1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 02/2021

66 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 02/2021 trình bày các nội dung chính sau: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc bầu cử đại biểu dân cử nhiệm kỳ 2021 - 2026; Bảo đảm an ninh nguồn nước ở Việt Nam; Chế độ tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam; Quy định của Bộ luật Hình sự về dấu hiệu định tội đối với tội nhận hối lộ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THUỘC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số 02 (426) Tháng 1/2021 TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CUỘC BẦU CỬ ĐẠI BIỂU DÂN CỬ NHIỆM KỲ 2021 - 2026 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRONG CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ THUỘC THÀNH PHỐ VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THUỘC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI http://lapphap.vn Mục lục Số 02/2021 14 Số 02 (426) Tháng 1/2021 TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CUỘC BẦU CỬ ĐẠI BIỂU DÂN CỬ NHIỆM KỲ 2021 - 2026 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRONG CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ THUỘC THÀNH PHỐ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Tăng cường lãnh đạo Đảng bầu cử đại biểu dân cử nhiệm kỳ 2021 - 2026 TS Bùi Ngọc Thanh Bảo đảm an ninh nguồn nước Việt Nam PGS TS Nguyễn Hồng Thao Trí tuệ nhân tạo ứng dụng chẩn đoán bệnh: sản phẩm hay dịch vụ? ThS Bùi Nguyễn Trà My - Nguyễn Hoàng Linh Đan BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT 23 Chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Việt Nam TS Nguyễn Đình Huy - ThS Bùi Thị Hằng Nga THỰC TIỄN PHÁP LUẬT 32 Quyền, nghĩa vụ người khiếu nại, người bị khiếu nại theo Luật Khiếu nại năm 2011 PGS TS Bùi Thị Đào 38 Quy định Bộ luật Hình dấu hiệu định tội tội nhận hối lộ 44 ThS Đào Phương Thanh Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê bất động sản số kiến nghị hoàn thiện ThS Trịnh Tuấn Anh - Lê Khánh Tâm KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 50 Pháp luật tố tụng hình Đức biện pháp tạm giam kinh nghiệm cho Việt Nam ThS Nguyễn Phương Thảo - ThS Tăng Trần Quỳnh Phương CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 59 Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức yêu cầu quan hành nhà nước quyền thành phố thuộc thành phố ThS Trần Thị Thu Hà Ảnh bìa: Tết trồng quần đảo Trường Sa Ảnh: ST VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THUỘC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Legis No 2/2021 Số 02 (426) Tháng 1/2021 TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CUỘC BẦU CỬ ĐẠI BIỂU DÂN CỬ NHIỆM KỲ 2021 - 2026 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRONG CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ THUỘC THÀNH PHỐ STATE AND LAW Strengthening the Party's Leadership in Election Process for the deputies for term 2021 - 2026 Dr Bui Ngoc Thanh Ensuring the Water Resource Security in Vietnam Prof Dr Nguyen Hong Thao 14 Artificial Intelligence used in Diagnostics: Products or Services? LLM Bui Nguyen Tra My - Nguyen Hoang Linh Dan DISCUSSION OF BILLS 23 Financial Regime of Life Insurance Enterprises in Vietnam Dr Nguyen Dinh Huy - LLM Bui Thi Hang Nga LEGAL PRACTICE 32 Rights and Obligations of Complainants and Complained Persons under the Law on Complaints of 2011 38 Prof Dr Bui Thi Dao Provisions under the Penal Code on Criminal Signs for Bribery Receipt 44 LLM Dao Phuong Thanh Legal Regulations on Unilateral Termination of Real Estate Lease Contracts and Recommendations for Improvements LLM Trinh Tuan Anh - Le Khanh Tam FOREIGN EXPERIENCE 50 Legal Regulations of F.R of Germany on Criminal Procedures on Detention Measures and Reference for Vietnam LLM Nguyen Phuong Thao - LLM Tang Tran Quynh Phuong LOCAL GOVERNMENT ADMINISTRATION 59 The People's Committee of Thu Duc city and Requirements for Public Administrations of the city under a Municipality LLM Tran Thi Thu Ha PRICE: 25.000VND NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CUỘC BẦU CỬ ĐẠI BIỂU DÂN CỬ NHIỆM KỲ 2021 - 2026 Bùi Ngọc Thanh* *TS Ngun Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội Thơng tin viết: Tóm tắt: Từ khóa: Sự lãnh đạo Đảng bầu cử đại biểu dân cử nhiệm kỳ 2021 - 2026; đại biểu Quốc hội; đại biểu Hội đồng nhân dân Bảo đảm lãnh đạo Đảng suốt trình bầu cử tất yếu nhằm lựa chọn người tiêu biểu, xứng đáng nhất, có đầy đủ tiêu chuẩn theo luật định, không tham nhũng kiên đấu tranh phịng, chống tham nhũng; có lực có điều kiện thực thi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; đồng thời bảo đảm cấu hợp lý Ngày 20/6/2020, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 45-CT/TW Lãnh đạo bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026; Quốc hội nghị ngày bầu cử chủ nhật ngày 23/5/2021 Nghị số 133/2020/QH14 ngày 17/11/2020 Để bầu cử đạt kết cao nhất, Chỉ thị số 45-CT/TW xác định nhiệm vụ quan trọng mà cấp ủy, tổ chức đảng phải lãnh đạo, đạo thực thi tốt Lịch sử viết: Nhận Biên tập Duyệt : 28/12/2020 : 08/01/2021 : 11/01/2021 Article Infomation: Keywords: The Party’s leadership the election of deputies for term of 2021 - 2026; National Assembly deputies; People’s Council deputies Article History: Received Edited Approved : 28 Dec 2020 : 08 Jan 2021 : 11 Jan 2021 Abstract: It is indispensably required to ensure the leadership of the Party during the electoral process so that it is to select the right people who are appropriately qualified, fully meet the statutory criteria, are not in corruption, and firmly fight against corruption; who are possess qualifications and availability to perform the tasks as of National Assembly deputy or People’s Council deputies; and it is ensured a reasonable structure On June 20, 2020, the Politburo issued Directive No 45-CT/TW on the leadership of the election of deputies to the 15th National Assembly and the People’s Councils at all levels for the term of 2021 - 2026; The National Assembly also decided the election date is Sunday, 23 May 2021 in the Resolution No.133/2020/ QH14 dated 17 Nov 2020 In order for this election to reach the best results, Directive No.45-CT/TW is defined crucial tasks that committees and party organizations must pay the leadership and direction for the best efficient enforcements Căn pháp lý lãnh đạo Đảng bầu cử đại biểu dân cử Những pháp lý lãnh đạo Đảng hoạt động bầu cử đại biểu dân cử chủ yếu quy định Hiến pháp, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đại biểu Hội đồng nhân dân (ĐBHĐND), Luật Tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Số 02(426) - T1/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT quyền địa phương Trong đó, quy định Hiến pháp quan trọng hàng đầu Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định, “Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” Khi lãnh đạo Nhà nước Đảng phải lãnh đạo từ việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân (khoản Điều 2) Việc hình thành máy nhà nước khóa kết bầu cử đại biểu dân cử theo tinh thần: Nhân dân làm chủ, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Đảng phải lãnh đạo thấu suốt trình bầu cử theo ngun tắc “phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín”1 nhằm đạt tới mục đích cao bầu người xứng đáng đại diện cho ý chí nguyện vọng Nhân dân; xứng đáng thành viên “cơ quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ĐBQH; xứng đáng thành viên “cơ quan quyền lực nhà nước địa phương; đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương” đại biểu HĐND Về thực tiễn, tám học kinh nghiệm quan trọng bầu cử ĐBQH khóa XIV đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 mà Báo cáo số 695/BC-HĐBCQG ngày 19/7/2016 Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 (Báo cáo số 695/BCHĐBCQG) là: “Sự lãnh đạo Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư cấp ủy Đảng công tác chuẩn bị bầu cử yếu tố quan trọng hàng đầu bảo đảm thắng lợi bầu cử Nơi có chuẩn bị chu đáo sát sao, thống nhất; văn lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng phổ biến, qn triệt đầy đủ nơi cơng tác bầu cử chuẩn bị chu đáo, triển khai công việc kịp thời, phối hợp chặt chẽ, kết đạt cao”2 Kinh nghiệm này, lần khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng tối quan trọng, yêu cầu tất yếu Đảng cầm quyền bầu cử đại biểu dân cử Sự lãnh đạo Đảng trình tổ chức bầu cử Theo quy trình bầu cử, từ cơng bố ngày bầu cử tổng kết bầu cử, chia 40 cơng đoạn Cơng đoạn u cầu, địi hỏi phải có lãnh đạo sát Đảng Sự lãnh đạo Đảng bầu cử chia làm hai dạng: cấp cao, Trung ương chủ yếu lãnh đạo chủ trương, đường lối chế, sách; cấp, sở Ban bầu cử, Tổ bầu cử thành viên vừa phải quán triệt chủ trương, đường lối, thấm nhuần sách, chế, vừa phải tác nghiệp cụ thể công việc Dưới 04 công đoạn then chốt mà cấp ủy Đảng phải tập trung lãnh đạo thường xuyên, liên tục, sát 2.1 Dự kiến cấu, thành phần người giới thiệu ứng cử ĐBQH đại biểu HĐND Về số lượng đại biểu dân cử, Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015 xác định: ĐBQH 500 người, đại biểu HĐND cấp tính theo dân số yếu tố cụ thể địa phương Nhìn chung, số lượng đại biểu dân cử khóa khơng nhiều, kết bầu cử xác nhận đủ tư cách đại biểu nhiệm kỳ 2016 - 2021 321.886 đại biểu, gồm 494 ĐBQH 321.392 đại biểu HĐND cấp; tỷ lệ đại biểu tổng số cử tri khoảng 0,44% khoảng 0,33% Điều Luật Bầu cử ĐBQH ĐBHĐND năm 2015 Trích Báo cáo số 695/BC-HĐBCQG ngày 19/7/2016 Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 Số 02(426) - T1/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT so với tổng dân số thời điểm bầu cử3 Trong số quan, tổ chức, đơn vị phân bổ người ứng cử tương đối nhiều Đối với ĐBQH, đơn vị phân bổ gồm: tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, quan nhà nước Trung ương địa phương Đối với đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện cịn thêm đơn vị hành cấp dưới, đơn vị nghiệp, tổ chức kinh tế địa bàn Đối với đại biểu HĐND cấp xã cịn thêm thơn (làng, bản, ấp), tổ dân phố Với số lượng đại biểu dân cử hạn hẹp, thực tế đơn vị để phân bổ tương đối nhiều việc phân bổ cho đơn vị nào, số lượng bao nhiêu, đòi hỏi lãnh đạo cụ thể Có ba vấn đề phải đặc biệt ý trình lãnh đạo: Một là, tổ chức Đảng Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Thường trực HĐND cấp phải lãnh đạo để xác định xác quan, tổ chức, đơn vị cần phân bổ người ứng cử số lượng người phân bổ cho đơn vị Đây việc khó tồn qua nhiều lần bầu cử Do đó, Hội đồng Bầu cử quốc gia UBTVQH cần đạo quan chun mơn nghiên cứu, xây dựng tiêu chí để làm cho việc phân bổ, quan, tổ chức đơn vị thuộc hệ thống trị (Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên) Hai là, lãnh đạo việc nghiên cứu cấu, thành phần hợp lý để phân bổ người ứng cử, tránh tình trạng thừa cấu, thiếu thành phần thành phần không hợp lý, dẫn đến sai lệch cấu Ba là, tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng để bảo đảm cấu bản, cấu nữ cấu dân tộc Về cấu nữ, theo Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015, phải có 35% số người giới thiệu nữ Muốn phải giới thiệu 40%, để có bị loại bảo đảm số 35% Tuy nhiên, vấn đề chất lượng người giới thiệu làm ứng cử viên, vậy, từ đầu phải quan tâm mức tới chất lượng người giới thiệu ứng cử Về số lượng tỷ lệ đại biểu người dân tộc quan dân cử: Đối với Quốc hội (mang tính tồn quốc), Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND quy định 18%, tỷ lệ nhìn chung đạt Tuy nhiên, khơng mà chủ quan, lơ lãnh đạo, đạo; ngược lại, phải ý lãnh đạo, đạo tìm người đủ tiêu chuẩn số dân tộc mà nhiều khóa Quốc hội vừa qua chưa có ĐBQH; tìm người xứng đáng dân tộc có số dân đơng để giới thiệu Đối với HĐND (mang tính chất địa phương; có tỉnh, có huyện, có xã khơng có người dân tộc thiểu số; tỉnh, huyện, xã có người dân tộc thiểu số số lượng tỷ lệ khác nhau) thế, Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015 không quy định tỷ lệ chung Bởi vậy, cấp ủy Đảng địa phương phải lãnh đạo sát sao, bám thực tế, đạo cụ thể để việc giới thiệu đạt tỷ lệ hợp lý, mang tính đại diện cao dân tộc địa bàn Công đoạn dự kiến cấu, thành phần người giới thiệu ứng cử đại biểu dân cử công đoạn nghiệp vụ đầu tiên, chi phối tất cơng đoạn Do đó, khơng bảo đảm tính hợp lý, xác từ đầu gây khó khăn cho tất công đoạn 2.2 Lãnh đạo hiệp thương, giới thiệu người ứng cử ĐBQH, đại biểu HĐND điều chỉnh cấu, thành phần, số lượng người giới thiệu ứng cử Về lý thuyết, công đoạn dự kiến cấu, thành phần, số lượng thực Trích Báo cáo số 695/BC-HĐBCQG ngày 19/7/2016 Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 Số 02(426) - T1/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT tốt (chặt chẽ, tiêu chuẩn, cấu, thành phần hợp lý) đến cơng đoạn hiệp thương cơng đoạn “nhẹ nhàng”, đỡ vất vả Nhưng thực tế bầu cử gần cho thấy, công đoạn hiệp thương phức tạp Báo cáo số 695/BC-HĐBCQG nhận định: “Một số cấu, số lượng phân bổ đại biểu chưa định hướng, dự kiến ban đầu, tỷ lệ nữ, tỷ lệ người đảng; nhiều người Trung ương giới thiệu không trúng cử số tỉnh, thành phố Việc đưa khỏi danh sách số ứng cử viên tự ứng cử ĐBQH hiệp thương lần thứ ba mà cử tri nơi cư trú, cử tri quan tín nhiệm chưa hồn tồn dư luận đồng tình”4 Như trình bày, số lượng quan, tổ chức, đơn vị Trung ương địa phương lớn, số lượng đại biểu dân cử lại không nhiều, nên hiệp thương để chuẩn xác lại cấu, thành phần cho hợp lý công việc tất yếu, phải tiến hành nhiều lần (theo Luật Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015 lần) Đối với hiệp thương giới thiệu người ứng cử ĐBQH cần lưu ý: Một là, cấu số lượng tỷ lệ đại biểu Trung ương đại biểu địa phương Ở nhiều khóa thường cấu 1/3 đại biểu Trung ương 2/3 đại biểu địa phương Tuy nhiên, có xu hướng tăng đại biểu Trung ương (từ khóa XI đến khóa XIV 30,92%; 31,03%; 33,4% 36,04%)5, có nghĩa giảm số lượng tỷ lệ đại biểu địa phương Theo chúng tôi, giữ mức 30% 70% nhiều khóa trước hợp lý Muốn vậy, phải thống cao có lãnh đạo sát sao, đạo cụ thể Đảng đoàn Quốc hội, Hội đồng Bầu cử Quốc gia, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp ủy ngành, địa phương Hai là, cấu đại biểu nữ: Đã có số khóa tỷ lệ đại biểu nữ đạt 30% (khóa V: 32%) Những khóa sau đạt từ 18 đến 27% Có thể có nhiều nguyên nhân, có hai nguyên nhân mà bầu cử tới đòi hỏi lãnh đạo liệt cấp ủy để khắc phục tình hình Thứ nhất, nguyên nhân tính đặc thù số quan, tổ chức, đơn vị phụ nữ mà số người ứng cử lại tương đối nhiều quốc phòng, an ninh, thường trực quan Quốc hội Những quan áp dụng tỷ lệ cao người ứng cử nữ Ngược lại, nhiều quan, tổ chức, đơn vị, địa phương có nhiều phụ nữ, thực người ta có thiên hướng cố gắng đạt tỷ lệ trung bình Vì vậy, Đảng đồn Quốc hội, Hội đồng bầu cử Quốc gia phải đạo quan chun mơn tính tốn tỷ lệ nữ ứng cử cho loại quan, tổ chức, đơn vị đảm bảo tính tương thích Thứ hai, khóa gần cấu khơng cịn đại biểu nơng dân, cơng nhân hai thành phần có tầm quan trọng nhiều mặt xã hội Nhiều khóa trước, đại biểu thuộc cấu chiếm tỷ lệ cao (khóa IV, cơng nhân 23,3%, nơng dân 21,4%; Khóa V, cơng nhân 22%, nơng dân 21%; khóa VI cơng nhân 16,2%, nơng dân 20,3% )6 Riêng khóa IX lại đổi tỷ lệ đại biểu công nhân thành công nghiệp, nông dân thành nơng nghiệp Bốn khóa gần đây, tỷ lệ đại biểu khối doanh nghiệp (có từ đến 7%), doanh nghiệp nhà nước chiếm phần đáng kể Như vậy, thực tế, ĐBQH cán bộ, công chức nhà nước, mà cấu cán bộ, công chức nhà nước Trung ương tỷ lệ nữ không cao Cơ cấu khối cử tri có tỷ lệ nữ khơng cao mà lại đặt yêu cầu nâng cao tỷ lệ nữ giới thiệu ứng cử khó Do đó, Trích Báo cáo số 695/BC-HĐBCQG ngày 19/7/2016 Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 Sổ ĐBQH khóa XIV 2016 - 2021, phần thống kê ĐBQH khóa Sổ ĐBQH khóa XIV 2016 - 2021, phần thống kê ĐBQH khóa Số 02(426) - T1/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT phải xác định cấu, thành phần thật hợp lý từ phân bổ chuẩn xác lại ba lần hiệp thương, có vấn đề lớn cần xem xét để có đại biểu người lao động bình thường (cơng nhân, nơng dân, lao động khu vực phi thức ) đại diện cho phần lớn nhân dân cử tri nước Ba là, “cọ xát” căng thẳng số lượng Theo tâm lý chung, quan, tổ chức, đơn vị, địa phương mong muốn có số lượng người giới thiệu ứng cử nhiều Ở địa phương có “cơng thức” tính gồm đại biểu “gốc” cộng số lượng đại biểu tăng thêm theo số dân, cịn Trung ương “ngầm hiểu” tầm quan trọng loại quan, tổ chức, đơn vị, mà “định tính” tầm quan trọng thảo luận vơ căng thẳng, khó phân định Vì vậy, địi hỏi lãnh đạo, đạo trực tiếp, cụ thể tổ chức Đảng sở Hiến pháp tính chất, hiệu hoạt động lĩnh vực Bốn là, bám sát tiêu chuẩn đại biểu để “cọ xát” chất lượng người giới thiệu ứng cử: Chất lượng (đức tài) vấn đề hàng đầu hoạt động đại biểu Ngoài học vấn thể qua cấp độ đào tạo lãnh đạo nên kết hợp với việc lấy ý kiến cử tri nơi công tác, nơi làm việc, địa bàn hoạt động, nơi cư trú để nắm bắt tinh thần, thái độ công tác, kết công việc cụ thể, mức độ gắn kết với nhân dân, đạo đức, tư cách người giới thiệu ứng cử Trong giai đoạn nay, vấn đề cần quan tâm đặc biệt là, người giới thiệu ứng cử phải người không tham nhũng, không liên quan đến tham nhũng Đối với hiệp thương giới thiệu người ứng cử đại biểu HĐND cấp: Ngoài vấn đề tương tự giới thiệu người ứng cử ĐBQH, cần lưu ý tới cấu nữ HĐND cấp xã Thực tế cho thấy, kết bầu cử gần chưa tỷ lệ đại biểu nữ HĐND cấp xã đạt định hướng thấp tỷ lệ nữ đại biểu HĐND cấp tỉnh cấp huyện, (nhiệm kỳ 2007 - 2011, cấp tỉnh 23,9%, cấp huyện 23,0%, cấp xã 19,5%; nhiệm kỳ 2011-2016, cấp tỉnh 25,2%, cấp huyện 24,6%, cấp xã 21,7%; nhiệm kỳ 2016 2021, cấp tỉnh 26,7%, cấp huyện 27,5%, cấp xã 26,5%)7 Sở dĩ có tình hình việc vận dụng tiêu chuẩn Bốn tiêu chuẩn đại biểu HĐND thống nhất, đại biểu HĐND cấp xã tiêu chuẩn thứ “Có trình độ văn hóa, chun mơn, đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác uy tín để thực nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia hoạt động HĐND”, điều phụ nữ cấp xã nói chung phụ nữ xã, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng vơ khó khăn Trình độ văn hóa thấp, chuyên môn, khoa học kỹ thuật yếu; số nơi tập tục, lối sống lạc hậu nên khó có điều kiện tham gia hoạt động trị, xã hội Một số chị em tự ti, không muốn tham gia hoạt động Có lẽ tổ chức Đảng địa bàn phải vào tình hình, điều kiện thực tế để lựa chọn, giới thiệu (theo phương pháp “so đũa”) rập khuôn theo khu vực đồng hay thành phố, thị xã Lãnh đạo thành lập tổ chức phụ trách bầu cử địa phương Theo Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015, tổ chức phụ trách bầu cử địa phương gồm: - Ủy ban bầu cử cấp tỉnh, có từ 21 đến 31 thành viên; Ủy ban bầu cử cấp huyện, có từ 11 đến 15 thành viên; Ủy ban bầu cử cấp xã, có từ đến 11 thành viên (gọi chung Ủy ban bầu cử) - Ban bầu cử ĐBQH, có từ đến 15 thành viên; Ban bầu cử đại biểu HĐND cấp tỉnh, có từ 11 đến 13 thành viên; Ban bầu cử đại biểu HĐND cấp huyện, có từ đến 11 thành viên; Ban bầu cử đại biểu HĐND cấp xã có từ đến thành viên (gọi chung Ban bầu cử) Trích Báo cáo số 453 ngày 18-7-2011 Hội đồng bầu cử kết bầu cử ĐBQH khóa XIII đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2011-2016; Báo cáo số 695/BC-HĐBCQG ngày 19/7/2016 Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 Số 02(426) - T1/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - Tổ bầu cử: Mỗi khu vực bỏ phiếu có Tổ bầu cử, có từ 11 đến 21 thành viên Như vậy, số lượng tổ chức bầu cử địa phương thành viên tổ chức lớn Vì vậy, việc lãnh đạo tổ chức làm công tác bầu cử địa phương phải ý hai vấn đề: Một là, phải bảo đảm thành phần yêu cầu luật định, nhân (các thành viên) tổ chức phải bảo đảm yếu tố trị cao có nghiệp vụ làm tốt cơng tác bầu cử khóa trước, đặc biệt cấp xã, cấp huyện Kinh nghiệm hai bầu cử vừa qua cho thấy, có vài sai sót chủ yếu xảy huyện xã Có nhiều nguyên nhân, chung “lợi ích nhóm”, trình độ lực yếu thiếu tinh thần trách nhiệm Bởi vậy, việc lựa chọn nhân sự, tăng cường quản lý lãnh đạo tư tưởng chặt chẽ vô quan trọng cấp thiết Hai là, lãnh đạo tổ chức bầu cử cấp huyện, cấp xã, Ban, Tổ bầu cử, đảng viên vừa có vai trị lãnh đạo, vừa có trọng trách tác nghiệp nghiệp vụ cụ thể bầu cử, tuyệt đối khơng xem nhẹ lãnh đạo, đạo trực tiếp, cụ thể Ngoài ra, sơ suất in sai phiếu bầu, viết sai họ, tên người ứng cử, phát thừa phiếu bầu mà kiểm tra, giám sát không phát dẫn đến thiệt hại lớn công sức, thời gian, tiền để tổ chức bầu cử lại Lãnh đạo việc phân bổ người ứng cử địa phương phân chia người ứng cử vào đơn vị bầu cử Về giới thiệu người ứng cử địa phương: Việc giới thiệu người ứng cử ĐBQH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giới thiệu người ứng cử đại biểu HĐND cấp tỉnh huyện, quận, thị xã, lãnh đạo phải ý hai mặt đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương tương thích ngành nghề, lĩnh vực hoạt động người giới thiệu Các bầu cử trước, có người Trung ương giới thiệu địa phương ứng cử ĐBQH không trúng cử; HĐND cấp Số 02(426) - T1/2021 tỉnh có số nơi có tình trạng tương tự Có thể có nhiều ngun nhân, có nguyên nhân lĩnh vực hoạt động người ứng cử khơng thích hợp với địa phương nơi ứng cử Đây kinh nghiệm lãnh đạo tham mưu phân bổ người ứng cử theo địa bàn Mặt khác, cần khắc phục tình trạng, số địa phương luôn muốn chọn người ứng cử có chức sắc cao tốt, người ứng cử thành viên Chính phủ, người đứng đầu ngành, lĩnh vực Về phân chia (sắp xếp) người ứng cử vào đơn vị bầu cử: Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐNH năm 2015 chưa quy định cụ thể, chi tiết việc phân chia, lập danh sách người ứng cử vào đơn vị bầu cử nên có hai vấn đề đáng quan tâm lãnh đạo, đạo Một là, có số địa phương lo ngại trách nhiệm để người ứng cử có chức sắc cao địa phương Trung ương giới thiệu mà bị “trượt” nên bố trí người ứng cử khác danh sách bầu có trình độ vị cách biệt, thấp xa Đây ví dụ điển hình tình trạng “qn xanh, quân đỏ”, lãnh đạo, đạo cần khắc phục tối đa tình trạng Hai là, thực tiễn cho thấy, người ứng cử đủ tiêu chuẩn ứng cử ĐBQH, đủ tiêu chuẩn ứng cử ĐBHĐND xếp vào đơn vị bầu cử khơng trúng cử, xếp vào đơn vị bầu cử khác đắc cử Điều đòi hỏi phân chia, lập danh sách người ứng cử vào đơn vị bầu cử phải công bằng, công minh, khách quan, trung thực, mà mục đích đạt đến là, đảm bảo cấu định hướng mức tốt Muốn vậy, cần đạo nghiên cứu định tiêu chí cần thiết làm cho việc phân chia, xếp Các tiêu chí là: có trình độ tương đương, có vị (chức danh) tương đương, có nam có nữ, khác đơn vị cơng tác Như vậy, việc trúng cử hay không phụ thuộc nhiều vào chương trình hành động khả vận động bầu cử người ứng cử  NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM AN NINH NGUỒN NƯỚC Ở VIỆT NAM Nguyễn Hồng Thao* * PGS TS Phó Chủ tịch, Ủy viên Luật quốc tế Liên hợp quốc Thơng tin viết: Tóm tắt: Từ khóa: An ninh nguồn nước, bảo đảm an ninh nguồn nước Nước coi nguồn tài nguyên vô quan trọng tồn người phát triển kinh tế, xã hội nước cộng đồng quốc tế Vấn đề an ninh quản lý nguồn nước ngày trở nên quan trọng giới phẳng, phụ thuộc cạnh tranh lẫn Việt Nam quốc gia ưu nguồn nước Tuy nhiên, với phát triển dân số kinh tế, an ninh nguồn nước Việt Nam bị đe dọa cần phải có biện pháp quản lý hữu hiệu Lịch sử viết: Nhận Biên tập Duyệt : 21/12/2020 : 05/01/2021 :09/01/2021 Article Infomation: Keywords: Water resource security; security assurance of water resource Article History: Received Edited Approved : 21 Dec 2020 : 05 Jan 2021 : 09 Jan 2021 Abstract: Fresh water is considered an extremely important resource for the human existence and the socio-economic development of each country as well as the international community Water security and management are becoming increasingly important in a flat, interdependent, and competitive world Vietnam is a country favored with water resources However, with its population and economic growth, water security in Vietnam is also under threat and effective management measures are needed Nước thành phần đặc biệt quan trọng hệ sinh thái, yếu tố vật chất môi trường, đồng thời nguồn tài nguyên vô quan trọng tồn người phát triển kinh tế, xã hội nước cộng đồng quốc tế Trong nước bao phủ 70% bề mặt Trái Đất có 3% nước ngọt, 1/3 tiếp cận, gồm nước sơng, ao, hồ, kênh, rạch, mương, đầm nước ngầm lòng đất1 Phần lại tồn dạng băng Bắc cực Nam cực An ninh nguồn nước An ninh nguồn nước ngày trở nên gay gắt với giới bốn yếu tố chính: Thứ nhất, phân bổ tự nhiên nguồn nước quốc gia giới không đồng Hầu hết nguồn nước giới chia sẻ hai hay ba quốc gia trở lên mâu thuẫn, tranh chấp quốc gia quản lý, sử dụng nguồn nước xảy điều không tránh khỏi, lưu vực sông lớn lưu vực sông Nile, lưu vực sông Indus, lưu vực sông Hằng, lưu vực sông Jordan, lưu vực sông Tygirs, sông Euphrates lưu vực sông Mê Công Thứ hai, nguồn nước khắp nơi giới ngày bị ô nhiễm, có nơi, có lúc bị ô nhiễm nghiêm trọng hoạt Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Tài nguyên nước trạng sử dụng, 2013, tr 5-6 Số 02(426) - T1/2021 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Tuy nhiên, lệnh tạm giam không đặt khơng tương xứng với tính chất vụ án hình phạt biện pháp cải tạo phòng ngừa (quyết định án treo cảnh cáo, hỗn thi hành phần cịn lại án phạt tù, hoãn thi hành án phạt tù)1 dự kiến áp dụng2 Hai đối tượng áp dụng biện pháp bị can người có định truy tố (indicted accused) bị cáo - người có định đưa vụ án xét xử (defendant)3 Bên cạnh đó, Bộ luật TTHS Đức quy định trường hợp hạn chế tạm giam, theo đó, người khơng thỏa mãn điều kiện hạn chế tạm giam không bị áp dụng biện pháp trừ số trường hợp luật định Cụ thể, đối tượng bị nghi ngờ xác đáng việc thực tội phạm, bị can, bị cáo không bị áp dụng biện pháp tạm giam người thực tội phạm nghiêm trọng (các hành vi trái pháp luật với mức hình phạt thấp năm tù hình phạt tiền)4 đến tháng tù phạt tiền đến 180 đơn vị tính theo ngày (daily units) Tuy nhiên, hạn chế không áp dụng trường hợp bị can trước trốn tránh pháp luật chuẩn bị cho việc bỏ trốn; bị can khơng có nơi cố định nơi cư trú phạm vi lãnh thổ theo quy định Luật này, bị can khơng thể khai báo danh tính mình5 1.2 Căn tạm giam Theo quy định Điều 112 Bộ luật TTHS Đức, lệnh tạm giam áp dụng người bị buộc tội có đủ điều kiện, có chứng để nghi ngờ người phạm tội, hai có để bắt giữ (ground for arrest) Theo đó, dựa vào tình tiết cụ thể vụ án hành vi người bị buộc tội, để bắt giữ theo quy định luật bao gồm số sau đây, có khả gây khó khăn cho việc xác định thật vụ án, đặc biệt vấn đề thu thập chứng cứ: - Có xác định người bị buộc tội bỏ trốn có nguy bỏ trốn (risk of flight); - Có xác định người phá hủy, thay đổi, di chuyển, giấu, làm giả chứng cứ; tác động không đắn tới đồng phạm, nhân chứng, chuyên gia, khiến người khác thực hành vi Tuy nhiên, dù bắt giữ người bị buộc tội bị tạm giam rơi vào trường hợp: (1) Có rõ ràng để nghi ngờ người phạm tội Điều 308 Bộ luật Hình (BLHS) Đức (khoản 1, 2, - Tội phạm cháy nổ) nhằm thực hành vi diệt chủng điểm khoản Điều Bộ luật tội phạm chống lại Luật quốc tế (Code of Crimes against International Law - CCAIL); (2) Phạm tội khoản 1, Điều 129a, khoản Điều 129b (liên quan đến việc thành lập tổ chức khủng bố), Điều 211 (Tội giết người trường hợp tăng nặng trách nhiệm hình sự), Điều 212 (Tội giết người không thuộc trường hợp Điều 211), Điều 226 (Tội gây tổn thương thể), Điều 306b, 306c BLHS Đức (liên quan đến tội làm hỏa hoạn) Theo đó, lệnh bắt phải ghi rõ tình Điều 453 - 455 Điều 463 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 (sửa đổi năm 2019) Khoản Điều 112 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 Điều 157 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 Điều 12 Bộ luật TTHS Đức năm 1998 (sửa đổi năm 2013) Khoản Điều 113 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 Số 02(426) - T1/2021 51 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ tiết dẫn tới nghi ngờ tội phạm cho việc bắt, trừ việc ảnh hưởng tới an ninh quốc gia6 Một số khác cho việc bắt giữ quy định Điều 112a Bộ luật TTHS Đức có xác đáng để nghi ngờ bị can thực số tội phạm liệt kê điều luật có cho thấy khả trước có án kết tội, người thực tiếp tội phạm nghiêm trọng tương tự tiếp tục thực hành vi phạm tội, việc tạm giam cần thiết để ngăn ngừa nguy hiểm xảy Tuy nhiên, bắt giữ Điều 112 ưu tiên áp dụng trước Như đề cập, số quy định khoản Điều 113 Bộ luật TTHS Đức áp dụng đối tượng phạm tội nghiêm trọng đến tháng tù hay phạt tiền đến 180 đơn vị tính theo ngày Ngồi ra, theo quy định khoản Điều 116 Bộ luật TTHS Đức, sau có định đình thi hành lệnh bắt người bị buộc tội vi phạm số lệnh bắt áp dụng lại kèm theo việc tạm giam Những vi phạm xuất phát từ việc bị can vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hạn chế áp dụng họ; bị can chuẩn bị bỏ trốn, vắng mặt khơng có lý đáng triệu tập, có biểu khác khiến quan có thẩm quyền niềm tin vào họ; có tình tiết khiến cho việc bắt cần thiết 1.3 Thời hạn tạm giam Ở Cộng hòa Liên bang Đức, đề cập, tạm giam áp dụng đối Điều 114 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 Điều 122a Bộ luật TTHS Đức năm 1987 Khoản Điều 121 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 52 Số 02(426) - T1/2021 với người bị tình nghi thực tội phạm, bị can, bị cáo gắn liền với bắt giữ Như vậy, thấy tạm giam áp dụng từ giai đoạn trình tố tụng, từ xuất tư cách người bị tình nghi thực tội phạm kéo dài suốt trình Điều 121 Bộ luật TTHS Đức quy định, trường hợp án chưa tuyên việc định hình phạt tù cải tạo giam giữ thời hạn tạm giam nhiều 06 tháng hành vi phạm tội áp dụng trường hợp việc điều tra có khó khăn đặc biệt kéo dài bất thường số lý quan trọng khác mà việc tuyên án bị cản trở có sở cho việc tiếp tục tạm giam Tuy nhiên, trường hợp này, thời hạn tạm giam không kéo dài 01 năm thuộc khác cho việc bắt giữ Điều 112a Bộ luật TTHS Đức7 Trong trường hợp Tòa án Khu vực cấp (Higher Regional Court) lệnh tiếp tục tạm giam biện pháp tạm giam tiếp tục áp dụng Tịa án Khu vực cấp có thẩm quyền án tuyên8 Tóm lại, Cộng hòa Liên Bang Đức, biện pháp tạm giam áp dụng thông thường 06 tháng, số trường hợp ảnh hưởng đến việc giải vụ án biện pháp kéo dài đến 01 năm, đặc biệt Tòa án Khu vực cấp có quyền kéo dài thời hạn tạm giam án tuyên, tức 01 năm 1.4 Hủy bỏ biện pháp tạm giam Theo quy định cùa Bộ luật TTHS Đức, việc hủy bỏ biện pháp tạm giam thực thông qua định đình KINH NGHIỆM QUỐC TẾ thi hành lệnh bắt có đồng ý quan cơng tố định hủy bỏ lệnh bắt Tòa án Quyết định đình thi hành lệnh bắt Thẩm phán áp dụng có biện pháp nghiêm khắc đủ để đảm bảo cho mục đích việc tạm giam có cho rằng, bị can tuân thủ yêu cầu định; biện pháp có khả làm giảm đáng kể khó khăn việc thu thập chứng cứ; bị can có đặt tiền tài sản để đảm bảo9 Quyết định hủy bỏ lệnh bắt Tịa án ban hành khơng cịn cho việc tạm giam, việc tiếp tục tạm giam khơng cịn phù hợp với tính chất vụ án, khơng cịn tương xứng với hình phạt dự kiến với biện pháp cải tạo, phòng ngừa Lệnh bắt hủy bỏ quan cơng tố có đề nghị trước có định khởi tố vụ án Đặc biệt, lệnh bắt bị hủy bỏ bị cáo tuyên vô tội; khơng thể mở phiên tịa thủ tục tố tụng bị đình chỉ10 Một điểm đáng lưu ý việc hủy bỏ lệnh bắt đình thi hành lệnh bắt xem xét dựa yêu cầu người bị buộc tội thời điểm trình bị tạm giam11 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp tạm giam Tương tự pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức, tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc quy định Chương VII Bộ luật TTHS năm 2015, có khả hạn chế số quyền tự người bị buộc tội từ thời điểm người xác định với tư cách bị can Vì vậy, trường hợp người bị tạm giam mà có án, định quan, người có thẩm quyền hoạt động TTHS xác định khơng có việc phạm tội hành vi không cấu thành tội phạm hết thời hạn điều tra vụ án mà không chứng minh bị can thực tội phạm để xem xét bồi thường oan sai theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 201712 So với Bộ luật TTHS năm 2003, biện pháp tạm giam quy định Bộ luật TTHS năm 2015 có điểm tiến định có chặt chẽ tạm giam, từ đảm bảo tốt quyền bị can, bị cáo trình tham gia tố tụng 2.1 Đối tượng áp dụng hạn chế áp dụng biện pháp tạm giam Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định Bộ luật TTHS năm 201513 bao gồm bị can bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng Theo đó, hiểu bị can, bị cáo bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng đối tượng bị tạm giam Nói cách khác, biện pháp áp dụng từ có định khởi tố bị can có án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, khơng phải bị can, bị cáo bị tạm giam Việc định có áp dụng hay khơng áp dụng biện pháp phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác loại tội phạm, mức hình phạt, tính Điều 116, 116a Bộ luật TTHS Đức năm 1987 10 Điều 120 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 11 Điều 117 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 12 Điều 18 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 13 Điều 119 Bộ luật TTHS năm 2015 Số 02(426) - T1/2021 53 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ chất, mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội, mục đích áp dụng tính nhân đạo đối tượng bị áp dụng Với mục đích nhân đạo, Bộ luật TTHS năm 2015 quy định hạn chế tạm giam số chủ thể bao gồm: phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng Theo đó, đối tượng thuộc trường hợp tạm giam khơng bị áp dụng biện pháp tạm giam mà bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác bị hạn chế quyền tự biện pháp bảo lãnh, đặt tiền để đảm bảo, cấm khỏi nơi cư trú,… trừ số trường hợp quy định khoản Điều 119 Bộ luật TTHS năm 2015 có khả gây cản trở trình giải vụ án 2.2 Căn tạm giam Điều 119, Điều 278 Điều 347 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định cụ thể tạm giam Theo đó, biện pháp tạm giam áp dụng tất loại tội phạm, từ tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng Hơn nữa, biện pháp tạm giam không áp dụng giai đoạn điều tra, truy tố mà áp dụng giai đoạn xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm Cụ thể, đến ngày mở phiên tòa mà thời hạn tạm giam hết, xét thấy cần tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử Hội đồng xét xử lệnh tạm giam kết thúc phiên tòa14 Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp tạm giam loại tội phạm có giới hạn riêng: - Đối với bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng: Biện pháp tạm giam áp dụng, 14 Điều 278, Điều 347 Bộ luật TTHS năm 2015 15 Khoản Điều 119 Bộ luật TTHS năm 2015 54 Số 02(426) - T1/2021 nhiên lại hạn chế áp dụng đối tượng phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng Việc xác định tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng để định có hay khơng việc áp dụng biện pháp tạm giam quan có thẩm quyền vào mức cao khung hình phạt khoản, điều quy định BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2017 (BLHS năm 2015), thể cụ thể định khởi tố bị can, định truy tố, định đưa vụ án xét xử - Đối với hai loại tội phạm nghiêm trọng nghiêm trọng: Bộ luật TTHS năm 2015 giới hạn biện pháp tạm giam áp dụng có đủ hai điều kiện: (i) BLHS quy định hình phạt tù năm, (ii) Rơi vào trường hợp luật định quy định khoản Điều 119 Bộ luật TTHS năm 2015 Riêng tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù đến 02 năm tạm giam bị áp dụng họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã15 Trường hợp phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng tội nghiêm trọng nghiêm trọng việc tạm giam xem xét áp dụng tương tự loại tội đặc biệt nghiêm trọng tội nghiêm trọng Như vậy, để khắc phục vướng mắc thực tiễn liên quan đến bị can, bị cáo bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm nghiêm trọng mà BLHS quy định KINH NGHIỆM QUỐC TẾ mức phạt tù đến 02 năm, Bộ luật TTHS năm 2015 quy định tạm giam đối tượng họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã Tuy nhiên, bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định từ năm tù trở xuống rơi vào điểm a khoản Điều 119 Bộ luật TTHS năm 2015 khơng bị tạm giam 2.3 Thời hạn tạm giam Theo quy định Bộ luật TTHS năm 2015, thời hạn TTHS bao gồm: Thời hạn thủ tục tố tụng thời hạn biện pháp ngăn chặn16, có thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam Do biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nên thời hạn áp dụng quy định chặt chẽ tương ứng giai đoạn tố tụng không tập trung điều luật Dựa vào đó, đưa số nhận xét thời hạn tạm giam quy định Bộ luật TTHS năm 2015 sau: Một là, sở để phân định thời hạn tạm giam giai đoạn tố tụng có khác Nếu giai đoạn điều tra, truy tố chuẩn bị xét xử sơ thẩm, việc quy định thời hạn tạm giam tùy thuộc vào loại tội phạm giai đoạn xét xử phúc thẩm, thời hạn tạm giam khâu chuẩn bị xét xử thời hạn tạm giam để đảm bảo thi hành án lại vào cấp Tịa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hình Theo đó, thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, tức khơng q 60 ngày trường hợp Tịa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu mở phiên tịa phúc thẩm khơng q 90 ngày trường hợp Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án quân trung ương mở phiên tòa phúc thẩm17 Đối với thời hạn tạm giam bị cáo để đảm bảo thi hành án sau tòa sơ thẩm tuyên án, Bộ luật TTHS năm 2015 ấn định 45 ngày18, thời hạn chấp hành án phạt tù lại (sau trừ thời hạn tạm giam) tịa tun nhiều hay 45 ngày Ví dụ, bị cáo bị tạm giam tháng trước xét xử, phiên tòa sơ thẩm bị cáo nhận mức án phạt tù với thời hạn tháng Như vậy, thời hạn chấp hành án phạt tù lại bị cáo 30 ngày Hội đồng xét xử (HĐXX) phải định tạm giam bị cáo nhằm đảm bảo thi hành án với thời hạn 45 ngày theo quy định luật Vướng mắc gây nhiều khó khăn cho Tịa án thực tiễn xét xử Do thực tiễn, thời hạn chấp hành hình phạt tù cịn lại 45 ngày HĐXX ghi thời hạn tạm giam thời hạn chấp hành hình phạt tù cịn lại trường hợp ghi thêm câu: “Hết thời hạn tạm giam này, Cơ sở giam giữ có trách nhiệm trả tự cho bị cáo họ không bị giam, giữ hành vi vi phạm pháp luật khác”19 Hai là, giai đoạn điều tra, truy tố xét xử sơ thẩm, dù vào loại tội phạm để phân định thời hạn tạm giam, thời hạn tạm giam có khác biệt loại tội phạm giống 16 Hoàng Tám Phi (2019), “Một số kiến nghị hoàn thiện quy định thời hạn tạm giam Bộ luật TTHS năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 03, tr 33 17 Điều 346, 347 Bộ luật TTHS năm 2015 18 Điều 329 Bộ luật TTHS năm 2015 19 Biểu mẫu số 07, ban hành kèm theo Nghị số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19/9/2017 ban hành số biểu mẫu giai đoạn xét xử vụ án hình sự, xét lại án định có hiệu lực pháp luật Bộ luật TTHS năm 2015 Số 02(426) - T1/2021 55 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ giai đoạn tố tụng khác nhau20 Lý giải khác biệt giai đoạn điều tra xét xử xem hai giai đoạn trung tâm q trình giải vụ án, địi hỏi quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tiến hành nhiều hoạt động điều tra để xác định thật vụ án, từ có định tội danh định hình phạt Vì thế, thời hạn điều tra loại tội phạm hai giai đoạn dài loại tội phạm giai đoạn truy tố Hơn nữa, xuất phát từ vai trò Viện kiểm sát quan tiến hành tố tụng diện từ khâu trình giải vụ án nên việc quy định thời hạn tạm giam để truy tố ngắn thời hạn tạm giam hai giai đoạn lại hợp lý Theo quy định Điều 278 Bộ luật TTHS năm 2015, thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử sơ thẩm không thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khoản Điều 277 Bộ luật Đối chiếu với khoản Điều 277 Bộ luật TTHS năm 2015, thời hạn chuẩn bị xét xử tính từ ngày thụ lý vụ án Tòa án định, có định đưa vụ án xét xử Tuy nhiên, từ lúc có định đưa vụ án xét xử đến mở phiên tòa có thêm khoảng thời gian tố tụng Theo đó, thời hạn 15 ngày kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tịa; trường hợp lý bất khả kháng trở ngại khách quan Tịa án mở phiên tịa thời hạn 30 ngày21 Như vậy, theo quy định Điều 278, khoảng thời gian này, bị cáo không bị tạm giam thời hạn tạm giam chấm dứt thời điểm có định đưa vụ án xét xử Đây điểm khơng rõ ràng luật, gây nhiều khó khăn cho trình áp dụng Tịa án thực tiễn Trong thời hạn tạm giam khâu chuẩn bị xét xử phúc thẩm lại quy định rõ ràng, cụ thể: “Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm quy định Điều 346 Bộ luật này”22, tức bao hàm khoảng thời gian từ ngày có định đưa vụ án xét xử đến ngày mở phiên tòa xét xử phúc thẩm Ba là, việc kéo dài thời hạn tạm giam cho ngang với thời hạn thủ tục tố tụng giai đoạn có khác biệt Ở giai đoạn truy tố xét xử sơ thẩm, thời hạn tạm giam để truy tố xét xử sơ thẩm tất loại tội phạm kéo dài ngang với thời hạn truy tố xét xử loại tội phạm Trong giai đoạn điều tra, thời hạn tạm giam loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kéo dài kết thúc việc điều tra, khơng có để hủy bỏ biện pháp tạm giam Chúng cho rằng, thời hạn tạm giam để điều tra tất loại tội phạm nên kéo dài với thời hạn điều tra tương ứng với loại tội phạm Điều khắc phục tình trạng hết thời hạn tạm giam thời hạn điều tra chưa kết thúc khơng có để áp dụng biện pháp thay tạm giam, đồng thời hạn chế tình trạng quan điều tra hết thời hạn tạm giam nhanh chóng kết luận điều tra, kết thúc 20 Điều 172, 240, 241, 277, 278 Bộ luật TTHS năm 2015 21 Khoản Điều 277 Bộ luật TTHS năm 2015 22 Khoản Điều 347 Bộ luật TTHS năm 2015 56 Số 02(426) - T1/2021 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ giai đoạn điều tra chuyển sang giai đoạn để tiếp tục tạm giam bị can, vụ án chưa điều tra toàn diện nên dễ gây oan sai 2.4 Hủy bỏ biện pháp tạm giam Điều 125 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định trường hợp bắt buộc (đương nhiên) tùy nghi (xét thấy cần thiết) việc hủy bỏ biện pháp tạm giam Theo đó, trường hợp bắt buộc mà quan có thẩm quyền phải định hủy bỏ biện pháp tạm giam có: Quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự; Quyết định đình điều tra, đình vụ án; Quyết định đình điều tra bị can, đình vụ án bị can; trường hợp bị cáo Tòa án tun khơng có tội, miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt, hình phạt tù được hưởng án treo hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ Tuy nhiên, xem trường hợp “xét thấy cần thiết” để hủy bỏ biện pháp tạm giam pháp luật TTHS không quy định cụ thể mà tùy thuộc nhận định quan có thẩm quyền So sánh quy định pháp luật tố tụng hình Đức Việt Nam biện pháp tạm giam 3.1 Về đối tượng áp dụng hạn chế áp dụng biện pháp tạm giam Nếu Việt Nam, biện pháp tạm giam áp dụng bị can (khi có định khởi tố bị can quan có thẩm quyền) bị cáo (khi có định đưa vụ án xét xử Tòa án) Đức, biện pháp ngăn chặn áp dụng trước xét xử (pre-trial detention)23 áp dụng đối tượng bao gồm người bị tình nghi thực tội phạm (khi có định bắt), bị can (khi có định truy tố Viện cơng tố) bị cáo (khi có định đưa vụ án xét xử Tòa án) Nhìn góc độ thời điểm áp dụng, biện pháp áp dụng Đức (thời điểm người bị tình nghi bị bắt) sớm so với Việt Nam (thời điểm người bị buộc tội bị can) Do biện pháp bắt tang tạm giữ người bị tình nghi Đức cần xem xét thẩm phán có thẩm quyền để định có hủy bỏ biện pháp tạm giữ hay khơng Theo đó, sau bắt, người bị buộc tội đưa đến trước Tịa án có thẩm quyền Tịa án địa phương nơi gần nhất, không muộn ngày sau bị bắt có thẩm phán phải lệnh bắt để tạm giam đối tượng này24 Do đó, thời hạn tạm giữ theo quy định pháp luật TTHS Đức trước chuyển sang tạm giam ngắn thời hạn tạm giữ theo pháp luật Việt Nam Từ kéo theo biện pháp tạm giam Đức áp dụng sớm Việt Nam Với trường hợp hạn chế áp dụng biện pháp tạm giam, thấy pháp luật TTHS Việt Nam có điểm ưu việt pháp luật TTHS Đức khoanh vùng số đối tượng đặc biệt không bị áp dụng (bao gồm phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng) trường hợp loại trừ hiệu lực đối tượng thực hành vi gây khó khăn cho quan có thẩm quyền việc xác định thật vụ án 23 Liên minh châu Âu (2013), Những hướng dẫn pháp lý thủ tục TTHS quyền bào chữa Đức (Legal guidance notes about Criminal proceedings and defence rights in Germany) 24 Điều 117 Bộ luật TTHS năm 2015 Điều 128 Bộ luật TTHS Đức năm 1987 Số 02(426) - T1/2021 57 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 3.2 Về tạm giam Theo pháp luật TTHS Việt Nam, tạm giam dựa vào loại tội phạm, mức hình phạt, tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội, mục đích áp dụng tính nhân đạo đối tượng bị áp dụng Trong theo pháp luật TTHS Đức, tạm giam lại gắn liền với bắt giữ Có thể thấy, dựa vào việc phân loại tội phạm để xác định tạm giam Việt Nam dễ dẫn đến thiếu đồng nhiều lỗ hổng Vì vậy, Việt Nam tham khảo ưu điểm pháp luật TTHS Đức cách thiết kế tạm giam theo hướng không dựa vào loại tội phạm mà xây dựng chung cho việc tạm giam 3.3 Về thời hạn tạm giam Nếu pháp luật TTHS Việt Nam, thời hạn tạm giam vào loại tội phạm, mức hình phạt, tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội, mục đích áp dụng tính nhân đạo đối tượng bị áp dụng (trừ thời hạn tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm vào cấp Tịa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm) pháp luật TTHS Đức, thời hạn tạm giam chủ yếu vào bắt giữ tính chất nghiêm trọng, phức tạp vụ án Điểm tương đồng thời hạn tạm giam hai quốc gia thời hạn tạm giam kéo dài đến Tịa án tun án Tuy nhiên, có hai khác biệt mà Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm Đức: Thứ nhất, Việt Nam, giai đoạn điều tra, thời hạn tạm giam để điều tra loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kéo dài đến hết thời hạn điều tra, Đức khơng có phân biệt này; Thứ hai, quy định thời hạn tạm giam khâu chuẩn bị xét xử Điều 278 Bộ luật TTHS năm 2015 khơng xun suốt có ngắt qng, gây khó khăn cho q trình áp dụng; Đức, thời hạn tạm giam xun suốt q trình tố tụng Do đó, chúng tơi cho rằng, để bảo đảm q trình TTHS diễn thuận lợi, cần sửa đổi Bộ luật TTHS năm 2015 theo hướng cho phép kéo dài thời hạn tạm giam tất loại tội phạm cho ngang với thời hạn điều tra tương ứng với loại tội phạm 3.4 Về hủy bỏ biện pháp tạm giam Theo pháp luật TTHS Đức, để định đình thi hành lệnh bắt tương đồng với định thay biện pháp tạm giam theo pháp luật TTHS Việt Nam; hủy bỏ lệnh bắt Đức giống với hủy bỏ biện pháp tạm giam Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật TTHS Đức có logic định mối quan hệ nhân tạm giam việc hủy bỏ biện pháp tạm giam Vì để tạm giam gắn liền với bắt giữ nên khơng cịn bắt việc tạm giam phải hủy bỏ Ở Việt Nam, bắt buộc để hủy bỏ biện pháp tạm giam đương nhiên mà không quy định quan có thẩm quyền hiểu phải áp dụng thế, việc quy định hình thức để thống việc áp dụng thực tế Ngồi ra, pháp luật TTHS Đức cịn cho phép người bị buộc tội có quyền yêu cầu Tịa án hủy bỏ lệnh bắt đình thi hành lệnh bắt lúc trình tạm giam Về vấn đề này, pháp luật Việt Nam có quy định tương tự, thể dạng “quyền yêu cầu” chung vấn đề liên quan đến vụ án người bị buộc tội25 không rõ ràng, cụ thể pháp luật Đức 25 Điều 58, 59, 60, 61 Điều 175 Bộ luật TTHS năm 2015 58 Số 02(426) - T1/2021 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRONG CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ THUỘC THÀNH PHỐ Trần Thị Thu Hà* *ThS GVC Khoa Luật Hành - Nhà nước, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Thơng tin viết: Từ khóa: UBND thành phố Thủ Đức, quan hành nhà nước quyền thành phố thuộc thành phố Lịch sử viết: Nhận Biên tập Duyệt : 30/12/2020 : 10/01/2021 : 12/01/2021 Article Infomation: Keywords: People’s Committee of Thu Duc city, the state administrative entity within a municipal government of the city Article History: Received Edited Approved : 30 Dec 2020 : 10 Jan 2021 : 12 Jan 2021 Tóm tắt: Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Thủ Đức thiết chế trung tâm máy quyền thành phố thuộc thành phố, có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đô thị đại động Tuy nhiên, trước triển vọng thách thức việc thành lập quyền thành phố Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh, để hồn thành chức năng, nhiệm vụ cách tốt nhất, thân quan hành nhà nước phải đổi tổ chức hoạt động Do vậy, không nhận diện UBND thành phố Thủ Đức từ văn pháp luật hành, tác giả xem xét yêu cầu đặt nhằm đề xuất số chế đặc thù mà quan hành nhà nước quyền thành phố thuộc thành phố cần phải có Abstract: The People’s Committee of Thu Duc city is a central institution in the municipal government apparatus, playing a particularly important role in the socio-economic development of a modern and dynamic city However, facing the prospects and challenges of the establishment of the government of Thu Duc city in Ho Chi Minh City, in order to be able to fulfill the functions and tasks in the best manner, this administrative agency itself must be innovated in organization and operation Therefore, not only identifying the People’s Committee of Thu Duc city from the current legal documents, but the article also provides consideration to the requirements posed to propose some specific mechanisms that the administrative body in municipal government must be required Nhận diện vị trí pháp lý Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức từ văn pháp luật hành Hiện nay, UBND Thành phố Thủ Đức chưa hữu thực tế sở pháp lý cho việc thành lập hoạt động quan xác định Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2019 Nghị tổ chức quyền thị Thành phố Hồ Chí Minh vừa Quốc hội thơng qua ngày 16/11/2020 Theo đó, UBND thành phố Thủ Đức quan hành nhà nước (CQHCNN) quyền thành phố thuộc thành phố - đơn vị hành cấp huyện, “do Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp bầu, quan chấp hành HĐND… chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, HĐND cấp CQHCNN cấp trên”1; bao gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND; hoạt động “theo chế độ tập thể UBND Khoản Điều Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Số 02(426) - T1/2021 59 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG kết hợp với trách nhiệm Chủ tịch UBND”2 Từ phác thảo nêu trên, thấy UBND thành phố Thủ Đức chưa bộc lộ nét đặc thù điểm trội đáng kể vị trí, tính chất pháp lý chế độ hoạt động so với CQHCNN có thẩm quyền chung đơn vị hành cấp huyện khác Tuy nhiên, xét cách khách quan, pháp luật hành có điều chỉnh đáng ghi nhận thẩm quyền UBND thành phố thuộc thành phố nói chung UBND thành phố Thủ Đức nói riêng Ngồi nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 56 Luật Tổ chức quyền địa phương3, nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước điều kiện cụ thể “thành phố thuộc thành phố”, UBND thành phố Thủ Đức tăng cường thêm số nhiệm vụ, quyền hạn sau: Một là, xây dựng, trình HĐND cấp định nội dung như: Dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, bao gồm dự tốn ngân sách phường trực thuộc; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trường hợp cần thiết; phê chuẩn toán ngân sách địa phương; định chủ trương đầu tư chương trình, dự án đầu tư cơng nhóm B, nhóm  C  sử dụng vốn ngân sách phường trực thuộc theo quy định Luật Đầu tư công; tổ chức thực chương trình, dự án đầu tư cơng theo phân cấp quản lý; phê duyệt kế hoạch đầu tư công trung hạn năm UBND phường trực thuộc tổ chức thực nghị HĐND Hai là, vào nghị HĐND thành phố Thủ Đức kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn năm thành phố, định giao nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cho UBND phường trực thuộc Ba là, định tổ chức thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, biện pháp bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh, phịng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác địa bàn phường trực thuộc4 Bên cạnh đó, Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức trao thêm số quyền hạn như: bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, đình cơng tác Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND phường trực thuộc; tuyển dụng, sử dụng, quản lý cơng chức phường trực thuộc; đình việc thi hành, bãi bỏ phần toàn văn trái pháp luật UBND phường trực thuộc5… Như vậy, thẩm quyền UBND Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức bổ sung theo xu hướng tăng cường mối quan hệ cấp với cấp hệ thống hành nhà nước, nhằm đảm bảo vận hành thống nhất, thông suốt máy thực thi công vụ địa phương Điều bắt nguồn từ việc quyền thị Thành phố Hồ Chí Minh tới khơng thành lập HĐND phường Và khơng có HĐND phường, để thực chức giám sát việc thi hành pháp luật định vấn đề quan trọng địa phương nên CQHCNN phường, thay “trực thuộc hai chiều” trước đây, trực thuộc CQHCNN cấp trên, chịu lãnh đạo, đạo, điều hành trực tiếp UBND Chủ tịch UBND thành phố thuộc thành phố Tuy nhiên, theo chúng tôi, so với UBND quận mơ hình quyền thị vừa Quốc hội phê chuẩn, “diện mạo” Khoản Điều Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Như thẩm quyền định chế khuyến khích phát triển cơng trình hạ tầng đô thị địa bàn theo quy định pháp luật; định kế hoạch xây dựng cơng trình hạ tầng đô thị, quy hoạch phát triển đô thị theo quy định pháp luật Theo khoản Điều Nghị Quốc hội quyền thị Thành phố Hồ Chí Minh Khoản Điều Nghị Quốc hội quyền thị Thành phố Hồ Chí Minh 60 Số 02(426) - T1/2021 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG UBND thành phố Thủ Đức bình thường Trong UBND quận xác định quan đại diện quyền địa phương quận, “làm việc theo chế độ thủ trưởng, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ”6 UBND thành phố Thủ Đức, quan hành thành phố thuộc thành phố, sáp nhập từ quận 2, quận quận Thủ Đức, theo mơ hình truyền thống tổ chức hoạt động Đành quyền địa phương thành phố Thủ Đức xác lập lãnh thổ tự nhiên cần có cấp quyền đầy đủ, cịn quyền địa phương quận dựa “lãnh thổ nhân tạo”, không thiết phải thành lập thiết chế đại diện mà cần “mũi nhọn chủ lực” UBND tập trung điều hành, quản lý, chủ động giải vô số vấn đề đặt ngày, hàng đời sống đô thị, giám sát Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương Song tạo “thành phố thuộc thành phố” tương đương đơn vị hành cấp huyện e Đề án thành lập thành phố Thủ Đức hướng tới mục tiêu khiêm tốn, không tương xứng với định hướng việc phát triển “vùng lõi vùng kinh tế trọng điểm”, “khu đô thị sáng tạo, tương tác cao”… Những yêu cầu đặt quan hành nhà nước quyền thành phố Thủ Đức Trước hết, UBND thành phố Thủ Đức cần phải tổ chức phù hợp với điều kiện đặc thù quyền thành phố thuộc thành phố Thành phố Thủ Đức hình thành sở sáp nhập ba quận phía Đơng Thành phố Hồ Chí Minh Nhưng đời UBND thành phố Thủ Đức không nên sản phẩm “phép cộng” giản đơn UBND quận 2, quận quận Thủ Đức Bởi khó mong đợi nhiều từ cơng sáp nhập mang tính học với hệ tất yếu máy nặng nề, đồ sộ Trong khi, quản lý nhà nước thị địi hỏi thiết chế quản lý gọn nhẹ động Do vậy, theo chúng tôi, cần tổ chức lại quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Thủ Đức theo hướng tăng cường yếu tố “đa ngành, đa lĩnh vực” để mặt giảm số lượng đầu mối quản lý, mặt khác đảm bảo liên thông quản lý, khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp đồng thời hạn chế khoảng trống phát sinh từ giao thoa số ngành, lĩnh vực Hiện nay, việc tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện thực theo Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 (đã sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 108/2020/NĐ-CP ngày 14/9/2020) Điều đồng nghĩa với việc Chính phủ khơng có quy định đặc thù dành cho quan chuyên môn thuộc UBND thành phố thuộc thành phố Cho nên, khơng có thay đổi, mắt với UBND thành phố Thủ Đức 10 quan chuyên môn tổ chức gồm: Phịng Nội vụ; Phịng Tư pháp; Phịng Tài Kế hoạch; Phịng Tài ngun Mơi trường; Phịng Lao động - Thương binh Xã hội; Phịng Văn hóa Thơng tin; Phịng Giáo dục Đào tạo; Phịng Y tế; Thanh tra Thành phố; Văn phịng UBND Ngồi ra, có hai quan chun mơn tổ chức phù hợp với tính chất quyền thị, Phịng Kinh tế (nhằm tham mưu, giúp UBND thành phố thực chức quản lý nhà nước tiểu thủ công nghiệp; khoa học công nghệ; cơng nghiệp; thương mại; phịng, chống thiên tai) Phịng Quản lý đô thị (nhằm tham mưu, giúp UBND thành phố thực chức quản lý nhà nước về: Quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; nhà ở; công sở; vật liệu xây dựng; giao thơng) Theo chúng tơi, cần phải nghiêm túc tính đến yếu tố khoa học, hợp lý cách thức tổ chức vận hành hệ thống quan Khoản Điều Nghị Quốc hội quyền thị Thành phố Hồ Chí Minh Số 02(426) - T1/2021 61 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG chuyên môn thuộc UBND thành phố Thủ Đức, từ thiết lập nên UBND thành phố Thủ Đức đủ mạnh hiệu Muốn vậy, không hướng đến quan chuyên môn đa ngành, đa lĩnh vực Trước mắt, sàng lọc, xếp, sáp nhập số phòng phụ trách ngành, lĩnh vực gần gũi nhau, liên quan chặt chẽ với nhau, thường xuyên tương tác hỗ trợ trình tham mưu, giúp UBND thành phố Thủ Đức thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Từ xếp, thu gọn đó, hướng đến việc hình thành hai phận quan chuyên môn: Một phận thực thi pháp luật (trật tự giao thông, đô thị, xây dựng, quản lý quy hoạch…) cung ứng dịch vụ hành công theo thẩm quyền; phận khác chuyển sở chuyên ngành thuộc UBND Thành phố Hồ Chí Minh tăng cường lực cho phường trực thuộc7 Ngoài ra, cần tập trung đầu tư cho quan chun mơn có vai trị, chức quan trọng, gắn liền với mạnh, tiềm mục tiêu phát triển thành phố Thủ Đức, cụ thể Phịng Kinh tế, Phịng Quản lý thị, Phịng Tài ngun Mơi trường Tuy nhiên, quan chuyên môn phụ trách đa ngành, đa lĩnh vực nên cần phải ưu tiên tiêu biên chế cho vị trí việc làm có tính chuyên môn sâu ngành, lĩnh vực trọng yếu xác định “mũi nhọn” thành phố Chẳng hạn, Phòng Kinh tế thuộc UBND thành phố Thủ Đức phải tuyển dụng công chức am tường sâu sắc khoa học công nghệ, công nghiệp, thương mại…; Phịng Quản lý thị cần phải chiêu mộ chuyên viên giỏi lĩnh vực giao thông, xây dựng, hạ tầng đô thị… Hai là, UBND thành phố Thủ Đức cần phải đổi chế độ hoạt động Theo quy định pháp luật hành, giống UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác, UBND thành phố Thủ Đức hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo kết hợp với đề cao vai trò cá nhân người đứng đầu Chế độ hoạt động không phát huy trí tuệ tập thể UBND - CQHCNN có thẩm quyền chung, quản lý toàn diện ngành, lĩnh vực phạm vi hành lãnh thổ mà giúp UBND xem xét, giải vấn đề đặt cách thận trọng, khách quan Tuy nhiên, chế “thảo luận tập thể biểu theo đa số” chứa đựng nhiều bất cập, không kể đến hai hạn chế lớn nhất, khó khắc phục nhất: thiếu nhanh chóng, kịp thời (do nhiều thời gian bàn bạc); hai thiếu rõ ràng chủ thể chịu trách nhiệm (do chồng chéo thẩm quyền lẫn lộn vai trò tập thể UBND cá nhân người đứng đầu việc đưa sách quan trọng địa phương)8 Theo chúng tơi, áp dụng trì chế độ hoạt động cho UBND thành phố Thủ Đức, mong đợi phát triển mang tính đột phá mà quyền thành phố thuộc thành phố tạo khó lịng thành thực Bởi lẽ, dù có tăng cường thẩm quyền cho người đứng đầu, UBND thành phố Thủ Đức thiết chế quản lý mang tính tập thể, định vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo phương thức làm việc tập thể chủ đạo Trong đó, quản lý nhà nước thành phố Thủ Đức cần phải thích ứng kịp thời với tốc độ phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ địa phương vốn định hướng để trở thành “khu đô thị sáng tạo, tương tác cao”, “khu kinh tế động lực thành phố Hồ Chí Minh tương lai”, “cực tăng trưởng Lê Thiên Hương (2011), Mơ hình tổ chức quyền thị không tổ chức Hội đồng nhân dân, “Hiến pháp Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.879 Phạm Hồng Thái (2005), Xu hướng dịch chuyển quyền lực máy hành vấn đề dân chủ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6, tr 62 Số 02(426) - T1/2021 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG mạnh mẽ nhất, lớn thành phố khu vực”9 ; cần phải có đủ chủ động độc lập cần thiết việc đề sách táo bạo, mẻ; cần có đạo, điều hành đoán, dứt khoát, mau lẹ Nghĩa là, cần đến chế độ hoạt động mà đòi hỏi dấu ấn cá nhân mạnh mẽ người “đứng mũi chịu sào”, đảm bảo minh bạch, rạch rịi việc quy kết trách nhiệm ln xác định địa chịu trách nhiệm cuối Đó chế độ thủ trưởng Theo chúng tơi, UBND thành phố thuộc thành phố, việc chuyển từ chế độ tập thể lãnh đạo kết hợp với đề cao vai trò người đứng đầu sang chế độ thủ trưởng điều hồn tồn Vì nay, UBND làm việc theo chế độ tập thể lãnh đạo, thảo luận tập thể biểu theo đa số vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn UBND Tuy nhiên, UBND họp định kỳ tháng lần, phiên họp bất thường triệu tập trường hợp định theo định Chủ tịch UBND, theo yêu cầu Chủ tịch UBND cấp trực yêu cầu phần ba tổng số thành viên UBND10 Vì vậy, vai trị Chủ tịch UBND gắn liền với điều hành thường xuyên, trực tiếp hoạt động UBND Càng điều hành thường xuyên, trực tiếp, mức độ “phủ sóng” tầm ảnh hưởng Chủ tịch UBND địa phương lớn Ngoài ra, Chủ tịch UBND cịn giữ tiếng nói chi phối, định Thường trực UBND, tập thể UBND, chí “linh hồn” UBND Bởi lẽ, lý thuyết, phiên họp UBND, với phương thức “thảo luận tập thể biểu theo đa số”, thành viên UBND Chủ tịch UBND bình đẳng với phiếu thực tế người đứng đầu quan chuyên môn đồng thời thành viên UBND Chủ tịch UBND bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, cách chức, kỷ luật nên thật không dễ dàng để phiếu họ hoàn toàn độc lập với phiếu Chủ tịch UBND Vậy không chuyển đổi chế độ hoạt động UBND sang chế độ thủ trưởng? Trong điều có ý nghĩa vơ quan trọng việc danh hóa vị thế, vai trị, ảnh hưởng người đứng đầu CQHCNN địa phương, đồng thời xác định chủ thể chịu trách nhiệm toàn hoạt động UBND trước Nhân dân, trước HĐND cấp trước pháp luật Với chế độ thủ trưởng, tình trạng chồng chéo thẩm quyền tập thể UBND người đứng đầu UBND khắc phục UBND khối thống điều hành thông suốt Chủ tịch UBND Và Chủ tịch UBND rõ ràng phải phát huy tối đa tinh thần trách nhiệm người đứng đầu (hiểu theo nghĩa tích cực) sẵn sàng chịu trách nhiệm (hiểu theo nghĩa tiêu cực), bao gồm trách nhiệm trị, trách nhiệm pháp lý trách nhiệm đạo đức việc thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND11 Sự đùn đẩy trách nhiệm khơng có hội để tiếp tục, vỏ bọc an tồn mang tên “trách nhiệm tập thể” biến mất, thay vào minh bạch trách nhiệm cá nhân12 Ba là, cần phải mở rộng thẩm quyền cho Chủ tịch UBND thành phố thuộc thành phố Cùng với việc chuyển đổi chế độ hoạt động UBND sang chế độ thủ trưởng, cần phải điều chỉnh thẩm quyền Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức để đảm bảo tương xứng Hiện nay, đề cập trên, Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, đình cơng tác Chủ tịch, Phó Chủ tịch Theo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Đề án thành lập thành phố Thủ Đức, tháng năm 2020 10 Khoản Điều 113 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) 11 Bùi Thị Ngọc Mai (2016), Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 51 - tr 62 12 Nguyễn Hữu Đổng (2015), Vấn đề “nguyên tắc tập trung dân chủ” tổ chức, hoạt động Đảng Nhà nước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 (290), tr 10 Số 02(426) - T1/2021 63 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG UBND phường trực thuộc, người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND thành phố thuộc thành phố Tuy nhiên, thẩm quyền thực sau HĐND cấp tiến hành bầu, bãi nhiệm ủy viên UBND Nói cách khác, người định bổ nhiệm Trưởng phòng thực ra, Chủ tịch UBND thành phố thuộc thành phố khơng có thẩm quyền lựa chọn thành viên UBND lựa chọn “ê kíp” ăn ý cho trình thực chức năng, nhiệm vụ Điều không phù hợp với mơ hình UBND hoạt động theo chế độ thủ trưởng Do vậy, theo chúng tôi, cần tăng cường thẩm quyền cho Chủ tịch UBND thành phố thuộc thành phố tổ chức máy nhân Trước mắt, lựa chọn bước thận trọng, chắn điều chỉnh theo hướng: Cho phép Chủ tịch UBND thành phố thuộc thành phố đề nghị nhân để HĐND phê chuẩn chức danh Phó Chủ tịch Ủy viên UBND, sau Chủ tịch UBND thành phố thuộc thành phố định bổ nhiệm thành viên vào vị trí thủ trưởng quan chuyên môn cấp huyện Trường hợp lựa chọn hướng mạnh mẽ hơn, theo chúng tôi, cần chuyển giao thẩm quyền định nhân (như phần chức định vấn đề quan trọng địa phương) từ HĐND sang Chủ tịch UBND thành phố thuộc thành phố, tức quy định HĐND cấp bầu Chủ tịch UBND thành phố thuộc thành phố, nhân UBND Chủ tịch tồn quyền định Bên cạnh đó, việc tăng cường thẩm quyền cho UBND Chủ tịch UBND thành phố thuộc thành phố cần gắn liền với xu hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý13 Nếu UBND Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức nhận phân cấp quản lý từ quyền Thành phố Hồ Chí Minh e rằng, mục tiêu mà thành phố thành phố hướng đến kỳ vọng xa xơi Vì vậy, UBND Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức cần phải trao thêm quyền hạn lĩnh vực tài ngân sách, lĩnh vực đầu tư công, quyền chủ động định vấn đề hạ tầng kỹ thuật, giao thông thị, thu hút đầu tư, phịng, chống kẹt xe, ngập nước để họ có đủ cơng cụ pháp lý thực thi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, đáp ứng yêu cầu ngày phức tạp quản lý nhà nước đô thị đại Bốn là, cần tăng cường mối quan hệ UBND thành phố thuộc thành phố với UBND phường trực thuộc Đây mối quan hệ CQHCNN cấp trực tiếp với CQHCNN cấp Và theo nguyên tắc tập trung dân chủ - nguyên tắc chi phối tổ chức hoạt động máy nhà nước ta, quan cấp phải phục tùng quan cấp nhằm đảm bảo thẩm cấp hành chính, đảm bảo trật tự kỷ cương hệ thống hành nhà nước Điều cần nhấn mạnh quyền thành phố Thủ Đức, nơi không tổ chức HĐND phường, UBND phường hoạt động theo chế độ thủ trưởng Chủ tịch UBND phường Chủ tịch UBND thành phố thuộc thành phố bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, tạm đình công tác, khen thưởng, kỷ luật Tuy nhiên, mối quan hệ này, cần ý hai khuynh hướng: thứ nhất, UBND thành phố thuộc thành phố buông lỏng quản lý để mặc UBND phường tùy tiện thực thi quyền lực nhà nước; thứ hai, UBND thành phố thuộc thành phố can thiệp thái quá, buộc UBND phường hoàn toàn phụ thuộc vào CQHCNN cấp trình điều hành, quản lý, giải vấn đề địa phương Vì vậy, UBND thành phố Thủ Đức cần phải trọng yếu tố hài hòa mối quan hệ với quyền phường trực thuộc Có vậy, quyền thị thành phố Thủ Đức hoạt động thống nhất, đồng hiệu quả. 13 Vũ Thư (2014), Phân cấp quản lý cấp quyền vấn đề đặt ra, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 222, tr.12 64 Số 02(426) - T1/2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 35 NGƠ QUYỀN - HỒN KIẾM - HÀ NỘI *Tel: 0243.2121204/0243.2121206 *Email: nclp@quochoi.vn *http://lapphap.vn ...VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THUỘC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI http://lapphap.vn Mục lục Số 02/2021 14 Số 02 (426) Tháng 1/2021 TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA... tạp Báo cáo số 695/BC-HĐBCQG nhận định: “Một số cấu, số lượng phân bổ đại biểu chưa định hướng, dự kiến ban đầu, tỷ lệ nữ, tỷ lệ người đảng; nhiều người Trung ương giới thiệu không trúng cử số. .. Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập số tháng 12/2010 ThS Nguyễn Tiến Hùng & ThS Võ Đình Trí, Giám sát an tồn tài doanh nghiệp bảo hiểm: mơ hình thị trường phát triển vận dụng cho Việt Nam, Tạp chí

Ngày đăng: 29/06/2021, 11:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

50 Pháp luật tố tụng hình sự Đức về biện pháp tạm giam và kinh nghiệm cho Việt Namkinh nghiệm cho Việt Nam - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 02/2021
50 Pháp luật tố tụng hình sự Đức về biện pháp tạm giam và kinh nghiệm cho Việt Namkinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 2)
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 02/2021
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 2)
Tình hình đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm năm 2019 (Đơn vị: Tỷ đồng) - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 02/2021
nh hình đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm năm 2019 (Đơn vị: Tỷ đồng) (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w