Người sử dụng thuốc cũng như cộng đồng có thể sử dụng như một nguồn thông tin chính thống cho việc kiểm tra các thông tin về thuốc, tính tương tác, tính tương hợp;tương kỵ, so sánh, ki
Trang 17 Quản trị hệ thống: Quản lý nhóm người dùng; Phân quyền
truy cập
Người sử dụng thuốc cũng như cộng đồng có thể sử dụng như một
nguồn thông tin chính thống cho việc kiểm tra các thông tin về thuốc,
tính tương tác, tính tương hợp;tương kỵ, so sánh, kiểm tra các thuốc
đã kê trong đơn thuốc
Hệ thống giúp cho các bác sỹ điều trị tra cứu, tìm hiểu các thông
tin chuyên sâu về thuốc trong các chuyên luận Đánh giá được mức
độ tương tác, tương hợp, tương kỵ, các cách pha chế, liều dùng giữa
các thuốc được đưa vào đơn thuốc điều trị
Hệ thống cũng là nguồn tài liệu tốt giúp cho sinh viên, giảng viên
chuyên ngành Dược có thể xây dựng các bài học đánh giá về mức độ
phù hợp giữa các thuốc tham gia trong một đơn thuốc điều trị cho
người bệnh
Hệ thống giúp Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi
các phản ứng có hại của thuốc thu thập, cập nhật thông tin thuốc, các
phản ứng có hại, các chuyên luận Cung cấp cơ chế xác thực người
dùng trong hệ thống
Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo:
Tiếp tục cập nhật các chức năng theo nhiệm vụ của Trung tâm
DI&ADR Quốc gia và triển khai tại các Trung tâm DI&ADR
Quốc gia đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đà nẵng Hình thành
hệ thống liên kết thông tin các trung tâm
Triển khai thành cổng thông tin điện tử và tích hợp vào cổng
thông tin điện tử của Trường Đại học Dược Hà Nội
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
-
TRẦN QUANG TUYẾN
XÂY DỰNG MẠNG THÔNG TIN TƯ VẤN THÔNG TIN THUỐC VÀ CẢNH GIÁC DƯỢC
CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN DỮ LIỆU VÀ MẠNG MÁY TÍNH
MÃ SỐ : 60.48.15
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ TRUNG TUẤN
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
HÀ NỘI – 2011
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Thông tin thuốc và cảnh báo tác dụng có hại của thuốc là vấn đề
rất cấp bách đối với ngành y tế và xã hội, hiện nay tại một số cơ quan
có cung cấp thông tin thuốc, tư vấn các dùng thuốc như Viện công
nghệ thông tin - thư viện y học trung ương, các bệnh viện tuyến trung
ương như Bạch Mai, Việt Đức, các hãng dược phẩm, một số
website trong nước Tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức cung cấp thông tin
thuốc, hướng dẫn sử dụng mà chưa cung cấp thông tin theo dõi các
phản ứng và cảnh báo có hại của thuốc tại Việt Nam
Tháng 3 năm 2009, Bộ Y tế ra quyết định thành lập Trung tâm
Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi các phản ứng có hại của
thuốc gọi tắt là DI&ADR Quốc gia
Hai trong số các nhiệm vụ của trung tâm là
1 Xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu về thông tin thuốc và cảnh
giác dược:
Xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu thông tin về thuốc và cảnh
giác dược cập nhật phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh Việt
Nam;
Thu thập, phân tích, thẩm định, tổng hợp báo cáo cho các cơ
quan quản lý và phản hồi tới các cơ sở điều trị về ADR, thuốc
kém chất lượng, sử dụng thuốc không đúng cách gây sự cố bất
lợi của thuốc đối với người bệnh;
Cung cấp thông tin thuốc và cảnh giác dược cho các cơ quan
quản lý phục vụ cho công tác thẩm định; đăng ký, hướng dẫn sử
dụng thuốc, xây dựng và sửa đổi hướng dẫn điều trị bệnh, danh
mục thuốc thiết yếu và dược thư quốc gia;
KẾT LUẬN
Luận văn đã tìm hiểu về cấu trúc, các công nghệ xây dựng cổng thông tin điện tử, tổ chức cơ sở dữ liệu, cơ chế chuyển đổi dữ liệu trong cổng thông tin điện tử phục vụ cho việc khai thác và tìm kiếm
dữ liệu
Luận văn đã xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu:
1 Quản lý thông tin về thuốc: Công cụ tìm kiếm thuốc; Công cụ tìm kiếm nâng cao; Tra cứu thuốc theo nhóm dược lý
2 Quản lý tương tác thuốc: Thông tin tương tác được quản lý theo từng cặp thuốc – thuốc
3 Quản lý tương hợp/tương kỵ thuốc: Có chức năng kiểm tra để xác định những nguy cơ tiềm tàng khi trộn hoặc sử dụng chung các thuốc với nhau
4 Kiểm tra đơn thuốc: Cho phép nhập đơn thuốc và kiểm tra đơn về sự có mặt của các tương tác có ý nghĩa lâm sàng, sự trùng lặp dược chất hoặc các dược chất cùng nhóm trị liệu trong đơn, đưa ra các cảnh báo thận trọng/chống chỉ định của các thuốc được kê trong đơn
5 So sánh thông tin thuốc: Cho phép so sánh thông tin của hai hay nhiều thuốc với nhau theo các tiêu chí đã mô tả trong chuyên luận thông tin về thuốc: tác dụng, chỉ định, dược động học, liều dùng, thận trọng/chống chỉ định, tương tác thuốc…
6 Quản lý các nhà sản xuất, cung cấp và phân phối thuốc, biệt dược: Quản lý thuốc trong cơ sở dữ liệu theo nhà sản xuất, nhà phân phối thuốc, và các biệt dược tương ứng có mặt trên thị trường Việt nam
Trang 321 UC 35: Cập nhật thông tin tương hợp
22 UC 36: Xóa thông tin tương hợp
23 UC 37: Tạo tương hợp mới
24 UC 38: Cấu hình
2.1.3 Chi tiết chức năng
2.2 Quản lý tài khoản
Cho phép người dùng quản lý thông tin về việc phân quyền cho
những tài khoản trong hệ thống
Quyền người dùng được sử dụng: Tài khoản quản trị
2.2.1 Trang màn hình chức năng
2.2.2 Quyền của người dùng và chức năng
2.2.2.1 Sơ đồ chức năng và quyền sử dụng
2.2.2.2 Chức năng
1 UC 39: Tìm kiếm tài khoản
2 UC 40: Tạo tài khoản mới
2.2.3 Chi tiết chức năng
3 TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU
4 YÊU CẦU CHUNG
4.1 Chọn thuốc
Có hai cách chọn thuốc
Cách thứ nhất từ cửa sổ ngữ cảnh: Cho phép người dùng chọn
một hoặc nhiều thuốc khi ấn
Cách thứ 2: Người dùng nhập từ khóa: tên thuốc, tên khác của
thuốc hoặc biệt dược, hệ thống sẽ hiển thị tất cả những biệt dược
và thuốc theo logic sau: (i)Tên thuốc hoặc tên khác của thuốc =
từ khóa nhập vào hoặc; (ii) Tên biệt dược = từ khóa nhập vào
4.2 Gợi ý thông minh
Cung cấp thông tin về thuốc và cảnh giác dược cho các tổ chức, các nhân có liên quan thông qua các hình thức: trang website; trực tuyến, xuất bản các ấn phẩm (tạp chí, tờ rơi, thư tín)
2 Tư vấn, dịch vụ:
Tư vấn thông tin thuốc cho các cơ sở y tế, cán bộ y tế, doanh nghiệp và cộng đồng
Tổ chức các hoạt động dịch vụ về thông tin thuốc và ADR theo yêu cầu và đơn đặt hàng của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
Để đạt mục tiêu thông tin, tư vấn, thu thập, phân tích, thẩm định, báo cáo phải đến được với tất cả các đối tượng cần trong phạm vi toàn quốc Cần thiết áp dụng công nghệ thông tin để đáp ứng các yêu cầu trên là rất cần thiết, công nghệ được ứng dụng hiện nay là giao dịch qua trang tin điện tử
Vậy để giải quyết các nhiệm vụ nêu trên cần thiết phải có hệ thống thông tin, do vậy đề tài: “Xây dựng mạng thông tin tư vấn thông tin thuốc và cảnh giác dược” của Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi các phản ứng có hại của thuốc được lựa chọn
Là đề tài triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng Những vấn đề được triển khai trong
đề tài rất cần thiết và có tính khả thi cao
Mục đích nghiên cứu chính của đề tài: Xây dựng mạng thông tin
tư vấn thông tin thuốc và cảnh giác dược, ngoài ra đề tài còn tìm hiểu
về cổng thông tin điện tử Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Trung tâm DI&ADR Quốc gia, với phạm vi nghiên cứu là hai nhiệm vụ được nêu trên Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin được cung cấp bởi Trung tâm DI&ADR Quốc gia, sử dụng các công cụ lập trình hiện có để triển khai Thiết kế cơ sở dữ liệu tư vấn thông tin thuốc và
Trang 4cảnh giác dược của Trung tâm DI&ADR Quốc gia trên cơ sở các
phân tích hệ thống ở chương 3
Cuối cùng có phần kết luận và các tài liệu tham chiếu, tham khảo
trong luận văn
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CỔNG THÔNG TIN
1 KHÁI NIỆM VỀ PORTAL
1.1 Định nghĩa Portal
Một số khái niệm về Portal thường được sử dụng:
Portal là giao diện dựa trên nền web được tích hợp và cá nhân
hóa tới các thông tin, ứng dụng và các dịch vụ hợp tác
Portal như là một cổng tới các trang web, cho phép một khối
lượng lớn các thông tin sẵn có trên Internet và các ứng dụng
được tích hợp, được tuỳ biến, được cá nhân hóa theo mục đích
của người sử dụng
Portal là điểm đích truy cập trên Internet mà qua đó người dùng
có thể khai thác nhiều dịch vụ cần thiết và “tất cả trong một”
1.2 So sánh Portal với Website thông thường
Portal hỗ trợ khả năng đăng
nhập một lần tới tất cả các tài
nguyên được liên kết với Portal
Không có được khả năng đăng nhập một lần
Portal hỗ trợ khả năng cá nhân
hóa theo người sử dụng
Chỉ ở mức độ rất nhỏ, không phải là đặc điểm nổi bật
Khả năng tùy biến Đây là một
khả năng tiêu biểu của một
Portal
Người dùng chỉ có thể lựa chọn một vài giao diện đã có
Liên kết truy cập tới hàng trăm
kiểu dữ liệu, kho dữ liệu, kể cả
dữ liệu tổng hợp hay đã phân
loại
Chỉ sử dụng các liên kết
Portal hỗ trợ rất tốt khả năng liên
kết và hợp tác người dùng Hầu hết không hỗ trợ
iii Quản lý tương tác: Liệt kê danh sách tương tác; Cập nhật tương tác; Thêm mới tương tác; Xóa tương tác; Nhập danh sách tương tác; Xuất danh sách tương tác
iv Quản lý thông tin tương hợp của thuốc: Liệt kê danh sách tương hợp; Cập nhật tương hợp; Thêm mới tương hợp; Xóa tương hợp
v Phản hồi: Liệt kê Phản hồi; Xem thông tin phản hồi
vi Cấu hình: Quyền người dùng được sử dụng: Tài khoản nhập liệu, tài khoản quản trị, tài khoản đề xuất thay đổi
2.1.1 Trang màn hình 2.1.2 Quyền của người dùng và chức năng
2.1.2.1 Sơ đồ chức năng và quyền sử dụng 2.1.2.2 Chức năng
1 UC 15: Tìm kiếm thuốc
2 UC 16: Thêm thuốc mới
3 UC 17: Xem thông tin chi tiết thuốc
4 UC 18: Đề xuất thay đổi
5 UC 19: Cập nhật thông tin thuốc
6 UC 20: Xóa thuốc
7 UC 21: Xuất thông tin đề xuất
8 UC 22: Xét duyệt thông tin thuốc
9 UC 23: Không xét duyệt thông tin thuốc
10 UC 24: Tìm kiếm biệt dược
11 UC 25: Xem chi tiết thông tin biệt dược
12 UC 26: Cập nhật thông tin biệt dược
13 UC 27: Tạo mới biệt dược
14 UC 28: Tìm kiếm tương tác
15 UC 29: Xem thông tin tương tác
16 UC 30: Cập nhật thông tin tương tác
17 UC 31: Tạo mới tương tác mới
18 UC 32: Nhập tương tác
19 UC 33: Liệt kê phản hồi
20 UC 34: Tìm kiếm tương hợp
Trang 5Hình 4.2 Sơ đồ chức năng và quyền sử dụng
1.2.2.2 Chức năng
1 UC11:
2 UC 12: Phục hồi mật khẩu
3 UC13: Xem thông tin tài khoản
4 UC14: Cập nhật thông tin tài khoản
1.2.3 Chi tiết chức năng
2 CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
2.1 Quản lý thuốc
Cho phép người dùng quản lý thông tin về thuốc, bao gồm những
chức năng sau:
i Quản lý thuốc: Thêm thuốc; Liệt kê danh sách các thuốc; Cập nhật
thông tin thuốc; Đề xuất thay đổi; Xem thông tin chi tiết thuốc; Xóa
thông tin thuốc; Xóa toàn bộ thông tin thuốc; Xét duyệt thông tin
thuốc; Không xét duyệt thông tin thuốc; Xuất danh sách thuốc có đề
xuất thay đổi
ii Quản lý biệt dược: Liệt kê danh sách biệt dược; Thêm mới biệt
dược; Xem thông tin biệt dược; Cập nhật biệt dược; Xóa biệt dược
2 CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA PORTAL
Chức năng tìm kiếm Dịch vụ thư mục
Ứng dụng trực tuyến Cá nhân hoá các dịch vụ
Cộng đồng ảo Một điểm tích hợp thông tin duy nhất
Kênh thông tin
3 PHÂN LOẠI PORTAL
Việc phân loại Portal có thể có nhiều cách khác nhau Nếu căn cứ vào đặc trưng của Portal người ta chia Portal thành các loại như sau:
Portal cho người dùng Portal ngành dọc
Portal ngang Portal doanh nghiệp
Portal thông tin hai chiều Portal hành chính công
4 CÁC KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG PORTAL 4.1 Portlet
Portlet là giao diện người dùng, là các mô đun tương tác nhiều mức cho phép tích hợp vào Portal các ứng dụng web khác nhau
4.2 Phân loại Portlet và các dịch vụ web
Không giống như các dịch vụ web hướng dữ liệu, các Portlet tóm lược các dịch vụ tác nghiệp ở mức cao bao gồm các tương tác người dùng, các lưu đồ và các trình diễn tùy biến
Portlet địa phương Portlet từ xa WebService cho các Portal từ xa WSRP và các chuẩn WSIA có liên quan WebCollage Syndicator và Portlets Portlet thùng chứa
Portal chủ Portal dịch vụ
Trang 6Sơ đồ các bước xử lý yêu cầu quyền của người dùng của một hệ
thống Portal:
5 KHUNG LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PORTAL
Hình ảnh
về khung làm
việc của hệ
thống Portal
được mô tả
như sau:
Hình 1.1 Khung làm việc hệ thống Portal
Thiết
bị
Máy chủ
Máy chủ
Portlet Contai
Portlet
Nếu có yêu cầu hành
Yêu cầu
HTTP Gửi Yêu cầu
Hành động yêu cầu
Hành động
Gọi yêu cầu
Gửi đoạn
Trả lại đoạn trang Trả lại
đoạn trang Tổng hợp các đoạn Trả lại
Trang Trả lại
Trang
Báo cho mỗi
Hình 4.1 Sơ đồ chức năng và quyền sử dụng Ghi chú: Tài khoản người dùng đã đăng ký là những tài khoản
người dùng sau đây: Tài khoản nhập liệu, tài khoản người dùng, tài khoản quản trị, tài khoản đề xuất thay đổi
1.1.2.2 Chức năng
1 UC1: Tìm kiếm cơ bản
2 UC2: Tìm kiếm
3 UC3: Xem thông tin chi tiết của thuốc
4 UC4: Kiểm tra tính tương
5 UC5: So sánh thông tin thuốc
6 UC6: Kiểm tra mức độ tương tác
7 UC7: Tra cứu theo họ của thuốc
8 UC8: Duyệt đơn thuốc
9 UC9: Đăng nhập
10 UC 10: Đăng xuất
1.1.3 Chi tiết chức năng
1.2 Đăng ký thành viên
Cho phép người dùng bất kỳ đăng ký làm thành viên của hệ
thống Quyền người dùng được sử dụng: Bất kỳ
1.2.1 Trang màn hình 1.2.2 Quyền của người dùng và chức năng
1.2.2.1 Sơ đồ chức năng và quyền sử dụng
Trang 74 Disease
Compound
Thông tin giữa thuốc và chống chỉ định
5 Drug Bảng lưu thông tin về biệt dược
6 Drug
Element
Bảng lưu các thành phần của biệt dược
7 Interactions Bảng lưu thông tin tương tác
8 Compatibilly Bảng lưu thông tin tương hợp
9 Compound
Category
Bảng lưu thông tin thuốc thuộc họ thuốc nào
10 Category Bảng lưu thông tin danh mục họ thuốc
11 Production Bảng lưu thông tin của nhà sản xuất và
nhà phân phối
12 User Bảng lưu thông tin của người dùng
13 Group Bảng lưu thông tin nhóm
14 Right Bảng lưu thông tin về quyền trong hệ
thống
15 GroupRight Bảng lưu thông tin các quyền đối với
từng nhóm
16 GroupUser Bảng lưu thông tin các Người dùng
thuộc các nhóm nào
2.2 Các bảng dữ liệu
Chương 4 XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN THUỐC VÀ
CẢNH GIÁC DƯỢC
1 CÁC CHỨC NĂNG NGƯỜI DÙNG
1.1 Tìm kiếm thông tin
Mô tả chung: Dùng cho việc tra cứu thông tin về thuốc, hoạt
chất, tương tác…
Sử dụng: Tất cả người dùng trong hệ thống
1.1.1 Các trang màn hình
1.1.2 Quyền của người dùng và chức năng
1.1.2.1 Sơ đồ chức năng và quyền sử dụng
6 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG PORTAL 6.1 Lập kế hoạch
6.2 Thiết kế tổng thể 6.3 Phát triển Portal
Hình 1.2 Các giai đoạn của lộ trình xây dựng và triển khai Portal
7 CÁC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG PORTAL 7.1 Công nghệ xây dựng các phân hệ
Một hệ thống Portal gồm 3 phân hệ chính: (i) Tổ chức trang thông tin; (ii) Kiểm soát truy cập và quản lý thành viên; (iii) Xây dựng yêu cầu và xây dựng nội dung
7.2 Công nghệ để xây dựng Portal
Hiện nay hai công nghệ chủ yếu được sử dụng để phát triển Portal
là J2EE của hãng SUN và.NET của Microsoft
7.3 Mô hình hoạt động của J2EE và.NET
Trang 8Chương 2 TỔ CHỨC VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU TRONG PORTAL
1 TỔ CHỨC DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN
1.1 Một số mô hình tổ chức CSDL trong hệ thống khách/chủ
Ứng dụng CSDL đều bao gồm các phần: thành phần xử lý ứng
dụng; thành phần phần mềm CSDL và bản thân CSDL
Các mô hình về xử lý CSDL khác nhau là bởi các trường hợp của
3 loại thành phần trên định vị ở đâu Hiện nay, có các mô hình tổ
chức CSDL của hệ thống khách/chủ sau: (i) Mô hình CSDL tập
trung; (ii) Mô hình CSDL theo kiểu máy chủ file; (iii) Mô hình xử lý
từng phần CSDL; (iv) Mô hình CSDL khách/chủ; (v) Mô hình CSDL
phân tán
1.2 Mô hình tổ chức dữ liệu trong Portal
Trong Portal bao gồm các loại dữ liệu sau :
i Dữ liệu có cấu trúc: là dữ liệu được tổ chức để dễ dàng tìm kiếm
ii Dữ liệu phi cấu trúc: là nguồn dữ liệu không có tổ chức và nằm
bên ngoài CSDL
2 CƠ CHẾ CHUYỂN ĐỔI THÔNG TIN GIỮA CÁC MÁY
CHỦ TRONG PORTAL
Có nhiều phương thức chuẩn hoá thông tin khi trao đổi thông tin
Công cụ XML và XSLT được sử dụng phổ biến
3 CÁC MÔ HÌNH KHAI THÁC VÀ TÌM KIẾM THÔNG TIN
TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN
Mô hình xử lý CSDL trong hệ thống thông tin phân tán bao gồm
(i) Mô hình khách/chủ; (ii) Mô hình máy chủ/máy chủ
Hình 3.3 Biểu đồ thực thể liên kết
1 Compound Bảng lưu thông tin về thuốc
2 Compound Element
Lưu các thành phần của thuốc (đặc biệt
là thuốc đa thành phần)
3 Disease Chống chỉ định (các loại bệnh cần chống
chỉ định)
Trang 9thông tin được thêm vào hoặc đề xuất từ người dùng này sẽ được lưu
giữ ở kho 2 Chỉ có tài khoản quản trị và tài khoản đề xuất thay đổi
mới có thể xem được những thông tin này
Những đề xuất thay đổi sẽ được gửi tới dược thư Dược thư là
người xem xét thông tin và đưa ra quyết định có nên thay đổi thông
tin hay không Nếu trong trường hợp dược thư quyết định thay đổi
thông tin, việc thay đổi thông tin này không chỉ dựa trên đề xuất thay
đổi mà còn do nhiều yêu tố khác do đó thông tin thay đổi có thể
không giống so với thông tin đề xuất Sau khi có sự thay đổi thì sách
dược thư mới sẽ được lưu hành Hiện tại sách dược thư không ghi lại
những sự thay đổi của sách mới so với sách cũ, nên khi một sách
dược thư mới được xuất bản thì tài khoản quản trị sẽ xóa toàn bộ dữ
liệu cũ Những dữ liệu mới sẽ được nhập lại từ đầu từ sách dược thư
mới
Kho 0 là kho chứa toàn bộ thuốc đã được thông qua kiểm duyệt
Kho 1 là kho chứa thông tin các thuốc được nhập mới và chưa thông
qua kiểm duyệt Còn trong kho 2 là chứa các thông tin về thuốc được
“Tài khoản đề xuất thay đổi” đưa vào
2 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
2.1 Biểu đồ liên kết thực thể
Biểu đồ thực thể liên kết được đưa ra sau khi phân tích các yêu
cầu của hệ thống
4 MỘT SỐ THUẬT TOÁN TÌM KIẾM DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN PHÂN TÁN
4.1 Cấu trúc cơ bản của máy tìm kiếm:
Máy tìm kiếm bao gồm các thành phần cơ bản sau đây: (i)Bộ tìm duyệt; (ii) Bộ tạo chỉ mục; (iii) Bộ phân tích; (iv) Bộ truy vấn
4.2 Phương pháp biểu diễn dữ liệu trong máy tìm kiếm
i Biểu diễn chỉ mục nội dung
ii Biểu diễn chỉ mục cấu trúc
4.3 Mô hình tìm kiếm thông tin trong cơ sở dữ liệu phân tán
Bước 1 Phân tích các yêu cầu của người sử dụng chuyển thành dạng biểu thức của ngôn ngữ SQL
Bước 2 Lần lượt gửi truy vấn này đến tất cả các máy chủ có kết nối đến máy chủ hiện tại
Bước 3 Tại các máy chủ khi nhận được yêu cầu từ máy chủ hiện tại, mô đun truy vấn tự động thực hiện các yêu cầu và gửi kết quả tìm kiếm về máy chủ yêu cầu
Bước 4 Tại máy chủ yêu cầu, kết quả sẽ được xếp hạng trước khi trả kết quả cho người sử dụng
Chương 3 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1 GIỚI THIỆU 1.1 Mô hình cơ bản
1.1.1 Sơ đồ
Hình 3.1 Sơ đồ mô hình cơ bản
Các công ty dược sản xuất biệt dược dựa trên thuốc Thuốc có thể được cấu tạo bởi một đơn chất, hoặc nhiều đơn chất khác nhau Sự tương tác giữa thuốc đa thành phần và các loại thuốc khác là sự
Trang 10tương tác giữa các thành phần của thuốc đa chất với các thuốc đơn
thành phần khác Tương tự đối với sự tương hợp
1.1.2 Mô tả các đối tượng
1 Công ty dược Những công ty sản xuất ra biệt dược
2 Biệt dược Loại thuốc được dùng trong thương mại
3 Thuốc Thuốc có thể là thuốc đơn thành phân
hoặc đa thành phần
1.2 Vai trò và quyền của người dùng
1.2.1 Vai trò người dùng
a Quyền bất kỳ
b Quyền xem thông tin tại kho 0
c Quyền xem thông tin tại kho 0, 1, 2
1.2.2 Vai trò quản trị
1 Quyền thêm, sửa, xoá thông tin vào kho 1
2 Quyền được đề xuất và cập nhật thông tin mới về thuốc đã
tồn tại trong kho 2
3 Quyền kiểm duyệt và xác nhận thông tin thuốc đưa lên kho
0
1.2.3 Quyền của người dùng và vai trò
Quyền của
người dùng
Bất kỳ a Người dùng không có tài khoản trong
hệ thống Tài khoản
người dùng
b Người dùng đã đăng ký tài khoản trong
hệ thống Tài khoản
nhập liệu
1, b Người dùng này có quyền nhập liệu
vào trong hệ thống Việc nhập liệu vào kho 1
Tài khoản đề
xuất thay đổi
1, 2, b,
c
Người dùng này có quyền thêm thông tin thuốc Những thông tin này là những thông tin có tính chất đề xuất
chưa có trong dược thư
Tài khoản quản trị
1, 2, 3,
b, c
Là người dùng có quyền cao nhất Là người dùng kiểm duyệt và xác nhận thông tin lần cuối trước khi cho vào kho 0
1.3 Luồng công việc
Sơ đồ luồng công việc
Hình 3.2 Luồng công việc
Giải thích: Thông tin về thuốc, biệt dược… được người dùng nhập liệu nhập từ sách dược thư, những thông tin này sẽ được lưu trữ trong kho 1 Thông tin từ kho 1 sẽ được kiểm duyệt bởi tài khoản quản trị Sau khi thông tin đã được kiểm duyệt bởi tài khoản quản trị, sẽ được chuyển sang kho 0 Người dùng có thể tìm kiếm thông tin từ kho 0 Trong quá trình kiểm duyệt thông tin về thuốc, những thông tin không được thông qua bởi tài khoản quản trị sẽ bị trả về cho tài khoản nhập liệu để sửa đổi Tài khoản đề xuất thay đổi là những người đưa ra những đề xuất về sự thay đổi hoặc thêm thông tin cho thuốc dựa trên các nguồn thông tin khác nhau từ dược điển Những