ngânhàng hết sức phong phú và đa dạng Ngânhàng là lĩnh vực có nhiều yếu tố nhạy cảm và có nhiều loại hình tổ chức kinh doanh tiền tệ hoạt động đan xen trên thị trường Thứ tư, quản lý cạnhtranhtrong lĩnh vực ngânhàng phải thực hiện đồng bộ và chặt chẽ bởi tính chất phức tạp và tầm quan trọngcủa tiền tệ và. .. nhanh chóng bị đối thủ cạnhtranh vượt lên và loại bỏ Chính vì vậy, về lâu dài, sức cạnhtranhcủa NHTM phải là kết quả tổng hợp của các hoạt động có ý thức trên thị trường Sức cạnhtranh phải thường xuyên duy trì vàpháttriểnTrongkinh doanh NH, các NHTM đều hiểu rằng khách hàng là lực lượng đưa lại lợi nhuận cho ngânhàng Mục tiêu cuối cùng củacạnhtranh không phải là sự thất bại của các NHTM khác