1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm của từ ngữ phật giáo trong tiếng hán (có đối chiếu với tiếng việt) 60 22 01

124 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 135,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VƯƠNG DĨNH (Wang Ying) ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ PHẬT GIÁO TRONG TIẾNG HÁN (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ PHẬT GIÁO TRONG TIẾNG HÁN (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) VƯƠNG DĨNH (Wang Ying) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ Vương Dĩnh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Khang, người thầy kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Ngôn Ngữ động viên giúp đỡ tơi học tập làm việc hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, anh chị em lớp K55 động viên giúp đỡ tơi lúc tơi gặp khó khăn MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………….7 Chương Cơ sở lý thuyết đề tài ……………………………………… 16 1.1 Mối quan hệ tôn giáo ngôn ngữ………………………………… 16 1.1.1 Đặc điểm chung………………………………………………………… 16 1.1.2 Ngôn ngữ tạo tôn giáo…………………………………………………17 1.1.3 Tôn giáo phát triển ngôn ngữ…………………………………… 18 1.1.4 Nhận xét………………………………………………………………….20 1.2 Khái quát Phật giáo Trung Quốc có liên quan đến tiếng Hán……… 20 1.2.1 Sự du nhập vào Phật giáo vào Trung Quốc………………………….20 1.2.2 Các giai đoan phát triển ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc… 22 1.2.3 Sự ảnh hưởng Phật giáo tiếng Hán …………………………23 1.3 Khái quát Phật giáo Việt Nam……………………………………… 26 1.3.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam…………………………………26 1.3.2 Các giai đoạn phát triển Phật giáo Việt Nam……………………… 27 1.3.3 Sự ảnh hưỏng Phật giáo văn hoá Việt Nam………………….29 Chương Đặc điểm cấu trúc từ ngữ Phật giáo tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt)………………………………………………………… 32 2.1 Khảo sát từ ngữ Phật giáo……………………………………………….32 2.1.1 Phân loại từ ngữ Phật giáo Từ điển Phật học tiếng Hán 32 2.1.2 Phân loại từ ngữ Phật giáo Từ điển tiếng Hán đại ………… 37 2.1.3 Khảo sát từ ngữ Phật giáo tiếng Việt ……… ……….…………40 2.2 Đặc điểm cấu trúc từ ngữ Phật giáo tiếng Hán………………….…… 41 2.2.1 Từ phiên âm……………………………………………………… 42 2.2.2 Từ hỗn hợp……………………………………………………………….46 2.2.3 Từ dịch nghĩa…………………………………………………………… 51 2.2.4 Từ gốc Hán Phật hóa…………………………………………………… 56 2.2.5 Thành ngữ Phật giáo…………………………………………………… 58 2.2.6 Tục ngữ Phật giáo……………………………………………………… 61 2.3 Đặc điểm cấu trúc từ ngữ Phật giáo tiếng Việt……………………… 62 2.3.1 Từ ngữ Phật giáo tiếng Việt………………………………………………62 2.3.2 Thành ngữ tục ngữ Phật giáo tiếng Việt………………………………66 2.4 Tiểu kết…………………………………………………………………… 70 Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt)………………………………………………………72 3.1 Một số vấn đề lí luận liên quan đến nghĩa từ…………… 72 3.2 Phân loại từ ngữ Phật giáo tiếng Hán theo đặc điểm ngữ nghĩa…… 73 3.2.1 Từ ngữ Phật giáo chuyên dụng………………………………………… 73 3.2.2 Từ ngữ gốc Phật………………………………………………………….75 3.3 Sự phát triển biến đổi nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Việt…………………………………………………………………………… 91 3.3.1 Sự Biến đổi nghĩa từ…………………………………………91 3.3.2 Tăng thêm hay giảm nét nghĩa từ……………………………… 92 3.3.3 Sự biến đổi phạm vi nghĩa từ………………………………………93 3.3.4 Sự biến đổi sắc thái tình cảm mặt nghĩa từ…………………… 93 3.4 So sánh nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Hán đại tiếng Việt đại……………………………………………………………………….94 3.4.1 Nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Phạn, tiếng Hán tiếng Việt giống nhau………………………………………………………………95 3.4.2 Nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Phạn, tiếng Hán tiếng Việt có khác nhau…………………………………………………………………… 97 3.5 Tiểu kết 100 Kết luận………………………………………………………………………101 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 104 Phụ lục……………………………………………………………………… 108 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Phật giáo ba tôn giáo lớn giới tôn giáo có lịch sử lâu dài nội dung phong phú, Phật giáo trở thành đề tài nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học, có ngơn ngữ Lịch sử văn hóa Trung Quốc lịch sử tiếp xúc với văn hóa khác giới có Phật giáo Nhờ q trình giao lưu mà văn hố nói chung, ngơn ngữ Trung Quốc nói riêng chịu ảnh hưởng lớn từ Phật giáo Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu từ ngữ Phật giáo tiếng Hán mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp chưa có cơng trình khái qt chung đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Hán Các cơng trình nghiên cứu từ ngữ Phật giáo quan tâm đến từ ngữ Phật giáo tiếng Việt Q trình tiếp xúc ngơn ngữ, nhiều từ ngữ tiếng Hán du nhập vào tiếng Việt có từ ngữ gốc Phật giáo Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu so sánh đối chiếu hai ngôn ngữ Hán Việt lĩnh vực ngữ âm, từ vựng ngữ pháp v.v Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun nghiên cứu đặc điểm từ ngữ Phật giáo tiếng Hán đối chiếu với tiếng Việt Với lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu Đặc điểm từ ngữ Phật giáo tiếng Hán (đối chiếu với tiếng Việt) Luận văn hy vọng có đóng góp định nghiên cứu từ ngữ Phật giáo tiếng Hán tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu từ ngữ Phật giáo tiếng Hán Từ xưa đến nay, ngôn ngữ kinh Phật ảnh hưởng đến phát triển tiếng Hán, đến kỳ XX, chúng nhà ngôn ngữ học quan tâm Ở Trung Quốc, lần sử dụng ngữ liệu kinh điển Phật giáo để nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán cận đại Lã Thục Tương Năm 1940, với bài《《《“《”《“《”《《《《 (Thích trung “tại”, “trứ” nhị trợ từ) mở hướng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán cận đại Vào thập kỷ 50, hai tác giả Chu Nhất Lương ông Tưởng Lễ Hồng bắt đầu nghiên cứu từ vựng kinh điển Phật giáo Hán dịch Đến thập kỷ 80, kinh điển Phật giáo nhiều học giả quan tâm đến, từ năm 1980 đến năm 2006, có khoảng 900 nghiên cứu “tiếng Hán Phật giáo” Trong đó, có nhiều nhà ngơn ngữ học góp phần cho việc nghiên cứu kinh điển Phật giáo Chẳng hạn, nghiên cứu mặt ngữ âm Phạn-Hán, có học giả Dư Mẫn, Thi Hướng Đơng, Lưu Quảng Họa v.v… Nghiên cứu từ ngữ lịch sử tiếng Hán, có Lương Hiểu Hồng, Tưởng Thiệu Ngu, Chu Khánh Chi v.v… Nghiên cứu ngữ pháp ngơn ngữ kinh điển Phật giáo có học giả Đổng Côn, Táo Guảng Thuận, Chu Khánh Chi v.v… Phạm vi nghiên cứu mở rộng đến lĩnh vực phiên dịch kinh Phật ảnh hưởng đến tiếng Hán, ảnh hưởng văn hóa Phật giáo tiếng Hán Có thể nói “tiếng Hán Phật giáo” kết tạo trình tiếp xúc ngơn ngữ văn hóa Trung Quốc Ấn Độ Sự ảnh hưởng kết thể ba phương diện: giai đoạn quan trọng phát triển tiếng Hán; hệ thống ngữ âm, ngữ pháp từ vựng tiếng Hán; ngữ chữ viết tiếng Hán Thành nghiên cứu nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ ngữ Phật giáo kể đến là: Thứ từ điển, tiếng sử dụng phổ biến là《《《 《《《《 “Đại từ điển Phật học”《《《《 Đinh Phúc Bảo《,《《《《《《《 “Đại từ điển Phật giáo”《《《《 Nhiệm Kế Du《《《《《《《《《《 “Từ điển từ ngữ Phật nguyên”《《《《 Tôn Vi Trương《《《《《《《《《“Thành ngữ Phật giáo”《《《《 Chu Thụy Mai《《,《《《《《《 “Đại Từ điển tiếng Hán” v.v… Thứ Hai cơng trình như:《《《《《《《《《《《《《 “Nghiên cứu Phật điển từ vựng tiếng Hán trung cổ ” 《《《《 Chu Khánh Chi《《《《 《《《《《《 “Phật kinh văn hiến ngữ ngôn”《《《《 Dư Lý Minh《《《《《 《《《“Phật kinh thích từ” 《《《《 Lý Vi Kỳ《《《《《《《《《《《《《 《《《《《 “Cấu trúc từ ngữ Phật giáo sư phát triển từ vựng tiếng Hán”《《《《 Lương Hiểu Hồng《《《《《《《《 “Tục ngữ Phật nguyên”《《 《《 Triệu Phác Sơ《v.v… Thứ ba luận văn, luận án Từ năm 1980 đến năm 2006, có đến hàng trăm luận văn nghiên cứu từ ngữ Phật giáo - Về ngữ liệu nghiên cứu ngôn ngữ Kinh Phật, đối tượng nghiên cứu học giả có khác phương pháp nghiên cứu theo hướng đồng đại lịch đại Có học giả nghiên cứu ngôn ngữ kinh Phât giai đoạn lịch sử, theo thời gian, phân chia ngôn ngữ kinh Phật thành giai đoạn: Từ ngữ Phật giáo Từ điển tiếng Hán đại (có thích từ ngữ Phật giáo mục từ) tiếng Hán 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 107 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 108 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 109 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 110 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 111 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 112 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 145 146 147 148 149 150 151 113 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 114 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 115 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 116 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 117 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 258 259 260 261 118 ... 2: Đặc điểm cấu trúc từ ngữ Phật giáo tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt) Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt) 15 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA... trình khảo sát từ ngữ Phật giáo chun dụng từ ngữ Phật giáo tiếng Việt đại, miêu tả phân tích đặc điểm địa vị từ ngữ Phật giáo tiếng việt, đối chiếu từ ngữ Phật giáo tiếng Hán đại tiếng Việt đại;... dung Phật giáo Trung Quốc Việt Nam, ảnh hưởng Phật giáo tiếng Hán tiếng Việt; - Khảo sát lớp từ ngữ Phật giáo tiếng Hán tiếng Việt, phân tích đặc điểm cấu trúc- ngữ nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Hán

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w