Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ VÂN ANH PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN NGHĨA TÌNH THÁI Ở HÀNH ĐỘNG HỎI TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ VÂN ANH PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN NGHĨA TÌNH THÁI Ở HÀNH ĐỘNG HỎI TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 9222024 Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phạm vi nguồn ngữ liệu Phương pháp nghiên cứu .4 Những đóng góp luận án Ý nghĩa lí luận thực tiễn .5 Bố cục luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA LUẬN ÁN .8 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu nghĩa tình thái phương tiện biểu tình thái tiếng Anh tiếng Việt 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu hành động hỏi tiếng Anh tiếng Việt 17 1.3 Cơ sở lí luận luận án 19 1.3.1 Lí thuyết hành động ngôn từ 19 1.3.2 Hành động ngôn từ trực tiếp hành động ngôn từ gián tiếp 30 1.3.3 Hành động hỏi .31 Chương 2: PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN NGHĨA TÌNH THÁI Ở HÀNH ĐỘNG HỎI TRỰC TIẾP TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 46 2.1 Khái quát hành động hỏi trực tiếp tiếng Anh tiếng Việt 46 2.1.1 Nhận diện hành động hỏi trực tiếp tiếng Anh 46 2.1.2 Nhận diện hành động hỏi trực tiếp tiếng Việt 51 2.2 Phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi trực tiếp tiếng Anh 56 2.2.1 Phương tiện biểu tình thái hành động ngôn từ hành động hỏi trực tiếp tiếng Anh 56 2.2.2 Phương tiện biểu tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa hành động hỏi trực tiếp tiếng Anh 69 2.3 Phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi trực tiếp tiếng Việt 77 2.3.1 Phương tiện biểu tình thái hành động ngôn từ hành động hỏi trực tiếp tiếng Việt 77 2.3.2 Phương tiện biểu tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa hành động hỏi trực tiếp tiếng Việt 85 2.4 Sự tương đồng khác biệt phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi trực tiếp tiếng Anh tiếng Việt 92 2.4.1 Tương đồng 92 2.4.2 Khác biệt 93 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN NGHĨA TÌNH THÁI Ở HÀNH ĐỘNG HỎI GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 97 3.1 Khái quát hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh tiếng Việt 97 3.1.1 Nhận diện hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh 97 3.1.2 Nhận diện hành động hỏi gián tiếp tiếng Việt 108 3.2 Phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh tiếng Việt 115 3.2.1 Phương tiện biểu tình thái hành động ngơn từ hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh 115 3.2.2 Các phương tiện biểu nghĩa tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh 124 3.3 Phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi gián tiếp tiếng Việt 130 3.3.1 Phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động ngôn từ hành động hỏi gián tiếp tiếng Việt 130 3.3.2 Phương tiện biểu tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa hành động hỏi gián tiếp tiếng Việt 132 3.4 Sự tương đồng khác biệt phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh tiếng Việt 142 3.4.1 Tương đồng 142 3.4.2 Khác biệt 143 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những sắc thái tình cảm, cung bậc cảm xúc khác người nói người nghe q trình giao tiếp ngơn ngữ tình thái Tình thái ngôn ngữ mảng kiến thức rộng ngơn ngữ nào, tình thái với cách thức diễn đạt tình thái phong phú, đa dạng Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tình thái phương tiện truyền tải tình thái đặc biệt góc nhìn ngữ dụng học Tình thái phạm trù liên hệ với việc diễn đạt bắt buộc cho phép, cấm đốn, cần thiết, tính khả hữu, khả Khơng thể tạo ý nghĩa lời nói lời nói ta khơng tìm thấy biểu tính tình thái Tình thái khơng linh hồn câu, văn mà hoạt động giao tiếp Giao tiếp đạt hiệu tối ưu biết vận dụng phương tiện biểu tình thái Viêc vận dụng phương tiện biểu tình thái giúp người nói người nói tạo dựng phát ngơn để người nghe tiếp nhận nắm bắt ý định giao tiếp người nói Bởi nghiên cứu tình thái phương tiện biểu nghĩa tình thái đề tài thú vị, ngày mở rộng trọng phát triển giúp hướng tới thành công giao tiếp, ứng xử Trong q trình giảng dạy, thụ đắc ngơn ngữ thực tế, theo quan sát chúng tôi, người học thường hay mắc lỗi sử dụng ngôn ngữ muốn truyền tải sắc thái tình cảm, thái độ bộc lộ qua cách đặt câu hỏi, cách trả lời nhằm thỏa mãn ý định họ giao tiếp Do việc nghiên cứu tình thái phương tiện biểu tình thái hành động hỏi tiếng Anh tiếng Việt mức giúp người học sử dụng đúng, sử dụng linh hoạt phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi tiếng Anh tiếng Việt nhằm nâng cao hiệu thực hành ngơn ngữ Qua tìm hiểu chúng tơi thấy có đề tài ngồi nước tập trung nghiên cứu lĩnh vực tình thái xoay quanh việc xác định nghĩa tình thái phân loại nghĩa tình thái, phương tiện biểu nghĩa tình thái, phạm vi nghiên cứu quan hệ nghĩa tình thái câu hỏi hay câu cầu khiến, ý nghĩa tình thái phương tiện tình thái cú pháp học ngôn ngữ, nhiên phạm vi tư liệu chúng tơi có chưa có cơng trình trực tiếp quan tâm chun sâu nghiên cứu cách có hệ thống cách biểu đạt ý nghĩa tình thái hành động hỏi tiếng Anh tiếng Việt biểu không câu hỏi mà kiểu câu khác câu mệnh lệnh, câu trần thuật bậc luận án tiến sĩ Vì lí nêu trên, việc nghiên cứu phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động ngôn từ hỏi luận án cần thiết, giúp mang đến nhìn bao qt vấn đề tình thái ngơn ngữ đáp ứng nhu cầu học thuật mà đáp ứng nhu cầu thực tiễn Luận án chừng mực đóng góp thêm cho việc biên soạn tài liệu tham khảo phục vụ cho học tập giảng dạy chuyên sâu, nâng cao hiểu biết cho quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án thực với mục đích nghiên cứu phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi tiếng Anh tiếng Việt mà thực chất nghiên cứu đặc trưng tình thái phương tiện biểu tình thái hành động hỏi trực tiếp hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh tiếng Việt nhằm tìm hiểu tương đồng dị biệt phương tiện biểu loại nghĩa phương diện ngữ nghĩa- ngữ dụng hai ngôn ngữ Đồng thời kết sau nghiên cứu luận án vận dụng thực tế giảng dạy dịch thuật ngoại ngữ Nhiệm vụ nghiên cứu luận án tập trung vào việc tìm hiểu vấn đề sau: Lí thuyết hành động ngơn từ (speech act theory), hành động hỏi, tình thái hành động ngơn từ, tình thái nhận thức, tình thái đạo nghĩa phương tiện biểu ngôn ngữ Nhận diện hành động hỏi trực tiếp hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh tiếng Việt Miêu tả phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi trực tiếp hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh tiếng Việt Nhận xét tương đồng khác biệt nghĩa tình thái phương tiện biểu tình thái hành động ngơn từ, tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa hành động hỏi tiếng Anh tiếng Việt Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phạm vi nguồn ngữ liệu Đối tượng nghiên cứu luận án phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi tiếng Anh tiếng Việt, nghĩa khuôn khổ luận án này, tập trung khảo sát phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi trực tiếp hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh tiếng Việt Nguồn ngữ liệu luận án tổng hợp từ tập hợp nguồn câu hỏi song ngữ Anh -Việt, nguồn câu trần thuật, câu mệnh lệnh song ngữ Anh -Việt dùng để hỏi nhóm tác giả xử lí ngơn ngữ tự nhiên thuộc trường đại học Stanford (The Stanford Natural Language Processing Group) tiến hành ghi âm lại lời thoại video TED talks (corpus song ngữ Anh-Việt: http://nlp.stanford.edu/project/nmt/), tác phẩm văn học “ Gone with the Wind” (Cuốn theo chiều gió) Margaret Mitchell, “The Da Vinci Code” (Mật mã Da Vinci) Dan Brown, tập truyện ngắn Nguyễn Hào Hải, truyện ngắn Chu Lai, truyện ngắn Ngô Tự Lập “ Tháng có 15 ngày”, tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tuyển tập truyện ngắn Nam Cao, truyện Ngô Tất Tố , tập truyện ngắn in báo, tạp chí Quân đội Nhân dân từ năm 2000 đến 2016 Hiện có nhiều loại tình thái xác lập theo tiêu chí khác Với phạm vi nghiên cứu luận án này, tập trung vào tình thái phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động ngơn từ, tình thái nhận thức (epistemic modality) tình thái đạo nghĩa (deontic modality) hành động hỏi trực tiếp gián tiếp tiếng Anh tiếng Việt Các phương tiện biểu tình thái hỏi tu từ tiếng Anh tiếng Việt nằm phạm vi nghiên cứu luận án Hành động hỏi hành động mà người nói thực thông qua ngôn ngữ nhằm thu thập thông tin mà muốn biết câu trả lời Hành động hỏi có nhiều phương tiện biểu đạt Người nói sử dụng câu hỏi (hay kiểu câu khác câu trần thuật câu mệnh lệnh) để thực hành động ngôn từ hỏi Từ phân tích đề cập chúng tơi nêu hành động hỏi tiếng Anh tiếng Việt sau: (1) Hành động hỏi trực tiếp tiếng Anh tiếng Việt hành động hỏi thể câu nghi vấn; (2) Hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh tiếng Việt hành động hỏi thể câu trần thuật câu mệnh lệnh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo phương pháp miêu tả phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp miêu tả nhằm làm sáng tỏ kiểu nghĩa tình thái phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi tiếng Anh tiếng Việt.Trong phương pháp miêu tả, vận dụng thủ pháp thủ pháp thống kê, phân loại thủ pháp phân tích ngữ cảnh ngữ liệu cụ thể mà thu thập Bên cạnh đó, chúng tơi vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu nhằm tìm hiểu tương đồng khác biệt phận nghĩa tình thái, phương tiện biểu thị chúng, hiệu việc sử KẾT LUẬN Tình thái phạm trù phổ qt ngơn ngữ Những sắc thái tình cảm, cung bậc cảm xúc khác người nói người nghe thơng qua giao tiếp ngơn ngữ tình thái Ở ngơn ngữ nào, tình thái cách thức diễn đạt tình thái phong phú.Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học bàn tình thái phương tiện truyền tải tình thái thuộc phạm trù nghiên cứu khác Việc nghiên cứu tình thái phương tiện biểu tình thái hành động hỏi tiếng Anh tiếng Việt bước đầu giúp chúng xác định hành động hỏi tiếng Anh tiếng Việt, nhận diện hành động hỏi trực tiếp hành động hỏi gián tiếp, tình thái hành động ngơn từ, tình thái nhận thức, tình thái đạo nghĩa phương tiện biểu tình thái Phân tích tình thái theo hướng tiếp cận vấn đề hành động ngôn từ cho thấy mối quan hệ người nói, người nghe nội dung phát ngơn bao chứa nhiều nội dung tình thái vai trò người tham gia giao tiếp nhấn mạnh Người nói người nghe thể thái độ, cảm xúc, đánh giá thơng qua cách mà họ lựa chọn phương tiện biểu tình thái Dưới ánh sáng lí thuyết hành động ngơn từ, qua phân tích so sánh đối chiếu tình thái phương tiện biểu tình thái hành động hỏi tiếng Anh tiếng Việt, nhận thấy tình thái phân chia thành loại lớn là: (1) Tình thái hành động ngơn từ (2) tình thái nhận thức (3) tình thái đạo nghĩa Trong loại ngơn ngữ, tình thái biểu đạt phương tiện khác Đối với tiếng Anh tiếng Việt, tình thái hành động ngơn từ, tình thái nhận thức, tình thái đạo nghĩa hành động hỏi trực tiếp gián tiếp truyền tải 147 theo số cách cách phổ biến thông qua phương tiện câu nghi vấn câu khác mang mục đích nghi vấn (như câu trần thuật, câu mệnh lệnh dùng để hỏi) thông qua phương tiện động từ (dưới dạng thức) thông qua tính từ tình thái, trạng từ tình thái, danh từ tình thái, tiểu từ tình thái biểu thức rào đón Trong hành động hỏi trực tiếp tiếng Anh tiếng Việt, tình thái nghi vấn biểu loại câu nghi vấn ( tổng quát, phận, lựa chọn , vọng lại.) Tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa tiếng Anh biểu phương tiện : + Thức trần thuật động từ tình thái ( indicative mood), + Động từ tình thái(may, will, could, would, must, might, shall, should, need, dare, used to) + Trạng từ tình thái (maybe, possibly, certainly, obviously, frequently, necessarily, often, totally, of course, esentially, generally, actually, natually + Tính từ tình thái (possible, probable, likely, certain, necessary, obvious, evident, true), danh từ tình thái (possibility, probability, chance, rumor) + Biểu thức rào đón (I think…, If you don’t bother…, As far as I know, Frankly speaking…), Tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa tiếng Việt biểu phương tiện: + Động từ tình thái: muốn, có thể, phải, dám, cần phải, phải nói, biết, nghĩ + Phụ từ tình thái: đã, đang, sẽ, còn, chưa… + Tiểu từ tình thái: à, ư, nhỉ, nhé, chăng… + Trạng từ tình thái: có lẽ là, là, chắn, thường xuyên, cần thiết, thường thường, thực tế… 148 + Tính từ tình thái: thật, thật, hiển nhiên, rõ ràng, đúng, rất, quá, lắm, chắc, hết sức, vô cùng, cực kì, tốt nhất, nhất, vừa vừa + Biểu thức rào đón: Chúng (tơi) cho rằng, chúng (tơi) nghĩ rằng, nghĩ rằng, chúng (tôi) tin rằng, theo chúng tôi, theo tơi; tơi hỏi khí khơng phải, tơi mạn phép hỏi, không phiền xin phép hỏi….; Không biết tơi có nhầm khơng, ? Nghe nói/nghe bảo/ nghe đâu/ nghe như/ nghe đồn/ nghe người ta nói ? Cũng tơi nhầm ? Nếu tơi khơng nhầm ? Theo tơi biết/ hiểu, ? Trong hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh tiếng Việt, tình thái nghi vấn biểu : Câu trần thuật dùng để hỏi, Câu mệnh lệnh dùng để hỏi Tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt biểu phương tiện như: + Đại từ nghi vấn who, why, how, what, where,… trợ động từ tình thái do, be, have, đại từ nghi vấn ai, làm gì, nào, sao, khơng, có phải khơng tiểu từ tình thái đi, nào, mệnh đề phụ câu trần thuật, câu mệnh lệnh dùng để hỏi Tình thái đạo nghĩa tiếng Anh tiếng Việt biểu phương tiện: + Động từ tiếng Anh want to know, want to ask, would like to know, wonder, suppose, double…trong mệnh đề câu trần thuật dùng để hỏi, động từ tiếng Anh tell, let… mệnh đề câu mệnh lệnh dùng để hỏi; động từ tình thái tiếng Việt: muốn biết, băn khoăn, muốn hỏi, muốn tìm hiểu…trong mệnh đề câu trần thuật, động từ tình thái tiếng Việt Hãy nói cho biết, Xin cho biết…,nằm mệnh đề câu mệnh lệnh dùng để hỏi 149 + Ngữ điệu nghi vấn Việc khảo sát tình thái tình thái hành động ngơn từ , tình thái nhận thức, tình thái đạo nghĩa phương tiện biểu tình thái hành động hỏi trực tiếp hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh tiếng Việt nhiều sơ sót cần phải nghiên cứu thêm Tuy nhiên hi vọng luận án chừng mực tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực tình thái phương tiện biểu tình thái hành động hỏi tiếng Anh tiếng Việt 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Vân Anh: Nghĩa tình thái kiểu hỏi danh thể câu trần thuật Tạp chí Từ điển học bách khoa thư, số (58) 3/2019 Nguyễn Thị Vân Anh: Tình thái kiểu hỏi danh tiếng Anh tiếng Việt Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 2(69) - 3/2019 Võ Đại Quang- Nguyễn Thị Vân Anh: Nghiên cứu số phương tiện biểu đạt tình thái câu hỏi tiếng Anh Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số (239) 2015 Võ Đại Quang, Nguyễn Thị Vân Anh: Một số đặc điểm ngữ dụng kiểu câu hỏi danh tiếng Anh Tạp chí Khoa học ngoại ngữ, trường ĐH Hà Nội, số 45/2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (2000) Ngữ pháp tiếng Việt T.2, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (chủ biên) (1995), Cao Xuân Hạo (1995) Tiếng Việt lớp 12, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu ( 1995) Cơ sở ngữ dụng học T.1, NXB ĐHSP Hà Nội Đỗ Hữu Châu( 1995) Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Huế Đỗ Hữu Châu ( 2001) Đại cương ngôn ngữ học T.2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân ( 1998) “Biểu thức ngữ vi”, tạp chí Ngơn ngữ, số Nguyễn Đức Dân (1998) Ngữ dụng học T.1, NXB Giáo dục Hà Nội Trần Thị Kim Chi (2003) Cách diễn đạt ý nghĩa tình thái hành động phát ngôn truyện ngắn Nam Cao Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Lê Đơng (1991) “Ngữ nghĩa-ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Ý nghĩa đánh giá hư từ”, tạp chí Ngơn ngữ , số 10 Lê Đơng (1993) “Một vài khía cạnh ngữ dụng học góp phần nghiên cứu xung quanh cấu trúc đề- thuyết”, tạp chí Ngơn ngữ, số 11 Lê Đơng (1994) “Vai trò tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa- ngữ dụng câu hỏi”, tạp chí Ngơn ngữ, số 12 Lê Đơng (1996) Ngữ nghĩa-ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án phó TSKH Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, ĐHQGHàNội 13 Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp (2003) “Khái niệm tình thái ngơn ngữ học” tạp chí Ngơn ngữ số 7, 14 Đinh Văn Đức( 2001) Ngữ pháp tiếng Việt- Từ loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp ( 1998) Cở sở ngôn ngữ học NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp ( 1998) Từ vựng học, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Thiện Giáp (2006) Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp, chủ biên,(2008) Lược sử Việt ngữ -tập1, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Thiện Giáp (2008) Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2009) Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp ( 2010) 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp ( 2014) Nghĩa học Việt ngữ, NXB Giáo dục 23 Đoàn Thị Thu Hà (2000) Khảo sát ý nghĩa cách dùng quán ngữ biểu thị tình thái tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG Hà Nội 2000 24 Cao Xuân Hạo ( 1991) Tiếng Việt, Sơ khảo ngữ pháp chức năng, T.1, NXB Khoa học Xã hội, Hà nội 25 Cao Xuân Hạo (1998) Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, T.p Hồ Chí Minh 26 Cao Xuân Hạo (chủ biên)( 1999) Ngữ pháp chức tiếng Việt, Q.l, Câu tiếng Việt” NXB Giáo dục 27 Nguyễn Văn Hiệp ( 1995) Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội (dịch từ nguyên tiếng Anh Linguistic Semantics- An introduction, CUP) 28 Nguyễn Văn Hiệp (2001) “Huớng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt” tạp chí Ngơn ngữ số 29 Nguyễn Văn Hiệp (2004) Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hiệp (2007) “Một số phạm trù tình thái ngơn ngữ”, tạp chí Ngơn ngữ số 31 Nguyễn Văn Hiệp (2015) Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 32 Lê Thị Thu Hoài (2013) Ngữ nghĩa-ngữ dụng câu hỏi tu từ tiếng Việt Luận án tiến sĩ, ĐH KHXH NV, ĐHQG Hà Nội 33 Bùi Mạnh Hùng (2003) “ Bàn thêm vấn đề "Phân loại câu theo mục đích phát ngơn", tạp chí Ngơn ngữ, số 34 Ngũ Thiệu Hùng (2003) Khảo sát phương tiện từ vựng ngữ pháp biểu đạt tính tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội 35 Hồ Lê (1992) Cú pháp tiếng Việt Q.2 Cú pháp sở, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Lương (1996) Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.1996 37 Phạm Thị Ly (2003) Đối chiếu số phương tiện diễn đạt ý nghĩa tình thái tiếng Việt tiếng Anh, Luận án tiến sĩ Đại học Quốc gia Tp HCM 38 Nguyễn Thị Mai (2012) Câu hỏi tiếng Việt góc nhìn lí thuyết thơng tin” Luận văn TS ngữ văn ĐHSP TP Hồ Chí Minh 39 Hồng Phê (1989) Logic ngơn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội 40 Trần Thị Thu Phương (2015) Thành phần rào đón hành vi hỏi hồi đáp giao tiếp tiếng Anh ( đối chiếu với tiếng Việt ) Luận án TS HVKHXH, Hà Nội 41 Hoàng Trọng Phiến( 2008) Ngữ pháp tiếng Việt- Câu, Nhà NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Võ Đại Quang (2000) So sánh đối chiếu câu hỏi danh tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa- ngữ dụng, Luận án TS 43 Võ Đại Quang (2009) Một số phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái tiếng Anh tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Võ Đại Quang- Nguyễn Thị Vân Anh (2015) “Nghiên cứu số loại hình phương tiện biểu đạt tình thái câu hỏi Tiếng Anh” Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống (Tạp chí hội ngôn ngữ học Việt Nam) - số (239) 45 Truyện ngắn (hội thoại) giáo trình dạy tiếng Anh (song ngữ Anh-Việt) 46 Đặng Thị Hảo Tâm (2003) Cơ sở lí giải hành vi ngơn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 47.Đặng Thị Hảo Tâm (2010) Hành động ngôn từ gián tiếp tri nhận, Nxb ĐHSP Hà Nội 48 Bùi Minh Toán (2012) Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Kim Thản (1979) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Lê Thị Cẩm Thanh (2003) So sánh phương tiện biểu thị tình thái khơng thực hữu tiếng Anh tiếng Việt, luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 51 Nguyễn Việt Tiến ( 2002) Hỏi câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng học (Trên liệu tiếng Pháp, có so sánh với tiếng Việt) Luận án TSKH ngữ văn, Trường đại học KHXH NV, ĐHQG Hà Nội 52 Nguyễn Thị Thuận (2002) Các động từ tình thái“nên”,“ phải”,“bị”,“được”trong câu tiếng Việt Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học 53 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998) Thành phần câu tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Thìn (1996) Câu nghi vấn tiếng Việt, số kiểu câu nghi vấn không dùng để hỏi Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà Nội 55 Trần Phúc Trung (2011) Hành động hỏi ngơn ngữ vấn truyền hình (trên kênh VTV, có so sánh với kênh TV5 Pháp) Trường ĐHKHXH NV, Đại học quốc gia Hà Nội 56 Hồng Tuệ (2001) Tuyển tập ngơn ngữ học Hội Ngơn ngữ học Tp Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 57 Phạm Hùng Việt (2003) Trợ từ tiếng Việt đại NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội TIẾNG ANH 58 Asher.R.E (1994) The encyclopedia of language and linguistics, Perg press 59 Austin.J (1961) Others minds in Austin, J.Philosophical papers, Oxford Clarendon Press 60 Austin.J ( 1969) How to things with words Cambridge MASS, 61 Anna Wierzbicka (1987) English Speech act verbs Academic Press Australia NSW 62 Anna Wierzbicka (1991) Cross- Cultural and Pragmatics the Semantics of Human Interaction, Mou de Gruyter, Berlin New York-Oxford 63 Anna Wierzbicka (1992) Semantic, Culture and Cognition, Oxford University Press, New York-Oxford 64 Brown G and Yule.G (1983) Discourse Analysis, CUP 65 Bollinger.D (1978) Yes/No questions are not alternative questions (in H.Hiz(ed) Questiona) Dordrecht.Reidel 66 Dik.S (1978) Functional Grammar Amsterdam: North Holland 67 Downing.A & P Locke (1992 [2002]) A University Course in English Grammar In A Lock (Ed.), Action, Gesture and Symbol In Ghadessy (Ed., 1995), 147–163 68 Downing A – Locke Ph.(1995) A University Course in English Grammar New York – London – Toronto – Sydney – Tokyo – Singapore: Phoenix ELT 69 Ducrot.O (1972) An Investigation of Two Thought Experiments Philosophical Perspectives 7: 155-171 70 Ferdinand de Sausure & Charles Bally (1916) Course in General Linguistics 71 FrawIey.W (1992) Linguistic Semantics, Hillsdale, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates Publishers 72 Frawley.W ( 2006) The Expression of modality Berlin, New York, Mouton de Gruyter 73 Gazdar.G (1979) Pragmatics, implicature presupposition & logial form New York: Academic Press 74 Givón.T (1993) English Grammar: A function-based introduction, volume 1& , John Benjamins Publishing 75 Green.G How to get people to things with words: The whimperative question In Cole& Morgan 1975 76 Green.G& Morgan.J ( 1981) Pragmatics, grammar & discourse In Cole 77 Halliday M.A.K (1985) Spoken and Written Language Deakin University 78 Halliday M.A.K (1994) An Introduction to Functional Grammar.London: Edward Arnold 79 Huddleston R & G K Pullum (2002) The Cambridge Grammar of English language, CUP 80 Joan.L Bybee, Revere D.Perkins $ William (PAGLIUCA) (1994) The evolution of Grammar: Tense, Aspect, and Modality in the Languages of the world Chicago University Press 81 Jespersen Otto ( 1949) A modern English grammar on historical principles Part Copenhagen: E Mungsgaard 82 Kratzer.A(1991) Modality Semantik/Semantics An International Handbook of Contemporary Research 83 Langacker R.W (1978) The form and meaning of the English auxiliary Language, (853–882) 84 Leech G.N (1983) Principles of Pragmatics London-New York 85 Leech G.N (2006) A Glossary of Grammar Terms Edinburgh University Press 86 Levinson S.T (1983) Pragmatics, Cambridge, CUP London-New York 87 Lewis, D.,(1979), Scorekeeping in a language game, Journal of Philosophical Logic 8, 339-359 88 Lycan.W.G (1994) Modality and meaning Kluwer Academic Publisher 89 Lyons.J (1977) Sematics, Two volumes, CUP 90 Lyons.J (1995) Linguistic Semantics, CUP 91 Murphy.R (2017) English Grammar in Use 4th edition CUP 92 Nuyts.J (2001) Epistemic modality, language and conceptualization: A cognition pragmatics perspective Amsterdam: John Bejamins Publishing Company 93 Nuyts J (2006) Modality: Overview and linguistics Issues in the Expression of Modality (Ed by W Frawley) Berlin Walter de Gruyter GmbH 94 Palmer.F (2001) Mood and modality (2nd edition) Cambridge Textbooks in Linguistics New York: Cambridge University Press 95 Perkins M.R (1983) Modal Expressions in English, Longmans Press 96 Pierce Ch.S (1960) How to make your ideas clear in Collected Papers Of Pierce Ch.S Volume 5, Cambridge, p 258 97 Pierce Ch.S (1960) Pragmatism: the normative Science in Collected Papers Of Pierce Ch.S Volume 5, Cambridge, p 13-18 98 Randolph Quirk, Sidney Greenbaun,GeoffreyLeech, Jan Svartvik (1973) A comprehensive grammar of the English Language Index by David Crystal Longman Group UK Limited 99 Rescher N (1968) Topics in Philosophical logic Springer Netherlands Publisher 100 Sadock J (1974) Towards a Linguistics theory of speech acts New York AP 101 Searle.J.R (1969) Speech acts Cambridge: CUP 102 Searle.J.R (1969) Indirect Speech acts, in Cole, P & Morgan Syntax and Semantics, Vol 3, New York Academic Press 103 Searle J.R, Kiefer.F, and Bierwisch.M (eds.)(1972) , Speech Act Theory and Pragmotics, Copyright 1980 by D Reidel Publishing Company 104 Searle.J.R (1976) A classification of Illocutionary Acts“ Language in Society”, No 5, P1-23, CUP 105 Searle.J.R (1979) Express and meaning Cambridge (Mass) 106 Searle J.R (1980) The background of meaning : Speech Act theory and Pragmatics, Dordrecht Reidel 107 Searle.J.R (2007) Phylosophy of language Cambridge University Press.2007 108 Soames, S., (1982), How presuppositions are inherited A solution to the project problem Lingiustic Inquiry 13, 483-545 109 Stalnaker, R., (1974), Pragmatics presuppositions In: Munitz, M., Unger, P., Semantics and Philosophy New York University Press, New York, pp 197-214 110 Stalnaker, R., (1998), Assertion In: Cole, P., (Ed) Syntax and Semantics Pragmatics Academics Press, New York 111 Stalnaker, R., (1999), Context and content, Oxford University Press, Oxford 112 Strawson, P.F., (1964), Intention & convention in speech acts The Philosophical Review 73 439-460 113 Thomson S A (1994) A practical English Grammar.Oxford University, 1994 114 Thomson S A & A Mulac (1991) A quantitative perspective on the grammaticalization epistemic parenthetical in English Volume John Benjarmins 115 Yule.G (1997) Pragmatics Oxford University Press 116 V.Wright (1951), Deontic logic, New Series, Vol 60, No 237 Jan, 1951 117 Veneeta Dayal (2016), Questions, Oxford surveys in Sematics and pragmatics, Oxford University Press 118 Widdowson H.G (1997) Linguistics Oxford University Press TÊN CÁC NGUỒN NGỮ LIỆU THAM KHẢO TRONG LUẬN ÁN Báo Quân đội nhân dân số 16243 thứ sáu ngày 14 tháng năm 2006, số 20468 thứ ngày 30 tháng năm 2018 Báo Nhân dân số Xuân Giáp Thân 2004 Báo Tiền Phong thứ sáu ngày 30 tháng năm 2018 ( www.tienphong.vn) Albert Ramsdell Gurney (1993), The Comeback Albert Ramsdell Gurney (1946) It's a Wonderful Life Albert Ramsdell Gurney (1950) The Marriage of William Ashe Albert Ramsdell Gurney (1890) The Girl at the Halfway House Holden (1951): "Checkers." Holden Caulfield and Stradlater in The Catcher in the Rye by J.D Salinger Michael Swan (1995), Practical English Usage Oxford University Press 10 http://dictionary.cambridge.org/vi/grammar 11 https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/ca 12 https://nlp.stanford.edu/projects/nmt/ 13 Truyện ngắn Chu Lai (2005) Nhà xuất văn học 14 Tập truyện ngắn Nguyễn Hào Hải (1995) Nhà xuất Hội nhà văn 15 Tập truyện ngắn Ngô Tự Lập (1993) Nhà xuất Hà Nội 16 Tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2006) NXB Văn hóa Sài Gòn 17 "Gone With the Wind" By Margaret Mitchell 18 “The Da Vinci Code” by Dan Brown 19 Tập truyện ngắn Nam Cao (2016) NXB Hội nhà văn 20 Tiểu thuyết Ngô Tất Tố (2019) NXB Văn học ... cứu phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi tiếng Anh tiếng Việt mà thực chất nghiên cứu đặc trưng tình thái phương tiện biểu tình thái hành động hỏi trực tiếp hành động hỏi gián tiếp tiếng. .. từ, tình thái nhận thức, tình thái đạo nghĩa phương tiện biểu loại tình thái hành động hỏi trực tiếp tiếng Anh tiếng Việt Chương 3: Phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi gián tiếp tiếng. .. Nhận diện hành động hỏi trực tiếp hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh tiếng Việt Miêu tả phương tiện biểu nghĩa tình thái hành động hỏi trực tiếp hành động hỏi gián tiếp tiếng Anh tiếng Việt Nhận