Các hành động thuộc nhóm cầu khiến tiếng việt 60 22 01 01

228 56 1
Các hành động thuộc nhóm cầu khiến tiếng việt   60 22 01 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THANH NGÂN CÁC HÀNH ĐỘNG THUỘC NHÓM CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THANH NGÂN CÁC HÀNH ĐỘNG THUỘC NHÓM CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Ngân 197 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Mục đích nghiên cứu Đóng góp luận án 5.1 Về mặt lý luận 5.2 Về mặt thực tiễn Lịch sử vấn đề 6.1 Hành động ngôn từ hành động cầu khiến 6.2 Câu cầu khiến, lời cầu khiến Bố cục luận án 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1 Khái quát hành động cầu khiến 12 1.1.1 Hành động cầu khiến câu cầu khiến 12 1.1.2 Hành động cầu khiến vấn đề tình thái 17 1.1.3 Hành động cầu khiến lý thuyết lịch 18 1.1.4 Hành động cầu khiến lý thuyết điển mẫu 20 1.2 Xác lập hành động cầu khiến 23 1.2.1 Điều kiện thuận ngôn 23 1.2.2 Dấu hiệu ngôn hành 29 1.3 Tiểu kết 50 Chương CÁC HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN THIÊN LÝ TRÍ 51 2.1 Đặc trưng tiểu nhóm cầu khiến thiên lý trí 51 2.1.1 Điều kiện thuận ngôn 51 2.1.2 Dấu hiệu ngôn hành 53 2.2 Xác lập hành động cầu khiến thiên lý trí 57 198 2.2.1 Lệnh 58 2.2.2 Yêu cầu 63 2.2.3 Cấm 69 2.2.4 Buộc 73 2.2.5 Giao 78 2.2.6 Phân công 82 2.2.7 Cảnh cáo 85 2.2.8 Sai 89 2.2.9 Đe dọa 93 2.2.10 Vòi vĩnh 98 2.2.11 Đề nghị 103 2.3.Tiểu kết 106 Chương CÁC HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN THIÊN TÌNH CẢM 108 3.1 Đặc trưng tiểu nhóm cầu khiến thiên tình cảm 108 3.1.1 Điều kiện thuận ngôn 108 3.1.2 Dấu hiệu ngôn hành 111 3.2 Xác lập hành động cầu khiến thiên tình cảm 115 3.2.1 Van 115 3.2.2 Xin 120 3.2.3 Nhờ 125 3.2.4 Nài (năn nỉ) 130 3.2.5 Cầu nguyện 134 3.2.6 Dỗ 139 3.2.7 Mời 142 3.3.Tiểu kết 147 Chương CÁC HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRUNG HÒA 149 4.1 Đặc trưng tiểu nhóm cầu khiến trung hòa 149 4.1.1 Điều kiện thuận ngôn 149 4.1.2 Dấu hiệu ngôn hành 151 4.2 Xác lập hành động cầu khiến trung hòa 155 4.2.1 Khuyên 155 199 4.2.2 Can 160 4.2.3 Khuyến cáo 163 4.2.4 Hướng dẫn 166 4.2.5 Gợi ý 170 4.2.6 Dặn dò 172 4.2.7 Nhắc nhở 176 4.2.8 Giục 181 4.3.Tiểu kết 184 KẾT LUẬN 185 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 PHỤ LỤC 196 200 DANH MỤC VIẾT TẮT - CBĐ : biểu đạt - CĐBĐ : biểu đạt - HĐNT : hành động ngôn từ - IFIDs : Illocutionary force indicating devices Các phương tiện dẫn lực ngôn trung (dấu hiệu ngơn hành) - Sp1 : người nói - Sp2 : người nghe - VTNH : vị từ ngôn hành 201 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dụng học chuyên ngành trẻ ngôn ngữ học Được đặt tên từ năm 30 kỷ trước- mơ hình tam phân kết học- nghĩa học- dụng học Ch Moris, đến năm 50, với cơng trình “How to things with words” J Austin, chuyên ngành thực có tảng lí luận Dụng học nghiên cứu việc sử dụng ngôn từ, nghiên cứu vấn đề liên quan đến nói Là hành động, nói thực theo đích định, phương tiện đặc biệt- ngôn ngữ, nhằm tác động đến người nghe để đạt đến mục đích giao tiếp định Trong hành động nói năng, nhóm cầu khiến thể chất hành động tương tác rõ hành động khác, thể quan hệ trực tiếp, tức thời người nói (Sp1) người nghe (Sp2)(1) thoại trường định Nhóm có chất phức tạp, thân gồm nhiều hành động cụ thể, mà hành động lại có chất hình thức nhận biết riêng Số lượng hành động cầu khiến đến chưa thống kê xác, số lượng tiểu nhóm hành động vấn đề khiến nhiều nhà nghiên cứu chưa thống Thật không dễ dàng đề cập đến vùng biên, ranh giới mờ nhạt, khoảng giao hành động với hành động khác Khơng người né tránh việc định nghĩa nêu lên chất hành động, gọi “hành động cầu khiến” cách chung chung Phức tạp vậy, khơng phủ nhận rằng: việc phân loại hành động cầu khiến giúp nhà dụng học Việt ngữ “đong đếm” số lượng “tài sản ngôn ngữ” mà người Việt sở hữu, giúp nhà ngôn ngữ học đối chiếu giải thích nét tương đồng, dị biệt hành động cầu khiến tiếng Việt với cộng đồng ngơn ngữ khác mà cịn giúp người tâm huyết với lí thuyết hành động ngơn từ có sở tìm hiểu sâu hành động cụ thể, từ có đóng góp vào kho tàng lí luận chung lí luận ngữ dụng học (1) Trong giao tiếp, người nói người nghe liên tục đổi vai, vậy, người nghe người nói Việc xác lập hành động nhóm sở để nghiên cứu sâu phép lịch chiến lược lịch giao tiếp Như nói trên, nhóm thể rõ chất hành động ngôn ngữ: cầu khiến, Sp1 muốn Sp2 thực / không thực việc tương lai (thường tương lai gần) Nói khác đi, Sp1, phát ngơn thuộc nhóm cầu khiến, tác động vào Sp2 khiến Sp2 phải thay đổi trạng thái vật lý, dẫn đến phản ứng tức thời Sp2 phải hành động theo Sp1 muốn (hoặc phải có lời nói từ chối), kèm với tâm trạng khác hẳn lời cầu khiến chưa phát Xét theo chất, cầu khiến liệt vào nhóm hành động có nguy “đe dọa thể diện (face threatening acts- FTA)” cao Làm để Sp1 vừa đạt đích hành động, lại đảm bảo giữ thể diện giảm thiểu tính chất đe dọa thể diện cho người đối thoại, cho giao tiếp đạt hiệu cao nhất- điều mà nhà nghiên cứu chiến lược lịch mực quan tâm Xem xét phạm vi rộng hơn, ngôn ngữ phần quan trọng văn hoá Nghiên cứu dấu hiệu nhận biết kèm điều kiện thuận ngôn hành động cầu khiến nghiên cứu thói quen, nếp sinh hoạt sắc văn hoá dân tộc Mối liên hệ ngơn ngữ văn hố cho phép sử dụng kết nghiên cứu ngôn ngữ học làm sở cho văn hoá học ngược lại Tuy nhiên, đến thời điểm này, cơng trình nghiên cứu vấn đề chưa nhiều, chủ yếu dừng lại việc miêu tả, giải thích, nhận xét số hành động cụ thể nhóm, chưa có nhìn có tính khái qt, giúp nhà nghiên cứu đưa ý kiến tổng hợp ngôn ngữ văn hố ngữ q trình so sánh, đối chiếu với ngôn ngữ dân tộc khác Từ lí trên, chúng tơi cho đề tài “Các hành động thuộc nhóm cầu khiến tiếng Việt” nằm số đề tài cấp thiết ngữ dụng học bối cảnh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận án hành động cầu khiến tiếng Việt Việc xác lập hành động dựa hai cứ: dấu hiệu ngơn hành- cịn gọi phương tiện dẫn lực ngôn trung (IFIDs- illocutionary force indicating devices)và điều kiện thuận ngơn- cịn gọi điều kiện may mắn (felicity conditions) Trong khuôn khổ luận án, tiến hành khảo sát, xem xét hành động có câu/ phát ngôn cầu khiến tường minh (2) chứa từ đến ba dấu hiệu: kết cấu thông dụng, từ ngữ chuyên dụng cầu khiến vị từ ngơn hành (VTNH)(3) nhóm cầu khiến Riêng hành động gắn liền với ngữ điệu- yêu cầu dày cơng nghiên cứu với phương thức cơng phu, địi hỏi tiến hành thực nghiệm chúng tơi xin dành để nghiên cứu tiếp cơng trình có phạm vi rộng Khi xác lập tiểu nhóm hành động cụ thể, luận án trọng khai thác điều kiện thuận ngôn sau: vị Sp1 Sp2; lợi ích việc thực hành động; khả từ chối Sp2 Đây điều kiện cụ thể thuộc hệ điều kiện thuận ngôn mà J Searle đề xuất Phương pháp nghiên cứu Miêu tả coi phương pháp nghiên cứu chủ đạo luận án, đó: - thủ pháp phân tích ngơn cảnh áp dụng lý giải điều kiện thuận ngơn tồn nhóm, tiểu nhóm hành động cầu khiến; - thủ pháp phân tích vị từ- tham tố áp dụng lý giải dấu hiệu ngôn hành, đặc biệt kết cấu thơng dụng nhóm/ tiểu nhóm/ hành động cầu khiến cụ thể Phương pháp phân loại theo lý thuyết điển mẫu áp dụng phân tích tiểu nhóm hành động cầu khiến cụ thể tiểu nhóm Ngồi ra, thủ pháp đặc trưng ngữ dụng học ngữ pháp chức thay thế, cải biến giúp bộc lộ ý nghĩa chức đối tượng nghiên cứu v.v áp dụng linh hoạt Bên cạnh đó, phương pháp khảo sát mang tính xã hội học- áp dụng cho phiếu điều tra dạng bảng hỏi (anket)- áp dụng trình thu thập liệu phục vụ luận án Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, thu thập liệu tiếng Việt hai hình thức: trực tiếp (ghi âm từ thoại hàng ngày, từ phim, tin; lấy ý kiến thông qua phiếu điều (2) Theo J Lyons, “dạng phát- ngơn- thành- phẩm có chứa từ ngữ dùng để biểu thị hoặc, cách khác, rõ loại hành động thực hiện” [51 , tr.261] (3) Thuật ngữ “vị từ ngôn hành” - performative verb (Vp) tương đương với thuật ngữ “động từ ngôn hành”/ “động từ ngữ vi” (xin xem [7], [12], [22]…) ... giải hành động cầu khiến 1.1.1.2 Câu cầu khiến- phương tiện quan trọng hành động cầu khiến Thuật ngữ ? ?hành động cầu khiến? ?? “câu/ phát ngơn cầu khiến? ?? (7) khơng đồng Nói đến hành động cầu khiến. .. lập nhóm hành động cầu khiến tiếng Việt Thứ ba, vào tiêu chí phạm trù cầu khiến để xếp tiểu nhóm cầu khiến; vào tiêu chí tiểu phạm trù (ứng với tiểu nhóm cầu khiến) để xếp hành động tiểu nhóm. .. câu cầu khiến hành động cầu khiến nêu trên, đến nhận định: hành động cầu khiến hành động đáp ứng điều kiện thuận ngơn nhóm cầu khiến, thực chủ yếu cách sử dụng (nói ra/ phát ra) câu cầu khiến

Ngày đăng: 22/09/2020, 18:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1. Khái quát về hành động cầu khiến

  • 1.1.1. Hành động cầu khiến và câu cầu khiến

  • 1.1.2. Hành động cầu khiến và vấn đề tình thái

  • 1.1.3. Hành động cầu khiến và lý thuyết lịch sự

  • 1.1.4. Hành động cầu khiến và lý thuyết điển mẫu

  • 1.2. Xác lập hành động cầu khiến

  • 1.2.1 Điều kiện thuận ngôn

  • 1.2.2. Dấu hiệu ngôn hành

  • 1.3. Tiểu kết

  • Chương 2. CÁC HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN THIÊN LÝ TRÍ

  • 2.1. Đặc trưng của tiểu nhóm cầu khiến thiên lý trí

  • 2.1.1. Điều kiện thuận ngôn

  • 2.1.2. Dấu hiệu ngôn hành

  • 2.2. Xác lập các hành động cầu khiến thiên lý trí

  • 2.2.1. Lệnh

  • 2.2.2. Yêu cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan