Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong công tác chăm sóc – giáo dục trẻ 5 tuổi ở một số trường mầm non trên địa bàn phường 3 quận 10, TP HCM
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ TƯỜNG VY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG CƠNG TÁC CHĂM SĨC- GIÁO DỤC TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP PHƯỜNG 3, QUẬN 10, TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS TS VŨ DŨNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tác giả Võ Thị Tường Vy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG CƠNG TÁC CHĂM SĨC – GIÁO DỤC TRẺ TUỔI 10 1.1.Các khái niệm 10 1.2 Nội dung quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ năm tuổi 19 1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phối hợp nhà trường gia đình cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ tuổi 24 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG CƠNG TÁC CHĂM SĨC – GIÁO DỤC TRẺ NĂM TUỔI TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP PHƯỜNG 3, QUẬN 10, TP HỒ CHÍ MINH 28 2.1 Khái quát số đặc điểm tình hình Quận 10 – Thành phố Hồ Chí Minh 28 2.2 Thực trạng hoạt động phối hợp nhà trường gia đình chăm sóc- giáo dục trẻ năm tuổi 34 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình chăm sóc giáo dục trẻ năm tuổi trường mầm non công lập P3, Q10 37 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ năm tuổi 43 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ năm tuổi 46 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG CƠNG TÁC CHĂM SĨC – GIÁO DỤC TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON PHƯỜNG 3, QUẬN 10 – TP HỒ CHÍ MINH 50 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 50 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi trường mầm non cộng lập, phường 3, quận 10 54 3.3 Mối quan hệ biện pháp 60 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi phường 3, Quận 10 TP Hồ Chí Minh 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 1.Kết luận 65 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL: Cán quản lý CSVC: Cơ sở vật chất CS-GD: Chăm sóc giáo dục GDMN: Giáo dục Mầm non GD & ĐT: Giáo dục Đào tạo GD: Giáo dục GV: Giáo viên KT – XH: Kinh tế - Xã hội KHGD: Khoa học giáo dục MN: Mầm non MG: Mẫu giáo NXB: Nhà xuất giáo dục PH: Phụ huynh QLGD: Quản lý giáo dục TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh XH: Xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thực trạng mạng lưới giáo dục mầm non quận 10 Bảng 2.2 Số liệu cán quản lý giáo viên trường mầm non Bảng 2.3 Kết khảo sát tầm quan trọng hình thức phối hợp Bảng 2.4 Kết khảo sát nhận thức mục tiêu, lợi ích phối hợp Bảng 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động phối hợp Bảng 2.6 Đánh giá quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình Bảng 2.7.Đánh giá việc quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động phối hợp nhà trường gia đình Bảng 2.8 Đánh giá việc quản lý giám sát, kiểm tra đánh giá phối hợp nhà trường gia đình Bảng 2.9 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan Bảng 2.10 Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan Bảng 3.1 Đánh giá cần thiết giải pháp phối hợp nhà trường gia đình Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp phối hợp nhà trường gia đình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo cốt lõi, trọng tâm chiến lược trồng người Phát triển giáo dục tảng để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, động lực nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố Bởi Đảng ta khẳng định "Giáo dục quốc sách hàng đầu" Trong giáo dục mầm non phận cấu thành hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí quan trọng nghiệp phát triển nguồn nhân lực đất nước Giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1; Hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, kỹ sống phù hợp với lứa tuổi, đặt tảng cho việc học cấp học Giáo dục mầm non giai đoạn khởi đầu đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em, thời kỳ mầm non gọi thời kỳ vàng đời Sự phát triển trẻ em thời kỳ đặc biệt, chúng hồn nhiên non nớt, buồn vui, khóc cười theo ý thích Những trẻ học, trang bị trường MN dấu ấn theo trẻ suốt đời.Theo nhà giáo dục lỗi lạc Nga nói “Những sở việc giáo dục trẻ, hình thành trước tuổi lên năm, điều dạy cho trẻ thời kỳ chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau giáo dục đào tạo người tiếp tục, bước đầu đếm quả, cịn nụ hoa trồng năm năm Vậy lên đứa trẻ lớn lên trở thành người phần lớn phụ thuộc vào tuổi thơ bé diễn ra sao, bàn tay dẫn dắt bé năm tháng thơ ấu, dẫn dắt nào? Điều phần lớn phụ thuộc vào cha mẹ đặc biệt giáo dục mầm non Với đặc điểm phát triển đặc biệt trẻ mầm non, với vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ lên GDMN có nhiệm vụ đặc biệt mà không bậc học có được, đồng thời thực nhiệm vụ: ni dưỡng, chăm sóc giáo dục Với minh chứng nhiệm vụ, mục tiêu, tầm quan trọng, phát triển GDMN, quan tâm Đảng nhà nước khẳng định: GDMN có vị trí đặc biệt hệ thống giáo dục quốc dân Bên cạnh việc nâng cao chất lượng CSGD trẻ cơng tác tun truyền khơng phần quan trọng, tuyên truyền với phụ huynh với cộng đồng vai trị GDMN, kiến thức ni dạy trẻ, số chủ chương, sách, quy định, hoạt động ngành, trường nhằm thu hút quan tâm cấp lãnh đạo, nhà hảo tâm, để bậc phụ huynh chủ động phối hợp với nhà trường công tác CSGD trẻ Trong sống đại ngày nay, đa số phụ huynh tập trung việc kiếm thu nhập, quan tâm phụ huynh với trẻ việc trang bị cho đầy đủ sở vật chất, đáp ứng yêu cầu trẻ Nhiều gia đình cơng việc đưa đón trẻ có người giúp việc đảm nhiệm nên việc phối hợp với nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ hạn chế, ảnh hưởng đến phát triển trẻ Để tìm hiểu giải tốt vấn đề tồn tại, hạn chế nêu trên, giúp GDMN địa bàn phường Quận 10 thực phát triển tốt mục tiêu chăm sóc GDMN cho trẻ tuổi nói riêng, biện pháp quản lý cần thiết quan trọng biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi, thân tơi đề xuất nghiên cứu đề tài khoa học “Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi số trường mầm non địa bàn Phường quận 10, TP HCM” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu nước Khoa học chứng minh năm đầu đời, đặc biệt thời kỳ trẻ từ đến tuổi giai đoạn quan trọng phát triển thể chất tâm lý, hình thành phát triển kỹ làm sở cho việc học tập sau trẻ Trẻ lứa tuổi chuẩn bị tốt trường mầm non có nhiều thuận lợi tạo đà tốt cho trẻ bước vào cấp học Tuy nhiên trơng cậy vào chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non thơi chưa đủ, để chuẩn bị cho trẻ sống tương lai mà thêm vào cần hỗ trợ cộng đồng đặc biệt gia đình trẻ Các nghiên cứu phối hợp nhà trường gia đình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non số dự án đề tài sách báo nước như: - Dự án nghiên cứu gia đình (Harvard Family Research Project) trường Đại học giáo dục Harvard khẳng định: Sự tham gia gia đình giáo dục mầm non nâng cao thành công trẻ độ tuổi Dự án nêu tầm quan trọng Giáo dục gia đình giai đoạn lứa tuổi mầm non q trình giáo dục bao gồm thái độ, giá trị thực hành cha mẹ việc nuôi dạy trẻ Nội dung dự án đề cập tới lĩnh vực:[28] Quan hệ chăm sóc, cảm xúc trách nhiệm cha mẹ với trẻ Sự tham gia cha mẹ trẻ vào hoạt động trẻ gia đình Quan hệ nhà trường gia đình Trách nhiệm kết học tập trẻ Trong giáo dục mầm non,quan hệ gia đình nhà trường hiểu liên hệ thức phi thức gia đình sở giáo dục mầm non Sự tham gia gia đình vào hoạt động sở GDMN bao gồm buổi họp phụ huynh, tham gia lớp học tham gia giúp đỡ hoạt động giáo dục lớp học trì mối liên hệ định kỳ giáo viên cha mẹ yếu tố ảnh hưởng, tác động đến chất lượng giáo dục trẻ - Những thông tin xã hội quan niệm sách gia đình Đề tài thực 2.700 gia đình Singapore (người Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia dân tộc khác) Tuy mục đích đề tài không nhằm nghiên cứu GD trẻ nhỏ gia đình sở liệu thu nhóm tác giả dành hẳn chương để phân tích vấn đề GD cha mẹ với yếu tố: Cách tiếp cận giáo dục cha mẹ GD giá trị truyền thống gia đình Phối hợp gia đình nhà trường Tương tác cha mẹ trẻ Trong để nêu tầm quan trọng hoạt động phối hợp gia đình nhà trường, nhóm tác giả đưa kết nghiên cứu khảo sát với câu hỏi: Những vấn đề vấn đề dạy dỗ trẻ thực gia đình? Trong trường học? Hay có phối hợp gia đình trường học Đặc biệt cuốn: Giáo viên MN công tác với gia đình, tác giả người Nga Ubranxkaia, ngồi nội dung nêu rõ sở GD trẻ gia đình, nội dung công việc với cha mẹ, phương pháp hình thức tiếp cận, phối hợp với phụ huynh, tác giả cịn đề cập đến cơng việc Hiệu trưởng trường MN với công tác phụ huynh bao gồm: công tác quản lý hoạt động phối hợp với gia đình, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để làm tốt công tác phụ huynh công tác tư vấn, giao tiếp trực tiếp với phụ huynh [dẫn theo 19] quý ban đại diện cha mẹ HS -Gặp gỡ riêng phụ huynh với Ban đại diện cha mẹ HS Điều kiện hỗ trợ cho hoạt động phối hợp -Huy động đóng góp PH cộng đồng +Về CSVC + trang thiết bị +Về kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ +Về phương pháp giáo dục trẻ -Tạo điều kiện cung cấp thông tin cho GV cơng tác phối hợp -Xây dựng tiêu chí đánh giá trẻ theo mục tiêu phát triển trẻ tuổi, cung cấp đến GV phụ huynh -Tổ chức khóa bồi dưỡng Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động phối hợp ( cấp độ trường – GV – phụ huynh) Trường: Nhà trường phụ huynh đánh giá theo tiêu chí xây dựng Nhà trường kiểm tra, giám sát công tác phối hợp giáo viên Nhà trường tổ chức rút kinh nghiệm công tác phối hợp giáo viên Giáo viên GV cung cấp số đánh giá trẻ cho phụ huynh Khi cung cấp vấn đề đến phụ huynh, GV cần nắm lại kết GV họp thông báo đến phụ huynh hoạt động trẻ GV đánh giá trẻ theo tiêu chí trường cung cấp GV tập hợp ý kiến phản hồi phụ huynh đánh giá phát triển trẻ Phụ huynh Phụ huynh đánh giá trẻ theo tiêu chí nhà trường cung cấp Phụ huynh trao đổi với GV phát triển trẻ Câu 6: Xin Thầy/Cô cho biết yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc phối hợp nhà trường gia đình cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi? Mức độ ảnh hưởng Stt Yếu tố chủ quan Nhiều Ít Khơng ảnh hưởng Quan điểm Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục Hiệu trưởng việc định hướng phát triển nhà trường Năng lực quản lý hiệu trưởng Kinh nghiệm công tác hiệu trưởng, giáo viên Tinh thần trách nhiệm hiệu trưởng, giáo viên Câu 7:Xin Thầy/Cô cho biết yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc phối hợp nhà trường gia đình cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi? Mức độ ảnh hưởng Yếu tố khách quan Stt Nhiều Ít Khơng ảnh hưởng Chủ trương sách Đảng, Nhà nước TP.HCM Trình độ nhận thức phối hợp gia đình Tính chủ động gia đình Điều kiện kinh tế thị trường Hoạt động tổ chức xã hội Câu 8: Xin Thầy/Cô cho biết đơi nét thân: a Giới tính: Nam – Nữ b Kinh nghiệm công tác: số năm: c Trình độ học vấn: d Vị trí quản lý: ( Quản lý, giáo viên) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy/cô 10 TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ (Dành cho Phụ huynh học sinh) Kính thưa Anh/Chị Để có sở đề xuất biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu phối hợp nhà trường gia đình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ti trường Mầm non công lập Phường 3- Quận 10 Xin Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với lựa chọn Câu 1: Xin Anh/Chị cho biết quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình việc lập kế hoạch trường Mầm non công lập nào? Stt Nội dung Mức độ Tốt Quản lý mục tiêu phối hợp nhà trường gia đình công tác giáo dục trẻ tuổi Quản lý nội dung chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi Quản lý trẻ suy dinh dưỡng Huy động trẻ lớp, ăn bán trú Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Quản lý việc phối hợp chăm sóc bảo vệ sức khỏe đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Quản lý phối hợp xây dựng sở vật chất 11 Bình thường Chưa tốt Câu 2: Theo Anh/Chị hình thức phối hợp nhà trường gia đình cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi sau đây, hình thức cần thiết? Mức độ Nội dung Stt Rất cần Cần thiết thiết Họp phụ huynh Trao đổi hàng ngày Gửi thư cho phụ huynh Trao đổi qua mạng điện tử, điện Không cần thiết thoại Bảng thông tin tuyên truyền Hịm thư góp ý Sổ liên lạc Mời phụ huynh đến lớp Đến thăm gia đình 10 Tổ chức lễ hội, hoạt động trường 11 Hình thức khác Câu 3: Xin Anh/Chị cho biết mục tiêu phối hợp nhà trường gia đình cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi sau đây, mục tiêu cần thiết? Mức độ Stt Nội dung 12 Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Chú ý đến giáo dục phát triển thể chất Chú ý đến giáo dục phát triển nhận thức Chú ý đến giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp Chú ý đến giáo dục phát triển tình cảm quan hệ xã hội Sự phối hợp nhà trường gia đình nhằm chuẩn bị tâm cho trẻ sẵn sàng học lớp Câu 4: Xin Anh/Chị cho biết ý kiến đánh giá thuận lợi khó khăn việc phối hợp nhà trường gia đình cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi có cần thiết khơng? Mức độ Nội dung Stt Thuận lợi BGH quan tâm triển khai tốt kế hoạch phối hợp đến giáo viên phụ huynh Đội ngũ GV có trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn, có trách nhiệm công tác GV nắm rõ thông tin trẻ gia đình 13 Rất cần Cần Khơng thiết thiết cần thiết trẻ Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ Cha mẹ có trình độ học vấn, có kiến thức quan tâm đến công tác phối hợp với nhà trường để chăm sóc giáo dục trẻ Khó khăn Giáo viên phụ huynh chưa tập huấn nội dung phối hợp Giáo viên phụ huynh thiếu thời gian trao đổi để phối hợp Kinh nghiệm, kỹ giáo viên việc phối hợp với phụ huynh Các thành viên gia đình thiếu thống cách chăm sóc – giáo dục trẻ Câu 5: Xin Anh/Chị cho biết thực trạng quản lý việc phối hợp nhà trường gia đình cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi? Mức độ thực Stt Nội dung Công tác lập kế hoạch phối hợp trường -Khi lập kế hoạch có tham gia 14 Thường Thi Không xuyên thoảng thực của: + CB, GV nhà trường + Ban Đại diện cha mẹ HS + Phụ huynh HS tuổi -Việc lập kế hoạch xây dựng theo năm học, học kỳ, tháng + Năm + Học kỳ + Tháng -Việc lập kế hoạch cung cấp cho GV, cha mẹ HS + Giáo viên + Cha mẹ HS -Kế hoạch hướng tới nội dung, mục tiêu, biện pháp Nội dung +Quản lý phối hợp nhà trường gia đình +Quản lý việc xây dựng thực chế độ sinh hoạt trẻ tuổi +Quản lý chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ +Quan tâm đến chất lượng giáo dục trẻ + Hình thành lực cho trẻ Mục tiêu +Quan tâm đến phát triển trẻ 15 lĩnh vực (Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ giao tiếp, tình cảm quan hệ xã hội) Biện pháp + Tăng cường quản lý phối hợp chặt chẽ với gia đình nâng cao chất lượng chăm sóc -giáo dục trẻ + Tăng cường nội dung phối hợp gia đình Mục tiêu phối hợp -Chú ý đến giáo dục phát triển thể chất -Chú ý đến giáo dục phát triển nhận thức -Chú ý đến giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp -Chú ý đến giáo dục phát triển tình cảm quan hệ XH Nội dung phối hợp + Phát triển thể chất +Phát triển nhận thức +Phát triển ngôn ngữ giao tiếp +Phát triển tình cảm quan hệ XH Các hình thức phối hợp 16 + Đối với nhà trường -Thông qua phiếu khảo sát trưng cầu ý kiến hoạt động chăm sóc, giáo dục gia đình -Tổ chức họp trao đổi thống hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ với phụ huynh -Phân công cán giáo viên trao đổi tư vấn trực tiếp với phụ huynh -Tổ chức hội thi + Đối với lớp -Thông qua buổi sinh hoạt GV Phụ huynh (kỳ họp đầu năm, năm, cuối năm) -Thông tin đến cha mẹ HS qua góc tuyên truyền, tin, tờ rơi -Trao đổi qua trực tiếp GV với phụ huynh hoạt động trẻ ngày -Qua sản phẩm trẻ GV nhận xét -Thông qua sổ liên lạc + Đối với hội cha mẹ HS -Thông qua buổi họp định kỳ hàng quý ban đại diện cha mẹ HS 17 -Gặp gỡ riêng phụ huynh với Ban đại diện cha mẹ HS Điều kiện hỗ trợ cho hoạt động phối hợp -Huy động đóng góp PH cộng đồng +Về CSVC + trang thiết bị +Về kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ +Về phương pháp giáo dục trẻ -Tạo điều kiện cung cấp thông tin cho GV công tác phối hợp -Xây dựng tiêu chí đánh giá trẻ theo mục tiêu phát triển trẻ tuổi, cung cấp đến GV phụ huynh -Tổ chức khóa bồi dưỡng Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động phối hợp ( cấp độ trường – GV – phụ huynh) Trường: Nhà trường phụ huynh đánh giá theo tiêu chí xây dựng Nhà trường kiểm tra, giám sát công tác phối hợp giáo viên Nhà trường tổ chức rút kinh nghiệm công tác phối hợp giáo 18 viên Giáo viên GV cung cấp số đánh giá trẻ cho phụ huynh Khi cung cấp vấn đề đến phụ huynh, GV cần nắm lại kết GV họp thông báo đến phụ huynh hoạt động trẻ GV đánh giá trẻ theo tiêu chí trường cung cấp GV tập hợp ý kiến phản hồi phụ huynh đánh giá phát triển trẻ Phụ huynh Phụ huynh đánh giá trẻ theo tiêu chí nhà trường cung cấp Phụ huynh trao đổi với GV phát triển trẻ Câu 6:Xin Anh/Chị cho biết yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc phối hợp nhà trường gia đình cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi? Mức độ ảnh hưởng Stt Yếu tố chủ quan Nhiều Quan điểm Sở Giáo dục, Phịng Giáo 19 Ít Không ảnh hưởng dục Hiệu trưởng việc định hướng phát triển nhà trường Năng lực quản lý hiệu trưởng Kinh nghiệm công tác hiệu trưởng, giáo viên Tinh thần trách nhiệm hiệu trưởng, giáo viên Câu 7:Xin Anh/Chị cho biết yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc phối hợp nhà trường gia đình cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ tuổi ? Mức độ ảnh hưởng Yếu tố khách quan Stt Nhiều Ít Khơng ảnh hưởng Chủ trương sách Đảng, Nhà nước TP.HCM Trình độ nhận thức phối hợp gia đình Tính chủ động gia đình Điều kiện kinh tế thị trường Hoạt động tổ chức xã hội Câu 8:Xin Anh/Chị cho biết đôi nét thân: a Giới tính: Nam …………Nữ……… b Kinh nghiệm cơng tác: số năm……… c Trình độ học vấn:…………………… d Nghề nghiệp:………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị 20 Đánh giá tính cần thiết giải pháp phối hợp nhà trường gia đình Mức độ cần thiết Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Mức độ Biện pháp Nâng cao nhận thức vai trị phối Khơng cần thiết hợp nhà trường gia đình Cần thiết chăm sóc, giáo dục trẻ Rất cần thiết Xác định mục tiêu, chức cụ Không cần thiết thể quản lý phối hợp chăm sóc, Cần thiết giáo dục trẻ năm tuổi nhà trường gia đình Rất cần thiết Cải tiến công tác xây dựng kế Không cần thiết hoạch phối hợp chăm sóc, giáo dục Cần thiết trẻ năm tuổi nhà trường gia đình Rất cần thiết Tăng cường điều kiện hỗ trợ Không cần thiết Cần thiết cho hoạt động phối hợp Rất cần thiết Nâng cao hiệu việc kiểm tra, Không cần thiết giám sát, đánh giá hoạt động phối Cần thiết Rất cần thiết hợp ĐTB chung 21 Số lượng % ĐTB Thứ hạng Đánh giá tính khả thi giải pháp phối hợp nhà trường gia đình Tính khả thi Khơng khả thi Khả thi Rất khả thi Biện pháp Mức độ Nâng cao nhận thức vai trị phối Khơng khả thi hợp nhà trường gia đình Khả thi chăm sóc, giáo dục trẻ Rất khả thi Xác định mục tiêu, chức cụ Không khả thi thể quản lý phối hợp chăm sóc, giáo Khả thi dục trẻ năm tuổi nhà trường gia đình Rất khả thi Cải tiến công tác xây dựng kế Không khả thi hoạch phối hợp chăm sóc, giáo dục Khả thi trẻ năm tuổi nhà trường gia đình Rất khả thi Tăng cường điều kiện hỗ trợ Không khả thi cho hoạt động phối hợp Khả thi Rất khả thi Nâng cao hiệu việc kiểm tra, Không khả thi giám sát, đánh giá hoạt động phối Khả thi hợp Rất khả thi ĐTB chung 22 Số lượng % ĐTB Thứ hạng