1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 21/2019

68 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 21/2019 trình bày các nội dung chính sau: Nâng cao hiệu lực hiệu quả giám sát của Quốc hội đối với cơ cấu lại ngành nông nghiệp, quyền tác giả đối với tác phẩm trong môi trường công nghiệp 4.0 tại các cơ sở giáo dục đại học, cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

http://lapphap.vn VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THUỘC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Mục lục Số 21/2019 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 11 18 Nâng cao hiệu lực, hiệu giám sát Quốc hội cấu lại ngành nông nghiệp TS Nguyễn Minh Sơn - ThS Trần Vũ Thanh Quyền tác giả tác phẩm môi trường công nghiệp 4.0 sở giáo dục đại học PGS TS Vũ Thị Hồng Yến Cơ chế giải tranh chấp đầu tư quốc tế hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên ThS Nguyễn Thị Anh Thơ BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT 32 37 48 53 59 Kỹ thuật “một luật sửa nhiều luật”: thực trạng kiến nghị ThS Bùi Thu Hằng ThS Đồn Thị Trang Hồn thiện pháp luật hình thức xử phạt bổ sung xử phạt vi phạm hành ThS Nguyễn Nhật Khanh THỰC TIỄN PHÁP LUẬT Bảo đảm quyền lợi cho người yếu quan hệ hợp đồng Tưởng Duy Lượng Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung tỉnh Quảng Trị TS Nguyễn Ngọc Kiện KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Pháp luật xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên bang Victoria (Úc) số gợi mở cho Việt Nam TS Cao Vũ Minh ThS Nguyễn Đức Hiếu HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: TS NGUYỄN ĐÌNH QUYỀN (CHỦ TỊCH) TS NGUYỄN VĂN GIÀU PGS TS NGUYỄN THANH HẢI PGS TS ĐINH VĂN NHÃ PGS TS LÊ BỘ LĨNH TS NGUYỄN VĂN LUẬT PGS TS HOÀNG VĂN TÚ TS NGUYỄN VĂN HIỂN PGS TS NGÔ HUY CƯƠNG TS NGUYỄN HỒNG THANH PHĨ TỔNG BIÊN TẬP: TS LƯƠNG MINH TN TRỤ SỞ: 35 NGƠ QUYỀN - HỒN KIẾM - HÀ NỘI ĐT: 0243.2121204/0243.2121206 FAX: 0243.2121201 Email: nclp@quochoi.vn Website: http://lapphap.vn THIẾT KẾ: BÙI HUYỀN GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: Số 438/GP-BTTTT NGÀY 29-10-2013 CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG PHÁT HÀNH - QUẢNG CÁO HÀ NỘI: 0243.2121202 TÀI KHOẢN: 0991000023097 VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK), CHI NHÁNH TÂY HỒ MÃ SỐ THUẾ: 0104003894 IN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ NỘI GIÁ: 25.000 ĐỒNG Ảnh bìa: Lễ hội đua voi Tây Nguyên Ảnh: ST LEGISLATIVE STUDIES http://lapphap.vn INSTITURE FOR LEGISLATIVE STUDIES UNDER THE STANDING COMMITTEE OF THE NATIONAL ASSEMBLY OF THE S.R VIETNAM Legis No 21/2019 STATE AND LAW 11 18 32 37 48 53 Improvement of the Effectiveness and Efficiency of the National Assembly's Supervision of Agricultural Sector Restructure Dr Nguyen Minh Son LLM Tran Vu Thanh Copyrights to Works in the Environment of 4.0 Industrial Revolution at Higher Education Institutions Prof Dr Vu Thi Hong Yen Settlement Mechanism for International Investment Disputes in New-generation Free Trade Agreements to which Vietnam as a Member LLM Nguyen Thi Anh Tho DISCUSSION OF BILLS Dr NGUYEN DINH QUYEN (Chairman) Dr NGUYEN VAN GIAU Prof Dr NGUYEN THANH HAI Prof Dr DINH VAN NHA Prof Dr LE BO LINH Dr NGUYEN VAN LUAT Prof Dr HOANG VAN TU Dr NGUYEN VAN HIEN Prof Dr NGO HUY CUONG Dr NGUYEN HOANG THANH DEPUTY EDITOR: Dr LUONG MINH TUAN Technique of "Single Law amending Several Laws": Status quo and Recommendations LLM Bui Thu Hang LLM Doan Thi Trang Improvements of Legal Regulations on Additional Sanctions in the Administrative Violations LLM Nguyen Nhat Khanh OFFICE: LEGAL PRACTICE BUI HUYEN Assurance of Interests of Disadvantaged Party in the Contractual Relationship Tuong Duy Luong The Court’s Return of the Case File for Additional Investigation in Quang Tri Province Dr Nguyen Ngoc Kien FOREIGN EXPERIENCE 59 EDITORIAL BOARD: Law on Sanctioning Administrative Violations of the Minors in Victoria State (Australia) and Suggestions for Vietnam Dr Cao Vu Minh LLM Nguyen Duc Hieu 35 NGO QUYEN - HOAN KIEM - HANOI ĐT: 0243.2121204/0243.2121206 FAX: 0243.2121201 Email: nclp@quochoi.vn Website: http://lapphap.vn DESIGN: LICENSE OF PUBLISHMENT: NO 438/GP-BTTTT DATE 29-10-2013 MINISTRY OF INFORMATION AND COMMUNICATION DISTRIBUTION HA NOI: 0243.2121202 ACCOUNT NUMBER: 0991000023097 LEGISLATIVE STUDY MAGAZINE VIETCOMBANK TAX CODE: 0104003894 PRINTED BY HANOI PRINTING JOINT STOCK COMPANY Price: 25.000 VND NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ĐỐI VỚI CƠ CẤU LẠI NGÀNH NÔNG NGHIỆP Nguyễn Minh Sơn* Trần Vũ Thanh** * TS Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội ** ThS CVC Vụ Kinh tế, VPQH Thông tin viết: Từ khóa: Giám sát; Quốc hội; cấu lại ngành nông nghiệp Lịch sử viết: Nhận : 11/10/2019 Biên tập : 16/10/2019 Duyệt : 16/10/2019 Tóm tắt: Bài viết phân tích thực trạng hoạt động giám sát Quốc hội việc thực pháp luật cấu lại ngành nông nghiệp, đồng thời tác động tích cực qua việc giám sát Quốc hội đến thúc đẩy trình cấu lại ngành nông nghiệp; tồn tại, hạn chế hoạt động giám sát Quốc hội liên quan đến việc thực pháp luật cấu lại ngành nơng nghiệp; qua đó, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội việc thực pháp luật cấu lại ngành nông nghiệp Article Infomation: Keywords: Supervision; National Assembly; agriculture restructure Article History: Received : 11 Oct 2019 Edited : 16 Oct 2019 Approved : 16 Oct 2019 Abstract This article provides analysis of the current status of the National Assembly's supervisory activities in the enforcement of the law on the restructure of the agriculture sector and also provides the positive impacts resulted from the National Assembly's supervision to accelerate the restructuring process of agriculture sector; shortcomings and drawbacks in the supervisory activities of the National Assembly related to the enforcement of the law on the restructure of the agriculture sector Thereby, recommendations are given out to aime at improving the effectiveness of the National Assembly's supervision in the enforcement of the law on the restructure of the agriculture sector Thực trạng hoạt động giám sát Quốc hội việc thực pháp luật cấu lại ngành nông nghiệp Hoạt động giám sát Quốc hội việc thực pháp luật cấu lại ngành nông nghiệp thực thông qua hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội, cụ thể sau: Số 21(397) T11/2019 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT 1.1 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 1.1.1 Giám sát theo chuyên đề Thời gian qua, Quốc hội tăng cường hoạt động giám sát chuyên đề liên quan đến cấu lại ngành nông nghiệp, kể đến chuyên đề giám sát như: (1) Chuyên đề giám sát “Việc thực sách, pháp luật đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn” (2012); (2) Chuyên đề giám sát “Việc thực sách, pháp luật giải khiếu nại, tố cáo công dân định hành đất đai” (2012); (3) Chuyên đề giám sát “Việc thực sách, pháp luật quản lý sử dụng đất đai nông, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004 - 2014” (2015); (4) Chuyên đề giám sát “Việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn (giai đoạn 2010 - 2015) gắn với tái cấu ngành nông nghiệp” (2016); (5) Chuyên đề giám sát “Việc thực sách, pháp luật an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2016” (2017) Qua hoạt động giám sát chuyên đề, Quốc hội có đánh giá sâu sắc tình hình thực sách, pháp luật, tồn tại, hạn chế kịp thời đề biện pháp hữu hiệu để khắc phục tồn tại, hạn chế, nâng cao hiệu thực sách, pháp luật nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, góp phần quan trọng thực cấu lại ngành nông nghiệp 1.1.2 Hoạt động chất vấn Bên cạnh việc thực chuyên đề giám sát tối cao, Quốc hội thực chất vấn kỳ họp Quốc hội xem xét việc thực nghị Quốc hội, nghị quyết, kết luận Ủy ban thường vụ Quốc hội hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XIII đến năm 2015 Liên quan đến cấu lại ngành nông nghiệp, ĐBQH chất Số 21(397) T11/2019 vấn Thường trực Chính phủ, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT nhóm vấn đề liên quan đến đẩy mạnh tái cấu nơng nghiệp tồn diện, trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản, lâm nghiệp, bảo vệ rừng trồng rừng; thực liên kết ngành sản xuất nông nghiệp với ngành khác/tiến hành giải pháp để tiếp tục thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển tồn diện, bền vững Trong lĩnh vực nông nghiệp, Quốc hội xem xét việc thực nghị quyết: Nghị số 21/2011/QH13 ngày 26/11/2011 Quốc hội chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII, Nghị số 52/2013/QH13 ngày 21/6/2013 Quốc hội chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII, Nghị số 69/2013/QH13 ngày 29/11/2013 Quốc hội chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII, Nghị số 26/2012/QH13 ngày 21/6/2012 Quốc hội việc tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu thực sách, pháp luật đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân, nông thơn Ngồi ra, Quốc hội giám sát việc thực cấu lại ngành nông nghiệp kết hợp với thẩm tra đánh giá kết thực Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm Trong trình giám sát việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm, Quốc hội dành quan tâm đặc biệt vấn đề cấu lại ngành nông nghiệp Các báo cáo thẩm tra đánh giá kết thực Nghị của Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm cung cấp thơng tin tình hình phát triển khu vực nơng nghiệp, bao gồm cấu lại ngành nông nghiệp Đây sở để xây dựng nội dung Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho năm NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT 1.1.3 Hoạt động giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội Thực quy định Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND năm 2015, năm Ủy ban thường vụ Quốc hội triển khai hoạt động giám sát; qua đó, phát vấn đề cần khắc phục hệ thống sách, pháp luật Việc thực giám sát nội dung liên quan đến cấu lại ngành nông nghiệp Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực chủ yếu thông qua chuyên đề giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, số chuyên đề giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội có nội dung liên quan kể đến sau: (1) Chuyên đề giám sát “Việc thực sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số” (2012); (2) Chuyên đề giám sát “Việc thực sách, pháp luật cá nhân, tổ chức khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh” (2017) 1.1.4 Hoạt động giám sát Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội giao chủ trì thực chuyên đề giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Bên cạnh đó, thành viên đồn giám sát chun đề Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội có đồng chí Thường trực Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội tham gia Bên cạnh việc tham gia chương trình hoạt động giám sát năm Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội chủ động tiến hành hoạt động giám sát nhằm thu thập thông tin nhằm tham mưu, phục vụ công tác lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng Quốc hội 1.1.5 Hoạt động giám sát Đoàn ĐBQH ĐBQH Liên quan đến cấu lại ngành nông nghiệp, Đoàn ĐBQH, ĐBQH địa phương phối hợp với Đoàn giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội triển khai chuyên đề giám sát năm Đồng thời, Đoàn ĐBQH tỉnh, thành phố trực thuộc TW tổ chức giám sát địa phương theo chuyên đề giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, xây dựng báo cáo kết giám sát theo đề cương và gửi đến Đoàn giám sát để tổng hợp, xây dựng báo cáo kết giám sát chung Một số Đoàn ĐBQH tổ chức giám sát nội dung liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp như: Đồn ĐBQH tỉnh An Giang phối hợp với Thường trực HĐND tỉnh thành lập Đoàn giám sát “Việc triển khai Luật Hợp tác xã năm 2012 thực sách, pháp luật hợp tác xã nông nghiệp” địa bàn tỉnh (năm 2015); Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên tiến hành giám sát “Việc xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn theo chương trình MTQG xây dựng nơng thơn (NTM) giai đoạn 2010-2020” địa bàn tỉnh (năm 2015); Đoàn ĐBQH tỉnh Sóc Trăng tổ chức giám sát “Việc sử dụng vốn Quốc hội phân bổ cho thực Chương trình MTQG địa bàn tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2011 - 2015”, có Chương trình MTQG xây dựng NTM (năm 2015); Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương giám sát việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh (năm 2016), giám sát tình hình xây dựng NTM đơn vị cấp huyện phấn đấu thành huyện NTM từ năm 20162020 (năm 2017); Đồn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp giám sát tình trạng gây ô nhiễm môi trường số công ty chăn nuôi, chế biến thủy, hải sản địa bàn (năm 2017); Đồn ĐBQH tỉnh Hưng n giám sát tình hình quản lý, sử dụng vốn đầu tư cơng; nợ đọng xây dựng nói chung Số 21(397) T11/2019 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT xây dựng NTM nói riêng, đến hết năm 2016 (năm 2017)… Các ĐBQH tích cực thể vai trị người đại biểu nhân dân việc tham gia hoạt động giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Đoàn ĐBQH Đồng thời, đại biểu tham gia chất vấn Thường trực Chính phủ, Bộ trưởng vấn đề liên quan đến cấu lại ngành nông nghiệp Từ năm 2013 đến hết năm 2016, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT lần trả lời chất vấn trước Quốc hội 1.2 Tác động giám sát Quốc hội đến việc thúc đẩy q trình cấu lại ngành nơng nghiệp Thực nghị chuyên đề giám sát kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương quan tâm, đạo sát trình cấu lại ngành nông nghiệp Hoạt động giám sát Quốc hội có tác động tích cực, góp phần đẩy mạnh việc thực Đề án cấu lại ngành nông nghiệp Cụ thể sau: (1) Hoạt động giám sát Quốc hội tạo chuyển biến nhận thức thống quan điểm cấp, ngành từ trung ương đến địa phương cần thiết phải cấu lại ngành nông nghiệp nhằm khắc phục yếu nội tại, nâng cao khả cạnh tranh ngành bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng (2) Nhiều chế, sách Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành, địa phương ban hành, bước hoàn thiện khung pháp lý tạo thuận lợi hỗ trợ ngành nông nghiệp thực cấu lại (3) Hoạt động giám sát Quốc hội góp phần thúc đẩy thực mục tiêu Đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững kinh tế, xã hội môi trường, đáp ứng nhu cầu ngày cao người Số 21(397) T11/2019 tiêu dùng nước đủ sức cạnh tranh thị trường giới, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người nông dân (4) Các quy hoạch ngành nông nghiệp tập trung rà soát, điều chỉnh, đồng thời nghiên cứu xây dựng quy hoạch phục vụ cấu lại ngành nông nghiệp (5) Cơ cấu kinh tế ngành có chuyển dịch theo hướng hiệu (6) Thị trường tiêu thụ sản phẩm mở rộng, xuất tăng nhanh (7) Các loại hình tổ chức sản xuất đổi phù hợp hiệu (8) KHCN công nghệ cao quan tâm chuyển giao ứng dụng ngày nhiều (9) Hoạt động giám sát Quốc hội góp phần cấu lại đầu tư công, phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn (10) Công tác cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh hỗ trợ phát triển doanh nghiệp triển khai đồng (11) Công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu (12) Hoạt động giám sát Quốc hội thúc đẩy việc thực Chương trình MTQG xây dựng NTM 1.3 Những hạn chế, bất cập hoạt động giám sát Quốc hội liên quan đến việc thực pháp luật cấu lại ngành nông nghiệp Có thể nói, hoạt động giám sát Quốc hội liên quan đến việc thực pháp luật cấu lại ngành nơng nghiệp góp phần nâng cao nhận thức, tăng cường trách nhiệm quan quản lý nhà nước; đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấu lại ngành nông nghiệp cán bộ, nhân dân; kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nông nghiệp cịn bất cập Tuy nhiên, cơng tác giám sát Quốc hội NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT lĩnh vực thời gian qua hạn chế, bất cập sau đây: Thứ nhất, nội dung giám sát, giám sát chuyên sâu cấu lại ngành nông nghiệp chưa nhiều, lĩnh vực có tác động lớn đến đời sống người dân, phận dân cư nông thôn Trên thực tế, việc giám sát văn quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực cấu lại ngành nông nghiệp chưa triển khai thường xuyên nên chất lượng nhiều văn ban hành hạn chế; nhiều quy định ban hành chậm, mâu thuẫn, chồng chéo, khó thực Thứ hai, phương thức giám sát cịn nhiều bất cập, kể đến sau: - Việc giám sát dựa nhiều vào báo cáo quan chịu giám sát, thời gian thực tế trao đổi với quan chịu giám sát cịn ít, phần ảnh hưởng đến tính đầy đủ, tồn diện nhận định, đánh giá trình giám sát - Việc tổ chức triển khai thực hoạt động giám sát chun đề có lúc cịn gặp khó khăn, bất cập định Thời gian làm việc với số Bộ, ngành, địa phương thay đổi so với kế hoạch; việc tham gia thành viên Đồn có lúc chưa đầy đủ; việc tổ chức hội thảo liên quan đến chuyên đề chưa thực hiệu quả; việc lựa chọn quan để làm việc số nơi chưa đạt yêu cầu đề ra; việc gửi báo cáo quan chịu giám sát, việc cung cấp thông tin quan tra, kiểm tra, kiểm tốn cịn chậm; việc xác định trách nhiệm cá nhân đối với những mặt hạn chế còn chưa rõ, một số báo cáo còn chưa đầy đủ, thiếu số liệu minh họa, thơng tin cung cấp cho ĐBQH khơng đảm bảo yêu cầu chất lượng - Hoạt động chất vấn bị giới hạn vào chương trình kỳ họp, ý kiến, kiến nghị cử tri, vấn đề xã hội quan tâm phiếu chất vấn ĐBQH, Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội định nhóm vấn đề chất vấn người bị chất vấn Do đó, kể từ 1/7/2016 đến lĩnh vực NN&PTNT bị chất vấn kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV - Hoạt động giám sát Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội việc thực pháp luật cấu lại ngành nơng nghiệp cịn hạn chế Một số Ủy ban giao triển khai chuyên đề giám sát Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nên điều kiện để triển khai chuyên đề Ủy ban Bên cạnh đó, kết giám sát quan phát hiện, số bất cập, hạn chế thực pháp luật cấu lại ngành nông nghiệp đề xuất kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương, nhiên tính hiệu lực, hiệu chưa cao - Sự tham gia ĐBQH TW, ĐBQH kiêm nhiệm hoạt động giám sát Đồn ĐBQH địa phương cịn hạn chế; quy định việc thành lập Đoàn giám sát Đoàn ĐBQH1 gây khó khăn cho số Đồn số lượng ĐBQH Đồn khơng nhiều; phối hợp hoạt động giám sát HĐND Đoàn ĐBQH có chồng chéo - Hoạt động giải trình chưa thực chưa nhiều, chưa cân hoạt động khác Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội vấn đề lên trình cấu lại ngành nông nghiệp Khoản Điều 52 Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND quy định: “…Đồn giám sát Trưởng đồn Phó Trưởng Đồn ĐBQH làm Trưởng đồn có ba ĐBQH thành viên Đoàn ĐBQH tham gia Đoàn giám sát…” Số 21(397) T11/2019 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT - Công tác theo dõi, đôn đốc việc thực kiến nghị sau giám sát chưa trọng thực Thứ ba, việc thành lập Đồn giám sát cịn gặp số khó khăn thiếu chuyên gia lĩnh vực giám sát, cấu ĐBQH Đoàn giám sát chưa bao quát hết khía cạnh trình cấu lại ngành nơng nghiệp; việc tham gia hoạt động Đoàn giám sát thành viên Hội đồng Dân tộc Ủy ban có thời điểm chưa đầy đủ đa số ĐBQH hoạt động kiêm nhiệm Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội việc thực pháp luật cấu lại ngành nông nghiệp 2.1 Về hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội - Thực sơ kết việc thi hành Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND năm 2015, tạo hành lang pháp lý đủ mạnh để thực tốt chức giám sát Quốc hội - Hoàn thiện chế theo dõi, đôn đốc, xử lý trách nhiệm đối tượng chịu giám sát; quy định hình thức phù hợp để xem xét trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức không thực đầy đủ, nghiêm túc nội dung nghị giám sát, kiến nghị giám sát chuyên đề… để đảm bảo tính nghiêm minh hoạt động giám sát Quốc hội - Từng bước hoàn thiện quy định chế độ, kinh phí cho việc th khốn chun gia, hỗ trợ tìm kiếm thơng tin cho ĐBQH hoạt động giám sát - Quy định chi tiết hoạt động Ủy ban lâm thời Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội định thành lập để điều tra vấn đề định Cần xác định rõ việc thu thập chứng Ủy ban lâm thời tiến hành theo thủ tục tố tụng nào; tồ án quyền địa phương có trách nhiệm phải giúp đỡ mặt pháp lý Số 21(397) T11/2019 chuyên môn Ủy ban hay không; phiên họp Ủy ban điều tra diễn cơng khai hay họp kín; Ủy ban lâm thời có quyền triệu tập nhân chứng Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội hay người Quốc hội bầu phê chuẩn hay khơng có mặt nhân chứng có bắt buộc không… 2.2 Kiến nghị cụ thể hoạt động giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn ĐBQH, ĐBQH - Cần tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội việc thực pháp luật cấu lại ngành nông nghiệp, đặc biệt cần tập trung vào hai hình thức giám sát giám sát theo chuyên đề giám sát thông qua chất vấn - Tăng cường gắn kết hoạt động giám sát hoạt động lập pháp, hoạch định sách cấu lại ngành nơng nghiệp Quốc hội Hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội cần xác định nhằm cung cấp thơng tin thực tiễn để hồn thiện sách, pháp luật, đó, kiến nghị, đề xuất sau giám sát cần nghiên cứu nâng lên thành sách để Quốc hội tiến hành xem xét, có giải pháp cụ thể Trong điều kiện Quốc hội hoạt động khơng thường xun, địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội việc yêu cầu Bộ, ngành giải trình sách dự án luật, giải trình việc thực nhiệm vụ, mục tiêu Quốc hội đề lĩnh vực nông nghiệp - Tăng cường hoạt động giám sát Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội việc thực pháp luật cấu lại ngành nông nghiệp Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội phân công phụ trách mảng công việc chuyên môn khác nhau, có liên quan định tới trình cấu lại ngành nơng nghiệp Do THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT mẫu, phải dựa quy định pháp luât hợp đồng mẫu, từ đối chiếu với hợp đồng mà hai bên ký kết để xem xét giải Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật, tòa án cấp sơ thẩm tịa án cấp phúc thẩm có cách tiếp cận khác giải vụ án dẫn đến đường lối giải hồn tồn khác Tịa án cấp sơ thẩm áp dụng quy định sở hợp đồng mẫu quan nhà nước ban hành có nội dung bên mua chấm dứt (hủy bỏ) hợp đồng bên bán chậm giao nhà để bảo vệ bên mua, nhằm bảo vệ bên yếu Ngược lại, Tòa án cấp phúc thẩm nhận định: Hợp đồng mua bán hộ thỏa thuận bình đẳng hai bên xác lập hợp đồng; bên mua không phản đối ký kết vào hợp đồng mẫu; hợp đồng khơng có nội dung bên bán vi phạm hợp đồng (chậm giao nhà) có quyền hủy bỏ hợp đồng, bên bán hoàn toàn đồng ý điều khoản hợp đồng Nếu sâu tìm hiểu thực tế thực hợp đồng theo mẫu nói chung, đặc biệt hợp đồng mua bán nhà, mua bán hộ theo mẫu bên mua vị yếu thế, trường hợp bảo vệ thỏa đáng Nguyên nhân quy định pháp luật dân sự, pháp luật tố tụng dân (TTDS) chưa ý đầy đủ, mức đến việc bảo vệ người yếu quan hệ dân nên thiếu vắng chưa đủ độ mạnh (về biện pháp, chế đơn giản xử lý, trách nhiệm bên mạnh) gây khó khăn cho người yếu thế, quan công quyền, quan tài phán giải xảy tranh chấp Kiến nghị Từ vấn đề nêu trên, để bảo vệ người yếu quan hệ hợp đồng cần thực nhiều giải pháp đồng bộ, trước hết 52 Số 21(397) T11/2019 cần bổ sung, hoàn thiện pháp luật dân sự, TTDS nhằm tạo thuận lợi cho người yếu dễ dàng việc bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm Cụ thể sau: - Đối với quy định Điều 405 hợp đồng mẫu, Điều 406 điều kiện giao dịch chung, trước mắt, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao cần giải thích làm rõ vấn đề nêu Về lâu dài, điều luật cần sửa đổi, bổ sung theo hướng cụ thể, rõ ràng nhằm bảo vệ bên yếu - Bổ sung quy đinh Luật TTDS trách nhiệm chứng minh trước tiên thuộc bên đưa hợp đồng mẫu, đưa điều kiện giao dịch chung vấn đề bên yếu nêu ra, yêu cầu giải - Bổ sung BLDS năm 2015 quy định: Người thừa kế thuộc đối tượng “người yếu thế” người “có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi” hưởng thừa kế không phụ thuộc di chúc - Bổ sung BLDS năm 2015 quy định: Đối với trường hợp, đương sự thiếu hiểu biết mà giao kết, ủy quyền cho người khác giao kết dẫn đến không đưa lại lợi ích cho họ, người thân, người thứ ba khác mục đích giao kết ban đầu tun bố hợp đồng vơ hiệu toàn - Để tạo thuận lợi cho người hoạt động thực tiễn nhận thức vận dụng đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến người yếu quan hệ pháp luật dân nên Bộ luật, luật có giải thích rõ khái niệm người yếu quan hệ dân nói chung, quan hệ hợp đồng nói riêng THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT TỊA ÁN TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG Ở TỈNH QUẢNG TRỊ Nguyễn Ngọc Kiện* * TS Trường Đại học luật, Đại học Huế Thơng tin viết: Từ khóa: Tịa án trả hồ sơ điều tra bổ sung, Tòa án tỉnh Quảng Trị Lịch sử viết: Nhận : 03/12/2018 Biên tập : 13/12/2018 Duyệt : 16/12/2018 Tóm tắt: Trong năm qua, phạm vi nước nói chung, tỉnh Quảng Trị nói riêng cịn xảy tình trạng Tịa án trả hồ sơ điều tra bổ sung (ĐTBS) Tình trạng làm kéo dài thời gian giải vụ án, lãng phí cơng sức, tiền của, ảnh hưởng đến quyền lợi bị cáo người tham gia tố tụng khác, vậy, cần phải có giải pháp nhằm khắc phục tình trạng Article Infomation: Keywords: The court files additional investigation,The court of Quang Tri province Article History: Received : 03 Dec 2018 Edited : 13 Dec 2018 Approved : 16 Dec 2018 Abstract In recent years, in the whole country in general, in Quang Tri province in particular, there is still a situation where the Court returns the criminal case file for additional investigation This situation prolongs the time for dealing with the law case, wasting efforts and money, affecting the rights of defendants and other participants in the proceedings, therefore, it is necessary to review and provide recommendations for the mentioned situation Thực trạng tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung tỉnh Quảng Trị Trong năm qua, ngành Tòa án tỉnh Quảng Trị thực tốt đường lối cải cách tư pháp Đảng Nhà nước, kết đạt hoạt động xét xử tích cực Trong việc giải vụ án hình (VAHS), Tịa án nâng cao chất lượng, kỹ nghiên cứu hồ sơ thẩm phán giai đoạn chuẩn bị xét xử; cân nhắc cẩn thận việc đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án để hạn chế vụ án phải trả hồ sơ ĐTBS Tuy nhiên, hoạt động tố tụng hình (TTHS) Tịa án để xảy nhiều vụ án trả hồ sơ ĐTBS Số vụ án Tòa án hai cấp Quảng Trị trả hồ sơ ĐTBS cho Viện kiểm sát (VKS) tăng giảm khơng (từ năm 2011 đến năm 2017 Tịa án cấp tỉnh Quảng Trị trả hồ sơ ĐTBS 57 vụ tổng số 1832 vụ VKS đề nghị xét xử, chiếm tỷ lệ bình quân 3,11%/năm), phổ biến lý “thiếu chứng quan trọng bổ sung phiên tịa được” (có 31/39 vụ) Đáng ý số vụ án Tòa án trả hồ sơ khơng VKS chấp nhận cịn nhiều (từ năm 2011 đến năm Số 21(397) T11/2019 53 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT 2017 Tịa án cấp trả hồ sơ ĐTBS cho VKS tổng số 57 vụ, có 18 vụ không VKS chấp nhận, chiếm tỉ lệ 31,58%)1 Lý số vụ trả hồ sơ không VKS chấp nhận chủ yếu có nhận thức khác việc đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án Bên cạnh đó, có 03 vụ Tịa án trả hồ sơ ĐTBS “lý khác”; có 02 vụ vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Để xảy trường hợp trả hồ sơ ĐTBS vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng tồn hoạt động tố tụng Hậu việc trả hồ sơ ĐTBS gây ảnh hưởng đến quyền lợi người tham gia tố tụng, lãng phí thời gian, cơng sức, chi phí tố tụng Dẫn chứng số vụ án Tòa án trả hồ sơ ĐTBS không VKS chấp nhận: Vụ án thứ nhất: Quyết định trả hồ sơ ĐTBS số 02/2014/HSST - QĐ ngày 19/5/2014 TAND tỉnh Quảng Trị với nội dung yêu cầu giám định tỉ lệ tổn thương thể bị hại vụ án Tuy nhiên, VKSND tỉnh Quảng Trị giữ nguyên quan điểm truy tố chuyển trả lại hồ sơ Đoàn Q Th bị truy tố tội Cố ý gây thương tích theo khoản Điều 104 Bộ luật Hình VKSND tỉnh cho rằng, Kết luận giám định pháp y số 240/2013/GĐPY ngày 24/12/2013 Trung tâm Giám định pháp y tỉnh Quảng Trị kết luận rõ ràng, cụ thể, đầy đủ, xác thương tích bị hại (theo quy định khoản 1, khoản Điều 29 Luật Giám định tư pháp khơng thuộc trường hợp phải trưng cầu giám định lại giám định bổ sung)2 Qua vụ án thấy, Tòa án định trả hồ sơ ĐTBS cho VKS khơng xác, ảnh hưởng đến quyền lợi ích người tham gia tố tụng, tính đắn thủ tục tố tụng bị xâm phạm 54 Vụ án thứ hai: Quyết định trả hồ sơ ĐTBS số 09/2017/HSST-QĐ ngày 9/5/2015 TAND thành phố Đông Hà trả hồ sơ VAHS “Mua bán trái phép chất ma túy” theo khoản Điều 194 BLHS bị can Dương Tr D đồng phạm, yêu cầu VKS giám định xác định hàm lượng Methamphetamine tổng lượng chất ma túy thu giữ bị can Tuy nhiên, VKS làm cơng văn chuyển trả lại tồn hồ sơ VAHS cho Tịa án, lý do, 26 viên ma túy thu giữ Dương Tr D đồng phạm loại ma túy tổng hợp thuộc thể rắn, nên không thuộc trường hợp bắt buộc phải giám định hàm lượng để xác định trọng lượng chất ma túy, (căn khoản Điều Thông tư liên tịch số 08/2015/TTLT- BCA-VKSNDTCTANDTC-BTP ngày 4/1/2015 sửa đổi bổ sung tiết 1.4 mục Phần I Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT ngày 24/12/2007) Viện kiểm sát cịn cho Cơng văn số 2878 ngày 25/7/2016 VKSNDTC-V4 hướng dẫn thực Thông tư 08 nêu hướng dẫn trường hợp vật chứng ma túy tổng hợp thuộc vụ án nêu không bắt buộc phải giám định hàm lượng để xác định trọng lượng chất lượng ma túy Đáng quan tâm ngày 15/5/2017, TAND thành phố Đông Hà tiếp tục trả hồ sơ VAHS lần để xác định hàm lượng chất ma túy định trả hồ sơ lần 13 Ngày 23/5/2017 VKSND Thành phố Đông Hà làm cơng văn chuyển trả lại hồ sơ cho Tịa án để giải theo thẩm quyền Như vậy, thẩm phán vận dụng không văn hướng dẫn áp dụng pháp luật, cho dù VKS giữ ngun quan điểm truy tố, nói rõ lí Tòa án tiếp tục trả hồ sơ lần thứ Trong vụ án vừa nêu Tòa án trả hồ sơ ĐTBS cách khơng cần thiết gây khó khăn cho Xem diễn đạt số liệu thích cuối viết Nguồn: Công văn số 635/CV-VKS-P1A ngày 3/6/2014 VKSND tỉnh Quảng Trị “Về việc: chuyển trả lại hồ sơ VAHS cho TAND tỉnh Quảng Trị để xét xử theo quy định pháp luật” Nguồn: Công văn số 309/VKS-CV ngày 11/5/2017 Công văn số 354/VKS-CV ngày 23/5/2017 VKSND thành phố Đông Hà Số 21(397) T11/2019 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT VKS, ảnh hưởng đến mối quan hệ phối hợp hoạt động TTHS vụ án phải kéo dài gây hậu xấu cho người tham gia tố tụng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung Quảng Trị Thứ nhất, vận dụng văn hướng dẫn khác đánh giá chứng cứ, định tội danh4 Như đề cập trên, vụ án tội phạm ma túy, Tòa án cho VKS phải giám định hàm lượng ma túy theo Cơng văn số 234/TANDTC-HS ngày 17/9/2014 Tịa án nhân dân tối cao Tuy nhiên, VKS địa phương áp dụng Công văn số 2878 ngày 25/7/2016 Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực khoản Điều Thông tư liên tịch số 08/2015/TTLT- BCA-VKSNDTCTANDTC-BTP, cho trường hợp vật chứng ma túy tổng hợp thuộc vụ án nêu không bắt buộc phải giám định hàm lượng để xác định trọng lượng chất lượng ma túy Như vậy, ngành Tòa án Kiểm sát có văn hướng dẫn áp dụng pháp luật khác nhau, không thống nhất, dẫn đến cách hiểu khác quan thực thi pháp luật địa phương Thứ hai, Kiểm sát viên (KSV) chưa thực tốt công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động điều tra Với chức mình, VKS có trách nhiệm bảo đảm hoạt động tố tụng đắn, để xảy vụ án trả hồ sơ ĐTBS cho dù lỗi thuộc quan điều tra (CQĐT), trách nhiệm thuộc VKS, mà trực tiếp KSV phân công nhiệm vụ chưa nghiên cứu tài liệu chứng cách tồn diện, khơng phát mâu thuẫn tài liệu, chứng cứ; KSV chưa đề yêu cầu điều tra nội dung yêu cầu điều tra chưa đầy đủ; thiếu đôn đốc, theo dõi tiến độ điều tra để kịp thời khắc phục, bổ sung chứng cứ, thủ tục tố tụng nhằm định tội danh xác, thường thấy đến vụ án giai đoạn truy tố, KSV phát vi phạm phải trả hồ sơ cho CQĐT Thứ ba, trình độ, lực số KSV, Điều tra viên (ĐTV) thẩm phán hạn chế, chưa ngang tầm nhiệm vụ Có ĐTV, KSV thẩm phán khơng đào tạo bản, thiếu lĩnh nghề nghiệp thực thi cơng vụ Có ĐTV, KSV lớn tuổi thích làm việc theo lối mịn, kinh nghiệm cũ, chậm đổi mới, khơng theo kịp tình hình mới, tội phạm xảy ngày phức tạp, nghiêm trọng Nguyên nhân khác nhiều địa phương ĐTV phải kiêm nhiệm nhiều việc, lực, kinh nghiệm hạn chế; chưa trọng đến hoạt động tố tụng cán làm công tác điều tra, giúp việc cho ĐTV Thứ tư, quan tiến hành tố tụng chưa thực tốt nguyên tắc phối hợp hoạt động TTHS Một mặt, với tâm lý e ngại phải bồi thường oan, sai hoạt động TTHS, nên ĐTV, KSV thẩm phán cẩn trọng thái q cân nhắc buộc tội, ln địi hỏi phải đầy đủ chứng Cho dù chứng tự bổ sung, tự làm rõ phiên tòa tòa án trả lại hồ sơ Đặc biệt VAHS có luật sư tham gia, KSV thẩm phán thận trọng ln lường trước phải có cho chứng buộc tội có lợi Vì mà ngun tắc suy đốn vơ tội bị lu mờ đây, thói quen buộc tội KSV thẩm phán- trước tranh tụng yêu cầu CQĐT, VKS thu thập đầy đủ chứng cứ, mà lẽ tự bổ sung, làm rõ phiên tịa Tham khảo thêm ví dụ: Trong năm 2010 nước có 513/2151 vụ án Tịa án trả hồ sơ ĐTBS không VKS chấp nhận, chiếm 23,84% (nguồn: Thông báo rút kinh nghiệm số 74/TB-VKNDTC- V1C ngày 14/4/2011 Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Số 21(397) T11/2019 55 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT Kiến nghị Nhằm khắc phục tình trạng Tịa án trả hồ sơ ĐTBS, cho cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện quy định BLTTHS - Sửa đổi, bổ sung Điều 174 BLTTHS năm 2015 theo hướng tăng số lần ĐTBS cho thẩm phán lên 02 lần Điều 174 BLTTHS năm 2015 quy định giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm phán làm nhiệm vụ chuẩn bị xét xử trả hồ sơ ĐTBS 01 lần5 Quy định giới hạn số lần trả hồ sơ ĐTBS, với mục đích nhà làm luật tránh lạm dụng trả hồ sơ ĐTBS TTHS, lại xảy bất cập có vấn đề chứng cứ, tình tiết, thủ tục vụ án phát sinh mà thẩm phán khơng dự liệu được, VKS không điều tra đầy đủ lần ĐTBS thứ nhất, buộc thẩm phán phải trả hồ sơ ĐTBS đến lần thứ hai Trước BLTTHS cũ xác lập số lần trả hồ sơ ĐTBS phẩm phán chủ tọa phiên tòa 02 lần, thực tế nhiều vụ án trả trả lại nhiều lần làm rõ vấn đề Tăng số lần (02 lần) trả hồ sơ ĐTBS cho thẩm phán chuẩn bị xét xử giai đoạn chuẩn bị xét xử phù hợp với thực tế bổ sung cho khiểm khuyết trường hợp hạn chế thẩm quyền trả hồ sơ ĐTBS Hội đồng xét xử - Sửa đổi, bổ sung nội dung giao hồ sơ để truy tố lại Điều 298 BLTTHS năm 2015 (Giới hạn việc xét xử) theo hướng xác định rõ việc giao hồ sơ để truy tố lại trường hợp trả hồ sơ để ĐTBS, không làm gia tăng vụ án phải trả hồ ĐTBS thời hạn truy tố lại không cần thiết phải nhiều thời hạn 56 ĐTBS Đồng thời sửa đổi Điều 298 phải theo hướng khẳng định KSV bổ sung phiên tịa (bổ sung trình bày cáo trạng q trình tranh tụng) khơng chuyển hồ sơ lại cho VKS Vì có nhiều trường hợp phiên tòa chứng rõ, đủ để kết luận tuyên án bị cáo phạm tội nặng Hội đồng xét xử máy móc trả hồ sơ ĐTBS để VKS truy tố lại Thủ tục rườm rà, kéo dài thời gian không cần thiết6 Xảy trường hợp cần truy tố lại kết ĐTBS có đủ sở kết luận bị can, bị cáo phạm tội nặng hơn, phạm tội khác, vấn đề khác làm thay đổi tội danh, khung hình phạt, có sai lầm, thiếu sót khác so với cáo trạng ban hành, cần phải bổ sung, thay đổi quan điểm truy tố Thứ hai, ban hành văn hướng dẫn thi hành BT TTHS để giải thích rõ trường hợp “Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” (điểm d, khoản Điều 245) “Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” (điểm d, khoản Điều 280 BLTTHS năm 2015) Đây để VKS, Tòa án trả hồ sơ ĐTBS Thứ ba, nâng cao trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm KSV KSV phân công kiểm sát điều tra vụ án phải nắm tiến độ điều tra, hàng tuần 01 lần gặp ĐTV trao đổi, bàn bạc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc thực kế hoạch điều tra KSV nên chủ động đề yêu cầu điều tra tiếp nhận hồ sơ, tài liệu CQĐT chuyển đến đề nghị xét phê chuẩn khởi tố bị can Trong trường hợp có vấn đề phát sinh giai đoạn điều tra, KSV cần kịp thời ban hành Bản yêu cầu BLTHS năm 2015 chưa phân biệt khái niệm Thẩm phán chuẩn bị xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Trước BLTTHS năm 2003 không quy định thủ tục giao hồ sơ để VKS truy tố lại, VKS làm công văn xin rút hồ sơ, phiên tòa KSV xin hỗn phiên tịa để rút hồ sơ truy tố lại theo tội nặng hơn- Hội đồng xét xử tôn trọng ý kiến KSV định trả hồ sơ ĐTBS Số 21(397) T11/2019 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT điều tra gửi đến CQĐT, để tiến hành điều tra khắc phục thiếu sót chứng thủ tục tố tụng KSV chủ động nghiên cứu hồ sơ vụ án giai đoạn điều tra, đọc hồ sơ vụ án trước kết thúc điều tra, nhằm nắm tiến độ điều tra, kịp thời khắc phục vướng mắc việc điều tra KSV nên chủ động, tích cực tham dự, chứng kiến hỏi cung vụ án khó, phức tạp, vụ án bị can, bị cáo không nhận tội v.v, tham dự việc đối chất, nhận dạng CQĐT để kịp thời định hướng điều tra Trong vụ án phải trả hồ sơ Quảng Trị chiếm đa phần nguyên nhân thiếu chứng quan trọng vụ án, lãnh đạo CQĐT VKS; ĐTV KSV cần trọng công tác khám nghiệm trường vụ án Công tác khám nghiệm trường vụ án có ý nghĩa vơ quan trọng việc giải VAHS, không tiến hành thủ tục tố tụng vụ án phải trả hồ sơ ĐTBS; bỏ sót chứng cứ, dấu vết sau khó khắc phục, quy luật khách quan việc hình thành, dấu vết trường, làm cho vụ án lâm vào tình trạng bế tắc kéo dài, vụ án phải trả hồ sơ ĐTBS nhiều lần Thứ tư, tăng cường công tác phối hợp CQĐT, VKS Tòa án việc giải VAHS Một năm 01 lần tiến hành họp đánh giá kết phối hợp liên ngành theo quy chế phối hợp, để kịp thời rút kinh nghiệm cần thiết cho việc giải VAHS Phụ lục: Bảng phân tích số vụ án tịa án hai cấp Quảng trị trả hồ sơ để ĐTBS năm (2013-2017)7 Số vụ trả hồ sơ Năm 2013 413 Số lần trả hồ sơ Tỷ lệ % so Lần Không với vụ Tổng Lần Lần Chấp Tổng chấp VKS số bị trở nhận số nhận đề can lên nghị xét xử 17 15 14 4,11% 17 Lý trả hồ sơ điều tra bổ sung (Chỉ tính số vụ chấp nhận) Có Thiếu khởi chứng tố (K1 (K2 Đ 168) Điều 168 ) 13 Trả hồ sơ ĐTBS dẫn Vi đến phạm tạm Lý tố Tịa đình CQ VKS tụng án ĐT (K3 khác (vụ) Điều 168) Trách nhiệm 14 Trả hồ sơ ĐTBS dẫn đến đinh (vụ) Tỷ lệ % Tăng/ Giảm so với kỳ năm trước Giảm 20% Nguồn: Báo cáo số 146/BC-VKS-VP ngày 11/12/2013 Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tỉnh Quảng Trị “báo cáo công tác kiểm sát năm 2013”; Báo cáo số 3295/BC-VKSND ngày 26/11/2014 VKSND tỉnh Quảng Trị “Báo cáo công tác kiểm sát năm 2014”; Báo cáo số 106-BC/BCSĐ-VKS ngày 15/12/2015 Ban cán Đảng VKSND tỉnh Quảng Trị “Báo cáo tổng kết công tác cải cách tư pháp năm 2015”; Báo cáo số 149/BC-VKS- VP ngày 7/12/2016 VKSND tỉnh Quảng Trị “tổng kết công tác kiểm sát năm 2016”; Báo cáo số 1497/VKS-BC ngày 4/12/2017 VKSND tỉnh Quảng Trị “báo cáo chuyên đề trả hồ sơ điều tra bổ sung năm 2017”; Báo cáo số 21 /VKS-P1 ngày 26/6/2017 VKSND tỉnh Quảng Trị “báo cáo chuyên đề án trả hồ sơ điều tra bổ sung” (3 năm 2013- 2016”); Báo cáo số 50/BC- TAT ngày 20/11/2014 Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Quảng Trị “kết công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 (trình bày kỳ họp thứ 14 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa VI)”; Các phụ lục mẫu số 03A năm: 2013, 2014, 2015, 2016 năm 2017 Văn phòng TAND tỉnh Quảng Trị Số 21(397) T11/2019 57 THÛÅC TIÏỴN PHẤP LÅT 2014 377 17 1,59% 2015 430 13 16 3,02% 13 2016 341 14 2,64% 2017 271 12 24 11 4,42% 12 Tổng 1832 số 57 86 39 18 3,11% 57 31 Giảm 64,7% 4 Tăng 116,7% Giảm 30% 11 39 18 Tăng 33% TÀI LIỆU THAM KHẢO: Báo cáo số 21 /VKS-P1 ngày 26/6/2017 VKSND tỉnh Quảng Trị “báo cáo chuyên đề án trả hồ sơ điều tra bổ sung” (3 năm 2013- 2016”) Báo cáo số 146/BC-VKS-VP ngày 11/12/2013 VKSND tỉnh Quảng Trị “báo cáo công tác kiểm sát năm 2013”; Báo cáo số 3295/BC-VKSND ngày 26/11/2014 VKSND tỉnh Quảng Trị “Báo cáo công tác ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Trị năm 2014”; Báo cáo số 106-BC/BCSĐ-VKS ngày 15/12/2015 Ban cán Đảng VKSND tỉnh Quảng Trị “Báo cáo tổng kết công tác cải cách tư pháp năm 2015”; Báo cáo số 149/BC-VKS- VP ngày 7/12/2016 VKSND tỉnh Quảng Trị “tổng kết công tác kiểm sát năm 2016”; Báo cáo số 1497/VKS-BC ngày 4/12/2017 VKSND tỉnh Quảng Trị “báo cáo chuyên đề trả hồ sơ điều tra bổ sung năm 2017” kèm theo phụ lục; Báo cáo số 21 /VKS-P1 ngày 26/6/2017 VKSND tỉnh Quảng Trị “báo cáo chuyên đề án trả hồ sơ điều tra bổ sung” (3 năm 2013- 2016”); Báo cáo số 50/BC- TAT ngày 20/11/2014 TAND tỉnh Quảng Trị “kết công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 (trình bày kỳ họp thứ 14 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa VI)”; Các phụ lục mẫu số 03A năm: 2013, 2014, 2015, 2016 năm 2017 Văn phòng TAND tỉnh Quảng Trị Công văn số 635/CV-VKS-P1A ngày 3/6/2014 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Trị “Về việc: chuyển trả lại hồ sơ VAHS cho Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị để xét xử theo quy định pháp luật” 10 Công văn số 309/VKS-CV ngày 11/5/2017 Công văn số 354/VKS-CV ngày 23/5/2017 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Đông Hà 11 Nghị số 01/2010/NQ- HĐTP ngày 22/10/2010 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao 12 Thơng báo rút kinh nghiệm số 74/TB-VKNDTC- V1C ngày 14/4/2011 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 58 Số 21(397) T11/2019 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN CỦA BANG VICTORIA (ÚC) VÀ MỘT SỐ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Cao Vũ Minh* Nguyễn Đức Hiếu** * TS Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh ** ThS Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Thơng tin viết: Từ khóa: Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính, người chưa thành niên, Bang Victoria Lịch sử viết: Nhận : 05/10/2019 Biên tập : 12/10/2019 Duyệt : 15/10/2019 Tóm tắt: Theo Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, người chưa thành niên vi phạm hành bị xử phạt vi phạm hành Tuy nhiên, việc xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành thực trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Bài viết phân tích quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên bang Victoria (Úc) rút số gợi mở cho Việt Nam Article Infomation: Keywords: The 2012 Law on Handling of Administrative Violations, administrative violation, sanctioning of an administrative violation, minors, Victoria Article History: Received : 05 Oct 2019 Edited : 12 Oct 2019 Approved : 15 Oct 2019 Abstract According to the 2012 Law on Handling Administrative Violations, minors in administrative offenses shall be sanctioned for administrative violations However, the handling of minors who have committed acts of administrative violations is implemented only in necessary cases aiming to educate, assist them to repair mistakes, develop healthily and become useful citizens of society This article analyzes the legal provisions on administrative sanctions for minors of Victoria (Australia) and draws some experiences of Vietnam Khái quát pháp luật xử phạt vi phạm hành bang Victoria Bang Victoria bang có diện tích khơng lớn nước Úc1 Tuy nhiên, Victoria lại bang có hoạt động kinh tế sơi động có hệ thống pháp luật tồn diện, mang tính đại diện cho pháp luật Úc Trong năm gần đây, luật thành văn dần trở thành nguồn luật bật Victoria Khung pháp lý điều chỉnh Nước Úc có 06 bang gồm New South Wales, Queensland, Nam Úc, Tasmania, Victoria, Tây Úc hai vùng lãnh thổ đất liền Vùng lãnh thổ thủ Vùng lãnh thổ phía Bắc Số 21(397) T11/2019 59 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË vấn đề liên quan đến xử phạt vi phạm hành (VPHC) nói chung xử phạt VPHC người chưa thành niên nói riêng quy định nhiều văn pháp luật như: Luật Trẻ em, niên gia đình năm 2005 (Children, Youth and Families Act 2005), Luật Xử phạt VPHC năm 2006 (Infringements Act 2006), Luật Chứng năm 2008 (Evidence Act 2008), Luật Tòa án sơ thẩm năm 1989 (Magistrates Act 1989)… Theo pháp luật Việt Nam, việc xử phạt VPHC không vào Luật Xử lý VPHC năm 2012 mà phải dựa vào nghị định xử phạt VPHC lĩnh vực cụ thể Theo thống kê Bộ Tư pháp, tính đến ngày 22/3/2019 nước ta có 101 nghị định quy định xử phạt VPHC lĩnh vực2 Tính đến ngày 30/6/2019, có 107 Nghị định quy định xử phạt lĩnh vực quản lý nhà nước Chính phủ ban hành Tương tự Việt Nam, việc xử phạt VPHC bang Victoria không vào văn cụ thể Victoria có luật đóng vai trị luật khung, điều chỉnh vấn đề chung xử phạt VPHC Luật Xử phạt VPHC năm 2006 bang Victoria (Infringements Act 2006) Quốc hội bang Victoria ban hành Luật Xử phạt VPHC năm 2006 bang Victoria gồm 14 phần, quy định vấn đề liên 60 quan đến nguyên tắc xử phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt, hình thức xử phạt biện pháp cưỡng chế VPHC Luật Xử phạt VPHC Victoria năm 2006 quy định hình thức xử phạt VPHC là: i) Cảnh cáo (tập phần Luật Xử phạt VPHC Victoria năm 2006); ii) Phạt tiền3 (tập phần Luật Xử phạt VPHC Victoria năm 2006); iii) Trừ điểm giấy phép lái xe (Điều 25 Luật An toàn đường năm 1986, sửa đổi bổ sung năm 2009 Điều 34, tập 5, phần Luật Xử phạt VPHC Victoria năm 2006); iv) Thu hồi giấy phép lái xe không cho đăng kiểm lại phương tiện giao thông (phần Luật Xử phạt VPHC Victoria năm 2006); v) Lao động cơng ích (phần 12 Luật Xử phạt VPHC Victoria năm 2006); vi) Phạt tù (phần 12 Luật Xử phạt VPHC Victoria năm 2006) Theo pháp luật xử phạt VPHC bang Victoria, việc xử phạt VPHC chủ yếu tập trung vào vi phạm liên quan đến an tồn giao thơng lái xe q tốc độ, khơng có lái xe, lái xe tình trạng say rượu, đỗ xe trái quy định4… Các vi phạm cịn lại liên quan đến phí đường cao tốc lỗi nhỏ xử phạt chỗ Theo thống kê Văn phòng Tổng chưởng lý bang Victoria, có 88% VPHC bị xử phạt liên quan đến điều khiển xe vi phạm giao thông Phụ lục 04 Báo cáo số 82/BC-BTP ngày 22/3/2019 Bộ Tư pháp công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành năm 2018 Phụ lục 01, 02 Báo cáo số 09/BC-BTP ngày 08/01/2018 Bộ Tư pháp Tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Theo Điều Luật Xử phạt vi phạm hành Victoria năm 2006, “phạt tiền” chế tài hành bao gồm tất khoản phải trả quy định Điều 81 Luật Cụ thể, Điều 81 Luật Xử phạt vi phạm hành Victoria năm 2006 ghi nhận tiền phạt bao gồm khoản: (1) Trong xử phạt vi phạm hành khoản tiền gồm: (a) khoản tiền quy định cụ thể người vi phạm; (b) bao gồm khoản khác liệt kê thông báo xử phạt (2) Các khoản khác quy định Luật có liên quan đến chi phí thực thi việc xử phạt coi chi phí hợp pháp https://www.audit.vic.gov.au/report/portfolio-departments-and-associated-entities-results-2013-14audits? section=31424, truy cập ngày 10/10/2019 Số 21(397) T11/2019 KINH NGHIÏåM QËC TÏË camera ghi lại, cịn lại vi phạm liên quan đến phí đường lỗi nhỏ xử phạt chỗ (chủ yếu vi phạm khác liên quan đến lĩnh vực giao thông)5 Theo số liệu thống kê, giai đoạn từ năm 2013 – 2014, số tiền phạt lỗi liên quan đến điều khiển xe vi phạm giao thông camera ghi lại 250 triệu đô la Trong đó, lỗi liên quan đến xử phạt chỗ liên quan đến phí mức 150 triệu đô la - tức lỗi vi phạm điều khiển xe khơng chấp hành đèn tín hiệu, chạy xe tốc độ, lái xe tình trạng say rượu có số tiền phạt 1,6 lần hai lỗi phổ biến lại6 Pháp luật bang Victoria không xử phạt VPHC nhiều lĩnh vực như: khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ, tiền tệ, ngân hàng, cạnh tranh, khí tượng thủy văn, đo đạc, đồ… Như vậy, so với Việt Nam, pháp luật xử phạt VPHC bang Victoria có phạm vi điều chỉnh hẹp Nói cách khác, có nhiều vi phạm lĩnh vực bị xử phạt VPHC theo pháp luật Việt Nam khơng có điều luật tương ứng để xử phạt theo pháp luật bang Victoria Pháp luật xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên bang Victoria kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam 2.1 Về độ tuổi bị xử phạt vi phạm hành Theo khoản Điều Phụ lục Luật Trẻ em, niên gia đình năm 2005 bang Victoria: “người chưa thành niên VPHC người tính đến thời điểm vi phạm phải từ đủ 10 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi”7 Điểm a khoản Điều Luật Xử lý VPHC năm 2012 Việt Nam quy định: “người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt VPHC VPHC cố ý Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị xử phạt VPHC VPHC” Như vậy, pháp luật xử phạt VPHC bang Victoria quy định độ tuổi bị xử phạt VPHC thấp Việt Nam Bên cạnh đó, pháp luật bang Victoria sử dụng thuật ngữ “chưa đủ 18 tuổi” pháp luật xử phạt VPHC Việt Nam lại sử dụng thuật ngữ “dưới 18 tuổi” Cách quy định chưa tương thích với văn pháp luật khác hệ thống pháp luật nước ta Cụ thể, Điều 20 Bộ luật Dân năm 2015 quy định “người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên” Điều 21 Bộ luật Dân năm 2015 lại quy định “người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi” Như vậy, người chưa thành niên người “chưa đủ 18 tuổi” người “dưới 18 tuổi” Cách quy định độ tuổi người chưa thành niên bị xử phạt VPHC Luật Xử lý VPHC năm 2012 khơng xác bỏ sót nhóm đối tượng VPHC người từ lúc bước sang 18 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Nói cách khác, “dưới 18 tuổi” hiểu “từ đủ 17 tuổi trở xuống” “từ đủ 18 tuổi” “tính từ ngày đủ 18 tuổi trở lên” Vì vậy, khoa học pháp lý, khái niệm “dưới 18 tuổi” rõ ràng khác với “chưa đủ 18 tuổi”8 https://www.audit.vic.gov.au/report/portfolio-departments-and-associated-entities-results-2013-14-audits? section=31424, truy cập ngày 10/10/2019 https://www.audit.vic.gov.au/report/portfolio-departments-and-associated-entities-results-2013-14-audits? section=31424, truy cập ngày 10/10/2019 Khoản Điều Phụ lục Luật Trẻ em, niên gia đình năm 2005 bang Victoria Thái Thị Tuyết Dung - Mai Thị Lâm, “Những bất cập Luật xử lý vi phạm hành kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 16, năm 2015 Số 21(397) T11/2019 61 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË Như vậy, xét riêng kỹ thuật lập pháp pháp luật xử phạt VPHC bang Victoria lại tỏ xác Trong trường hợp này, tiếp thu kinh nghiệm bang Victoria quy định độ tuổi người chưa thành niên VPHC Cụ thể, cần chỉnh sửa quy định điểm a khoản Điều Luật Xử lý VPHC năm 2012 theo hướng sau: “người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi bị xử phạt VPHC VPHC cố ý Người từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi bị xử phạt VPHC VPHC” 2.2 Về hình thức xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành Theo mục 2, Phụ lục Luật Trẻ em, niên gia đình năm 2005 Luật An toàn đường năm 1986 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) bang Victoria, người thành niên VPHC bị áp dụng hình thức xử phạt: i) Cảnh cáo; ii) Phạt tiền; iii) Trừ điểm giấy phép lái xe Riêng hình thức xử phạt “trừ điểm lái xe” áp dụng người từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Cụ thể, Điều 36 Luật An toàn đường bang Victoria quy định người từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có lái xe dạng học lái (mang biển L)9 Do đó, VPHC người đối tượng bị áp dụng hình thức xử phạt trừ điểm lái xe Một ưu điểm pháp luật xử phạt VPHC bang Victoria nhà làm luật quy định cụ thể, rõ ràng hình thức xử phạt người chưa thành niên VPHC Theo đó, người có thẩm quyền cần vào hành vi vi phạm mà áp dụng hình 62 thức xử phạt quy định cụ thể điều luật tương ứng Điều làm cho việc áp dụng pháp luật trở nên thống tồn bang Người có thẩm quyền cần vào điều luật cụ thể để áp dụng chế tài xử phạt mà không lo ngại việc áp dụng chế tài khơng xác, dẫn đến bị khiếu kiện Theo quy định Điều 135 Luật Xử lý VPHC năm 2012 Việt Nam, người chưa thành niên VPHC bị áp dụng hình thức xử phạt: i) Cảnh cáo; ii) Phạt tiền; iii) Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC Cảnh cáo phạt tiền ln áp dụng với tính chất hình thức xử phạt Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC áp dụng với tính chất hình thức xử phạt bổ sung Căn vào Điều 22 khoản Điều 134 Luật Xử lý VPHC năm 2012, người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi VPHC khơng bị áp dụng hình thức phạt tiền mà bị cảnh cáo Trong trường hợp này, hình thức phạt cảnh cáo áp dụng với tính chất hình thức xử phạt Tuy nhiên, câu hỏi đặt “người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi VPHC liệu bị áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện VPHC hay không? Nếu có hình thức xử phạt áp dụng với tư cách hình thức xử phạt hay bổ sung?” Đây khơng vấn đề mang tính lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn nhiều văn pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt “tịch thu tang vật, phương tiện VPHC” VPHC cụ thể Xét logic pháp lý, Điều 134 Điều 135 Luật Xử lý VPHC năm 2012 https://www.vicroads.vic.gov.au/safety-and-road-rules/road-rules/road-to-solo-driving-handbook, 10/11/2019 Số 21(397) T11/2019 truy cập ngày KINH NGHIÏåM QËC TÏË khơng cấm áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện VPHC người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Tuy nhiên, Điều 22 Luật Luật Xử lý VPHC năm 2012 lại gián tiếp không cho áp dụng theo Điều 22 VPHC người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo Nói cách khác VPHC người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực người có thẩm quyền áp dụng hình thức phạt cảnh cáo Mỗi VPHC lại quyền áp dụng hình thức xử phạt Do đó, áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi khơng đồng thời áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện VPHC với tính chất hình thức xử phạt Ngược lại, người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện VPHC với tư cách hình thức xử phạt người đủ 14 tuổi đến 16 tuổi lại vi phạm Điều 22 Luật Xử lý VPHC năm 2012 Do đó, chúng tơi cho rằng, cần tiếp thu kinh nghiệm lập pháp bang Victoria, quy định cụ thể, rõ ràng hình thức xử phạt áp dụng người chưa thành niên VPHC Theo đó, cần chỉnh sửa quy định Luật Xử lý VPHC năm 2012 theo hướng: “Người chưa thành niên VPHC bị áp dụng hình thức xử phạt Cảnh cáo; Phạt tiền; Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi VPHC bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo; tịch thu tang vật, phương tiện VPHC Trường hợp pháp luật có quy định phạt tiền hình thức xử phạt người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi phải áp dụng hình xử thức phạt cảnh cáo để thay thế” 2.3 Về mức tiền phạt người chưa thành niên vi phạm hành Theo quy định pháp luật xử phạt VPHC bang Victoria, hành vi vi phạm, mức phạt tiền người chưa thành niên VPHC phải luôn thấp mức phạt tiền người thành niên vi phạm10 Cụ thể, theo quy định Điều 373 Luật Trẻ em, niên gia đình năm 2005, mức phạt tối đa người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi VPHC đơn vị phạt11 Đối với người chưa đủ 15 tuổi VPHC, mức tiền phạt tối đa đơn vị phạt Ngồi điều khoản mang tính ngun tắc này, pháp luật xử phạt VPHC bang Victoria quy định chi tiết mức tiền phạt VPHC cụ thể người chưa thành niên12 Theo quy định khoản Điều 134 Luật Xử lý VPHC năm 2012, “trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi VPHC khơng áp dụng hình thức phạt tiền Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi VPHC bị phạt tiền mức tiền phạt không 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên” Như vậy, tương tự pháp luật bang Victoria, pháp luật xử phạt VPHC Việt Nam thể rõ tinh thần bảo đảm quyền lợi tốt 10 Felicity Stewart - Donald Ritchie - Emma O’Neill, Imposition and enforcement of court fines and infringement penalties against children, p 311 11 Mỗi đơn vị thay đổi theo thời kỳ Hiện nay, đơn vị phạt 165.22 đô la Úc 12 Council, S A,  The Imposition and Enforcement of Court Fines and Infringement Penalties in Victoria: Report Sentencing Advisory Council-Victoria, 2014 Số 21(397) T11/2019 63 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË người chưa thành niên quy định trách nhiệm hành người chưa thành niên nhẹ so với người thành niên Tuy nhiên, quy định “mức tiền phạt không 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên” lại không thật rõ ràng gây nhiều cách hiểu khác thực tiễn áp dụng pháp luật13 Từ điển tiếng Việt phổ thông Viện ngơn ngữ học giải thích, “q” “vượt qua”14 Từ điển từ ngữ Việt Nam có cách giải thích tương tự (“quá” “vượt qua”)15 Với cách giải thích này, hiểu “mức tiền phạt khơng q 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên” không vượt qua 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên Điểm e khoản Điều Luật Xử lý VPHC năm 2012 quy định: “đối với hành vi VPHC mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân” Khác với pháp lệnh trước xử phạt VPHC, Luật Xử lý VPHC năm 2012 đã có quy định hồn tồn mới là mức phạt tiền đối với tổ chức bằng hai lần mức phạt tiền đối với cá nhân Đây là hệ số cứng, tuyệt đối, không phải là hệ số tương đối cho phép phạt đến gấp hai lần16 Đối chiếu với mức tiền phạt người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi với quy định “mức tiền phạt không 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên”, hiểu hệ số tương đối người có thẩm quyền có quyền tùy nghi định mức tiền phạt không vượt 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên 13 14 15 16 64 Ví dụ: theo điểm e khoản Điều Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ hành vi “ni gia súc, gia cầm, động vật gây vệ sinh chung khu dân cư” bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng Nếu chủ thể vi phạm người thành niên khơng có tình tiết tăng nặng hay tình tiết giảm nhẹ bị phạt mức tiền trung bình 200.000 đồng Nếu chủ thể vi phạm tổ chức khơng có tình tiết tăng nặng hay tình tiết giảm nhẹ bị phạt mức tiền trung bình 400.000 đồng (bằng hai lần mức phạt tiền đối với cá nhân) Tuy nhiên, chủ thể vi phạm người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi khơng có tình tiết tăng nặng hay tình tiết giảm nhẹ bị phạt khơng có chuẩn mực chung việc áp dụng Với quy định “mức tiền phạt không 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên” người có thẩm quyền xử phạt 10.000 đồng, 30.000 đồng, 50.000 đồng, 90.000 đồng, 100.000 đồng… tất mức tiền phạt không 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên Như vậy, quy định mang tính tùy nghi tạo thói quen tùy tiện cho chủ thể có thẩm quyền trình áp dụng pháp luật Để khắc phục hạn chế này, quy định liên quan đến hình thức xử phạt, mức tiền phạt cần quy định rõ ràng nhằm tạo thống áp dụng pháp luật Trong trường hợp này, hoàn toàn tiếp thu kinh nghiệm lập pháp bang Victoria ghi nhận rõ ràng mức tiền phạt người từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Báo cáo số 09/BC-BTP ngày 08/01/2018 Bộ Tư pháp tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Viện Ngơn ngữ học, Từ điển tiếng Việt phổ thơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr 1406 Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 1479 Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên), Bình luận khoa học Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, Nxb Hồng Đức, năm 2017, tr 132 Số 21(397) T11/2019 ... nhà trường tạo lập, khai thác quản lý tác phẩm thông qua loại hợp đồng sau: (i) Hợp đồng nghiên cứu/ giao việc: áp dụng cho tất dự án nghiên cứu nhà trường với thành viên, cán nghiên cứu nhà trường... T11/2019 35 BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật lập pháp luật sửa nhiều luật, Ngơ Đức Mạnh, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 52 tháng năm 2005; Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật... Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12; Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Viễn thông số 41/2009/QH12; Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số 44/2013/QH13 Số 21(397) T11/2019

Ngày đăng: 25/09/2020, 22:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo số 21 /VKS-P1 ngày 26/6/2017 của VKSND tỉnh Quảng Trị “báo cáo chuyên đề án trả hồ sơ điều tra bổ sung” (3 năm 2013- 2016”) Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo chuyên đề án trả hồ sơ điều tra bổ sung” (3 năm 2013- 2016
2. Báo cáo số 146/BC-VKS-VP ngày 11/12/2013 của VKSND tỉnh Quảng Trị “báo cáo công tác kiểm sát năm 2013” Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo công tác kiểm sát năm 2013
3. Báo cáo số 3295/BC-VKSND ngày 26/11/2014 của VKSND tỉnh Quảng Trị “Báo cáo công tác của ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Trị năm 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác của ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Trị năm 2014
4. Báo cáo số 106-BC/BCSĐ-VKS ngày 15/12/2015 của Ban cán sự Đảng VKSND tỉnh Quảng Trị “Báo cáo tổng kết công tác cải cách tư pháp năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác cải cách tư pháp năm 2015
5. Báo cáo số 149/BC-VKS- VP ngày 7/12/2016 của VKSND tỉnh Quảng Trị “tổng kết công tác kiểm sát năm 2016” Sách, tạp chí
Tiêu đề: tổng kết công tác kiểm sát năm 2016
6. Báo cáo số 1497/VKS-BC ngày 4/12/2017 của VKSND tỉnh Quảng Trị “báo cáo chuyên đề trả hồ sơ điều tra bổ sung năm 2017” kèm theo các phụ lục; Báo cáo số 21 /VKS-P1 ngày 26/6/2017 của VKSND tỉnh Quảng Trị “báo cáo chuyên đề án trả hồ sơ điều tra bổ sung” (3 năm 2013- 2016”) Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo chuyên đề trả hồ sơ điều tra bổ sung năm 2017” kèm theo các phụ lục; Báo cáo số 21 /VKS-P1 ngày 26/6/2017 của VKSND tỉnh Quảng Trị “báo cáo chuyên đề án trả hồ sơ điều tra bổ sung” (3 năm 2013- 2016
7. Báo cáo số 50/BC- TAT ngày 20/11/2014 của TAND tỉnh Quảng Trị “kết quả công tác năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ năm 2015 (trình bày tại kỳ họp thứ 14 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa VI)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: kết quả công tác năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ năm 2015 (trình bày tại kỳ họp thứ 14 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa VI)
9. Công văn số 635/CV-VKS-P1A ngày 3/6/2014 của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Trị “Về việc: chuyển trả lại hồ sơ VAHS cho Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị để xét xử theo quy định của pháp luật” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc: chuyển trả lại hồ sơ VAHS cho Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị để xét xử theo quy định của pháp luật
8. Các phụ lục mẫu số 03A của các năm: 2013, 2014, 2015, 2016 và năm 2017 của Văn phòng TAND tỉnh Quảng Trị Khác
10. Công văn số 309/VKS-CV ngày 11/5/2017 và Công văn số 354/VKS-CV ngày 23/5/2017 của Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Đông Hà Khác
11. Nghị quyết số 01/2010/NQ- HĐTP ngày 22/10/2010 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao . 12. Thông báo rút kinh nghiệm số 74/TB-VKNDTC- V1C ngày 14/4/2011 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w