Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
557 KB
Nội dung
Bài giảng Hệthốngnôngnghiệp 1 / 71 MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của môn học Trong giai đoan hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và thực tiễn xã hội cùng với xu hướng quốc tế hóa toàn cầu các các mối quan hệ kinh tế thì việc tổ chức và 2 / 71 quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. Nền nôngnghiệp Việt Nam trong những năm gần đây đã có những biến đổi sâu sắc. Từ một nền nôngnghiệp tự cung tự cấp đã chuyển sang nền nôngnghiệp sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường. Sự chuyển biến đó dã tạo nên những động lực tích cực thúc đẩy nền nôngnghiệp phát triển với sức sống mới. Sản xuất nôngnghiệp không còn bó hẹp trong phạm vi địa phương nhỏ lẻ mà nó mang tính chất tổng hợp với những tác động ngày càng rõ nét hơn của cơ chế thị trường, của các chính sách vĩ mô và tầm nhìn chiến lược trên phạm vi cả nước và quốc tế. Sự phát triển của nôngnghiệp không mang tính độc lập mà nó mang tính gắn kết, tương tác lẫn nhau với các ngành, các lĩnh vực khác. Chẳng hạn: sự tương tác đó nằm ngay trong mối quan hệ giữa các hoạt động trong nôngnghiệp như mối quan hệ giữa trồng trọt và chăn nuôi hay chăn nuôi với nuôi trồng thủy hải sản .Sự tương tác giữa nôngnghiệp với các hoạt động kinh tế khác như nôngnghiệp với công nghiệp cơ khí đã mang lại cho nôngnghiệp các loại máy móc làm giảm sức người và nâng cao năng suất lao động. Hay giữa nôngnghiệp với công nghiệp hóa chất để có được các loại hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh mang lại hiệu quả cao. Mối quan hệ đó còn có giữa nôngnghiệp với ngành thương mại, công nghiệp chế biến tong việc bảo quản, chế biến và tìm đâu ra cho các sản phẩm nông nghiệp. Trong quá trình phát triển của mình, sản xuất nôngnghiệp ở nước ta còn tồn tại một số vấn đề sau đây: - Chất lượng và năng suất sản phẩm nôngnghiệp còn thấp. - Chi phí sản xuất nôngnghiệp cao dẫn tới thu nhập của người dân thấp. - Sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. - Chất lượng lao động nôngnghiệp còn thấp. - Một số chính sách nôngnghiệp không phù hợp, chưa phát huy hết được tiềm năng phát triển của sản xuất nông nghiệp. - Nôngnghiệp nước ta đang có những tác động xấu tới môi trường gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Điều này đòi hỏi các nhà nông, các cơ sở sản xuất và kinh doanh nông nghiệp, cán bộ kỹ thuật và hoạch định chính sách nông nghiệp, nông thôn phải có một tầm nhìn bao quát hơn, tổng hợp hơn. Đó là cách nhìn hệ thống, tổng hợp trong phát triển nông nghiệp. 3 / 71 Việc nghiên cứu hệthốngnôngnghiệp thường được bắt đầu từ tiếp cận hệ thống. Tiếp cận hệthống là con đường nghiên cứu và xử lý các phức hệ có tổ chức. Do đó, tiếp cận hệthống khác với tiếp cận phân tích ở các điểm sau: Phân tích Hệthống - Chú ý đến các yếu tố - Chú ý đến chi tiết - Nghiên cứu bằng cách thay thế các yếu tố - Dùng quan sát thống kê - Xây dựng các mô hình chính xác - Mục đích nghiên cứu không rõ - Chú ý đến mối tương quan giữa các yếu tố - Chú ý đến tổng thể - Nghiên cứu bằng cách mô phỏng thay cả nhóm biến - Dùng quan sát động thái - Xây dựng mô hình không chính xác để so sánh với thực tế - Mục đích nhằm hành động có mục tiêu 2. Phạm vi nghiên cứu Hệthốngnôngnghiệp bao gồm nhiều cấp độ phạm vi khác nhau, đó có thể là hệthốngnôngnghiệp của cả một khu vực, một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địhôa phương hay nhỏ hơn là của một trang trại, một hộ gia đình. Trong phạm vi nghiên cứu của môn học, chúng ta sẽ tìm hiểu hệthốngnôngnghiệp ở cấp phạm vi hộ gia đình. Bởi ví trong xu thế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngày nay, hộ gia đình được coi là một tế bào, là cơ sở quan trong để phát triển nôngnghiệpnông thôn ở các cấp cao hơn. Tuy nhiên, môn học không xem xét, nghiên cứu hệthốngnôngnghiệp ở cấp hộ gia đình một cách cô lập, riêng rẽ mà luôn đạt nó trong mối quan hệ phụ thuộc, liên quan với các hệthốngnôngnghiệp ở mức độ phạm vi lớn hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu của môn học là hệthốngnôngnghiệp ở cấp hộ gia đình nông dân thì nội dung nghiên cứu của môn học nhằm vào giải quyết các vấn đề sau: - Tìm hiểu hiện nay, hệthốngnôngnghiệp ở cấp phạm vi hộ gia đình nông dân bao gômg các loại hình hệthốngnôngnghiệp nào? Ưu, nhược điểm của từng loại và sự phù hợp của chúng đối với các vùng đất khác nhau. - Cách thức nghiên cứu, phát triển một hệthốngnôngnghiệp ở cấp độ hộ gia đình. - Xây dựng hệthốngnôngnghiệp bền vững ở cấp độ phạm vi hộ gia đình, làm căn cứ để xây dựng hệthốngnôngnghiệp bền vững ớ các cấp phạm vi lớn hơn. 4. Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của môn học đựơc phân bổ trong 4 chương: 4 / 71 Bài mở đầu (1 tiết) Chương I: Lý thuyết hệthống (4 tiết) Chương II: Các loại hệthốngnôngnghiệp (4 tiết) Chương III: Hệthốngnôngnghiệp bền vững (5 tiết) Chương IV: Nghiên cứu phát triển hệthốngnôngnghiệp (11 tiết) Câu hỏi và thảo luận (5 tiết) 5 / 71 CHƯƠNG I LÝ THUYẾT HỆTHỐNG Lý thuyết hệthống ra đời từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX và đã nhanh chóng trở thành một công cụ quý giá cho các nhà nghiên cứu và quản lý. 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. Khái niệm vấn đề Vấn đề là khoảng cách giữa điều mà con người mong muốn và có thể thực hiện được với cái thực tế mà con người chưa đạt tới. Để nghiên cứu và phát hiện vấn đề một cách thấu đáo, cần chú ý: - Chỉ khi nào xuất hiện sự mong muốn mới có thể nảy sinh vấn đề. - Mong muốn đó có thể trở thành hiện thực chứ không phải là mong muốn viển vông. - Mong muốn sẽ đạt so với thời điểm đó chưa đạt. - Nếu thực tế không có vấn đề mà con người lại chủ quan đặt ra vấn đề thì không thể nào giải quyết được. 1.1.2. Quan điểm toàn thể Là quan điểm nghiên cứu và giải quyết vấn đề một cách có căn cứ khoa học, hiệu quả và hiện thực. Quan điểm này đòi hỏi: - Khi xem xét, nghiên cứu sự vật phải thấy vật chất là cái có trước, tinh thần là cái có sau. - Sự vật luôn tồn tại trong mối quan hệ qua lại với nhau, có tác động chi phối, khống chế lẫn nhau. - Sự vật luôn biến động và thay đổi (suy thoái hoặc phát triển, diệt vong hay bành trướng). - Động lực chủ yếu của sự phát triển nằm bên trong sự vật là chính (tất nhiên là có sự tận dụng các lợi thế của môi trường). - Sự tác động giữ các sự vật bao giờ cũng mang tính đối ngẫu, tính nhân quả. 1.1.3. Lý thuyết hệthống Lý thuyết hệthống là tập hợp các bộ môn khoa học (sử học, kinh tế học, sinh học, lôgic học, toán học, tin học .) nhằm nghiên cứu và giải quyết các vấn đề theo quan điểm toàn thể. Lý thuyết hệthống có đối tượng nghiên cứu là các quy luạt về sự ra đời và biến đổi của các hệ thống, nội dung của nó bao gồm hàng lọat các cặp phạm trù và khái niệm như: hệ thống, phần tử, môi trường 6 / 71 1.1.3.1. Khái niệm hệthống “Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ với nhau tạo thành chỉnh thể thống nhất và không ngừng vận động, trong sự thống nhất đó luôn làm nảy sinh tính trội của hệ thống”. S = E . R . P Trong đó: S: Hệthống E: Các phần tử R: Mối quan hệ tương tác giữa các phần tử P: Những thuộc tính mới, giá trị mới Ví dụ : nông hộ, doanh nghiệp, trường học 1.1.3.2. Phần tử của hệthống Phần tử của hệthống là thành phần, bộ phận tạo nên hệ thống. Mỗi phần tử có một chức năng nhất định, và có tính độc lập tương đối. 1.1.3.3. Môi trường của hệthống Môi trường của hệthống là những yếu tố nằm ngoài hệthống nhưng có tác động quyết định đến sự vận động của hệthống Đối với một hệ thống, môi trường là tập hợp tất cả những đối tượng mà sự thay đổi tính chất của chúng có ảnh hưởng đến hệ thống, cũng như những đối tượng mà tính chất của chúng bị thay đổi do hành vi của hệ thống. Một hệthống chỉ có thể tồn tại và phát triển lành mạnh khi nó quan hệ chặt chẽ với môi trường, môi trường phải đồng nhất với hệ thống. Tuỳ theo từng hệthống mà môi trường của hệthống có khác nhau. 1.1.3.4. Đầu vào, đầu ra của hệthống Đầu vào của hệthống là các yếu tố nằm ngoài hệthống nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống. Trong hoạt động nông nghiệp, đầu vào là nguyên vật liệu, máy móc, lao động, thông tin, giá cả, nhu cầu thị trường Đầu ra của hệthống là tác động trở lại của hệthống đối với môi trường. Trong hoạt động nông nghiệp, đầu ra là sản phẩm, phế thải, chất lượng sản phẩm, giá thành 1.1.3.5. Phép biến đổi của hệthống 7 / 71 Phép biến đổi của hệthống là khả năng biến đổi đầu vào thành đầu ra có giá trị kinh tế cao. Phép biến đổi của hệthống thường đặc trưng bằng một hệ số biến đổi (T) Y = T . X Trong đó: Y: Đầu ra của hệthống X: Đầu vào của hệthống T : Hệ số biến đổi của hệthống 1.1.3.6. Cấu trúc cuả hệthống (cơ cấu của hệ thống) (structure) Cấu trúc của hệthống là hình thức cấu tạo bên trong của hệ thống, phản ánh sự sắp đặt có trật tự của các phân hệ, các phần tử của hệthống và các quan hệ giữa chúng theo một dấu hiệu nhất định. Có rất nhiều cấu trúc hệthống khác nhau, sự kết hợp các phần tử tuy rất đa dạng nhưng có thể quy về các cách kết hợp phần tử cơ bản sau: 1. Ghép nối tiếp: Đầu vào của phần tử này là đầu ra của phần tử kia. 2. Ghép song song. Là cách ghép mà đầu vào của các phần tử (một phần hay toàn bộ) có chung biến số vào và đầu ra của các phần tử đó lại là đầu vào của một phần tử khác. 3. Ghép có mối liên hệ ngược (sắp xếp theo kiểu phản hồi): hai phần tử gọi là sắp xếp theo kiểu phản hồi khi đầu ra của phần tử này một phần hoặc toàn bộ là đầu vào của phần tử kia và ngược lại. 1 2 V1 R1 V2 R2 1 3 2 8 / 71 1.2. PHÂN LOẠI HỆTHỐNG Dựa vào các tiêu chuẩn khác nhau, người ta có các cách phân loại hệthống khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại hệthống chủ yếu. 1.2.1. Phân loại theo sự phụ thuộc vào yếu tố thời gian. Dựa vào thời gian, người ta chia hệthống ra làm hai loại là hệthống động và hệthống tĩnh. - Hệthống tĩnh là hệthống không có sự thay đổi (hay thay đổi rất nhỏ) theo thời gian. - Hệthống động là hệthống có những trạng thái luôn thay đổi theo thời gian. 1.2.2. Phân loại theo tính chất thay đổi trạng thái của hệ thống. Bao gồm 2 loại: - Hệthống ngẫu nhiên: là hệthống biến đổi không theo một quy luật nào cả. - Hệthống tái định: là hệthống phát triển theo một quy luật nhất định. 1.2.3 .Phân loại hệthống theo mối quan hệ với môi trường. - Hệthống đóng: là hệthống không tương tác với hoàn cảnh, môi trường, là hệthống mà ở đó vật chất và năng lượng chỉ trao đổi trong phạm vi hệ thống. - Hệthống mở: là hệthống tác động tích cực với môi trường bên ngoài, là hệthống có khả năng cho vật chất và năng lượng đi qua ranh giới của hệ thống. Các hoạt động của hệthống quan hệ với các yếu tố môi trường tác động Vật chất và năng lượng đi vào gọi là dòng vào (hay gọi là đầu vào) Vật chất và năng lượng đi ra khỏi hệthống gọi là dòng ra (hay đầu ra) Vật chất và năng lượng trao đổi giữa các thành phần của hệthống gọi là dòng nội lưu. * Một số tính chất của hệthống mở: - Hệthống mở có khả năng tiếp nhận và chuyển hóa vật chất và năng lượng tạo ra những sản phẩm đi qua ranh giới của hệthống tức là đầu ra. 1 2 9 / 71 - Hệthống mở có xu hướng phát triển và tự điều chỉnh để đạt tới trạng thái cân bằng mới nhằm đảm bảo cho các phần tử của hệthống nằm trong sự tương tác hài hòa, ổn định. Ví dụ: hệthống sinh thái rừng: cây cỏ - động vật ăn cỏ - động vật ăn thịt. - Nếu có một tác động nào vào hệthống hoặc có sự thay đổi một trong các thành phần của hệthống thì hệthống sẽ có phản ứng (phản hồi), đó có thể là phản hồi tích cực hoặc tiêu cực. + Trong sinh học, phản hồi tiêu cực là phổ biến nó là cơ chế tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng ban đầu. Ví dụ: Khi người dân phát triển mạnh diện tích cây mơ ở tỉnh Bắc Cạn, khi đó sản lượng mơ cung cấp ra thị trường tăng đột biến, cung lớn hơn cầu dẫn tới giảm giá mạnh, khó tiêu thụ. Lúc đó, nhiều người dân lại chặt cây mơ để chuyển sang trồng cây khác có lợi nhuận cao hơn và do đó diện tích cây mơ lại giảm đi. + Phản hồi tích cực ít hơn phản hồi tiêu cực. Sự thay đổi một số nhân tố trong hệthống sẽ dẫn tới sự thay đổi khác thúc đẩy sự thay đổi ban đầu nhanh hơn, hệthống sẽ đạt một cân bằng mới so với ban đầu. Ví dụ: Do ô nhiễm môi trường nước, làm cá chết, cá chết làm tăng mức ô nhiễm của nước hơn, kết quả làm lượng cá chết tăng hơn và cá chết hàng loạt. Lúc này hệthống không trở lại trạng thái ban đầu mà nó sẽ chuyển sang một trạng thái khác. 1.2.4. Phân loại hệthống theo độ đa dạng. - Hệthống phức tạp: là hệthống có độ đa dạng cao, bền vững, tiến bộ. - Hệthống đơn giản: là hệthống có độ đa dạng thấp, là hệthống không bền vững, không phát triển. 1.2.5. Phân loại hệthống theo chế độ phân cấp. - Hệthống thứ bậc: là hệthống có cơ cấu phân cấp. Cơ cấu của hệ thứ bậc có nhiều cấp khác nhau - cấp trên và một hay nhiều cấp dưới. Tuỳ theo hệthống đơn giản hay phức tạp mà mà người ta phân hệthống ra làm nhiều hay ít cấp. Khi hệthống càng phát triển, càng có nhiều phần tử thì đòi hỏi độ phân cấp càng lớn. Có hai dạng phân cấp phổ biến là phân cấp hình quạt và phân cấp hình thoi 10 / 71 [...]... nghiệp cố định * Khái niệm: Hệthốngnôngnghiệp cố định là hệthống sản xuất nôngnghiệp được tiến hành trên những vùng, khu vực hay trên những mảnh đất cố định qua các năm Do các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội khác nhau nên hình thành nên các kiểu hệthống cố định khác nhau * Hệ thốngnôngnghiệp chuyên môn hoá Hệthốngnôngnghiệp chuyên môn hoá là hệ thốngnôngnghiệp chuyên sản xuất ra một... canh tác hỗn hợp, vườn hỗn hợp các loại cây 2.1.3 Hệ thốngnôngnghiệp Khái niệm hệthốngnôngnghiệp cho đến nay trên thế giới chưa có sự thống nhất bởi hệ thốngnôngnghiệp được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, các cách áp dụng vào thực tế cũng khác nhau Co một số khái niệm về hệ thốngnôngnghiệp như sau: - Theo Vissac (1986), hệthốngnôngnghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các... không gian của hệthống Theo thứ bậc về phạm vi không gian của hệ sinh thái nôngnghiệp mà có thể chia ra: cánh đồng, nông trại, làng xã, huyện, tỉnh, vùng, quốc gia thì nghiên cứu hệthốngnôngnghiệp cũng có thể giới hạn trong các phạm vi không gian tương ứng Song điều quan trọng là phải đặt nó trong mối quan hệ với các hệthống khác Hệthốngnông trại là đơn vị rất cơ bản của hệthốngnông nghiệp, mà... tắc sau: - Tìm ra mối quan hệ trong hệthốngnôngnghiệp 14 / 71 - Phải có sự tham gia của nhiều ngành khoa học - Các nghiên cứu được hướng chủ yếu vào người nông dân - Phải có tính nhắc lại và liên tục 15 / 71 CHƯƠNG II CÁC LOẠI HỆTHỐNGNÔNGNGHIỆP 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1 Hệ sinh thái nôngnghiệp * Khái niệm hệ sinh thái nôngnghiệpHệ sinh thái nôngnghiệp là hệ sinh thái do con người tạo ra và... tuyệt đối khỏi hệthống đồng thời phải nghiên cứu sự tác động của phẩn tử trở lại hệthống - Do hệthống là một chỉnh thể hoàn chỉnh có tính trồi, tính chất này có được là do cách tổ chức của các phân hệ và các phần tử tạo nên hệthống - Hệthống chỉ phát triển khi là hệ mở cho nên khi xem xét hệthống phải đặt nó vào trong một hệthống khác lớn hơn - Các hệthống phức tạp là những hệ có cơ cấu phân... hệthốngnông lâm kết hợp rất rộng rãi Nhưng đầu tiên có lẽ và phổ biến nó được áp dụng ở những vùng núi cao đất dốc miền núi 2.3 PHÂN LOẠI HỆTHỐNGNÔNGNGHIỆP THEO MỤC TIÊU 23 / 71 Việc nghiên cứu hệthốngnôngnghiệp tập trung chủ yếu vào nghiên cứu nông hộ Hộ nông dân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nôngnghiệp và phát triển nông thôn, vì tất cả các hoạt động nôngnghiệp và phi nông. .. ràng buộc mà điều kiện ngoại cảnh áp đặt lên hệthống 12 / 71 + Khi nghiên cứu các hệthống ta phải tiến hành phân cấp hệthống vì các hệthống ngày càng phát triển, sự phức tạp của hệthống càng tăng lên Việc phân cấp hệthống khi nghiên cứu sẽ giúp chúng ta có thể điều khiển được hệthống kịp thời và nắm rõ được cấu trúc bên trong của hệthống + Các hệthống thực tế có tính hữu đích rất cao, mọi hoạt... triển trong hệthốngnôngnghiệp Hoạt động sản xuất nôngnghiệp của con người phát triển theo sự phát triển của lịch sử xã hội Nghiên cứu động thái phát triển của hệthống sẽ xác định đúng sự phát triển của nó trong tương lai, đồng thời khắc phục kịp thời những hạn chế, cản trở trong quá trình phát triển hệthống 2.2 CÁC LOẠI HỆTHỐNGNÔNGNGHIỆP 2.2.1 Nôngnghiệp du canh * Khái niệm: Nôngnghiệp du... hợp với mục đích, nhu cầu và tiềm năng sản xuất, quản lý của nông hộ Hệthốngnôngnghiệp là hệthống thứ bậc được lồng vào nhau của các hệ sinh thái nông nghiệp, bao gồm các yếu tố sinh thái, kinh tế và con người từ phạm vi cánh dđồng đến nông trại, vùng, quốc gia và thế giới Hay nói cách khác đó là hệthống liên hệ giữa các hệ sinh thái nôngnghiệp ở các mức độ không gian khác nhau với các hoạt động... trình tiến hoá ấy, hộ nông dân thay đổi mục tiêu và cách thức kinh doanh cũng như phản ứng với thị trường Như vậy, xét theo mục tiêu của hệ thống, chúng ta có các loại hình hệthốngnôngnghiệp sau: 2.3.1 Hệthốngnôngnghiệp tự cung tự cấp quy mô nhỏ Nôngnghiệp tự cung tự cấp là một hệthống sản xuất với mục tiêu thảo mãn nhu cầu sinh hoạt của con người bao gồm ăn, ở, đi lại Kiểu hệthống này hình thành . loại cây. 2.1.3. Hệ thống nông nghiệp Khái niệm hệ thống nông nghiệp cho đến nay trên thế giới chưa có sự thống nhất bởi hệ thống nông nghiệp được nhìn. Sôhmohi 1981). Hệ thống canh tác có thể phân thành các hệ thống phụ như hệ thống cây trồng, hệ thống vật nuôi, hệ thống nuôi trồng thuỷ sản, hệ thống ngành