1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nguyên nhân đưa đến sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Myanmar đối với Ấn Độ từ sau năm 1991

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ấn Độ và Myanmar là những quốc gia láng giềng liền kề, có quan hệ gắn bó từ trong lịch sử. Hai nước đã ký kết Hiệp ước Hữu nghị 1951. Thời kỳ thủ tướng Ne Win (1962-1988) cầm quyền ở Myanmar, quan hệ Myanmar - Ấn Độ ở trong tình trạng băng giá. Bài viết trình bày về điều chỉnh chính sách đối ngoại của Myanmar đối với Ấn Độ, các nguyên nhân đưa đến sự điều chỉnh chính sách.

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 1B/2020, tr 15-21 CÁC NGUYÊN NHÂN ĐƯA ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MYANMAR ĐỐI VỚI ẤN ĐỘ TỪ SAU NĂM 1991 Phan Thị Châu Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Ngày nhận 26/11/2019, ngày nhận đăng 20/01/2020 Tóm tắt: Ấn Độ Myanmar quốc gia láng giềng liền kề, có quan hệ gắn bó từ lịch sử Hai nước ký kết Hiệp ước Hữu nghị 1951 Thời kỳ thủ tướng Ne Win (1962-1988) cầm quyền Myanmar, quan hệ Myanmar - Ấn Độ tình trạng băng giá Giữa năm 1988 đến năm 1990, mối quan hệ hai nước trở nên tồi tệ Ấn Độ có nỗ lực nhằm chống lại đàn áp tàn bạo quân đội Myanmar dậy dân chủ Cũng thời gian đó, Myanmar bị nước phương Tây bao vây, cấm vận Từ Myanmar nhận thấy cần phải có thay đổi sách đối ngoại để phá vỡ bị lập hịa chung vào xu phát triển giới điều chỉnh sách Myanmar Ấn Độ nằm xu chung Trên sở làm rõ điều chỉnh sách đối ngoại Myanmar Ấn Độ, viết lý giải nguyên nhân đưa đến điều chỉnh Từ khóa: Chính sách đối ngoại; Ấn Độ; Myanmar; quan hệ Ấn Độ - Myanmar Về điều chỉnh sách đối ngoại Myanmar Ấn Độ Từ sau Anh trao trả độc lập đến nay, quyền Myanmar dù dân hay quân chủ trương nêu cao năm nguyên tắc chung sống hòa bình, thực sách đối ngoại độc lập, khơng liên kết, quan hệ hữu hảo với tất nước vùng lãnh thổ giới, đặc biệt nhấn mạnh quan hệ với nước láng giềng nguyên tắc độc lập chủ quyền, không xâm lược lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau… Tư tưởng ghi rõ Hiến pháp trước Hiến pháp 2008: “Liên bang Myanmar thực sách đối ngoại độc lập, tích cực khơng liên kết hịa bình giới, quan hệ tốt với tất nước ngun tắc tồn hịa bình quốc gia” (Điều 41) Ngồi ra, với vị trí địa chiến lược đặc biệt mình, từ lịch sử, Myanmar thường xuyên “một sân chơi cạnh tranh quốc tế” (Võ Xuân Vinh, 2015, tr 27) Điều để lại dấu ấn nhận thức người dân Myanmar, “cần phải tránh xa xung đột cường quốc” (Võ Xuân Vinh, 2015, tr 27) Đó lý khiến Myanmar theo đuổi sách khơng liên kết từ năm 1949 đến năm 1988 Sau kiện 8888 (ngày 8/8/1988, nhân dân thủ đô Yangon thành phố khác xuống đường biểu tình với quy mơ lớn, phủ cho qn lính nổ súng vào đồn biểu tình, khiến hàng trăm người chết, hàng nghìn người bị thương bị bắt giam), Myanmar bị Mỹ phương Tây lên án vi phạm dân chủ, nhân quyền tiến hành bao vây, cấm vận Quan điểm đối ngoại Myanmar có thay đổi đáng kể “Trong coi Trung Quốc liên minh, Myanmar coi phương Tây mối đe dọa chủ quyền Myanmar tồn vong chế độ quân sự… Khi mối đe dọa từ phương Tây tăng lên Myanmar tiến gần với Trung Quốc” (Võ Xuân Vinh, 2015, tr 27) Do đó, Email: phanchau090581@gmail.com 15 P T Châu / Các nguyên nhân đưa đến điều chỉnh sách đối ngoại Myanmar Ấn Độ… thời gian Myanmar thực sách đối ngoại thân Trung Quốc Nhưng mà phụ thuộc Myanmar vào Trung Quốc ngày lớn Trong bối cảnh đó, phủ Myanmar hướng tới việc tìm kiếm thêm mối quan hệ mới, nhằm cân ảnh hưởng Trung Quốc lãnh thổ Myanmar Đến năm đầu thập niên 90 kỷ XX, Myanmar có điều chỉnh định sách đối ngoại Myanmar từ bỏ sách lập mở rộng quan hệ đối ngoại với tất nước, khu vực quan trọng nguyên tắc tôn trọng quyền độc lập Myanmar Biểu cho nỗ lực ngoại giao Myanmar nước gia nhập tổ chức ASEAN vào năm 1997, tham gia Sáng kiến hợp tác kinh tế kỹ thuật đa ngành vịnh Bengal vào tháng 12/1997 Hợp tác sông Mê Kông - sông Hằng năm 2000 Hơn nữa, Chính phủ Myanmar cho phép bà Aung San Suu Kyi - nhân vật bị Hội đồng khôi phục trật tự luật pháp nhà nước (SLORC) quản thúc gia nhiều năm - công du tới loạt nước châu Âu (Thụy Sĩ, Na Uy, Anh Pháp); đồng thời Tổng thống Myanmar Thein Sein có chuyến công du sang Mỹ gặp Tổng thống Barack Obama vào tháng 9/2012 tiếp đón chuyến đáp thăm Tổng thống Barack Obama tới Myanmar tháng 11/2012 nhằm khẳng định thông điệp dân chủ, cải cách mở cửa Myanmar đến phương tiện truyền thông quốc tế Thực hoạt động trên, phủ Myanmar muốn khẳng định thơng điệp thiện chí Myanmar vấn đề dân chủ, cải cách mở cửa đến nước giới Trong thực sách đối ngoại, Myanmar mặt trì mối quan hệ hữu nghị với Trung Quốc, mặt khác tăng cường quan hệ hữu nghị với tất nước, đáng ý mối quan hệ với Ấn Độ Ấn Độ Myanmar vốn có mối quan hệ gắn bó từ lịch sử trở nên thân thiết sau hai nước giành độc lập Tuy nhiên, từ năm 1962, với đảo quân tướng Ne Win Myanmar năm 1988 mối quan hệ hai nước dù không bị gián đoạn lại trì mức độ hình thức, khơng có nhiều hợp tác kinh tế, trị hay kỹ thuật Từ sau kiện 8888, đặc biệt vào đầu thập kỷ 90 kỷ XX, mối quan hệ hai nước bước cải thiện ngày phát triển Từ ngày 11 đến ngày 13/8/1992, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Myanmar U Baswe đến thăm Ấn Độ Trong chuyến viếng thăm này, phía Myanmar đưa ba điểm: 1) Myanmar tơn trọng cam kết dân chủ Ấn Độ hi vọng Ấn Độ kiên nhẫn việc thiết lập lại dân chủ Myanmar; 2) Myanmar nhận thức hai nước có chung mối quan ngại an ninh trị nên Myanmar sẵn sàng hợp tác Ấn Độ để tiến hành hoạt động chung nhằm đáp ứng lợi ích an ninh chiến lược hai nước; 3) Myanmar sẵn sàng hợp tác kinh tế kỹ thuật với Ấn Độ Trong gặp này, phía Ấn Độ bày tỏ quan ngại mối liên hệ ngày gia tăng Myanmar Trung Quốc; việc Trung Quốc xây dựng tuyến đường sử dụng điều kiện thời tiết nối Côn Minh Trung Quốc đến Mandalay Myanmar họ có ý định mở rộng đến Yangon (J N Dixit, 2015, tr 315); việc phủ Myanmar cho lực lượng hải quân Trung Quốc sử dụng số bến tàu Myanmar ngụ ý cho Ấn Độ xây dựng tuyến đường khác từ Imphal nối Mandalay đến Yangon, song song với hoạt động xây dựng đường sá Trung Quốc Myanmar phủ nhận việc cho lực lượng hải quân Trung Quốc sử dụng số bến tàu, sẵn sàng cung cấp sở, phương tiện cảng biển Myanmar cho lực lượng hải quân Ấn Độ sử dụng Chuyến viếng thăm mở hội hợp tác quan hệ hai nước, đồng thời 16 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 1B/2020, tr 15-21 cho thấy thiện chí phủ Myanmar Thực tế, sau năm 1992 nhiều chuyến thăm cấp cao lãnh đạo hai nước diễn Phó Tổng thống Myanmar, ơng Maung Aye đến thăm Ấn Độ từ ngày 12 đến 21/11/2000 Sự kiện quan trọng chuyến viếng thăm việc thông xe tuyến đường Tamu Kalewa, xây dựng tổ chức Đường biên giới phủ Ấn Độ với hợp tác với phủ Myanmar Thống tướng Than Shwe viếng thăm Ấn Độ vào tháng 10/2004 Tổng thống Ấn Độ Abdul Kalam đến thăm Yangon vào tháng năm 2006 Những viếng thăm trưởng lãnh đạo lực lượng vũ trang hai nước diễn ra; họp cấp thường kỳ tiến hành sở dự án liên quan đến hai nước… Đáng ý chuyến thăm Ấn Độ Thống tướng Than Shwe vào năm 2004 Trong chuyến thăm này, hai nước thông cáo chung khẳng định “Phía Myanmar hồn tồn ủng hộ nỗ lực trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Ấn Độ” (Võ Xuân Vinh, 2015, tr 188) Đồng thời năm đó, Myanmar cho phép tư lệnh hải quân Ấn Độ thăm quần đảo Coco Cùng thời gian đó, Ấn Độ có chuyển đổi sách đối ngoại Từ năm 1991 Ấn Độ chuyển sang sách tự hóa, coi trọng kinh tế đối ngoại, “từ bỏ sách tự lực cánh sinh kinh tế, tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế” (Poon Kim Shee, 2002, tr 137) Ấn Độ có thay đổi mạnh mẽ tư tưởng “từ bỏ tư chống phương Tây” (Poon Kim Shee, 2002, tr 79), từ bỏ chủ nghĩa lý tưởng sang chủ nghĩa thực từ theo đuổi sách đối ngoại thực dụng Đồng thời, Ấn Độ xác định tầm quan trọng vai trò vị trí nước lớn bối cảnh giới mới; Ấn Độ trở thành cường quốc có lớn mạnh quân kinh tế Do đó, với thay đổi tư đời “Chính sách hướng Đơng” Sự đời “chính sách hướng Đơng” đánh giá “là thay đổi sách đối ngoại Ấn Độ từ chủ nghĩa lý tưởng sang chủ nghĩa thực dụng” (Trần Thị Lý, 2002, tr 78) “Chính sách hướng Đơng” phủ Ấn Độ đưa vào đầu thập kỷ 90 kỷ XX, lựa chọn Ấn Độ trước thay đổi tình hình giới, trước khó khăn quan hệ với nước phương Tây, sụt giảm vài trị Phong trào khơng liên kết Ấn Độ hướng tới “phương Đông”, hướng tới khu vực châu ÁThái Bình Dương, khu vực Thủ tướng Jawaharlal Nehru đánh giá: “có khả thay Đại Tây Dương với tư cách đầu não trung tâm giới” Ấn Độ hi vọng “châu Á - Thái Bình Dương trở thành ván bật để Ấn Độ tiến vào thị trường toàn cầu” (Nguyễn Trường Sơn, 2015, tr 43), Đơng Nam Á nói chung ASEAN nói riêng trở thành nhân tố ưu tiên hàng đầu Myanmar trở thành “Chiếc cầu bộ”, “ đối tác then chốt sách hướng Đơng Ấn Độ có vị trí hồn hảo để đóng vai trị cầu nối kinh tế Ấn Độ Trung Quốc, Nam Á Đông Nam Á” (Nguyễn Trường Sơn, 2015, tr 43) Các nguyên nhân đưa đến điều chỉnh sách Thứ nhất, Myanmar xác định thắt chặt quan hệ với Ấn Độ phương cách để kiềm chế, giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc Với kiện ngày 8/8/1988, phe quân tiến hành đảo thực quản thúc gia bà Aung San Suu Kyi - lãnh đạo Đảng Liên đồn Quốc gia Dân chủ Việc quyền qn Myanmar bác bỏ kết bầu cử từ chối trao quyền 17 P T Châu / Các nguyên nhân đưa đến điều chỉnh sách đối ngoại Myanmar Ấn Độ… cho phe đối lập thắng cử Tổng tuyển cử năm 1990 bị Mỹ nước phương Tây phản đối, đồng thời áp đặt lệnh cấm vận quốc gia Trong bối cảnh đó, Trung Quốc bước mở rộng ảnh hưởng lợi ích Myanmar Trung Quốc lên tiếng phản đối việc can thiệp vào công việc nội Myanmar khẳng định: “Trung Quốc nghiêm chỉnh tuân thủ sách không can thiệp vào công việc nội nước khác, Myanmar ngoại lệ… Chúng tơi mong tình hình Myanmar ổn định Mối quan hệ có Trung Quốc Myanmar không bị dừng lại” (Võ Xuân Vinh, 2015, tr 44) Chính quyền Bắc Kinh có nỗ lực ngoại giao tốt để ủng hộ Myanmar diễn đàn quốc tế với tư cách năm nước thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Mỗi nước phương Tây lên tiếng trích vấn đề liên quan đến nhân quyền Myanmar, Trung Quốc im lặng xem chuyện nội Myanmar Về phía Myanmar, tướng Saw Maung, Chủ tịch SLORC, chuyến thăm Trung Quốc vào tháng 8/1991 nói rằng: 40 năm qua Trung Quốc Myanmar trì mối quan hệ anh em… Thực tế khơng có vấn đề lớn nhỏ mà giải hai nước Trên thực tế, mối quan hệ Myanmar Trung Quốc chuyển từ “trung lập chiến lược” sang “liên minh chiến lược” (Võ Xuân Vinh, 2015, tr 44) Đối với Myanmar, đứng trước tình cảnh bị lập với giới bên ngồi, nước buộc phải trông chờ ngày nhiều vào nước láng giềng khổng lồ Trung Quốc Dù quyền Myanmar khơng phải khơng nhận toan tính lợi ích chiến lược quyền Bắc Kinh, nhiên bối cảnh họ chưa thể có lựa chọn khác Trong lĩnh vực kinh tế, đến thập niên đầu kỷ XXI, Trung Quốc đối tác thương mại lớn thứ Myanmar, sau Thái Lan Viện trợ phát triển Trung Quốc cho Myanmar thường thể hình thức như: cấp khoản vay khơng tính lãi, vay ưu đãi giảm nợ… (Võ Xuân Vinh, 2015, tr 45) Trong năm Myanmar bị Mỹ nước phương Tây cấm vận, Trung Quốc trở thành nhà cung cấp viện trợ phát triển cho quốc gia Đơng Nam Á Trong lĩnh vực quân sự, Trung Quốc trở thành nhà cung cấp vũ khí cho Myanmar từ sau năm 1989, giúp Myanmar xây dựng nâng cấp qn Ngồi ra, Trung Quốc cịn giúp Myanmar huấn luyện lực lượng binh hải quân, huấn luyện tình báo tín hiệu cho sĩ quan hải qn không quân… Tuy nhiên, năm gần đây, doanh nhân Trung Quốc tràn vào phía Bắc Myanmar có hoạt động làm lòng người dân địa phương Điều khiến Chính phủ Myanmar định cách để họ giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc tìm kiếm cạnh tranh từ nước phương Tây Ấn Độ Như vậy, thấy, trước mở cửa, Myanmar có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Trung quốc xem nước “lệ thuộc” vào Trung Quốc Trong thời gian dài bị cô lập với giới, Myanmar khơng đầu tư nước ngồi có quốc gia đầu tư vào Myanmar, ngồi Trung Quốc Do đó, ảnh hưởng Trung Quốc Myanmar ngày lớn Để giảm bớt phụ thuộc lớn vào Trung Quốc, quyền Myanmar đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế, đặc biệt việc thúc đẩy quan hệ với nước láng giềng Ấn Độ 18 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 1B/2020, tr 15-21 Thứ hai, việc Mỹ nước phương Tây cấm vận làm cho hình ảnh Myanmar xấu nghiêm trọng trường quốc tế Do đó, thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ góp phần cải thiện hình ảnh Myanmar nâng cao vị cho quyền quân giới Do quyền Myanmar đàn áp đấu tranh, tiến hành đảo (năm 1988) hủy bỏ kết bầu cử (năm 1990), Mỹ nước phương Tây tiến hành thực lệnh cấm vận lên đất nước Trong hai mươi năm, cấm vận Mỹ nước phương Tây, sức ép từ Liên hợp quốc gây tác động lớn trực tiếp kinh tế ảnh hưởng tới sức mạnh tài quyền quân Myanmar Những bất ổn xã hội từ mà xuất Chẳng hạn, định cấm vận Mỹ ngành dệt may khiến khoảng 80.000 lao động bị việc (Nguyễn Tuấn Bình, 2017, tr 15), tình trạng thất nghiệp tràn lan Phong trào chống phủ người dân Myanmar trở nên phổ biến mạnh mẽ hơn… Trong hồn cảnh đó, phủ lại tăng giá nhiên liệu hàng loạt nhu yếu phẩm Điều gây xúc dư luận, đặc biệt tầng lớp dân nghèo, hàng loạt biểu tình chống phủ bùng nổ lan rộng Chính phủ huy động quân đội đến trấn áp để ổn định tình hình Hành động phủ Myanmar bị Liên hợp quốc, Mỹ, Anh EU lên án mạnh mẽ gia tăng biện pháp trừng phạt Đầu thập niên 90 kỷ XX, với thay đổi sách đối ngoại theo hướng ưu tiên cho phát triển kinh tế, với đời sách hướng Đơng, Ấn Độ có điều chỉnh sách đối ngoại nói chung với Myanmar nói riêng Có thể nói, thay đổi hội để Myanmar tiến gần đến Ấn Độ Cũng từ đó, quan hệ hai nước ấm dần lên Việc phủ Myanmar đẩy mạnh thiết lập quan hệ với Ấn Độ (quốc gia đề cao vấn đề dân chủ), mang lại nhiều lợi ích cho quyền quân Myanmar, tạo điều kiện thuận lợi việc tăng tính hợp pháp cho quyền nước Ngồi ra, việc gia tăng quan hệ với Ấn Độ giúp Myanmar giảm bớt phụ thuộc lớn vào Trung Quốc, tạo nên đối trọng trình mở rộng quan hệ đối ngoại phủ Myanmar Myanmar có vị trí địa chiến lược ví “ngã tư châu Á”, lại bị kẹp hai nước “láng giềng khổng lồ” Ấn Độ Trung Quốc, hai số nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới Do vậy, tìm kiếm hợp tác với hai nước, Myanmar muốn tận dụng vị trí chiến lược để nhận lợi ích tối đa, giữ vững độc lập tự chủ Mặt khác, thiết lập quan hệ chặt chẽ với Ấn Độ giúp Myanmar khơng bị rơi vào tình trạng quốc gia nghèo khó bị lập, mà mở hội để Myanmar tham gia vào tổ chức hợp tác khu vực tiểu khu vực ASEAN, SAARC, GMS BIMSTEC Điều khẳng định vai trò kết nối Myanmar, đánh dấu thời kỳ hội nhập tương đối đầy đủ đất nước chùa Vàng vào khu vực giới Là quốc gia nằm Nam Á Đông Nam Á, Myanmar có lợi gia nhập vào chế hợp tác hai khu vực Tuy nhiên, khuôn khổ Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC), Myanmar quan sát viên hoạt động SAARC chưa thực hiệu mà hợp tác Myanmar với khối ASEAN thực tạo cho Myanmar hội hội nhập với khu vực giới Thứ ba, Myanmar quốc gia liền kề nên thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ góp phần ổn định vùng biên giới, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, ổn định an ninh xã hội 19 P T Châu / Các nguyên nhân đưa đến điều chỉnh sách đối ngoại Myanmar Ấn Độ… Myanmar Ấn Độ có chung đường biên giới dài biển Myanmar có chung biên giới với bang phía Bắc Ấn Độ Nagaland Manipur vốn địa bàn hoạt động phong trào ly khai có mối liên hệ xuyên biên giới với nhóm chiến đấu người Myanmar, có gần gũi sắc tộc lẫn ngôn ngữ Các tổ chức dậy liên tiếp hình thành như: Hội đồng quốc gia xã hội chủ nghĩa Nagaland (NSCN), Mặt trận giải phóng thống Assam (ULFA), Đảng nhân dân cách mạng Kangleipak (PREPAK), Quân đội giải phóng nhân dân (PLA), Mặt trận thống giải phóng dân tộc (UNLF)… Những tổ chức xây dựng Myanmar sử dụng lãnh thổ nước làm nơi ẩn náu an toàn (Tài liệu tham khảo đặc biệt, 2007) Hoạt động chống phá tổ chức ngày gia tăng mạnh mẽ, làm cho khu vực biên giới hai nước ln tình trạng bất ổn nghèo đói Các nhà hoạch định sách hai nước nhận thấy khơng thể kiểm sốt lực lượng dậy khơng có hợp tác Myanmar Ấn Độ Vùng biên giới phía Đông Bắc Myanmar điểm tiếp giáp ba nước Ấn Độ, Myanmar Trung Quốc Đường biển Tây Nam Myanmar án ngữ đường giao thông biển Ấn Độ qua vịnh Bengal đến khu vực Đông Nam Á Những khu vực vùng biên liên quan đến tình hình an ninh hai nước Hơn nữa, với nước Thái Lan, Lào, Myanmar phần khu vực “Tam giác vàng”, nơi thường diễn hoạt động buôn lậu ma túy, nơi cung cấp ma túy bệnh AIDS tới bang Manipur, Mizoram Do đó, hai nước cần có hợp tác để kiểm soát chặt chẽ mối đe dọa an ninh Sự hợp tác mặt trận chống buôn lậu ma túy, loại tội phạm ma túy, bạo động mối đe dọa an ninh khu vực biên giới hai nước cần thiết Do đó, thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ tạo điều kiện cho trình hợp tác hai nước việc thắt chặt an ninh vùng biên giới, góp phần bảo đảm an ninh chung nước Ngoài ra, thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ, Myanmar không trở thành nước chịu hoàn toàn ảnh hưởng cường quốc khu vực Nhân dân phủ Maynmar có lựa chọn độc lập tự định sách đối ngoại mối quan ngại an ninh Trong vấn đề trì mối quan hệ với Trung Quốc, Myanmar cần có đối trọng để giảm thiểu phụ thuộc lớn vào quốc gia láng giềng Kết luận Tóm lại, tác động tình hình nước, thái độ Mỹ nước phương Tây trước kiện diễn vào cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ XX Myanmar khiến nước ngày phụ thuộc vào Trung Quốc Trước tình hình đó, phủ Myanmar có điều chỉnh sách đối ngoại Đặc biệt, quan hệ với Ấn Độ, Myanmar có động thái nhằm khơi phục lại quan hệ thân thiết vốn có từ lịch sử Thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ, Myanmar giảm thiểu phụ thuộc vào Trung Quốc, thoát khỏi tình trạng bị lập, mà cịn cải thiện hình ảnh trường quốc tế, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội ổn định an ninh vùng biên giới Những lợi ích mà Myanmar đạt quan hệ với Ấn Độ lợi ích mà Ấn Độ mong muốn phát triển mối quan hệ với Myanmar q trình thực thi “Chính sách hướng Đơng / Hành động hướng Đơng” Lợi ích song trùng hai nước cho thấy “Ấn Độ cần Myanmar Myanmar cần Ấn Độ, tảng chung quan hệ hai nước” (Debidatta Aurobinda Mahapatra, 2012) 20 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 1B/2020, tr 15-21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Bình (2017) Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1962 - 2011) Trường Đại học Huế, Luận án Tiến sỹ Lịch sử Debidatta Aurobinda Mahapatra (2012) India need Myanmar and Myanmar also needs India https://www.rbth.com/articles/2012/06/01/india_needs_myanmar_and_ myanmar_also_needs_india_15894 J N Dixit (2015) Chính sách đối ngoại Ấn Độ quan hệ với nước láng giềng NXB Lý luận trị Trần Thị Lý (2002) Sự điều chỉnh sách đối ngoại Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 2000 NXB Khoa học Xã hội Poon Kim Shee (2002) The Political Economy of China - Myanmar Relations: Strategic and Economic Dimensions Ritsumeikan Annual Review of International Studies, Vol 1, p 34 Nguyễn Trường Sơn (2015) Hướng phía Đơng - chiến lược lớn Ấn Độ NXB Chính trị Quốc gia Tài liệu tham khảo đặc biệt (2007) Vai trị Myanmar sách đối ngoại Ấn Độ Võ Xuân Vinh (2013) ASEAN sách hướng đông Ấn Độ NXB Khoa học Xã hội Võ Xuân Vinh (2015) Biến đổi trị, kinh tế Myanmar từ 2011 đến nay, bối cảnh, nội dung tác động NXB Khoa học Xã hội SUMMARY CAUSES OF THE ADJUSTMENTS ON MYANMAR’S FOREIGN POLICY REGARDING INDIA AFTER 1991 India and Myanmar are neighboring countries with close relations throughout history The two countries signed a Friendship Treaty in 1951 However, under Prime Minister Ne Win’s administration (1962-1988), the relationship between the two countries was frozen From the middle of 1988 to 1990, relations between the two countries deteriorated when India made efforts to resist the brutal repression of Myanmar’s army against the democratic uprisings At the same time, Myanmar was surrounded and embargoed by Western counties Since then, Myanmar has recognized the need for a change in foreign policy to overcome its isolation and to better integrate with the world’s development The adjustment of Myanmar’s policy towards India is recognized as part of that change By clarifying the adjustments in Myanmar’s foreign policy towards India, this article will explain the reasons for these adjustments Keyword: Foreign policy; India; Myanmar; India - Myanmar relations 21 ... hội 19 P T Châu / Các nguyên nhân đưa đến điều chỉnh sách đối ngoại Myanmar Ấn Độ? ?? Myanmar Ấn Độ có chung đường biên giới dài biển Myanmar có chung biên giới với bang phía Bắc Ấn Độ Nagaland Manipur...P T Châu / Các nguyên nhân đưa đến điều chỉnh sách đối ngoại Myanmar Ấn Độ? ?? thời gian Myanmar thực sách đối ngoại thân Trung Quốc Nhưng mà phụ thuộc Myanmar vào Trung Quốc ngày... Việc quyền quân Myanmar bác bỏ kết bầu cử từ chối trao quyền 17 P T Châu / Các nguyên nhân đưa đến điều chỉnh sách đối ngoại Myanmar Ấn Độ? ?? cho phe đối lập thắng cử Tổng tuyển cử năm 1990 bị Mỹ

Ngày đăng: 23/09/2020, 14:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w