Xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan rèn kỹ năng thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

138 30 0
Xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan rèn kỹ năng thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THU XÂY DỰNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN RÈN KỸ NĂNG THỰC HÀNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THU XÂY DỰNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN RÈN KỸ NĂNG THỰC HÀNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS Trần Trung Ninh HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…… 1.1 Tầm quan trọng thực hành hoá học 1.2 Ưu điểm TNKQ dạy học hoá học 1.2.1 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm 1.2.2 Ưu nhược điểm TNKQ 1.3 Các kỹ thực hành hoá học 13 1.4 Một số dụng cụ thí nghiệm quen thuộc 16 1.5 Các tiêu chí đánh giá trắc nghiệm khách quan 18 1.5.1 Độ khó 18 1.5.2 Độ phân biệt 19 1.5.3 Độ giá trị 19 Tiêu kết chương 20 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THEO NỘI DUNG CÁC BÀI THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG……… 21 2.1 Hệ thống hoá thực hành chương trình THPT 21 2.2 Mục tiêu cần đạt thực hành 24 2.2.1 Chương trình chuẩn mơn hố học 24 2.2.2 Đối với tiết thực hành hoá học 25 2.3 Hệ thống tập trắc nghiệm 25 2.3.1 Hệ thống tập trắc nghiệm 10 25 2.3.2 Hệ thống tập trắc nghiệm 11 45 2.3.3 Hệ thống tập trắc nghiệm 12 58 Tiểu kết chương 2………………………………………………………… 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC HÀNH HOÁ HỌC……… 70 3.1 Giáo án thực hành hóa học lớp 10 70 3.2 Giáo án thực hành hóa học lớp 11 77 3.3 Giáo án thực hành hóa học lớp 12 85 Tiểu kết chương 3………………………………………………………… 90 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………… 91 4.1 Mục đích 91 4.2 Nhiệm vụ 91 4.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 91 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 91 4.4.1 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 91 4.4.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 93 4.5 Kết thực nghiệm xử lý kết 93 4.5.1.Đánh giá cách định tính kỹ thực hành học sinh 93 4.5.2 Dùng phương pháp thống kê toán học nghiên cứu KHGD 94 4.6 Phân tích câu hỏi, đề thi trắc nghiệm khách quan 99 4.6.1 Phân tích câu hỏi TNKQ 99 4.6.2 Phân tích đề thi trắc nghiệm khách quan 101 Tiểu kết chương 4………………………………………………………… 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………… 102 Kết luận… 102 Khuyến nghị… 102 Hướng phát triển đề tài… 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 104 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoá học khoa học vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực nghiệm Do đó, nghiên cứu Hố học khơng thể tách rời thực nghiệm thực hành Thực hành giúp nâng cao hứng thú học Hoá học học sinh Bài giảng có thực hành trở nên sinh động có sức hấp dẫn lạ thường, khác hẳn với giảng toàn lý thuyết Thực hành cho phép học sinh hiểu rõ sâu sắc q trình Hố học từ vận dụng vào thực tiễn Thực hành cầu nối lý thuyết thực tiễn làm cho việc học có ý nghĩa Do thực hành nâng cao hiệu dạy học Hóa học Chương trình sách giáo khoa gia tăng đáng kể nội dung thực hành so với chương trình cũ Tuy nhiên, tập quán người Việt Nam thường không coi trọng thực hành Tập quán sai lầm dẫn đến hậu tai hại học xa với thực tiễn, đất nước thiếu tài nguyên quan trọng cho phát triển nguồn nhân lực trình độ cao Từ lý trên, chọn đề tài “Xây dựng tập trắc nghiệm khách quan rèn kỹ thực hành hoá học cho học sinh Trung học phổ thông ” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phương pháp trắc nghiệm đo lường thành học tập ý Châu Âu Năm 1904 nhà tâm lí học người Pháp - Alfred Binet trình nghiên cứu trẻ em mắc bệnh tâm thần, xây dựng số trắc nghiệm trí thơng minh Năm 1916, Lewis Terman dịch soạn trắc nghiệm tiếng Anh từ trắc nghiệm trí thơng minh goi trắc nghiệm Stanford- Binet Vào đầu kỷ XX, Edward Thorndike người thiết kế anpha test beta test dành cho lính Mỹ thời kỳ đại chiến giới thứ Trong năm gần khoa học kiểm tra, đánh giá ngày phát triển, trắc nghiệm phương tiện có giá trị giáo dục Hiện giới kì kiểm tra, thi tuyển mang tính đại trà số môn sử dụng trắc nghiệm phổ biến 2.2 Ở Việt Nam Trắc nghiệm khách quan sử dụng từ sớm giới song Việt Nam trắc nghiệm khách quan xuất muộn hơn, cụ thể: Ở miền nam Việt Nam, từ năm 1960 có nhiều tác giả sử dụng trắc nghiệm khách quan số ngành khoa học ( chủ yếu tâm lí học) Năm 1969, tiến sĩ Dương Thiệu Tống đưa số môn trắc nghiệm khách quan thống kê giáo dục vào giảng dạy lớp cao học tiến sĩ giáo dục học trường đại học Sài Gòn Năm 1974, Miền Nam tổ chức thi tú tài phương pháp trắc nghiệm khách quan Ở Miền Bắc, giáo sư Trần Bá Hoành người tiên phong nghiên cứu trắc nghiệm khách quan từ đầu thập kỷ 70 kỷ XX Những năm gần nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, Bộ giáo dục đào tạo trường đại học tổ chức hội thảo trao đổi việc cải tiến hệ thống phương pháp kiểm tra, đánh giá sinh viên nước giới, khóa huấn luyện cung cấp hiểu biết lượng giá giáo dục phương pháp trắc nghiệm khách quan Theo xu hướng đổi việc kiểm tra đánh giá, Bộ giáo dục đào tạo giới thiệu phương pháp trắc nghiệm khách quan trường đại học bắt đầu cơng trình nghiên cứu thử nghiệm Tháng năm 1996, trường đại học Đà Lạt tổ chức thí điểm thi tuyển sinh đại học phương pháp trắc nghiệm khách quan thành công Như vậy, phương pháp trắc nghiệm khách quan phổ biến nước phát triển, nhiều lĩnh vực, nhiều môn học với kết tốt đánh giá cao Tuy nhiên Việt Nam việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan mẻ hạn chế trường phổ thơng Để học sinh làm quen dần với phương pháp trắc nghiệm khách quan, nay, đưa số câu hỏi trắc nghiệm khách quan lồng ghép với câu hỏi tự luận sách giáo khoa số môn học trường phổ thông năm tới hồn thành cơng việc trường trung học phổ thông Từ năm 2007, Bộ Giáo dục đào tạo tổ chức thi trắc nghiệm khách quan kỳ thi quốc gia Tú tài, Tuyển sinh đại học, cao đẳng môn Ngoại ngữ, Hóa học, Vật lý Sinh học Tuy nhiên số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến rèn kỹ thực hành chiếm tỷ lệ nhỏ đề thi trắc nghiệm Hóa học, chưa tương xứng với tầm quan trọng nội dung 2.3 Các sách trắc nghiệm Hố học phổ thơng Việt Nam Đã có nhiều tác giả quan tâm đến trắc nghiệm Hố họcphổ thơng như: - Nguyễn Xn Trường: Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học Hoá học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà nội 2006; Bài tập trắc nghiệm khách quan hóa vơ có nội dung thực nghiệm - Trần Trung Ninh: 555 câu trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2007 - Đặng Thị Oanh: Bài tập trắc nghiệm Hoá học10, Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hoá học trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà nội 2007,vv - Ngô Ngọc An: Câu hỏi tập trắc nghiệm hoá học lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 2007 Tuy nhiên sách tham khảo chủ yếu dùng cho học sinh ôn, luyện thi Tú tài, Đại học, Cao đẳng nội dung rèn kĩ thực hành cịn Mục đích nghiên cứu luận văn + Xây dựng hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm cho tiết thực hành chương trình hố học Trung học phổ thơng + Sử dụng hợp lí, có hiệu câu hỏi trắc nghiệm rèn kĩ thực hành, nâng cao chất lượng thực hành Khách thể đối tƣợng nghiên cứu + Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học Hố học phổ thơng + Đối tượng nghiên cứu : tập trắc nghiệm rèn kĩ thực hành Hoá học Vấn đề nghiên cứu Làm để rèn kĩ thực hành hoá học cho học sinh Trung học phổ thông? Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm rèn kĩ thực hành Hố học tốt sử dụng tích cực, có hiệu thực hành dạy học hoá học đạt kết cao Phƣơng pháp nghiên cứu: + Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp xử lí thống kê số liệu thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài + Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập trắc nghiệm hoá học rèn luyện kĩ thực hành Hố học + Thơng qua tập trắc nghiệm học sinh rèn kĩ thực hành hoá học khơng trực tiếp làm thí nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương - Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài - Chương Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan theo nội dung thực hành chương trình hố học Trung học phổ thơng - Chương Một số giáo án thực hành hóa học - Chương Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tầm quan trọng thực hành hoá học Thực nghiệm đặc trưng dạy học mơn khoa học Hố học Các nhà khoa học giáo dục trí thực hành thí nghiệm giữ vai trị quan trọng dạy học Hoá học Hiệu hoạt động thực nghiệm nằm chất nội dung hoạt động thực nghiệm mục tiêu đề Theo nghiên cứu Viện khoa học giáo dục quốc gia Hoa kỳ, sau tháng lưu giữ 10% đọc, 20% nghe, 30% nhìn, 50% làm Người Trung Quốc có câu: nói cho tơi tơi qn, cho tơi xem tơi nhớ, cho tơi làm tơi hiểu Có nhiều hoạt động thực nghiệm : rèn luyện kĩ năng, minh họa thầy để nêu tình thảo luận, hoạt động giải vấn đề, hoạt động thực hành tự khám phá thiết kế để giúp học sinh kết luận tổng qt hố Vì câu hỏi cần đặt loại hoạt động thực nghiệm cần tiến hành để đạt mục tiêu cụ thể đề nội dung học thuật, trình đào tạo Tuy mục tiêu môn khoa học thực nghiệm, có Hố học thay đổi theo thời gian phát triển lí thuyết dạy- học, cơng cụ dạy-học, tình dạy- học hồn cảnh kinh tế xã hội, khảo sát gần cho thấy mục tiêu chung thực nghiệm hố học:  Khuyến khích quan sát mơ tả xác  Làm cho tượng quan sát xác thực  Kích thích trì hứng thú học tập  Cổ vũ cách tư logic hợp lí Với mục tiêu khác cần loại hoạt động thực hành khác nhau: ĐỀ SỐ Bài thực hành số Tính chất hố học sắt, đồng hợp chất sắt, crom Bài Dãy chất sau phản ứng với Fe(NO 3)2 A Fe, Mg, HNO3, NaOH B Al, HNO3, NH3, Cl2 C AgNO3, HNO3, Cu, NaOH D NaOH, AgNO3, HNO3, HCl Bài Để nhận muối FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 cần dùng: A Dung dịch NaOH B Dung dịch Ba(OH)2 C Kim loại Cu D dung dịch AgNO3 Bài Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeSO4 quan sát, có tượng xảy ra? A Xuất kết tủa B Xuất kết tủa màu trắng xanh C Xuất kết tủa đỏ nâu D Xuất kết tủa màu trắng xanh chuyển dần sang đỏ nâu Bài Đồng không tan dung dịch sau đây: A FeCl3 B NaNO3 NaHSO4 C H2SO4 Bài Thí nghiệm sau khơng tạo đồng hiđroxit A Cho Na vào dung dịch đồng sunfat B Cho NaOH tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 C Cho Ba(OH)2 tác dụng với đồng oxit D Cho kali oxit tác dụng với dung dịch CuCl2 Bài Hiện tượng xảy cho đồng vào dung dịch FeCl3 A Khơng có tượng B Đồng tan C Xuất kết tủa sắt D Đồng tan dung dịch có màu xanh D AgNO3 Bài Biện pháp sau không dùng để điều chế kim loại Cu: A Điện phân dung dịch Cu(NO 3)2 B Dùng kẽm đẩy đồng khỏi dung dịch CuSO C Điện phân nóng chảy muối đồng clorua D Khử CuO H2 nhiệt độ cao Bài Kim loại Cu phản ứng với chất dãy sau đây: A Cl2 ; H2SO4 loãng ; HNO3 loãng B H2O ; H2SO4 loãng ; HNO3 đặc nóng C HCl ; H2SO4 đặc nóng ; HNO3 đặc nóng D H2SO4 đặc nóng ; HNO3 lỗng ; dung dịch AgNO3 Bài Đổ dung dịch chứa 2mol KI vào dung dịch K2Cr2O7 axit H2SO4 đặc, dư thu đơn chất X Số mol X là: A mol B mol C mol D mol Bài 10 Cặp kim loại sau bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ? A Fe Al B Fe Cr C Al Cr D Mn Cr PHỤ LỤC PHẦN ĐÁP ÁN HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CỦA CHƯƠNG LỚP 10 Bài thực hành số 1: D 3.B 5.A A C D 4.A 6.A B C C 10.B D Bài thực hành số 2: B A 5.C 7.B B 11.A A D 6.C 8.A 10.C 12 A B.1 C.5 13 C 14.C 15 D D.2 E.8 F.6 Bài thực hành số 3: 1.C 3.D 5.C 7.B C B A.2 A B.4 11.1.B 2.C 3.B C.6 C 4.C D.5 10 B C B 12 B 13.D 14 1.b 2.f 3.a 4.e 5.c 6.d 7.b 8.f 9.b 10.f 11.c 12.d 15.D Bài thực hành số 4: 1.B 3.C E 7.C 10 D 2.A 4.B A D 11 B B C C D Bài thực hành số 5: A 3.C 5.D 7.D c 10.A B A A 8.C e 11.B 3.d 12.C b 13.A g 14.C 6.a 15 A, D B, C sai 16 C Bài thực hành số 6: 1.1 C B B A B C C A B D B 10.A B C LỚP 11 Bài thực hành số 1: A B 5.A A 9.B 11.C C D D A 10 A 12.A 13 A.3 B.1 C.2 D Bài thực hành số 2: A B 5.A B 9.D D 4.A 6.B 8.A 10.1 E 11.D A 12.B D B Bài thực hành số 3: D D 5.D C 9.B D B 6.A B 10.A 5.B A B B 10.C Bài thực hành số 4: A A C D Bài thực hành số 5: B C 5.B B 9.C 11.C B B 6.D D 10.C 12.C Bài thực hành số 6: 1.C 3.C 5.A B 9.C 2.C 4.D 6.C 8.D 10.D LỚP 12: Bài thực hành số 1: D B 5.D A 9.B A C D C 10 C 11.A Bài thực hành số 2: A 3.A 5.C D 9.C D 4.D 6.C 8.C 10.C 11.A Bài thực hành số 3: A 3.C B A A 11 D D C C B 10 B 12 C 13 C 15 D 14 C 16 A 11.C Bài thực hành số 4: D A 5.A 7.B 9.C C 4.C 6.B 8.B 10.A Bài thực hành số 5: 1.B 3.D 5.C 7.C 9.A 2.B 4.C 6.D 8.D 10.C 11.D PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN THẦY (CÔ) DẠY MƠN HĨA HỌC Họ tên: Nam, nữ Tuổi Chức vụ: Nơi công tác: Hiện giảng dạy lớp: Năm tốt nghiệp: Thâm niên ngành giáo dục Xin Thầy, (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau đây: Trong q trình dạy học Thầy, (Cơ) thường sử dụng phương pháp Các phương pháp sử dụng Sử dụng Ít Khơng q trình dạy học thường sử sử xuyên dụng dụng - Thuyết trình phần nghiên cứu tài liệu - Dựng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình minh họa - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp nêu giải quyêt vấn đề - Sử dụng tập hoá học theo hướng tích cực - Dạy học dựa câu hỏi - Dạy học dự án - Thí nghiệm biểu diễn GV - Thí nghiệm nghiên cứu HS - Sử dụng băng hình - Sử dụng máy chiếu qua đầu - Sử dụng phần mềm thí nghiệm hố học để dạy học - Các phương pháp khác (nếu có) Trong q trình dạy học, Thầy, (Cơ) tập trung rèn kĩ Hóa học HS? (Xếp theo thứ tự ưu tiên từ → 10 ) Kĩ học tập hóa học Kĩ tiến hành số TN đơn giản Kĩ viết phương trình hóa học Kĩ dự đốn tính chất chất Kĩ cân phương trình phản ứng Kĩ làm việc phịng thí nghiệm Kĩ tính tốn hóa học Kĩ vận dụng kiến thức hóa học Kĩ giải tập hóa học Kĩ quan sát, giải thích tượng TN Trong năm học vừa qua Thầy, (Cô) thực thí nghiệm hóa học cho HS xem thí nghiệm qua băng hình, phần mềm thí nghiệm dạy phần sau đây? Tên Kim loại Phi kim Nhóm Halogen Nhóm Oxi Nhóm Nitơ Nhóm ĐC KL Cacbon KLK –KTAl Cr-FeCu Số TN Đã tiến hành Đã cho HS xem Phân biệt số hợp chất vô Chuẩn độ dung dịch Nếu chưa thực chưa cho HS xem thí nghiệm phần nguyên nhân chủ yếu gì? (Hãy đánh dấu X vào nguyên nhân mà Thầy (Cơ) lựa chọn) Chưa đủ đồ dùng thí nghiệm Chưa có phần mềm thí nghiệm Chưa đủ hóa chất Chưa tiếp cận với cơng nghệ thơng tin Hóa chất khơng Ngun nhân khác Trong q trình thực thí nghiệm hay cho HS xem thí nghiệm qua phần mềm thí nghiệm, Thầy, (Cơ) có đặt câu hỏi khai thác kĩ thực hành Hóa học HS khơng? Có Khơng Phân vân Ý kiến đánh giá học sinh a Theo Thầy, (Cô) học sinh có hứng thú học mơn hóa học khơng? (đánh dấu X vào ô đây) Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú b Lớp Thầy, (Cơ) dạy có HS đạt: Giỏi( %): Khá( %): Trung bình (%): Yếu, (%): Các HS yếu ngun nhân chủ yếu nào: Khơng thích học Nội dung học khó khơng hiểu Thiếu tự tin, lười suy nghĩ Học khơng đặn Học hồn tồn thụ động, cố ghi nhớ kết luận, công thức Không nhớ kiến thức cũ Các nguyên nhân khác (nếu có): Thầy, (Cơ) có kiến nghị nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy, thí nghiệm: Thầy, (Cơ) có nhu cầu nguyện vọng khác khơng? PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Trước thực nghiệm) Họ tên: Nam, nữ Tuổi Lớp: Trường: Chức vụ lớp: Các em vui lòng cho biết ý kiến nội dung đây: Em cho : (Hãy đánh dấu X vào đây) Vị trí cơng tác quan trọng Học quan trọng Khác Theo em nhiệm vụ học tập cho là: (Hãy đánh dấu X vào ô đây) Thứ Thứ nhì Thứ ba Em có hứng thú học mơn Hóa học khơng? (Hãy đánh dấu X vào đây) Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Điểm tổng kết mơn Hóa học em: - Lớp 9: - Lớp 10: - Lớp 11: - Lớp 12: Em quan sát thí nghiệm Hóa học (khi học bậc THCS PTTH): Những thí nghiệm là: Trong q trình học tập Hóa học lớp trước có em tự tay làm số thí nghiệm khơng? C Có Khơng Đó làm thí nghiệm (nếu có)? Nếu quan sát tự làm thí nghiệm em thấy kĩ hóa học (quan sát, giải thích tượng, lắp dụng cụ thí nghiệm ) nào? Tăng lên Bình thường Vẫn lúc đầu Khi học Hóa học em gặp phải khó khăn khó khăn sau: Thực biến đổi tốn học Khơng nắm vững kiến thức tốn hóa học Khơng hiểu rõ tượng, khơng quan sát thí nghiệm, tưởng tượng Quên nhiều kiến thức hóa học cũ Khơng biết lập luận để giải thích tượng phức tạp Khơng viết cân phương trình hóa học phản ứng Em có tài liệu Hóa học để tham khảo ngồi sách giáo khoa Hóa học? (Cảm ơn em tham gia vấn) PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Sau thực nghiệm) Họ tên: Nam, nữ Tuổi Lớp: Trường: Chức vụ lớp: Các em vui lòng cho biết ý kiến nội dung đây: Theo em việc dạy học có sử dụng thí nghiệm làm cho HS : (Hãy đánh dấu X vào ô đây) Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Trong thực hành mơn Hóa học, xem thí nghiệm thầy biểu diễn, thí nghiệm từ phần mềm thí nghiệm tự làm thí nghiệm em cảm thấy: (Hãy đánh dấu X vào ô đây) Thật bổ ích Bình thường Chưa thật bổ ích Phân vân Những câu hỏi mà thầy cô đưa thí nghiệm phù hợp với em chưa: (Hãy đánh dấu X vào ô đây) Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Phân vân Khi xem thí nghiệm, tự làm thí nghiệm hướng dẫn thầy cô với câu hỏi thầy cô đưa ra, em cảm thấy kĩ thực hành Hóa học rèn luyện nhiều nhất? (Đánh thứ tự ưu tiên từ → ) Thực biến đổi tốn học Khơng nắm vững kiến thức tốn hóa học Khơng hiểu rõ tượng, khơng quan sát thí nghiệm, tưởng tượng Quên nhiều kiến thức hóa học cũ Khơng biết lập luận để giải thích tượng phức tạp Khơng viết cân phương trình hóa học phản ứng Ý kiến riêng em thí nghiệm hóa học nghiên cứu: (Cảm ơn em tham gia trả lời vấn) TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An, Lê Hoàng Dũng - Câu hỏi tập trắc nghiệm hoá học lớp 10 NXB GD - 2006 Phạm Đức Bình- 800 câu hỏi tập trắc nghiệm- NXB ĐHSP- 2006 Trần Như Chuyên- Bộ đề thi trắc nghiệm hóa học- NXB HP- 2007 Nguyễn Cương - Phương pháp dạy học thí nghiệm hố học - NXB GD Hà Nội - 1999 Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Cơi, Trần Trung Ninh - Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học - NXB ĐHSP - 2005 Đoàn Thị Diệp, Nguyễn Kim Hạnh, Nguyễn Tấn Trung - Bài tập trắc nghiệm hoá học 12 - NXB GD - 2008 Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư - Dạy học hoá học 11 theo hướng đổi - NXB GD - 2008 Cao Cự Giác - Phát triển tư rèn luyện kiến thức kỹ thực hành hoá học cho học sinh trung học phổ thông qua tập hoá học thực nghiệm Luận án tiến sĩ giáo dục – 2007 Cao Cự Giác Bài tập lý thuyết thực nghiệm, tập - Hóa học vơ cơ, Nxb Giáo dục, 2005 10 Cao Cự Giác Bài tập lý thuyết thực nghiệm, tập - Hóa học hữu cơ, Nxb Giáo dục, 2001 11 Cao Cự Giác Các dạng đề thi trắc nghiệm hóa học, Nxb GD Hà Nội, 2007 12 Phạm Tuấn Hùng, Nguyễn Khắc Cơng, Phạm Đình Hiến, Đỗ Mai Luận - Câu hỏi đề kiểm tra hoá học 11 - NXB GD - 2008 13 Lê Đức Ngọc - Bài giảng đo lường đánh giá thành học tập - ĐHQG Hà Nội - 2003 14 Trần Trung Ninh, Nguyễn Xuân Trường - 555 câu trắc nghiệm hoá học NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh – 2006 15 Lê Văn Năm Những vấn đề đại cương lí luận dạy học, Đại học Vinh, 2007 (Chuyên đề cao học - Chuyên ngành LL & PPDH Hóa học) 16 Lê Văn Năm Các phương pháp dạy học đại, Đại học Vinh, 2007 (Chuyên đề cao học - Chuyên ngành LL & PPDH Hóa học) 17 Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Phạm Đinh Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng - Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hoá học THPT - NXB GD - 2007 18 Đặng Thị Oanh, Phan Văn Hoan, Trần Trung Ninh, Hoàng Thị Dung Bài tập trắc nghiệm Hoá học 10 - NXB GD - 2006 19 Nguyễn Ngọc Quang - Lý luận dạy học hoá học, tập I, NXB GD HN - 1994 20 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh - Lý luận dạy hoá học - NXB GD - 1982 21 Lê Quán Tần, Vũ Anh Tuấn - Giới thiệu giáo án hoá học 10 - NXB Hà Nội - 2006 22 Nguyễn Hữu Thạc, Nguyễn Văn Thoại - Bài tập trắc nghiệm hố học phổ thơng - NXB GD - 2003 23 Dương Thiệu Tống - Trắc nghiệm đo lường thành học tập Trường ĐH Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh - 1995 24 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đoàn Thanh Tường - Sách giáo viên Hoá học 12 - NXB GD - 2007 25 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Chung, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng - SGK Hoá học 10 - NXB GD - 2006 26 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên SGK Hố học 11 - NXB GD - 2006 27 Nguyễn Xuân Trường, Phan Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn - SGK Hoá học 12 - NXB GD 2007 28 Nguyễn Xuân Trường - Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hoá học trường phổ thông - NXB ĐHSP - 2007 29 Nguyễn Xuân Trường - Sử dụng tập dạy học hố học trường phổ thơng - NXB ĐHSP - 2006 30 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học phổ thông chu kỳ III (2004 - 2007) - NXB ĐHSP - 2005 31 Nguyễn Xuân Trường - Bài tập trắc nghiệm khách quan hoá vơ có nội dung thực nghiệm- Tạp chí Hóa học ứng dụng, số 4/ 2005 32 Nguyễn Xuân Trường Bài tập trắc nghiệm khách quan hóa hữu có nội dung thực nghiệm, Tạp chí Hóa học ứng dụng, số 6/ 2005 33 Nguyễn Xuân Trường - Trần Trung Ninh - Lê Văn Năm - Quách Văn Long - Hồ Thị Hương Trà 1080 Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Nxb ĐHQG TPHCM, 2007 34 Nguyễn Đình Triệu - Hoá học hữu (lý thuyết, tập câu hỏi trắc nghiệm) tập I, II - NXB ĐHQG HN - 2004 35.Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Khắc Công, Đỗ Mai Luận - Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ mơn Hố học lớp 11 - NXB GD - 2008 36.Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Văn Hữu - Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ môn hoá học lớp 12 - NXB GD - 2008 37 I.F Kharanamơp Phát huy tính tích cực học sinh ? Tập 1, 2, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1986

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:56

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1.Tầm quan trọng của thực hành hoá học

  • 1.2. ưu điểm của trắc nghiệm khách quan đối với dạy học hoá học

  • 1.2.1. Phân loại câu hỏi trắc nghiệm

  • 1.2.2 Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan

  • 1.3. Các kĩ năng thực hành Hoá học

  • 1.3.1. Kĩ năng thực hiện an toàn và khoa học các nội qui, qui tắc thí nghiệm

  • 1.3.2. Kĩ năng sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản:

  • 1.3.3. Kĩ năng làm việc với một số hóa chất thường gặp:

  • 1.3.4. Kĩ năng thực hiện một số thao tác cơ bản trong thực hành hóa học:

  • 1.3.5. Kĩ năng xác định các đại lượng vật lí:

  • 1.3.7. Kĩ năng giải thích các hiện tượng thí nghiệm dựa vào kiến thức lí thuyết:

  • 1.3.8. Kĩ năng vận dụng kiến thức và thực hành Hoá học vào thực tiễn:

  • 1.4. Một số dụng cụ thí nghiệm quen thuộc

  • 1.4.1. Ống nghiệm( developmental tube hoặc test tube)

  • 1.4.2. Cặp ống nghiệm ( test tube clamp):

  • 1.4.3. Bình cầu ( balloon hoặc flask):

  • 1.5. Các tiêu chí đánh giá trắc nghiệm khách quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan