1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng hệ thống nông nghiệp

279 2,3K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 279
Dung lượng 10,05 MB

Nội dung

Bài giảng hệ thống nông nghiệp

Trang 2

Tài liệu tham khảo

• Trần Ngọc Ngoan, Nguyễn Hữu Hồng, Trần Văn Minh, 1999

Giáo trình hệ thống nông nghiệp NXB Nông nghiệp.

• Trần Danh Thìn, Nguyễn Hữu Trí Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền vững. NXB Nông nghiệp.

• Trần Đức Viên Phát triển hệ thống canh tác NXB Nông

nghiệp

• Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 1995 Sinh thái

học nông nghiệp & bảo vệ môi trường, ĐH Nông nghiệp I

NXB Nông nghiệp.

• Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền,

1999 Nông nghiệp & môi trường NXB Giáo dục.

• Website FAO, WB, UNEP, USDA …

• Website Bộ NN&PTNT, bộ Công thương, Trường, viện…

• Báo: SGTT, VNECONOMY, Thanh niên…

Trang 3

NỘI DUNG CHÍNH

hướng phát triển NN đến 2010

Trang 4

Thông tin chung

Điểm trên lớp: 3

• 2-3 bài kiểm tra 15 phút

• 01 buổi báo cáo theo nhóm

• Thảo luận nhóm trên lớp (*)

Điểm thi: 7

Trang 5

Vai trò của môn học

• Kết hợp với LEQHSDĐ & QHPTNT

• Bottom-up >< top-down

• Thu thập số liệu CB, thiết kế phiếu điều tra

• Liên quan : Nông học đại cương, Đánh giá đất đai, QHSDĐNN & QHPTNT

Trang 6

Tóm tắt nội dung

-Lịch sử và vai trò của nông nghiệp -Kiến thức cb về cây, con, TS, đất… -Lý thuyết hệ thống

-Hộ nông dân và ảnh hưởng

-Yếu tố ảnh hưởng đến AS

-Phân loại AS và cơ sở phân loại

-Phương pháp NC phát triển AS

-Định hướng phát triển NN đến 2010

Trang 7

1 Sơ lược lịch sử phát triển NN

-Lao động, vật tư công cụ & trí tuệ.

-Kinh tế, kỹ thuật, buôn bán & dân số.

NN: hoạt động có mục đích (kiểm soát & điều

khiển) của con người tạo ra nông sản nhằm thỏa mãn nhu cầu XH

-Cây trồng: tạo lương thực, đồ uống, dầu, sợi,

thuốc, trang trí, gỗ, TAGS, độ phì, bảo vệ đất…

-Con: tạo thực phẩm, phân bón, nguyên liệu, sức

kéo…

Chương I

Lịch sử & vai trò: NÔNG NGHIỆP

Trang 8

Các yếu tố chính

• Cây: thức ăn

• Con: thức ăn & tiêu thụ

• Đất: nền tảng

• Con người: chi phối

• Nước: hòa tan, dung môi

• Khí hậu: chi phối

• Địa hình: hướng, dốc

Trang 9

NN = công cụ + vật dụng + con người + cây + con

AS = cây + con + bảo quản & chế biến + TT

Y = f(M, E)

M: sắp xếp không-thời gian + biện pháp kỹ thuật

E: khí hậu, đất đai, chi phí sx + nguồn lợi : LĐ,

vốn, sức kéo, thị trường, giá cả, tập quán sx…

Trang 10

n th iệp củ

a n gư ời

-Cơ khí hóa -Hóa học hóa -Sinh học hóa -Thủy lợi hóa -Điện khí hóa

Trang 11

CON NGƯỜI THIÊN NHIÊN

Trang 12

Mô hình thủy canh

Hydroponic

Trang 15

Growing Plants with Saltwater 1

The Future of Farming: Eight Solutions For a Hungry World

Trang 16

Transgenic Cassava 2

Farm the Desert 3

=? ha

Trang 17

Remap of the continent 5

Growth with Precision 4

Trang 18

Rebuild Rice 6 Bio-Soil Enhancers 7

Trang 19

Robot labor 8

Resurrect the Soil 9

Trang 20

Mô hình nông lâm kết hợp

Trang 24

Đừng làm “tôi tớ” cho doanh

nghiệp! VT.Xuân NLD-2009

• VFA ấn định giá, nông dân không hội viên chính

• Chấm dứt phụ thuộc vào thương lái

• C.ty ARI Mỹ sx gạo XK tại Trà Nóc (C.Thơ),

vùng NL giống IR64, thu mua & chế biến, đóng

bao bì nhãn ARI xuất 350 USD/tấn # C.ty VN

bán < 180 USD/tấn vì không nhãn hiệu+ xuất xứ

• C.Ty lương thực không có vùng lúa NL riêng

• ND: cổ đông của các DN buôn bán gạo

Trang 25

Giá sàn lúa/gạo do Hội đồng Chính sách Lúa gạo Quốc gia đưa ra căn cứ:

• Giá gạo/lúa hiện hành ở các địa phương;

• giá gạo định xuất khẩu

• giá gạo t.lai tại thị trường Chicago

Trang 26

Vì sao giá gạo VN rẻ nhất thế giới?

• Giá gạo xk  giá thu mua lúa  thu nhập

• giá của gạo chúng ta ~ 80% giá bình quân thế giới (220 USD/tấn)

• Thái Lan, Ấn Độ, VN, Mỹ và Pakistan

Trang 27

Đặc điểm của nông nghiệp

Đối tượng: sinh vật  QL sinh học & tự nhiên

• Đất: TLSX chủ yếu, đặc biệt & không thay thế

• Phân bố trên phạm vi rộng

• Sp: tiêu dùng tại chỗ & trao đổi trên TT

• Cung về NS & cầu về đầu vào mang tính thời vụ

• Liên quan chặt đến ngành CN & DV

Trang 28

Đặc điểm nông nghiệp VN

• Chuyển đổi NN theo cơ chế TT

• Nghèo nàn, lạc hậu, độc canh, chưa

ptriển

• Trải qua nhiều năm trong chiến tranh

• Điều kiện TN phức tạp, DS cao…

• Tích lũy thấp

Trang 29

TS Giáp Văn Dương - vnn

-Tư tưởng nhân loại -Tư tưởng, quan điểm hiện thời -Cơ chế pháp lý hỗ trợ

-Thói quen- kĩ năng tư duy cá nhân -Văn hóa, môi trường làm việc

-Liên thông, trao đổi tư tưởng

Trang 31

GS.TS Phạm Duy Hiển TBKTSG

• thâm dụng LĐ giản đơn, vốn, n.lượng &

tài nguyên Năm 2008, đầu tư 7 USD

chúng ta chỉ tạo ra được 1 đô la GDP

• sử dụng 1 kWh điện chúng ta chỉ tạo ra <

1 USD GDP, < 2 lần so với Philippines & Indonesia và < 4 lần so với các nước tiên tiến như Bắc Âu, Nhật Bản

tàn phá môi trường, tệ nạn XH + phân hóa

giàu nghèo

Trang 32

Tam nông

(laodong.com.vn 12/06/08)

• GS T.Lai: Lâu nay, nông dân ta phải chịu nhiều

cái "nhất": Cống hiến nhiều nhất, hy sinh nhiều

nhất, được giúp đỡ ít nhất, bị mất nhiều nhất, phải cam chịu nhiều nhất, biết tha thứ nhất

• Tr.Đ.Tụng: tình trạng nghèo đói tại KV NT của các nước đang phát triển không phải do họ làm

nông nghiệp, mà do có quá nhiều người cùng sản xuất trên một ĐV DT NN

Trang 33

• GS V.T.Xuân: Không thể hiểu một quốc gia XK gạo đứng thứ 2 TG mà là do hàng chục triệu nông dân cá thể sx trên hàng triệu mảnh đất manh mún  tư duy

"người cày có ruộng" cần phải đổi mới

nông dân được quyền tích tụ ruộng đất & QSDĐ được vận động theo cơ chế thị

trường (26-NQ/TƯ)

Trang 34

NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI CỘM HIỆN NAY (IDS)

1 Nông thôn & nông dân đối diện với quá trình CNH, đô thị hóa song hành với toàn cầu hóa & thị trường hóa

2 Mất đất NN đang là một thực trạng đáng báo động vì nó tiềm ẩn những nguy cơ mất ổn định XH: nông dân bất bình, khiếu kiện

(Đến 1.1.2007 đất lúa giảm 34.330ha so với 1.1.2005 > tập trung vào: đbSCL: 15.000ha, đbSH: 8000, ĐNB:

6.600, Bắc TB: 2.340 Mỗi năm TB giảm: 73.000ha)

3 MT bị ô nhiễm, cảnh quan nông thôn bị tàn phá

4 Văn hóa làng đang hấp hối

Trang 35

TS Nguyễn Lân Dũng

Vietsciences 02/11/2008

• BQ lương thực có hạt/đầu người nước ta

> 471 kg/năm (2006) trong khi nhiều nước

> 1.000 kg/năm, nhưng vẫn không XK

lương thực mà để chăn nuôi

• Nhật có nền nông nghiệp rất tiên tiến

nhưng chỉ cần XK một chiếc ô tô = chúng

ta XK hàng trăm tấn gạo

• “ba không”: không đất để cày, không nghề

để sống, không nơi để đi

Trang 36

Rural Development & Agriculture

in Vietnam (WB)

• Stagnant agricultural productivity

• Slow rate of investment in agricultural

diversification (Rice 45% agricultural

production & 60% cultivated land -

Industrial crops (coffee, rubber, cashew,

sugar cane & pepper) 20% production)

• Underdeveloped marketing channels,

institutions & infrastructure

Trang 37

areas & ethnic populations in particular

• Unsustainable & inequitable patterns of

natural resource use , access and control

• Vulnerability to natural hazards

• Limited capacity of public institutions &

misalignment of public expenditure serving rural sector interests

Trang 38

Nông sản Việt Nam thua vì… bao bì!

(VNeconomy 18/1/08)

• Bảo quản & an toàn vệ sinh thực phẩm

• Chưa được hướng dẫn làm theo q.trình

Qui trình sản xuất sạch & đồng bộ

• Quan trọng: bao bì-VSAT-giá

• Giá gạo Việt Nam thấp nhất trong sáu

nước xuất khẩu gạo chính

Trang 39

Biện pháp

• Để bắt kịp Thái Lan: giống (lai, ghép), kỹ

thuật + cơ giới

Improving production, processing and

marketing could create jobs & income in

rural areas (FAO 28/1/08)

Trang 40

Thỏa mãn nhu cầu

MỤC ĐÍCH CỦA NÔNG NGHIỆP

Trang 41

3 Nông nghiệp và cộng đồng xã hội

• Cung cấp vốn, tạo tích lũy ban đầu

• Tạo thu nhập về ngoại tệ

• Nguyên liệu đầu vào

• Cung cấp những sp thiết yếu

Trang 42

The future of water is in agriculture

• The future of water is in a more efficient

agriculture (Diouf 2008)

• Agriculture accounts for 70% global freshwater

• only 2-3 litres water to daily drinking but 3000 litres for food

• World is facing global changes: population

growth, migration, urbanization, climate change, desertification, drought, land degradation &

major shifts in dietary preferences

Trang 43

TS Nguyễn Ngọc Đệ – viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL

Trang 45

Giữ đất nông nghiệp

Tăng giá hay bỏ hạn điền (sgtt 20/07/09)

• Một nông dân 70ha ruộng An Giang,

Nguyễn Lợi Đức, đã giảm được CP sx từ khoảng 20 tr  15 tr đ/ha, nhờ máy san

ruộng điều khiển bằng tia laser

 tiết kiệm chi phí + tăng ns,

• nông dân tích tụ ruộng đất ở ĐBSCL đang khởi động tiến trình “CNH”: tự “cơ giới

hoá” các quy trình SX + XD nhà máy…

Trang 46

• Quanh nhiều trang trại trồng lúa xuất hiện

xăng dầu, sửa chữa máy móc… cho đến các DV ăn uống, vui chơi…

• Không nhất thiết phải có ruộng mới có

việc  “ly nông” mà không “ly hương”

• Nhưng, tích tụ ruộng đất như họ chưa

Trang 47

• KCN, c.nhân chen chúc 5 – 7 người/ph;

làm việc 9 – 10 h để tích luỹ 5 – 7 trăm

ngàn/tháng gửi về nhà;

 CNH bằng c.sách cho nông dân được

giá đất mà là chính sách để nông dân

từ ruộng đất.

Trang 48

Khi nông dân “thắt lưng buộc bụng” quá mức - sgtt 14/07/09

• “Bị ép giá”, “được mùa thì rớt giá”, “đất canh tác mất dần”…

quản lý đất lúa và phát triển lúa gạo đảm bảo an ninh lương thực

Không có tổ chức thực sự của nông dân + thiếu những chính sách điều phối cụ thể

Trang 49

Hiệp hội lương thực có quyền quá lớn

• Nông dân phải l.kết trong các tổ chức của mình, đồng thời khung pháp lý phải rõ

• Việc “bờ xôi ruộng mật” trở thành khu

công nghiệp, sân golf, resort cũng là một hình thức “bóc lột” đối với người nông dân

Trang 50

• Bảo vệ nông nghiệp không chỉ bảo vệ c.sống

đơn thuần cho người nông dân hiện nay, mà

quan trọng là sự p.triển bền vững trong tương lai

• giá đền bù đất cho nông dân thực tế quá thấp

• Địa tô đối với đất đai không duy nhất là địa tô ở khu vực một (khu vực sx) Khi mảnh đất có cạnh tranh trong MĐSD thì phải có tô kinh tế, phải

được tính khi chính mảnh đất đó chuyển sang

mục đích sinh lời cao hơn

Trang 51

• Những cái “mất” mà người n.dân đang

sự “quá tay” khi chúng ta đang dồn sức

cho công nghiệp

quyền” đối với số phận người nông dân, khi đất đai thuộc quyền QL của bộ TN-MT, tay nghề thì do bộ LĐ–TB–XH q.lý

Trang 52

• Tổ chức QH sx phải có tư duy đi trước, tính toán

lợi thế so sánh nên sx ở đâu thì có hiệu quả, hỗ

trợ về mặt thị trường như thế nào

• bóc ngắn cắn dài để công nghiệp hoá

• đầu vào cao, sx thiên tai vẫn thường xuyên, làm

ra sp không biết bán cho ai

• Nguyện vọng, tâm huyết của nông dân, sự đồng thuận của Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học

Trang 53

ANLT vẫn được tính theo công thức:

Lượng gạo tiêu thụ BQ đầu người/tháng x tổng DS + các

khoản dự phòng (thiên tai, bão lũ, dịch bệnh )

Đến nay, lượng gạo tiêu thụ BQ người/tháng (13

 khoản dự phòng “lố” để bảo đảm ANLT đã khiến phần

gạo dành để XK mất khoảng 1 triệu tấn/năm.

VFA: Hiệp hội lương thực VN

Sai một ly, “đi” 1 triệu tấn gạo

(TN 08/06/2009)

Trang 54

• NN là hoạt động có mục đích

• Chi phối bởi con người / DS

• Các vấn đề của NN VN

Trang 55

Chương II T5

Lý thuyết hệ thống & ứng dụng trong

nghiên cứu AS

1 Lịch sử phát triển và các khái niệm

• LS phát triển: Aristotle, Vonbertanlanfy (1920)

Kết quả sys > các phần tử sys Quy luật sinh giới Hệ thống phổ biến

• Phân loại sys theo quan điểm Rusell (1971)

Trang 56

Khái niệm về SYSTEM

+Sys: tập hợp các yếu tố có liên kết

+ thành phần sys

+cấu trúc và tổ chức

+Sys sinh thái: tổ chức sống & MT

+AS: hệ sinh thái sx nông nghiệp

+ giới hạn của sys, IN/OUT

+hệ thống thứ bậc

+ môi trường

+dòng vận chuyển: n lượng, ng liệu, INFO & tiền

Sys đóng & mở - tự nhiên & nhân tạo

Trang 57

2 Các khái niệm cơ bản về AS

• Vissac (1979)

Biểu hiện không gian phối hợp giữa các ngành sx & kỹ thuật

do 1 XH thực hiện: mqh giữa sinh học & con người

• Mazoyer (1986)

Phương thức khai thác MT, hệ thống sx thích ứng với đk

sinh thái khí hậu

• Phạm Chí Thành et al (1993)

FS= sắp xếp của nông hộ trong việc sử dụng tài nguyên

AS = mqh hữu cơ giữa quá trình sinh học, MT sinh thái &

quá trình XH

Quan điểm về AS: k.thác hiệu quả & b.vững ĐKTN & MT

(Giải thích hai định nghĩa chính về HTNN)

Trang 62

Đặc điểm chung của tiếp cận AS hiện đại

• Tiếp cận từ dưới lên (bottom up)

• Coi trọng mối quan hệ nhân văn

• Phân tích động thái phát triển

Trang 64

Kiểm tra 10p

• Hãy giải thích khái niệm: NN là hoạt động

có mục đích (kiểm soát & điều khiển) của con người

Trang 65

3 Một số phân tích sys được ứng dụng trong nc AS

• Sys sinh thái nhân văn

-Dòng NL, VC & info từ HST  sys XH &

Trang 66

Khí hậu

Đất Nước

Sinh vật

Dân số

Nhận thức Công nghệ

Trang 67

4 Một số mô hình về hệ thống sản xuất nông nghiệp

Mô hình của Spedding (1979)

Robert D.H (1982)

Đào Thế Tuấn (1989)

Trang 68

CÂY TRỒNG

VẬT NUÔI

Nước tưới

Chuồng trai Thú y

SP

SP

ĐẤT

Trang 69

Dân số

Thu nhập

Tiêu dùng Tích lũy

Trang 70

Hệ thống phi

NN

Thị trường Vốn & các Nguồn info

Trang 71

NN = công cụ+vật dụng+con người+cây+con

Đầu vào

Cảnh quan Sông suối Nước ngầm Thảm thực vật Động vật

Vật nuôi Cây trồng

Trang 72

Ruộng cây trồng

Chăn nuôi Dân cư nông nghiệp

Phi nông nghiệp

AS CO 2 N 2

MÔ HÌNH HST NÔNG NGHIỆP

HST& SYS

Trang 73

Tác động của con người

Quần thể sinh vật

Đất (lý hóa sinh học)

Cây trồng

AS, Mưa, T 0 , CO 2 O 2

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG SINH THÁI RUỘNG ĐỒNG

NS (KT-SH)

Trang 74

5 Hiệu quả của NC hệ thống

trong SX nông nghiệp

• Hiệu quả sinh học

• Hiệu quả kinh tế

• BMP on crop yield, quality, profitability & nutrient loss to water or air is greatly

influenced by other agronomic practices such as plant population, cultivar, tillage &

pest management, as well as proven

conservation practices

Trang 75

Hiệu quả kinh tế

• Quy luật cung cầu

• Quy luật hiệu quả giảm dần

• Phân tích hiệu quả kinh tế:

+NPV= Sum(Bt-Ct)/(r+1)^t +BCR= B/C

+IRR= Sum(Bt-Ct)/(r+1)^t = npv?

Thu nhập thuần = tổng thu – cp cố định

Lãi ròng = TTN – cp(LĐ, đất đai , vốn đầu tư)

Trang 76

Hiệu quả sinh học

• Hiệu suất chuyển đổi thức ăn

Năng lượng trong sp/NL trong thức ăn x 100

Vd: sữa bò 20%, trứng gà 10-11%

• Hiệu quả sử dụng năng lượng

NL trong sp/lượng đầu tư

Vd: Lúa gạo: 3-3,4 – Bắp: 2,8-5,4…

Bò: 0,18 – Gà: 0,11…

Trang 77

SUMMARY

Trang 78

Chương III

Hộ nông dân & hệ thống nông trại

1 Hộ nông dân

2 Hệ thống nông trại

3 Vai trò của nông dân trong NC AS

4 Lý thuyết về họat động của hội nông dân

5 PT NN nước ta trên quan điểm hệ thống

Trang 79

1 Hộ nông dân

• Biến đổi & phát triển qua các thời kỳ

• Là đối tượng NC của khoa học NN & PTNT

• Là hộ thu hoạch từ ruộng đất, sử dụng LD gia đình, trình độ chưa hoàn chỉnh

Trang 81

Thu nhập quốc dân

Lao động Đất đai

Tiền thuê Lãi

Vốn

Doanh nhân Lợi nhuận

Tiền lương

Trang 82

• the institutional capital (schools, universities,

research facilities, infrastructure);

• the social capital (democracy, good governance, civil rights, equity, social harmony)

Trang 83

2 Hệ thống nông trại

Giống, phân

LĐ TĂ.CNuôi Nông trại

Thực phẩm, Lương thực

Đầu vào & đầu ra KT

Đầu vào & đầu ra phi KT

2.1 Nông trại

Trang 84

ĐẦU VÀO Biến đổi ĐẦU RA

Trang 85

TRANG TRẠI &

GIA ĐÌNH NÔNG DÂN

Trang 87

Đặc điểm sys N.Trại

• Phức tạp: đa mục đích

• Năng động, phát triển theo t.gian, xh

• Kết hợp kiến thức địa phương

• Có thể điều chỉnh

Trang 88

Sys n.trại & MT xung quanh

Trang 89

Phạm vi của chính sách

• Ưu tiên phát triển: nông, CN, DV, CSHT…

• Chính sách giá cả, tiền tệ, xuất-nhập khẩu…

Cơ cấu tổ chức của CS:

Cấu trúc CS & tham gia trong quá trình lập & thực hiện kế hoạch

Cơ cấu pháp lý:

Quyền làm chủ & điều khiển n.tố sx & quá trình sx

NC & khuyến nông: hướng tới TT, FS, phát triển

KV hóa, khuyến nông

DV NN: t.chức & QL, t.thị-tín dụng-cung ứng input

Trang 91

Phân vùng theo chỉ tiêu STNN

Trang 92

Spatial determinants of poverty

• Length of growing period

roads + improvements in soil fertility

Trang 93

Ikem, Southern Nigeria (FAO 2007)

Ngày đăng: 16/01/2013, 15:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG SINH THÁI RUỘNG ĐỒNG - Bài giảng hệ thống nông nghiệp
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG SINH THÁI RUỘNG ĐỒNG (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w