1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kỹ năng giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải

79 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 823,01 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ QUỲNH NGA KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ QUỲNH NGA KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH HẰNG Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Thị Quỳnh Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân GQTC: Giải tranh chấp HĐXX: Hội đồng xét xử QĐCNTT: Quyết định công nhận thỏa thuận TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân VADS: Vụ án dân VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ BẰNG HÒA GIẢI 1.1 Các khái niê ̣m liên quan đến kỹ giải tranh chấp dân hòa giải 1.1.1 Khái niệm tranh chấp dân 1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp dân hòa giải 1.1.3 Khái niệm kỹ giải tranh chấp dân hòa giải 1.2 Đặc điểm, ý nghĩa giải tranh chấp dân hòa giải 10 1.2.1 Đặc điểm kỹ giải tranh chấp dân hòa giải tố tụng dân 10 1.2.2 Ý nghĩa hòa giải tranh chấp dân 16 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ giải tranh chấp dân hòa giải 17 1.3.1 Tính thống nhất, hợp lý, đồng phù hợp hệ thống pháp luật 17 1.3.2 Trách nhiệm Tòa án minh bạch người tiến hành tố tụng trình giải tranh chấp dân hòa giải 18 1.3.3 Khả hiểu biết pháp luật đương 20 CHƢƠNG 24 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ BẰNG HÒA GIẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KỸ NĂNG HÒA GIẢI CỦA THẨM PHÁN 24 2.1 Giải tranh chấp dân hòa giải cấp xét xử sơ thẩm 24 2.2 Một số kỹ hòa giải tranh chấp dân Thẩm phán 32 2.2.1 Mục đích yêu cầu hoạt động hòa giải 32 2.2.2 Vai trò Thẩm phán hoạt động hòa giải tranh chấp dân 33 2.2.3 Một số kỹ Thẩm phán giải tranh chấp dân hòa giải 33 CHƢƠNG 48 THƢ̣C TIỄN ÁP DỤNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ BẰNG HÒA GIẢI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHI 48 ̣ 3.1 Thƣ̣c tiễn áp du ̣ng kỹ giải tranh chấp dân hòa giải Tòa án nhân dân 48 3.1.1 Những kết đạt áp dụng kỹ giải tranh chấp dân hòa giải tố tụng dân 48 3.1.2 Những hạn chế áp dụng kỹ giải tranh chấp dân hòa giải tố tụng dân 56 3.2 Mô ̣t số kiế n nghị nâng cao hiệu áp dụng kỹ giải tranh chấp dân hòa giải 59 3.2.1 Một số giải pháp hồn thiện kỹ hịa giải tranh chấp dân cho Thẩm phán 59 3.2.2 Các giải pháp khác để nâng cao kỹ hòa giải giải tranh chấp dân 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, kinh tế nƣớc ta có bƣớc phát triển nhanh chóng hầu hết lĩnh vực Trong q trình phát triển đó, quan hệ dân phát triển ngày phức tạp việc xảy tranh chấp điều khó tránh khỏi Các tranh chấp nảy sinh có thể nhiều lý nhƣ khác biệt văn hóa, phong tục tập quán vùng miền; khác biệt nhận thức trình độ hiểu biết bên tham gia giao dịch dân sự, xung đột quyền lợi bên Khi xảy tranh chấp vấn đề tất yếu phải tìm biện pháp giải tranh chấp nhằm trì trật tự xã hội, đảm bảo cho quan hệ dân nhƣ quan hệ khác phát triển Tuy nhiên, việc giải tranh chấp vấn đề đơn giản, không lựa chọn đƣợc phƣơng thức giải tranh chấp hợp lý, bên phải chịu thiệt thịi, có thể thiệt hại lớn Trong phƣơng thức giải tranh chấp thông dụng: thƣơng lƣợng, hịa giải, tịa án, trọng tài giải tranh chấp hịa giải ln lựa chọn ƣu tiên hàng đầu Trên thực tế, hòa giải phƣơng thức đƣợc áp dụng phổ biến giải tranh chấp kinh tế - xã hội nói chung, tranh chấp dân nói riêng Thực tế xuất phát từ tính ƣu việt phƣơng pháp nhƣ: chi phí thấp, bên quan hệ tranh chấp không bị ràng buộc thủ tục pháp lý phức tạp Bí mật kinh doanh đƣợc đảm bảo quan trọng khơng đẩy quan hệ tranh chấp lên căng thẳng nhƣ tham gia vào thủ tục quy trình pháp lý Các bên tham gia vào q trình hịa giải có thể hiểu qua có thể có đƣợc hiệu cao Hòa giải thành giúp bên quan hệ tranh chấp giải đƣợc tranh chấp mà khơng phải mở phiên tịa, tiết kiệm thời gian, tiền cho quan nhà nƣớc nhân dân, góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật ngƣời dân Tuy nhiên , phƣơng pháp hòa giải vẫn chƣa thƣ̣c sƣ̣ phát huy đƣơ ̣ c hế t giá tri ̣của nó thƣ̣c tế phần ngƣời tiến hành hòa giải chƣa vận dụng hết kỹ hòa giải Thƣ̣c tế đó đã làm hạn chế tính ƣu việt phƣơng thức hịa giải, khơng đƣa đƣơ ̣c phƣơng thƣ́c vào thực tế tốt n hấ t Từ ý nghĩa hòa giải nhƣ hiệu phƣơng thức hòa giải thực tiễn giải tranh chấp, việc nghiên cứu đề tài:“Kỹ giải quyế t tranh chấ p bằ ng hòa giải” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Phƣơng thƣ́c giải quyế t tranh chấ p bằ ng hòa giải không phải là mô ̣t đề tài Đã có rấ t nhiề u nhƣ̃ng bài viế t , công triǹ h nghiên cƣ́u liên quan đế n vấ n đề này nhƣ: Luận văn thạc sĩ Luật học: "Hòa giải tố tụng dân thực tiễn hƣớng hoàn tiện", Bùi Đăng Huy, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 1996; Luận văn thạc sĩ Luật học: "Hòa giải tố tụng dân sự" Trƣơng Kim Oanh, Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, 1996; Luận án tiến sĩ Luật học: "Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam", Đào Thị Xuân Lan, Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật, Hà Nội, 2004; Luận án tiến sĩ Luật học: "Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân sự, Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Trần Văn Quảng, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2004 Luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ Luâ ̣t ho ̣c “ Hòa giải vu ̣ viê ̣c dân sƣ̣ theo pháp luâ ̣t Tố tu ̣ng dân sƣ̣ Viê ̣t Nam của Lê Bích Ngo ̣c , 2013, Khóa luận tốt nghiê ̣p “Hòa giải t ố tụng dân sƣ̣ - Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn” La Phƣơng Na, 2011… Bên cạnh cơng trình nghiên cứu dƣới hình thức luận văn, luận án, vấn đề lý luận hòa giải đƣợc đề cập khái quát Giáo trình Luật TTDS Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh v.v Ngồi ra, cịn có số viết thực tiễn hòa giải vụ việc dân tác giả đƣợc đăng Tạp chí Tịa án nhân dân (TAND), Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật; Tạp chí Kiểm sát, Báo Cơng lý nhƣ: - "Hồn thiện chế định hịa giải tố tụng dân sự", Đào Thị Mai Hƣờng, Tạp chí TAND, số 1, 1998; - "Hịa giải tự thỏa thuận tố tụng dân sự, kinh tế lao động", Phan Hữu Thƣ, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 2, 1999; - "Vai trò thủ tục hòa giải xét xử tranh chấp lao động", Lê Văn Luật, Tạp chí TAND, số 16, 2004; - "Việc áp dụng quy định hòa giải tố tụng dân sự", Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Tạp chí Kiểm sát, số 5, 2006; - "Tòa án định phụ thuộc vào thỏa thuận đƣơng sự", Nguyễn Quốc Phong, Báo Cơng lý, số 72, ngày 06/9/2008; - "Hịa giải tố tụng dân Việt Nam Nhật Bản nhìn từ góc độ so sánh", Dƣơng Quỳnh Hoa, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 02, 2008; Các cơng trình nghiên cứu khoa học đƣợc cơng bố khía cạnh khác đề cập đến việc nghiên cứu sở lý luận chế định hòa giải tố tụng dân sự, phân tích đánh giá quy định Pháp luật tố tụng dân hòa giải thời điểm trƣớc BLTTDS năm 2015 đƣợc ban hành Những kết nghiên cứu đƣợc tác giả tham khảo, kế thừa trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Có thể nói, nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu khoa học đƣợc cơng bố liên quan đến kỹ giải tranh chấp hòa giải, đặc biệt tiếp cận với việc vận dụng, áp dụng quy định BLTTDS năm 2015 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận kỹ giải tranh chấp dân hòa giải, mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực tiễn pháp luật thực tiễn áp dụng kỹ giải tranh chấp dân hòa giải hoạt động xét xử Tịa án Từ đƣa kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng kỹ giải tranh chấp dân hòa giải tố tụng dân Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề kỹ giải tranh chấp dân hòa giải, thực tiễn áp dụng quy định Pháp luật tố tụng dân giải tranh chấp dân hòa giải Từ việc nghiên cứu lý luận, đánh giá thực tiễn, tìm hiểu thành công nguyên nhân thành công; ƣu điểm, nguyên nhân ƣu điểm việc áp dụng kỹ hòa giải giải tranh chấp dân để đề xuất tổng quan giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng kỹ với phƣơng thƣ́c ƣu viê ̣t này 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn thạc sỹ để gần với chuyên ngành học tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu khuôn khổ Tranh chấ p dân sƣ̣ chủ yế u nghiên cứu kỹ hòa giải Thẩm phán giai đoạn Tòa án chuẩn bị xét xử sơ thẩm đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao kỹ hòa giải Thẩm phán Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tác giả sử dụng trình thực Luận văn phƣơng pháp: hệ thống, phân tích, đối chiếu, so sánh, bình luận, tổng hợp, cụ thể: - Phƣơng pháp phân tích, đối chiếu, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng nhiều chƣơng phân tích số vấn đề chung kỹ giải tranh chấp dân hòa giải - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn, sử dụng kết thống kê đƣợc sử dụng nhiều chƣơng 2, chƣơng để làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật, bình luận vấn đề quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật cịn bất cập, sở kiến nghị hồn thiện pháp luật Những đóng góp luận văn - Luâ ̣n văn đã đƣa nh ững vấn đề lý luận kỹ hòa giải giải tranh chấp dân hợp nhƣ vậy, quan hệ đƣơng sự, đƣơng với Tịa án khơng đƣợc cải thiện mà bị làm cho xấu đi, làm cho căng thẳng Những hiê ̣n tƣơ ̣ng tiêu cƣ̣c nhƣ vẫn còn tờ n ta ̣i quá trình áp dụng pháp luật Hòa giải Tòa án , ảnh hƣởng đến chất lƣơ ̣ng hòa giải làm giảm niềm tin ngƣời dân vào pháp luật quan tƣ pháp Ngồi ra, cịn số bất cập chủ thể tham gia hòa giải : khơng có ý thức tham gia hịa giải , khơng hiể u và thƣ̣c thi quyề n lơ ̣i củ a miǹ h q trình hịa giải đó, gây khó khăn cho q trình hịa giải, ảnh hƣởng đến q trình giải tranh chấp 3.2 Mơ ̣t số kiế n nghi nâng cao hiệu áp du ̣ng kỹ giải quyết ̣ tranh chấp dân hịa giải 3.2.1 Một số giải pháp hồn thiện kỹ hòa giải tranh chấp dân cho Thẩm phán Nâng cao nhận thức quan tâm Thẩm phán kỹ hòa giải: Nhận thức Thẩm phán vai trò, tầm quan trọng kỹ hịa giải có vai trị quan trọng việc rèn luyện, nâng cao kỹ hòa giải Thẩm phán Bởi lẽ kỹ nói chung kỹ hịa giải nói riêng khả khơng thể chủn từ ngƣời sang ngƣời khác, khơng giống nhƣ tri thức khoa học khác Một Thẩm phán muốn có kỹ hịa giải tốt, bên cạnh việc nắm đƣợc nội dung cách vận dụng chúng cịn phải trải qua q trình rèn luyện, vận dụng vào q trình làm việc hàng ngày Do địi hỏi Thẩm phán phải có tâm, kiên trì , ý chí bền bỉ Muốn làm đƣợc điều địi hỏi Thẩm phán phải nhận thức đƣợc vai trò quan trọng kỹ hòa giải việc giúp hòa giải thành, tạo đƣợc niềm tin ngƣời dân với quan Tòa án Để nâng cao nhận thức Thẩm phán kỹ hòa giải cần tổ chức thƣờng xuyên buổi tuyên truyền, báo cáo chun đề … vai trị, mục đích, tầm quan trọng việc trang bị kỹ hòa giải Đồng thời cho 59 Thẩm phán thấy lợi ích việc vận dụng hiệu kỹ hịa giải q trình tiếp xúc, làm việc với đƣơng Những kỹ tự nhiên mà có, phải trải qua q trình bồi dƣỡng rèn luyện lâu dài, thực hành nhiều, tập luyện thƣờng xuyên với tinh thần cầu tiến, tích cực nhận thức sâu sắc lợi ích kỹ q trình thi hành cơng vụ đảm bảo đem lại hiệu đạt đƣợc mục tiêu đào tạo Để nâng cao hiệu hòa giải, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan, việc nâng cao trình độ Thẩm phán nâng cao kỹ hịa giải vấn đề cốt yếu Để làm đƣợc việc này, lãnh đạo đơn vị cần thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, kỹ hịa giải cho Thẩm phán, ngƣời làm công tác xét xử không cần nắm vững pháp luật, kỹ nghiệp vụ thông thạo mà phải nắm đƣợc tâm lý đƣơng sự, phản ứng nhanh nhạy có thể tạo dựng đƣợc lịng tin đƣơng q trình hịa giải Ngoài tập huấn, bồi dƣỡng cần tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi phƣơng pháp hay, sáng tạo để Thẩm phán có hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cơng tác hịa giải Nêu gƣơng điển hình Thẩm phán hịa giải giỏi Thơng qua việc thực hịa giải theo luật định giải vụ việc dân sự, Thẩm phán giải thích để đƣơng hiểu pháp luật vấn đề họ tranh chấp Việc hòa giải thành có ý nghĩa quan trọng giúp cho vụ án sớm đƣợc giải quyết; đảm bảo đƣợc đoàn kết, ổn định nội nhân dân; tiết kiệm hạn chế tối đa chi phí thời gian tiền bạc cho bên tranh chấp… Giải vụ việc dân đòi hỏi quan xét xử phải thực công tâm, quan bảo vệ công lý, giữ trọng trách ngƣời trọng tài cho ngƣời dân trông cậy, tuyệt đối không đƣợc gây sức ép cho bên không đƣợc thiên vị hay lo lắng cho bên Giải vụ việc 60 dân trình tự giải mâu thuẫn bên biện pháp thƣơng lƣợng, hồ giải nhằm tìm thoả thuận mà hai bên có thể chấp nhận đƣợc; nhƣng thoả thuận không đƣợc trái pháp luật đạo đức xã hội Trƣớc hòa giải Thẩm phán phải nghiên cứu kỹ hồ sơ để nắm vững nội dung vụ án, xác định xác quan hệ pháp luật nhƣ nguyên nhân dẫn tới việc tranh chấp, yêu cầu cụ thể bên đƣơng sự, đối chiếu với quy định pháp luật xem yêu cầu có điểm phù hợp Đồng thời xác định đầy đủ đƣơng tham gia vụ kiện; hiểu rõ quy định pháp luật nội dung tranh chấp; nhƣ tâm tƣ, nguyện vọng thiện chí hịa giải bên tham gia hịa giải để dự đốn phƣơng pháp mức độ hòa giải… Thẩm phán phải xây dựng kế hoạch hịa giải cho phù hợp dự đốn lập kế hoạch hồ giải cho bên tranh chấp, xác định vấn đề cần giúp đƣơng thỏa thuận, thành phần đƣơng cần có mặt hịa giải, thời gian, địa điểm thích hợp để tổ chức việc hịa giải có kết Thẩm phán phải có kỹ hịa giải, khả nhận thức đặc điểm tâm lý bên ngồi bên bên tham gia hịa giải; nhƣ việc đánh giá tranh chấp, yêu cầu họ để có thể điều khiển, điều chỉnh, giúp đỡ bên tranh chấp thỏa thuận, thƣơng lƣợng để giải vụ án theo đƣờng lối, sách pháp luật Thẩm phán cần giải thích cho bên đƣơng để họ tự nhận thức đƣợc quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật; nhƣ giới thiệu văn pháp luật đƣợc áp dụng giải mối quan hệ có tranh chấp để đƣơng có sở đề xuất hƣớng giải tranh chấp Khi tiến hành hòa giải, Thẩm phán vào nội dung vụ án để phân tích rõ - sai, phải - trái, thiệt - vấn đề đƣơng tranh chấp Từ giúp họ giải tỏa vƣớng mắc tƣ tƣởng, 61 tình cảm; bàn bạc, tìm cách giải tranh chấp Để thuyết phục đƣợc đối tƣợng, trình phân tích Thẩm phán phải thể đƣợc khách quan, vơ tƣ, thấu lý đạt tình Cần tránh lời lẽ mang tính miệt thị, trích nặng nề hoặc hành vi coi thƣờng đƣơng có thể gây phản ứng ngƣợc lại từ phía đƣơng Thẩm phán biết đặt vào hồn cảnh đƣơng để thuyết phục đƣơng Thẩm phán giải vụ việc dân có thể tiến hành hồ giải bên đƣơng sở tôn trọng tự chủ, tự nguyện bên đƣơng Hai bên đƣơng sở bình đẳng, tự nguyện tiến hành thƣơng lƣợng, trình bày ý kiến vụ việc; Thẩm phán có vai trị triệu tập chủ trì buổi hồ giải Thẩm phán có thể khuyến khích đƣơng hồ giải, nhƣng q trình hồ giải khơng có hành vi làm ảnh hƣởng tới việc đƣơng tự biểu đạt ý muốn Thẩm phán chủ trì buổi hồ giải cố gắng hƣớng bên đƣơng thoả thuận, nhƣờng nhịn lẫn để đạt đƣợc mục đích giải đƣợc tranh chấp mà khơng tạo thêm mâu thuẫn; không để cho bên đƣơng đạt đƣợc thoả thuận phƣơng thức nhƣ mặc cả, lừa gạt, hay uy hiếp lẫn Nhƣ trái với nguyên tắc đƣơng tự nguyện mà cịn làm vai trị cơng Thẩm phán Thẩm phán phải giữ vai trò điều khiển, điều chỉnh bên đƣơng q trình hồ giải; tạo đƣợc bầu khơng khí tâm lý thuận lợi, cởi mở, hiểu biết hợp tác với đƣơng đƣơng với nhau; Thẩm phán phải tích cực phân tích cho bên thấy nội dung việc, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp thái độ khách quan, vô tƣ, không áp đặt Nếu bên có căng thẳng với nhau, Thẩm phán cần nhắc nhở họ cách nhẹ nhàng, tế nhị, tránh dùng lời lẽ nặng nề, hay thể uy quyền tòa án Để đạt đƣợc hiệu cơng tác hịa giải số vụ án Thẩm phán có thể phối hợp với số tổ hịa giải, đồn thể, tổ chức xã hội địa 62 phƣơng , quan nơi đƣơng công tác, kể ngƣời thân, bạn bè đƣơng sự… làm công tác tƣ tƣởng cho họ để giảm bớt căng thẳng bên đƣơng Cơng tác hịa giải Tòa án thuộc địa bàn vùng cao miền núi ngồi tn thủ pháp luật nói chung, thân ngƣời Thẩm phán phải hiểu đƣợc phong tục tập quán làng, tộc ngƣời sinh sống nơi có hiệu quả, đƣợc ngƣời dân sở tâm phục, phục Qua hòa giải đƣơng tự nguyện thỏa thuận đƣợc vấn đề tranh chấp cần giải vụ án Thẩm phán lập biên hịa giải thành nêu rõ nội dung việc tranh chấp vấn đề mà bên đƣơng thỏa thuận Trong q trình đạt đƣợc thoả thuận, Thẩm phán khơng nêu ý kiến cá nhân để việc hồ giải khơng chịu ảnh hƣởng theo ý chí Thẩm phán Trƣờng hợp đƣơng không thỏa thuận đƣợc, hoặc thỏa thuận đƣợc phần vấn đề có tranh chấp Thẩm phán lập biên hịa giải khơng thành định đƣa vụ án xét xử Nội dung biên phải thể rõ đƣợc nguyện vọng, yêu cầu cụ thể đƣơng tham gia hịa giải Từ để Thẩm phán có kế hoạch hòa giải tiếp tục hoặc đƣa vụ án xét xử Kiên trì hịa giải, giáo dục, thuyết phục phƣơng châm cơng tác ngành Tịa án nhƣng Thẩm phán ý thức đƣợc vấn đề tiến hành hoạt động nghề nghiệp; xét xử, có Thẩm phán ý đến chất lƣợng xét xử, giáo dục pháp luật cho đƣơng ngƣời tham dự phiên tịa khơng cần thiết 3.2.2 Các giải pháp khác để nâng cao kỹ hòa giải giải tranh chấp dân Thứ nhất, tăng cường hoạt động hòa giải sở Thực tiễn cho thấy hoạt động hòa giải sở hàng năm giải kịp thời nhiều vụ việc mâu thuẫn nội nhân dân, không để mâu thuẫn nhỏ phát triển thành 63 phức tạp, từ giảm bớt tranh chấp u cầu tịa án giải Chính cần phải phát huy hoạt động hòa giải sở, giảm gánh nặng cho Tòa án cũng nhƣ tăng hiê ̣u quả công viê ̣c của Tòa Theo Báo cáo tổng kết 13 năm thực Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở cho thấy, cơng tác hịa giải sở đạt đƣợc nhiều kết Hiện nƣớc có 121.251 tổ hịa giải với 628.530 hịa giải viên Số lƣợng tổ hòa giải, hòa giải viên đến tăng lên đáng kể so với trƣớc có Pháp lệnh Kết hoạt động hòa giải sở ngày nâng cao Theo số liệu báo cáo 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, tính từ năm 1999 đến tháng năm 2012, tổng số vụ việc nhận hịa giải 4.358.662, đó, hịa giải thành 3.488.144 vụ, đạt tỷ lệ 80% Bên cạnh kết ƣu điểm đạt đƣợc, cơng tác hịa giải sở Việt Nam cịn nhiều hạn chế tồn Cơng tác quản lý nhà nƣớc cơng tác hịa giải sở số địa phƣơng chƣa đạt kết cao Tổ hòa giải số nơi hoạt động cịn mang tính hình thức, chiếu lệ hoặc bị hành hóa coi nhƣ cách giải quyết, phân xử buộc bên phải tuân theo, làm ý nghĩa, chất tự nguyện, tự thỏa thuận hoạt động hòa giải Nhiều vụ việc tranh chấp, mâu thuẫn thuộc phạm vi hòa giải chƣa đƣợc phát ngăn chặn kịp thời Mặt khác, điều kiện vật chất phục vụ cho cơng tác hịa giải sở cịn hạn chế, kinh phí dành cho cơng tác hòa giải sở hạn hẹp, chủ yếu nằm kinh phí tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật địa phƣơng nên phần lớn tổ hịa giải khơng có kinh phí dành cho hoạt động thƣờng xuyên tổ Các sách bảo đảm hỗ trợ ngƣời làm cơng tác hịa giải chƣa đƣợc quy định, chƣa tạo động viên khích lệ thỏa đáng cho hòa giải viên tham gia vào hoạt động xã hội Nếu hòa giải sở có chất lƣợng thuận lợi nhiều cho Tịa án xem xét u cầu cơng nhận kết hòa giải sở Thứ hai, đầu tư sở vật chất, Tòa án cần đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác hịa giải Tịa án nhƣ: Cần bố trí phịng hịa 64 giải với vị trí hợp lý cho ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời tham gia tố tụng, tạo trang nghiêm nhƣng không xa cách ngƣời tham gia buổi hòa giải Mục đích việc hịa giải hàn gắn mâu thuẫn bên đƣơng tạo hội, điều kiện để họ tự thƣơng lƣợng với giải tranh chấp Tòa án Muốn vậy, Thẩm phán cần phải biết phối hợp chặt chẽ với cá nhân, tổ chức có chức trợ giúp pháp lý, có nghiệp vụ chuyên sâu lĩnh vực tranh chấp để ngƣời tham gia vào q trình hịa giải Tịa án Thứ ba, thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung pháp luật hịa giải nói riêng nhân dân Bên cạnh việc tăng cƣờng công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật hành qua hoạt động phát thanh, truyền hình, qua cơng tác xét xử, tủ sách pháp luật… vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, miền núi cần lựa chọn hình thức thích hợp nhƣ: phát sách nhỏ tuyên truyền, hƣớng dẫn tuân thủ pháp luật; thành lập trung tâm thông tin pháp luật gắn với hoạt động trung tâm học tập cộng đồng, tổ chức nói chuyện pháp luật liên quan đến cơng tác hịa giải đời sống giải tranh chấp tụ điểm dân cƣ Nhƣ vậy, có thể thấy hịa giải vụ án dân vấn đề có ý nghĩa quan trọng tố tụng dân Việc áp dụng tốt thủ tục hòa giải q trình giải vụ việc dân khơng mang lại lợi ích cho bên, giải đƣợc mâu thuẫn xã hội mà thể đƣợc tính ƣu việt pháp luật trình điều chỉnh mối quan hệ xã hội Chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nhằm thực hiệu việc hòa giải vụ án dân KẾT LUẬN CHƢƠNG Hoạt động hòa giải tranh chấp dân nƣớc ta năm qua thu đƣợc kết bƣớc đầu đáng khích lệ Để đạt đƣợc kết phần việc áp dụng hiệu kỹ hòa giải 65 Thẩm phán việc giải tranh chấp dân Tuy tồn nhiều sai lầm , thiếu sót số Thẩm phán làm ảnh hƣởng xấu đến thành công hoạt động hòa giải tranh chấp dân Tòa án Phát huy ƣu điểm thành công đạt đƣợc, khắc phục sớm kịp thời thiếu sót việc giải tranh chấp dân hịa giải góp phần nâng cao kỹ hịa giải giải tranh chấp dân làm tăng tỉ lệ hòa giải thành vụ việc cần giải quyết, mang lại nhiều hiệu thiết thực bên quan hệ tranh chấp, tiết kiệm chi phí Nhà nƣớc, nhân dân 66 KẾT LUẬN Hòa giải pháp luật TTDS Việt Nam chế định đặc biệt quan trọng việc giải vụ việc dân sự, góp phần giải nhanh chóng vụ án, giảm bớt số lƣợng vụ việc mà Tòa án phải giải quyết, tiết kiệm đƣợc thời gian tiền bạc cho Nhà nƣớc đƣơng Chế định hòa giải tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình hịa giải vụ việc dân sự, theo đó, Tòa án tiến hành hòa giải giúp đƣơng thỏa thuận với giải vụ án phù hợp với quy định pháp luật đạo đức xã hội Những quy định hòa giải sở để quan Tòa án tiến hành hòa giải nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt đƣơng trình giải tranh chấp, mà thể trách nhiệm Nhà nƣớc việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Mọi thỏa thuận giải vụ án phải đƣơng tự nguyện định, khơng có hình thức can thiệp, cƣỡng ép đƣơng q trình hịa giải Để hòa giải đạt kết cao ngƣời tiến hành phiên hịa giải cần có kỹ định Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy số ngƣời làm cơng tác hịa giải chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng cơng tác hịa giải, hạn chế chất lƣợng hiệu cơng tác hịa giải Tòa án Mặt khác, giai đoạn nay, nghiệp đổi đất nƣớc diễn sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội Sự tồn phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy phát triển, đan xen giao lƣu dân sự, kinh tế Việc hồn thiện kỹ hịa giải nói riêng pháp luật TTDS nói chung yêu cầu cấp thiết trƣớc phát triển đời sống kinh tế - xã hội Việc hồn thiện chế định hịa giải phải theo hƣớng xây dựng chế định pháp luật hịa giải tồn diện, thống nhất, đồng bộ, hiệu nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt đƣơng sự, góp phần giải nhanh chóng, hiệu vụ việc dân Để nâng cao hiệu hoạt động hòa giải vụ việc dân sự, cần 67 hồn thiện quy định hịa giải đảm bảo tính thống nhất, toàn diện, phù hợp, hiệu đặc biệt cần tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ làm cơng tác xét xử nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trọng việc bồi dƣỡng kỹ hòa giải, trau dồi kinh nghiệm hoạt động hòa giải, nâng cao nhận thức tầm quan trọng cơng tác hịa giải q trình giải vụ việc dân Đồng thời, kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Tổ hòa giải sở, tăng cƣờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân để ngƣời hiểu nắm đƣợc quyền, lợi ích hợp pháp Khi có tranh chấp xảy ra, đƣơng có thể tự thƣơng lƣợng hoặc thơng qua Tổ hịa giải sở, TAND cấp, để thỏa thuận với việc giải tranh chấp, qua phát huy quyền làm chủ nhân dân tăng cƣờng đoàn kết nhân dân xã hội Bản luận văn làm sáng tỏ đƣợc vấn đề lý luận hòa giải, chế định hòa giải, số kỹ hòa giải Thẩm phán Trên sở kết nghiên cứu lý luận, luận văn luận giải đƣợc hạn chế áp dụng kỹ giải tranh chấp dân hòa giải tố tụng dân Luận văn sâu nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định hòa giải để thấy rõ bất cập thực tiễn áp dụng, tìm kiếm nguyên nhân bất cập, tạo sở cho đề xuất hòa giải Trên sở tổng hợp toàn kết nghiên cứu lý luận, pháp luật thực tiễn hòa giải Tòa án năm qua, luận văn mạnh dạn đƣa kiến nghị để nâng cao kỹ hòa giải giải tranh chấp dân 68 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân nƣớc Cộng hòa Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng dân Cộng hòa liên bang Nga (2005), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10 Chủ tịch nƣớc việc tạm thời sử dụng luật cũ, trừ số điểm thay đổi đƣợc ấn định sắc luật Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01 Chủ tịch nƣớc tổ chức Tòa án quy định ngạch Thẩm phán Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/04 Chủ tịch nƣớc thẩm quyền Tòa án Việt Nam cơng dân Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/05 Chủ tịch nƣớc việc cải cách văn pháp luật Đỗ Quốc Chung (1997), Hịa giải vụ án dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội TS Nguyễn Văn Cƣờng, TS Trần Anh Tuấn, Th.S Đặng Thanh Hoa (chủ biên) (2012), Bình luận Khoa học Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, Nxb Lao động Xã Hội, Hà Nội Dự án VIE/95/017 (2000), Kỷ yếu pháp luật tố tụng dân sự, (Tăng cƣờng lực xét xử Việt Nam), Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Nga, Vũ Mạnh Thơng (1999), Tìm hiểu ngành luật tố tụng dân sự, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 11 TS Lê Thu Hà (2006), Bình luận Khoa học Một số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 12 Dƣơng Quỳnh Hoa (2011), "Hòa giải phƣơng thức giải tranh chấp thay thế", Nghiên cứu lập pháp, (23), tr.47 – 55 69 13 Lƣơng Thị Hợp (2010), “Một số vấn đề Bộ luật tố tụng dân cần đƣợc sửa đổi, hƣớng dẫn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (21), tr 9-12 14 Bùi Đăng Huy (1996), “Hòa giải tố tụng dân sự, thực tiễn hƣớng hoàn thiện”, Luận án Thạc sĩ Luật học 15 Bùi Thị Huyền (2008), “Phiên tòa sơ thẩm dân vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 16 TS Bùi Thị Huyền (2008), “Về thỏa thuận đƣơng phiên tòa sơ thẩm dân sự”, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 17 Dƣơng Quỳnh Hoa (2012), “Hòa giải- Một phƣơng thức giải tranh chấp thay thế”- Viện nhà nƣớc pháp luật 18 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ - HĐTP hƣớng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng Dân 2004, Hà Nội 19 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ - HĐTP hƣớng dẫn thi hành số quy định BLTTDS “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm”, Hà Nội 20 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (1990), Nghị số 03/1990/NQ - HĐTP hƣớng dẫn áp dụng Quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 21 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (2006), Nghị số 05/2006/NQ - HĐTP hƣớng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 22 Bùi Anh Tuấn-2014- “Chế định hòa giải pháp luật Tố tụng dân Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Liên - Chánh án Tòa án nhân dân thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (2010), "Hòa giải vụ án dân - Những khó khăn vƣớng mắc", Tham luận Hội thảo sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS Sa Pa, Lào cai 70 24 Nguyễn Hồng Nam (2012), Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao, "Một số sai sót cần rút kinh nghiệm công tác xét xử, giải vụ án dân sự", Tài liệu tập huấn Luật sửa đổi bổ sung, Hà Nội 25 La Phƣơng Na (2011), “Hòa giải tố tụng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Kiều Oanh (2010), “Hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 27 Trƣơng Kim Oanh (1997), “Một số vấn đề xung quanh việc áp dụng chế định hịa giải”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (03), tr.9 – 12 28 Trƣơng Kim Oanh (1997), “Một số vấn đề nâng cao hiệu biện pháp hịa giải”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (06), tr.10 – 14 29 Quốc Hội (2005), Bộ luật dân năm 2005, Hà Nội 30 Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Hà Nội 31 Quốc Hội (2015), Bộ luật dân năm 2015, Hà Nội 32 Quố c Hô ̣i (2005), Luâ ̣t Thƣơng ma ̣i 2005, Hà Nội 33 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nxb CAND, Hà Nội 34 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), "Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc dân theo định hƣớng cải cách tƣ pháp", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Hà Nội 35 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1998), Hội thảo Pháp luật tố tụng dân Nhà Pháp luật Việt Pháp diễn Hà Nội 36 Phạm Văn Tuấn (1996), “Sự hình thành phát triển số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam”, Luận án Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội,(2016) Kết công tác tháng đầu năm nhiệm vụ tháng cuối năm 2016 hai cấp Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội kỳ họp thứ II Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XV 71 38 Tịa án nhân dân Tối cao (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân Tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm (2007 – 2011) nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm (2008 – 2012) ngành Tịa án, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân Tối cao (2012), “Tham luận công tác xét xử ngành TAND thành phố Hà Nội”, Báo cáo tham luận Phòng Giám đốc kiểm tra Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 41 Tòa án nhân dân Tối cao (2009), Báo cáo tổng kết năm thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân Tối cao (2002), Công văn số 81/TANDTC ngày 10/6/2002, việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội 43 Tịa án nhân dân Tối cao (2006), Cơng văn 107/KHXX ngày 23/6/2006, việc thơng báo đính mẫu biên hòa giải thành, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân Tối cao (1974), Thông tƣ số 25/TATC ngày 30/11/1974, hƣớng dẫn việc hòa giải tố tụng dân sự, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân Tối cao, Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2012 46 Tòa án nhân dân Tối cao, Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2013 47 Tòa án nhân dân Tối cao, Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2014 48 Tòa án nhân dân Tối cao, Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2015 49 Trƣờng Cán Tịa án ( 2014), Chƣơng trình đào tạo Thẩm phán, Phần kỹ giải vụ việc Dân sự, NXB Văn hóa thơng tin 50 Tịa án nhân dân thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh án số 76/2015/TB-TLST-DS ngày 19/10/2015 51 Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, án số 13/2016/TLST- DS ngày 17/05/2016 72 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 52 Rothenberg, R (1996), Plain Language Dictionary of Law, Signet 73

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w