Nghiên cứu đưa sản phẩm âm thanh thương mại lên Internet và áp dụng vào báo điện tử - đài tiếng nói Việt Nam : Luận văn ThS. Kỹ thuật Điện tử-Viễn thông : 2.07.00

90 26 0
Nghiên cứu đưa sản phẩm âm thanh thương mại lên Internet và áp dụng vào báo điện tử - đài tiếng nói Việt Nam : Luận văn ThS. Kỹ thuật Điện tử-Viễn thông : 2.07.00

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN XUÂN BA NGHIÊN CỨU ĐƢA SẢN PHẨM ÂM THANH THƢƠNG MẠI LÊN INTERNET VÀ ÁP DỤNG VÀO BÁO ĐIỆN TỬ - ĐÀI TIẾNG NĨI VIỆT NAM Ngành: Cơng nghệ điện tử - Viễn Thông Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử thông tin liên lạc Mã số: 2.07.00 LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Vƣơng Đạo Vy Hà Nội - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN XUÂN BA NGHIÊN CỨU ĐƯA SẢN PHẨM ÂM THANH THƯƠNG MẠI LÊN INTERNET VÀ ÁP DỤNG VÀO BÁO ĐIỆN TỬ - ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội - 2006 Danh mục chữ viết tắt AAC: advanced audio coding B2B: Business-to-Business B2C: Business-to-Consumer C2C: Consumer-to-Consumer DoS: Denial of Services DRM: Digital Rights Management EM: Email marketing FEDI: Financial Electronic Data Interchange HAS: Human Auditory System ISO: International Standards Organization JND: Just Noticeable Distortion MLM: Multi Levels Marketing MPEG: Moving Pictures Experts Group PCM: pulse code modulation PE: Perceptual Entropy PIN: Personal Information Number P2C: PC-to-PC RM: Real Media SET: Secure Electronic Transaction UCE: Unsolicited Commercial Email UEM: Unsolicited Email Marketing WAP: Wireless Application Protocal WMA: Windows media player Danh mục hình vẽ, hình ảnh, bảng, đồ thị H1.1 Quy trình xử lý toán trực tuyến H1.2 Sơ đồ hoạt động hệ thống thu phí qua SMS H1.3 Website Đài TNND TP HCM H1.4 Website nhạc số H1.5 Website Báo Tuổi trẻ Online H2.1 Chỉ sơ đồ khối mã hố MP3 điển hình H2.2 Mơ tả sơ đồ mã hoá MP3 chi tiết H2.3 Những tần số cao bị nén tốc độ bit thấp (64 kb/s) H2.4 Ảnh hưởng lọc thơng thấp bị cắt đứt 48 kb/s H2.5 Trình bày lơ gích bitstream MP3 H2.6 Mã hố MPEG/ audio nâng cao (a) Bộ mã hoá (b) Bộ giải mã H2.7 Những kết MOS tín hiệu được mã hố tín hiệu ngun thuỷ 64 kb/s H2.8 Những kết MOS tín hiệu được mã hố tín hiệu nguyên thuỷ 48 kb/s H2.9 Những tín hiệu mã hoá ban đầu 64 kb/s H2.10 Những tín hiệu mã hố ban đầu 48 kb/s H2.11 So sánh mơ hình thiết kế với MP3PRO 64 kb/s H3.1 Website báo điện tử VOVNEWS – Đài Tiếng nói Việt Nam H3.2 Mơ hình mã hố âm H3.3 Giao diện website thử nghiệm đưa sản phẩm thương mại H3.4 Mơ hình tốn qua SMS VOVNEWS Bảng1.1 So sánh ưu khuyết điểm mơ hình tốn Bảng1.2 Đánh giá trở ngại doanh nghiệp việc triển khai ứng dụng thương mại điện tử Biểu đồ 1: Bạn có vui lịng trả phí để nghe tác phẩm âm nhạc chất lượng cao,có quyền Internet?” Biểu đồ 2: Loại nhạc người nghe ưa thích Biểu đồ 3: Hình thức tốn người nghe chọn? Biểu đồ 4: Định dạng người nghe chọn? Biểu đồ 5: Nơi người nghe? MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, mã hoá audio chứng tỏ tầm quan trọng to lớn ứng dụng truyền thông di động hệ thống đa phƣơng tiện Nén âm phạm vi rộng, gắn liền với phát triển cơng nghệ audio đại Có thể nói, cơng nghệ nén âm khơng phát triển khơng phát triển đƣợc loại hình dịch vụ audio số rộng rãi nhƣ Có nhiều công nghệ nén âm khác đƣợc phát triển Có cơng nghệ trở thành tiêu chuẩn nhƣ MPEG1, MPEG2… có cơng nghệ đƣợc xem xét, đánh giá Nhiều công nghệ nén âm chƣa đƣợc công nhận tiêu chuẩn tổ chức quốc tế nhƣng đƣợc phát triển mạnh thị trƣờng nhƣ tiêu chuẩn thực tế Ứng dụng nén âm cho dịch vụ audio số đa dạng Có thể liệt kê số ứng dụng tiêu biểu sau: - Phát âm số (EUREKA DAB, WorldSpace, ARIB, DRM) - Truyền ISDN âm chất lƣợng cao cho mục đích đóng góp phân phối chƣơng trình phát - Âm phục vụ cho truyền hình kỹ thuật số (DVB, ATSC, CD hình, ARIB) - Âm phục vụ cho truyền audio Internet (Real Audio, Apple Quicktime số khác) - Âm cho thiết bị cầm tay (mpman, mplayer3, Rio, Lyra, YEPP số khác) - Lƣu trữ trao đổi file nhạc máy tính Với ứng dụng khác nén âm theo chuẩn khác tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ tính đặc thù dịch vụ, chất lƣợng yêu -1- cầu… Đối với âm sử dụng cho mục đích thƣơng mại đặc biệt thƣơng mại Internet việc lựa chọn cơng nghệ nén tốn khó Mục đích đề tài tìm hiểu vấn đề sản phẩm âm thƣơng mại internet trọng tâm kỹ thuật nén MPEG1 layer3 (MP3) Luận văn gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan thƣơng mại điện tử âm - Chƣơng 2: Giải pháp công nghệ nén âm MP3 - Chƣơng 3: Một số triển khai bƣớc đầu thƣơng mại âm Internet Vì thời gian có hạn nhƣ khả cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm đến đề tài này! -2- CHƢƠNG - TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ÂM THANH Mở đầu Tính đa dụng mạng Internet ngày đƣợc khẳng định Internet có mặt tham gia trực tiếp vào hầu hết mặt đời sống xã hội Trên sở Internet hình thành thƣơng mại Internet mà ngƣời ta gọi thƣơng mại điện tử Thƣơng mại điện tử (TMĐT) tạo hình thái lĩnh vực dịch vụ thƣơng mại; làm thay đổi nhiều tập quán kinh doanh cổ truyền… 1.1 Khái quát thƣơng mại điện tử 1.1.1 Thƣơng mại điện tử gì? Lịch sử phát triển TMĐT 1.1.1.1 Thƣơng mại điện tử gì? Thƣơng mại điện tử (Electronic Commerce) hình thái hoạt động thƣơng mại phƣơng pháp điện tử; việc trao đổi thông tin thƣơng mại thông qua phƣơng tiện cơng nghệ điện tử mà nói chung không cần phải in giấy cơng đoạn q trình giao dịch Các phƣơng tiện điện tử đƣợc sử dụng thƣơng mại điện tử (1) máy điện thoại; (2) máy FAX; (3) truyền hình; (4) hệ thống thiết bị cơng nghệ toán điện tử (bao gồm mạng giá trị gia tăng); (5) mạng nội (intranet) mạng ngoại (extranet); (6) mạng tồn cầu Internet Cơng cụ Internet/Web ngày phổ biến, giao dịch thƣơng mại điện tử với nƣớc hầu nhƣ qua Internet, mạng nội ngoại sử dụng công nghệ Internet Các hình thức hoạt động chủ yếu giao dịch thƣơng mại điện tử là: (1) thƣ điện tử (email), (2) toán điện tử (electronic payment), (3) trao đổi liệu điện tử (electronic data interchange: EDI), (4) giao gửi số hoá dung liệu (digital delivery of content), tức việc mua bán, trao đổi sản phẩm mà ngƣời ta cần có nội dung (chính nội dung hàng hố), mà khơng cần tới vật -3- mang hàng hoá (nhƣ: Phim ảnh, âm nhạc, chƣơng trình truyền hình, phần mềm máy tính…); (5) bán lẻ hàng hố hữu hình(retail of tangible goods) Trong hình thức trên, trao đổi liệu điện tử (dƣới dạng liệu có cấu trúc) hình thức chủ yếu Thƣơng mại điện tử bao gồm bốn loại giao tiếp: (1) ngƣời với ngƣời(qua điện thoại, thƣ điện tử, FAX); (2) ngƣời với máy tính điện tử (qua mẫu biểu điện tử, qua Web); (3) máy tính điện tử với ngƣời (qua FAX, thƣ điện tử), và;(4) máy tính điện tử với máy tính điện tử (qua trao đổi liệu có cấu trúc, thẻ thơng minh, mã vạch) Trong thƣơng mại điện tử, bên tham gia, hình thức hoạt động, phƣơng tiện kỹ thuật điện tử, hình thái giao tiếp kết hợp thành thể hữu cơ, đồng bộ, mang tính liên thông, liên tác.[1] 1.1.1.2 Lịch sử phát triển thƣơng mại điện tử Từ Tim Berners Lee phát minh WWW vào năm 1990, tổ chức, cá nhân tích cực khai thác phát triển thêm WWW, có doanh nghiệp Mỹ Các doanh nghiệp nhận thấy WWW giúp họ nhiều việc trƣng bày, cung cấp, chia sẻ thông tin, liên lạc với đối tác …một cách nhanh chóng tiện lợi kinh tế Từ đó, doanh nghiệp, cá nhân tồn cầu tích cực khai thác mạnh internet, WWW để phục vụ việc kinh doanh hình thành nên khái niệm thƣơng mại điện tử 1.1.1.3 Các khái niệm B2B, B2C, P2P Đôi bạn thấy từ B2B, B2C, P2P v.v bạn chƣa hiểu ý nghĩa chúng Trong Thƣơng mại điện tử ngƣời ta phân chia khái niệm B2B, B2C, P2P dựa việc phân loại đối tƣợng tƣơng tác mua bán, cụ thể là: - B2B (Business – to – Business): việc kinh doanh Thƣơng mại điện tử hai nhóm đối tƣợng ngƣời mua ngƣời bán doanh nghiệp Ví -4- dụ nhƣ website www.vnmarketplace.net nơi mà ngƣời mua ngƣời bán doanh nghiệp - B2C (Business – to – Customer): việc kinh doanh Thƣơng mại điện tử hai nhóm đối tƣợng ngƣời bán doanh nghiệp ngƣời mua cá nhân Ví dụ nhƣ website siêu thị điện tử (bán lẻ) nhƣ www.amazon.com nơi mà ngƣời mua cá nhân ngƣời bán doanh nghiệp - P2P (Peer – to – Peer): việc kinh doanh Thƣơng mại điện tử hai nhóm đối tƣợng ngƣời bán ngƣời mua cá nhân Ví dụ nhƣ website siêu thị điện tử (bán lẻ) nhƣ www.amazon.com nơi mà ngƣời mua cá nhân ngƣời bán doanh nghiệp 1.1.2 Các cấp độ phát triển thƣơng mại điện tử Thƣơng mại điện tử phân chia thành nhiều cấp độ phát triển Xin giới thiệu cách phân chia sau: * Cách phân chia thứ nhất: cấp độ phát triển Thương mại điện tử Cấp độ - Hiện diện mạng: doanh nghiệp có website mạng Ở mức độ này, website đơn giản, cung cấp thông tin doanh nghiệp sản phẩm mà khơng có chức phức tạp khác Cấp độ - Có website chuyên nghiệp: website doanh nghiệp có cấu trúc phức tạp hơn, có nhiều chức tƣơng tác với ngƣời xem, hỗ trợ ngƣời xem, ngƣời xem liên lạc với doanh nghiệp cách thuận tiện Cấp độ - Chuẩn bị Thƣơng mại điện tử: doanh nghiệp bắt đầu triển khai bán hàng hay dịch vụ qua mạng Tuy nhiên, doanh nghiệp chƣa có hệ thống sở liệu nội để phục vụ giao dịch mạng Các giao dịch cịn chậm khơng an tồn Cấp độ - Áp dụng Thƣơng mại điện tử: website DN liên kết trực tiếp với liệu mạng nội DN, hoạt động truyền liệu đƣợc tự -5- Nhằm phục vụ khách hàng tốt tăng cƣờng khả bán hàng sau này, hệ thống cần thơng tin sau: - Phần thơng tin khách hàng: tên tuổi, địa chỉ, giới tính, email, mật khẩu, số tài khoản - Phần hát: ID, tên hát, ca sĩ, nhạc sĩ, lời hát, ảnh, đƣờng dẫn file nhạc, giá tiền, số lƣợt nghe, số lƣợt tải - Phần quản lý: số lƣợt nghe, số lƣợt tải, giá tiền, ẩn/hiện/chờ xử lý - Phần toán: số tiền tài khoản, ngày hết hạn sử dụng, hát mua… * Screenshots hệ thống đăng ký – đăng nhập Trang đăng ký: Sau đăng nhập: - 71 - [Nguồn ảnh: www.vovaudio.com] 3.3.3 Mơ hình sở liệu cho Website Số lƣợng khách hàng ƣớc tính: 30,000 ngƣời/ngày Do việc sử dụng hệ thống chủ yếu để nghe, nên yêu cầu truy xuất thông tin không lớn nhƣ trang web tin tức khác Vì vậy, với số lƣợng này, hai hệ thống mySQL SQLserver chịu tải tốt, không cần thiết phải sử dụng sở liệu lớn nhƣ Oracle * Đề xuất mơ hình sở liệu (database) Dự kiến hệ thống đƣợc xây dựng với ngơn ngữ lập trình ASP.NET dùng định dạng WMA để phát trực tuyến (streaming) Nhƣ vậy, lựa chọn tối ƣu sử dụng sở liệu SQL server tƣơng thích tốt hệ điều hành Windows 2003 Server Windows Media Service Ngồi ra, SQL server cịn có ƣu điểm trội nhƣ: Chịu tải lớn, thích hợp với NET công nghệ mới, đặc biệt Microsoft, ổn định, phần mềm quản lý tốt, giá phải - 72 - 3.3.4 Hệ thống admin quản lý 3.3.4.1 Hệ thống admin quản lý Dành cho ngƣời quản lý hệ thống, module phải đảm bảo đủ chức admin control panel thông thƣờng: thêm xoá, sửa chữa, chọn lọc duyệt liệu Thêm vào đó, hệ thống admin quản lý cịn phải đảm bảo yếu tố phân quyền (tổng biên tập, phóng viên gửi bài, ngƣời dùng) có module để thăm dò khách hàng (poll), để quản lý quảng cáo, quản lý thông tin khách hàng, soạn thảo thƣ hàng tuần (weekly newsletter), công cụ bán hàng, giảm giá 3.3.4.2 Hệ thống báo cáo Dành cho admin hãng băng đĩa, nhạc sĩ, ca sĩ có liên quan Có thể xuất hình ảnh đồ thị, đăng nhập kiểm tra đƣợc lúc nào, xuất báo cáo cuối tháng tổng kết năm Ngoài ra, hệ thống báo cáo phải đảm bảo truy xuất đƣợc liệu tình trạng thời hệ thống nhƣ số lƣợt truy cập, số lƣợng hát, ca sĩ, hãng đĩa; danh sách hát đƣợc nghe nhiều nhất, ca sĩ đƣợc yêu thích nhất, hát mới, hát bị lỗi Screenshots - 73 - [Nguồn ảnh: www.vovaudio.com] 3.4 Những phƣơng thức toán phù hợp với báo điện tử Mặc dù số liệu thống kê trang web www.vovnews.vn có tới 63% khách hàng lựa chọn tốn thẻ trả trƣớc, chi phí để vận hành hệ thống thẻ lớn (chi phí in ấn, phát hành, chiết khấu…) Ngƣợc lại, hầu - 74 - nhƣ chi phí ban đầu cho hệ thống tin nhắn không đáng kể (theo ông Bryan Perl, tổng giám đốc VinaGames, tháng 10 năm 2006) Và nhƣ phân tích trên, phƣơng thức có ƣu khuyết điểm riêng, đề tài khuyến nghị VOVnews sử dụng 02 phƣơng thức chính: Phƣơng thức 1: Thu tin nhắn SMS (khuyến nghị sử dụng hình thức này) Theo số liệu nhóm đề tài ƣớc tính dựa kết nghiên cứu thị trƣờng công ty tin học iSphrere Technologies, 75% khách hàng tiềm có sở hữu điện thoại di động, 86% có khả chi trả thơng qua SMS Cũng theo nghiên cứu trực tiếp 20 khách hàng công ty iSphere cho dịch vụ Internet tƣơng tự VOVnews, có tới 90% khách hàng lựa chọn phƣơng thức toán qua tin nhắn SMS Đồng thời, dự kiến khách hàng sử dụng hệ thống chi trả số tiền trung bình 15,000đ/năm, tƣơng đƣơng với tin nhắn trị giá 15,000đ Nhƣ vậy, phƣơng thức thu phí SMS tạo thuận tiện tối đa cho khách hàng đồng thời tiết kiệm cho VOVnews Về mặt kỹ thuật, báo điện tử VOVnews làm việc thơng qua đối tác thứ nhƣ VASC, FPT hay Biển Xanh Nhƣ vậy, VOVnews cần máy chủ với địa IP tĩnh module web để kết nối với đối tác theo mơ hình dƣới Mơ hình tốn qua SMS VOVnews - 75 - Hình 3.4 Mơ hình tốn qua SMS VOVNEWS Phƣơng thức 2: Thanh toán thẻ cào Do đặc điểm việc thu phí khách hàng để nghe nhạc/nghe đài VOVnews số khơng lớn, hình thức phát hành thẻ bị chiết khấu nhiều trở nên bất tiện cho ngƣời sử dụng Vì vậy, thẻ cào nên sản xuất với số lƣợng lớn lần dùng làm quà tặng kèm với sản phẩm/dịch vụ khác nhƣ Nokia, Pepsi đối tác VOVnews Ví dụ mua điện thoại Nokia đƣợc tặng kèm thẻ VIP hệ thống VOVmusic Screenshots hệ thống toán - 76 - 3.5 Bảo mật hệ thống âm cho TMĐT 3.5.1 Mã hoá máy chủ (khoá cứng mã hoá links) - Tạo nên máy chủ có hình thức khố cứng (khơng cho truy xuất file, có chế riêng để truy xuất ( Không tiếp cận đƣợc file, không tải đƣợc, chuyển tới khách hàng trực tiếp, chuyển ok việc ) - Tạo khố mềm (có thể mã hố đƣờng link bình thƣờng - dùng JavaScript MMD5 tự encode-decode theo phƣơng thức mình) dùng session (ở NhacSO.net dùng cách mã hoá JavaScript, bị phá khoá từ lâu ) 3.5.2 Bảo mật công nghệ DRM Bảo vệ quyền luật chƣa đủ, cơng ty thƣơng mại nhạc cịn dùng đến cơng nghệ tin học có tên gọi Digital Rights Management (DRM) nhằm (1) ngăn chặn việc chép tác phẩm âm nhạc chạy - 77 - streaming website, (2) khống chế việc download file xuống máy tính, cóp đĩa CD, hay chuyển sang máy nghe nhạc Chẳng hạn, Walmart.com cho phép tải trực tiếp file nhạc xuống máy PC, sau chuyển file sang máy PC khác File nhạc chạy đƣợc máy PC Nếu chép đĩa CD đƣợc tối đa 10 lần Còn Napster cho phép khách thuê bao chuyển file nhạc sang tối đa máy nghe nhac xách tay Cơng nghệ DRM cịn làm cho file tải xuống máy tính dụng cụ nghe nhạc trở nên không sử dụng đƣợc kết thúc thời gian thuê bao khách hàng khơng hồn thành nghĩa vụ trả tiền.Tạo nên dạng player riêng, dùng player nghe đƣợc, chủ yếu hãng lớn sử dụng khảng định vị cạnh tranh.Ngồi cịn tạo nên key cho file âm đó, file âm muốn nghe đựợc phải có key ngƣời bán cung cấp Vấn đề đặt DRM gây phiền hà cho khách, hạn chế quyền sử dụng đáng khách Nhìn góc độ xã hội, DRM cản trở di chuyển thông tin mặt không gian thời gian Do vậy, nƣớc phƣơng Tây phát triển, DRM bị phản đối số cá nhân, bao gồm ngƣời tiếng nhà khoa học Trên thực tế có số website (khơng nhiều lắm), nhƣ eMusic chẳng hạn, tuyệt đối không dùng công nghệ DRM Dù không dùng DRM, eMusic kinh doanh phát đạt (hãng nhà bán lẻ nhạc độc lập lớn giới nhà bán lẻ nhạc số lớn thứ giới nói chung) 3.6 Vấn đề quyền Đài Tiếng nói Việt Nam Là tổ chức phát sóng, Đài Tiếng nói Việt Nam phải tuân thủ Luật pháp quyền, công ƣớc, hiệp định quốc tế quyền nghĩa vụ liên quan sản phẩm phát sóng Tuy nhiên, khơng riêng Việt Nam mà toàn giới, luật lệ quyền, tỷ lệ lợi nhuận - 78 - lĩnh vực nhạc số nhiều tranh cãi Các hợp đồng chủ yếu dựa thƣơng lƣợng bên tinh thần tự giác Kho tƣ liệu băng âm Trung tâm âm - Đài Tiếng nói Việt Nam có khoảng 30.000 âm thanh, nguồn tƣ liệu quí Đài Tiếng nói Việt Nam tài sản Quốc gia Việt Nam Kho đƣợc thành lập từ năm 1955, có nhiệm vụ lƣu trữ tất loại băng âm tƣ liệu lịch sử (phát biểu lãnh tụ, băng lịch sử Bác Hồ ), băng ca nhạc, băng sân khấu, câu truyện truyền thanh, tiếng thơ, băng dân ca miền, băng ca nhạc quốc tế, băng dậy tiếng nƣớc v.v tất thể loại băng đƣợc lƣu trữ qua thời gian lịch sử đất nƣớc Những băng âm hàng ngày, hàng đƣợc phóng viên, biên tập viên sử dụng vào chƣơng trình phát phục vụ tuyên truyền đƣờng lối, sách Đảng phủ Các băng ca nhạc, kịch, thơ đƣợc sử dụng vào chƣơng trình giải trí sóng Đài Tiếng nói Việt Nam Những năm gần đây, bên liên quan đến kho âm bắt đầu đề cập đến vấn đề quyền Tại hội thảo VOVNews tổ chức có liên quan đến việc “Đƣa sản phẩm âm thƣơng mại lên Internet ứng dụng vào VOVNews” có nhiều ý kiến liên quan đến vấn đề quyền Các đại biểu tham dự Hội thảo cho rằng, giải quyền vấn đề khó, đặc biệt liên quan đến kho âm mà Đài Tiếng nói Việt Nam xây dựng từ 60 năm qua Một điều đặt tiết mục âm mà Đài Tiếng nói Việt Nam sở hữu, chất lƣợng âm Bà Nguyễn Phạm Hồ Bình – Giám đốc Trung tâm âm thanh, phải giải khối lƣợng cơng việc khổng lồ Đó lựa chọn số 30.000 âm đến cịn đảm bảo chất lƣợng sử dụng để - 79 - bán, trao đổi đƣợc Chúng ta phải tính đến việc đầu tƣ thời gian công sức để thẩm định, sàng lọc lại kho âm Hiện nay, số âm quí kho âm đƣợc đƣa lên mạng Lý đƣợc bà Hịa Bình đƣa Đài TNVN khơng có quyền khơng giữ phân phát, cho hãng phim tải lên mạng Các đại biểu tham dự hội thảo cho rằng, hãng phim sử dụng âm Đài TNVN để làm phim thu tiền Vậy khơng tính đến việc bán âm để tái sản xuất? Việc giải quyền cho tác giả, ca sĩ có tác phẩm kho âm Đài Tiếng nói Việt Nam việc “sớm muộn phải làm” Tuy nhiên, việc phân chia theo tỷ lệ thỏa đáng toán đƣợc lãnh đạo Đài đặt Kết luận Chƣơng trình bày số mục đƣợc triển khai ban đầu cho mục đích đƣa âm thƣơng mại Internet, điều tra thính giả, quy trình mã hố sản phẩm âm đạt chất lƣơng cao, đề xuất phƣơng thức toán phù hợp, bảo vệ file âm vấn đề quyền Đài Tiếng nói Việt Nam đƣa sản phâm âm thƣơng mại lên internet cho với tình hình thực tế - 80 - KẾT LUẬN Cộng nghệ nén MP3 vấn đề khoa học kỹ thuật đại, đƣợc sử dụng rộng rãi thông tin viễn thông, phát thanh, lƣu trữ xử lý thông tin, mạng Internet… Việc sản phẩm âm có định dạng MP3 đƣợc đƣa vào làm sản phẩm thƣơng mại Internet lĩnh vực cơng nghệ xu phát triển công nghiệp nhạc số Việt Nam Luận văn nghiên cứu cụ thể vấn đề: - Tổng quan thƣơng mại điện tử, tìm hiểu thƣơng mại âm ngồi nƣớc - Cơng nghệ nén MP3, mơ hình mã hố thực tế sản xuất sản phẩm âm định dạng MP3 ban đầu triển khai việc thƣơng mại hoá sản phẩm âm có định dạng MP3 Internet - Trong triển khai thực thƣơng mại âm Internet nắm bắt thêm đƣợc vấn đề quyền, phƣơng thức toán cách thức bảo mật phù hợp với điều kiện thực tế Báo điện tử VOVNews Cùng với ứng dụng rộng rãi kỹ thuật nén MP3, đề tài mở nhiều hƣớng phát triển Một hƣớng tìm hiểu cơng nghệ âm MP3PRO MP3 định dạng phổ biến định dạng độc tôn Về chất lƣợng nhƣ nói, giải pháp nén nên làm phần âm dù phần tai ngƣời khó nghe đƣợc Về dung lƣợng, cịn thua định dạng khác nhƣ mp3PRO, định dạng có dung lƣợng nửa so với MP3 nhƣng chất lƣợng âm cao hẳn - 81 - Cuối xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Vƣơng Đạo Vy giúp đỡ thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm luận văn - 82 - Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ thƣơng mại (2001),Thương mại điện tử, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Tr.3,4,6 TS Vũ Mạnh Chu(2006), Các quy định pháp luật quyền tác giả quyền liên quan Thạc sĩ Dƣơng Tố Dung(2005), Cẩm nang thương mại điện tử cho doanh nhân, Nhà xuất Lao Động Tr 66-68 Đỗ Hồng Tiến, Vũ Đức Lý (2001), Truyền hình số, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh Chi-Min Liu and Wen-Whei Chang(1999),audio coding standards John Watkingson(2001), The MPEC Hand book K Brandenburg and H Popp, An introduction to MPEG Layer-3 Michael Morgan, Jeff Wandling,Rich Casselberry, Webmaster Expert Solutions Ramapriya Rangachar(2001), Analysis and improvement of the MPEG-1 layer III algorithm at low bit-rates.Tr 45-54 10 Rassol Raissi(2002), The Theory Behind Mp3 11 Tay Lay Kheng, Ling Su Yuen(1998), Status of E-Commerce Deverlopment in Singapo - 83 - PHỤ LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG - TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ÂM THANH Mở đầu .3 1.1 Khái quát thƣơng mại điện tử 1.1.1 Thƣơng mại điện tử gì? Lịch sử phát triển TMĐT 1.1.2 Các cấp độ phát triển thƣơng mại điện tử 1.1.3 Lợi ích cho doanh nghiệp tham gia thƣơng mại điện tử 1.1.4 Thanh toán điện tử trực tuyến 1.1.5 Bảo mật an toàn TMĐT 18 1.2 Thƣơng mại điện tử âm 19 1.2.1 Thƣơng mại âm nƣớc nƣớc 20 1.2.2 Bản quyền âm nhạc 27 Kết luận 36 CHƢƠNG - GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ NÉN ÂM THANH MPEG1- Layer .37 Mở đầu 37 2.1 Lý thuyết nén âm .37 2.1.1 Nguyên lý nén âm 37 2.1.2 Kỹ thuật nén số liệu audio 38 2.2 Kỹ thuật nén MPEG1 layer (MP3) 41 2.2.1 MPEG 41 2.2.2 Tiêu chuẩn nén MPEG1 (ISO/ IEC 11172) 42 2.2.3 MPEG1 Layer 42 2.2.4 Tốc độ bit tần số lấy mẫu, chất lƣợng MPEG1 Layer 43 2.2.5 Giải thuật MPEG1 Layer 44 2.2.6 Nâng cao hiệu giải thuật MP3 tốc độ bit thấp 48 2.2.7 MP3PRO 53 2.2.8 Kết 53 2.2.9 Những giới hạn MP3 57 Kết luận 57 CHƢƠNG - MỘT SỐ TRIỂN KHAI BUỚC ĐẦU THƢƠNG MẠI ÂM THANH TRÊN INTERNET 58 Mở đầu 58 3.1 Điều tra thính giả Website Báo điện tử VOVNEWS 58 3.1.1 Quy trình điều tra 59 3.1.2 Kết điều tra 62 3.2 Quy trình nén âm MP3 thực tế .67 3.2.1 Sơ đồ mã hoá 67 3.2.2 Quy trình mã hố file âm MP3 67 3.3 Website âm thử nghiệm 69 3.3.1 Giao diện cho website thƣơng mại 69 - 84 - 3.3.2 Xây dựng hệ thống đăng ký - đăng nhập 70 3.3.3 Mơ hình sở liệu cho Website 72 3.3.4 Hệ thống admin quản lý 73 3.4 Những phƣơng thức toán phù hợp với báo điện tử 74 3.5 Bảo mật hệ thống âm cho TMĐT 77 3.5.1 Mã hoá máy chủ (khoá cứng mã hoá links) 77 3.5.2 Bảo mật công nghệ DRM 77 3.6 Vấn đề quyền Đài Tiếng nói Việt Nam .78 Kết luận 80 KẾT LUẬN .81 Tài liệu tham khảo .83 - 85 - ... NGUYỄN XUÂN BA NGHIÊN CỨU ĐƯA SẢN PHẨM ÂM THANH THƯƠNG MẠI LÊN INTERNET VÀ ÁP DỤNG VÀO BÁO ĐIỆN TỬ - ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội - 2006 Danh mục chữ viết tắt AAC: advanced audio... vấn đề sản phẩm âm thƣơng mại internet trọng tâm kỹ thuật nén MPEG1 layer3 (MP3) Luận văn gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan thƣơng mại điện tử âm - Chƣơng 2: Giải pháp công nghệ nén âm MP3 - Chƣơng... nghe thử dạng MP3, chất lƣợng âm tốt * Với báo điện tử VOVNews- Đài Tiếng nói Việt Nam Khi website báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam trình bày ngày nhiều âm mạng Internet, có nhiều thính giả

Ngày đăng: 23/09/2020, 21:54

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ÂM THANH

  • 1.1. Khái quát về thương mại điện tử

  • 1.1.1. Thương mại điện tử là gì? Lịch sử phát triển của TMĐT

  • 1.1.2. Các cấp độ phát triển của thƣơng mại điện tử

  • 1.1.3. Lợi ích cho doanh nghiệp khi tham gia thƣơng mại điện tử

  • 1.1.4. Thanh toán điện tử trực tuyến

  • 1.1.5. Bảo mật an toàn trong TMĐT

  • 1.2. Thương mại điện tử âm thanh

  • 1.2.1. Thương mại âm thanh trong nước và nước ngoài

  • 1.2.2. Bản quyền âm nhạc

  • 2.1. Lý thuyết về nén âm thanh

  • 2.1.1. Nguyên lý nén âm thanh

  • 2.1.2. Kỹ thuật nén số liệu audio

  • 2.2. Kỹ thuật nén MPEG1 layer 3 (MP3)

  • 2.2.2. Tiêu chuẩn nén MPEG1 (ISO/ IEC 11172)

  • 2.2.4. Tốc độ bit và tần số lấy mẫu, và chất lƣợng của MPEG1 Layer 3

  • 2.2.5. Giải thuật MPEG1 Layer 3

  • 2.2.6. Nâng cao hiệu quả của giải thuật MP3 ở những tốc độ bit thấp

  • 2.2.9. Những giới hạn của MP3

  • CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ TRIỂN KHAI BUỚC ĐẦU THƯƠNG MẠI ÂMTHANH TRÊN INTERNET

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan