Quy trình hoạt động cảnh giác dược 3.. Hoạt động cảnh giác dược tại VN NỘI DUNG... Các giai đoạn phát triển thuốc 20 – 50 tình nguyện viên khỏe mạnh, thu thập dữ liệu ban đầu Pha III
Trang 1TỔNG QUAN CẢNH GIÁC DƯỢC
PGS TS Nguyễn Tuấn Dũng
1 Vài nét về cảnh giác dược
2 Quy trình hoạt động cảnh giác dược
3 Hệ thống cảnh giác dược
4 Phương pháp thu thập dữ liệu
5 Hoạt động cảnh giác dược tại VN
NỘI DUNG
Trang 2
Vài nét về cảnh giác dược
Lịch sử ra đời cảnh giác dược
Sự cần thiết của cảnh giác dược
Định nghĩa cảnh giác dược
Mục tiêu tác động của cảnh giác dược
1.1 Lịch sử ra đời cảnh giác dược
Trang 3DIETHYLSILBESTROL & CERVICAL CANCER
Diethylstilbestrol estrogen tổng hợp) được sử dụng trong những năm
1938 – 1971 Với mục đích giảm nguy cơ sảy thai
Tuy nhiên, vào năm 1971, các nhà nghiên cứu phát hiện ra mối liên hệ giữa
diethylstilbestrol và ung thư âm đạo đình chỉ lưu hành
https://www.cancer.org/cancer/cancer-causes/medical-treatments/des-exposure.html
Trang 4Grippex (cty Grünenthal – Đức, 1956)
respiratory infections
https://www.news-medical.net/health/History-of-Thalidomide.aspx
PHOCOMELIA
Catastrophe
Trang 5https://i.ytimg.com/vi/AmZVMPaxLa0/hqdefault.jpg
Jack Botting - Drug News Perspect 2002
Columns represent the monthly incidence in
Germany of births of children deformed because of
ingestion of thalidomide by the mother
Trang 7Bệnh Phong
(Bệnh nhiễm Mycobacterium leprae) ảnh hưởng chủ yếu ở da và thần kinh ngoại vi
Phản ứng đảo ngược
do sự thay đổi miễn dịch
qua trung gian tế bào xảy
ra trên bệnh nhân phong
thể trung gian
Hồng ban nút phong
do sự lắng đọng của các phức hợp miễn dịch xảy ra trên bệnh nhân phong thể nhiều khuẩn
ENL : Erythema Nodosum Leprosum
Type2: Hồng ban nút phong
Reversal reaction :
Type1: Phản ứng đảo ngược
Trang 9Các giai đoạn phát triển thuốc
20 – 50 tình nguyện viên khỏe
mạnh, thu thập dữ liệu ban đầu
Pha III
Thêm 250 – 4000/nhóm bệnh nhân, xác định hiệu quả và độ
an toàn ngắn hạn của thuốc
Pha II
150 – 350 bệnh nhân, xác định độ
an toàn và liều khuyến cáo
Thử nghiệm trên động vật để
phát hiện độc tính cấp, tổn
thương các cơ quan, sự phụ
thuộc vào liều thuốc, động học,
độc tính gây ung thư, gây đột
Các thử nghiệm LS
trên động vật Pha I Pha II Pha IV Sau khi thuốc được Pha IV
phê duyệt
Báo cáo tự nguyện
TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN
MỘT THUỐC MỚI
Trang 10Timing of New Black Box Warnings and
Withdrawals for Prescription Medications
KE Lasser – JAMA 2002
Trang 11Drug name FDA class Drug approval
Valproate Na Anticonvulsant Feb, 1978 Hepatic toxicity 3.8
Metoprolol Antianginal, antihypertensive -blocker Aug, 1978
Exacerbation of coronary artery disease when drug discontinued 6.4 Captopril antihypertensive ACE
Ketoconazole Antifungal Jun, 1981
Cardiotoxic if use with terfenadine 2.6 Cardiotoxic if use with astemizole 15.6 Cardiotoxic if use with cisapride 11.6 Atenolol Antianginal, antihypertensive -blocker Aug, 1978
Exacerbation of coronary artery disease when drug discontinued 5.4 Isotretinoin Dermatologic (acne) May, 1982 Unsafe during pregnancy 2.6
Cyclosporin Immunomodulator Nov, 1983
Karen E Lasser - JAMA 2002
Drugs With a New Black Box Warning, 1975-2000
(*) Time to first Physicians’ Desk reference Black Box Warning in Years
Drug name FDA class Drug approval
Enalapril
maleate
antihypertensive ACE
inhibitor Dec, 1985 Unsafe during pregnancy 7.0
Lisinopril antihypertensive ACE
inhibitor Dec, 1987 Unsafe during pregnancy 5.0
Astemizole Antihistamine Dec, 1988 Drug interaction causing
cardiotoxicity 4.0 Clozapine Antipsychotic, antimanic Sep, 1989 Hypotension 3.2
Ketorolac
tromethami
ne
Analgesic, NSAID Noc, 1989
Gastrointestinal tract bleeding 6.1 Adjust dose in renal failure 6.1 Hypertensivity 6.1 Not for intrathecal / epidural use 6.1 Unsafe during pregnancy 6.1 Adjust dose for age 6.1 Ramipril antihypertensive ACE
inhibitor Jan, 1991 Unsafe during pregnancy 1.9
Cisapride Acid/peptic agent Jul, 1993 Drug interaction causing
cardiotoxicity 3.4
Karen E Lasser - JAMA 2002
(*) Time to first Physicians’ Desk reference Black Box Warning in Years
Trang 12Stanford University Medical Center - ScienceDaily, 26 November 2008
Clinical indications associated with on-label
and off-label uses for top 14 drugs
Beijer HJ - Pharm World Sci 2002 Apr;24(2):46-54
Trang 131.2 Sự cần thiết của cảnh giác dược
Hippocrates
Trang 14Lepakhin V Geneva 2005
Trang 18Phần nổi của tảng băng
Iceberg represent Total ADR Cases,
Tip of Iceberg above Water Level Represent Reported ADR Cases and
Iceberg below the Water Level Represent Observed, but Not Reported ADR Cases
1.3 Định nghĩa cảnh giác dược
Trang 19“Môn khoa học và hoạt động chuyên môn liên quan đến
việc phát hiện, đánh giá, hiểu và phòng tránh biến cố bất lợi
hoặc bất kỳ một vấn đề nào khác liên quan đến thuốc”
( Classification of adverse reactions to drugs: SOAP III )
V Dimov, M.D., Fellow, Creighton University Division of Allergy & Immunology
Phân loại phản ứng có hại của thuốc SOAP III
Trang 211.4 Mục tiêu của cảnh giác dược
Trang 23
Hệ thống cảnh giác dược
Nhóm đảm bảo chất lượng & an toàn thuốc của WHO
Trung tâm giám sát thuốc quốc tế WHO
Trung tâm cảnh giác dược quốc gia & khu vực
Cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực y tế
Cơ sở khám chữa bệnh
Nhân viên y tế
Các đơn vị sản xuất, kinh doanh dược phẩm
Người bệnh và cộng đồng
Trang 25http://www.who.int/medicines/areas/quality_safety/safety_efficacy/idm_graph.jpg
Number of countries reporting to WHO
database of ICSRs, VigiBase
Individual Case Study Report (ICSR)
Trang 26• W.H.O : Uppsala Monitoring Centre ( UMC )
• USA : MedWatch : The FDA Safety
Information and
Adverse Event Reporting Program
• EMA : The Pharmacovigilance Risk
Assessment Committee ( PRAC )
• UK : The Yellow Card Scheme
• France : Agence nationale de sécurité du médicament et
• the Japanese Adverse Drug Event Report ( JADER )
• the Korea Adverse Event Reporting System ( KAERS )
• Therapeutic Goods Administration’s ( TGA’s ) Australian
Adverse Drug Reactions System (the ADRS)
Trang 28
Cảnh giác dược tại VN
Cơ sở pháp lý & quá trình phát triển
Hệ thống cảnh giác dược tại VN
Chu trình trao đổi thông tin
Trang 29Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 của Thủ tướng
Chính phủ :
“ Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; đẩy mạnh hoạt
động Dược lâm sàng và Cảnh giác dược ”
gắn liền với giải pháp
“ Tiếp tục hoàn thiện và triển khai tiêu chuẩn thực hành tốt kê
đơn thuốc, thực hành tốt nhà thuốc và các chính sách liên
quan đến hoạt động Cảnh giác dược, thông tin, quảng cáo
thuốc ”
Hướng dẫn Quốc gia về Cảnh giác dược - BYT (2015)
5.1 Cơ sở pháp lý & quá trình phát triển
Trang 30Cấp lãnh đạo có trách nhiệm tổ chức và triển khai hoạt động Cảnh giác
dược trong đơn vị của mình
Nhân viên y tế
(BS, DS, điều dưỡng,… )
có trách nhiệm theo dõi, phát hiện, xử trí, dự phòng và báo cáo về các phản ứng có hại của thuốc, các sai sót liên quan đến thuốc và các trường hợp nghi ngờ chất lượng thuốc cho người phụ trách về hoạt động cảnh giác dược trong cơ sở và cho trung tâm DI & ADR quốc gia
Đơn vị kinh
doanh thuốc
Theo dõi và báo cáo biến cố bất lợi xảy ra trong quá trình lưu hành
thuốc do cơ sở mình sản xuất,
Cập nhật thông tin về chất lượng, an toàn và hiệu quả của thuốc do cơ
sở mình sản xuất,
Xây dựng và triển khai kế hoạch quản lý nguy cơ và giảm thiểu nguy
cơ đối với các thuốc có nguy cơ cao do cơ sở mình SX
Các cơ sở bán
lẻ thuốc
có trách nhiệm ghi nhận phản ánh của người tiêu dùng đối với các biến cố bất lợi xảy ra khi sử dụng thuốc và tham gia hoạt động báo cáo các biến cố nghi ngờ là phản ứng có hại của thuốc…
Hướng dẫn Quốc gia về Cảnh giác dược - BYT (2015)
Quy trình hoạt động và vai trò của các thành phần
trong hệ thống Cảnh giác dược
Ai nên báo cáo?
Khác Dược sỹ
Trang 31Ai nên báo cáo?
Nguồn: Trung tâm DI&ADR Quốc gia Báo cáo tổng kết công tác theo dõi ADR năm 2010
Phần lớn là cán bộ y tế nhưng ở Việt Nam có nhiều y tá báo cáo hơn (13% < 4%) so với Pháp
Tiến trình báo cáo-A2H1G2
Đối tượng báo cáo ở Việt Nam
năm 2010
61
Bác sỹ Dược sỹ
Y tá Khác Không có thông tin
Làm thế nào để thu nhận báo cáo từ TT CGD KV?
• Báo cáo tự nguyện từ cán bộ y tế hoặc người sử dụng
• Yêu cầu thông tin từ cán bộ y tế hoặc người sử dụng
• Truy hồi các ca có hệ thống (định kỳ)
• Các nghiên cứu đặc thù: nghiên cứu khu vực, khảo sát riêng biệt (vd Chương
trình vaccin), khuyến khích trao đổi sau khi các thư cảnh báo được gửi đến CBYT
Tiến trình báo cáo-A2H1G2
TT CGD KV tại Bordeaux, 2010
➥ Các báo cáo về an toàn thuốc phần lớn đến từ bệnh viện
➥ Các cán bộ của TT CGD KV (hàng tuần) tích cực đến các khoa phòng của Viện trường
62