Xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học phần văn - chương trình Ngữ văn lớp 12, tập 1 : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

102 40 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học phần văn - chương trình Ngữ văn lớp 12, tập 1 : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO MỤC TIÊU DẠY HỌC PHẦN VĂN – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12, TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO MỤC TIÊU DẠY HỌC PHẦN VĂN – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12, TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI – 2012 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NT Nguyễn Tuân NT Nghệ thuật VN Việt Nam THPT Trung học phổ thống XQ Xuân Quỳnh iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số tên bảng STT Bảng 2.1 Các tác phẩm phần Văn – chƣơng trình Ngữ văn 12, Trang 32 tập Bảng 2.2 Câu hỏi tác phẩm phần Văn – chƣơng trình 34 Ngữ văn 12, tập theo bậc mục tiêu Bảng 2.3 Mục tiêu cụ thể tác phẩm phần Văn – 41 chƣơng trình Ngữ văn 12, tập Bảng 2.4 Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc 51 Bảng 2.5 Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc 53 Bảng 2.6 Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc 55 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm 60 v MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………ii Danh mục bảng……………………………………………………… iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VĂN 1.1 Về mục tiêu dạy học .8 1.1.1 Khái niệm mục tiêu dạy học .8 1.1.2 Phân loại mục tiêu dạy học 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng mục tiêu dạy học 12 1.1.4 Vai trò mục tiêu dạy học .12 1.2 Về câu hỏi dạy học Văn 12 1.2.1 Khái niệm chất câu hỏi 13 1.2.2 Vai trò câu hỏi dạy học .15 1.2.3 Các loại câu hỏi 17 1.2.4 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi 20 1.2.5 Tiêu chí xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng phổ thông 22 1.2.6 Những yêu cầu sƣ phạm hệ thống câu hỏi trình dạy học tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng phổ thông .29 1.3 Tác dụng việc xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học 30 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO MỤC TIÊU DẠY HỌC PHẦN VĂN – CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12, TẬP 31 2.1 Khảo sát phần Văn - chƣơng trình Ngữ văn 12, tập 31 2.2 Khảo sát hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn học câu hỏi luyện tập tác phẩm phần Văn – chƣơng trình Ngữ văn 12, tập .33 2.2.1 Mục đích khảo sát .33 2.2.2 Thống kê, phân loại câu hỏi 33 2.2.3 Nhận xét, đánh giá kết khảo sát 35 2.3 Xác định mục tiêu dạy học cho tác phẩm phần Văn – chƣơng trình Ngữ văn 12, tập 40 2.3.1 Xác định mục tiêu chung 40 2.3.2 Xác định mục tiêu cho tác phẩm văn chƣơng 41 2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học 51 2.4.1 Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc .51 2.4.2 Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc .52 2.4.3 Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc .53 2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu câu hỏi theo mục tiêu dạy học 54 2.5.1 Chất lƣợng câu hỏi .54 2.5.2 Chất lƣợng câu trả lời 55 2.5.3 Khả lôi học sinh tham gia vào học .55 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Thời gian, địa bàn đối tƣợng thực nghiệm 57 3.3 Nội dung, cách thức tiến hành thực nghiệm 57 3.3.1 Nội dung 57 3.3.2 Cách thức thực nghiệm 58 3.4 Kết thực nghiệm 58 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN PHỤ LỤC .64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Câu hỏi đóng vai trị quan trọng q trình dạy học nói chung dạy học tác phẩm văn chƣơng nói riêng Hệ thống câu hỏi có ý nghĩa nhƣ phƣơng pháp nhằm thực thi vai trò tổ chức, hƣớng dẫn, điều khiển trình dạy học ngƣời thầy Hơn nữa, hoạt động dạy học đạt đƣợc kết cao có tƣơng tác ngƣời dạy ngƣời học nhằm đạt đƣợc mục tiêu học Làm để tạo đƣợc tƣơng tác ngƣời dạy ngƣời học? Để làm đƣợc điều này, phải tạo phƣơng tiện giao tiếp hiệu quả, sử dụng câu hỏi dạy – học phƣơng tiện giao tiếp hiệu Các nhà giáo dục chƣơng trình dạy học cho tƣơng lai Intel nhấn mạnh vai trò câu hỏi: “Đặt câu hỏi trọng tâm phƣơng pháp dạy học tích cực Điều quan trọng phải lựa chọn đƣợc loại câu hỏi thích hợp để kích thích tƣ học sinh thu hút em vào thảo luận hiệu quả” Vì vậy, đặt câu hỏi kĩ bản, cần thiết giáo viên trình dạy học Ở Việt Nam, vấn đề sử dụng câu hỏi dạy học Văn từ lâu đƣợc bàn đến, nhƣng nay, chƣa có lí thuyết câu hỏi có tính chất bản, áp dụng rộng rãi phổ biến, nên việc đặt câu hỏi sách giáo khoa, sách hƣớng dẫn, dạy học Văn tùy tiện cịn nhiều bất cập Bên cạnh đó, tác phẩm văn chƣơng đƣợc đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng phổ thông văn nghệ thuật đa nghĩa, phức tạp nên việc giúp học sinh chiếm lĩnh đƣợc vẻ đẹp, giá trị tác phẩm khơng phải điều đơn giản Vì tính phức tạp tác phẩm văn chƣơng nhiệm vụ giảng dạy tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng nên việc thiết lập hệ thống câu hỏi để giáo viên dẫn dắt học sinh sâu khám phá tầng ý nghĩa sâu xa văn điều quan trọng 1.2 Mục tiêu thành tố quan trọng trình dạy học Trong dạy học, khơng có mục tiêu xác định, khơng có sở để lựa chọn nội dung giảng dạy, phƣơng pháp giảng dạy đánh giá đƣợc hiệu quả, giá trị giảng, mơt khóa giảng hay chƣơng trình Một mục tiêu đƣợc xác định rõ giúp giáo viên suy nghĩ sâu sắc chín chắn việc lựa chọn xếp nội dung giảng, tìm phƣơng pháp truyền đạt tới học sinh để giảng có kết tốt Mục tiêu đích mà giáo viên học sinh cần hƣớng tới Mục tiêu dạy học tác phẩm văn chƣơng sách giáo khoa phổ thơng nói chung sách Ngữ văn 12, tập nói riêng dừng lại mục kết cần đạt, đƣợc nêu chung chung trừu tƣợng với yêu cầu nhƣ: Nắm đƣợc, thấy đƣợc, hiểu đƣợc khiến cho học sinh khó hình dung đƣợc cụ thể cần phải đạt đƣợc kiến thức nhƣ Vì vậy, xây dựng mục tiêu dạy học chi tiết, cụ thể cho học việc làm cần thiết Bên cạnh việc xây dựng mục tiêu, phải thiết kế hệ thống câu hỏi bám sát vào mục tiêu để giúp học sinh biết cách tự khám phá, chiếm lĩnh giá trị tác phẩm văn chƣơng, nâng cao chất lƣợng dạy học Những cơng việc đặc biệt có hiệu việc dạy học tác phẩm văn chƣơng chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn 12, hầu hết, tác phẩm có dung lƣợng dài mà thời lƣợng một, hai tiết dạy lớp đủ thời gian để giáo viên học sinh khám phá đƣợc hết hay đẹp tác phẩm Xuất phát từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài Xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học phần Văn – chương trình Ngữ văn lớp 12, tập Lịch sử vấn đề nghiên cứu Câu hỏi có từ thời xa xƣa Xơcrat, nhà triết học Hi Lạp cổ đại (429 – 399 trƣớc cơng ngun) dùng câu hỏi để kích thích vận động học sinh trình dạy học Câu hỏi khơng có ý nghĩa nhƣ phƣơng pháp dạy học đặc biệt mà ngày nay, cịn đƣợc nghiên cứu phát triển theo hƣớng cụ thể hóa, mang lại hiệu ứng dụng cao thực tiễn giảng dạy Trong dạy học Văn, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu câu hỏi nhƣ phƣơng pháp dạy học Tiêu biểu nhƣ: Phương pháp luận dạy học Văn (Z.Ia Rez), Phương pháp dạy văn phổ thông (VA Nhiconxki), Những sở dạy học nêu vấn đề (V Ôkon) Ở Việt Nam, giáo trình Phương pháp dạy học Văn, giáo sƣ Phan Trọng Luận bàn tới câu hỏi nhƣ phƣơng pháp dạy học Tác giả này, nhiều cơng trình nghiên cứu mình, phân loại câu hỏi tái câu hỏi sáng tạo, nhấn mạnh đặc điểm câu hỏi sáng tạo, câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn chƣơng Tuy nhiên, tác giả chƣa đƣa đƣợc tiêu chí xây dựng câu hỏi cụ thể để phục vụ cho dạy học Văn Tác giả Trƣơng Dĩnh Câu hỏi giảng văn đƣa số vấn đề lí luận làm sở xác định cấu trúc câu hỏi, phân loại câu hỏi nhƣng ông tập trung chủ yếu dạng câu hỏi nêu vấn đề Trong Những sở khoa học phương pháp đặt câu hỏi gợi mở dạy học tác phẩm văn chương, tác giả Hoàng Dƣ tập trung vào nghiên cứu sở khoa học, phân tích dạng câu hỏi gợi mở việc dạy học tác phẩm văn chƣơng Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc nghiên cứu trọng đến câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở Đây phạm vi hẹp chƣa thể áp dụng hiệu tất tác phẩm văn chƣơng Vấn đề sử dụng câu hỏi hiệu việc sử dụng câu hỏi xuất nhiều tạp chí, hội thảo khoa học Trên tạp chí Nghiên cứu giáo dục số /1995, tác giả Nguyễn Thanh Hùng có đề cập đến vai trị, 10 hiệu việc sử dụng hệ thống câu hỏi Ông nhấn mạnh đến đa dạng, linh hoạt sử dụng câu hỏi nhƣ tiêu chí mang lại hiệu cao cho dạy học tác phẩm văn chƣơng Tuy việc sử dụng câu hỏi mang lại chất lƣợng, hiệu cao nhƣng thấy áp dụng nhƣ lại vấn đề hồn tồn khơng dễ với giáo viên Vì vậy, Thiết kế câu hỏi dạy học văn – thử thách với giáo viên đăng tạp chí Giáo dục, số 147/2006, tác giả Nguyễn Thị Hồng Nam trƣờng Đai học Cân Thơ đặt vấn đề khó khăn giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi trình dạy học Theo tác giả, thiết kế tình câu hỏi địi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị cách có ý thức Giáo viên phải suy nghĩ việc hỏi gì, diễn đạt câu hỏi nhƣ nào, dùng loại câu hỏi gì, thời gian địa điểm nêu câu hỏi nhƣ trình độ đối tƣợng đƣợc hỏi Câu hỏi giáo viên tác động đến mức độ phát triển tƣ học sinh Do vậy, việc đặt câu hỏi khó khăn, địi hỏi giáo viên phải tích cực nghiên cứu, tìm tịi Trong hội thảo khoa học phƣơng pháp, tiến sĩ Phan Huy Dũng đƣa tham luận: Mâu thuẫn đặc thù tác phẩm văn học cách thức đặt câu hỏi then chốt cho giảng văn Tác giả đƣa cách thức đặt câu hỏi khai thác từ mâu thuẫn đặc thù, yếu tố quan trọng nhận thức trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chƣơng Việc xây dựng câu hỏi xuất phát từ mâu thuẫn đặc thù tác phẩm có tác dụng định hƣớng trọng tâm vấn đề tác phẩm, tránh đƣợc tản mạn, rời rạc khơng có điểm nhấn đặt câu hỏi trình giảng văn Tác giả Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường dành nhiều trang viết câu hỏi Ông đƣa sở lí luận, u cầu có tính ngun tắc cho việc đặt câu hỏi trình dạy học vận dụng cách thức đặc câu hỏi cho thể loại văn học tiêu biểu Tác giả phân chia thành loại câu hỏi nhỏ khác đối 11 mộng thiên nhiên ngƣời lao động bình dị miền Tây Bắc CỦNG CỐ - Em khái qt hình tƣợng sơng Đà hinh tƣợng ngƣời lái đị sơng Đà - Từ hình tƣợng sơng Đà ngƣời lái đị sơng Đà, em có suy nghĩ thiên nhiên, đất nƣớc ngƣời Việt Nam? DẶN DÒ Chuẩn bị bài: Chữa lỗi lập luận văn nghị luận 89 Phụ lục 2: Giáo án thực nghiệm Sóng (Xn Quỳnh) Tiết 37: Đọc văn SĨNG - Xn QuỳnhA MỤC TIÊU BÀI HỌC MỤC TIÊU KIẾN THỨC * Bậc 1: - Nêu đƣợc tiểu sử tác giả nét đời thơ Xuân Quỳh - Kể đƣợc sáng tác Xuân Quỳnh - Nêu đƣợc cung bậc tình cảm khác tình yêu ngƣời phụ nữ thơ Sóng - Nêu đƣợc nét đặc sắc nghệ thuật kết cấu (dựa tƣơng đồng tâm trạng ngƣời phụ nữ yêu với sóng), xây dựng hình ảnh, nhịp điệu ngơn từ thơ * Bậc 2: - Phân tích đƣợc hình tƣợng sóng với tầng sâu ý nghĩa - Phân tích đƣợc hiệu thẩm mĩ từ nghệ thuật kết cấu thơ Xuân Quỳnh * Bậc 3: Trình bày đƣợc cảm nhận tình yêu son sắt, thuỷ chung ngƣời phụ nữ Việt Nam thơ ca thời đại khác (Thuý Kiều, ngƣời phụ nữ thơ Hồ Xuân Hƣơng, Chị Dậu, ) MỤC TIÊU KĨ NĂNG - Biết cách đọc - hiểu văn trữ tình - Đọc diễn cảm - Phân tích, tổng hợp, đánh giá 90 - Trình bày, làm việc nhóm MỤC TIÊU THÁI ĐỘ - Cảm phục, mến yêu tài sáng tạo Xuân Quỳnh - Hình thành suy nghĩ, tình cảm tốt đẹp tình u đơi lứa B PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phƣơng pháp thuyết trình, phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề, phƣơng pháp dạy học theo nhóm PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo khác C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ: kiểm tra phần soạn chuẩn bị theo nội dung câu hỏi mà giáo viên giao trƣớc DẪN VÀO BÀI MỚI - GV nêu câu hỏi: Điều thuyết phục tuổi tác, hấp dẫn màu da? - Hs trả lời: - Gv dẫn dắt: Tình yêu câu chuyện mn thủa lồi ngƣời Đã có ngƣời lạc bƣớc vào giới kì diệu tình yêu, ngƣời tìm nguồn gốc tình yêu ngƣời khao khát có đƣợc tình yêu trọn vẹn Nữ sĩ Xuân Quỳnh thể khát vọng mãnh liệt tình u qua ấn phẩm đặc sắc mà hơm em tìm hiểu DẠY HỌC BÀI MỚI 91 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CẦN VIÊN CỦA HỌC ĐẠT SINH Hoạt động 1: Hƣớng dẫn I Tìm hiểu chung học sinh tìm hiểu phần tiểu Tác giả Xuân Quỳnh dẫn - Sinh năm 1942 ? Phần tiểu dẫn sách năm 1988 giáo khoa cung cấp cho Dựa vào sách em thơng tin gì? Hãy giáo khoa, trình giới thiệu đôi nét tác giả bày nét - Cuộc đời nhiều thiệt Xuân Quỳnh? tác giả thịi, lo âu, vất vả, ln - Gv cho hs xem ảnh Xuân Xuân Quỳnh khao khát tình yêu, gắn Quỳnh, gia đình tác giả, sách: (năm sinh, năm bó với Xn Quỳnh thơ đời…và mất, đời, sống, chăm chút giới thiệu thêm: phong cách nâng niu hạnh phúc Tuổi thơ Xuân Quỳnh chịu thơ…) bình dị, đời thƣờng nhiều thiệt thịi (mồ côi mẹ từ nhỏ, cha bƣớc nữa, phải với bà nội, bà chị em nƣơng tựa vào nhau), trƣởng thành lại phải đối - Sự nghiệp sáng tác: mặt với đổ vỡ + Các tác phẩm chính: nhân ln khao khát tình SGK u, mái ấm gia đình - Nhận xét, bổ + Đặc điểm thơ: Tiếng tình mẫu tử Điều in dấu sung ý kiến (nếu lòng tâm hồn thơ Xuân Quỳnh rõ có) phụ nữ nhiều trắc ẩn, Vd: thơ Tự hát, thuyền hồn nhiên, tƣơi tắn, 92 biển… chân thành, đằm thắm, ? Em kể tên tập thơ da diết khát vọng Xn Quỳnh? hạnh phúc bình dị, ? Trình bày đặc điểm đời thƣờng phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh? - Gv dẫn dắt, chuyển ý: Vào năm 1976, kháng chiến chống Mĩ vào giai đoạn cam go nhất, nhƣng Bài thơ Sóng âm chát chúa - Sáng tác năm 1976, in đạn bom, thực đau - Hs đọc văn tập Hoa dọc chiến thƣơng chết chóc, nêu cảm nhận hào chiến hào chật chội vút chung thơ - Bài thơ đặc sắc viết lên tình ca tình tình yêu – tiêu biểu cho yêu thủy chung sáng phong cách thơ Xuân ngƣời phụ nữ, cổ vũ Quỳnh tinh thần, tạo thêm sức mạnh cho chàng trai thêm - Nhận xét, bổ tay sung nơi tiền tuyến sung ý kiến (nếu Đó thơ Sóng có) Hoạt động 2: Hƣớng dẫn - Hs trả lời câu II Đọc – hiểu văn học sinh đọc – hiểu văn hỏi Cảm nhận chung - Hƣớng dẫn hs đọc văn bản, - Nêu ý kiến bổ a Âm điệu: nhận xét đọc mẫu sung nhận xét - Âm điệu sóng ? Nhận xét âm điệu, nhịp (nếu có) biển, dạt dào, nhịp 93 điêu thơ cho biết nhàng Nhịp điệu yếu tố tạo thành âm điệu, thơ nhịp nhịp điệu đó? sóng biển nhiều - Dẫn dắt: Bài thơ có âm điệu cung bậc sóng biển - Đƣợc tạo yếu tố: Những sóng nhịp nhàng, + Thể thơ – cách ngắt nhiều cung bậc liên tiếp gối nhịp lúc trào lên dội lúc lại + Phƣơng thức tổ chức lắng xuống dịu dàng Thể thơ ngôn từ, hình ảnh chữ với nhịp tự thoải mái, khơng bị ràng buộc b Kết cấu hình tượng dấu chấm câu, cách ngắt nhịp - Sóng: Là hình tƣợng mơ đa dạng bao trùm, xuyên suốt nhịp sóng: thơ có ý nghĩa tả Dữ dội / dịu êm thực, biểu tƣợng, Ồn ào/ lặng lẽ - Hs trả lời câu phân thân trữ Sông /không hiểu hỏi, nhận xét tình Sóng em, Sóng / tìm tận bể bổ sung ý kiến ẩn dụ tâm trạng Âm điệu thơ cịn đƣợc (nếu có) ngƣời gái yêu, thể qua phƣơng thức tổ sóng em hai hình chức ngơn từ hình ảnh: Các tƣợng trữ tình sóng đơi cặp câu đối xứng nhƣ đợt sóng biển xơ bờ, tiếp - XQ mƣợn hình tƣợng dạt, điệp từ, điệp ngữ, sóng biển để biểu lộ điệp cú pháp, hình thức đối nhịp lịng – nhịp lập tim - Chuyển ý: Nhan đề thơ rung lên đồng điệu 94 lộ cho ngƣời đọc biết nhịp sóng bùng đề tài: Sóng biển Nhƣng - Trả lời câu hỏi, cháy khát khao thơ Xuân Quỳnh có phải nhận xét, bổ sung tình u khơng nói sóng biển khơng? ý kiến ? Hình tƣợng bao trùm, xuyên bạn khác chịu yên định suốt thơ hình tƣợng nào? Ngồi cịn có hình ảnh Hình tƣợng sóng nào, chúng có mối quan hệ thơ Xuân với nhƣ nào? Quỳnh ? Tìm bố cục thơ? a Khổ 1: ? Trạng thái Sóng đƣợc - Trạng thái sóng: thể qua từ ngữ - Khái quát ý nội + Dữ dội – dịu êm nào? Diễn tả tâm trạng dung khổ + Ồn – lặng lẽ: nhƣ nào? →Những trạng thái đối - Bình: Sóng xơ bờ lập, tâm ạt, phá phách tất trạng ngƣời phụ nữ muốn Khi lại yêu, tâm hiền hòa, sâu lắng, dịu êm trạng đầy mâu thuẫn, Sóng đƣợc diễn tả phúc tạp trạng thái trái ngƣợc, - Thảo luận theo trạng thái có thật bàn phút sống ngồi tự nhiê Sau trình bày Trạng thái giống với trạng kết thảo luận thái tâm lí ngƣời phụ nữ yêu Khi sơi nổi, ồn - Sơng khơng hiểu ào, mạnh mẽ, hiền dịu, →sóng tìm tận bể sâu lắng, thiết tha (Ngƣời phụ + Sóng lên thật 95 nữ yêu lúc giận hờn, mạnh mẽ qua biện pháp ghen tuông, lúc dịu dàng, sâu nghệ thuật ẩn dụ nhân lắng, lại vui vẻ, sơi nổi, hóa trầm tƣ + Em khao khát vƣơn ? Sóng có hành động nào? - Nhận xét, bổ xa, vƣợt khỏi - Cho hs thảo luận theo bàn sung ý kiến (nếu giới hạn chật hẹp, tầm phút: có) thƣờng ? Có ý kiến cho →Quan niệm mẻ, quan niệm mẻ, hiện đại tình yêu: đại tình yêu Ý kiến Ngƣời phụ nữ khao em nhƣ nào? khát u đƣơng, khơng (Gợi ý: sóng có di chuyển chịu nhẫn nhục cam khơng gian nhƣ nào? Từ chịu mà sẵn sàng từ bỏ em biết đƣợc tính cách nơi chật hẹp, tầm sóng?) thƣờng để đến với - Diễn giải: Trong văn chƣơng cao rộng bao dung với bác học, viết tình yêu, tƣ chủ động, ngƣời chủ động công đầy lĩnh thổ lộ tình cảm thƣờng nam →Khổ thơ nói giới, phụ nữ thƣờng bị động trạng thái đối tình yêu mình, cực khao khát vƣợt thao thức với tình yêu khỏi nhữn g giới hạn Nhƣng đến XQ, khát chật chội sóng vọng tình u chân giống nhƣ tâm trạng thành, hồn hậu đƣợc diễn ngƣời phụ nữ yêu, tả cách chân thành, táo ln mang bạo nét tâm trạng 96 - Chốt ý khổ - Liên hệ quy luật khác thƣờng, khơng sóng với quy chịu chấp nhận tình yêu luật tình yêu tầm thƣờng, nhỏ hẹp, cam chịu mà vƣơn tới tình yêu lớn lao, cao đẹp b Khổ ? Tác giả phát - Nhận xét, bổ - Quy luật sóng: sung ý kiến (nếu Mn đời có) - Quy luật tình u: tƣơng đồng quy luật Luôn bồi hồi, xốn xang sóng quy luật tình trái tim tuổi trẻ yêu? →Dùng quy luật tự - Bình: Những sóng nhiên để nói lên quy tự nhiên tồn tại, ngàn - Trả lời câu hỏi luật lịng ngƣời năm thế, nhƣ Sóng nhƣ khát ngƣời, sống khơng thể thiếu vọng tình yêu tình yêu yêu tuổi trẻ vĩnh viễn, tồn Nhƣ Xuân Diệu vĩnh hằng, nói: - Nhận xét, bổ c Khổ + Làm sống mà không sung ý kiến (nếu - Em nghĩ anh – em, yêu có) biển lớn quy luật - Chuyển ý: Khi tình yêu đến, tình yêu nhƣ lẽ tự nhiên, - Nguồn gốc quy ngƣời ln có nhu cầu tìm luật thiên nhiên: Khơng hiểu cắt nghĩa, khám phá, lí giải đƣợc XQ khơng phải - Nguồn gốc quy 97 ngoại lệ luật tình u khơng lí giải đƣợc ? Trƣớc mn trùng sóng bể, →Điệp ngữ em muốn ngƣời phụ nữ nghĩ ai, nghĩ chuỗi câu hỏi điều gì? Tác giả có trả lời - Trả lời câu hỏi thể tâm trạng băn đƣợc hết câu hỏi khoăn, muốn truy đến khơng? Vì sao? tận nguồn gốc tình yêu - Nhận xét, bổ →Qua khổ thơ, hai sung ý kiến (nếu hình tƣợng sóng – em có) đan cài quấn quýt, - Chốt ý: soi sáng, bổ sung cho để diễn tả tinh tế, xác tâm lí tình u ngƣời phụ nữ trực cảm, cảm xúc chân thành - Dẫn dắt, bình: Tình yêu d Khổ 5+6 đồng hành với nỗi nhớ - Tình u ln liền mong đợi, lẽ mà với nỗi nhớ thơ Xuân Quỳnh điều đõ + Nỗi nhớ chiềm đƣợc thể rõ - Khái quát ý, nêu tầng sâu bề mặt ? Sóng nhớ bờ nhƣ nào? suy nghĩ + Nỗi nhớ khắc khoải ? Em nhớ anh sao? thân thời gian khơng gian + Nỗi nhớ chốn đầy cõi lịng, khơng phải ý thức mà cịn 98 - Dẫn, bình: Con sóng nhớ bờ tiềm thức, thao thức, trăn trở Nỗi nhớ vào giấc mơ sóng nỗi + Nỗi nhớ bao trùm nhớ ngƣời, tầng tầng - Nhận xét, bổ không gian nhƣng cuối lớp lớp đan xen nhau, nối tiếp sung ý kiến (nếu hƣớng nhau, thúc, giục giã Tác có) phƣơng giả đƣa khái niệm không →Thể niềm khao gian thời gian để nói lên khát có đƣợc tình mức độ thủy chung u chân niềm ? Em cảm nhận đƣợc nỗi nhớ tin mãnh liệt vào nhƣ nào? Qua đó, em tình u thủy chung hiểu đƣợc tâm hồn đến đƣợc bến bờ hạnh ngƣời phụ nữ yêu? phúc - Trả lời câu hỏi, e Khổ 7+8 - Bình: Để khẳng định cho nhận xét, bổ sung - Ý thức trơi chảy niềm tin vào tình u ý kiến thời gian, hữu mình, tác giả đƣa hàng hạn đời ngƣời khiến loạt dẫn chứng thiên Xuân Quỳnh thoáng lo nhiên, tạo vật Tất âu chiến thắng có kiên - Khẳng định sức mạnh nhẫn, có sức mạnh Mọi vật tình u chân bị chinh phục chính, thủy chung ngƣời có ý chí, tâm niềm tin mãnh liệt vào chiến thắng tình u chân g Khổ Khao khát mãnh liệt, 99 - Khái quát lại muốn đƣợc sống hết ? Khổ thơ cuối thể khao nội dung nghệ cho tình yêu khát nhân vật trữ tình? thuật thơ ƣớc muốn vĩnh viễn hóa - Bình: Khổ kết ƣớc tình yêu để muốn khơn Khơng có sống với tác giả tình u sống tha thiết, thủy chung, khơng có đam mê đến cùng, khơng có - Nhận xét bổ thủy chung khơng có đƣợc sung ý kiến (nếu câu thơ hay đến nhƣ có) Ƣớc mong tồn vĩnh cõi đời thúc, giục giã Lời thơ, ý chí, III TỔNG KẾT nhịp thơ có phần nhanh hơn, Nội dung mạnh hơn, gấp gáp Bài Sóng thơ tiêu thơ kết thúc mà lời thơ biểu cho giọng thơ, hồn vang vọng mãi, ạt thơ Xuân Quỳnh giai sóng, ƣớc muốn tung đoạn đầu Bài thơ vào bể tình yêu ngày làm tỏa sáng vẻ đẹp mãnh liệt sức sống ngƣời phụ Hoạt động 3: Hƣớng dẫn nữ tình yêu học sinh tổng kết Nghệ thuật ? Khái quát lại nội dung - Cấu trúc đan xen nghệ thuật thơ hai hình tƣợng: Sóng em - Thể thơ tự chữ, âm điệp 100 sóng biển thích hợp với việc thổ lộ tâm tình CỦNG CỐ - Cảm nhận em hình tƣợng sóng thơ - Qua thơ, em hiểu đƣợc vẻ đẹp tâm hồn khát vọng ngƣời phụ nữ yêu thể thơ DẶN DÒ Chuẩn bị đọc thêm: Tự Bác TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Lại Nguyên Ân (2000), 150 Thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Ban, Nguyễn Thúy Hồng (2001), “Những yêu cầu cần thiết xây dựng hệ thống câu hỏi, tập môn Văn – Tiếng Việt Trung học sở Trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học giáo dục (4), tr.34 – 36 27 Nguyễn Thị Ban, Trần Hoài Phƣơng (2008), “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học giáo dục (202), tr.30 – 33 28 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 101 29 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 30 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Ngữ văn 12, tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31 Bộ môn Phƣơng pháp công nghệ dạy học – Khoa Sƣ phạm, ĐHQGHN (2006), Bài giảng phương pháp công nghệ dạy học Hà Nội 32 Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Đƣờng (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12 tập Nxb Hà Nội 35 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn, dạy văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 38 Đặng Thành Hƣng (2001), Dạy học đại Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Khoa Sƣ phạm - ĐHQGHN (2005), Tập giảng chương trình, phương pháp dạy học Ngữ văn Hà Nội 40 Phan Trọng Luận (2005), Thiết kế học tác phẩm văn chương trường phổ thông, tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Trọng Luận (2006), Phương pháp dạy học văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Trọng Luận (2009), Thiết kế học Ngữ văn 12 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 102 43 Phan Trọng Luận (2008), “Cách nhìn số vấn đề then chốt phƣơng pháp dạy học Văn”, Hội thảo phương pháp dạy học Ngữ văn, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Hồng Nam (2006), Tổ chức học hợp tác dạy học Ngữ văn Trƣờng Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 45 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 46 Bùi Minh Tuân (1998), Cảm xúc văn chương & Vấn đề dạy văn trường Phổ thông Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Anh Tuấn, Mai Quang Huy (2006), Tập giảng Giáo dục học đại cương Khoa Sƣ phạm, ĐHQG HN, Hà Nội 48 Bùi Minh Tuân (1998), Cảm xúc văn chương vấn đề dạy văn trường phổ thông Nxb Giáo dục, 1998 103 ... xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học 30 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO MỤC TIÊU DẠY HỌC PHẦN VĂN – CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 , TẬP 31 2 .1 Khảo sát phần Văn -. .. tiêu dạy học .8 1. 1.2 Phân loại mục tiêu dạy học 1. 1.3 Nguyên tắc xây dựng mục tiêu dạy học 12 1. 1.4 Vai trò mục tiêu dạy học .12 1. 2 Về câu hỏi dạy học Văn 12 1. 2 .1. .. Xác định mục tiêu cho tác phẩm văn chƣơng 41 2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học 51 2.4 .1 Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc . 51 2.4.2 Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:20

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Về mục tiêu dạy học

  • 1.1.1. Khái niệm mục tiêu dạy học

  • 1.1.2. Phân loại mục tiêu dạy học

  • 1.1.3. Nguyên tắc xây dựng mục tiêu dạy học

  • 1.1.4. Vai trò của mục tiêu dạy học

  • 1.2. Về câu hỏi trong dạy học Văn

  • 1.2.1. Khái niệm và bản chất câu hỏi

  • 1.2.2. Vai trò của câu hỏi trong dạy học

  • 1.2.3. Các loại câu hỏi

  • 1.2.4. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi

  • 1.3. Tác dụng của việc xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học

  • 2.1. Khảo sát phần Văn - chương trình Ngữ văn 12, tập 1.

  • 2.2.1. Mục đích khảo sát

  • 2.2.2. Thống kê, phân loại câu hỏi

  • 2.2.3. Nhận xét, đánh giá kết quả khảo sát

  • 2.3.1. Xác định mục tiêu chung

  • 2.4. Xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan