Bài viết nhằm đánh giá thực trạng giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 4 - 5 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn Hà Nội, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho giáo viên trong quá trình giáo dục kĩ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ ở trường mầm non hòa nhập.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2015, Vol 60, No 1, pp 112-122 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0014 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ - TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Đỗ Thị Thảo, Đỗ Thị Thảo (B) Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội phần nội dung giáo dục tình cảm xã hội chương trình giáo dục mầm non, đồng thời nội dung đưa vào đánh giá chuẩn tuổi dành cho trẻ mầm non Để hịa nhập tốt, trẻ rối loạn phổ tự kỉ cần có kĩ ứng xử phù hợp, có khả thiết lập mối quan hệ xã hội với người xung quanh Thực tế cho thấy, việc giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hòa nhập chưa cao Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân có ảnh hưởng yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Bài viết nhằm đánh giá thực trạng giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ - tuổi số trường mầm non địa bàn Hà Nội, từ rút học kinh nghiệm cho giáo viên trình giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hịa nhập Từ khóa: Giáo dục, quan hệ xã hội, giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội, rối loạn phổ tự kỉ, mầm non hòa nhập Mở đầu Trong năm gần đây, giáo dục đặc biệt nhận quan tâm rộng khắp nhiều ban ngành, tổ chức xã hội Số lượng trẻ khuyết tật nói chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ nói riêng học trường mầm non hòa nhập ngày gia tăng Môi trường giáo dục mở rộng vừa điều kiện thuận lợi, vừa thách thức mà trẻ phải đối mặt Mơi trường hịa nhập địi hỏi trẻ cần có kĩ tự phục vụ tốt, kĩ ứng xử phù hợp, có khả thiết lập mối quan hệ xã hội với người xung quanh Chính lẽ đó, giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ nói chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ nói riêng từ bậc học mầm non điều quan trọng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu kĩ cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ nói riêng giới Việt Nam chưa nhiều Có thể kể vài nghiên cứu điển hình như: Krantz P J Mc Clannahan - kĩ tương tác xã hội trẻ tự kỉ: Quy trình giảm dần phụ đề cho trẻ biết đọc [5]; Nikopoulos C K.và Keenan M.- Ảnh hưởng video làm mẫu khả tương tác xã hội trẻ tự kỉ [6]; Shabani, D B et al -Tăng cường khả tương tác xã hội trẻ tự kỉ: Ảnh hưởng biện pháp gợi nhắc vật thật [7]; Yun Chin H., Bernard-Opitz V - Dạy kĩ hội thoại cho trẻ tự kỉ: Ảnh hưởng việc phát triển thuyết tâm trí [8] Nguyễn Văn Đình - Biện pháp hình thành phát triển kĩ xã hội cho trẻ chậm Ngày nhận bài: 10/08/2014 Ngày nhận đăng: 15/01/2015 Liên hệ: Đỗ Thị Thảo, e-mail: thao2006trang@yahoo.com 112 Thực trạng giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ - tuổi phát triển trí tuệ mơi trường giáo dục hịa nhập bậc tiểu học [2] Hiện nay, q trình giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ số trường mầm non hòa nhập chưa mang lại hiệu cao nhiều nguyên nhân Trong viết chúng tơi tập trung tìm hiểu phân tích thực trạng giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội trường mầm non địa bàn Hà Nội Từ đó, rút học trình giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hòa nhập 2.1 Nội dung nghiên cứu Kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ Khái niệm mối quan hệ xã hội: Theo Bách khoa toàn thư “mối quan hệ xã hội quan hệ người với người hình thành trình hoạt động kinh tế, trị, pháp luật, tư tưởng, đạo đức, văn hóa” Mối quan hệ mối quan hệ xã hội với hành động xã hội tương tác xã hội: Mối quan hệ xã hội không tách rời khỏi hành động xã hội tương tác xã hội Hành động xã hội tạo tương tác xã hội, tương tác xã hội lặp lặp lại tạo mối quan hệ xã hội Hành động xã hội tương tác xã hội tạo mức độ nông, sâu, bền vững mối quan hệ xã hội Mối quan hệ xã hội xác lập chi phối hành động xã hội tương tác xã hội Các mối quan hệ chằng chịt tạo mạng lưới tương đối ổn định Từ phân tích hiểu: “Mối quan hệ xã hội mối quan hệ người với người tất lĩnh vực đời sống hàng ngày, mối quan hệ xây dựng dựa tương tác xã hội ổn định, bền vững có tính lặp lại” Khái niệm giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ: Hiện theo hiểu biết chúng tơi chưa có định nghĩa khái niệm thức giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi đề cập mơi trường giáo dục hịa nhập, môi trường giáo dục bao gồm trình giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ nhà trường (có q trình sư phạm) q trình giáo dục kĩ gia đình ngồi xã hội Do từ khái niệm cơng cụ mối quan hệ xã hội, kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội, xây dựng khái niệm giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội sau: “Giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội trình tác động có mục đích, có hệ thống nhà giáo dục tới trẻ rối loạn phổ tự kỉ thông qua việc tổ chức hoạt động giáo dục nhằm hình thành, rèn luyện cho trẻ khả xây dựng mối quan hệ xã hội với người khác” Như kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội khơng phải sinh có, mà hình thành qua trình học tập, lĩnh hội rèn luyện sống Quá trình hình thành kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội diễn hệ thống giáo dục, gia đình xã hội 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng Chúng nghiên cứu trạng giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ -5 môi trường giáo dục Hà Nội Khảo sát tiến hành 50 giáo viên, cán quản lí (CBQL) 30 cha mẹ trẻ rối loạn phổ tự kỉ trường mầm non hòa nhập địa bàn Hà Nội Kết sau: 2.2.1 Nhận thức giáo viên cha mẹ mục tiêu giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ - tuổi Bảng 2.1 cho thấy phần lớn giáo viên cha mẹ trẻ đồng ý với mục tiêu đưa giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ Trong mục tiêu xếp thứ bậc “ trẻ biết thực số quy tắc ứng xử (chào/ hỏi, nói lời cảm ơn/ xin lỗi) ¯ = 3, 00 Xếp thứ bậc mục tiêu “Chơi thân hồn cảnh” với điểm trung bình đạt tối đa X 113 Đỗ Thị Thảo, Đỗ Thị Thảo (B) thiện, hòa đồng nhóm” với điểm trung bình = 2,95, ý kiến đánh giá giáo viên ¯ = 2, 96 > X ¯ = 2, 93) Mục CBQL có điểm trung bình cao ý kiến đánh giá cha mẹ trẻ (X tiêu xếp thứ bậc “Biết chia sẻ, luân phiên tham gia hoạt động” với điểm trung bình = 2,83 ¯ = 2, 88 đánh giá cha mẹ Trong đánh giá giáo viên CBQL với điểm trung bình X ¯ trẻ có điểm trung bình thấp với X = 2, 73 Khi tiến hành vấn sâu giáo viên CBQL để tìm hiểu nguyên nhân việc xếp mục tiêu ưu tiên, câu trả lời sau: “Để tạo lập mối quan hệ với xung quanh, trẻ phải biết quy tắc ứng xử đơn giản chào/ hỏi người lớn, thầy/ cô, cha mẹ gặp, tới trường, nhà Do kĩ trọng giáo dục trẻ trẻ biết chào/ hỏi người lớn tới trường, nhà xã hội” Một số cha mẹ trẻ lại có ý kiến cho kĩ luân phiên, chờ đợi kĩ nhỏ, trẻ rối loạn phổ tự kỉ có khơng cần thiết “Mục tiêu giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội nên tập trung vào mục tiêu: Trẻ biết chơi hòa đồng với bạn trẻ biết thực số quy tắc ứng xử kĩ trẻ biết chờ đợi đến lượt có chưa cần thiết kĩ nhỏ bỏ qua để tập trung thời gian vào kĩ lớn quan trọng hơn” Như vậy, phần cha mẹ trẻ chưa hiểu đắn mục tiêu giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên cha mẹ mục tiêu giáo dục kĩ thiết lập mối quan hệ xã hội ¯