Bản tin Cảnh giác dược: Số 2/2020 trình bày các nội dung chính sau: Lựa chọn đường dùng kháng sinh hợp lý, đường uống và đường tĩnh mạch, phản vệ 2 pha, tổng kết hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc, điểm tin cảnh giác dược. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Trung tâm DI & ADR Quốc gia Môc lôc Lùa chọn đ-ờng dùng kháng sinh hợp lý: đ-ờng uống đ-ờng tĩnh mạch Phản vệ pha: số điểm cần lƯu ý thực hành TổNG KếT HOạT ĐộNG BáO CáO PHảN ứNG Có HạI CủA THUốC (tháng 11/2019 - tháng 4/2020) ĐIểM TIN CảNH GIáC DƯợC 13 Chu trỏch nhim xut bn: GS TS Nguyn Thanh Bình Chịu trách nhiệm nội dung: PGS TS Nguyễn Hoàng Anh Ban biên tập trị sự: ThS Võ Thị Thu Thủy ThS Đặng Bích Việt DS Lương Anh Tùng Cơ quan xuất bản: Trung tâm Quốc gia Thơng tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc - Trường Đại học Dược Hà Nội Địa chỉ: số 13-15 Lê Thánh Tơng, Hồn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (024) 3933 5618 - Fax: (024) 3933 5642 Bản tin đăng tải trang tin trực tuyến http://canhgiacduoc.org.vn http://canhgiacduoc.org.vn Nguồn: Aust Prescr 2020;43:45-8 Người dịch: Võ Thị Thùy, Nguyễn Phương Thúy, Lương Anh Tùng Tóm tắt: Kháng sinh đường tĩnh mạch sử dụng phổ biến bị lạm dụng bệnh viện nhiều loại nhiễm khuẩn điều trị kháng sinh đường uống Sử dụng kháng sinh đường uống giúp hạn chế tác dụng bất lợi kháng sinh đường tĩnh mạch Bên cạnh đó, điều trị kháng sinh đường uống thường có chi phí thấp Sau thời gian ngắn điều trị kháng sinh đường tĩnh mạch, cân nhắc chuyển sang kháng sinh đường uống phù hợp Hiện có hướng dẫn hỗ trợ bác sĩ thời gian chuyển đổi nhằm đảm bảo hiệu điều trị chuyển từ kháng sinh đường tĩnh mạch sang đường uống Một số loại nhiễm khuẩn phù hợp với điều trị ngắn hạn kháng sinh đường tĩnh mạch bao gồm viêm phổi, nhiễm khuẩn tiết niệu phức tạp, số nhiễm khuẩn ổ bụng, nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram (-), đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhiễm khuẩn da mô mềm Nhiễm khuẩn xương khớp nhiễm khuẩn nội tâm mạc điều trị dài ngày kháng sinh đường tĩnh mạch Tuy nhiên, tính khả thi việc chuyển đổi sớm sang kháng sinh đường uống loại nhiễm khuẩn nghiên cứu Giới thiệu Lựa chọn đường dùng tối ưu khía cạnh quan trọng sử dụng thuốc hợp lý Với trường hợp nhiễm khuẩn cần điều trị kháng sinh, đường uống lựa chọn tối ưu cho nhiều bệnh nhân Tuy nhiên, thực tế, bệnh nhân nội trú thường định kháng sinh đường tĩnh mạch Trong đó, với số nhiễm trùng định kháng sinh đường tĩnh mạch, liệu pháp kháng sinh đường uống đem lại hiệu tương đương Kháng sinh đường tĩnh mạch Phác đồ kháng sinh đường tĩnh mạch khuyến cáo nhiễm khuẩn nghiêm trọng đe dọa tính mạng nhiễm khuẩn vị trí sâu lo ngại nguy khơng đạt nồng độ kháng sinh vị trí nhiễm khuẩn dùng đường uống Bệnh nhân không dung nạp thuốc khơng thể sử dụng thuốc đường uống (ví dụ: nôn) định phác đồ đường tĩnh mạch Phác đồ đường tĩnh mạch khuyến cáo bệnh nhân suy giảm miễn dịch suy giảm chế phòng ngự chống nhiễm khuẩn Theo nghiên cứu, lượng kháng sinh sử dụng cộng đồng bệnh viện Úc cao số nước Tại Úc, theo Khảo sát Kê đơn Kháng sinh Quốc gia (NAPS) năm 2017, gần 1/3 (32,7%) 21.034 đơn thuốc (bao gồm đường uống đường tĩnh mạch) không tuân thủ hướng dẫn điều trị bệnh viện Hướng dẫn Điều trị Quốc gia (eTG) Một nghiên cứu tiến cứu tất kháng sinh đường tĩnh mạch sử dụng bệnh viện đại học cho thấy khoảng 1/3 gần 2000 ngày sử dụng kháng sinh không cần thiết No.2 - 2020| Bulletin of Pharmacovigilance| Trung tâm DI & ADR Quốc gia Sử dụng kháng sinh đường uống thay cho đường tĩnh mạch Các ưu điểm việc sử dụng thuốc đường uống so với đường tĩnh mạch bao gồm tránh nhiễm khuẩn viêm tĩnh mạch huyết khối liên quan đến tiêm truyền, giá thành thuốc thấp hơn, giảm khối lượng công việc dành cho nhân viên y tế thiết bị phục vụ việc tiêm truyền tĩnh mạch Phác đồ đường uống tạo điều kiện cho bệnh nhân xuất viện sớm Ví dụ, liều kháng sinh đường tĩnh mạch bệnh nhi nhiễm khuẩn đường tiết niệu không phức tạp không làm giảm tỷ lệ tái phát tái nhập viện Điều cho thấy hầu hết bệnh nhi có nhiễm khuẩn đường tiết niệu điều trị kháng sinh đường uống Vấn đề quan trọng cần xem xét sinh khả dụng kháng sinh đường uống, thường khác biệt so với đường tĩnh mạch (bảng bảng 2) Một số kháng sinh đường uống có sinh khả dụng tương đương dùng qua đường tĩnh mạch Tùy thuộc tình trạng nhiễm khuẩn vị trí cần hấp thu thuốc, cân nhắc thay kháng sinh đường tĩnh mạch thuốc Bảng 1: Chuyển đổi đường tĩnh mạch sang đường uống với kháng sinh có sinh khả dụng 90% Kháng sinh đường tĩnh mạch Lựa chọn kháng sinh đường uống Dạng bào chế đường uống Lincomycin clindamycin Clindamycin Hỗn dịch (có thể có vị khó chịu) viên nang Fluconazol Fluconazol Hỗn dịch viên nang Metronidazol Metronidazol Hỗn dịch viên nang Sulfamethoxazol/ trimethoprim Sulfamethoxazol/ trimethoprim Hỗn dịch viên nén Doxycyclin Doxycyclin Viên nén viên nang Bảng 2: Chuyển đổi đường tĩnh mạch sang đường uống với kháng sinh có sinh khả dụng từ 50%-90% Kháng sinh đường tĩnh mạch Ampicilin amoxicilin Lựa chọn kháng sinh đường uống Dạng bào chế đường uống Amoxicilin Hỗn dịch viên nang Benzylpenicilin Amoxicilin Hỗn dịch viên nang Azithromycin Azithromycin Hỗn dịch viên nén Amoxicilin/clavulanat Amoxicilin/clavulanat Hỗn dịch viên nén Flucloxacilin Hỗn dịch (có thể có vị khó chịu) viên nang Hoặc: Cefalexin Hỗn dịch viên nang Cefazolin Cefalexin Hỗn dịch viên nang Ciprofloxacin Ciprofloxacin Viên nén Flucloxacilin | Bản tin Cảnh giác dược | Số -2020 http://canhgiacduoc.org.vn Trong nghiên cứu tiến cứu quy mô nhỏ, bệnh nhân viêm mơ tế bào mức độ trung bình ngẫu nhiên định cefalexin đường uống cefazolin đường tĩnh mạch Việc dùng thuốc qua đường tĩnh mạch chuyển đổi sang đường uống viêm mô tế bào ngừng tiến triển bệnh nhân cắt sốt Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm, nhiên có khoảng 20 bệnh nhân nhóm Cần tiến hành nghiên cứu lớn nhằm xác minh kết Điều trị đợt ngắn kháng sinh đường tĩnh mạch Các nghiên cứu đánh giá khả xử trí nhiễm khuẩn thường điều trị kháng sinh đường tĩnh mạch dài ngày phác đồ kháng sinh đường tĩnh mạch ngắn hạn Một thử nghiệm đa trung tâm, ngẫu nhiên, có đối chứng bệnh nhân nhiễm khuẩn ổ bụng kiểm soát đầy đủ nguồn gây nhiễm khuẩn, thực so sánh tiêu chí gộp nhiễm khuẩn vết mổ, tái phát nhiễm khuẩn ổ bụng tử vong 30 ngày cho thấy kết tương đương nhóm bệnh nhân định phác đồ kháng sinh đường tĩnh mạch 3-5 ngày nhóm bệnh nhân định phác đồ kéo dài sau triệu chứng xét nghiệm cận lâm sàng trở bình thường Điều cho thấy sau kiểm soát đầy đủ nguồn gây nhiễm khuẩn, lợi ích kháng sinh đường tĩnh mạch giới hạn vài ngày đầu đợt điều trị Tuy nhiên, cần lưu ý khơng có nhiều bệnh nhân suy giảm miễn dịch đưa vào nghiên cứu Một số thử nghiệm ngẫu nhiên, có đối chứng nghiên cứu loại nhiễm khuẩn khác độ dài đợt điều trị Đợt điều trị ngắn đem lại hiệu tương đương với điều trị dài ngày trường hợp: viêm phổi mắc phải cộng đồng viêm phổi liên quan đến thở máy, nhiễm khuẩn tiết niệu phức tạp, nhiễm khuẩn ổ bụng có biến chứng, nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram (-), đợt cấp bệnh phổi mạn tính, nhiễm khuẩn da mô mềm Chuyển đổi từ đường tĩnh mạch sang đường uống Nhằm phát triển hướng dẫn điều trị, nghiên cứu việc chuyển đổi kháng sinh sang phác đồ đường uống sau 48-72 dùng đường tĩnh mạch tiến hành Các loại nhiễm khuẩn nghiên cứu bao gồm nhiễm khuẩn đường hơ hấp, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm đường mật, áp xe ổ bụng viêm quầng Trong tuần sau kết thúc phác đồ kháng sinh, không ghi nhận trường hợp tái phát nhiễm khuẩn tái nhập viện tái nhiễm khuẩn Việc chuyển đổi phác đồ sang đường uống ước tính làm giảm 6000 liều kháng sinh đường tĩnh mạch Một nghiên cứu hồi cứu nhiễm khuẩn da mô mềm Staphylococcus aureus kháng methicilin (MRSA) đánh giá việc điều trị bệnh nhân nội trú 12 nước châu Âu Theo kết ước tính, 1/3 số bệnh nhân chuyển đổi từ kháng sinh đường tĩnh mạch sang đường uống sớm thời điểm chuyển đổi thực tế Nghiên cứu bệnh viện sử dụng bảng kiểm với mục đích khuyến khích việc chuyển đổi từ kháng sinh đường tĩnh mạch sang đường uống vào ngày điều trị thứ bệnh nhân có nhiễm khuẩn đường hơ hấp dưới, nhiễm khuẩn đường tiết niệu nhiễm khuẩn ổ bụng Trong số bệnh nhân phù hợp để chuyển đổi sang kháng sinh đường uống, 61,4% bệnh nhân chuyển đổi nhờ đáp ứng tiêu chí bảng kiểm Khơng ghi nhận gia tăng biến chứng nhóm bệnh nhân Các nhà nghiên cứu tiến hành tổng quan hệ thống chứng thời gian điều trị kháng sinh đường tĩnh mạch tối thiểu tổng thời gian điều trị kháng sinh tối thiểu bệnh nhân 18 tuổi có nhiễm khuẩn Tổng quan so sánh đợt điều trị ngắn với đợt điều trị dài ngày thường áp dụng Trong số trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn da mô mềm, nhiễm No.2 - 2020| Bulletin of Pharmacovigilance| Trung tâm DI & ADR Quốc gia khuẩn tiết niệu - sinh dục, điều trị kéo dài kháng sinh đường tĩnh mạch khơng cần thiết chuyển đổi từ đường tĩnh mạch sang đường uống sớm Khi cân nhắc chuyển sang phác đồ đường uống, việc đánh giá tình trạng lâm sàng bệnh nhân đóng vai trị quan trọng Các tiêu chí đánh giá bao gồm khả đáp ứng điều trị, tình trạng miễn dịch bệnh nhân, bệnh lý mắc kèm, tiền sử dị ứng, khả hấp thu dung nạp với thuốc đường uống Việc xác định tác nhân gây bệnh, kiểu kháng thuốc kết xét nghiệm vi sinh bệnh nhân (nếu có) cần thiết Khi lựa chọn kháng sinh, cần cân nhắc yếu tố bao gồm phổ tác dụng, sinh khả dụng, khả xâm nhập vào vị trí nhiễm khuẩn tác dụng khơng mong muốn thuốc Hướng dẫn điều trị Úc kháng sinh thời điểm từ dạng dùng qua đường tĩnh mạch sang đường uống Thời điểm chuyển đổi cân nhắc bệnh nhân có cải thiện lâm sàng, hết sốt khơng có bất thường huyết động chưa giải thích nguyên nhân (bảng 3) Các nhà nghiên cứu bệnh nhiễm khuẩn bệnh nhi Úc tiến hành tổng quan hệ thống chứng việc chuyển đổi từ phác đồ đường tĩnh mạch sang đường uống 36 loại nhiễm khuẩn trẻ em Mục đích tổng quan cung cấp chứng tin cậy giúp bác sĩ đưa định việc chuyển đổi sang kháng sinh đường uống bệnh nhi cho phép bệnh nhi xuất viện sớm Kết tổng quan cho thấy số bệnh nhiễm khuẩn, việc chuyển đổi tiến hành sớm thời điểm khuyến cáo trước eTG có hướng dẫn việc chuyển đổi Bảng 3: Hướng dẫn chuyển đổi kháng sinh từ đường tĩnh mạch sang đường uống Việc chuyển đổi kháng sinh từ đường tĩnh mạch sang đường uống thường tỏ phù hợp trường hợp đáp ứng tất tiêu chí sau*: Bệnh nhân có cải thiện mặt lâm sàng; Bệnh nhân hết sốt đỡ sốt; Bệnh nhân khơng có bất thường huyết động chưa giải thích nguyên nhân; Bệnh nhân dung nạp thuốc đường uống khơng có lo ngại khả hấp thu; Kháng sinh đường uống thay có phổ tác dụng trùng tương tự thuốc dùng đường tĩnh mạch, có sẵn dạng bào chế đường uống thuốc dùng qua đường tĩnh mạch Với bệnh nhi, cần có sẵn dạng bào chế phù hợp cho trẻ em Lưu ý: * Không bao gồm loại nhiễm khuẩn cần đạt nồng độ kháng sinh cao mô điều trị kéo dài phác đồ đường tĩnh mạch (như viêm màng não, viêm nội tâm mạc) Phác đồ kháng sinh đường tĩnh mạch kéo dài Một số tình trạng nhiễm khuẩn xương khớp, viêm nội tâm mạc, thường điều trị phác đồ kháng sinh đường tĩnh mạch kéo dài Bằng chứng độ dài đợt điều trị kháng sinh đường tĩnh mạch khả sử dụng kháng sinh đường uống hạn chế Nhiễm khuẩn xương khớp Thử nghiệm so sánh kháng sinh đường | Bản tin Cảnh giác dược | Số -2020 uống với kháng sinh đường tĩnh mạch nhiễm khuẩn xương khớp (OVIVA) tiến hành đa trung tâm Anh Nghiên cứu so sánh việc chuyển đổi sớm (trong vòng tuần) từ kháng sinh đường tĩnh mạch sang đường uống với việc tiếp tục phác đồ kháng sinh đường tĩnh mạch tuần Nghiên cứu thu nhận tất bệnh nhân người lớn nghi ngờ nhiễm khuẩn xương khớp lên kế hoạch điều trị kháng sinh tuần, không phụ thuộc vào định http://canhgiacduoc.org.vn can thiệp phẫu thuật hay kháng sinh sử dụng So sánh kết vòng năm cho thấy hiệu phác đồ kháng sinh đường uống lựa chọn hợp lý không thua so với phác đồ đường tĩnh mạch Tuy nhiên, cần lưu ý: Nghiên cứu không đủ hiệu lực thống kê đánh giá kết cục loại nhiễm khuẩn khác nhau; Nhiễm khuẩn Gram (-) chiếm tỷ lệ nhỏ; Đa số bệnh nhân phẫu thuật để kiểm soát nguồn nhiễm khuẩn; Rifampicin sử dụng phác đồ kháng sinh khoảng 1/3 số bệnh nhân nghiên cứu; Bác sĩ điều trị cho bệnh nhân chuyên gia đầu ngành Biến cố bất lợi nghiêm trọng (có thể liên quan đến kháng sinh) ghi nhận khoảng 1/4 số bệnh nhân nghiên cứu Điều cho thấy việc tiếp tục theo dõi bệnh nhân cần thiết, kể với kháng sinh đường uống Cần tiến hành nghiên cứu sâu để đánh giá cách chặt chẽ loại nhiễm khuẩn phác đồ kháng sinh khác hệ thống y tế sát với thực hành lâm sàng sở điều trị Viêm nội tâm mạc Nghiên cứu kết hợp kháng sinh đường uống tiến hành viêm nội tâm mạc (POET) viêm nội tâm mạc trái liên cầu (Streptococci), Enterococcus faecalis, Staphylococcus aureus tụ cầu không sinh men coagulase (coagulase-negative staphylococci) Bệnh nhân định ngẫu nhiên kháng sinh qua đường tĩnh mạch suốt đợt điều trị 10 ngày, sau sử dụng thuốc đường uống Các bệnh nhân ổn định mặt lâm sàng trước chuyển đổi siêu âm tim qua thực quản để theo dõi đáp ứng điều trị Phác đồ đường uống thiết kế bao gồm hai thuốc với chế tác dụng khác nhau, có tác dụng hiệp đồng làm giảm nguy kháng thuốc dựa kết phân tích PK/PD Kết cho thấy khơng có khác biệt tiêu chí gộp bao gồm tử vong nguyên nhân, cần phẫu thuật tim khơng theo chương trình, biến cố tắc mạch tái phát nhiễm khuẩn huyết nguyên phân lập ban đầu Phân tích sau 3,5 năm ghi nhận kết tương tự Cần lưu ý, nghiên cứu có hạn chế liên quan đến thiếu tính đồng nhóm điều trị tác nhân vi khuẩn, phác đồ phối hợp kháng sinh sử dụng chưa có mặt nhiễm khuẩn nguyên vi khuẩn đa kháng Rất bệnh nhân thu dung đặt thiết bị tim đối tượng nghiện chích thuốc qua đường tiêm Nghiên cứu thực trung tâm chuyên khoa tim Tình trạng kháng kháng sinh Việc lạm dụng kháng sinh dẫn đến xuất lan rộng tác nhân kháng thuốc bệnh viện cộng đồng Giảm sử dụng kháng sinh đường tĩnh mạch rút ngắn độ dài đợt điều trị giúp làm giảm lượng kháng sinh tiêu thụ, từ hạn chế gia tăng kháng thuốc Việc sử dụng hợp lý kháng sinh đường uống, đặc biệt với thuốc có sinh khả dụng cao, cần thiết để trì hiệu kháng sinh Kết luận Trong nhiều nhiễm khuẩn, kháng sinh đường uống có hiệu tương đương kháng sinh đường tĩnh mạch Cân nhắc rút ngắn thời gian điều trị kháng sinh đường tĩnh mạch chuyển đổi sang phác đồ đường uống vấn đề cần ý điều trị cho bệnh nhân, giúp cải thiện kết điều trị, phòng tránh tác dụng bất lợi dùng qua đường tĩnh mạch tạo điều kiện cho bệnh nhân xuất viện sớm No.2 - 2020| Bulletin of Pharmacovigilance| Trung tâm DI & ADR Quốc gia Phản vệ pha: số điểm cần LƯU ý thùc hµnh Lương Anh Tùng Tháng 5/2020, Trung tâm DI & ADR Quốc gia nhận báo cáo ADR trường hợp sốc phản vệ xảy bệnh nhân nữ, 43 tuổi, nghi ngờ phản ứng pha Theo thông tin báo cáo, lúc 50 phút sáng ngày 13/5/2020, bệnh nhân tiêm tĩnh mạch chậm cefotaxim g để điều trị bướu bã lưng bội nhiễm Sau tiêm 10 phút, bệnh nhân mệt, da mẩn đỏ, ngứa, vã mồ hôi, mạch nhẹ, huyết áp 60/40 mmHg Sau xử trí phác đồ chống sốc phản vệ, phản ứng cải thiện bệnh nhân tỉnh táo, ổn định lúc ngày Tuy nhiên, sau, tình trạng bệnh nhân bắt đầu xấu dần với triệu chứng mệt, vã mồ hôi, chân tay lạnh, huyết áp 60/40 mmHg, sau mê, mạch huyết áp không đo được, tiên lượng nặng Mặc dù phản vệ phản ứng dị ứng ghi nhận nhiều y văn thực hành lâm sàng, trường hợp phản vệ pha tương tự trường hợp nêu ghi nhận Do đó, chúng tơi tiến hành tra cứu số tài liệu để tìm hiểu rõ loại phản ứng Theo Uptodate [1], có loại phản vệ ghi nhận, bao gồm phản vệ pha (uniphasic), phản vệ pha (biphasic) phản vệ trơ (protracted) Trong đó: Phản vệ pha dạng phản vệ phổ biến nhất, chiếm khoảng 80%-90% trường hợp phản vệ Phản vệ pha thường đạt đỉnh vài sau xuất triệu chứng Sau đó, số trường hợp tự hồi phục hồi phục sau xử trí, thường vịng vài Phản vệ trơ đáp ứng với xử trí kéo dài từ vài đến vài ngày mà khơng có biểu hồi phục hồn tồn rõ ràng Phản vệ trơ tỏ gặp, tỷ lệ xác chưa xác | Bản tin Cảnh giác dược | Số -2020 định rõ Phản vệ pha đặc trưng phản ứng ban đầu, sau giai đoạn không triệu chứng kéo dài từ lâu hơn, tiếp triệu chứng tiếp tục xuất mà khơng có phơi nhiễm với kháng ngun Phản ứng pha ghi nhận liên quan đến nhiều tác nhân, bao gồm thuốc dùng qua đường uống, đường tiêm, trường hợp phản vệ không rõ nguyên nhân Tỷ lệ phản ứng pha [1] Tỷ lệ phản ứng pha nghiên cứu tiến cứu hồi cứu dao động khoảng 0,4%-23% tất trường hợp phản vệ Hầu hết nghiên cứu thực khoa cấp cứu Một tổng quan hệ thống phân tích gộp đưa kết ước tính với tỷ lệ phản ứng khoảng 5% thời gian trung bình từ dùng thuốc đến xuất phản ứng 11 Tổng quan ghi nhận bệnh nhân xuất triệu chứng ban đầu hạ huyết áp, bệnh nhân gặp phản ứng với tác nhân chưa xác định, có nguy gặp phản ứng pha tăng lên Một số ca tử vong ghi nhận Một tổng quan y văn sau phân tích trường hợp xảy khoa cấp cứu phát tỷ lệ phản ứng thấp so với báo cáo trước đó, nhiều phản ứng pha khơng có ý nghĩa lâm sàng Một số nghiên cứu khác đánh giá tỷ lệ phản vệ pha số sở điều trị đưa kết quả: Phản ứng pha xuất khoảng 10%-23% trường hợp nghiên cứu bệnh nhân sử dụng liệu pháp miễn dịch Các nghiên cứu tiến hành đối tượng người lớn trẻ em Tỷ lệ phản vệ pha thấp nhiều nghiên cứu thử thức ăn http://canhgiacduoc.org.vn qua đường miệng trẻ em (1,5%2%) Các biến cố pha xuất 10,3% trường hợp nghiên cứu hồi cứu bệnh nhân sử dụng thuốc cản quang Độ nặng triệu chứng tái phát [1] Trong phản ứng pha, dự đoán trước độ nặng triệu chứng tái phát, triệu chứng pha thứ không thiết giống pha Đa số nghiên cứu phát triệu chứng tái phát thường nghiêm trọng triệu chứng ban đầu Mày đay tỏ đặc biệt phổ biến pha thứ thường triệu chứng Tuy nhiên, pha thứ trường hợp phản vệ có mức độ nặng hơn, chí gây tử vong Thời gian xuất triệu chứng tái phát [1] Có dao động lớn khoảng thời gian thời điểm hồi phục triệu chứng ban đầu thời điểm xuất triệu chứng tái phát Trong nghiên cứu 103 bệnh nhân liên lạc vòng 72 sau nhập viện khoa cấp cứu phản vệ, thời gian trung bình xuất triệu chứng tái phát 10 Tuy nhiên, 40% bệnh nhân trường hợp có triệu chứng tái phát xuất 10 sau hồi phục triệu chứng ban đầu Một số nghiên cứu khác phát khoảng giời gian không triệu chứng kéo dài từ 1-30 Có nghiên cứu mô tả ca phản ứng pha xuất 72 sau hồi phục triệu chứng ban đầu coi trường hợp ngoại lệ Tác dụng biện pháp xử trí “biến dần”; Hấp thu kháng ngun khơng đồng Phản vệ pha xuất với nhiều tác nhân khác nhau, bao gồm thuốc (như thuốc cản quang [2], thuốc chống viêm không steroid [3], kháng sinh [4]), thức ăn, côn trùng cắn nọc độc [5] Phản ứng xuất đối tượng trẻ em người lớn [6] Yếu tố nguy [1] Dựa liệu có, khơng thể dự đốn chắn bệnh nhân xuất phản ứng pha Một tổng quan hệ thống tạo tảng cho cập nhật số thực hành năm 2020 phản vệ Hoa Kỳ xác định 32 nghiên cứu, hầu hết nghiên cứu quan sát hồi cứu, đánh giá yếu tố nguy phản vệ pha Kết cho thấy yếu tố nguy phản vệ pha bao gồm: Các triệu chứng ban đầu nặng: tổng quan phát nhu cầu sử dụng >1 liều adrenalin (OR 4,82; 95% CI 2,70-8,58) triệu chứng ban đầu nặng (như hạ huyết áp) (OR 2,11; 95% CI 1,23-3,61) yếu tố nguy phản ứng pha Sử dụng adrenalin muộn không đầy đủ: sử dụng adrenalin muộn khơng đầy đủ có liên quan đến biến cố pha Nguyên nhân Nguyên nhân phản vệ pha chưa biết rõ, có số chế gợi ý, bao gồm [1]: Sự tập trung tế bào viêm; Đợt thoát bọng thứ tế bào mast; Tổng hợp muộn yếu tố hoạt hóa bạch cầu; Trong nghiên cứu hồi cứu 430 lần thăm khám khoa cấp cứu phản vệ, khoảng 5% bệnh nhân có phản ứng pha có ý nghĩa lâm sàng Thời gian trung bình từ xuất phản vệ đến thời điểm lần đầu sử dụng adrelanin bệnh nhân gặp phản vệ pha dài so với bệnh nhân gặp phản ứng pha (78 phút so với 45 phút) Trong tổng quan hệ thống năm 2020 nêu trên, khoảng thời gian >60 phút tính đến liều adrenalin sử dụng phát có liên quan đến phản vệ pha Kết No.2 - 2020| Bulletin of Pharmacovigilance| Trung tâm DI & ADR Quốc gia rút từ nghiên cứu hồi cứu (mức độ chứng thấp) Dự phịng Xử trí nhanh chóng với andrenalin dẫn đến hồi phục hồn tồn triệu chứng coi biện pháp hiệu ngăn ngừa phản vệ pha [1] Tại Việt Nam, biện pháp xử trí phản vệ hướng dẫn chi tiết Thông tư số 51/2017/ TT-BYT ngày 29/12/2017 Bộ Y tế [7] Các liệu pháp bổ sung, thuốc kháng histamin glucocorticoid, không cho thấy lợi ích rõ rệt ngăn ngừa triệu chứng tái phát [1] triệu chứng xuất lại vòng ngày sau xuất lần đầu Trong số trường hợp, triệu chứng tái phát nặng triệu chứng ban đầu Kết luận Theo dõi nhập viện [1] Các nguy không rõ ràng phản vệ pha dẫn đến khó khăn thực hành lâm sàng Bản cập nhật năm 2020 số thực hành Hoa Kỳ gợi ý bệnh nhân có triệu chứng ban đầu nặng (như hạ huyết áp), cần sử dụng nhiều liều adrenalin để xử trí triệu chứng ban đầu, nên theo dõi lâu tăng nguy gặp phản ứng pha Tuy nhiên, độ dài khoảng thời gian theo dõi chưa nêu cụ thể Nên cân nhắc cho bệnh nhân nhập viện để theo dõi bệnh nhân thường nằm viện 24 giờ, thời gian theo dõi thay đổi dựa yếu tố nguy bệnh nhân khoảng cách đến khoa cấp cứu Nếu có thể, bệnh nhân nên cấp phát bút tiêm adrenalin tự động xuất viện Hiện chưa có đồng thuận khoảng thời gian theo dõi tối ưu sau xử trí thành cơng phản vệ Một số nghiên cứu gợi ý cần theo dõi bệnh nhân vòng 12 sau hồi phục triệu chứng ban đầu Chăm sóc xuất viện [1] Nếu có thể, bệnh nhân xuất viện sau gặp phản vệ, cần cấp phát cho bệnh nhân bút tiêm adrenalin tự động đảm bảo bệnh nhân hiểu cách sử dụng thời điểm cần sử dụng bút tiêm Bệnh nhân cần tư vấn | Bản tin Cảnh giác dược | Số -2020 Có loại phản vệ ghi nhận, bao gồm phản vệ pha, phản vệ pha phản vệ trơ Hầu hết bệnh nhân gặp phản ứng pha, gặp phản ứng pha gặp phản ứng trơ Thời gian trung bình xuất triệu chứng tái phát 11 sau hồi phục triệu chứng ban đầu Không thể dự đoán trước độ nặng triệu chứng tái phát phản vệ pha Ở số bệnh nhân, triệu chứng tái phát có mức độ nặng, chí gây tử vong Bằng chứng có gợi ý triệu chứng ban đầu mức độ nặng (như hạ huyết áp), cần thiết phải dùng >1 liều adrenalin để xử trí, yếu tố nguyên nhân gây phản ứng pha Nên cân nhắc cho bệnh nhân nhập viện để theo dõi Xử trí nhanh chóng với adrenalin dẫn đến hồi phục hoàn toàn triệu chứng cho biện pháp hiệu ngăn ngừa phản vệ pha Tại Việt Nam, biện pháp xử trí phản vệ hướng dẫn chi tiết Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 Bộ Y tế [7] Các liệu pháp bổ sung, thuốc kháng histamin glucocorticoid, chưa cho thấy lợi ích rõ rệt ngăn ngừa triệu chứng tái phát Với bệnh nhân xuất viện sau gặp phản vệ, bệnh nhân cần tư vấn triệu chứng xuất lại vòng ngày sau xuất triệu chứng ban đầu Trong số trường hợp, triệu chứng tái phát nặng triệu chứng ban đầu Nếu có thể, nên cấp phát cho bệnh nhân bút http://canhgiacduoc.org.vn tiêm adrenalin tự động đảm bảo bệnh nhân hiểu cách sử dụng cần sử dụng bút tiêm Tài liệu tham khảo: Phillip L Lieberman (2020) Biphasic and protracted anaphylaxis Uptodate Retrieved 13 August 2020, from https:// www.uptodate.com/contents/biphasic-andprotracted-anaphylaxis Tae-Hyung Kim et al (2018) Biphasic and protracted anaphylaxis to iodinated contrast media Eur Radiol 28(3): -1252 1242 Kevin W Chamberlin, Adam R Silverman (2009) Celecoxib-associated anaphylaxis Ann Pharmacother 43(4): 777 -81 G Zisa et al (2009) A case of protracted hypotension as unique symptom of a biphasic anaphylaxis to amoxicillin Eur Ann Allergy Clin Immunol 41(2):60-1 (Xem tiếp trang 12) TæNG KÕT HOạT ĐộNG BáO CáO PHảN ứNG Có HạI CủA THUốC (th¸ng 11/2019 - th¸ng 4/2020) Trần Ngân Hà 743 báo cáo ADR xảy lãnh thổ Việt Nam từ đơn vị sản xuất, kinh doanh dược phẩm (trong có 24 báo cáo trùng với báo cáo từ sở khám, chữa bệnh) Số lượng báo cáo ADR luỹ tiến theo tháng thể hình Số lượng báo cáo ADR Trong khoảng thời gian từ tháng 11/2019 đến hết tháng 4/2020, Trung tâm DI & ADR Quốc gia Trung tâm DI & ADR khu vực TP Hồ Chí Minh tiếp nhận 7060 báo cáo ADR (tăng 15,9% so với kỳ năm 2019) Trong đó, 6341 báo cáo ADR gửi từ sở khám, chữa bệnh Hình 1: Số lượng báo cáo ADR từ tháng 11/2019 đến tháng 4/2020 No.2 - 2020| Bulletin of Pharmacovigilance| Trung tâm DI & ADR Quốc gia Báo cáo ADR từ sở khám bệnh, chữa bệnh Tính đến hết ngày 30/4/2020, 680 sở khám bệnh, chữa bệnh 63 tỉnh, thành phố nước gửi báo cáo ADR (tăng 6,25% so với kỳ năm 2019) Phần lớn báo cáo gửi từ đơn vị vùng Đơng Nam Bộ, sau Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long Bên cạnh đó, báo cáo gửi chủ yếu từ bệnh viện tuyến tỉnh, bệnh viện đa khoa bệnh viện thuộc khối công lập (hình 2) Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội có số lượng báo cáo cao (tương ứng 27,6% 10,2% tổng số báo cáo nhận nước) TP Đà Nẵng địa phương có công tác báo cáo ADR hiệu với số báo cáo/1 triệu dân cao nước (298,9 báo cáo/1 triệu dân) (hình 3) Các đơn vị có số lượng báo cáo ADR cao tập trung TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Từ Dũ đơn vị có số báo cáo ADR nhiều nước, chiếm 3,5% tổng số báo cáo ADR từ đơn vị khám, chữa bệnh (bảng 1) Số báo cáo Tỷ lệ Hình 2: Phân loại báo cáo ADR vị trí địa lý, tuyến loại hình đơn vị gửi báo cáo * Dân số tính theo số liệu sơ Tổng cục Thống kê năm 2018 Hình 3: Danh sách 10 tỉnh/thành phố gửi báo cáo ADR nhiều 10 | Bản tin Cảnh giác dược | Số -2020 http://canhgiacduoc.org.vn Bảng 1: Danh sách 10 sở khám, chữa bệnh gửi báo cáo ADR nhiều TP Hồ Chí Minh Số báo cáo 221 Tỷ lệ % (n= 6341) 3,5 Bệnh viện Hùng Vương TP Hồ Chí Minh 135 2,1 Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre 130 2,1 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TP Hồ Chí Minh 114 1,8 Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh 96 1,5 Bệnh viện Phổi Trung ương Hà Nội 93 1,5 Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí Quảng Ninh 92 1,5 Bệnh viện Da Liễu TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 82 1,3 Bệnh viện Phụ Sản Mê Kơng TP Hồ Chí Minh 81 1,3 10 Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang An Giang 80 1,3 STT Đơn vị gửi báo cáo Tỉnh/thành phố Bệnh viện Từ Dũ Đối tượng gửi báo cáo chủ yếu dược sĩ (39,1%), bác sĩ - y sĩ (26,9%), điều dưỡng nữ hộ sinh (25,4%) (hình 4) Hình 4: Nhân viên y tế gửi báo cáo ADR Báo cáo ADR từ đơn vị sản xuất, kinh doanh dược phẩm dược phẩm có số lượng báo cáo ADR nhiều tổng hợp bảng Trong giai đoạn 11/2019-04/2020, 30 đơn vị sản xuất kinh doanh dược phẩm gửi báo cáo ADR đơn lẻ 48 đơn vị sản xuất kinh doanh dược phẩm gửi báo cáo tổng hợp định kỳ Trung tâm DI & ADR Quốc gia Trung tâm DI & ADR khu vực TP Hồ Chí Minh Báo cáo ADR từ nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng Tổng số báo cáo ADR xảy Việt Nam đơn vị sản xuất, kinh doanh dược phẩm ghi nhận 743 (trong có 24 báo cáo trùng với báo cáo từ sở khám, chữa bệnh) Các đơn vị sản xuất, kinh doanh Từ tháng 11/2019 đến hết tháng 4/2020, Trung tâm DI & ADR Quốc gia nhận 799 báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng 58 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ghi nhận 33 tổ chức nhận thử Việt Nam No.2 - 2020| Bulletin of Pharmacovigilance| 11 Trung tâm DI & ADR Quốc gia Bảng 2: Danh sách đơn vị sản xuất, kinh doanh dược phẩm gửi báo cáo ADR nhiều Đơn vị báo cáo Số báo cáo Tỷ lệ % (n=743) VPĐD Hoffmann La Roche Ltd 185 24,9 VPĐD Bayer (South East Asia) Pte Ltd 178 24,0 VPĐD Novartis Pharma Services AG 130 17,5 VPĐD Boehringer Ingelheim Int GmbH 33 4,4 VPĐD Merck Sharp & Dohme (Asia) Ltd 25 3,4 VPĐD Baxter Healthcare (Asia) Pte Ltd 24 3,2 VPĐD Janssen - Cilag Ltd 21 2,8 VPĐD GlaxoSmithKline Pte Ltd 17 2,3 Công ty Sanofi - Aventis Việt Nam 17 2,3 10 VPĐD AstraZeneca Singapore Pte Ltd 13 1,7 STT Kết luận Trong giai đoạn từ tháng 11/2019 đến tháng 4/2020, số lượng báo cáo ADR tiếp nhận 7060 báo cáo Số lượng báo cáo ghi nhận chưa đồng địa phương, khu vực tuyến bệnh viện Do đó, cơng tác báo cáo ADR cần tiếp tục thúc đẩy nữa, đặc biệt đơn vị, địa phương chưa tham gia báo cáo ADR Dược sĩ đối tượng tham (Tiếp theo trang 9) Tae-Hyung Kim et al (2019) Duration of Observation for Detecting a Biphasic Reaction in Anaphylaxis: A MetaAnalysis Int Arch Allergy Immunol 179 (1):31-36 Karen S Farbman and Kenneth A Michelson (2016) Anaphylaxis in Children Curr Opin Pediatr 28(3): 294-297 12 | Bản tin Cảnh giác dược | Số -2020 gia báo cáo ADR cần tiếp tục phát huy vai trò cơng tác đảm bảo an tồn thuốc nói chung hoạt động theo dõi, báo cáo ADR nói riêng Trung tâm DI & ADR Quốc gia xin trân trọng cảm ơn hợp tác đơn vị cán y tế tham gia báo cáo ADR mong muốn tiếp tục nhận phối hợp để triển khai hiệu hoạt động giám sát ADR Bộ Y tế (2017) Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 việc hướng dẫn phịng, chẩn đốn v x trớ phn v http://canhgiacduoc.org.vn ĐIểM TIN CảNH GIáC DƯợC T Phm Hin Trang, Khỏnh Linh, ng Th Thanh Huế, Vũ Đức Hoàn, Nguyễn Thị Tuyến Aciclovir, valaciclovir: nguy viêm thận kẽ Theo Bản tin WHO Pharmaceutical Newsletter số 3/2020, Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản (MHLW), Cơ quan quản lý Dược phẩm Thiết bị y tế Nhật (PMDA) thông báo tờ thông tin sản phẩm aciclovir valaciclovir bổ sung phản ứng có hại viêm thận kẽ Aciclovir valaciclovir định để điều trị tình trạng nhiễm virus Herpes simplex Herpes zoster Có trường hợp viêm thận kẽ ghi nhận bệnh nhân sử dụng valaciclovir Nhật Bản năm vừa qua Trong đó, có trường hợp loại trừ mối quan hệ nhân thuốc với biến cố bất lợi khơng có trường hợp tử vong MHLW PMDA kết luận việc sửa đổi tờ thông tin sản phẩm valaciclorvir cần thiết Chưa có trường hợp viên thận kẽ báo cáo liên quan đến sử dụng aciclovir Tuy nhiên, valaciclovir tiền thuốc aciclovir, tờ thơng tin sản phẩm aciclovir sửa đổi Pegfilgrastim: giảm tiểu cầu tăng nguy Theo Bản tin WHO Pharmaceutical Newsletter số 3/2020, MHLW PMDA thông báo tờ thông tin sản phẩm pegfilgrastim bổ sung thận trọng gia tăng nguy giảm tiểu cầu Pegfilgrastim định để ngăn ngừa sốt giảm bạch cầu hóa trị liệu Trong năm gần đây, có 30 trường hợp liên quan đến giảm tiểu cầu bệnh nhân sử dụng pegfilgrastim ghi nhận Nhật Bản Trong đó, có trường hợp khơng thể loại trừ mối quan hệ nhân thuốc với biến cố bất lợi Khơng có trường hợp tử vong báo cáo Một nghiên cứu dịch tễ mối liên quan pegfilgrastim giảm tiểu cầu thực Nhật Bản Kết cho thấy nguy tương đối giảm tiểu cầu đáng kể có ý nghĩa thống kê bệnh nhân sử dụng pegfilgrastim MHLW PMDA kết luận cần sửa đổi tờ thông tin sản phẩm pegfilgrastim để bổ sung thận trọng nguy giảm tiểu cầu bệnh nhân Thuốc lợi tiểu thuốc ức chế men chuyển tăng huyết áp: vai trị ln khẳng định Theo Bản tin BIP tháng 6/2020, thuốc hạ huyết áp biết đến với tác dụng ngăn ngừa biến cố tim mạch, việc so sánh hiệu nhóm thuốc khác thực tế chưa rõ ràng Một nhóm tác giả Hoa Kỳ tiếp cận chủ đề thông qua thực tổng quan hệ thống phân tích gộp nghiên cứu cơng bố từ năm 1990 đến năm 2017 Các tác giả lựa chọn nghiên cứu với tháng theo dõi, bao gồm tất nhóm thuốc hạ huyết áp (ngoại trừ thuốc tác dụng thần kinh trung ương thuốc chẹn alpha beta giao cảm) 46 thử nghiệm lâm sàng lựa chọn với gần 250.000 bệnh nhân có tuổi trung bình 66 tuổi với 53% nam giới So với giả dược, thuốc ức chế No.2 - 2020| Bulletin of Pharmacovigilance| 13 Trung tâm DI & ADR Quốc gia men chuyển, thuốc chẹn kênh calci nhóm dihydropyridin thuốc lợi tiểu thiazid làm giảm biến cố tim mạch nói chung (25%), tử vong tim mạch (20%) đột quỵ (35%) Thuốc ức chế men chuyển làm giảm nguy nhồi máu tim nhiều (28%) Trong tiêu chí nghiên cứu, thuốc lợi tiểu nhóm làm giảm tất tiêu chí; thuốc lợi tiểu làm giảm tái thông mạch máu bên cạnh giảm tử vong nguyên nhân tim mạch, nguy nhồi máu, đột quỵ biến cố tim mạch nói chung Các nhóm thuốc khác cho thấy hiệu Trong đó, thuốc chẹn beta chưa cho thấy hiệu tử vong nguyên nhân tim mạch tái thông mạch vành, thuốc chẹn thụ thể AT1 nhóm “sartan” thiếu hiệu nhồi máu tim tái thông mạch vành Những liệu cung cấp kết quan trọng cho thực hành "chỉ kê đơn" thuốc hạ huyết áp vượt lên tiêu chí trung gian đơn giản (giá trị huyết áp động mạch) Do đó, nhóm thuốc ưu tiên giữ lại thuốc lợi tiểu thiazid, sau ACEI ("pril") dihydropyridin (thuốc chẹn kênh calci có "dipin") Hơn nữa, thuốc hydroclorothiazid có chi phí điều trị khơng q cao Colchicin: liệu tim mạch Theo Bản tin BIP tháng 6/2020, colchicin thuốc ức chế metaphase có đặc tính kháng khuẩn chống viêm, sử dụng để điều trị gút sử dụng viêm màng ngồi tim Dựa vai trị viêm trình xơ vữa động mạch biến chứng, nghiên cứu viên thuộc Viện Tim mạch Montreal (Hoa Kỳ) thử nghiệm liều thấp colchicin (0,5 mg/ngày) nhồi 14 | Bản tin Cảnh giác dược | Số -2020 máu tim Hơn 4.700 bệnh nhân có nhồi máu tim vòng 30 ngày đưa vào thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, mù đôi so sánh colchicin liều thấp với giả dược Colchicin liều thấp giúp giảm nguy gặp tác dụng phụ nghiêm trọng colchicin: tiêu chảy, bạch cầu hạt, … Tiêu chí tiêu chí gộp tử vong nguyên nhân tim mạch, ngừng tim hồi sức, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não nhập viện cấp cứu đau thắt ngực cần tái thông mạch vành Tiêu chí hiệu xuất 5,5% bệnh nhân dùng colchicin so với 7,1% nhóm giả dược: HR = +0,77 (0,61-0,96) HR khơng có ý nghĩa thống kê phân tích riêng tiêu chí tử vong nguyên nhân tim mạch, ngừng tim hồi sức nhồi máu tim Tuy nhiên, có khác biệt có ý nghĩa thống kê tiêu chí tai biến mạch máu não nhập viện đau thắt ngực cần tái thông mạch vành Về tác dụng không mong muốn, 9,7% bệnh nhân dùng colchicin gặp tiêu chảy so với 8,9% nhóm giả dược (khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê) Tuy nhiên, nhóm sử dụng colchicin mắc viêm phổi nhiều đáng kể so với nhóm cịn lại (0,9% so với 0,4%; P=0,03) Các tác giả kết luận bệnh nhân bị nhồi máu tim sử dụng colchicin liều thấp có nguy gặp biến cố tim mạch thiếu máu cục thấp so với giả dược (NEJM 2019, 381.2497) Đây ví dụ điển hình cho thấy lợi ích việc sử dụng thận trọng đặc tính dược lý biết thuốc cũ Tuy nhiên thử nghiệm cần kiểm chứng nghiên cứu tương lai http://canhgiacduoc.org.vn Giới hạn sử dụng kháng sinh fosfomycin: Khuyến cáo từ EMA năm gần bệnh nhân có lựa chọn điều trị nhiễm khuẩn Ngày 27/3/2020, Cơ quan quản lý Dược phẩm châu Âu (EMA) khuyến cáo nên sử dụng thuốc chứa fosfomycin truyền tĩnh mạch (nhỏ giọt) để điều trị nhiễm khuẩn nặng trường hợp không phù hợp để sử dụng kháng sinh khác Có thể tiếp tục sử dụng thuốc chứa fosfomycin đường uống điều trị nhiễm khuẩn bàng quang không phức tạp phụ nữ trẻ em gái độ tuổi vị thành niên Các thuốc sử dụng để dự phòng nhiễm khuẩn sinh thiết tuyến tiền liệt nam giới Đánh giá CHMP nhằm xác định vị trí fosfomycin phác đồ điều trị nhiễm khuẩn, dựa chứng nhất, đưa kết luận: EMA khuyến cáo không nên sử dụng fosfomycin dạng uống cho trẻ 12 tuổi dạng tiêm bắp chưa có đủ liệu chứng minh hiệu điều trị Các khuyến cáo dựa đánh giá Ủy ban sản phẩm thuốc dùng người (CHMP) thuộc EMA an toàn hiệu thuốc chứa fosfomycin Fosfomycin phát minh vào năm 1960, nhiên, việc sử dụng kháng sinh nhanh chóng giảm xuất kháng sinh thay có tác dụng khơng mong muốn Một phần hạn chế sử dụng, fosfomycin cịn giữ lại hoạt tính số vi khuẩn đa kháng, đề kháng với kháng sinh thường dùng khác Điều dẫn đến gia tăng sử dụng fosfomycin - Hiện nay, fosfomycin đường tĩnh mạch nên sử dụng điều trị số nhiễm khuẩn nghiêm trọng viêm nội tâm mạc vi khuẩn, viêm phổi mắc phải bệnh viện bao gồm viêm phổi thở máy, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não vi khuẩn nhiễm khuẩn khó điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng có biến chứng, nhiễm khuẩn tiết niệu phức tạp, nhiễm khuẩn xương, khớp, nhiễm khuẩn da mơ mềm có biến chứng - Có thể tiếp tục sử dụng fosfomycin đường uống để điều trị viêm bàng quang không phức tạp phụ nữ trẻ em gái vị thành niên Cốm fosfomycin (chứa fosfomycin trometamol) tiếp tục sử dụng dự phòng nhiễm khuẩn sinh thiết tuyến tiền liệt nam giới EMA yêu cầu công ty cung cấp thêm liệu củng cố sở cho phép tiếp tục sử dụng thuốc chứa fosfomycin trometamol calci fosfomycin đường uống - Ngừng lưu hành fosfomycin đường tiêm bắp cốm fosfomycin cho trẻ em (2 g) khơng có chứng rõ ràng hiệu thuốc cho định Thông tin dành cho cán y tế: EMA khuyến cáo cách sử dụng kháng sinh fosfomycin theo dạng dùng khác sau: Fosfomycin đường tĩnh mạch: Hiện nay, fosfomycin đường tĩnh mạch nên sử dụng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng trường hợp không phù hợp để No.2 - 2020| Bulletin of Pharmacovigilance| 15 Trung tâm DI & ADR Quốc gia sử dụng kháng sinh khác, bao gồm viêm nội tâm mạc vi khuẩn, viêm phổi mắc phải bệnh viện bao gồm viêm phổi thở máy, viêm màng não vi khuẩn nhiễm khuẩn khó điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng có biến chứng, nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp, nhiễm khuẩn xương, khớp, nhiễm khuẩn da mơ mềm có biến chứng, nhiễm khuẩn huyết có liên quan đến nhiễm khuẩn kể Fosfomycin đường uống: Cốm pha hỗn dịch fosfomycin trometamol g viên nang chứa calci fosfomycin đường uống tiếp tục sử dụng để điều trị viêm bàng quang cấp, không biến chứng phụ nữ trẻ em gái vị thành niên Để chế phẩm chứa calci fosfomycin tiếp tục lưu hành, EMA yêu cầu cơng ty cung cấp thêm chứng lợi ích nguy sử dụng chế phẩm Fosfomycin trometamol tiếp tục sử dụng để dự phòng nhiễm khuẩn trường hợp sinh thiết tuyến tiền liệt qua đường trực tràng nam giới EMA yêu cầu cung cấp thêm thông tin để hỗ trợ đưa khuyến cáo liều cho định Fosfomycin khơng cịn định điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em dạng chế phẩm cốm g dành cho trẻ em bị ngừng lưu hành thị trường Fosfomycin tiêm bắp: Các chế phẩm fosfomycin dạng tiêm bắp bị ngừng lưu hành khơng có đủ chứng chứng minh hiệu thuốc Tờ thông tin sản phẩm thuốc chứa fosfomycin cập nhật để bác sĩ điều trị cân nhắc khuyến cáo sử dụng thuốc Thông tin dành cho bệnh nhân: - Hiện nay, kháng sinh fosfomycin tiêm tĩnh mạch sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn nghiêm trọng kháng sinh khác khơng cịn hiệu quả, bao gồm nhiễm khuẩn viêm nội tâm mạc vi khuẩn, viêm phổi mắc phải bệnh viện bao gồm viêm phổi thở máy, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não vi khuẩn nhiễm khuẩn khó điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng có biến chứng, nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp, nhiễm khuẩn xương, khớp, nhiễm khuẩn da mô mềm có biến chứng - Fosfomycin dạng cốm dùng đường uống tiếp tục sử dụng để điều trị viêm bàng quang không phức tạp phụ nữ trẻ em gái vị thành niên sử dụng dự phòng nhiễm khuẩn sinh thiết tuyến tiền liệt cho nam giới - Một số chế phẩm chứa fosfomycin (dạng tiêm bắp dạng cốm cho trẻ em) sớm khơng cịn lưu hành khơng có đủ chứng hiệu thuốc 16 | Bản tin Cảnh giác dược | Số -2020 ... cáo * Dân số tính theo số liệu sơ Tổng cục Thống kê năm 2018 Hình 3: Danh sách 10 tỉnh/thành phố gửi báo cáo ADR nhiều 10 | Bản tin Cảnh giác dược | Số -2020 http://canhgiacduoc.org.vn Bảng 1:... liệt cho nam giới - Một số chế phẩm chứa fosfomycin (dạng tiêm bắp dạng cốm cho trẻ em) sớm khơng cịn lưu hành khơng có đủ chứng hiệu thuốc 16 | Bản tin Cảnh giác dược | Số -2020 ... mà khơng có biểu hồi phục hồn tồn rõ ràng Phản vệ trơ tỏ gặp, tỷ lệ xác chưa xác | Bản tin Cảnh giác dược | Số -2020 định rõ Phản vệ pha đặc trưng phản ứng ban đầu, sau giai đoạn không triệu