Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
183,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÁI HƢƠNG HÀNH ĐỘNG “NHỜ” TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÁI HƢƠNG HÀNH ĐỘNG “NHỜ” TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS Đào Thanh Lan Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày…… tháng………năm………… Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thái Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm lời 1.1.2 Tình thái 1.1.3 Hành động ngôn từ 1.1.3.1.Sơ lược hành động ngôn từ 1.1.3.2 Phân loại hành động ngôn từ 1.1.4 Hành động cầu khiến tiếng Việt 1.1.4.1 Ý nghĩa hành động cầu khiến 1.1.4.2 Phân loại hành động cầu khiến 1.1.5 Hành động hiển ngôn / trực tiếp hàm ngôn / gián tiếp 1.1.5.1 Hiển ngôn hàm ngôn 1.1.5.2 Hành động hiển ngôn / trực tiếp hàm ngôn / gián tiếp 1.1.5.3 Hành động cầu khiến trực tiếp / gián tiếp 1.1.6 Lời ngôn hành tường minh lời ngôn hành nguyên cấp 1.1.7 Phân biệt lời cầu khiến bán tường minh lời cầu khiến bán nguyên cấp 1.2 HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN 1.2.1 Hành động nhờ tiếng Việt 1.2.2 Hành động nhờ mối quan hệ với hành động cầu khiến khác tiếng Việt 1.2.2.1 Vị xã hội vị giao tiếp 2.2.2 Hành động nhờ, hành động cầu khiến, đặt mối tương tác với hành động cầu khiến khác CHƢƠNG 2: NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 TIÊU CHÍ NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT 2.1.1 Tiêu chí ngữ cảnh tình 2.1.1.1 Sơ lược ngữ cảnh tình 2.1.1.2 Ngữ cảnh cầu khiến 2.1.2 Tiêu chí mối quan hệ người nói người nghe lời nhờ 2.1.3 Tiêu chí hồi đáp hành động nhờ 2.1.3.1 Tiếp ngôn hồi đáp hành động ngôn từ 2.1.3.2 Tiếp ngôn hồi đáp hành động vật lý 2.1.4 Những dấu hiệu hình thức để nhận diện phát ngôn nhờ 2.1.4.1 Vị từ ngôn hành nhờ 2.1.4.2 Vị từ hành động giúp, giùm, hộ 2.1.4.3 Vị từ cầu khiến mong, muốn 2.1.4.4 Các tiểu từ tình thái vị trí cuối lời 2.2 PHƢƠNG PHÁP NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT 2.2.1 Nét khác biệt hành động nhờ hành động đề nghị 2.2.2 Nét khác biệt hành động nhờ hành động yêu cầu 2.2.3 Nét khác biệt hành động nhờ hành động mời 2.2.4 Nét khác biệt hành động nhờ hành động dặn dò 2.2.5 Nét khác biệt hành động nhờ hành động rủ CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT 3.1 PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRỰC TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT 3.1.1 Phương tiện dẫn lực ngôn trung tường minh - lời nhờ tường minh 3.1.2 Lời nhờ tường minh chứa cụm cho nhờ cuối câu 3.1.3 Phương tiện dẫn lực ngôn trung bán nguyên cấp - lời nhờ bán nguyên cấp 3.1.3.1 Vị từ giúp / giùm 3.1.3.2 Vị từ hộ 3.1.3.3 Kết cấu: Vị từ + Vị từ phụ có ý nghĩa nhờ : giúp, giùm, hộ 3.1.4 Phương tiện dẫn lực ngôn trung bán tường minh- lời nhờ bán tường minh 3.1.4.1 Vị từ cầu khiến mong 3.1.4.2 Vị từ cầu khiến muốn 3.1.5 Các tiểu từ tình thái cuối lời gia tăng nghĩa tình thái cho lời nhờ 3.1.5.1 Nhóm 1: đi, với, xem 3.1.5.2 Nhóm 2: 3.1.5.3 Nhóm 3: nào, 3.1.5.4 Khả kết hợp tiểu từ cầu khiến lời 3.1.6 Khả kết hợp phương tiện dẫn lực ngôn trung nhờ tường minh nguyên cấp 3.1.7 Bảng thống kê phương thức biểu điển hình hành động nhờ tiếng Việt (dựa sở ngữ liệu luận văn) 3.2 PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH ĐỘNG NHỜ GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT 3.2.1 Đặc trưng lời cầu khiến gián tiếp tính lịch giao tiếp 3.2.2 Phát ngơn hỏi có mục đích nhờ 3.2.2.1 Đặc điểm chung 3.2.2.2 Các kiểu lời hỏi có mục đích nhờ 3.2.2.2.1 Lời hỏi có mục đích nhờ đồng hướng 3.2.2.2.2 Lời hỏi có mục đích nhờ ngược hướng 3.2.3 Các kiểu lời nhờ gián tiếp khác 3.2.3.1 Lời trần thuật có mục đích nhờ 3.2.3.2 Lời cảm thán có mục đích nhờ 3.3 CÁC HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN CÓ NHIỀU NÉT TƢƠNG ĐỒNG HOẶC LIÊN QUAN MẬT THIẾT ĐẾN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TƢ LIỆU TRÍCH DẪN QUY ƢỚC GHI TẮT D1, D2, D3, Dg: Danh từ đại từ nhân xưng thứ nhất, thứ hai, thứ ba, gộp V: Vị từ Vck: Vị từ cầu khiến Vtck: Vị từ tình thái cầu khiến Vnhck: Vị từ ngôn hành cầu khiến VnhN: Vị từ ngôn hành nhờ Tck: Tiểu từ cầu khiến Kí hiệu ―/‖: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ trước đến nay, ngôn ngữ vốn xem công cụ giao tiếp vạn xã hội loài người Ngôn ngữ học truyền thống phân loại phát ngôn tiếng Việt chủ yếu vào bình diện kết học, nghĩa vào mối quan hệ tín hiệu ngơn ngữ khác Khi ngữ dụng học đời nhìn ngơn ngữ góc độ việc phân loại phát ngơn tiếng Việt tiến hành sở bình diện dụng học kết hợp với bình diện nghĩa học kết học Lý thuyết hành động ngôn từ nhiều tác giả mà điển J.L.Austin, J.R.Searl tiếp cận ngày có nghiên cứu sâu sắc, lý thuyết ra, ngôn ngữ đóng vai trị quan trọng giao tiếp, đơn vị giao tiếp không đơn đơn vị ngôn ngữ mà phát ngôn nhằm thực hành động định Những hành động mà ta thực lời nói vơ phong phú đa dạng, điển hình hành động cầu khiến hay gọi lời cầu khiến thể thông qua phát ngôn cầu khiến câu cầu khiến Nghiên cứu hành động cầu khiến góp phần vào việc tìm hiểu người sử dụng ngôn ngữ cảnh giao tiếp khác nhằm đạt mục đích giao tiếp khác Tuy nhiên, nay, hành động cầu khiến chưa nhà ngữ pháp tiếng Việt quan tâm sâu vào tiểu loại mà nghiên cứu khái qt Chính vậy, luận văn này, mạnh dạn khảo cứu chuyên biệt vấn đề cụ thể hành động cầu khiến tiếng Việt: Nghiên cứu hành động nhờ tiếng Việt Việc nghiên cứu hành động vừa thêm tính phong phú hành động cầu thể, nhiều phát ngơn chứa sao, sao, lại khơng hỏi ngun nhân mà lại có hàm ý nhờ thực hành động Ví dụ 1: Hội thoại A: Cịn ngồi à, khơng giúp chị rửa bát ? B: Rồi, xong em rửa ngay, làm mà vội A: Nặng quá, không giúp em bê bàn ? B: Cứ để anh bê cho A: Ngột ngạt quá! Sao không mở cửa sổ hộ em anh ? B: Đây, anh mở Trước đây, số nhà Việt ngữ học gọi phát ngôn kiểu Sao + P câu hỏi có giá trị phủ định, tức câu hỏi mang nghĩa phủ định, song chưa quy trình tạo nghĩa hiểu nghĩa Sau tác giả Đào Thanh Lan [10] quy trình tạo nghĩa hiểu nghĩa phát ngơn sau: Dựa vào thao tác suy ý thông qua đối lập ngữ nghĩa phát ngôn hỏi với tiền giả định Từ hỏi sao, sao, tiền giả định có hai khả trả lời: Có ngun nhân khơng có ngun nhân Khi có ngun nhân lời giải đáp phải nêu rõ ngun nhân Lúc có tương thích lời hỏi lời đáp phát ngơn hỏi danh thường xây dựng nguyên tắc chủ ngơn muốn tiếp ngơn giải đáp điều chưa rõ, tức yêu cầu lời đáp mang tính tích cực Khi khơng có ngun nhân lời đáp ―khơng/ chẳng cả‖ Đây lời đáp tiêu cực mà người nói khơng mong đợi dùng lời hỏi danh Vì thế, chủ ngơn dùng lời hỏi nhằm mục đích cầu khiến tiếp ngơn với định hướng nghĩa khơng ngun nhân tiếp ngơn phải thực hành động đối lập với hành động nêu phát ngôn hỏi Vậy phát ngơn hỏi kiểu ―Sao khơng đóng cửa sổ vào ?‖ 120 hành động ngược lại ―đóng cửa sổ vào‖ Tức lời hỏi nhờ dạng tận dụng hình thức hỏi khả có lời đáp tiêu cực để thực mục đích nhờ tình đối lập với lời hỏi Phân tích phát ngơn hỏi nhờ ví dụ thấy sắc thái nghĩa mang tính cầu cao đặc trưng lời nhờ tiếng Việt, vị xã hội chủ ngôn thường ngang cao tiếp ngôn, nên từ xưng hơ mang tính lịch Mức độ áp đặt, cưỡng lời hỏi có mục đích nhờ dạng khơng cao, mức độ cao phát ngơn phát ngơn u cầu, lệnh Ta so sánh phát ngơn nhờ phát ngôn yêu cầu đề nghị, khuyên nhủ sau: Ví dụ 1: Sao anh khơng rửa bát hộ em ln đi? – Phát ngơn nhờ Ví dụ 2: Sao cháu không dọn cơm mời anh ? – Phát ngơn u cầu Ví dụ 3: Sao chị không chợ mua gạo cho rẻ siêu thị ? – Phát ngơn khun nhủ Ví dụ 4: Sao khơng học thêm mơn hóa em? - Phát ngôn đề nghị 3.2.3 Các kiểu lời nhờ gián tiếp khác Như trình bày, hành động nhờ gián tiếp thể kiểu lời có cấu trúc nghi vấn (lời hỏi) Vậy mục tiếp tục tìm hiểu xem lời nhờ gián tiếp có thể thơng qua lời trần thuật lời cảm thán hay không Ngữ pháp truyền thống thường phân chia câu theo mục đích nói thành ba loại: hỏi, trần thuật cầu khiến, câu cảm thán kết nghiên cứu sau nhằm gọi tên câu trần thuật biểu đạt sắc thái tình cảm cao, thường cao bình thường đánh dấu từ cảm thán ôi, thay từ ngữ có giá trị biểu đạt tình thái cao như: q, tuyệt vời, đến thơi… 121 Ví dụ: Ơi! Sao sinh nhật năm vui q! Do đó, cấu trúc đề thuyết biểu thị lõi tình P lời cảm thán trần thuật giống nhau: danh / đại từ làm đề ngữ biểu thị chủ thể tình ngơi thứ thứ ba không thứ hai, tức chủ thể tình khơng đồng với người nghe Sự phân biệt lời cảm thán với lời trần thuật nằm dấu hiệu dùng làm phương tiện dẫn lực ngôn trung cảm thán từ cảm thán, từ ngữ có giá trị biểu cảm đánh giá 3.2.3.1 Lời trần thuật có mục đích nhờ Lời trần thuật có mục đích nhờ lời thỏa mãn mơ hình cấu trúc lời trần thuật lại có đích ngơn trung nhờ Lời trần thuật có mục đích nhờ thường nhận diện dựa sở xác định đề ngữ với phương tiện quy ước dùng để đánh dấu lời cầu khiến gián tiếp, thường phát ngôn thông báo ý muốn, tức xuất vị từ mong, muốn nội dung phát ngơn Trước đây, số người thường cho lời chứa động từ mong, muốn lời trần thuật Song, phát ngơn chứa mong, muốn có phải lời trần thuật hay lời cầu khiến nói chung, lời nhờ nói riêng (như phần trước luận văn trình bày lời nhờ bán tường minh chứa mong,muốn) phải xem xét cụ thể Theo [10], phát ngơn có mơ hình từ loại: D1/D3 + mong, muốn + V(p) phát ngơn có hình thức trần thuật Qua khảo sát ví dụ chúng tơi thấy, thuộc mơ hình trên, phát ngơn chứa đề ngữ thứ D1 phát ngôn trần thuật có mục đích nhờ: 122 D1 + mong, muốn + V(p) Ví dụ 1: Hội thoại Em muốn nhờ chị trông lúc chi (Người bạn cũ, Thạch Lam) Ví dụ 2: Gửi Phong Khê, tụi muốn nhờ bạn từ ngày mai đừng gửi thư tỏ tình vô ngăn bàn Thục mà gửi mận, xồi, xá lị… (Bồ câu khơng đưa thư, Nguyễn Nhật Ánh) Phát ngơn ví dụ chứa D1 ―em‖, động từ muốn động từ chính, ―nhờ‖ động từ phụ (V) hồn tồn thỏa mãn mơ hình lời trần thuật, xét nội dung toàn phát ngơn, ví dụ lại có đích ngơn trung nhờ Phát ngơn ví dụ có cấu trúc đích ngơn trung tương tự Lời trần thuật chứa động từ mong, muốn dùng để bày tỏ nguyện vọng chủ ngơn với tiếp ngơn sở ngữ nghĩa giúp người nghe thực thao tác suy ý đồng hướng hàm ý cầu khiến tiếp ngôn thực nguyện vọng chủ ngôn 3.2.3.2 Lời cảm thán có mục đích nhờ Lời cảm thán có tính chất trình bày việc với trạng thái tình cảm bột phát cao nên thường mang nghĩa tình mức độ cao, có tính mong muốn giúp đỡ hay chia sẻ Ngữ nghĩa biểu lời cảm thán dễ dàng giúp người nghe thực thao tác suy ý đồng hướng để hiểu hàm ý cầu khiến người nói mà giúp họ Do đó, lời cảm thán dùng lời nhờ gián tiếp Mơ hình D1 + Vt + Tct 123 Trong đó: D1: Danh / đại từ ngơi Vt: Vị từ tính chất / trạng thái Tct: Từ cảm thán / tiểu từ tình thái Ví dụ 1: Rồi nàng rùng mình:- Lạnh q ! Liên chạy đóng cửa phịng, quay trở vào (Gió lạnh đầu mùa ,Thạch Lam) Ví dụ 2: (A bước vào phịng, mồ nhễ nhại) - Khát ! B nhanh nhẩu - Để tao lấy nước lạnh Ví dụ 3: A lau mồ hơi: - Nóng ! (B vội chạy mở cửa sổ bật thêm quạt) Xét ví dụ trên, người nghe thực thao tác suy ý đồng hướng dựa tình thực tế nhằm suy đốn đích ngơn trung thực chất lời cảm thán Ở ví dụ 1, lời cảm thán ―lạnh !‖, Liên thực thao tác suy ý đồng hướng suy đích ngơn trung lời ―đóng giúp cửa vào cho đỡ lạnh‖ nên nhân vật Liên chạy đóng cửa phịng quay vào Ở ví dụ 2, A nói ―khát !‖ B suy ý trường hợp ―lấy hộ cho cốc nước‖ nên B đáp trả cho lời cảm thán lời nói ―để tao lấy nước lạnh‖ Ở ví dụ 3, chủ ngơn nói ―nóng q nhỉ!‖ tiếp ngơn B hiểu theo hai tình ―B mở cửa hộ‖ hay ―B bật thêm quạt hộ‖ Trong tình thực tế ấy, B làm hai việc mở cửa bật quạt để A đỡ nóng Như vậy, tình giao tiếp cụ thể, ngữ cảnh giao tiếp cụ thể, có đầy đủ chủ ngơn tiếp ngơn yếu tố mơi trường xung quanh lời 124 cảm thán chứa đích ngơn cầu khiến, mà cụ thể lời nhờ ví dụ 3.3 CÁC HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN CĨ NHIỀU NÉT TƢƠNG ĐỒNG HOẶC LIÊN QUAN MẬT THIẾT ĐẾN HÀNH ĐỘNG NHỜ TRONG TIẾNG VIỆT Nói đến kiểu loại hành động liên quan mật thiết đến hành động nhờ tiếng Việt, phải nhắc đến hành động nài Hành động nài/ nài xin từ điện tiếng Việt giải thích là: Khẩn khoản xin, yêu cầu Tiếng Việt cịn có vị từ song tiết nài nỉ, năn nỉ, nằn nì đống nghĩa với nài, giải thích: ―Nài nỉ nài cách thiết tha, dai dẳng đến mức người ta khó lịng từ chối‖ Ví dụ: Nài nỉ chị đồng ý Năn nỉ/ nằn nì nói khẩn khoản để nài xin Như hành động nài có đích ngơn trung cầu khiến người nghe thỏa mãn yêu cầu người nói, thực hành động cầu khiến trước (hành động cầu khiến tiền ngơn) chưa người nghe chấp nhận, cụ thể hành động nhờ tiền ngôn chưa chấp nhận, nên chủ ngôn dùng tiếp hành động nài để bổ trợ tối đa cho hành động nhờ Nài loại hành động cầu khiến vị từ ngơn hành tường minh tương ứng biểu thị Nài mang tính cầu cao người nói người hưởng lợi Khi thực hành động nài, chủ ngơn có vị giao tiếp ngang thấp tiếp ngơn, thường có mặt đoạn thoại tối thiểu phải gồm hai lượt lời (một lượt gồm lời trao người nói lời đáp người nghe) Ví dụ 1: Hội thoại A: Chị ơi, lấy hộ em sách gác hai xuống với 125 B: Chịu! Kệ mày, tao rửa bát, mày nhờ bố A: Chịu khó lấy hộ em mà, em đá bóng sưng khớp hai ngày rồi, leo lên đau lắm, bố tập thể dục Đoạn thoại có hành động cầu khiến tiền ngơn hành động nhờ nhận diện đích ngơn trung cầu khiến thể qua biểu thức ngôn hành bán nguyên cấp K2’ = D2 + Vck+ V(p) + Tck chứa tiểu từ cấu khiến (Tck): với, tường minh hóa vị từ nhờ lời đáp người nghe, đồng thời câu chủ ngơn có vị từ hành động giúp Hành động nhờ bị người nghe từ chối nên người nói thực tiếp hành động nài để tiếp tục thuyết phục người nghe đồng ý làm giúp thể lượt lời trao thứ hai với biểu thức ngôn hành nguyên cấp tường minh K2 = D2+V+Tck (Tck = đi, mà) kèm ngữ điệu cầu khiến nài nỉ (ngữ điệu vừa nhấn giọng vừa kéo dài) Tiểu từ mà tiểu từ tình thái chuyên dụng hành động nài có tác dụng giúp cho ngữ điệu nài nỉ thực hóa lời, giúp người nghe nhận phương tiện dẫn lực ngôn trung nài nỉ ngữ điệu Khi thực hành động nài, phương tiện từ vựng biểu thị nội dung tăng tiến ý nghĩa hành động cầu khiến tiền ngơn Chẳng hạn lời nhờ ví dụ trên, chủ ngôn A đơn thực lời nhờ với tiếp ngơn lượt cầu khiến tiền ngôn, đến lời nài, chủ ngôn A phải giải thích cặn kẽ nguyên nhân lại nhờ, nguyên nhân thứ ―bị đau chân‖, nguyên nhân thứ hai nhằm xóa bỏ lời khước từ khơng làm giúp tiếp ngôn (tiếp ngôn muốn chuyển đối tượng nhờ giúp sang bố người thứ 3), chủ ngôn ngăn chặn lời ― bố tập thể dục‖ nhằm tăng hiệu hành động nài với tiếp ngôn Hành động nài nỉ xuất sau hành động cầu khiến tiền ngơn có tính cầu cao, lời nhờ hành động cầu khiến mang tính cầu cao nên đáp 126 ứng yêu cầu nhờ gắn bó mật thiết với hành động nài tạo thành cặp đơi: nhờ - nài Ngồi mối tương quan mật thiết với hành động nài, hành động nhờ số trường hợp cịn có mối tương quan với hành động cầu khiến khác như: mời, dặn Ví dụ 2: A: Chiều vợ em làm liên hoan đầy tháng cháu Đi ăn chiều giúp em nhé, nhà tụ tập cho vui B: Anh nhớ rồi, yên tâm Ví dụ 3: Nhà em tổ chức thành hôn cho cháu thứ bảy, chủ nhật tuần Xin bác thu xếp sang làm giúp nhà em nhé! Hai ví dụ đặt trọng ngữ cảnh cụ thể lời nhờ có mục đích mời Người Việt có thói quen sử dụng lời nhờ lời mời để tăng quan trọng người nhận lời (tiếp ngơn), với hàm ý, có mặt họ giúp đỡ cho Ở ví dụ 2, đích ngơn trung ―mời ăn tiệc‖ cịn ví dụ 3, đích ngơn trung ―mời dự đám cưới phụ giúp việc đám cưới‖ Ví dụ 4: Em nhớ nhắc Hoa ngày mai học thêm Văn hộ chị Chị không gọi điện cho Trong trường hợp (ví dụ 4) lời nhờ lại mang mục đích dặn dị (do chứa vị từ ―nhớ‖), cụ thể dặn người em Hoa nhắc Hoa làm việc đó, dù hình thức phát ngơn lời nhờ (do xuất vị từ ―hộ‖) Hành động mời hành động có vị từ ngơn hành tường minh hành động nài hành động dặn khơng có vị từ ngơn hành tường minh Mời hành động tỏ ý mong muốn yêu cầu người khác làm việc cách lịch sự, trang trọng Hành động dặn hành động bảo người khác điều cần làm với thái độ quan tâm Như ví dụ dẫn, số ngữ cảnh 127 định, lời nhờ có mối quan hệ mật thiết hình thức nội dung với hành động dặn, mời, nài 128 KẾT LUẬN Nghiên cứu hành động nhờ hướng nhằm khảo sát vấn đề có tính thực tiễn ngành ngơn ngữ học Luận văn tập trung khai thác lời nhờ tiếng Việt dựa quan điểm ngữ pháp chức theo cách thức từ nội dung đến hình thức biểu đạt, nhằm tìm hiểu phát ngơn mối quan hệ ngữ cảnh giao tiếp mục đích nói Từ lí giải mơ hình cấu trúc, đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng lời nhờ Sau số kết nghiên cứu hành động nhờ tiếng Việt luận văn: Tiếng Việt có 16 loại hành động cầu khiến, hành động nhờ hành động có tính cầu cao Để nhận diện hành động nhờ cần vào ngữ cảnh tình huống, ngữ cảnh cầu khiến, quan hệ người nói người nghe, khả thực hóa hành động dấu hiệu hình thức đánh dấu Một số hành động hành động đề nghị, hành động yêu cầu, hành động dặn, hành động nài, hành động mời có nhiều nét tương đồng mối quan hệ mật thiết với hành động nhờ, cần phải nét khác biệt mối quan hệ chúng để tránh nhầm lẫn Hành động nhờ tiếng Việt đƣợc biểu theo hai phƣơng thức: phương thức trực tiếp phương thức gián tiếp Phương thức trực tiếp tạo phát ngôn nhờ trực tiếp Thứ nhất, dấu hiệu điển hình phát ngôn nhờ trực tiếp biểu thức ngôn hành nhờ tường minh K1 với phương tiện dẫn lực ngôn trung vị từ ngôn hành tường minh nhờ Thứ hai, phát ngơn nhờ trực tiếp cịn bao gồm biểu thức ngôn hành cầu khiến nguyên bán cấp K2’ với vị từ hành động: giúp, giùm, hộ biểu thức ngôn hành cầu khiến bán tường minh với vị từ cầu khiến mong, muốn Các tiểu từ cầu khiến cuối lời nhé, với, đi, nào, xem… góp phần gia tăng ý nghĩa tình thái cho lời 129 nhờ tùy theo ngữ cảnh phát ngơn Ví dụ để thúc giục hành động chủ ngôn dùng tiểu từ đi, để khuyến khích dùng tiểu từ nào, để lịch dùng tiểu từ nhé, để đánh giá dùng tiểu từ xem, để năn nỉ dùng tiểu từ với… Phương thức nhờ gián tiếp bộc lộ chủ yếu qua phát ngôn có hình thức hỏi, bao gồm phát ngơn hỏi có mục đích nhờ đồng hướng phát ngơn hỏi có mục đích nhờ ngược hướng Việc xác định mục đích nhờ thơng qua hình thức hỏi phục thuộc vào ngữ cảnh ngơn cảnh Ngồi ra, phương thức nhờ gián tiếp cịn biểu qua phát ngơn có hình thức trần thuật, đặc biệt biểu qua phát ngơn có hình thức cảm thán Như vậy, khảo sát hành động nhờ tiếng Việt nghiên cứu sơ nằm chuỗi khảo cứu kiểu loại hành động cầu khiến Hành động nhờ vừa mang đặc tính chung loại hành động cầu khiến vừa có đặc trưng riêng biệt Về bản, hành động có tần số xuất lớn giao tiếp hàng ngày, với cách thức sử dụng linh hoạt nhiều hình thức biểu phù hợp với đích ngơn trung lời 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Đỗ Hữu Châu, 2005, Đỗ Hữu Châu tuyển tập - tập 2: Đại Cương Ngữ dụng học- Ngữ pháp văn bản; Nxb Giáo dục 2/ Phạm Thùy Chi, 2006, Sự hoạt động yếu tố lịch câu cầu khiến tiếng Việt; Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, trường ĐHQGHN 3/ Nguyễn Đức Dân, 1998, Ngữ dụng học- tập 1; Nxb Giáo dục 4/ Nguyễn Văn Độ, 1999, Các phương tiện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt; Luận án tiến sĩ Ngữ văn, trường ĐHQGHN 5/ Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại); Nxb Đại học Trung cấp chuyên nghiệp 6/ Nguyễn Thiện Giáp, 2000, Dụng học Việt Ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 7/ Cao Xuân Hạo, 199 1, Sơ Thảo Ngữ Pháp Chức Năng- 1, Nxb Khoa học xã hội 8/ Nguyễn Thị Hồng, 2008, Hành vi cầu khiến ứng dụng giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ; Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, H., trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 9/ Bùi Mạnh Hùng, 2003, Bàn thêm vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngơn, tạp chí Ngơn ngữ số 2, tr 19- 26 10/ Đào Thanh Lan, 2010, Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 11/ Đào Thanh Lan, 2002, Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đềthuyết, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12/ Đào Thanh Lan, 2005, Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp lời hỏi- cầu khiến, tạp chí Ngơn Ngữ số 11, tr 28- 32 131 13/ Đào Thanh Lan, 2002, Câu cầu khiến tiếng Việt, Đề tài cấp ĐHQGHN 14/ Đào Thanh Lan, 2009, Một số đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ dụng nhóm vị từ biểu thị hoạt động nói tiếng Việt; Tạp chí Ngơn Ngữ số 7, tr 1-6 15/ Đào Thanh Lan, 2007, Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp tư liệu hỏi - cầu khiến tiếng Việt; Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, tr10-19 16/ Đào Thanh Lan, 2009, Nhận diện hành động nài/ nài nỉ tiếng Việt; Tạp chí ngơn ngữ, số 11, tr37-42 17/ Hồ Lê, 1992, Cú pháp tiếng Việt 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18/ Nguyễn Thị Lương, 2006, Cầu khiến tường minh cầu khiến ngun cấp, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 5, tr12-17 19/ Lê Văn Lý, 1972, Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục 20/ Hoàng Phê, 2006, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 21/ Hoàng Trọng Phiến, 1980, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội 22/ Nguyễn Kim Thản, 1977, Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 23/ Nguyễn Kim Thản, 1981, Cơ sở Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 24/ Lê Thị Tố Uyên, 2011, Nghiên cứu hành động đề nghị tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 25/ Jonh Lyon, 2006 Ngữ nghĩa học dẫn luận (Người dịch: Nguyễn Văn Hiệp), Nxb Giáo Dục 26/ Austin, L, 1962, How to things with words Oxford University Press 132 27/ Searle, J, 1975, Indirect speech arts P Cole di J L Morgan (Eds.), Synloz 28/ Helen L-T, 1995, (Ed By David Birch), Languge and Context:A funtional linguistic Theory of Register Pinter, London – New York 133 NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN Bàn có năm chỗ ngồi – Nguyễn Nhật Ánh Kim đồng 2009 Bồ câu không đưa thư – Nguyễn Nhật Ánh Kim đồng 2009 Con nhà nghèo – Hồ Biểu Chánh Văn nghệ 1997 Con tàu chở tình yêu – Chu Thu Hằng Tri thức 2006 Cocktail cho tình yêu – Trần Thu Trang Lao động 2009 Cô gái đến từ hôm qua – Nguyễn Nhật Ánh Kim đồng 2009 Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi Kim đồng 1999 Đi qua hoa cúc – Nguyễn Nhật Ánh Kim đồng 2009 Gió mưa gửi lại – Nguyễn Thùy Linh Văn học 2010 10 Hạ đỏ - Nguyễn Nhật Ánh Kim đồng 2009 11 Nguyễn Tuân toàn tập – Nguyễn Tuân Văn học 1995 12 Nữ sinh – Nguyễn Nhật Ánh Kim đồng 2009 13 Phải lấy người anh – Trần Thu Trang Lao động 2010 14 Phòng trọ ba người – Nguyễn Nhật Ánh Kim đồng 2009 15 Quà tặng ba lần, Kính vạn hoa – Nguyễn Nhật Ánh Kim đồng 2009 16 Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao – Nam Cao Văn học 2007 17 Tuyển tập Nguyễn Công Hoan – Nguyễn Công Hoan Văn học 1998 18 Tuyển tập truyện ngắn Thạch Lam – Thạch Lam Văn học 2008 19 Tuyển tập truyện ngắn cách mạng – Nhiều tác giả Văn học 2001 20 Truyện ngắn Online – Nhiều tác giả Văn học 2009 134 ... niệm liên quan Hành động cầu khiến tiếng Việt Hành động nhờ mối quan hệ với hành động cầu khiến CHƢƠNG 2: Nhận diện hành động nhờ tiếng Việt Tiêu chí nhận diện hành động nhờ tiếng Việt Phương pháp... diện hành động nhờ tiếng Việt CHƢƠNG 3: Phƣơng thức biểu hành động nhờ tiếng Việt Phương thức biểu hành động nhờ trực tiếp Phương thức biểu hành động gián tiếp tính lịch hành động nhờ tiếng Việt. .. nhờ hành động đề nghị 2.2.2 Nét khác biệt hành động nhờ hành động yêu cầu 2.2.3 Nét khác biệt hành động nhờ hành động mời 2.2.4 Nét khác biệt hành động nhờ hành động dặn dò 2.2.5 Nét khác biệt hành