Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC - THẠCH THI TỪ 石诗慈 Ngôn Ngữ mạng thiếu niên Trung Quốc (Có liên hệ với tiếng Việt) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC - THẠCH THI TỪ 石诗慈 Ngôn Ngữ mạng thiếu niên Trung Quốc (Có liên hệ với tiếng Việt) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Chính HÀ NỘI - 2015 GS.TS Đinh Văn Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi dẫn dắt PGS.TS Nguyễn Văn Chính Các ngữ liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2015 Thạch Thi Từ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Chính, người tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn khoa Ngơn ngữ học, Phịng Quản lý đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn khoa Trân trọng -2- MỤC LỤC Phần I : Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: 4 Nhiệm vụ: 4.1 Chỉ rõ đặc trưng ngôn ngữ mạng tiếng Hán 4.2 Khảo sát, mô tả phương thức tạo từ ngữ thường gặp ngôn ngữ mạng tiếng Hán 4.3 Liên hệ với ngôn ngữ mạng tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu: Bố cục luận văn: Phần II: Nội dung Chương Những nội dung ngôn ngữ mạng tiếng Hán 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Khái niệm ngôn ngữ mạng tiếng Hán 1.3 Nguyên nhân đời ngôn ngữ mạng 1.3.1 Ngôn ngữ mạng xét mặt văn hóa 10 1.3.1.1 Địa vị /vị văn hóa thể từ vựng mạng 11 1.3.1.2 Định tính văn hóa từ vựng mạng 13 1.3.2 Ngôn ngữ mạng xét mặt xã hội 15 1.3.2.1 Động tương tác siêu không gian cộng đồng 17 1.3.2.2 Động quyền lực xã hội biểu tượng giả tạo 18 1.3.2.3 Động khoe khoang thành tích, thích thay đổi vai 19 1.3.3 Ngôn ngữ mạng xét mặt tâm lý 20 1.3.3.1 Tâm lý tự giấu kín lập dị 21 1.3.3.2 Dùng hình tượng sinh động biểu đạt tình cảm, ý chí 21 1.3.3.3 Bắt chước theo số đông/ theo tâm lý đám đơng 23 1.3.3.4 Giải trí hình thức bơi nhọ để thỏa mãn hiếu kỳ 24 Tiểu kết: 26 -3- Chương Những đặc điểm phương thức tạo từ ngữ ngôn ngữ mạng tiếng Hán 27 2.1 Đặc điểm ngôn ngữ mạng tiếng Hán 27 2.1.1 Tính sáng tạo 27 2.1.2 Tính uyển chuyển 31 2.1.3 Đặc trưng châm biếm hài hước 32 2.1.4 Tính phi thức 33 2.1.5 Tính có chứng 34 2.1.6 Tính khả biến 35 2.2 Phương thức tạo từ ngữ ngôn ngữ mạng tiếng Hán 36 2.2.1 Phương thức tạo từ dựa theo đặc điểm ngữ âm 36 2.2.1.1 Lớp từ ngữ tạo theo lối hài âm 37 2.2.1.2 Lớp từ ngữ tạo theo kiểu dịch âm 38 2.2.1.3 Lớp từ ngữ tạo theo phương thức hoà trộn (về ngữ âm) 39 2.2.2 Phương thức tạo từ ngữ biện pháp tu từ 40 2.2.2.1 Biện pháp so sánh, ví von 41 2.2.2.2 Biện pháp bắt chước 41 2.2.2.3 Phương thức hoán dụ 44 2.2.3 Phương thức tạo từ ngữ theo từ pháp học 45 2.2.3.1 Biện pháp phụ gia 45 2.2.3.2 Phương thức lặp 45 2.2.4 Biện pháp tạo từ ngữ theo Cú pháp học 46 2.2.4.1 Từ ngữ tạo theo kết cấu đẳng lập 46 2.2.4.2 Từ ngữ tạo theo kết cấu phụ 47 2.2.4.3 Từ ngữ tạo theo kết cấu trần thuật 48 2.2.4.4 Từ ngữ tạo theo kết cấu động bổ 49 2.2.4.5 Từ ngữ tạo theo kết cấu động tân 50 2.2.5 Các phương thức tạo từ ngữ khác 50 2.2.5.1 Phương thức tượng hình 50 2.2.5.2 Phương thức chiết tự (tách rời chữ) 52 2.2.5.3 Phương thức viết tắt 55 Tiểu kết: 56 -4- Chương Ngôn ngữ mạng tiếng Hán liên hệ với tiếng Việt 57 3.1 Những điểm tương đồng 57 3.1.1 Tương đồng xuất xứ ngôn ngữ mạng 57 3.1.2 Tương đồng Ngữ dụng học 60 3.1.2.1 “Trung ngữ cảnh” Internet có thiếu hụt 60 3.1.2.2 Thiếu hụt yếu tố phi ngôn ngữ kèm giao tiếp mạng 61 3.1.2.3 Với giao tiếp mạng thông tin truyền vượt qua rào cản thời gian không gian 62 3.1.2.4 Với Internet môi trường giao tiếp chủ thể giao tiếp ảo 62 3.1.3 Tương đồng tri nhận 62 3.1.4 Tương đương phương thức tạo từ ngữ mạng 65 3.1.4.1 Cùng chịu ảnh hưởng tiếng Anh, tạo mã ngôn ngữ bị pha trộn 65 3.1.4.2 Cùng chịu ảnh hưởng phát âm phương ngữ vùng miền 66 3.1.4.3 Cùng chịu ảnh hưởng nhại giọng trẻ 68 3.2 Những điểm khác biệt 69 3.2.1 Khác hình thức biến dị ngôn ngữ mạng 69 3.2.2 Khác bắt chước kiểu câu 76 3.2.2.1 Bắt chước kiểu câu - Theo kiểu định nghĩa 76 3.2.2.2 Bắt chước kiểu câu - Theo kiểu thời hot 77 3.2.2.3 Bắt chước kiểu câu - Theo kiểu lời hát 78 3.2.2.4 Bắt chước kiểu câu - Theo kiểu tác phẩm phim 79 3.2.2.5 Bắt chước kiểu câu - Theo kiểu văn thể thịnh hành 80 3.2.2.6 Bắt chước kiểu câu - Tự sáng tạo 81 3.2.3 Khác biệt thời ngôn ngữ mạng 81 3.2.4 Khác chữ viết nhầm ngôn ngữ mạng 82 3.3 Một số vấn đề giao thoa ngôn ngữ mạng Hán-Việt 86 3.3.1 Khái niệm giao thoa ngôn ngữ 86 3.3.2 Biểu giao thoa ngôn ngữ mạng Hán-Việt 86 3.3.2.1 Ý nghĩa từ vay mượn lệch khỏi ý nghĩa từ gốc 86 3.3.2.2 Thay ý nghĩa 88 3.2.3 Những ảnh hưởng qua lại ngôn ngữ mạng Hán-Việt 90 Tiểu kết: 90 -5- Phần III Kết luận 91 Thư mục tài liệu tham khảo 92 Tài liệu tiếng Việt: 92 Tài liệu tiếng Hán: 92 -6- Phần I : Mở đầu Lý chọn đề tài Bước vào thời @, mạng xã hội trở thành công cụ hữu hiệu trao đổi thông tin Cùng với phát triểm công nghệ thông tin, giao tiếp qua mạng trở thành hình thức giao tiếp ảnh hưởng ngày rõ rệt đời sống xã hội “Báo cáo thống kê tình hình phát triển Internet Trung Quốc lần thứ 31” Trung Tâm thông tin Internet Trung Quốc (CNNIC) đưa ngày 15/01/2013 cho biết số người sử dụng mạng Trung Quốc vào thời điểm thống kê 0.564 tỷ người, số lớn cho thấy tốc độ tăng lên nhanh cộng đồng cư dân Một số nhiều lý cho tồn phát triển ngơn ngữ mạng tính tiện dụng, nhanh chóng giao tiếp mạng Internet dần trở thành mơi trường “lý tưởng” để sản sinh truyền bá từ ngữ “Từ ngữ mạng” sinh nhiều đến mức làm người ta rối mắt, góc độ lại cho thấy sức sáng tạo thành viên cộng đồng So với ngôn ngữ „chuẩn mực truyền thống‟ ngôn ngữ mạng thường mang đặc trưng sinh động, dí dỏm, hài hước, cá tính bật, lan truyền nhanh chóng, gọi mạng “địa bàn thí nghiệm ngơn ngữ” nơi người ta kiểm tra sức sinh sản từ ngữ độ bền vững chúng Xuất mạng Internet phạm vi sử dụng nhiều từ ngữ vượt phạm vi Internet bước lan truyền sang phương tiện thông tin đại chúng truyền thống báo chí, TV, v.v, thâm nhập vào sống giao tiếp thường nhật góp làm giàu thêm vốn từ vựng toàn dân Internet (mạng) theo quan niệm thống, mơi trường khơng gian giao tiếp ảo qua thực tiễn sử dụng, không đơn không gian hư cấu Ngơn ngữ „mạng‟ sản sinh, lưu hành nhu cầu trao đổi thông tin, đồng thời qua ngôn ngữ mạng phát khía cạnh văn hóa (văn hóa mạng) Sự xuất ngơn ngữ mạng ban đầu cách thức muốn nâng cao tốc độ chat kiểu phản ứng tức thời có nhu cầu cư dân mạng họ có tay phương tiện, sản phẩm IT Đến nay, với cách nhìn cởi mở, nói: ngơn ngữ mạng tồn thực tế cần chấp nhận, tìm hiểu, lý giải quản trị chúng Để có cách nhìn nhận này, ngơn ngữ mạng trải qua khơng cách đánh giá mang tính thiên kiến Ban đầu, người ta thường có thái độ phản lý ngơn ngữ mạng không tuân thủ quy tắc, quy phạm ngơn ngữ chuẩn mực, tính sáng khơng đề cao ngơn ngữ mạng cần loại bỏ thứ ngôn ngữ Nay, ngôn ngữ mạng dành mức độ quan tâm xã hội số cấc nhà nghiên cứu ngơn ngữ Điều cho thấy thái độ xã hội ngơn ngữ mạng có trình chuyển biến từ “phản đối” sang “lưu tâm nghiên cứu” Sự thịnh hành thị trường sách Trung Quốc số từ điển tập hợp từ ngữ mạng năm gần coi minh chứng thái độ quan tâm đến loại ngơn ngữ Các từ điển loại kể đến: “Từ điển mạng Anh-Hán” (NXB Văn hiến khoa học kỹ thuật Thượng Hải, 2002), “Từ điển mạng Anh-Hán Mới ”(NXB Cơng nghiệp Quốc Phịng, 2006), “Từ điển ngôn ngữ mạng Tân Hoa”(NXB Thương vụ, 2012), “Từ điển mạng” (NXB Thế giới mới, ngày 2012) v.v Cuối năm, cư dân mạng Trung Quốc thường tổng kết lại từ ngữ, câu nói thịnh hành năm phát tán qua mạng để cộng đồng cư dân mạng đọc giải trí biểu thị ý nghĩa thời số, Ví dụ: “吃饭 ing (đang ăn cơm)”、“吃 ed (đã ăn rồi)”、“姐妹 s(姐妹们)- (các chị em gái)”, từ bổ sung cho tiếng Hán - ngôn ngữ đơn lập thêm hình thức lạ, nên thịnh hành, trở thành hình thức ngơn ngữ mạng giới trẻ học tiếng Anh hiểu rõ tiếng Anh Ở tiếng Việt chưa thấy du nhập tượng 3.2.4 Khác chữ viết nhầm ngơn ngữ mạng Vì ngôn ngữ mạng coi trọng cao tốc, nên tiếng Việt hay tiếng Hán đền đề cao tính ngắn gọn, thuận tiện, hiệu suất cao Hiện phần lớn mạng sử dụng phần mềm gõ phiên âm, tiếng Hán có nhiều từ đồng âm (âm đọc khác „tự‟), nên việc gõ ký tự phiên âm mà không lưu tâm đến điệu dẫn đến xuất nhiều tượng viết sai chữ, thấy qua Ví dụ điển sau: bǎnzhǔ bānzhú 版 主 (chủ thớt): 斑 竹 (trúc hoa) měi nǚ méi nǚ 美 女(người đẹp): 霉 女(cô gái xui xẻo) shuìjiào shuǐjiǎo 睡 觉 (đi ngủ): 水 饺 (sủi cảo) zhǔ yè zhú yè 主 页(trang chủ): 竹 叶(lá trúc) So với ngôn ngữ mạng tiếng Hán, chữ viết nhầm ngôn ngữ mạng tiếng Việt lại có đặc điểm riêng, trước tiên, chữ tiếng Việt chữ dấu điệu cấu thành Như biết, coi trọng cao tốc, đề cao việc tiết kiệm thời gian, coi trọng đơn giản trở thành nguyên tắc chung giới mạng, phương pháp tạo từ thứ ngôn ngữ mạng tiếng Việt là: bỏ điệu, viết không dấu phụ, Ví dụ: bay gio (bây giờ), hom 82 (hôm nay);trải qua khoảng thời gian, người thấy ngồi việc khơng cần viết điệu, khơng dấu phụ ra, từ tiếng Việt lại đơn giản hóa nữa, nên bỏ bớt số yếu tố âm tiết dẫn đến hình thành phương pháp tạo từ thứ hai ngôn ngữ mạng tiếng Việt là: khơng thanh, khơng dấu, đơn giản hóa, Ví dụ: ko đc (khơng được), hnay (hơm nay), bh (bây bao giờ);Tiến lên bước nữa, người lại thấy viết cá tính khơng sáng tạo, nên họ thấy cần phải tạo cảm giác mới, cần phải thể cá tính thân từ cho cách tạo từ thứ ba ngôn ngữ mạng tiếng Việt là: Sáng tạo cho lạ, phương pháp hướng vào hai phương diện sau: Một thay dấu phụ ký hiệu Hai thay âm (biểu thị chữ tương ứng) âm khác (biểu thị chữ tương ứng) cho gây ấn tượng Phương pháp thứ nhất: thay kí hiệu Dấu Ký hiệu Ví dụ Sắc ’ go^‟c ca^y(gốc cây) Huyền ` ba` gia`(bà già) Hỏi ? nga`y xu*?a nga`y xu+a (ngày xửa ngày xưa) Ngã ~ bi nga~ (bị ngã) Nặng mo^.t (một) Chữ Ký hiệu Ví dụ u* hay u+ nga`y xu*?a nga`y xu+a (ngày xửa ngày xưa) o* hay o+ the^‟ gio*‟I (thế giới) ô o^ o^ to^ (ô tô) 83 đ dd hay +) mu`a ddo^ng +) e^‟n (mùa đông đến) ă a( a(n co*m (ăn cơm) â a^ go^‟c ca^y (gốc cây) ê e^ tre^n (trên) Phương pháp thứ hai: thay chữ Nguyên Âm Chữ thay Ví dụ a e khó q (khó wé) ă e đẹp (đẹp lém) ê, iê , yê i chít cha (chết cha), bít rùi (biết rồi), tình iu, tìn iu (tình yêu) y,i j Ngàj (ngày), vuj (vui) i y mớy (mới) o oa kóa khơng (có không) ô,ơ u trùi ui (trời ơi) Phụ âm Chữ thay Ví dụ b p pa pa (ba ba) gi j j`(cái gì) gh g Gi (ghi) d Gi,z bà (bà dì), zo zự (do dự) đ d Di dâu dó (đi đâu đó) kh H,k hôg (không), ko (không) 84 k c Cim (kim) l n, nh, g Nàm (làm sao), nhớn (lớn), lun gà (luôn là) ng nh, x pùn nhủ (buồn ngủ), xười (người) ngh ng Nge (nghe) ph f không fải (không phải) qu w nhà wê (nhà quê) r g , z, dz, gr, d gồi (rồi), zồi (rồi), dzồi (rồi), gra (đi ra), du (ru) s x Xao (sao), xẽ (sẽ) x s sa xôi (xa xôi) th h, x hì (thì thơi), xương (thương) t c, tr lớc phớc (lớt phớt), pủi trúi (buổi tối) tr ch, z chời (trời ơi), zai (con trai) v d, gi, z, dz dậy (vậy), già (và), zì (vì), dzui dzẻ (vui vẻ) Phụ âm cuối Chữ thay Ví dụ t k Thúk thík (thút thít) c k Rất tiếk (rất tiếc) ch k Kík thík (kích thích) ng g Kog mog (khơng mong) nh h Báh (bánh) 85 3.3 Một số vấn đề giao thoa ngôn ngữ mạng Hán-Việt 3.3.1 Khái niệm giao thoa ngôn ngữ Trong “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á” tác giả Phan Ngọc Phạm Đức Dương cho rằng: Một chệch khỏi tiêu chuẩn ngôn ngữ gọi giao thoa” Như giao thoa ngôn ngữ lệch chuẩn ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp giao tiếp qua tiếp xúc ngôn ngữ với ngôn ngữ khác 3.3.2 Biểu giao thoa ngôn ngữ mạng Hán-Việt Giao thoa ngơn ngữ có biểu bình diện: Ngữ nghĩa, Ngữ pháp, Ngữ âm Về ngơn ngữ mạng, luận văn bàn giao thoa ngữ nghĩa 3.3.2.1 Ý nghĩa từ vay mượn lệch khỏi ý nghĩa từ gốc Theo hai tác giả trên, có tiếp xúc có giao thoa, hai ngơn ngữ tiếp xúc với nhau, nhiều ngôn ngữ tiếp xúc với nảy sinh tượng giao thoa Thực tế tiếp xúc tiếng Việt với tiếng Hán cho thấy tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ tiếng Hán tạo thành hệ thống từ Hán-Việt từ vựng tiếng Việt Trong “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á” tác giả cho biết vay mượn tượng tự phát mà bị giao thoa ngữ nghĩa quy định, có vay mượn từ có giao thoa ngữ nghĩa, tức từ vay mượn khác từ gốc ngôn ngữ cho vay mặt ngữ nghĩa Hệ thống từ Hán-Việt coi điển hình cho giao thoa ngơn ngữ Các từ Hán - Việt thường sử dụng ngữ cảnh trang trọng Tuy nhiên, người Việt Nam dùng khác nghĩa so với từ gốc tiếng Hán dùng khác so với người Trung Quốc 86 Ngôn ngữ mạng tiếng Việt Ví dụ ngơn ngữ mạng tiếng bà bà Việt có từ “bá đạo”, tiếng Hán gọi “霸 道 ”,ý nghĩa từ “霸 道 ” tiếng Hán có nghĩa là: Làm việc lộng quyền; Thời cổ dùng sách võ lực, hình pháp, quyền để thống trị thiên hạ Ngang ngược không theo lẽ phải Chỉ người ngang ngược không theo lẽ bà phải Mãnh liệt, lợi hại Từ “霸 道 ” dùng trường hợp bình thường, không áp dùng ngôn ngữ mạng tiếng Hán Trong ngơn ngữ mạng tiếng Việt từ “bá đạo” lại phổ biến, có nghĩa là: Quá kinh khủng, đỡ được, đáng nể Không có đối thủ, khơng so sánh Là thán từ bày tỏ ngạc nhiên Câu Ví dụ: Tí: Quả điếu cày tậu ông nhìn bị bá đạo đấy! Tèo: Hàng độc đừng hỏi, đặt hàng riêng jiāng hú Một từ khác từ “giang hồ”, tiếng Hán gọi “ 江 湖”, ý nghĩa là: Sơng hồ Khắp bốn phương (Ví dụ: rong ruổi khắp bốn phương; sống giang hồ; lưu lạc giang hồ) Kẻ giang hồ, người lang thang khắp nơi, làm xiếc, bán thuốc để kiếm sống Nghề giang hồ, lang thang khắp nơi, làm xiếc, bán thuốc Chỗ ẩn sĩ Trong ngôn ngữ mạng tiếng Hán, từ jiāng hú “ 江 湖” dùng Game online xuất sớm Trung Quốc: cư dân mạng nhóm cư dân mạng nhờ vào thiết bị phòng chat mạng, tạo thêm chức võ hiệp lên đẳng, môn phái, ân ốn, kết v.v, hình thành giang hồ giai đoạn đầu “Giang Hồ” xuất trò chơi chữ viết thịnh hành vài năm, khoảng trước năm 1999 sau năm 2000 Game thủ thơng qua game để thể nghiệm cảm giác giang hồ phiêu lưu Nó khơng có hình ảnh (chỉ có chữ), 87 người chơi game tự tượng tưởng xây dựng nên giang hồ tốt đẹp chan chứa Ái Hận Tình Sầu Chuyển vào tiếng Việt, từ “giang hồ” ngôn ngữ mạng có nghĩa là: Người dằn, thích gây hấn, gây đánh nhau, coi thường pháp luật, dân anh chị, người khơng nên dính líu tới Một từ hay dùng phim võ hiệp cổ trang, ý nói bàn dân thiên hạ, xã hội cộng đồng nói chung Ví dụ: Thơng nói chuyện với Thái: “Hôm qua tao chơi gặp thằng Tiến - với hội, nhìn tao gườm gườm tao trả vờ không để ý.” Thái: “Ừ lảng rồi, giang hồ đừng dây vào, - nhịn hơn.” - Nhân viên: “Sếp à, nghe giang hồ đồn đại Sếp Kon Tum cơng tác à, sếp mua hộ em cà phê chồn nhé.” - Sếp: “Chú nghe đâu mà nhanh thế, n tâm thấy tơi lấy cho cân” 3.3.2.2 Thay ý nghĩa Lúc tiếp xúc với ngôn ngữ A, phát ý nghĩa từ A1 tiếng mẹ đẻ B khơng có từ tương đương với ý nghĩa từ A1, người dân B trao cho từ B1 ý nghĩa tương đương với ý nghĩa từ A1, gán thêm cho B1 vai trò để riêng ý nghĩa từ A1 Trong “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á” Phan Ngọc Phạm Đức Dương nói: Có ơng thầy dạy tốn, sau ơng tiếp xúc với tiếng Pháp, cảm thấy tiếng Việt thiếu kiến thức giả thiết câu độc lập tồn Nó thiếu từ khái niệm point thuật ngữ tốn học Vì cảm thấy gay gắt nhu cầu ấy, ơng tìm cách bổ sung lỗ hổng mà ông phát cách tạo kiến trúc mới, cấp cho từ cho ngữ nghĩa mới, trước không có[5,35] 88 Người Trung Quốc thực tế học tiếng Việt thường muốn tìm hiểu, muốn biết từ tiếng Hán chuyển sang từ tiếng Việt tương đương nào, đặc biệt thời đại Internet kēngdiē Ví dụ, cư dân mạng Trung Quốc hay dùng từ “ 坑 爹”, người Trung Quốc học tiếng Việt chat với bạn Việt Nam muốn dùng từ để biểu đạt ý muốn chuyển tải, nên tìm hiểu từ tiếng Việt có từ tương đương với từ hay không, qua chat chit với bạn Việt Nam, kēng họ thấy từ “vãi chưởng” tiếng Việt tương đương với ý nghĩa từ “ 坑 diē 爹” Sau đây, sâu phân tích tương đương ngữ nghĩa hai kēngdiē kēng từ Tiếng Hán: 坑 爹, 坑 có nghĩa hãm hại, gài bẫy, lừa dối, lừa bịp, diē diē 爹 có nghĩa bố, cha, tía, tiếng lóng tiếng Hán, 爹có nghĩa bố kēngdiē mày (tự xưng tức giận vui đùa), nên từ 坑 爹 có nghĩa “Lừa tao à”, ngơn ngữ mạng, mang ý nghĩa lừa dối, có ý nghĩa khơng lắm, phần lớn dùng cho tình để cảm thán chuyện khơng cơng Ví dụ: jīn tiān wǒ mǎi le yī bāo fāng biàn miàn dǎ kāi yī kàn lǐ miàn jìng rán méi yǒu tiáo liào 今 天 我 买 了 一 包 方 便 面 ,打 开 一 看 ,里 面 竟 然 没 有 调 料 bāo kēngdiē ā 包 , 坑 爹啊! (Hôm tơi mua gói mỳ tơm, mở xem khơng thấy có gia vị, vãi chưởng!) Tiếng Việt: “Vãi chưởng” thán từ, chứng kiến nghe kiện xảy bất ngờ, đáng kinh ngạc, hay hồnh tráng Ví dụ: 89 zhèliàngchē kēngdiē ā Con xe vãi chưởng thật! (这 辆 车 , 坑 爹啊!) 3.2.3 Những ảnh hưởng qua lại ngôn ngữ mạng Hán-Việt Ngày xưa tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Hán nhiều so với nay, thời đại thời đại tồn cầu hóa, phương diện thông tin phát triển, nên tiếng Việt không tiếp xúc với tiếng Hán, mà tiếp xúc với nhiều quốc gia Pháp, Mỹ v.v Ngôn ngữ mạng vậy, tiếng Việt phần lớn không chịu ảnh hưởng tiếng Hán nhiều xưa nữa, Sự tiếp xúc, vay mượn từ nhiều nguồn cho thấy diện mạo tiếng Việt đại mạng in đậm đặc trưng tồn cầu hóa Tiểu kết: Sau so sánh, ngôn ngữ mạng tiếng Việt tiếng Hán ngơn ngữ mạng có điểm thú vị riêng Tiếng Hán đặc thù loại hình, văn tự nên chuyển sang ngơn ngữ mạng chúng có biểu phong phú, hình thức đa dạng Chúng khơng có thay đổi hình thức từ, mà cịn có thay đổi bắt chước kiểu câu Tiếng Việt chữ La Tinh cấu thành, nên tự vựng có đặc điểm riêng, ngôn ngữ mạng tiếng Việt thông qua thay đổi chữ số, với mục đích khoe cá tính, có nét hay riêng(biểu thị chữ tương ứng) Qua thảo luận giao thoa ngôn ngữ mạng Hán-Việt vấn đề giao thoa ngữ nghĩa, rõ vấn đề “có tiếp xúc có giao thoa”, từ vay mượn khác với từ gốc ngôn ngữ cho vay mặt ngữ nghĩa Theo tác giả, tình giải thích phương thức trị nhận học, người vay mượn dùng tri nhận dùng từ mà quen dùng để miêu tả từ cho vay Nên có tượng sau vay ý nghĩa từ khác nghĩa so với từ gốc 90 Phần III Kết luận Có thể nói, thời đại Internet tồn cầu chất xúc tác để hình thành, dung dưỡng phát triển ngơn ngữ mạng Ngơn ngữ mạng nói chung, từ ngữ mạng nói riêng đời nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp thời đại công nghệ thiếu niên - lớp người trẻ tuổi, đầy động, sáng tạo xã hội Luận văn chúng tơi, khía cạnh dừng lại mở đầu, khai phá cho việc tìm hiểu ngơn ngữ mạng Một phận ngơn ngữ mang tính “thời thượng” cần có quan tâm nghiên cứu nhà chuyên môn Cho đến nay, có nhiều nhà khoa học địa hạt khác xã hội học, tâm lý học, dân tộc học, ngôn ngữ học… cho ngôn ngữ mạng thứ ngôn ngữ chuẩn Sự tồn tại, lưu hành ngôn ngữ gây ảnh hưởng tiêu cực cho ngôn ngữ chuẩn Với tìm hiểu riêng thể qua hai chương nội dung, cho ngôn ngữ mạng đời tất yếu có lý do, chúng đời để thực chức giao tiếp xã hội sử dụng gói gọn cộng đồng cư dân mạng, phần nhiều thiếu niên Nhưng dù phạm vi giao tiếp hạn chế địa bàn giao tiếp loại ngôn ngữ lại vô rộng lớn, khơng gói gọn khu vực mà mang tính tồn cầu tính bền vững loại ngôn ngữ này, không đặt vấn đề nghi ngờ Điều chúng tơi muốn nói thêm xuất hiện, tồn tại, phát triển trình đấu tranh tự đào thải Ngôn ngữ mạng vậy, theo dòng thời gian chúng giữ lại, củng cố yếu tố phù hợp, loại bỏ yếu tố không phù hợp, trái quy luật Sự xuất hiện, lưu hành bị thay từ ngữ mạng chiếu theo quy luật trên, có số từ thích ứng thời điểm này, tồn lâu hơn, chúng bị loại bỏ, thay khơng cịn thích hợp Đối với nhà lập pháp ngơn ngữ, nên nên có nhìn mềm dẻo loại ngôn ngữ thiếu niên ưa chuộng 91 Thư mục tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt: Lê Viết Dũng, “Giao thoa văn hóa dạy - học ngoại ngữ: Về vài thói quen giao tiếp người Việt ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ”, Trường đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng, 2009 Nguyễn Thị Khánh Dương, “Ngôn ngữ chat: tiếng Việt tiếng Anh”, Bộ giáo dục đào tạo trường đại học sư phạm tp.Hồ Chí Minh, 2009 Phan Ngọc - Phạm Đức Dương, “ Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á”, NXB Từ điển Bách Khoa, 2011 Hồng Hữu Phước, “Giao Thoa Ngơn ngữ Việt - Anh thực chất vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt”, Hội thảo khoa học toàn quốc “Phát triển giữ gìn sáng tiếng Việt thời kỳ hội nhập quốc tế nay”, 2010 Nguyễn Quang, “Văn hóa, giao thoa văn hóa giảng dạy ngoại ngữ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Hà Nội, 2008 Tài liệu tiếng Hán: 陈发青、胡争光、阮云志(2008),《汉语网络流行语造词法研究》, 陕西教育 2008∙11 陈原(2000) ,《社会语言学》,北京:商务印书馆 陈治国(2007),《中韩网络语言的特征及其对应关系的分析》,中央 民族大学朝鲜语言文学系汉朝语言对比研究硕士学位论文 崔馝席(2005) , 《中韩网络聊天语言比较》山东大学汉语言文字学硕 士学位论文 92 10 崔馝席(2008) , 《中韩网络聊天语言比较研究》山东大学汉语言文字 学博士学位论文 11 风君(2012) ,《网络新新词典》 ,新世界出版社 12 高若腾、崔伟丽(2006), 《从网络词汇看翻译方法》 ,外语研究 2006 年 月中旬刊,文教资料 13 郝吉环(2003) , 《网络传播中的语言变异解析》 ,新疆教育学院学报, 第 19 卷第 期 14 黄卫炀(2012),《浅析越南网络语言的特点》,广西政法管理干部学 院学报,第 27 卷第 期 15 黄小凤(2012), 《浅析中英网络新词》 ,海外英语,2012 年 月 16 霍晶晶(2010),《剖析以“犀利哥”为典范的“哥”词族》,2010 年重庆 市语言学研究生学术论坛论文集∙西南大学文献研究所 17 贾娟娟(2009) , 《文化语言学视野中的网络词汇研究—以网络话语交 际中的词汇为例》,南昌大学统招硕士研究生学位论文 18 贾秀春(2011) , 《比较视野下的网络语言造词方法浅议》 ,作家杂志, 思考与言说 2011 NO.8 19 李利、郭红婷、华乐萌、方银萍、王瑞明(2012), 《汉语为二语学习 者言语产生中的跨语言干扰》,心理学报,第 44 卷第 11 期 20 李润生(2003),《网络词汇的造词法探析》,江西教育学院学报(社 会科学),第 24 卷第 期 21 栗臻(2009) ,《汉语造词法研究综述》 ,怀化学院学报,第 28 卷第 期 93 22 刘君红(2011) , 《语境类型及其对意义的制约——基于语用学视角》 , 郑州航空工业管理学院学报(社会科学版),2011 年 月第 30 卷第 期 23 刘小梅(2011),《网络新词与对外汉语教学》,辽宁行政学院学报, 第 13 卷第 期 24 刘晓坤(2011),《论网络词汇的特点和理据》,四川文理学院学报, 第 21 卷第 期 25 刘艳(2012),《英语疑问结构磨蚀中的母语语言干扰因素分析》,新 课程研究,中旬(高等教育研究) 26 刘英凯(1999), 《信息时代翻译中“陌生化”的必要性和不可避免性》 , 《外语研究》1999 年第 期(总第 61 期) 27 刘郁(2009),《青少年网络语言使用的社会心理学探析》,贵州社会 科学,总 234 期第 期 28 龙立群(2011) ,《中法网络语言的对比研究—在“语言与社会共变”理 论指导下》,湘潭大学外国语学院外国语言学及应用语言学硕士学位 论文 29 鲁小菲(2008),《汉语网络语言的合理性研究》,西北师范大学硕士 学位论文 30 马利、涂靖(2007) , 《网络流行语的语义变异探析》 ,宜宾学院学报, 第 10 期 31 舒平(1991), 《一书前言》,蒙古学资料与情报, 第4期 94 32 田聪(2011) , 《青少年网络语言使用现状调查与研究—以保定市部分 中小学生为例》,河北大学语言学与应用语言学文学硕士学位论文 33 王成伟(2012),《对外汉语教学中的汉语新词语教学》,经济研究导 刊,2012 年第 22 期,总第 168 期 34 王斯达(2011) ,《德语学习中的英语干扰》 ,中学生英语,2011 年第 7、8 期 35 王希杰(2000), 《修辞学导论》 ,浙江教育出版社 36 肖华(2012),《语用顺应论视角下的中国网络语言词汇特点研究》, 广东商学院硕士研究生学位论文 37 谢新暎(2003),《从网络词汇看汉语词汇的发展趋势》,宁德师专学 报(哲学社会科学版),2003 年第 期(总第 65 期) 38 徐燕飞(2001),《论网络聊天室缩略语及其原词语的特点》,大连海 事大学外国语言学及应用语言学硕士学位论文 39 杨国旺(2006),《网络词汇的演变及发展趋势》,济源职业技术学院 学报,第 卷第 期 40 杨国旺(2007),《网络词汇造词法分析》,河南机电高等专科学校学 报,第 15 卷第 期 41 杨玲(2012),《从英法语言干扰的角度来看法语教学》,鸡西大学学 报,第 12 卷,第 期 42 杨勇萍(2012), 《汉语新词的英译》,太原大学教育学院学报,第 30 卷第 期 95 43 姚巍(2010), 《韩国语网络语言的使用探析》,语文学刊∙外语教育教 学,2010 年第 期 44 衣玉敏(2009),《从词汇学角度浅论现代汉语中新词新语的特点》, 南京航空航天大学学报(社会科学版) ,第 11 卷第 期 45 于涛(2010),《德语习得中英语干扰性错误类型分析》,沈阳教育学 院学报,第 12 卷第 期 46 张雪英(2009),《新词新语产生原因及特点》,辽宁教育行政学院学 报,2009 年第 期 96