phân tích hoạt động kê đơn thuốc trong điều trị nội trú tại trung tâm huyết học truyền máu nghệ an năm 2018

77 53 1
phân tích hoạt động kê đơn thuốc trong điều trị nội trú tại trung tâm huyết học   truyền máu nghệ an năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ANH DŨNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU NGHỆ AN NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ANH DŨNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU NGHỆ AN NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MS: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Hương Thời gian thực hiện: 22/07/2019 - 22/11/2019 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình q thầy trường Đại học Dược Hà Nội Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Hương dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I Tôi xin chân thành cám ơn thầy ban Giám hiệu, phịng Sau đại học, Bộ môn Quản lý Kinh tế dược - trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt chương trình học tập Đồng thời, tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Sở y tế Nghệ An, phòng Quản lý hành nghề y dược; Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, anh chị em khoa Dược - Trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ An tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian trình thu thập số liệu để viết luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô, anh chị bạn đồng nghiệp Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2019 Học viên Nguyễn Anh Dũng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kê đơn thuốc bệnh viện 1.1.1.Sử dụng thuốc bệnh viện 1.1.2 Kê đơn chu trình sử dụng thuốc yếu tố ảnh hưởng 1.2 Các số đánh giá sử dụng thuốc 1.3 Thực trạng kê đơn 12 1.3.1 Trên giới 12 1.3.2 Tại Việt Nam 15 1.4 Khái quát Trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ An 19 1.4.1.Vài nét trung tâm 19 1.4.2.Vài nét khoa dược 22 1.4.3.Tính cấp thiết đề tài 22 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1.Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1.Biến số nghiên cứu 24 2.2.2.Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.3.Phương pháp thu thập số liệu 28 2.2.4.Mẫu nghiên cứu 29 2.2.5.Xử lý phân tích số liệu 29 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Phân tích việc thực quy định kê đơn thuốc điều trị nội trú 33 3.1.1 Kết ghi thông tin hành bệnh nhân người kê đơn 33 3.1.2 Kết ghi HSBA theo quy định TT 23/2011/TT-BYT 34 3.1.3 Kết ghi liều dùng qui định thuốc gây nghiện, hướng thần 39 3.2 Phân tích hoạt động định thuốc điều trị nội trú 39 3.2.1 Cơ cấu bệnh tật mẫu nghiên cứu 39 3.2.2 Các hoạt chất kê bệnh án theo nhóm tác dụng dược lý 41 3.2.3 Phân tích hồ sơ bệnh án theo số số sử dụng thuốc theo TT 43 3.2.4 Phân tích danh mục kháng sinh sử dụng theo AwaRe (Hướng dẫn WHO) 46 3.2.5 Khảo sát tương tác thuốc HSBA 47 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 48 4.1 Phân tích việc thực quy định kê đơn thuốc điều trị nội trú 48 4.2 Phân tích hoạt động định thuốc điều trị nội trú 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT CHỮ, KÝ HIỆU CHÚ THÍCH AWARE BA Bệnh án BN Bệnh nhân BYT BHYT Bảo hiểm y tế HSBA Hồ sơ bệnh án DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu KS 10 KSĐ 11 TT 12 WHO Access - Watch - Reserve Bộ Y tế Kháng sinh Kháng sinh đồ Thông tư World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu bệnh tật Trung tâm năm 2018 (Nội trú) 20 Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu 24 Bảng 3.3 Tỷ lệ ghi đầy đủ thông tin theo mẫu hồ sơ bệnh án 33 Bảng 3.4 Tỷ lệ ghi tiền sử bệnh nhân 34 Bảng 3.5 Tỷ lệ ghi chẩn đoán bệnh 34 Bảng 3.6 Tỷ lệ ghi thông tin thuốc 35 Bảng 3.7 Tỷ lệ ghi thời gian định thuốc qui định 36 Bảng 3.8 Tỷ lệ ghi liều dùng, thời điểm dùng thuốc, đường dùng thuốc 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ ghi định thuốc theo trình tự 37 Bảng 3.10 Tỷ lệ thực quy định đánh số ngày dùng 37 Bảng 3.11 Kết ghi lý do, diễn biến lâm sàng thay thuốc, thêm thuốc 38 Bảng 3.12 Tỷ lệ ghi liều dùng sai qui chế thuốc gây nghiện, hướng thần 39 Bảng 3.13 Cơ cấu bệnh tật mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.14 Cơ cấu hoạt chất thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 41 Bảng 3.15 Tỷ lệ thuốc sử dụng thuộc DMTBV, DMTTY 43 Bảng 3.16 Thời gian nằm viện trung bình 43 Bảng 3.17 Chi phí thuốc cho đợt điều trị 44 Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh án có định số thuốc lưu ý 44 Bảng 3.19 Số thuốc trung bình cho người bệnh ngày 45 Bảng 3.20 Danh mục KS sử dụng Trung tâm theo AWaRe 46 Bảng 3.21 Tỷ lệ sử dụng nhóm kháng sinh Tiếp cận (Access) 46 Bảng 3.22 Tỷ lệ bệnh án có tương tác thuốc 47 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chu trình cung ứng thuốc Hình 1.2 Sơ đồ thể yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thuốc Hình 1.3 Chu trình sử dụng thuốc Hình 1.4 Cơ cấu tổ chức trung tâm 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng thuốc bất hợp lý thiếu hiệu vấn đề bất cập nhiều quốc gia, tất cấp độ chăm sóc sức khỏe, đặc biệt bệnh viện Điều đặc biệt đáng lo ngại người kê đơn cộng đồng thường chép đơn thuốc bệnh viện Đây nguyên nhân làm gia tăng chi phí điều trị cho người bệnh, giảm chất lượng chăm sóc sức khoẻ tăng nguy kháng thuốc [26] Tổ chức y tế giới WHO khuyến cáo thực trạng kê đơn đáng lo ngại toàn cầu: WHO ước tính nửa số tất loại thuốc kê đơn, phân phối bán không phù hợp nửa số bệnh nhân dùng thuốc không cách [27]; 25-75% đơn thuốc kháng sinh bệnh viện không phù hợp, nửa số 15 tỷ liều thuốc tiêm giới năm khơng an tồn [19] Thực trạng tạo khoảng 20-80% thuốc sử dụng khơng hợp lý [26] Tại Việt Nam, tình hình kê đơn tương tự Theo báo cáo BHXH Việt Nam, giá trị tiêu thụ thuốc chiếm khoảng 64% cấu chi phí khám, chữa bệnh BHYT, phần lớn số tiền bị lãng phí sử dụng thuốc không hợp lý hoạt động cung ứng thuốc khơng hiệu [30] Do đó, vấn đề sử dụng thuốc an tồn, hợp lý ngày có tầm quan trọng đặc biệt cần phải giám sát quản lý chặt chẽ Bộ Y tế có nhiều biện pháp nhằm cải thiện chất lượng sử dụng thuốc bao gồm việc ban hành chế tài quản lý Trong năm gần đây, nhiều văn quy định việc quản lý sử dụng thuốc đời, có ảnh hưởng trực tiếp đến sở khám chữa bệnh như: thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 quy định hoạt động Hội đồng thuốc điều trị [3], thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh [2], Đây tảng quan trọng để nâng cao chất lượng sử dụng thuốc Trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ An tách hoạt động độc lập từ tháng 04/2016, sở y tế tương đương hạng II Chiến lược phát triển trung tâm không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, chất lượng khám chữa bệnh để đáp ứng nhu cầu điều trị ngày cao nhân dân Một yếu tố quan trọng để thực nhiệm vụ phải đảm bảo kê đơn, sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn, hợp lý Tuy nhiên, Trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ An chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề Để có nhìn tổng quan hoạt động kê đơn điều trị nội trú từ đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý sử dụng thuốc Trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ An, thực đề tài: “Phân tích hoạt động kê đơn thuốc điều trị nội trú Trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ An năm 2018” với mục tiêu sau: Phân tích việc thực quy định việc kê đơn thuốc điều trị nội trú Trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ An năm 2018 Phân tích hoạt động định thuốc điều trị nội trú Trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ An năm 2018 Về tỷ lệ số thuốc tiêm/ tổng số thuốc điều trị HSBA trung tâm 3,1/4 thuốc Tỷ lệ thuốc tiêm định cho người bệnh cao Đây thực trạng chung bệnh viện Bệnh viện HNĐK Nghệ An tỷ lệ sử dụng số thuốc tiêm 3,87/4,32[5] Trung tâm nên nghiêm túc xem xét lại danh mục thuốc sử dụng, thuốc hỗ trợ nên chuyển dạng dùng từ thuốc tiêm thành thuốc viên Các thuốc điều trị mà chứng minh sinh khả dụng tương đương đường tiêm truyền nên ưu tiên sử dụng thuốc viên Sẽ góp phần làm giảm đau đớn tai biến không mong muốn cho bệnh nhân, giảm gánh nặng cho nhân viên y tế, giảm chi phí điều trị Chi phí điều trị trung bình 7.838.963 VNĐ, chi phí thuốc/bệnh án gần 1.8 triệu, chiếm 22,84% Kết thấp so với báo cáo cục quản lý khám chữa bệnh năm 2009 70.1% (đối với BV tuyến tỉnh) thấp kết nghiên cứu Lương Ngọc Khuê 50,7%[8], [30] Chi phí thuốc trung bình cho người bệnh ngày 190.509 VNĐ Có 98% bệnh án có định thuốc tiêm, chiếm tỷ lệ giá trị tới 89,0% Con số lớn nhiều so với kết khảo sát Vũ Thu Hương cộng tỷ lệ giá trị sử dụng thuốc tiêm bệnh viện tuyến tỉnh từ 46,1% đến 65,3%, bệnh viện tuyến trung ương từ 61,6% đến 74,7% [7] Có 17% HSBA kê thuốc kháng sinh giá trị tiêu thụ nhóm thuốc 3,4% Trong có 6% HSBA định kháng sinh tiêm chiếm đến 3,2 giá trị tiền thuốc 11% HSBA có kháng sinh viên chiếm 0,2% giá trị tiền thuốc Tỷ lệ thấp nhiều so với Bệnh viện HNĐK Nghệ An với 67,7% số HSBA định chiếm 78% giá trị [5] Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh với 94,8% số HSBA định chiếm 44,5%[16] Tuy nhiên khác nằm mơ hình bệnh tật bệnh viện chuyên khoa huyết học so với bệnh viện đa khoa 55 Khảo sát có 24% HSBA kê thuốc corticoid giá trị tiêu thụ nhóm thuốc 4,7%, Corticoid nhóm thuốc gây nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng, nhiên lại thuốc đầu tay có nhiều phác đồ điều trị số bệnh lý huyết học chiếm tỷ lệ cao như: Xuất huyết giảm tiểu cầu, Lơ xê mi, U lympho,… Tuy giá trị tiêu thụ dịch truyền khơng cao (5%) có đến 97% HSBA định dịch truyền Tỷ lệ cao cho thấy có chưa hợp lý sử dụng dịch truyền cho bệnh nhân Tuy nhiên có lý giải số thuốc tiêm cần pha dịch truyền để tăng thời gian lưu máu, tăng hiệu thuốc thuốc thải sắt Và nguyên nhân mặt tâm lý cho bệnh nhân vào viện mà nhận định thuốc q cảm thấy khơng an tâm thường xuyên có câu hỏi “Khơng cho tơi tiêm truyền Bác sĩ?” “Nằm ngày vài viên thuốc bác sĩ?” Chứ bác sĩ muốn định không hợp lý hay lạm dụng thuốc Bởi ví dụ vitamin, kết khảo sát khơng có HSBA định vitamin Trong bênh viện Đa khoa thành phố Vinh có 44% HSBA có định vitamin [16], Bệnh viện HNĐK Nghệ An 5% [5], bệnh viện phụ sản Hà Nội 8,5% [10] Về phân tích danh mục kháng sinh sử dụng Trung tâm theo phân loại AwaRe_ hướng dẫn WHO tương đối khu trú, 11 loại kháng sinh có 45,5% kháng sinh nhóm Tiếp cận (Access) chiếm 35,4% tổng chi phí kháng sinh Một phần lý hầu hết kháng sinh nhóm tiếp cận kháng sinh uống, chi phí thấp dẫn đến tỷ lệ tiêu thụ thấp Tuy nhiên nhìn vào tiêu mà WHO đưa đến năm 2023, tiến tới giá trị tiêu thụ nhóm Tiếp cận 60% [32] tốn đặt việc lựa chọn kháng sinh phù hợp để tránh tượng đề kháng kháng sinh vô cấp thiết cho Trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ An cho tất sở y tế Và điều đáng lưu ý thuốc kháng sinh có giá trị sử dụng lớn Ceftezol (20,4%) 56 Cefoxitin (29,8%) khơng thuộc nhóm phân loại kháng sinh danh mục thuốc thiết yếu WHO Vấn đề thuộc trách nhiệm xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Hội đồng Thuốc điều trị Cần nghiêm túc đầu tư cho việc lựa chọn thuốc để xây dựng danh mục sử dụng bệnh viện phù hợp với quy mô bệnh tật đơn vị phải tuân theo khuyến cáo nước quốc tế Về tương tác thuốc, theo phần mềm tương tác thuốc Drug Interaction checker danh mục thuốc sử dụng, đánh giá cặp thuốc thường xảy tương tác để tiến hành khảo sát, kết có 17 bệnh án có xảy tương tác thuốc định chiếm 17%, tỷ lệ thấp so với bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh 31%[16] cao bệnh viện HNĐK Nghệ An 12,5% [5] Trong số tỷ lệ tương tác thuốc mức độ mức độ nặng có tỷ lệ 23,5%, so với kết bệnh viện HNĐK Nghệ An 26% [5], chủ yếu tương tác kháng sinh nhóm quinolon methyl prednisolon, làm tăng nguy viêm gân, đứt gân đặc biệt đối tượng 60 tuổi; Deferasirox với thuốc corticoid, NSAIDS làm tăng nguy xuất huyết đường tiêu hóa Mức độ trung bình chiếm 41,2%, nhẹ 35,3% so với kết bệnh viện HNĐK Nghệ An 58%, mức độ nhẹ 44% [5].Tuy nhiên số lượng thuốc bệnh án nhiều bệnh án có thay đổi thuốc trình điều trị nên việc khảo sát tương tác thuốc nhiều hạn chế kết rằng, bác sĩ cần lưu ý vấn đề tương tác tác thuốc, tương tác thuốc gây nên thiệt hại nhiều mặt, xét hậu điều trị làm giảm hiệu điều trị, không cải thiện bệnh cảnh lâm sàng làm xuất phản ứng có hại, biểu độc tính bệnh nhân 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Phân tích việc thực quy định việc kê đơn thuốc điều trị nội trú Tại Trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ An năm 2018 có 100% HSBA ghi tiền sử bệnh; nhiên có 94% khai thác tiền sử sử dụng thuốc; 93% ghi tiền sử dị ứng, có 91% HSBA ghi đầy đủ thơng tin bệnh nhân tên, tuổi, giới tính, địa bệnh nhân, 2% thiếu thông tin ngày tháng sinh, 1,0% thiếu giới tính, 7,0% thiếu địa thơn phố; 100% người kê đơn có kí ghi họ tên; 86% ghi chẩn đoán bệnh; Về việc thực quy định việc kê đơn thuốc, có 84,7% lượt kê đơn ghi đầy đủ, rõ ràng tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, 3,0% sai quy định tên thuốc, 14,2% sai quy định nồng độ, hàm lượng; có 98% HSBA ghi thời gian định thuốc quy định; có 81,2% ghi liều dùng thuốc, 18,8% không ghi liều dùng lần, 0,2% không ghi liều dùng 24h; Có 98,5% ghi rõ đường dùng thuốc có 64,5% lượt kê đơn ghi rõ thời điểm dùng thuốc Có 79,8% ngày kê đơn ghi định thuốc theo trình tự thuốc tiêm, uống, đặt, dùng đường dùng khác Về quy định đánh số thứ tự ngày dùng số thuốc cần lưu ý, có 100% thuốc gây nghiện; 80,0% thuốc hướng thần; 94,4% thuốc kháng sinh; 93,6% thuốc corticoid; 93,9% thuốc huyết học đặc biệt ghi thứ tự ngày dùng thuốc Có 93,2% lượt thay đổi thuốc ghi rõ lý do, diễn biến lâm sàng hợp lý thay thuốc, thêm thuốc Khơng có việc ghi liều thuốc gây nghiện sai quy định, tỷ lệ thuốc hướng thần ghi liều sai quy định chiếm tỷ lệ 1,8% 58 1.2 Phân tích hoạt động định thuốc điều trị nội trú Cơ cấu bệnh tật mẫu nghiên cứu cho thấy có 17% lượt khám chữa bệnh nội trú thuộc chương bệnh U tân sinh 81% Chương quan tạo máu rối loạn liên quan đến chế miễn dịch, nhóm bệnh thiếu máu tan máu chiếm tỷ lệ cao 39%, Bệnh Thalassemia bệnh chiếm tỷ lệ cao 38% Phân tích cấu thuốc sử dụng bao gồm 14 nhóm thuốc xếp theo tác dụng dược lý, với 45 hoạt chất Thuốc tác dụng máu với khoản mục chiếm tỷ lệ giá trị lớn 52,7% Tiếp đến nhóm thuốc tiêu hóa chiếm 13,6% Thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn có số khoản mục lớn nhất: 11 khoản mục chiếm 12.8% tổng giá trị thuốc Trong nhóm thuốc tác dụng máu, riêng thuốc Deferoxamin Deferasirox để điều trị bệnh Thalassemia chiếm 36,9%; thuốc yếu tố VIII để điều trị bệnh thiếu yếu tố VIII di truyển chiếm 12.2% Danh mục thuốc sử dụng có 45 thuốc, tỷ lệ danh mục thuốc bệnh viện chiếm 100% Thuốc có danh mục thuốc thiết yếu có tỷ lệ 73,3% Ngày điều trị trung bình bệnh nhân 9,4 ngày, số ngày điều trị dài 31 ngày, điều trị ngày Chi phí điều trị trung bình cho đợt điều trị gần 7,84 triệu VNĐ, tỷ lệ chi phí cho thuốc gần 1,8 triệu VNĐ chiếm 22,84% Chi phí thuốc trung bình cho người bệnh ngày 190.509 VNĐ Số thuốc định cho người bệnh ngày trung tâm 4,0 thuốc Trong đó, số thuốc tiêm định trung bình lên tới 3,1 thuốc, tỷ lệ thuốc tiêm định cho người bệnh ngày cao Hầu hết HSBA có định thuốc tiêm (98,0%) chiếm giá trị tiêu thụ cao 89,0% so với tổng giá trị tiêu thụ thuốc Khoảng 17% HSBA kê thuốc kháng sinh giá trị tiêu thụ nhóm thuốc 3,4% Trong 59 có 6% HSBA định kháng sinh tiêm chiếm đến 3,2 giá trị tiền thuốc 11% HSBA có kháng sinh viên chiếm 0,2% giá trị tiền thuốc Khoảng 24% HSBA kê thuốc corticoid giá trị tiêu thụ nhóm thuốc 4,7% Tuy giá trị tiêu thụ dịch truyền khơng cao có đến 97% HSBA định dịch truyền Và khơng có HSBA định vitamin Danh mục thuốc kháng sinh sử dụng Trung tâm tương đối khu trú, có 11 loại kháng sinh có 45,5% kháng sinh nhóm tiếp cận (Access) chiếm 35,4% tổng chi phí kháng sinh Và điều đáng lưu ý thuốc kháng sinh có tỷ lệ sử dụng lớn Ceftezol (20,4%) Cefoxitin (29,8%) không thuộc nhóm phân loại kháng sinh danh mục thuốc thiết yếu WHO Có 17% bệnh án có xảy tương tác thuốc định Trong tỷ lệ tương tác thuốc mức độ mức độ nặng chiếm tỷ lệ 23,5%, mức độ vừa chiếm 41,2%, mức độ nhẹ chiếm 35,3% Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị với Trung tâm nhằm nâng cao công tác quản lý dược bệnh viện sau: - Trung tâm cần ban hành văn hướng dẫn, đạo, giám sát việc thực quy định việc kê đơn thuốc đặc biệt nội trú, ý nội dung sau: ngày tháng sinh, địa bệnh nhân cụ thể thôn, phố; tiền sử thuốc, tiền sử dị ứng, khơng viết tắt chẩn đốn bệnh hay tên thuốc; cần ghi nồng độ, hàm lượng kể thuốc tên bao hàm nồng độ hay thuốc có hàm lượng; ghi rõ đường dùng, thời điểm dùng thuốc tất lượt kê đơn kể thuốc dịch truyền thuốc hỗ trợ; định thuốc trình tự đường dùng đánh số thứ tự ngày dùng số thuốc đặc biệt ngày thay đổi thuốc, ngày điều trị kéo dài 60 - Tập huấn lại cho tất nhân viên y tế quy định Thuốc kiểm soát đặc biệt tăng cường kiểm tra, giám sát, quản lý chặt chẽ nhóm thuốc - Hội đồng thuốc điều trị Trung tâm cần phát huy chất lượng hoạt động hội đồng việc xây dựng chiến lược phát triển chuyên môn đơn vị: Tăng cường điều trị hóa chất bệnh máu ác tính, tăng tỷ lệ khoản mục nhóm thuốc điều trị ung thư nhóm thuốc bệnh máu - Xây dựng, cập nhật danh mục thuốc bệnh viện năm phù hợp với mơ hình bệnh tật, lộ trình phát triển chun mơn, hiệu điều trị, nhu cầu thực tế khả tài bệnh viện Đặc biệt danh mục kháng sinh, nên tiệm cận theo khuyến cáo WHO, bám sát hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ y tế để lựa chọn kháng sinh phù hợp cho đơn vị Cần ý cấu tiêm tiêm, thuốc viên Các thuốc hỗ trợ, kể thuốc điều trị có dạng thuốc viên mà hiệu chứng minh thay thuốc tiêm tình trạng bệnh chưa cần thiết phải dung thuốc tiêm nên thay thuốc viên Đặc biệt bối cảnh giao dự toán bảo hiểm y tế nay, nhóm thuốc tiêu hóa nên thay thuốc viên để giảm tỷ lệ sử dụng nhóm đường tiêu hóa, tập trung tài cho nhóm thuốc điều trị bệnh Nên cân nhắc sử dụng dịch truyền trường hợp thực cần thiết Cần tiến hành phân tích ABC/VEN năm để rà sốt, đánh giá thuốc sử dụng chưa hợp lý từ dừng hạn chế thuốc nhóm AN, thuốc bổ trợ để tiết kiệm chi phí - Hoạt động Tổ dược lâm sàng đơn vị thông tin thuốc phải có hiệu tư vấn sử dụng thuốc, hướng dẫn khoa thực nội dung định sử dụng thuốc theo quy định, bình bệnh án, cập nhật cung cấp thông tin sử dụng thuốc cho khoa điều trị Kiểm tra, nhắc nhở bác sĩ nội dung vi phạm, ban hành cập nhật hàng năm danh mục tương tác thuốc, danh mục thuốc LASA… 61 - Nên triển khai áp dụng bệnh án điện tử, có tổ kiểm sốt, duyệt dược HSBA để hạn chế sai sót thủ tục hành HSBA - Tăng cường tập huấn phản ứng có hại thuốc, giám sát việc báo cáo phản ứng có hại thuốc khoa lâm sàng, cảnh báo can thiệp trường hợp có tương tác thuốc xảy kê đơn 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2015), Quyết định 1494/2015/QĐ-BYT ban hành tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý Huyết học, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/ TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư số 21/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở có giường bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Thông tư số 19/2018/TT-BYT ban hành danh mục thuốc thiết yếu, Hà Nội Lê Thị Mỹ Hạnh (2016), Phân tích hoạt động định thuốc điều trị nội trú Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2015, luận văn chuyên khoa I, đại học Dược Hà Nội NguyễnThị Hoàng Hoa (2014), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện phụ sản Hải Phòng năm 2011, Đại học Dược Hà Nội, luận án chuyên khoa II, pp 45-50 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số số bệnh việ đa khoa, Đại học Dược Hà nội, Luận án tiến sĩ dược học, pp 1517 Lương Ngọc Khuê (2011), "Thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương", Y học thực hành, 755, pp 3-5 Bùi Thi Cẩm Nhung (2014), Nghiên cứu hoạt động giám sát sử dụng thuốc bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2012, Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, pp 45-48 10 Ngô Thị Phương Thúy (2014), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2014, Đại học dược Hà Nội, Luận văn thạc sĩ , pp.34-40 11 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện nhân dân 115, Đại học dược Hà Nội, Đại học dược Hà Nội, pp 35-37 12 Nguyễn Quang Tuấn, Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam 2013, Đại học dược Hà Nội, luận văn thạc sĩ p 13-28 13 Nguyễn Thị Hải Yến (2014), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện Trung Ương 108, Trường đại học dược Hà nội, luận văn thạc sĩ dược học, pp 46-48 14 Nguyễn Văn Kính (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam", pp 26 – 27 15 Nguyễn Việt Hùng (2019), Phân tích thực trạng tiêu thụ kháng sinh việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ dược học, pp.24-33 16 Nguyễn Thừa Tiến (2018), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An năm 2016, luận văn chuyên khoa II, đại học Dược Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 Association of Southeast Asian Nations (2017), "Rational use of medicines in the Asean region", pp.4 18 EU U.S& (2011), "Transatlantic taskforce on Antimicrobial Resistance," pp.23 19 Jonathan D Quick, Hans V Hogerzeil, Germán Velásquezb & Lembit Rägo (2002), Twenty-five years of essential medicines, Bulletin of the World Health Organization 2002, 80(11) 20 Gould I.M., Van der Meer J.W.M (2005), Antibiotic Policies: Theory and Practice, pp 68-87 21 Haak Ayranti Tadyonjati and Hilbrad (2002), "Determinants of Antimicrobial Use in the Developing World", pp 9-21 22 Holloway K, Dijk VL Rational Use of Medicines "World Medicines Situation Report" World Health Organization; 2011 Report No WHO/EMP/MIE/2011.2.2 [accessed on October 9, 2015] 23 Nilima A Kshirsagar (2016), Rational use of medicines: Cost consideration & way forward, Indian J Med Res 2016 Oct; 144(4): 502– 505 24 Song, Y., Bian, Y., Petzold, M et al (2014), The impact of China’s national essential medicine system on improving rational drug use in primary health care facilities: an empirical study in four provinces, BMC Health Serv Res 14, 507 25 World Health Organization (1994), "Guide to good prescribing", pp 1518 26 World Health Organization (2003), Drug and Therapeutics Committees: A practical guide, pp 1-155 27 World Health Organization (2012), The Pursuit of Responsible Use of Medicines: Sharing and Learning from Country Experiences,pp 1-4 28 World Health Organization (2018), Report on Surveillance of Antibiotic Consumption 2016 - 2018 Early implementation, ISBN 978-92-4-151488 29 World Health Organization, "WHO model list of essential medicines 20th list" (March 2017) Geneva: World Health Organization; 2017 (http:// www.who.int/medicines/publications/essentialmedicines/20th_EML2017 pdf?ua=1, accessed 25 September 2018) 30 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), "Hội thảo giám sát chi phí thuốc bệnh viện", Available at: http://www.bhxhlamdong.gov.vn/component/content/article/44-tin2/4112-hi-tho-giam-sat-gia-chi-tieu-va-tieu-th-thuc-ti-bnh-vin-.html 31 World Health Organization (2019), WHO ban hành phân loại kháng sinh theo AWARE, Available at: https://www.who.int/medicines/news/2019/WHO_releases2019AWaRe_c lassification_antibiotics/en 32 World Health Organization, Chính sách AWARE, Available at: https://adoptaware.org/assets/pdf/aware_policy_brief.pdf PHỤ LỤC 01 MẪU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ghi họ tên, tuổi, giới tính, địa Ghi rõ ràng tên thuốc, bệnh nhân nồng độ, hàm lượng Mã TT Tiền Không bệnh án Có Họ tên Tuổi Giới tính Tiền sử sử Tiền sử Ghi chẩn bệnh dùng dị ứng đoán bệnh thuốc Địa Lượt kê Không đơn thuốc Nồng Có Tên độ, thuốc hàm Thời gian Ghi chỉ định định thuốc thuốc theo thứ tự qui định lượng (1) … (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) Ghi liều dùng Ghi liều dùng Ghi rõ qui chế lí do, thuốc gây diễn nghiện biến Ghi Có Khơng Liều Liều lần thời Ghi rõ điểm đường dùng dùng thuốc Không lâm Đánh số thứ tự ngày dùng thuốc Khơng Khơng sàng Có 24h Thơng tin người kê đơn Gâ Hư y ớng thay ngh thầ iện n Có Có Ký tên thuốc, họ tên Gây Hướng Kháng nghiện thần sinh (31) (32) (33) Thuốc Corticoid huyết học đb thêm thuốc (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) (25) (26) (27) (28) (29) (30) (34) (35) Ngày Tổng Số Chi điều chi thuốc phí trị phí Corticoid thuốc tiêm Giá trị lượt (36) (37) (38) Vitamin Thuốc tiêm Kháng sinh Kháng sinh Số (35) Kháng sinh (39) (40) Dịch Thuốc Thuốc Tương tác truyền gây hướng thuốc nghiện thần uống Số Giá Số Giá Số Giá Số Giá Số Giá lượt trị lượt trị lượt trị lượt trị lượt trị (41) (42) (43) (44) (45) (46) (47) (48) (49) (50) Tên Mức độ (51) (52) (53) (54) ... đơn thuốc điều trị nội trú Trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ An năm 2018? ?? với mục tiêu sau: Phân tích việc thực quy định việc kê đơn thuốc điều trị nội trú Trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ. .. Nghệ An năm 2018 Phân tích hoạt động định thuốc điều trị nội trú Trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ An năm 2018 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kê đơn thuốc bệnh viện 1.1.1 Sử dụng thuốc. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ANH DŨNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU NGHỆ AN NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan