Xây dựng mô hình cấu trúc và triển khai mạng thế hệ mới NGN tại Việt Nam : Luận văn ThS Kỹ thuật điện tử - viễn thông: 2 07 00

117 65 0
Xây dựng mô hình cấu trúc và triển khai mạng thế hệ mới NGN tại Việt Nam : Luận văn ThS Kỹ thuật điện tử - viễn thông: 2 07 00

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục………………….…………………… ……………………………….……… .i Danh mục chữ viết tắt…………….………………………………………….…… iv Danh mục bảng biểu………………………………………………………….……vii Danh mục hình vẽ ……………… ………………………………………………viii MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… Chương KHẢO SÁT MẠNG VÀ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TẠI VIỆT NAM …3 1.1 MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT……………………………… ………………… 1.1.1 Mạng điện thoại công cộng PSTN.….………………………….…………………3 1.1.2 Mạng IP ………………………… …………………………………………… 1.1.3 Mạng truyền số liệu………… …………………………………………… … 11 1.1.4 Mạng di động………………………………….……………………………… 13 1.1.5 Mạng báo hiệu……… ……….…….…….……………………………… ……13 1.1.6 Mạng đồng bộ…………………………………………………………… 14 1.2 MẠNG VIỄN THÔNG CỦA CÁC NHÀ CUNG CẤP LỚN KHÁC TẠI VIỆT NAM…… .………………………………………………15 1.2.1 Viettel…… ……………………………………………….…………………… 15 1.2.2 SPT…… ………………………………………………………………….…… 16 1.2.3 Các nhà cung cấp dịch vụ khác…………………………………….………… 16 1.3 ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM………… … 16 Chương NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ VÀ CÁC MƠ HÌNH MẠNG NGN… 19 2.1 CÁC HOẠT ĐỘNG TIÊU CHUẨN HÓA VÀ KHÁI NIỆM MẠNG NGN………….19 2.1.1 Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU – T)……………………………………… 19 ii 2.1.2 Viện tiêu chuẩn hóa viễn thông châu Âu (ETSI)……………………………… 20 2.1.3 IETF………………………………………………………….………………… 21 2.1.4 TIA/3GPP2………………………………………………………… …… ……22 2.1.5 Các hoạt động NGN khác………………………………………………….…….22 2.1.6 Khái niệm mạng NGN………………………………………………… ……….24 2.2 MỘT SỐ CHUẨN CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT QUAN TRỌNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MẠNG NGN…………………… ………………………………….25 2.2.1 Các giao thức chuyển mạch/định tuyến……………… …………………….… 25 2.2.2 Các chuẩn báo hiệu điều khiển…………………………………… ……… 29 2.2.3 Tổng đài Multi Service Switch (MSS)……… ……….……………………… 54 2.2.4 Mạng di động khả kết nối NGN … …………… ………………….54 2.3 MƠ HÌNH CẤU TRÚC CỦA CÁC HÃNG VỀ NGN………………… ………… 55 2.3.1 Mơ hình NGN Alcatel………………………………… ………………… 55 2.3.2 Mơ hình NGN Siemens………… ……………………… ……………….58 2.3.3 Mơ hình NGN Ericsson ……… ……………………………… ………….63 2.3.4 Mơ hình NGN Nortel……… ………………………….………………… 66 2.3.5 Mơ hình mạng NGN Cisco………… ………………………….………… 67 2.4 MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ MƠ HÌNH CÁC HÃNG……………………… 68 Chương XÂY DỰNG CẤU TRÚC MẠNG VÀ TIẾN TRÌNH TRIỂN KHAI MẠNG NGN TẠI VIỆT NAM……………………………………………… ……….71 3.1 NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU…………………………………… … ………… 72 3.1.1 Mục tiêu……………….………………………………………………… 72 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng …………………… …………………………………… 74 3.2 XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẤU TRÚC MẠNG NGN TẠI VIỆT NAM……… ……75 3.2.1 Mơ hình cấu trúc tổng thể………….……………………………… ………… 75 iii 3.2.2 Lớp điều khiển……………….………………………………………………… 76 3.2.3 Lớp truyền tải…… … …………………………………………………………80 3.2.4 Lớp truy nhập………………… …………………… …………………………86 3.2.5 Lớp quản lý……………………………… …………………………………… 88 3.3 LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI MẠNG NGN TẠI VIỆT NAM …… ……… ……….88 3.3.1 Cơ sở xây dựng lộ trình triển khai……… …… ………………………………88 3.3.2 Triển khai mạng NGN giai đoạn 2003-2006…… … …………………………89 3.3.3 Triển khai mạng NGN giai đoạn 2007-2010……………….………………… 100 KẾT LUẬN……………….……………………………………………… …… 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………… ………………………………… 112 iv Danh mục chữ viết tắt Viết tắt Tiếng Anh Nghĩa A ADM Add – Drop Multiplexer Bộ xen rẽ ADSL Asymmetric Digital Subcriber Line Đường dây thuê bao số bất đối xứng ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền tin không đồng B B-ISDN Broadband-Integreated Service Digital Network Mạng số tích hợp đa dịch vụ băng rộng BRAS Broadband Remote Access Server Server truy nhập băng rộng từ xa BSC Base Station Controler Bộ điều khiển trạm gốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc C CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã COS Class of Service Lớp dịch vụ D DSL Digital Subcriber Line Đường dây thuê bao số DWDM Density Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng mật độ cao DXC Digital Cross Connection Kết nối chéo kênh E EDGE Enhanced Data Rates for Global Evolution F Công nghệ di động nâng cao GPRS v FR Frame Relay Công nghệ Frame Relay G GII Global Information Infrastructure Cấu trúc hạ tầng thơng tin tồn cầu GSM Global System for Mobile Hệ thống thông tin di động toàn cầu GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vơ tuyến gói chung I ITU International Telecommunication Union Hiệp hội viễn thông quốc tế L LAN Local Area Network Mạng cục LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn LSR Label Switching Router Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn M MG Media Gateway Cổng giao tiếp thiết bị MGCP Media Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển MG MPLS MultiProtocol Label Switch Chuyển mạch nhãn đa giao thức MSC Mobile Switching Center Trung tâm chuyển mạch di động N NGN Next Generation Network Mạng hệ O ODXC Optical DXC Nối chéo quang OSPF Open Shortest Path First Định tuyến ưu tiên đường ngắn OTN Optical Transport Network Mạng truyền tải quang P PDH Plesiochronous Digital Hierachy Phân cấp số cận đồng vi PSTN Public Switched Telephone Network Mạng chuyển mạch điện thoai công cộng Q QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ R RAS Remote Acess Server Server truy nhập từ xa S SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo gọi SS7 Signalling System No7 Hệ thống báo hiệu số vii Danh mục bảng biểu Bảng 2-1: Các chức Gatekeeper mạng H323… ………… … 34 Bảng 2-2: Các lệnh MGC gửi cho MG…………………………… … .46 Bảng 2-3: Các lệnh MG gửi cho MGC…………………………………… .46 Bảng 2-4: Các lệnh MEGACO/H248……………………… ………………….48 Bảng 3-1: Vị trí Node chuyển tải giai đoạn 2003-2006……… …………… …91 Bảng 3-2: Vị trí Node chuyển tải giai đoạn 2007-2010……………………… 102 viii Danh mục hình vẽ Hình 1-1: Mạng Internet VNPT……… ………………………………………… …7 Hình 1-2: Mạng VOIP 1717 VNPT……………….………………… ……… Hình 1-3: Mạng VoIP 171 theo định hướng NGN….……………………… …… 11 Hình 1-4: Mạng Frame Relay…….………… …………………………… … …12 Hình 2-1: Hoạt động mạng MPLS…………………………… ……… ………29 Hình 2-2: Chồng giao thức H323……………………………… ………… ………30 Hình 2-3: Thành phần kiến trúc mạng H.323……………………………………… 31 Hình 2-4: Các thành phần thiết bị đầu cuối H.323…………………………… 32 Hình 2-5: Giao thức SIP mạng IP………………………….………………….36 Hình 2-6: Thành phần kiến trúc mạng SIP…………………………………… 38 Hình 2-7: Quan hệ MG MGC……………………….………………………45 Hình 2-8: Quá trình hình thành MEGACO/H248…………………….…………… 47 Hình 2-9: Mơ hình thiết lập gọi Megaco…………….…………………….49 Hình 2-10: Mơ hình chức SIGTRAN……………………………………….51 Hình 2-11: Mơ hình phân lớp mạng NGN Alcatel………………… ………… 55 Hình 2-12: Các thành phần mạng NGN Alcatel………………….………….57 Hình 2-13: Các thành phần mạng NGN SIEMENS………… ………… ….58 Hình 2-14: Giải pháp chuyển mạch nội hạt NGN SIEMENS……………………60 Hình 2-15: Cấu trúc mạng NGN Ericsson…………………………… ……… 65 Hình 2-16: Mơ hình kết hợp mạng ATM/IP……… …………… ……………… 67 Hình 3-1: Cấu trúc lớp chức mạng NGN………………………………………74 Hình 3-2: Mơ hình tổng qt mạng NGN Việt Nam……………………………… 75 ix Hình 3-3: Mơ hình lớp điều khiển mạng NGN……………….……………….79 Hình 3-4: Cấu trúc lớp truyền tải mạng NGN…………………………… .82 Hình 3-5: Sơ đồ tổng quát hệ thống truyền dẫn mạng NGN……………………85 Hình 3-6: Đấu nối hệ thống mạng NGN với mạng PSTN năm 2003-2006….…… 92 Hình 3-7: Đấu nối hệ thống mạng NGN với mạng truyền số liệu Internet giai đoạn 2003-2006………………… …… …………….…………….93 Hình 3-8: Đấu nối hệ thống mạng NGN với mạng di động……………………… 93 Hình 3-9: Mơ hình lớp truy nhập giai đoạn 2003-2006…… …………………… 95 Hình 3-10: Mơ hình lớp điều khiển mạng NGN giai đoạn 2003-2006……………….97 Hình 3-11: Mơ hình, cấu trúc mạng NGN đến năm 2010…………………….… …101 Hình 3-12: Mơ hình lớp truy nhập giai đoạn 2007-2010………………………… 105 Hình 3-13: Mơ hình lớp điều khiển mạng NGN giai đoạn 2007-2010………… …107 MỞ ĐẦU Trong vài thập niên gần đây, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực công nghệ vật liệu bán dẫn, công nghệ chế tạo vi xử lý, công nghệ truyền dẫn quang… với phát triển kinh tế xã hội nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin ngày nhiều thúc đẩy phát triển hội tụ mạnh mẽ ngành điện tử, viễn thông công nghệ thông tin Các dịch vụ phát triển mạng ngày nhiều phong phú theo hướng tích hợp liệu, hình ảnh âm Những năm gần thấy phát triển mạnh mẽ dịch vụ Internet, truyền số liệu X25, Frame Relay, VPN…; dịch vụ điện thoại, fax over IP; dịch vụ di động GSM, CDMA GPRS, WAP, 3G hỗ trợ truyền số liệu, hình ảnh multimedia… Tuy nhiên, loại hình dịch vụ cần có mạng lưới riêng, mà chưa có khả hỗ trợ tận dụng hạ tầng mạng dịch vụ Ở góc độ cơng nghệ, hệ thống chuyển mạch phát triển từ chuyển mạch tương tự, chuyển mạch số SPC truyền thống trước sang chuyển mạch gói ATM, IP Truyền dẫn có bước phát triển mạnh sang công nghệ quang, ghép kênh theo bước sóng WDM, DWDM Các hình thức truy nhập dịch vụ phát triển đa dạng, truy nhập qua đường dây cáp đồng xDSL, phương thức truy nhập vô tuyến WLAN, Wi-Fi, Wi-Max Lĩnh vực công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, hệ thống máy tính xử lý tốc độ cao lên đến hàng Gbps, hệ quản trị liệu lớn Oracle, Unix,…và hàng loạt ngơn ngữ lập trình ứng dụng đời phần giúp “mềm hoá” thực nhanh chức điều khiển xử lý hệ thống viễn thông vốn coi các thiết bị điện tử thiên phần cứng trước Ở khía cạnh khác, môi trường kinh doanh giới phát triển mạnh mẽ Các nhà cung cấp dịch vụ, cung cấp thiết bị công nghệ cố gắng đẩy mạnh hiệu kinh doanh môi trường cạnh tranh tồn cầu hóa Đối với nhà cung cấp dịch vụ, việc nâng cao hiệu đầu tư vào hạ tầng mạng lưới 28 - Trung tâm quản lý mạng viễn thông quốc gia thực chức quản lý lớp: + Quản lý kinh doanh + Quản lý dịch vụ + Quản lý mạng - Hình thành trung tâm quản lý theo vùng lưu lượng: - Trung tâm quản lý vùng lưu lượng chịu trách nhiệm: - Quản lý mạng vùng (SubNetwork Management) - Quản lý phần tử mạng (Element Management) - Quản lý xử lý trực tiếp thiết bị mạng thuộc phạm vi quản lý vùng, quản lý lớp mạng truy nhập - Tổ chức OMC hỗ trợ công tác quản lý khai thác bảo dưỡng 3.3.2.5 Mơ hình hoạt động dịch vụ mạng NGN Trong giai đoạn này, tóm tắt hoạt động dịch vụ mạng NGN sau: - Các dịch vụ PSTN/ISDN truyền thống qua hạ tầng mạng PSTN, nội hạt (qua hệ thống tổng đài vệ tinh, Host), liên tỉnh (qua tổng đài Toll) quốc tế qua tổng đài gateway thông thường - Các dịch vụ VoIP 171 qua Host vào MSS cấp vùng mạng NGN, lưu lượng định tuyến mạng NGN cho gọi quốc tế liên tỉnh Điều khiển gọi thực Soft switch MGC theo giao thức MGCP/MegaCo/H248 - Các dịch vụ Internet: thuê bao dialup vào Host, sang POPs (cấp tỉnh) vào mạng Core Internet - Các dịch vụ ADSL, xDSL sử dụng mạng cáp đồng, vào tổng dài MSS hay thiết bị IAD chuyển lên mạng NGN vào mạng khác mạng Internet (với dịch vụ MegaVNN nay) 29 - Các dịch vụ IP-VPN qua mạng cáp đồng xDSL, mạng DDN vào tổng đài MSS hay thiết bị IAD chuyển lên mạng NGN vào mạng khác mạng Internet (với dịch vụ MegaVNN nay) 3.3.3 Triển khai mạng NGN giai đoạn 2007-2010 Giai đoạn này, mô hình cấu trúc mạng NGN, chuẩn cơng nghệ, mạng NGN gần triển khai, kiểm chứng có đánh giá hiệu Các mạng 3G phát triển mạnh, dịch vụ băng thông lớn, dịch vụ Multimedia phát triển mạnh Nhu cầu sử dụng dịch vụ di động cao, di động góc độ người sử dụng, di động thiết bị truy nhập, khả roaming mạng…trao đổi liệu mạng cố định di động ngày nhiều Các dịch vụ IP phát triển mạnh, lưu lượng hầu hết dịch vụ viễn thông giao thức IP, với hỗ trợ IPV6 MPLS Các tổng đài truy nhập, thiết bị truy nhập tiến tới khả hỗ trợ đa dịch vụ MSS, khả hỗ trợ di động cố định, vô tuyến hữu tuyến Lưu lượng mạng Internet phát triển mạnh phát triển dịch vụ gia tăng mạng thương mại điện tử, phát triển dịch vụ nội dung thông tin mạng, tham gia nhà kinh doanh, công ty phát triển ứng dụng mạng Internet Truyền dẫn quang WDM, DWDM (Ghép kênh theo bước sóng mật độ cao) phát triển mạnh, môi trường truyền dẫn đặc biệt lớp trục quốc gia lớp vùng tiến tới mạng truyền tải toàn quang OTN (Optic Transport Network) Sơ đồ mơ hình cấu trúc mạng NGN Việt Nam đến năm 2010 thể Hình 3-11 30 Mô hình cấu trúc mạng NGN Việt Nam năm 2010 Chun m¹ch mỊm MGC(Megaco/H248) MSC Server SGSN Server SIP Server H323 Gatekeeper PSTN/ISDN Chun m¹ch qc tÕ Chun m¹ch qc gia Líp ®iỊu khiĨn SIP/BICC Softswitch Softswitch MEGACO H.248 H.248/SIP-T M¹ng Internet IP-MPLS Core Switch MG IP-MPLS Core Switch Mạng di động GSM,CDMA ,3G MG Core Chuyển mạch néi h¹t > 2.5Gbps CÊp trơc POPs MG H.248/SIP-T Truy nhËp MG IP-MPLS MSS,Edge SDH, WDM, OTN IP-MPLS MSS, Edge SIP H.248 ATM/IP/ MPLS IP-MPLS MSS, Edge Líp Trun t¶i SIP H.248 Tổng đàI MSS hay thiết bị tích hợp truy nhËp IAD IP leased line, IPVPN Líp qu¶n Lý NMS IP-MPLS MSS, Edge > 155Mbps xDSL Broadband internet, IP Phone M¹ng Frame Relay CÊp vïng SS7, SIGTRAN ATM,FR, Leased line Tổng đàI MSS hay thiết bị tích hợp truy nhập IAD ATM/IP MSS Mạng vô tuyến, di ®éng néi vïng T.bao Frame Relay WLAN Broadband WiFi, WIMAX Líp Truy nhËp Hình 3-11: Mơ hình, cấu trúc mạng NGN đến năm 2010 31 3.3.3.1 Lớp truyền tải Giai đoạn này, lưu lượng tỉnh gia tăng Số lượng tổng đài MSS vùng tăng lên 37 node để đáp ứng nhu cầu tối ưu hóa mặt lưu lượng cho khu vực Đồng thời, bổ sung lực mạng trục việc trang bị thêm 02 tổng đài core 02 vùng lại Hải Dương Cần Thơ (Bảng 3-2) STT Vị trí Node Các tỉnh thu gom lưu lượng HNI HNI HTY HTY HBH HBH, LCU, SLA PTO PTO VPC VPC, YBI, LCI TNN TNN, BCN, CBG, HGG, TQG BNN BNN, BGG HPG HPG QNH QNH 10 HDG HDG, LSN 11 HYN HYN 12 HNM HNM, TBH 13 NDH NDH 14 THA THA, NBH 15 NAN NAN, HTH 16 DNG DNG 17 HUE HUE 18 QTI QTI, QBH 19 QNM QNM, QNI 20 KHA KHA 32 21 BDH BDH, PYN 22 GLI GLI, KTM 23 DLK DLK 24 HCM HCM 25 LDG LDG 26 BTN BTN, NTN 27 DNI DNI, BPC 28 BDG BDG, TNH 29 VTU VTU 30 LAN LAN 31 CTO CTO 32 TGG TGG, BTE 33 VLG VLG, TVH 34 DTP DTP 35 BLU BLU, STG 36 AGG AGG 37 KGG KGG, CMU Bảng 3-2: Vị trí Node chuyển tải giai đoạn 2007-2010 Như vậy, mạng Lớp truyền tải đến năm 2010 triển khai theo vùng lưu lượng, vùng có cặp chuyển mạch IP-MPLS cấp trục số chuyển mạch IP-MPLS MSS cấp vùng Số tổng đài MSS cấp vùng phụ thuộc vào lưu lượng truyền tải vùng Trong hình vẽ III.10 mơ tả vùng có chuyển mạch MSS vùng chuyển mạch Core Mạng TDM triển khai với tổng dài Gateway, tổng đài Toll tổng đài Host (trong số Host nâng cấp thành tổng đài MSS phục 33 vụ cho cấp vùng, số có lực nhỏ, nâng cấp chuyển sang lớp truy nhập, số Host nâng cao dung lượng lực để cung cấp dịch vụ PSTN/ISDN thông thường) Mạng Truyền tải NGN đấu sang mạng tổng đài TDM qua Host gateway, mạng core Internet, Lớp Core mạng di động (GSM, CDMA, 2,5 3G), lớp truyền tải NGN đấu nối sang mạng Frame Relay Việc đấu nối nhằm chuyển lưu lượng truyến trục mạng qua mạng IP NGN cần thiết, hướng tới bước chuyển lưu lượng tuyến trục tất loại hình dịch vụ qua mạng IP-MPLS NGN theo định hướng phát triển mạng NGN giới Về tuyền dẫn, trì bổ sung lực tuyến SDH tại, triển khai mở rộng sử dụng tuyến truyền dẫn quang WDM, DWDM theo vòng Ring, đặc biêt tuyến trục vùng, tiến tới mạng toàn quang OTN 3.3.3.2 Lớp truy nhập - Truy nhập hữu tuyến: Giai đoạn này, nhu cầu khách hàng sử dụng dịch vụ ngày đa dạng đòi hỏi chất lượng cao Cần thiết tăng cường loại truy nhập đa dịch vụ để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Sub Gateway, Residential Gateway, IP Phone, IP PBX Giai đoạn đầu triển khai thành phố lớn (hình vẽ 3-12) Hai vùng mạng TP Hồ Chí Minh Hà Nội trang bị rộng rãi nút truy nhập đa dịch vụ MSS để phát triển mạng lưới bỏ hẳn cấu hình Host - Vệ tinh Ba vùng mạng Bắc, Trung, Nam: - Tiếp tục tận dụng tổng đài TDM cũ vùng có nhu cầu chủ yếu sử dụng dịch vụ thoại không mở rộng tổng đài - Phát triển nút truy nhập đa dịch vụ MSS 34 - Thay tổng đài TDM (Host - Vệ tinh) cũ thiết bị truy nhập ATM/IP kết nối Multiservice Switch Hình 3-12: Mơ hình lớp truy nhập giai đoạn 2007-2010 Ưu tiên phát triển mạng truy nhập đa dịch vụ công nghệ vùng mạng trung tâm thành phố, khu công nghệ cao, khu công nghiệp [15] Triển khai hệ thống truy nhập kênh truyền số liệu, HDSL, ADSL, SGDSL, VDSL dịch vụ xDSL khác (IAD, BRAS), đảm bảo cho dịch vụ truy nhập tốc độ cao IP VPN, Broadband Internet access, IP Phone, ATM… 35 Quy hoạch tận dụng hệ thống truyền dẫn cho truy nhập hệ thống cáp đồng, tổng đài truyền số liệu mạng DDN, thiết bị tập trung truy nhập Multiplexer, tuyến truyền dẫn cáp quang, vòng ring SDH… Phát triển mạng truy nhập cáp quang, vòng ring Node truy nhập dịch vụ MSS hay IAD để tiến tới cáp quang hóa tới nhà thuê - Truy nhập vô tuyến: Triển khai dịch vụ di động vô tuyến nội vùng Triển khai công nghệ WLAN, phát triển mạnh WI-FI, WI-MAX Triển khai phương pháp truy nhập qua vệ tinh áp dụng cho vùng sâu vùng xa, cho dịch vụ thiết bị đầu cuối di động Triển khai hệ thống thiết bị hỗ trợ vô tuyến hữu tuyến 3.3.3.3 Lớp điều khiển Trong giai đoạn 2007-2010, mạng NGN triển khai nhiều dịch vụ, IP khơng giới hạn mạng trục mà cịn triển khai mạng truy nhập, xuất thiết bị cổng truy nhập AG, Residential Gateway, Subscriber Gateway, IP phone, việc đưa vào báo hiệu SIP ngày trở nên quan trọng Lớp điều khiển (hình 3-13) phát triển phân tách với lớp mạng NGN, theo mơ hình điều khiển phân tán theo vùng lưu lượng bao gồm: - Hệ thống điều khiển dịch vụ mạng NGN, sử dụng hệ thống điều khiển báo hiệu MGC, SIP Server, H323 Gatekeeper - Các nút MGC/Call Agent triển khai nhiều hơn, giao thức điều khiển báo hiệu nút nâng cấp lên BICC CS nhằm hỗ trợ mạng truy nhập liên kết với SIP - Báo hiệu SIP-T triển khai đồng thời với MEGACO/H248 để hỗ trợ IP phone 36 Hình 3-13: Mơ hình lớp điều khiển mạng NGN giai đoạn 2007-2010 - Các SG dùng để liên kết ISUP mạng PSTN vào mạng IP - Giao thức điều khiển MGC/Call Agent/Softswitch API mở SIP, AIN/INAP - Điều khiển hoạt động dịch vụ kết nối liên mạng từ mạng di động sang NGN thực SGSN Server mạng GPRS, MSC server mạng 2,5G 3G, theo chuẩn H248/megaco… - Quy mô dung lượng nút phụ thuộc vào lưu lượng phát triển 3.3.3.4 Lớp quản lý - Phát triển hoàn thiện chức quản lý dịch vụ quản lý kinh doanh theo mơ hình mạng quản lý viễn thông TMN ITU đầy đủ lớp 37 - Trong giai đoạn có thêm nhiều thành phần tham gia vào việc cung cấp dịch vụ thị trường viễn thông, lớp điều khiển, ứng dụng dịch vụ quản lý cần phát triển, hoàn thiện chức kỹ thuật tổ chức để đảm bảo: + Khả kết nối với mạng quản lý công ty viễn thông khác VNPT việc cung cấp dịch vụ kinh doanh viễn thông + Kết hợp với ngành khác việc cung cấp ứng dụng dịch vụ mạng viễn thông với nội dung phong phú đa dạng đáp ứng yêu cầu khách hàng 3.3.3.5 Hoạt động dịch vụ quan mạng NGN Trong giai đoạn này, tóm tắt hoạt động dịch vụ mạng NGN sau: Các dịch vụ PSTN/ISDN truyền thống qua hạ tầng mạng PSTN, nội hạt (qua hệ thống tổng đài vệ tinh, Host), liên tỉnh (qua tổng đài Toll) quốc tế qua tổng đài gateway thông thường Tuy nhiên, dịch vụ PSTN giảm đi, dịch vụ VoIP ngày đạt chất lượng cao ta triển khai mạng IP-MPLS core có lực mạnh Khách hàng dần khơng cảm thấy khác biệt nhiều QoS dịch vụ PSTN thông thường với dịch vụ VoIP Các dịch vụ VoIP 171 hay 178, 179…sẽ qua Host vào MSS cấp vùng mạng NGN, lưu lượng định tuyến mạng NGN cho gọi quốc tế liên tỉnh Điều khiển gọi thực Softswitch MGC theo giao thức MGCP/MegaCo/H248 Các dịch vụ IP Phone khác vào mạng Internet mạng NGN qua thiết bị MSS hay IAD để sang mạng di động mạng PSTN…Điều khiển báo hiệu cho gọi thực SIP Server, MGC MSC 38 Server…khi gọi kết cuối mạng IP, mạng PSTN hay mạng di động tương ứng Các dịch vụ Internet: thuê bao dialup vào Host, sang POPs (cấp tỉnh) vào mạng Core Internet Các dịch vụ ADSL, xDSL sử dụng mạng cáp đồng, vào tổng dài MSS hay thiết bị IAD chuyển lên lớp core mạng NGN, chuyển vào mạng POPs Internet vào mạng khác Các dịch vụ IP-VPN, ATM, Frame Relay…có thể qua mạng cáp đồng, vào tổng dài MSS hay thiết bị IAD chuyển lên mạng NGN vào mạng khác mạng Internet (với dịch vụ MegaVNN nay) Các thuê bao Frame Relay mạng FR sử dụng trục core NGN để truyền tải cho lưu lượng liên vùng Các dịch vụ gia tăng, dịch vụ nội dung ứng dụng khác phát triển hạ tầng mạng NGN, sử dụng hệ thống báo hiệu điều khiển để hoạt động cho dịch vụ, Video Conferencing, Video On Demand, mua bán, đào tạo từ xa qua mạng…Các dịch vụ ngày phát triển phong phú dựa giao diện mở tính tách biệt mạng lưới dịch vụ NGN Việc đặt tên, đánh số cho người dùng tất dịch vụ NGN cho trình dịch tên số sang địa mang (IP addresss, Label, VPI, VCI…) phục vụ cho việc định tuyến lưu lượng cách nhanh vấn đề lớn quan tâm giải IETF với giao thức ENUM (IETF RFC2916) trình bày phần trước KẾT LUẬN Với chương trình bày, đề tài đề cập đến việc khảo sát hạ tầng mạng viễn thông Việt Nam, nghiên cứu NGN công nghệ liên quan đến NGN để đưa ý tưởng đề xuất xây dựng mơ hình mạng NGN Việt Nam Đề tài đề xuất lộ trình triển khai mạng NGN Việt Nam đến năm 2010 Qua đó, thấy rằng, NGN mơ hình mạng viễn thơng tương lai nhà cung cấp dịch vụ lớn quốc gia giới Hiện ITU với nhóm nghiên cứu SG13, tổ chức viễn thông khác IETF, MFC, ISC hãng nghiên cứu xây dựng mơ hình, tiêu chuẩn kỹ thuật vấn đề khác liên quan đến mạng NGN Mặc dù khuyến nghị ITU NGN dự kiến đời vào năm 2004 đến chưa hoàn thiện, song hội thảo, nghiên cứu ITU, tổ chức viễn thông giải pháp Hãng cho thấy NGN mạng cơng nghệ chuyển mạch gói IP với kỹ thuật MPLS NGN phục vụ dải lớn loại hình dịch vụ, kết nối mạng khác mạng truyền số liệu, mạng PSTN/ISDN, mạng di động GSM, CDMA, 3G… NGN sử dụng hệ thống điều khiển báo hiệu tách thành lớp riêng, gọi lớp điều khiển Lớp điều khiển đáp ứng nhiều chuẩn báo hiệu điều khiển cho việc xử lý loại hình dịch vụ, gọi khác như: giao thức MGCP/ MEGACO/H248 để điều khiển cho kết nối mạng NGN với tất mạng khác thông qua MG Một hệ thống điều khiển điển hình MGC, thực chức điều khiển MG kết nối mạng PSTN/ISDN mạng IP NGN Hệ thống điều khiển gọi Softswitch Trao đổi cho gọi liên vùng, đòi hỏi softswitch, MGC phải làm việc với Giao thức làm việc MGC, Softswitch tập trung cho SIP, BICC H323, SIP có ưu tiện dụng cho phát triển ứng dụng Multimedia mạng IP tương lai, đặc biệt chuẩn SIP-T hoàn thiện NGN đề cập đến loạt chuẩn hệ thống khác như: SIGTRAN, SDP, hệ thống điều khiển MSC Server, SGSN Server mạng di động 2,5 3G…Các chuẩn hệ thống xem xét đề cập chương đề tài Cũng qua nội dung nghiên cứu đề tài, thấy, việc triển khai mạng NGN điều cần thiết VNPT nhà khai thác khác Việt nam Việc xây dựng mơ hình cấu trúc mạng NGN Việt Nam giúp cho nhà khai thác mạng Việt Nam có tầm nhìn chiến lược định hướng qui hoạch mạng giai đoạn phát triển Tuy nhiên, để có định hướng triển khai mạng NGN có hiệu quả, cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề liên quan đến NGN, từ mơ hình kỹ thuật, tiêu chuẩn, giao thức đấu nối đến vấn đề mơ hình kinh doanh, quản lý đảm bảo an ninh dịch vụ NGN tương lai, nội dung liên quan đến môi trường cạnh tranh mở đấu nối mạng nhà cung cấp dịch vụ khác nhau…mà đề tài đề cập phần Tất vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thời gian tới Mặc dù cố gắng tìm hiểu nghiên cứu vấn đề liên quan đến NGN, song thời gian có hạn phạm vi nghiên cứu NGN rộng, nên đề tài chưa thể sâu chi tiết nhiều vào nội dung liên quan, tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến bảo, đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Viễn thông, VNPT (2001), Mạng lưới viễn thông Việt Nam tương lai Bộ Bưu Viễn thơng (3/2006), Hội thảo chuyên đề - Các tiêu chuẩn quốc tế IP NGN MPLS Nguyễn Quý Minh Hiền (2003), “Quản lý mạng xu phát triển mạng viễn thông hệ sau”, NXB Bưu điện, Hà Nội Học viện Công nghệ BCVT, “Hội tụ IP: Cuộc Cách mạng viễn thông”, NXB Bưu điện, Hà Nội Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Quyết định số 393/QĐ/VT/HĐQT Tổng công ty định hướng cấu trúc mạng viễn thông Tổng công ty đến năm 2010 hướng tới NGN, mã số 0062003-TCT-RDP-VT-16 Trung tâm Thông tin Bưu điện, “Hội tụ viễn thông công nghệ thông tin kỉ nguyên mới”, NXB Bưu điện, Hà Nội, 2003 Viện Kinh tế Bưu điện, “Viễn thông kỉ 21: Công nghệ quản lý”, Hà Nội, 2003 Tiếng Anh ATM forum 10 IEEE Communication Magazine (1998), “Access Network Architectural Issues for Future Telecommunication Network” 11 IETF (2004): http://www.ietf.org 12 ITU-T Study Group 13 (2.2000) 13 ITU-T Recommendation Y Series, “Global Information Infrastructure and Internet protocol aspects” 14 FGNGN-OD-00071 NGN Release 1, “Requirements for Services and Capabilities” - WG1 output of Geneva November 2004 FGNGN meeting 15 JICA (1996), “Telecomunications Network Plane to 2010 VNPT and Telstra”, Vol.I 16 Keith Knightson (Geneva-5/2005), “Basic NGN Architecture Principles and Issues”, ITU-T Workshop on NGN 17 MSF Forum 18 SoftSwitch forum 19 TISPAN-NGN-Draft Release 1, 2003 ... Hình 3-1 1: Mơ hình, cấu trúc mạng NGN đến năm 20 10…………………….… …101 Hình 3-1 2: Mơ hình lớp truy nhập giai đoạn 20 0 7 -2 010………………………… 105 Hình 3-1 3: Mơ hình lớp điều khiển mạng NGN giai đoạn 20 0 7 -2 010…………... Subsystem(IMS ): TIA TR-41, TR-45 mạng di động hệ Các nhóm tiêu kỹ thuật bao gồm: - TSG-A: giao diện mạng truy nhập - TSG-C: CDMA 2000 - TSG-S: vấn đề dịch vụ hệ thống - TSG-X: mạng lõi 2. 1.5 Các hoạt động NGN. .. NGN? ??…………………85 Hình 3- 6: Đấu nối hệ thống mạng NGN với mạng PSTN năm 20 0 3 -2 006 ….…… 92 Hình 3- 7: Đấu nối hệ thống mạng NGN với mạng truyền số liệu Internet giai đoạn 20 0 3 -2 006 ………………… …… …………….…………….93 Hình

Ngày đăng: 23/09/2020, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục các chữ viết tắt

  • Danh mục các hình vẽ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT

  • 1.1.1 Mạng điện thoại công cộng PSTN

  • 1.1.2 Mạng IP

  • 1.1.3 Mạng truyền số liệu

  • 1.1.4 Mạng di động

  • 1.1.5 Mạng báo hiệu

  • 1.1.6 Mạng đồng bộ

  • 1.2.1 Viettel

  • 1.2.2 SPT

  • 1.2.3 Các nhà cung cấp khác

  • 1.3 ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM

  • 2.1 CÁC HOẠT ĐỘNG TIÊU CHUẨN HÓA VÀ KHÁI NIỆM MẠNG NGN

  • 2.1.1 Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU – T)

  • 2.1.2 Viện tiêu chuẩn hóa viễn thông châu Âu (ETSI)

  • 2.1.3 IETF

  • 2.1.4 TIA/3GPP2:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan