Pháp luật về kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

105 24 0
Pháp luật về kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG CÔNG HIẾN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG CÔNG HIẾN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CẢNH QUÝ Hà nội – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ……………………………………………………… Mục lục…………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt ………………………………………… MỞ ĐẦU …………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT VSATTP TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI………… 10 1.1 Khái niệm pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại……………………………………………… 10 1.2 Vai trò tiêu chí đánh giá pháp luật kiểm sốt VSATTP hoạt động thương mại………………………………………………… 25 1.3 Pháp luật kiểm soát VSATTP số nước giới kinh nghiệm vận dụng Việt Nam………………………………… 34 Chương 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT VSATTP TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM……………………………………… 2.1 2.2 49 Quá trình phát triển pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam ………………………………………………… 49 Đánh giá thực trạng pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam……………………………………………… 61 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VSATTP TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM……………………………………… 79 3.1 Những yêu cầu đặt quan điểm hoàn thiện pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam…………………… 79 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại……………………………………………………… 85 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 100 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục cụm từ viết tắt Tiếng Việt: ATTP An toàn thực phẩm BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật KH&CN Khoa học Công nghệ NN&PTNN Nông nghiệp Phát triển Nông thôn QPPL Quy phạm pháp luật TC-CL-ĐL Tiêu chuẩn - Chất Lượng - Đo lường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TW Trung ương VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm Danh mục cụm từ viết tắt Tiếng Anh: Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Association of South East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á EC European Commission Uỷ ban Châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu FDA Food and Drug Cơ quan quản lý thực phẩm Administration dược phẩm Hoa Kỳ Good Manufacturing Pratice Quy phạm sản xuất tốt ASEAN GMP HACCP IPPC ISO Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Point điểm kiểm sốt tới hạn International Plant Protection Cơng ước bảo vệ thực vật quốc Convention tế International Standard Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Organization ISPM OIE SPS TBT International Standard for Tiêu chuẩn quốc tế biện pháp Phytosanitary Measures kiểm dịch thực vật World Organisation for Tổ chức sức khoẻ động vật Animal Health giới Sanitary and Phytosanitary Biện pháp kiểm dịch động thực Measures vật Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại TRIPs Trade related aspects of the Các khía cạnh quyền sở hữu intellectual and property trí tuệ liên quan đến thương mại rights WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) vấn đề liên quan trực tiếp đến sức khoẻ tính mạng người, trì phát triển nịi giống q trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, vấn đề VSATTP quan tâm phạm vi quốc gia quốc tế Việt Nam trình đẩy mạnh phát triển kinh tế hội nhập vào kinh tế giới Quá trình làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế xã hội phức tạp cần xử lý, đảm bảo VSATTP vấn đề cấp bách, toàn xã hội quan tâm Hàng loạt yêu cầu đặt cần phải thực cách nghiêm túc, khẩn trương nhằm kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm cộng đồng Việc kiểm sốt nhập thực phẩm khơng đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn, chất phụ gia thực phẩm độc hại, loại hoá chất bảo vệ thực vật, giống trồng vật nuôi, di nhập loài sinh vật lạ, nhập sản phẩm biến đổi gen… thách thức Việt Nam q trình hội nhập Bên cạnh đó, quản lý lưu thông thực phẩm, sở giết mổ, hệ thống kinh doanh ăn uống, quy trình trồng trọt, chăn ni, phịng chống triệt tiêu dịch bệnh… gặp nhiều khó khăn Những bất cập hoạt động kiểm soát VSATTP nguyên nhân vụ ngộ độc thức ăn lây lan dịch bệnh từ thực phẩm Chất lượng thực phẩm không đảm bảo yêu cầu vệ sinh làm giảm khả thâm nhập thị trường cạnh tranh hàng thực phẩm ta thị trường giới Thực tiễn cho thấy, vai trò quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại nhằm quản lý vấn đề VSATTP quan trọng Nó sở pháp lý để quan quản lý nhà nước đảm bảo an toàn thực phẩm hoạt động thương mại An toàn thực phẩm vấn đề mà Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm coi vấn đề có ý nghĩa lớn kinh tế - xã hội, an toàn xã hội, sức khoẻ cộng động, bảo vệ mơi trường vấn đề có ảnh hưởng lớn đến tiến trình hội nhập Việt Nam Do vậy, Đảng ta Nhà nước ta thường xuyên đạo đưa giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Nghị số 46-NQ/TW ngày 25 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình đề nhiệm vụ giải pháp để phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân nói chung lĩnh vực ATTP nói riêng, nhiệm vụ "Triển khai mạnh mẽ biện pháp kiểm sốt vệ sinh, an tồn thực phẩm" Trong thời gian qua, Việt Nam ban hành hàng loạt văn pháp luật nhằm kiểm soát VSATTP nói chung hoạt động thương mại nói riêng Các văn góp phần khơng nhỏ vào việc quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe nhân nhân Tuy nhiên cần có rà sốt, đánh giá lại quy định pháp luật hành liên quan đến vấn đề VSATTP hoạt động thương mại để thấy ưu điểm, tồn đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam Từ lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam” cần thiết Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, có số cơng trình đề cập đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm như: Nguyễn Văn Thung (2010), “Hỏi đáp Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm văn hướng dẫn thi hành”, NXB Chính trị quốc gia; Nguyễn Văn Nam (2010), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm”, NXB Lao động; Trần Đáng (2005), “Vệ sinh an toàn thực phẩm’’, NXB Y học; Trần Đáng (2008) “An toàn thực phẩm’’, NXB Hà Nội Ngoài ra, cịn có viết tạp chí, báo như: “Vệ sinh an toàn thực phẩm - trách nhiệm cộng đồng” tác giả Văn Đông báo Hậu Giang số ngày 10/05/2010; “Vệ sinh an toàn thực phẩm, vấn đề xã hội xúc cần phải giải sớm hiệu quả” GS Chu Phạm Ngọc Sơn đăng tải Website Hội phịng thử nghiệm Việt Nam; Những cơng trình đề cập đến vấn đề Vệ sinh an tồn thực phẩm góc độ khác Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam để từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện Ở nước ngồi, chưa có cơng trình nghiên cứu pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Phân tích vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại đánh giá thực trạng pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam Trên sở nêu lên quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật kiểm sốt VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam * Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Tìm hiểu vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại như: khái niệm, đặc điểm, vai trò tiêu chí đánh giá pháp luật kiểm sốt VSATTP hoạt động thương mại Đơng thời tìm hiểu pháp luật ATTP số nước giới - Phân tích q trình phát triển thực trạng pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam Qua đó, nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại hành, rút nguyên nhân hạn chế - Nêu yêu cầu đặt ra, quan điểm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật kiểm sốt VSATTP hoạt động thươn mại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động thương mại * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn chủ yếu nghiên cứu vấn đề pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam Ngoài cịn nghiên cứu pháp luật an tồn thực phẩm số nước điển hình giới - Về thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm từ năm 2003 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau để làm rõ vấn đề đề tài: - Thu thập, tập hợp số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài; - Phân tích so sánh hệ thống quy định tiêu chuẩn Việt Nam an toàn thực phẩm với quy định quốc tế để đánh giá phù hợp Những đóng góp luận văn * Đóng góp khoa học: Luận giải đưa hệ thông khái niệm liên quan đến pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại; Chỉ thành tựu hạn chế pháp luật hành kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam * Đóng góp thực tiễn: Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại, luận văn gởi mở hướng cho công tác hoàn thiện hệ thống pháp luật Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Chương 2: Quá trình phát triển thực trạng pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam học khơng phép sử dụng mức phạt từ 10 -15 triệu đồng Vì cần phải sửa đổi lại cho thống mức phạt Thứ ba, khẩn trương ban hành nghị định hướng dẫn thi hành Luật An toàn thực phẩm nhằm tạo điều kiển để Luật sớm vào thực tiễn Cụ thể thực tốt Nghị số 34/2009/QH12 ngày 19 tháng 06 năm 2009 Quốc hội khoá XII đẩy mạnh thực sách pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Trước mắt cần khẩn trương soạn thảo ban hành nghị định về: Nghị định quy định phân công trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, Nghị định quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm, Nghị định quy định tổ chức hoạt động tra an toàn thực phẩm, Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm, Nghị định quy định thu hồi, xử lý sản phẩm vi phạm an toàn thực phẩm,… Thứ tư, xây dựng ban hành quy định điều kiện kinh doanh, phương tiện vận chuyển, công nghệ bảo quản nhóm (10 nhóm) thực phẩm có nguy cao thịt, sữa, rau quả, thực phẩm ăn ngay, nước đóng chai Thứ năm, xây dựng cách đồng quy trình quy phạm, kỹ thuật canh tác sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, quy trình công nghệ bảo quản, chế biến, phân phối, lưu thông v.v nhằm thực phong trào thức ăn lành, rau lành, nước v.v Thứ sáu, sớm ban hành quy định xuất, nhập sản phẩm biến đổi gen sinh vật biến đổi gen Thứ bảy, Hợp lý hoá văn luật, sách quy định vệ sinh an tồn thực phẩm để nâng cao tính thực thi chúng ban hành quy định chi tiết, xuất sách hướng dẫn thi hành 90 Thứ tám, Nghiên cứu xây dựng ban hành tiêu chí văn minh thương mại kinh doanh thực phẩm Trên sở kiểm tra khả đáp ứng sở kinh doanh thực phẩm để cấp giấy chứng nhận Giấy chứng nhận hình thức quảng bá hình ảnh sở kinh doanh thực phẩm (Chẳng hạn cửa hàng rau sạch, chè khơng có dư lượng độc tố, thịt chăn ni theo quy trình sạch…) 3.2.3 Hồn thiện quy đinh nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước VSATTP hoạt động thương mại - Xây dựng, ban hành quy định kế hoạch hành động tập thể sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật theo nguyên tắc tiếp cận hệ thống toàn tất khâu chu trình thực phẩm, từ phân nhóm hành động theo chức trách nhiệm quan - Trên sở tìm hiểu kinh nghiệm, mơ hình quan lý VSATTP số nước điều kiện thực tiễn Việt Nam, nghiên cứu ban hành quy định pháp luật để xây dựng mơ hình quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm nói chung kiểm sốt VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam với vấn đền đặt sau: + Hoàn thiện quy định tổ chức máy quản lý nhà nước kiểm sốt VSATTP cơng đoạn sản xuất nguyên liệu, sơ chế, chế biến, lưu thông thực phẩm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Cơng Thương + Hồn thiện quy định pháp lý tổ chức máy quản lý nhà nước kiểm soát VSATTP theo hướng nâng cấp Cục An toàn vệ sinh thực phẩm thành Tổng cục thuộc Bộ Y tế đủ lực, thẩm quyền để quản lý VSATTP thực phẩm từ sau công đoạn sơ chế, chế biến đến tiêu dùng thực phẩm nhập mơ hình số nước giới Việc làm nhằm giải tập trung chưa đồng thể chế chu trình cung cấp thực phẩm 91 + Quy định phân cơng rõ trách nhiệm có chế phối hợp Bộ có liên quan khâu có đan xen cơng đoạn để bảo đảm quản lý chất lượng VSATTP theo chuỗi thực phẩm Đối với loại thực phẩm mà phân biệt công đoạn chuỗi thực phẩm không rõ ràng (như rau tươi, sữa, thịt chó ) cần quy định phân công cụ thể quản lý loại thực phẩm + Ban hành văn QPPL để phân cấp mạnh cho địa phương đồng thời với việc đầu tư nguồn lực để bảo đảm hiệu quản lý số hoạt động, phân cấp việc cấp giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm, giấy chứng nhận sở đủ điều kiện VSATTP, kiểm nghiệm, thử nghiệm, - Ban hành văn QPPL quy định hoạt động xây dựng chiến lược, sách, kế hoạch, tổ chức thực hiện, tra, giám sát, chế phối hợp quan liên chịu trách nhiệm vấn đề VSATTP Gần Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) Bộ y tế ban hành thông tư số 18/2005/TTLT - BYT - BTM ngày 12 tháng năm 2005 quan hệ phối hợp việc thực chức quản lý Nhà nước VSATTP Tương tự cần làm rõ mối quan hệ quan khác toàn chu trình thực phẩm, tập trung chủ yếu vào việc ngăn chặn mối nguy, hệ thống kiểm soát toàn diện kiểm dịch… - Thiết lập chế pháp lý sách tăng cường phối hợp cấp quốc gia cấp tỉnh, tập trung quan Nhà nước vào số phân đoạn định chuỗi cung rủi ro không quán với cách tiếp cận “từ người nuôi trồng đến người tiêu dùng cuối cùng” - Kiện toàn hệ thống đảm bảo chất lượng thực phẩm triển khai việc áp dụng hệ thống điều kiện nước ta Như biết, tiến hành việc quản lý chất lượng thông qua hệ thống đảm bảo chất lượng phương pháp quản lý tiên tiến vốn đời từ lâu nước sau chiến tranh 92 giới lần thứ hai Chính nhờ phương pháp quản lý mà công nghiệp Nhật Bản vốn bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh giới lần thứ hai phục hồi phát triển cách nhanh chóng thành cơng nghiệp đại sau gần 20 năm Đến giới nước ta xuất hàng chục hệ thống quản lý chất lượng khác áp dụng cho loại hình doanh nghiệp, kể doanh nghiệp vừa nhỏ, chí kể hợp tác xã, làng nghề ; vấn đề lựa chọn cho phù hợp - Ban hành văn QPPL để tạo quy chế pháp lý cho việc tăng cường phát triển hợp tác liên ngành Có phối hợp liên ngành lĩnh vực để triển khai đồng từ công tác giống trồng, vật nuôi, kỹ thuật canh tác, công nghệ sau thu hoạch đến việc phân phối thực phẩm, quản lý thị trường, quản lý vệ sinh thực phẩm, luật vệ sinh thực phẩm… đặc biệt nâng cao lực phối hợp việc kiểm tra hàng nhập khẩu, kiểm dịch động thực vật nhập - Tiếp tục ban hành quy định pháp lý để làm cho việc kiểm soát thực phẩm hoạt động thương mại hiệp hội ngành hàng, khu vực tư nhân với tham gia tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội khác 3.2.4 Tăng cường nguồn lực cho hoạt động xây dựng pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại - Nâng cao lực cho cán làm cơng tác, rà sốt, xây dựng, ban hành văn pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại nói riêng pháp luật quản lý chất lượng an tồn thực phẩm nói chung Xây dựng ban hành pháp luật nhằm quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm cơng việc phức tạp, có tính chất đa ngành người làm cơng tác ngồi kiến thức pháp lý cịn phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ an tồn thực phẩm Chính cần phải có giải pháp nhằm nâng cao lực cho đội ngũ như: bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành, 93 tổ chức khảo sát học tập kinh nghiệm số nước phát triển việc xây dựng pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại, nâng cao trình độ ngoại ngữ, - Bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nước cho hoạt động nghiên cứu, xây dựng pháp luật VSATTP nói chung pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại nói riêng 3.2.5 Tăng cường ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực ATTP - Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế cửa để ngăn chặn xâm nhập dịch bệnh dịch hại Để làm điều cần thiết phải có hàng rào tự nhiên chương trình kiểm dịch đủ mạnh Bước bước hài hòa tiêu chuẩn OIE IPPC, tiến tới ký hiệp định kiểm dịch động thực vật với nước có chung đường biên giới Đặc biệt trọng cơng tác kiểm dịch với nước có chung hệ sinh thái Trường hợp Việt Nam, với nước Lào, Campuchia, Myanmar, ta có nhiều hợp tác thiết thực để ngăn ngừa dịch bệnh dịch hại Hệ thống bảo vệ đường biên nước với ta phối hợp chặt chẽ Tuy nhiên, cần quan tâm đến việc đánh giá quản lý nguy vùng biên giới với Trung Quốc, bến cảng sân bay khả xâm nhập sâu bệnh dịch hại thực phẩm qua đường lớn Hơm lợi ích thương mại với Trung Quốc lớn, cần hồn thiện chương trình phịng ngừa dịch hại hợp tác đa phương - Tranh thủ trợ giúp quốc tế để xây dựng khung khổ luật pháp, hỗ trợ kỹ thuật, phối hợp quốc tế phòng trừ bệnh dịch, trước mắt dịch cúm gia cầm Tăng cường trao đổi thơng tin, đào tạo cán hình thức (hội thảo, tập huấn ngắn hạn, dài hạn v.v ) xây dựng chương trình nghiên cứu triển khai mà bên quan tâm, trước hết hợp tác xã, xí nghiệp vừa nhỏ 94 - Đẩy mạnh việc ký kết điều ước quốc tế, thoả thuận song phương, đa phương lĩnh vực VSATTP; công nhận, thừa nhận lẫn kết chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn 3.2.6 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia VSATTP phù hợp với khu vực giới - Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phấp theo chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam Mục đích cuối áp dụng tiêu chuẩn quốc tế vào thị trường nước Tuy nhiên cần lưu ý rằng, tiêu chuẩn Codex, IPPC, OIE, dù dựa sở khoa học khó thực nước làm giá thực phẩm tăng từ 5-10% tiêu chuẩn dựa tập quán ăn uống người phương tây Do nên lựa chọn cách chuyển đổi bước sang tiêu chuẩn quốc tế Điều có nghĩa ngắn hạn trung hạn, tiêu chuẩn quốc gia không thiết phải dựa theo tiêu chuẩn quốc tế Codex mà dựa theo tập quán ăn uống địa phương, mức thu nhập người dân khả thực thi tiêu chuẩn Tuy nhiên, hàng xuất cần nhanh chóng áp dụng tiêu chuẩn quốc tế - Nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế kiểm dịch động thực vật Đối với tiêu chuẩn IPPC, OIE, cần nhanh chóng hồ nhập sâu vào hệ thống quy định quốc tế Năng cao lực quốc gia ngăn ngừa nguy dịch bệnh thực vật động vật biện pháp tốt để nâng cao khả tiếp cận thị trường quốc quốc tế hàng nông, thuỷ sản, nâng cao hình ảnh quốc gia, tạo mơi trường thuận lợi cho hội nhập bảo vệ sức khoẻ tính mạng người dân khỏi đại dịch bệnh Việt Nam thông qua 21 Biện pháp kiểm dịch quốc tế IPPC (ISPMs) Tuy nhiên, khả thực thi biện pháp này, theo đánh giá tổ chức quốc tế, thấp Trước mắt cần khắc phục hạn chế Cụ thể tiêu chuẩn sau: 95 - Quyền ngăn chặn loài thực vật nơng sản có mức độ rủi ro cao dựa sở khoa học phân tích mức độ rủi ro (ISPM 20) PPD phải tìm loại sâu bệnh có hàng hóa - Quyền yêu cầu cấp phép nhập thực vật nông sản chưa qua chế biến (ISPM 20) - Quyền giám sát việc nhập sinh vật biến đổi gen (ISPM 3) Các tiêu chuẩn kiểm dịch động vật Việt Nam thấp quốc tế theo OIE Do cần thiết phải đánh giá chi tiết mức độ mong muốn phù hợp tiêu chuẩn quốc gia quốc tế định xem tiêu chuẩn cần cố đề xuất trình xây dựng Những khác biệt cần cố tiêu chuẩn nươc quốc tế lĩnh vực Kiểm dịch động vật Cụ thể quy định tiêu chuẩn về: - Xây dựng đầy đủ trang thiết bị, văn phòng kiểm dịch, số trạm kiểm dịch vùng biên giới có đủ sở hạ tầng kiểm dịch - Các yêu cầu xây dựng vùng khơng nhiễm bệnh, điều khoản cơng bố cho vùng, giám sát dịch bệnh quản lý dương mâu thuẫn với tiêu chuẩn OIE - Thủ tục báo cáo dịch bệnh, cụ thể nêu vai trị quyền tỉnh - Vai trò ngành bắc sỹ thú y việc kiểm tra an toàn thực phẩm - Xây dựng tiêu chuẩn, yêu cầu cạnh tranh với tiêu chuẩn quy định quốc tế phù hợp với điều kiện nuớc Việc đáp ứng tiêu chuẩn thách thức nước phát triển Tuy vậy, việc xây dựng tiêu chuẩn phải tính đến phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế tương lai tiêu chuẩn quốc gia phải mang tính cạnh tranh Tuy nhiên, khả đáp ứng yêu cầu quốc tế khó, tiêu chuẩn xây dựng trước hết phải tính đến khả áp dụng chúng 96 - Cần có phối hợp quan soạn thảo doanh nghiệp, tham khảo ý kiến chuyên gia việc xây dựng tiêu chuẩn quy định quản lý để bắt buộc doanh nghiệp thực cách có hiệu quả, tránh tình trạng áp đặt xây dựng tiêu chuẩn không dựa chứng khoa học - Tăng cường sở hạ tầng nuớc sở đào tạo, thử nghiệm cấp chứng nhận Nâng cao lực sở đạo tạo, trung tâm thử nghiệm tổ chức chứng nhận tiêu chuẩn đòi hỏi cấp thiết để xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia Nhà nước cần có sách đầu tư để cố sở có mở rộng hệ thống đào tạo, thử nghiệm cấp chứng nhận Yêu cầu nhân lực trang thiết bị cho hoạt động nói cần thiết - Mở rộng mạng lưới quốc gia khu vực phòng thử nghiệm tăng cường phối hợp khu vực để tổ chức chứng nhận thử nghiệm - Tranh thủ trợ giúp kỹ thuật chuyên gia tổ chức tiêu chuẩn, môi trường quốc tế đồng thời tăng cương công tác đào tạo đội ngũ chuyên gia lĩnh vực xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Các tổ chức tiêu chuẩn Việt Nam cần có kế hoạch cho giai đoạn để nhà quản lý, doanh nghiệp tiếp cận với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế 97 KẾT LUẬN Vệ sinh an tồn thực phẩm đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo sức khoẻ trì nịi giống người tương lai Chất lượng thực phẩm có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế, đặc biệt nước có lợi mặt hàng nông sản, thuỷ sản Việt Nam Đảm bảo VSATTP cịn tạo mơi trường thuận lợi cho hội nhập kinh tế Chính vậy, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm nói chung kiểm sốt hiệu VSATTP hoạt động thương mại nói riêng vấn đề cấp bách, mang tầm chiến lược phát triển quốc gia Vấn đề đặc biệt quan trọng nước Việt Nam bối cảnh cần đẩy nhanh trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Để làm tốt điều này, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý chất lượng an toàn thực phẩm, có pháp luật kiểm sốt VSATTP hoạt động thương mại Nhằm góp phần thực mục tiêu đó, đề tài "Pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam" nổ lực giải vấn đề sau: Thứ nhất, đề cập phân tích số khái niệm liên quan như: thực phẩm VSATTP, kiểm sốt VSATTP nói chung kiểm sốt VSATTP hoạt động thương mại nói riêng để có sở nêu lên khái niệm pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Thứ hai, nghiên cứu pháp luật quản lý VSATTP số quốc gia khu vực Trung Quốc, EU Hoa Kỳ, từ rút học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Thứ ba, nêu khái quát giai đoạn phát triển pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam Qua đó, tác giả mong muốn phác họa nên tranh tồn cảnh hình thành phát triển quy định pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam 98 Thứ tư, qua việc tìm hiểu pháp luật thực định, luận văn rút thành tựu đạt tồn yếu pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam Khơng dừng lại đó, luận văn cịn phân tích ngun nhân hạn chế, yếu mà hệ thống quy định pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại hành Việt Nam Thứ năm, nhằm đảm bảo cho cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại hướng, luận văn đưa số yêu cầu quan điểm có tính chất ngun tắc định hướng cho hoạt động Thứ sáu, qua nghiên cứu lý luận thực trạng pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam, luận văn xây dựng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam Đó giải pháp: Rà sốt quy định kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại; Sửa đổi, bổ xung số văn pháp luật; Hoàn thiện quy đinh nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước VSATTP hoạt động thương mại; Tăng cường nguồn lực cho hoạt động xây dựng pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại; Đẩy mạnh ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực ATTP; Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia VSATTP phù hợp với khu vực giới Kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại lĩnh vực phức tạp Vì việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực vấn đề khó khăn, yêu cầu phải luận giải cách toàn diện sâu sắc Tuy nhiên, giới hạn tài liệu, thời gian nghiên cứu, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn, nên luận văn cịn nhiều thiếu sót cần tiếp tục bố sung, chỉnh sửa Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cơ, nhà khoa học người làm công tác quản lý để luận văn hoàn thiện 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Chính trị (2005), Nghị số 46- NQ/TW ngày 25/02/2005 tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2008), Kết luận số 43-KL/TW năm thực Nghị số 46- NQ/TW ngày 25/02/2005 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nội Bộ Cơng Thương (2009), Báo cáo số 16/BC-BCT ngày 3/3/2009, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Báo cáo số 2100/BNNQLCL ngày 17/7/2009, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Báo cáo số 453/BC-BNNQLCL ngày 2/3/2009, Hà Nội Bộ Y tế (2008), Báo cáo số 107/BC- BYT ngày 23/2/2008, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng kết tình hình thực pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Nghị định số 45/2005NĐ-CP ngày 04/06/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 126/2005/NĐ-CP ngày 10/10/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa, Hà Nội 100 11 Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 06/12/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện, Hà Nội 12 Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/08/2006 quy định nhãn hàng hố, Hà Nội 13 Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008 quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 14 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Lệnh số 01/2002/L/CTN ngày 07/01/2001 công bố Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, Hà Nội 15 Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo Hội nghị VSATTP toàn quốc năm 2007 16 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa luật (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Tr.288, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Đặng Đình Đào - Hồng Đức Thân (2003), Giáo trình Kinh tế Thương mại, tr.14-16, NXB Thống Kê, Hà Nội 18 Dự án cải thiện chất lượng xuất thuỷ sản (1999), HACCP - Phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn (tài liệu dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Ngân hàng giới (2004), Báo cáo phát triển, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Nam (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Lao động, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật số 17/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Thuỷ sản, Hà Nội 101 22 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Thương mại, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Bảo vệ môi trường, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật số 68/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật số 05/2007/QH11 ngày 21/11/2007 Chất lượng sản phẩm, hàng hoá, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị số 34/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 đẩy mạnh thực sách, pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010 An toàn thực phẩm, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (1999), Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng phủ đấu tranh chống hàng giả, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 43/2006/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩ, Hà Nội 30 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng/UNCTAD (1998), Áp dụng hệ thống quản lý môi trường Việt Nam, Hà Nội 31 Trần Đáng (2001), Công tác truyền thông đạo tuyến hoạt động bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Thanh niên, Hà Nội 32 Trần Đáng (2004), Mối nguy VSATTP, chương trình kiểm sốt GMP, GHP hệ thống quản lý chất lượng VSATTP theo HACCP, NXB Y học, Hà Nội 102 33 Trần Đáng (2005), Kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm thức ăn đường phố, NXB Y học, Hà Nội 34 Trần Đáng (2005), Vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội 35 Trần Đáng (2008) An toàn thực phẩm, Tr.1029-1048, NXB Hà Nội, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Tr 406-409, NXB Tư pháp, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Tr 560, NXB Tư pháp, Hà Nội(***) 38 UNDP (2005), Các tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000 việc thực nhà xuất vào thị trường phát triển, 39 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh số 36/2001/PL-UBTVQH10 ngày 25/7/2001 Bảo vệ kiểm dịch thực vật, Hà Nội 40 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh số 39/2001/PL-UBTVQH10 ngày 30/11/2001 Quảng cáo, Hà Nội 41 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26/7/2003 Vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 42 Uỷ ban thường vụ quốc hội (2009), Báo cáo số 225/BC-UBTVQH12 ngày 18/5/2009 việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 43 Văn phòng Quốc hội Ủy ban Châu Âu (2009), Bộ pháp điển tổ chức hoạt động Quốc hội, Tr.39, NXB Chính trị-Hành chính, Hà Nội II Tiếng Anh 44 FAO/WHO (2000), Assuring food safety and quality: Guidelines for strengthening national food control systems, Geneva 45 W.van Plaggenhoef (2002), J.H Trienekens, M Batterink, International trade and food safety – Overview of legislation and standards 103 46 WHO (2002), WHO global strategy for food safety - Safety food for better health, 2002 47 Amy Barringer (2006), Protecting the Food Supply: An Introductory Session to Raise Awareness of Food Defense, FDA, Wasshington 48 JETRO (2001), Specification and standards for Food, Food Additives etc Under the Food sanitation Law, Tokyo III Website 49 http://www.agroviet.gov.vn 50 http://www.chinhphu.vn 51 http://www.codexalimentarius.net 52 http://www.europa.eu.int 53 http://www.fao.org 54 http://www.globalfoodnetwork.org 55 http://www.moh.gov.vn 56 http://www.moit.gov.vn 57 http://www.tcvn.gov.vn 58 http://www.vfa.gov.vn 59 http://www.who.org 104

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp của luận văn

  • 7. Bố cục của luận văn

  • 1.3.1. Pháp luật về kiểm soát VSATTP của một số nước

  • 1.3.2. Kinh nghiệm có thể vận dụng ở Việt Nam

  • 2.1.1. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2003

  • 2.1.2. Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2010

  • 2.1.3. Giai đoạn từ năm 2010 đến nay

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • I . Tiếng Việt

  • II. Tiếng Anh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan