Dựa trên những nền tảng lý th u y ết về cấu trúc thông tin, luận án của chúng tôi nhằm m ục đích tìm hiểu các phương tiện nhấn m ạnh về m ặt thông tin dưới hình thức của các cấu trúc cú
Trang 1HUỲNH THỊ ÁI NGUYÊN
(Q U A TRẬT Tự CÚ PHÁP)
C H U Y Ê N N G À N H : L Ý L U Ậ N N G Ô N N G Ữ
M Ã S Ố : 5 0 4 0 8
LUẬN ÁN TIÊN SÌ NGÔN NGỮ HỌC■ ■
Q ậ ft tíiâ ỉu íồ ttg , dỗJL UI uul htUí: -ộcỹ.íTcỹ 'D ú ỉití ^ĩlùítL £7 lu iã t
c7fỹ OlạuụẪtL (UătL '3CtệfL
H à N ộ i, 2 0 0 5
Trang 2-MỤC LỤC■ ■
6.1 Các bước thực hiện đề tài và các phương p h áp nghiên cứu 4
1.2.1 Cấu trúc thông tin theo quan điểm của ngữ p h á p chức năng 11
Trang 37.2.2 C ác thành t ố của cấu trúc thông tin 16
1.3.1 L ý thuyết đánh dấu của Ja ko b son 38
1.3.2 ứ n g dụng lý thuyết đánh dấu trong ngữ p h á p chức năng 40
1.4.1 Đ ịnh nghĩa nhấn m ạnh v ề m ặt thông tin 43
1.4.2 T hông tin m iêu tả và thông tin p h i m iêu tả 46
1.4.3 Phương tiện nhấn m ạnh th ể hiện qua các kiểu cấu trúc câu 50
C H Ư Ơ N G 2 : C Ấ U T R Ú C T lỀ N Đ Ả O V À V Ị T R Í Đ Ú N G Đ A U
2.1 Xác định khái niệm tiền đảo và phạm vi tiền đảo nhấn mạnh 58
2.1.1 K h á i niệm và hiệu q uả của tiền đảo 58
2.3.2 K huôn hỉnh chứa những cụm từ ch ỉ thời gian m ang nghĩa
ph ủ đ ịn h : H ARD LY, BARELY, SC A R C E L Y 84
2.3.3 K huôn hình có trạng n ọ ữ đ ả o lên dầu câu đi kèm vói
Trang 42.4 1 M ô tả cấu trúc trong tiếng Anh 91
2.4.3 C ấu trúc tươiĩg đương trong tiếng V iệ t 93
C H U Ơ N G 3: C Ấ U T R Ú C H Ậ U Đ Ả O V À V Ị T R Í Đ Ú N G S A U
3.1 Xác định khái niệm hậu đảo và phạm vi hậu đảo nhấn mạnh 99
3.1.1 K h á i niệm và hiệu q uả của hậu đảo 99
3.1.2 P h ạ m vi của hậu đảo nhấn m ạnh 101
3.2.1 K h u ô n hình câu trong tiếng A nh 105
3.2.2 K h uôn hình tương đương trong tiếng V iệt 111
3.3.1 K h u ô n hình cấu trúc hậu đảo m ở rộng với T H E R E 114
3.3.2 K h u ô n hình cấu trúc hậu đảo m ỏ rộng với IT 121
3.4.1 C ấu trúc hậu đảo m ỏ rộng với W h-w ord 128
3.4.1.1 ■ K huổn hình câu tương dương vái cấu trúc hâu đảo 128
Trang 54.1.2 Phương ph á p và đối tượng khảo sát 153
4.2 Lỗi của người học khi sử dụng các phương tiện nhấn mạnh 156
4.2.1 L ỗ i chọn sai tiêu điểm hay vị trí của tiêu điểm 158
4.2.2 L ỗ i chọn sai phương tiện nhấn m ạnh 162
4.2.3 L ỗ i cú p h á p khi dùng các phương tiện nhấn m ạnh 166
4.3 1 S ự khác biệt về văn hoá và tư duy 177
4.3.2 T h ó i quen của người bản ngữ - sự khác biệt v ề tần suất sử d ụ n g ì l 9 4.3.3 G iả thiết đ ối chiếu — Sự khúc biệt v ề loại hình 182
4.4.1 D ạ y ngữ ph á p trong m ối quan hệ giữa hình thức và chức năng 185
Trang 6BẢNG VIẾT TẮT
A = A dverbial: trạng ngữ
A loc= A dverbial o f location: Trạng ngữ chỉ nơi chốn
A dir = A dverbial o f direction: T rạng ngữ chỉ hướng đi
A d j = A djective: tính từ
A P = A djective phrase: tính ngữ
c = Complement: bổ ngữ
c s = Subject C om plem ent: bổ ngữ cho chủ ngữ
CD = Object C om plem ent: bổ ngữ cho tân ngữ
F o e = Focus: tiêu điểm
FocP ol = Polar Focus: tiêu điểm có tính khẳng đ ịnh/ phủ đ ịn h / hạn định
N P = N oun phrase: danh ngữ
o = Object: tân ngữ
O d = D irect O bject (tân ngữ trực tiếp)
Oj = Indirect O bject (tân ngữ gián tiếp)
O p = O perator: tác tử
O rgS = O riginal Sentence: Câu gốc
p = Proposition: mệnh đề
pass = Passive: bị động
Pol = Polarity: yếu tố khẳng định/ phủ đ ịnh/ giới hạn
pp = Preposition phrase: cụm giới từ
s = Subject: chủ ngữ
V = Verb phrase: động ngữ
Trang 71 Lich sử vấn đề về cấu trúc thông tin
V ấn đề phân đoạn câu thành các thành phần ngữ ph áp hay phân đoạn câu theo cấu trúc hìn h thức đ ã được nhiều nhà ngôn ngữ học tranh luận và lý giải Tuy nhiên, khái niệm phân đoạn thực tại câu m ãi cho đến 1939 m ới được các nhà ngôn ngữ học để ý đến, khởi đầu là M athesius [85] và các học giả thuộc trường phái Praha Sự ph ân đoạn câu theo cấu trúc thông tin này đã hướng sự chú ý đến cấu trúc thông báo của m ộ t câu hay m ột phát ngôn thay vì cấu trúc ngữ pháp của nó Q ua đó, cấu trúc câu được chia làm hai phần “đ ề” và “th u y ết” hay “thông tin cũ” và “ thông tin m ớ i” T ư tưởng của nhóm ngôn ngữ học thuộc trường phái P raha đã được các nhà nghiên cứu tiếp thu và phát triển theo nhiều hướng k h ác nhau Trong khi m ột số tác giả như Li & Thom pson [82] tiếp tục nhìn nhận vấn đề "để-thuyết" với “đ ề ” là
“ thông tin c ũ ” và “ th uyết” là “thông tin m ó i” thì H alliday [63] xem “đ ề” là cái được nói đến và “ th u y ế t” ]à cái thuyết m inh cho “đ ề ”, và không n h ất thiết phải tương ứng với khái n iệm “c ũ ” và “m ớ i” , ở V iệt nam , vấn đề này cũng đ ã được bàn đến qua các công trình củ a các tác giả N guyên Tài c ẩ n [45], T rần N gọc Thêm [30], L ý Toàn
T hắng [28], D iệp Q uang B an [1], T rần Hữu M ạnh [24], và đặc biệt là tác giả Cao
X uân H ạo [13]
Lý th uyết về cấu trúc thông tin khơi dậy m ột vấn đề quan trọng có tính đột phá trong nghiên cứu các hiện tượng giao tiếp ngôn ngữ: đó là người nói m uốn lưu ý đến điều gì và người nghe m uốn tiếp nhận điều gì V ấn đề về cấu trúc thông tin cũng
đã gợi m ở cho ch ú n g tôi m ộ t đề tài nghiên cứu hấp dẫn: đó là người A nh và người
V iệt đã sử dụn g các cấu trúc cú p h áp sẵn có như th ế nào để truyền đạt thông tin và đặc biệt là phần thông tin được nhấn m ạnh Cho đến nay, đã có những nghiên cứu trong nước riêng biệt về những phương tiện cơ bản để tạo ý nghĩa nhấn m ạnh như nghién cứu về cấu trúc câu tồn tại (luận án tiến sĩ của D iệp Q uang Ban [3]), cấu trúc đảo ngữ (luận án tiến sĩ của N guyễn Thị Q uỳnh H oa [16])v.v Trong giới ngôn ngữ
Trang 8(của Y uki M atsuda [86]), hay trong tiếng H àn (của C hulw oo Park [95]) T uy nhiên, hiện nay, chưa có công trình nào tiếp cận đến vấn đề nhấn m ạnh về m ặt thông tin trong hai ngôn ngữ A nh và V iệt Dựa trên những nền tảng lý th u y ết về cấu trúc thông tin, luận án của chúng tôi nhằm m ục đích tìm hiểu các phương tiện nhấn
m ạnh về m ặt thông tin dưới hình thức của các cấu trúc cú pháp trong hai ngôn ngữ
A nh và V iệt Chúng tôi hy vọng luận án của m ình sẽ góp phần hữu ích cho các nghiên cứu có liên quan, cho dịch thuật và cho việc dạy tiếng A nh cho người V iệt
2 Lý do chon đề tài
Lý thuyết phân đoạn câu theo cấu trúc thông tin đặt ra cho ch ú n g tôi những câu hỏi liên quan đến nhấn m ạnh về m ặt thông tin Phần thông tin nào được nhấn
m ạnh? Phần đề hay phần thuyết? Đi sâu vào cấu trúc thông báo của câu để làm cơ
sử lý giải cho những phương tiện cú pháp thể hiện sự nhấn m ạnh của câu trong hai ngốn ngữ A nh và V iệt là điều m à m ột g iáo viên dạy tiếng nước ngoài n h ư chúng tôi
m ong m uốn thực hiện Q ua những nét tương đồng và k h ác biệt trong các phương tiện nhấn m ạnh trong hai ngôn ngữ này, chúng tôi hy vọng những k ết q u ả và đề xuất của luận án sẽ phần nào hữu ích cho việc dạy và học ngoại ngữ trong việc sử dụng các phương tiện nhấn m ạnh trong tiếng A nh và tiếng Việt
3 Đối tươnq nqhiẽn cứu
Để đề tài này có thể được bàn đến m ột cách thấu đáo, chúng tôi nhận th ấy trước hết cần phải thu thập được các tư tưởng của các tác giả đi trước trong và ngoài nước về vấn đề này và tổng kết cho được các phương tiện nhấn m ạnh trong tiến g A nh và tiếng V iệt, nhằm giúp cho người V iệt học tiếng A nh và người làm cô n g tác dịch thuật có thể nắm dược cách sử dụng các cấu trúc cú pháp đặc thù Đ ồng thời, việc khảo sát các phươne tiện nhấn m ạnh trong hai ngôn ngữ này sẽ giúp ch o ch úng tôi
Trang 9tìm ra được những điểm giống nhau và k hác nhau trong việc diễn đạt sự nhấn m ạnh cũng như các loại ý nghĩa của nó, nhờ đó m à người học ngoại ngữ và làm công tác dịch thuật có thể có được sự phân biệt rõ ràng và chính x ác cách dùng phương tiện nhấn m ạnh trong hai ngôn ngữ A nh và V iệt Đ ối tượng nghiên cứu chủ yếu của chúng tôi là các phương tiện thể hiện q u a trật tự cú pháp trong tiếng A nh, còn các tương đương của các phương tiện này trong tiếng V iệt sẽ được khảo sát để làm cơ sở xây dựng những nguyên tắc cho người V iệt học tiếng A nh và người dịch thuật hai ngôn ngữ này cần lưu ý tới Lý do chúng tôi chỉ lựa chọn m ột đối tượng hạn hẹp để khảo sát sẽ được đề cập đến trong quá trình lý giải các phương tiện nhấn m ạnh trong Chương M ột.
4 Muc tiêu nqhiẽn cứu
Đ ể hoàn thành luận án chúng tôi tự đặt ra những m ục tiêu như sau:
(i) T ổng kết những ý kiến về cấu trúc thông tin, lý thuyết đánh dấu và các quan niệm về nhấn m ạnh về m ặt thông tin
(ii) K h ảo sát các phương tiện nhấn m ạnh về m ặt trật tự cú pháp trong tiếng A nh
và tìm những phương tiện tương đương trong tiếng V iệt để chỉ ra những nét tương đồng và khác b iệt của các khuôn hình cấu trúc xây dựng được từ hai ngôn ngữ này
(iii) Chỉ ra và phân tích các lỗi sai c ủ a người V iệt học tiếng A nh có liên quan đến phương tiện nhấn m ạnh về m ặt th ông tin
(iv) T hử đề xuất cách tránh lỗi sai tro n g việc dạy và học tiếng A nh cho người Việt
5 Ý nqhĩa của luân án
Luận án của chúng tôi nhằm khảo sát các phương tiện nhấn m ạnh về m ặt thông tin trong tiếng A nh và tiếng V iệt trên phương diện trật tự cú pháp N hững đóng góp mà
Trang 10luận án này m ang lại cho ngôn ngữ học nói chung và cho việc giảng dạy ngoại ngữ nói riêng về m ặt lý luận và thực tiễn được thể hiện cụ thể như sau:
(i) X ét về m ặt lý luận, cấu trúc thông báo là m ột vấn đề được gợi m ở trong thời gian m ấy thập niên vừa qua và cần đến nhiều nghiên cứu sâu hơn nữa Q ua luận án này chúng tôi sẽ c ố gắng tổng k ết những ý kiến đã được phát biểu chung quanh vấn để này, rồi trên cơ sở đó, tìm hiểu và lý giải các phương tiện nhấn m ạnh trong tiếng A nh và tiếng Việt
(ii) Q ua việc m ô tả và phân tích các phương tiện nhấn m ạnh trong tiếng A nh và tiếng V iệt, những nét tương đồng và khác biệt giữa các phương tiện nhấn m ạnh thể hiện qua cấu trúc cú pháp của hai ngôn ngữ này sẽ được chỉ ra N hững điểm giống và khác nhau đó cho thấy đặc trưng của loại hình đã ảnh hưởng như th ế nào trong việc sử dụng, qua đó làm nổi b ật m ối quan hệ giữa hình thức với nội dung của các sự kiện và hiện tượng ngôn ngữ
(iii) K ết quả của đề tài này hy vọng sẽ phần nào đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dạy tiếng A nh cho người V iệt Chúng tôi cũng m ong m uốn giúp cho người học có được m ột cái nhìn có hệ thống về các phương tiện nhấn m ạnh trong hai ngôn ngữ này nhằm tránh được những lỗi sai trong việc sử dụng ngôn ngữ và trong dịch thuật
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Các bước thực hiện đề tài và các phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã thực hiện các bước nghiên cứu sau:
(i) Phân tích và thảo luận những quan điểm đã được trình bày về m ặt lý luận
ở trong và ngoài nước về cấu trúc thông b áo của câu và phát ngôn và về phương tiện nhấn m ạnh trong phạm vi cấp độ câu
(ii) K hảo sát và thống kê các hình thức thể hiện sự nhấn m ạnh dưới dạng trật tự
cú pháp trong tiếng A nh và tiếng V iệt Tư liệu sử dụng sẽ là các nguồn văn bản
Trang 11viết củ a người bản ngư trong cả hai ngôn n g ữ này và các văn bản dịch A nh — Việt.
(iii) Lập ra các khuôn hình k iến trúc tro n g tiếng A n h , trên cơ sở đó, tìm ra những khuôn hình tương đương trong tiến g V iệt để so sánh đối chiếu và chỉ ra những nét tương đổng và k h ác b iệt về m ặt hình thức, cách dùn g và tần suất sử
dụng, giá trị giao tiếp của các phương tiện nhấn m ạn h ở h ai ngôn ngữ A nh và
V iệt
(iv) Đ ồng thòi với việc sử dụn g bài viết củ a sinh viên V iệt h ọ c tiến g A nh ở cấp
độ T rung cấp để k h ảo sát các lỗi sai có liên quan đến phư ơng tiện nhấn m ạnh, chúng tôi cũng thiết k ế m ột bài k iểm tra có định hư ớng b ao gồm các cấu trúc
cú p h áp có liên quan đến phương tiện nh ấn m ạn h d àn h ch o đối tượng sinh viên như đ ã kể trên
Đ ể thực hiện quá trình kh ảo sát và so sánh đối ch iếu , ch ú n g tôi cũng sử dụng các thao tác cụ thể như cải biến, chêm xen, ph ân tích văn cản h , th ống kê v.v
6.2 Các dữ liệu khảo sát
Đ ể tìm ra các phương tiện nhấn mạnh về m ặt cú pháp trong tiếng A nh và tiếng V iệt, ch úng tôi tiến hàn h k h ảo sát trong b a loại văn b ản chính: khoa học, báo chí, và văn học K hi kh ảo sát các n g uồn văn b ản k hác nh au tro n g tiến g A n h và tiếng Việt, chúng tôi g iả định rằn g tuỳ theo tính chất của n ội dun g bài viết và văn phong của từng tác giả m à loại câu này có thể có n h iều hơn loại câu kia D o đó, số liệu thống kê chỉ là những con số tương đối T uy n h iên , ch ú n g cũ n g ít n h iều ph ản ánh thực chất củ a vấn đề: đó là những đ iểm tương đ ổng và k h ác b iệt tro n g cách dùng các phương tiện nhấn m ạnh tro n g tiến g A nh và tiến g V iệt C h úng tôi cũng sử dụng những bản dịch m à ch úng tôi có thể tìm th ấy được c ủ a các tác p hẩm để ph ần nào tránh đi sự khập khiễng do hai nội dun g k hác n h au củ a hai văn b ản k h ác nhau ở hai nguồn ngôn ngữ m ang lại N hững ví dụ được trích dẫn b ao g ồ m cả phần văn cảnh và phần chính của dẫn chứng (phần n ày sẽ được in ng h iên g ) N hữ ng ví dụ chứng m inh
sự không h ọp lý về m ặt ngữ dụng sẽ được đánh dấu bằn g dấu # ở đầu câu
Trang 12Trong luận án này, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát và phân tích theo nguyên tắc sau: chúng tôi sẽ sử dụng tiếng A nh làm cơ sở để kh ảo sát và phân tích các phương tiện nhấn m ạnh trên phương diện trật tự cú pháp và sau đó tìm các phương tiện nhấn m ạnh tương đương trong tiếng V iệt N goài các văn bản do người bản ngữ viết trong cả hai nguồn A nh và V iệt, chúng tôi cũng sử dụng những văn bản dịch từ tiếng A nh sang tiến g V iệt để tìm những phương tiện tương đương A nh-V iệt, qua đó chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt của các phương tiện nhấn m ạnh trong hai ngôn ngữ này.
Để phục vụ cho Chương Bốn, chương chỉ ra lỗi của người học và m ột số đề xuất cho việc dạy và học, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng hai cách:
(i) K hảo sát các lỗi sai của người học thông qua m ột bài kiểm tra được
thiết k ế dùn g cho m ục đích này;
(ii) K hảo sát các lỗi sai thông qua các bài viết thường xuyên ở trên lớp của
người học
Mục đích củ a bài khảo sát theo kiểu (i) là để tìm ra lỗi học sinh m ột cách nhanh nhất và hiệu quả nhất Bài khảo sát theo kiểu (ii) ngoài m ục đích bổ sung những lỗi sai của người học m à bài kiểm tra đã thiết k ế còn bỏ sót, chúng tôi còn
m uốn chứng m inh rằng, dù làm bài với m ục đích nào, vô tình hay cố ý, người học có thể phạm m ột số lỗi n h ất định Đ iều này giúp cho chúng tôi tổng kết và phân tích các lỗi sai m ột cách k h ách quan hơn Còn sở dĩ chúng tôi chỉ chọn các bài viết của người học để khảo sát là vì các phương tiện nhấn m ạnh m à chúng tôi m uốn tìm ra trong luận án này cũng chỉ giới h ạn trên phạm vi văn bản viết m à thôi
Chúng tôi biết rằng, với m ột số lượng khảo sát nhất định, không có gì có thể được coi là chính xác tu y ệt đối Tuy nhiên, chúng tôi cũng đã cố gắng để các khảo sát của chúng tôi trên các diện rộng, vói số lượng vừa đủ, và kết q u ả m ang lại càng khách quan và đáng tin cậy càn g tốt (thông tin cụ thể về các dạng bài khảo sát và số liệu thu được sẽ được nêu ở Chương Bốn)
Trang 137 Pham vi và nôi dung nghiên cứu
Đề tài của chúng tôi được giới hạn trong những phạm vi sau:
7.1 Phạm vi của nhấn mạnh
Khái niệm về nhấn m ạnh m à chúng tôi m uốn bàn đến trong luận án này chỉ giới hạn
ở trong phần nhấn m ạnh về m ặt thông tin (có thể bao gồm cả nhấn m ạn h tương phản) Chúng tôi biết rằng m ột khi m ột phần thông tin nào đó được nh ấn m ạnh thì hẳn nhiên người n ó i/ viết cũng tỏ m ột thái đ ộ/ tình cảm đặc biệt nào đó đối với phần thông tin này Tuy nhiên, để có thể có được những k ết quả nghiên cứu k h ách quan, chúng tôi buộc phải tập trung nghiên cứu m ột m ặt cụ thể trong sự độc lập tương đối với những m ặt còn lại Những nét nhấn m ạnh biểu cảm nếu có xuất hiện đồng thời cũng sẽ được phân tích nhưng không phải là phần trọng tâm chúng tôi m u ố n lưu ý
7.2 Phạm vi của phương tiện biểu đạt
C húng tôi nhận thấy rằng các phương tiện nh ấn m ạnh hình thành n ên m ộ t hệ thống đa dạng và phong phú bao gồm các phương tiện về m ặt ngữ âm - âm vị học, các phương tiện về m ặt từ vưng và các phương tiện về m ặt cú pháp Các phư ơng tiện này có thể hỗ trợ cho nhau, bổ sung cho nhau và không tách rời nhau V ới k h ả nàng cho phép, luận án của chúng tôi chỉ thực hiện khảo sát và đối chiếu trên các phương tiện trật tự cú pháp của hai ngôn ngữ A nh và V iệt Các phương tiện nhấn m ạn h được thực hiện ở cấp độ ngữ âm - âm vị học như dấu nhấn, ngữ điệu, v.v và các phương tiện từ vựng nếu có xuất hiện đổng thời với các phương tiện về m ặt cú p h áp cũ n g có thể là cơ sở để chúng tôi phân tích và lý giải nhằm hỗ trợ cho nghiên cứ a c ủ a chúng tôi về m ặt cú pháp nhưng không phải là trọng tâm nghiên cứu của chúng tôi C húng tôi cũng xin lưu ý rằng, để tiện cho việc gọi tên, trong luận án này, th u ật ngữ
p h ư o iĩg tiện n h â n m ạ n h được dùng để chỉ cho các phương tiện trật tự cú p h áp nhấn
m ạnh về m ặt thông tin m à thôi
Trang 14là tiến g A nh) và từ đó đối chiếu với ngôn ngữ n g uồn (đối với luận án của chúng tôi
là tiến g V iệt) N ghiên cứu theo k iểu này không phải là khô n g có lý vì như Cazacu (xem Jam es [69, tr 65]) ]ý giải: "chúng ta quan tâm đến việc người học làm gì với ngôn ngữ đích hơn là người học m ang theo kiến thức ngôn ngữ gì (từ ngôn ngữ
n guồn) khi bước vào học tiếng." N hư vậy, nghiên cứu tương p hản phi cân xứng sẽ tiết kiệm thời gian hơn và vẫn m ang lại hiệu q uả cao cho q uá trình dạy học ngoại ngữ
Là m ột giáo viên dạy tiếng A nh, m ục đích ng h iên cứu củ a chúng tôi không ngoài việc đón g góp vào việc dạy và học ngoại ngữ D o đó, ch úng tôi chọn phương pháp đối chiếu tương phản phi cân xứng, lấy các phương tiện tro n g tiếng A nh làm cơ
sở đ ể khảo sát và qua đó so sánh đối chiếu với các phương tiện tương đương trong tiếng V iệt m ặc dù b iết rằng đối ch iếu hai chiều sẽ m an g lại k ế t q u ả bao q u át hơn và chi tiết hơn
7.4 Nội dung nghiên cứu
L u ận án b ao gồm b ốn chương: Chương M ột trình b ày và thảo luận những ý kiến liên qu an đến đề tài củ a các nhà ngó n ngữ học và là nền tản g cho m ọi k hảo sát và phân tích ở Chương H ai và Chương Ba Chương Hai và Chương Ba là p hần m ô tả và phân tích các phương tiện nhấn m ạn h trong tiếng A nh trong sự so sánh với tiếng
V iệt thông q u a các m ô hình cụ thể Chương Bốn đưa ra các đề x u ấ t cho việc giảng dạy ngoại n g ữ m à cụ thể ở đây là dạy tiếng A nh cho người V iệt nhằm giảm khả năng phạm lỗi trong việc sử dụng phương tiện nhấn m ạnh
Trang 15Dưới đây là sơ đồ nội dung của luận án
CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUÂN
1.1 Dẫn luận1.2 Cấu trúc thông tin1.3 Lý thuyết đánh dấu1.4 Nhấn mạnh&phương tiện biểu đạt1.5 Tiểu kết
2.1 Khái niệm tiền đảo2.2 Tiền đảo đơn2.3 Tiền đảo kép2.4 Biến thể 2.5 Tiểu kết
3.1 Khái niệm hậu đảo
^ 3.2 Hậu đảo thuần tuý
3.3 Hậu đảo mở rộng3.4 Biến thể
3.5 Tiểu kết
4.1 Giới thiệu4.2 Lỗi của người học tiếng4.3 Nguyên nhân phạm lỗi4.4 Một số đề xuất khắc phục4.5 Tiểu kết
KẾT LUẬN
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH LỖI
VÀ ĐỀ XUẤT
Trang 16CHƯƠNG 1
C ơ SỞ LÝ LUẬN■
1.1 Dẫn luận:
N gôn ngữ là phương tiện g iao tiếp của con người và được hiện thực hoá bởi các
sự k iện lời nói sinh động với các phương tiện từ vựng, phương tiện cú pháp cụ thể và phi lời nói (như cử chỉ, điệu bộ) hay các phương tiện ngôn điệu Các phương tiện nhấn m ạnh cũng đ a dạng và phong phú bao gồm nhiều loại phương tiện khác nhau Các phương tiện này cùng n ằm trong m ột hệ thống các phương tiện nhấn m anh m à việc tìm hiểu m ột phương tiện này không thể tách ròi khỏi các phương tiện kia, xét
về m ặt phương p h áp luận T u y nhiên, để tiện bề quan sát các h o ạt động và đặc tính của m ột loại phương tiện cụ thể, chúng tôi đành phải nghiên cứu tách rời m ột loại phương tiện trong tính độc lập m ột cách tương đối với các loại phương tiện còn lại Nói như vậy k h ông có n g h ĩa là k hi chúng tôi bàn đến các phương tiện nhấn m ạnh về
m ặt cấu trúc — tức trọng tâm củ a luận án — chúng tôi hoàn toàn phủ nhận g iá trị của những phương tiện k h ác, m à chúng tôi vẫn trong m ộ t chừng m ực nào đó vận dụng lin h h o ạt các phương tiện k h ác để lý giải cho vấn đề chúng tôi đang bàn đến
Đ ể giải quyết vấn đ ề về phương tiện trật tự cú ph áp nhấn m ạn h về m ặt thông tin, những lý th u y ết về cấu trúc th ô n g tin của m ột p hát ngôn (hay m ột câu) cần phải được tìm hiểu để làm nền tản g cho toàn bộ luận án N hư vậy, cấu trúc thông tin của
m ột c â u / phát ngôn được p h ân tích như th ế nào và từ đó m ột cấu trúc câu của m ột ngôn ngữ cụ thể phải như th ế n ào để chuyển tải được g iá trị nhấn m ạnh sẽ là những điều m à chúng tôi m u ố n bàn đ ến trong toàn bộ luận án và đặc biệt là trong chương này
Trang 171.2 Cấu trúc thông tin:
1.2.1 C ấu trú c câu theo quan đ iểm của n g ữ p h á p chức năng:
Cấu trúc th ô n g tin là cách phân tích câu ra đời từ những năm 30 do trường
ph ái P raha đề xướng Đ ây là cách p hân tích câu theo quan điểm của ngữ pháp chức nãng Cho đến nay, n g ữ pháp chứ c năng được phát triển th eo nhiều chiều hướng
k h ác nhau, và đang là xu hướng có ảnh hưởng đáng kể đến giới ngôn ngữ học Việt
n am nói ch ung và đến giới n g hiên cứu ngữ pháp tiếng V iệt nói riêng
Cao X uân H ạo [13] là m ột trong những học giả đầu tiên của V iệt N am ủng
hộ n g ữ ph áp chức năng, ô n g cho rằn g đây là m ột lý th u y ết và hệ thống phương pháp được xây dựng trên q u an đ iểm coi ngôn ngữ như là m ộ t phương tiện thực hiện sự
g iao tiếp giữ a người và người tro n g khi ngữ pháp cổ điển, ngữ pháp cấu trúc luận, và sau đó là n g ữ pháp cải b iến và tạo sinh đều tập trung sự chú ý vào phần hình thức
củ a ngôn ngữ, ng h iên cứu cấu trúc của nó m à ít để ý đến h o ạt động của ngôn ngữ
k hi thực hiện chức năng giao tiếp
N gữ ph áp chức năng tự đ ặt cho m ình nhiệm vụ nghiên cứu, m iêu tả và giải
th ích các q uy tắc chi p h ố i h o ạ t đ ộ n g của ngôn ngữ trên các b ình diện của m ặt hình thức và m ặt nội dung tro n g m ố i liên hệ có tính chức năng M ục đích của ngữ pháp chức năng, ngoài việc n hằm x ác đ ịn h các đơn vị của ngôn ngữ, các hệ thống và tiểu
hệ th ố n g c ủ a chúng, cò n n h ằm theo dõi cách hàn h chức củ a ngôn ngữ q u a những biểu hiện củ a nó
D ik [50, tr.4-7] đ ã tạo n ền tản g lý th u y ết cho ngữ ph áp chức năng bằng cách giới thiệu về hệ hình chức n ăn g q u a việc trả lời m ộ t số câu hỏi về chức năng của ngô n ngữ tự nhiên T heo D ik, n g ữ p h á p chức năng xem ngôn ngữ tự nhiên như là
m ộ t “ công cụ giao tiếp x ã h ộ i” Đ iều đó có n g hĩa là ngô n ngữ không tổn tại m ột cách độc lập và võ đoán, m à tồn tại do được sử dụng cho các m ục đích liên quan đến
m ối tương hỗ giữa người và người Chức năng chính củ a ngô n ngữ tự nhiên là “thiết lập g iao tiếp” giữa những người sử d ụ n g ngôn ngữ G iao tiếp có thể được xem như là
m ộ t m ô hìn h tương tác động q ua đó người sử dụng ngôn ngữ tác động tạo nên m ột
số th ay đổi nào đó trong thông tin dụng học của người cùng giao tiếp M ối tương
Trang 18liên tâm lý củ a ngôn ngữ tự nh iên là “năng lực giao tiếp ” của người sử dụng ngôn ngữ (bao g ồ m không chỉ k hả năng tạo lập và giải thích các biểu thức ngôn ngữ m à còn là k hả năng sử dụn g những b iểu thức này m ột cách thích hợp và hiệu quả theo các q uy tắc giao tiếp bằng lời củ a m ột cộng đồng ngôn ngữ.) Theo ngữ pháp chức năng, d ụng học được coi như là bộ khung bao trùm toàn bộ trong đó có kết học và
n g hĩa học N g h ĩa học được xem là công cụ đối với dụng học, và kết học được xem là
cô n g cụ đối với n g hĩa học T rong chừng m ực có thể phân b iệt rõ ràng giữa k ết học
và n g h ĩa h ọ c, thì kết học có m ặt là để ta có thể tạo nên những biểu thức phức tạp
ch u y ển đạt những n g hĩa phức tạp, và nghĩa học có m ặt để ta có thể giao tiếp theo nhữ ng cách tinh tế k h ác nhau
Tóm lại, n g ữ ph áp chức năng x e m ngôn ngữ là m ột công cụ giao tiếp, theo đó,
k h ô n g thể ch o rằn g hình thức ngô n ngữ luôn tồn tại m ộ t cách võ đoán, m à là tồn tại dưới sự chi phối củ a q u á trình g iao tiếp liên nhân N gữ pháp chức năng liên hệ khả
n ăn g sử d ụ n g ngô n ngữ đúng và ch ín h xác với tính phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp của người sử dụng ngôn ngữ N g ữ ph áp chức năng cũng cho rằng người tiếp nhận
n gôn ngữ chỉ có thể hiểu đúng được m ộ t biểu thức ngôn ngữ n h ất định trong m ột bối cảnh nhất định D o đó, ngữ pháp chức năng đề cao tầm quan trọng của dụng học,
m ộ t khi nó nghiên cứu m ố i q u an h ệ giữa ngôn ngữ, người sử dụng ngôn ngữ (người nói và người nghe) và bối cảnh g iao tiếp
N gữ ph áp chức năn g cũ n g g ó p phần làm rõ ba b ình diện củ a lý th uyết ký hiệu học củ a M orris (X em [13]):
(i) Kết học (Syntactics): bình diện nghiên cứu ký hiệu trong mối quan hệ
với các ký h iệu khác
(ii) N g h ĩa học (S em antics): bình diện nghiên cứu ký hiệu trong m ối quan
hệ với các sự vật ở b ên ngoài hệ thống ký hiệu
(iii) D ụng học (P rag m atics): bình diện nghiên cứu ký hiệu trong m ối quan
hệ với bối cảnh và người sử dụng
Ba bình d iện trên được ứng dụng vào trong neô n ngữ học như sau:
Trang 19(i) Bình diện cú pháp: là bình diện nghiên cứu các thành tố cú pháp trong
m ối quan hệ với các thành tố khác, ví dụ như để xác định chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, v.v với các hình thái về cách, giống, số, thời thể, v.v (ii) Bình diện n g h ĩa học: là bình diện nghiên cứu ngôn ngữ trong m ối
quan hệ với sự vật hiện tượng ngoài ngôn ngữ Đ ây là bình diện của các sự tình và các vai tham gia sự tình đó, theo đó ta có các tham tố như diễn tố, chu tố, v.v , hay các m ối quan h ệ của đối tượng của
th ô n g b áo (chủ đề - topic) và phần được thông báo (thuyết - com m ent)(iii) Bình diện dụn g học: là bình diện nghiên cứu ngôn ngữ trong hoàn
cảnh cụ thể với những người nói, người nghe cụ thể, phục vụ cho m ột
m ục đích giao tiếp nhất định Thuộc bình diện này có các nghiên cứu
về lực ngôn tru n g (illocutionary force), và cấu trúc câu được phân chia theo sự lựa chọn củ a người n ói và định hướng của người nghe, cấu trúc thông tin cũ — mới, với các hiện tượng tiêu điểm hoá và nhấn mạnh.Theo Cao X uân H ạo [13, tr.7], câu là đơn vị nhỏ n hất củ a ngôn từ trong đó cả ba bình diện đ ều được thể hiện Chúng tổn tại khăng k h ít với nhau và m ột bình diện không thể được x ét đến m ộ t c á ch tách rời kh ỏ i hai bình diện còn lại và nhiệm vụ của ngữ ph áp chứ c n ăn g chính là xác m inh m ối quan hệ giữa ba bình diện này
C ũng đưa ra m ộ t m ô hình tam phân với b a bình diện liên quan đến đề và chủ ngữ, H allid ay [64, tr.34] phân biệt b a khái niệm k h ác nhau thực hiện ba chức năng khác nhau tro n g m ộ t cú:
(i) Đề hoạt động trong cấu trúc của cú khi xem cú như là một THÔNG
ĐIỆP M ột cú tương đương với một thông điệp, một lượng tử thông tin.
Đê là điểm xuất phát cho thông điệp đó Nó là yếu tô' người nói chọn
đ ể làm nền tảng cho những gì người nói dự định nói về.
(ỉi) Chủ ngữ hoạt động trong cấu trúc của cú khi xem cú như là một
TRAO ĐÁP M ột cú tương đương vói một trao đáp, một trao đổi giữa người nối và người nghe; chủ ngữ là cái bdo hành cho cuộc trao đáp
Trang 20đó Nó là yếu tô' mà người nói tạo ra và chịu trách nhiệm cho tính logic của những gì người nói đang nói.
(iii) Tác thê hoạt động trong câu trúc của cú khi xem cú như là một BỈEƯ
TRƯNG M ột cú tương đương với một biểu trưng, một sự cắt nghĩa một tiến trình nào đó trong kinh nghiệm đang diễn ra của con người; tác
th ể là hoạt tô trong tiến trình đó Nó là yêu tô' người nói mô tả như là tác th ể thực hiện hành động.
T heo H alliday, ba k h ái n iệm n ày khô n g xuất hiện tách rời nhau Tuy nhiên, đây rõ ràng là ba k h ái niệm k h á c biệt như bốn ví dụ ông đưa ra dưới đây:
Trang 21[ 1 :4 ]
với quả th ứ 4 th ì tôi bị đ á n h n g ã
ĐềTác thể
Chủ ngữ
Ba b ìn h d iện củ a H allid ay tương ứng với b a siêu chứ c năng: Cú với tư cách là
m ột thông điệp ứng với siêu chức n ăn g văn b ản (T ex tu al), cú với tư cách trao đáp tro n g giao tiếp ứng với siêu chức năn g liên nhân (In terp erso n al), và cú với tư cách là
m ột b iểu trưng ứng với chức năng ý n iệm (Ideational)
T uy ngữ pháp chức năn g củ a D ik và H alliday được p h á t triển có chỗ khác nhau, ch úng ta vẫn nh ận thấy rằn g ngữ ph áp chứ c n ă n g nói ch u n g tiếp cận vấn đề của n g ô n n g ữ theo m ột chiều hướng k h ác với ngữ ph áp cấu trúc N ếu như ngữ pháp cấu trú c đi từ phương tiện (hình thức) đến m ục đ ích (nghĩa) thì ngữ p háp chức năng
đi ngược trở lại từ m ụ c đ ích đến phư ơng tiện T hực tế, h ai cách m iêu tả trên bổ sung cho nhau và làm ho àn th iện cô n g việc n g hiên cứu ngô n ngữ với tư cách là m ột hệ thống tín h iệu và công cụ g iao tiếp T heo ngữ p h á p chức năn g , con người có thể sử dụng m ộ t cách linh h o ạt nhữ ng phư ơng tiện sẵn có c ủ a n g ô n ngữ đ ể phục vụ cho những m ục đích giao tiếp củ a m ình T uy nhiên, m ộ t b iểu thức ngô n ngữ tồn tại sẽ được sử d ụng cho m ộ t m ụ c đ ích g iao tiếp n h ất định H ai b iểu thức ngôn ngữ khác
n hau ch o dù cùng diễn đ ạt m ộ t th ông tin nội dun g m ện h đ ề vẫn ch ắc chắn phục vụ hai m ụ c đích k hác nhau M ột trong những ý n g h ĩa có th ể sản sinh khi ta sử dụng những cấu trúc ngữ pháp và từ vựng k h ác nhau là nhấn mạnh m à luận án của chúngtôi m u ố n b àn đến Ý n g h ĩa k h ác nh au đó có thể k h ô n g chỉ nằm trong tầm phạm vi
củ a n g h ĩa h ọ c, m à còn n ằm tro n g tầm phạm vi củ a giao tiếp, tầm p h ạm vi củ a dụng học K hi D ik [50, tr.9] b àn đến cấu trú c th ô n g tin dụn g h ọ c ông đ ã phân thành ba thành tố chính:
(i) Thông tin chung: bao gồm những thông tin dài hạn vê thê' giới, những
đặc trưng văn hoá và thiên nhiên của nó, và những thóng tin về bất kỳ một th ế giới nào khác, dù thực hay tưởng tượng.
Trang 22(it) Tkông tin tình huống: bao gồm những thông tin xuất phát từ người
tham gia giao tiếp hay tình huống giao tiếp.
(iii) Thông tin ngữ cảnh: là những thông tin từ các biểu thức ngôn ngữ đi
trước và sau thời điểm giao tiếp được xét đến.
Chúng tôi nhận thấy phần thông tin tình huống thật là đ a dạng và để thực sự hiểu được nó người ng h iên cứu phải luôn đặt m ình trong tình huống giao tiếp cụ thể Chúng tôi cũ n g nhận thấy không thể có m ột giải đáp duy nhất cho bất kỳ m ột phát ngôn n ào h iểu theo phần th ông tin tình huống vì việc cắt nghĩa tuỳ thuộc vào từng người th am g ia giao tiếp v à tình huống giao tiếp Do đó, phần th ông tin dụng học m à trong luận án này chúng tôi m uốn xét đến khi bàn đến các phương tiện nhấn m ạnh chỉ nằm trong trong phạm vi củ a phần thông tin thể hiện trong ngữ cảnh, nghĩa là chúng tôi m u ố n x ét đến ý n g hĩa nhấn m ạnh nhưng chỉ trên cơ sở câu và phát ngôn trong n g ữ cản h củ a văn bản m à thôi
N hư vậy, từ những điều trình bày ở trên chúng tôi thấy rằn g có thể vận dụng quan đ iểm và phương ph áp nghiên cứu của ngữ pháp chức năng vào việc phân tích cấu trúc hình thức của câu (bình diện kết học) trong m ối liên hệ với hai bình diện còn lại (b ìn h diện n g h ĩa h ọc và dụng học) M ối liên hệ chức n ăng giữa ba bình diện làm nên m ối liên h ệ của phương tiện biểu đạt vói m ục đích biểu đạt V à nghiên cứu của chúng tôi nhằm m ục đi tìm các quy luật biểu hiện của phương tiện biểu đạt (phương tiện nhấn m ạn h ) th ông qua cấu trúc thông tin của phát ngôn
1 2 2 C á c thành tô 'củ a cấu trúc thông tin:
Cấu trúc thông tin có thể được phân chia và gọi tên theo n h iều cách khác nhau: đó là cấu trúc đề — th u y ết, cấu trúc thông tin cũ — m ới, h ay thông tin về chủ
đề và th ô n g tin tiêu điểm
1.2.2.1 Cấu trú c đề — thuyết:
Trang 23Theo H allid ay [64], đ ề (them e) là yếu tố được dùng như là đ iểm khởi đầu củ a
m ột thông điệp; nó là yếu tố m à m ệnh đề nói về nó; và thuyết (rhem e) là phần còn lại của thông điệp, ch ính là phần m à trong đó đ ề được p hát triển.
Với đ ịn h n g h ĩa n ày thì b ất kỳ thành phần nào m ở đầu cho m ộ t câu hay m ột
phát ngôn đ ều được g ọi là đề Đ iều đó đã dẫn đến nhiều luận chứng cho rằng trong
m ột số ngôn ngữ nào đó cấu trúc đ ề — th uyết là cấu trúc cú pháp cơ bản của câu thay cho cấu trúc chủ — vị Đ i đầu cho quan điểm này ở V iệt N am là học giả Cao
X uân Hạo Cao X uân H ạo [13] đã chứng m inh rằng tiếng V iệt là n g ô n ngữ thiên về
cấu trúc đ ề — th u yết hơn là cấu trúc chủ — vị và điều này có thể giúp lý giải cho
một số mô hình cấu trúc trong tiếng Việt Đặc biệt, Cao Xuân Hạo đã bước đầu tìm
ra những dấu hiệu hình thức để nhận điện đề và thuyết như sử dụng các tác tử phân giới thì, là, h ay nh ận điện đ ề thông qua thuyết, nhận diện đ ề và th u yết qua các thuộc tính ngữ pháp củ a đề.
Theo L i, Ch.N & S.A T hom pson [82, tr.4 6 1-466], có 7 tiêu ch í p hân biệt đề ngữ với chủ ngữ:
(i) Tính xác định về ngữ pháp: đề ngữ bao giờ cũng xác định, còn chủ ngữ
thì không nhất thiết phải xác định.
(ii) Quan hệ kết hợp: đề ngữ không nhất thiết phải nằm trong mối quan hệ
kết hợp với một động từ nào trong câu, còn chủ ngữ thì nhất thiết phải
có quan hệ k ết họp với m ộ t động từ nào đó
(iii) Khả năng suy đoán của động từ: đề ngữ không được suy ra từ động từ;
trong khi đó, nếu cho ta động từ thì bao giờ ta cũng có thể đoán ra chủ
ngữ.
(iv) Vai trò chức năng: đề ngữ xác định phạm vi diễn tả (không gian, thời
gian, cá thể v.v ) của câu N ó là “ trọng tâm chú ý củ a câu ” và gắn
liền với văn cảnh Còn về chủ ngữ thì hoặc là không m an g n g hĩa nào
trong câu (chủ ngữ trống không) hoặc vai trò ngữ n g hĩa tuy có nhưng chỉ cần xác định trong m ộ t câu đơn lẻ, có thể tách rời văn bản
Trang 24(v) Sự hợp dạng động từ và vị ngữ: T rong nhiều ngôn ngữ, chủ n g ữ được
động từ vị ngữ hợp dạng Còn về đ ề ngữ thì k h ông có m ột ngôn ngữnào mà sự hợp dạng giữa động từ vị ngữ và đề ngữ là phổ biến hay bắt
buộc
(vi) Vị trí đầu câu: đề ngữ thường đứng đầu câu để đáp ứng yêu cầu liên
kết văn bản; còn chủ ngữ thì không nhất thiết đứng đầu câu.
(vii) Q uy trình ngữ pháp: Chủ ngữ đóng vai trò quan trọng trong các quy
trình n g ữ pháp như tạo k ết cấu bị động, còn đê n g ữ kh ô n g đóng vai trò
gì trong quy trình ngữ pháp như kể trên
Li & T hom pson cũng chia ngôn ngữ trên th ế giód thành bốn loại:
(i) Ngôn ngữ thiên chủ ngữ
(ii) Ngôn ngữ thiên đề ngữ
(iii) N g ô n ngữ vừa thiên chủ ngữ vừa thiên đề ngữ
(iv) N gôn ngữ không thiên chủ ngữ cũng k h ô n g thiên đề ngữ
Theo chúng tôi, việc xác định và phân tích cấu trúc câu theo cấu trúc đề — thuyết,
tuy không thể thay thế cho cấu trúc cú pháp chủ ngữ - vị ngữ, nhưng cũng mang lại
nh iều tiện lợi:
k h ô n g p hải lúc nào cũng có m ột vị trí xác định Đ ặc biệt vói những ngô n
ngữ không biến hình như tiếng Việt, rất khó xác định được chủ ngữ nhưng
ta luôn có thể xác định được đề.
(ii) Đ ề k h ô n g đòi hỏi sự hợp dạn g hay tuân theo các quy tắc ngữ pháp n ào với
cấu trúc câu và các thành phần còn lại trong câu nên tuỳ theo m ục đích
g iao tiếp m à bất kỳ thành phần nào trong câu cũng có thể được đề b ạt lên
vị trí của đề.
Trên thực tế củ a tiếng V iệt, cái gọi là chủ ngữ trong tiếng V iệt không đòi hỏi m ộ t sự
phù ứng nào về m ặt n e ữ pháp đối với động từ và bổ ngữ trong tiếng Việt Đ ề, trong
Trang 25vai trò là thành phần m ở đầu củ a phát ngôn, được đánh dấu bởi vị trí đầu câu, tương
đương với vị trí thông thường củ a chủ ngữ Chính vị trí n ày đã góp phần làm cho cấu trá c đ ề — th u yết có thể được nh ận vai trò cấu trúc cú pháp củ a câu trong m ột số
ngô n ngữ, đặc biệt là n gôn ngữ k h ô n g biến hình
K hác với các qu an n iệm củ a m ột số nhà V iệt ngữ coi cấu trúc đề — thuyết là cấu trúc cú pháp, H allid ay [63], [64] quan niệm đề và th uyết là các thành phần củ a
m ộ t cú với tư cách là m ộ t th ông điệp Tuy nhiên, H alliday cũ n g lưu ý rằng khi coi
đ ề là điểm khở i đầu củ a th ông đ iệp m à người nói lựa chọn, ta kh ông thể được phép
nhầm lẫn với th ông tin c ũ , th ô n g tin m à người nói cho là người nghe đã biết và cấu trúc đ ề — th u yết k h ô n g thể n hầm lẫn với cấu trúc thông tin cữ — m ới m à chúng tôi
sẽ trìn h bày ngay sau đây
1.2.2.2 C ấu trúc th ố n g tin cũ — m ỏ i:
Theo H alliday, cấu trúc đề — thuyết là sự lựa chọn theo người nói và cấu trúc
thông tin cũ — m ớ i là sự lựa ch ọ n để phù hợp với người nghe Có thể có những
trường hợp h ai sự ph ân ch ia này trù n g nhau bởi vì thông thường thông tin m à người
nó i chọn để khởi đầu là thông tin cũ — thông tin m à người n ghe đã b iết — như
tro n g ví dụ sau:
[1:5] A: Cậu có th ích ăn k e m không?
[ 1:5a] B: Kem thì lúc nào mình cũng thích.
T h ô n g tin về “k e m ” tro n g câu trả lời là thông tin đ ã được nhắc đến trong câu hỏi — tức là thông tin cũ — và cũ n g là th ông tin m à người nói ch ọ n làm điểm khởi đầu cho câu trả lời của m ình, tuy rằn g người nói cũng có thể chọn lựa m ộ t cách trả lời khác:
[ 1:5b] Mình thì lúc nào cũng thích ăn kem.
[1:5c] Lúc nào mình cũng thích ăn kem.
T rong [1:5b] người nói ch ọ n cá n h ân m ình làm điểm x u ất phát, và trong [1:5c] thì người nói m uốn chọn đ iểm x u ất p h át chính là thông tin m à người nghe chưa biết,
Trang 26nhàm nh ấn m ạnh phần đề, cu n g ch ính là phần thông tin mới N h ư vậy, trong [ 1:5c]
đé và thông tin cũ k h ô ng trùng nhau.
C ũng theo H alliday, có n hữ ng trường hợp câu không có thông tin cũ nhưng bất kỳ p h á t n gôn nào cũng có đ iểm x u ất phát, hay nói cách khác, câu luôn có đề\
[ 1:6] N g à v xử a ngày x ư a , ở m ột làng nọ có m ột gia đình nghèo
T rong ví dụ trên, câu chứ a toàn thông tin mới với điểm x u ất phát là “ngày xửa ngày x ư a ”
C ách phân ch ia cấu trúc th ông tin cũ — m ới là cách phân chia theo trường
phái Praha C ách ph ân ch ia này phải được x ét đến trong m ối qu an hệ với bối cảnh
và người sử dụng T uy nh iên , nói về thông tin cũ và thông tin m ới, quan điểm của
các học g iả k h ác nh au về nhận thức th ế nào là m ới, th ế nào là cũ vẫn có chỗ k hác nhau
H allid ay [63] m ô tả th ông tin cũ như là phần thông tin được người nói cho là
có thể ph ụ c hổi được từ văn b ản h ay ngữ cảnh và m ột thông tin được gọi là m ới thì
là không phải vì nó k h ô n g thể được đề cập đến trước đó, m ặc dù thông thường thì đúng là nó chưa được đề cập đ ến , m à vì người nói trình bày nó như là không thể phục hồi được từ phần văn b ản đi trước
ủ n g hộ ý k iến này, C h afe [46] cho rằng vị th ế cũ phải được giới h ạn trong phạm vi k iến thức m à người nói cho là ở trong trạng thái nhận thức của người nghe tại thời đ iểm p h át ng ô n , do đó m à “ em gái an h ” trong ví dụ sau:
[1:7] A: A nh gặp ai n g ày h ô m qua?
B: Tôi gặp em gái anh n g ày hô m qua
theo quan đ iểm của C hafe và H allid ay , có thể được xem là thông tin m ới nếu người
nói cho rằn g em gái củ a người n g h e không ở trong trạng thái nh ận thức của người
nghe vào thời điểm p h á t ngôn
L am b rech t [73, tr.47] đưa ra định n g h ĩa về thông tin cũ và thông tin m ới như sau:
Trang 27Những thành phần nào đó của một câu, (đặc biệt là chủ ngữ) được cho là chuyển dạt thông tin cũ khi nó đã được người nghe biết đến, hay đã được nhắc đến trong ngôn bản trước đó, hoặc có th ể suy diễn được từ những yếu tô đ ã để cập đến trước Những thành phẩn cảu (đặc biệt là vị ngữ), được cho là chuyển đạt th ôn g tin mới khi thông tin đó chưa được biết đến hay không suy diễn được theo cách trên.
Ô ng cũ n g làm rõ vấn đề hơn bằng cách chỉ ra rằng thông tin c ũ và thông tin
mới k h ô n g được đán h đồng vói sở chỉ cũ hay mới; do đó để trả lời cho câu hỏi:
“ A n h đã gặp ai ngày hôm q u a?” câu trả lời “Tôi gặp em gái anh ngày hôm
q u a.” chứa đựng th ông tin m ới là “ em gái an h ” Cái m ới ở đây được hiểu là người
nói m u ố n người ng h e cùng ch ia sẻ m ột sự kiện Có thể người nghe biết về “em gái
an h ” và cũ n g biết về sự k iện người nói gặp ai đó ngày hôm qua, nhưng khô n g b iết về
m ối quan hộ giữa “ em gái a n h ” và sự kiện đó
K hác với những ý k iến trên, qu an điểm của H erb Clark (trong Clark & Clark,
1977, tr.92, x em [43]) rất g iố n g với đặc trưng củ a tiền giả định Clark cho rằng:
Thông tin cũ phải là thông tin có th ể xác định được và thông tin mới phải là thông tin chưa được biết đến người nghe phải tin tưởng rằng thông tin cũ chuyển đạt thông tin mà họ có th ể đơn nhất xác định Họ hiểu răng nó là thông tin mà người nói tin là cả hai đều đồng ý và rằng người nói đang khẳng định niềm tin của mình về thông tin đó.
Q u an điểm của C lark được Sanford & G arrod (1981) (xem [43]) p h át triển
cù n g với k h ái niệm về kịch b ản (scenario), khi m à kịch bản cho phép giới thiệu m ộ t
cá n h ân bằng m ột danh ngữ xác định bed vì chúng đã được cho trước Tính chất cũ được g án ch o m ột th ô n g tin k h ô n g phải vì nó nổi b ật trong ngữ cảnh hay đ ã được đề cập đến trước đó trong ngôn cảnh, m à vì vị th ế của nó trong kịch bản m à ngôn ngữ gợi nên K iến thức nền là cái m à người nghe cần phải có khi tiếp nhận thông tin m à người nói (theo quan điểm củ a C lark) cho là cũ đối với người nghe
T uy nhiên, những qu an điểm theo kiểu của Clark bị L am brecht [73] phản bác, k hi L am b rech t cho rằng đây là vấn đề củ a tính xác định chứ không phải là vấn
Trang 28đề về thông tin cũ và thông tin m ới Nếu theo quan điểm củ a C lark, thì ví dụ dưới đây k h ông chứa đựng thông tin m ới:
[1:8] M ẹ ơi, có cây kem ở trong tủ lạnh.
trong trường hợp người nghe chính là người đã cho kem vào tủ lạnh Trong lúc đó, theo L am b rech t, thông tin tuy có vẻ hoàn toàn cũ với người ng h e như ng phát ngôn thực ra vẫn chứ a thông tin m ới Cái “m ớ i” ở đây là thông b áo củ a đứa trẻ về sự nhận thức củ a nó về cái kem ở trong tủ lạnh m à có thể người n ghe chư a b iết đến sự nhận thức đó
D ung hoà các ý kiến trên, Prince (1981) (xem [43]) kh i b àn về k hái niệm m ới
cũ trong diễn ngô n đã đưa ra khái niệm về các thực thể th ô n g tin trong diễn ngôn
Bà cho rằng ch úng ta nên xem văn bản như là “m ộ t tập hợp các chỉ dẫn về cách xây dựng m ột m ổ h ình diễn ngổn nào đó M ô hình này sẽ bao g ổ m các thưc thể diễn ngổn, các thuốc tính và các m ối liên hê giữa các thực thể
Các thực thể m à P rince gợi ý bao gồm :
(i) C ác thực thể m ới:
Các thực thể m ới bao gồm hai loại:
(a) Thực thể hoàn toàn mới:
Đ ó là những thực thể được cho là chưa được người nói b iết đến và sẽ được giới thiệu trong diễn ngôn bằng m ộ t biểu thức b ấ t định Đ ây ch ín h là thông tin m ới theo cả hai cách giải thích củ a H allid ay và Clark
V í dụ:
[1:9] M ộ t người đàn ông cổ lộ hầu, đen như cộ t n h à ch áy , cởi trần cao lêu
n ghêu đ an g h iện ra trong ánh lửa [108, tập 1, tr.147]
(b) Chưa được sử dụng:
Đ ó là nhữ ng thực thể được người nói cho là người ng h e đã b iết trong phần kiến thức nền của m ình nhưng k h ông ở trong trạng thái nh ận thức của người nghe tại thời điểm phát ngôn Đ áy chính là phần th ông tin m à H alliday,
Trang 29C hafe, hay L am b rech t cho là thông tin mới trong v í dụ đ ã nêu: “Tôi gặp em
gái anh ngày hô m q u a ” khi trả lời cho câu hỏi “ A nh đã gặp ai ngày hôm
q u a ? ”
(ii) C ác thực thể có thể suy diễn được:
Đ ây là những thực th ể m à người nói cho là người nghe có thể suy diễn ra từ
m ộ t thực thể d iễn ngô n đ ã được giới thiệu trước đó X em ví dụ:
[1:10] Tôi [ ] từ từ rút lưỡi dao ra khỏi chiếc b ao da láng bóng vì đẫm m ổ hôi người lâu năm Ả n h thép xan h xanh loá lên m ỗi lần trời chớp [108, tập 1,
tr.73]
T h ô n g tin về “ ánh th ép ” người nghe có thể suy diễn được từ thông tin đã cho trước về lưỡi d ao và từ k iến thức nền củ a người nghe rằng lưỡi dao thì làm bằn g thép
(iii) Thực thể được gợi lên:
Thực thể được gợi lên có thể từ trong ngữ cảnh tình huống hoặc trong văn bản
(a) Thực thể được gợi lên trong tình huống:
Đ ây là thực thể rõ ràn g trong tình huống củ a diễn ngô n như ‘tô i’ hay ‘a n h ’
(b) Thực thể được gợi lên trong văn bản:
Đ ây là thực thể đã được giới thiệu vào trong diễn ngô n v à đang được đề cập đến tro n g lần sau V í dụ:
[1:11] C hung q u an h n h à m ọc đầy những cây bình bát d ạ i lá xanh um Sau
những lùm cây bình bát dại là m ộ t kho ản g rộng trống [108, tập 1, tr.152]
N ói tóm lại, m ối q u an h ệ giữa tín h chất thông tin cũ hay m ới đối với người nghe hay đối với văn b ản có th ể được trìn h bày như sau:
(i) Cũ với người n g h e và cũ với văn bản: Đ ó là thông tin đã được gợi lên trong văn bản h iện dùn g v à do đó người nói tin là người nghe đã biết
Trang 30(ii) Cũ với người nghe, nhưng m ói với văn bản: Đ ó là thông tin chưa được gợi lên trong văn bản h iện dùng, nhưng người nói tin là người nghe đã biết.
(iii) M ới với người ng h e và m ới với văn bản: Đ ó là thông tin chưa được gợi lên trong văn bản h iện dùng, và người nói tin là người nghe chưa biết
(iv) M ới với người n g h e và cũ với văn b ả n :v ề m ặt lý thuyết, đó là thông tin
đã được gợi lên tro n g văn b ản hiện dùng, nhưng người nói tin là người nghe chư a biết T uy nhiên, theo Prince, loại thông tin này khô n g thể xuất hiện trong văn b ản tự n h iên được
K hái niệm cũ / m ới được G u n d el [61] xác định theo hai lĩnh vực khác nhau: m ột thuộc lĩnh vực ngữ p h áp và m ộ t th u ộ c lĩnh vực ngữ dụng và ngữ nghĩa t r i nhận, v ề
m ặt ngữ pháp, khái n iệm c ũ / m ới gắn liền với tính quy chiếu trong ngôn bản hay trong suy n g h ĩ của người n ó i/ người nghe V ề ngữ dụng, khái niệm cũ/ mới gắn liền
với tính q u an hệ, theo đó ví dụ như khi có hai phần X và Y, thì X được cho là c ũ trong m ối qu an hệ với Y và Y được cho là m ới trong m ối quan h ệ với X V ới quan niệm này thì “ sh e” trong ví dụ dưới đây được coi là c ũ vì đã có quy chiếu trong văn
b ản nhưng là mới trong m ố i quan h ệ với thông tin về “called ”
Pat said sh e called (Pat bảo rằng cô ấy gọi.) [74, tr.l]
T óm lại, các n h à n g ô n n g ữ h ọ c đã có những cách tiếp cận k h ác nhau về thông tin cũ / m ới: hiểu th eo k h ả n ăn g có thể “gọi lên được trong văn b ản ” hay có thể
“ nhận diện được” như củ a L a m b re c h t hay H alliday, hiểu th eo vị th ế cũ / m ới đối vói người ng h e h ay đối với văn b ản n h ư của Prince, h ay h iểu theo vị th ế tri nhận như củ a
G undel T h ô n g tin c ũ m à ch ú n g tôi dùng trong luận án này sẽ được hiểu theo n g hĩa
là thông tin cũ với người n g h e và với văn bản (trường hợp (i) của Prince) và thông
tin m ới được hiểu là ph ần thô n g tin chưa được “gợi lên ” trong văn bản (như của
H alliday) h ay có thể có quy ch iếu tro n g văn bản nhưng k h ông thể suy diễn được vì
nó là ph ần thông tin m ới tro n g m ối quan hệ với thông tin cũ (như cách hiểu của
Trang 31G undel) Do đó, theo chúng tôi, tính xác định của biểu thức không đi đôi với khái niệm c ũ / m ới về m ặt thông tin.
Đ ể đạt được m ục đích giao tiếp, phát ngôn thông thường phải chứa đựng
th ô n e tin m ới Có những phát ngôn chỉ chứa thông tin m ới m à không có thông tin
cũ V í dụ, khi trả lời cho câu hỏi: “ Có chuyện gì v ậy ?” câu trả lời: “ Có hai thằng bé đánh n h a u !” chỉ chứa đựng thông tin m ới
N hững loại câu tổn tại thường chứa đựng toàn thông tin m ới như ví dụ đã nêu
Cấu trúc thông tin của m ột phát ngôn theo m ô hình cũ — m ới được coi là cấu
tróc th ô n g tin dưới góc độ dụng học vì nó cho biết thông tin về m ối quan hệ của người nói và người nghe Người nói phải tính đến người nghe trong m ột hoàn cảnh nào đó đ ã b iết gì và m uốn biết gì
N goài các qu an niệm về cấu trúc thông tin phân chia thành cấu trúc đề —
th uyết h ay thông tin cũ và thông tin m ới, m ột phát ngôn còn cho biết về đối tượng của th ô n g báo và th ông báo về đối tượng đó Thông tin nêu ra trong trường hợp này
là th ô n g tin về chủ đề và cũng sẽ là trọng tâm của luận án chúng tôi về các phương tiện n h ấn m ạnh về m ặt thông tin
1.2.2.3 T hống tin chủ đ ề :
T h eo D ik [49, tr.92], thành tố có chức năng là chủ đ ề (topic) chỉ m ột thực thể
m à người nói cho là người nghe đã biết, và là cái m à phần vị ngữ xác nh ận về nó
Q uan đ iểm về chủ đ ề cũng được L am b rech t [73, tr 131 ] tán thành khi ông cho rằng cái được gọi là ch ủ đ ê (topic) củ a m ột m ệnh đ ề (proposition) là “c á i” m à khi trong
m ộ t tìn h h u ống đã cho m ệnh đề đó được giải thích là nói về sở chỉ đó tức là m ệnh đề
đó diễn đ ạt thông tin thoả đáng để tăn g kiến thức của người nghe về sở chỉ này
V í dụ hai cáu sau:
[ 1:13 a] N h à gần hồ.
[1:13b] Hồ gần nhà.
T rong [l:1 3 a ], người n ó i/ viết chọn “ n h à ” làm chủ đề và cung cấp thông tin về nó
T rong [1 :1 3 b ], người n ó i/ viết chọn “h ồ ” làm đối tượng của thông báo và thông báo
về đối tượng đó (ở gần nhà) V ậy, hai câu tuy có cù n c m ột nội dung m ệnh đề nhưng
Trang 32k h ác nhau về thông tin chủ đề, vì hai câu chọn lựa hai đối tượng thông báo khác nhau.
T heo định n g h ĩa của L am brecht thì chủ đ ề là sở chỉ đ ã được đề cập đến m à người nói sẽ làm sáng tỏ thêm ờ trong m ệnh đề Theo định n g h ĩa trên, thì đê (them e)
và chủ đề (topic) rất có khả năng trùng nhau bởi vì khi chủ đ ề — cái đã được đề cập
đến — n ay lại được nhắc lại với những thông tin thoả đáng thì th ông thường được
đặt ở vị trí đầu câu, và đó cũng là vị trí m à người nói lựa ch ọ n đ ể khởi đầu cho phát
ngôn củ a m ình T rở lại với ví dụ [1:5] m à chúng tôi xin d ẫn lại dưới đây thành [1:14] để tiện theo dõi:
[1:14] A: Cậu có thích ăn kem không?
[1:14a] B: Kem thì lúc nào minh cũng thích.
“ K em ” là chủ đê' củ a cuộc thoại và cũng là phần m à người n ói lự a ch ọ n để khởi đầu
Tuy nhiên, người nói cũng có thể chọn lựa cách trả lời như [l:1 4 b ] để nhấn m ạnh vào câu trả lời của m ình
r 1:14b] Lúc nào mình cũng thích ăn kem.
Trong [l:1 4 b ] “ lúc n à o ” là d ề củ a phát ngôn nhưng khô n g p h ải là ch ủ đ ề m à người
nói và người ng h e đang bàn đến
D ik [49] đưa ra m ộ t cách phân biệt về m ặt h ình thức giữa đ ề (them e) và chủ đ ề (topic): đó là đ ề (them e) thì phải tách ra về m ặt cấu trúc với cú, còn chủ đ ề (topic) thì n h ất th iế t phải là m ộ t thành phần trong cấu trúc, ô n g cũ n g chỉ ra rằ n g đ ề (them e)
và chủ đ ề (topic) có thể k h ác biệt nhau trong cùng m ộ t câu như v í dụ ôn g dẫn ra:
[1:15] A s f o r P a ris, the E iffel T o w er is rea lly spectacular.
(N ói đến Paris thì phải nói th áp E iffel thực sự ngoạn m ụ c.)
T rong ví dụ trên, theo Dik, “P aris” là đ ề (them e) và “ the E iffel T o w er” là chủ đ ề
(topic) T u y n h iên ở đây chúng tôi nh ận thấy rằng “the E iffel T o w er” chỉ có thể
được coi là chủ đ ề khi trả lời cho cáu hỏi: “The E iffel is co n sid e red one o f the seven
w onders o f the w orld, how is it reg ard ed in P aris?” (Tháp E iffel được coi là m ột
Trang 33tro n g bảy kỳ quan của th ế giới, nó có giá trị như th ế nào ở Paris?) chứ không trả lời cho câu hỏi: “W h at is the m o st distin g u ish ed in P aris?” (Biểu tượng gì gây ấn tượng
nh ất ở P aris?)
M ột ví dụ k h á c m à D ik dẫn ra để chỉ ra sự khác biệt giữa đê' và chủ đề:
[1:16] T h a t m an, I h a te him
(N gười đàn ông đó, tôi g hét anh ta.)
T rong ví dụ trên, D ik cho rằng đ ề là “ that m a n ” (người đàn ông đó) và chủ đ ề ỉà
“h im ” (anh ta), và trong trường hợp này, đ ề và chủ đ ề tuy k h ông trùng nhau nhưng
có cù n g sở chỉ
K hông chỉ chủ đ ề cần p hải được phân b iệt với đ ề m à chủ đ ề và chủ ngữ, hai
k h ái niệm m ộ t thuộc về cú pháp, m ột thuộc về ngữ nghĩa, nhưng cũng có thể gây
n h ầm lẫn và cần được ph ân b iệt rạch ròi m à chúng tôi xin trình bày tiếp theo ở dưới đây
(ii) C hủ ngữ k h ô n g trù n g với chủ đề:
Trường hợp chủ n g ữ k h ô n g trù n g với chủ đề có thể x u ất hiện trong ba khảnăng:
(a) Câu có chủ đề k h ô n g p h ải là chủ ngữ
Trường hợp n ày x u ất hiện k h i chủ đề trong câu là m ột bộ phận nào đó khác
Ví dụ:
Trang 34[1:17] A: C h uyện gì x ả y ra với cô ấy?
B: Chồng cô ấy đã bỏ đi rồi.
T rong câu trả lời trong ví dụ trên, theo cách hiểu củ a D ik [50], “ cô ấ y ” là chủ đề như ng “ chồng cô ấy ” là chủ ngữ về m ặt ngữ pháp M ột ví dụ nữ a dưới đây sẽ cho thấy chủ đ ề có thể làm chủ ngữ và cũng có thể không
[ 1:18] A: Chuyện gì xảy ra với nó?
[1 :1 8a] B: T h ầ y giáo p h ạ t nó.
[1 :1 8b] B: N ó b ị th ầ y giáo ph ạ t.
T rong [1 :1 8 a], chủ đề là bổ ngữ, cò n trong [1:18b] chủ đề chính là chủ ngữ ở m ột
số ngôn n g ữ ví dụ như tiếng A nh, m ộ t trong những lý do sử dụng cấu trúc bị động là
để chủ đ ề hoá chủ ngữ (to p icalizatio n ) như trong ví dụ [l:5 b ]
(b) Câu k h ô n g có chủ đề
Loại câu k h ông có chủ đề th ông thường là những câu giới thiệu m ộ t yếu tố m ới vào trong n g ô n bản m à k h ô n g gắn liền yếu tố này với m ộ t chủ đề n ào đã được thiết lập
h ay với m ộ t m ệnh đ ề nào đã được tiền giả định
L a m b re c h t [89] đưa ra h ai loại câu k h ô n g có chủ đề:
■ Câu tường thuật sự k iện (event-reporting sentences): V í dụ:
[1:19] It is raining (Trời mưa.)
■ C âu trình bày (p resen tatio n al sentences): V í dụ:
[1:20] M y b a ck hurts (M ỏi lưng quá.)
được d ù n g như m ộ t lời giải thích h a y thanh m inh của m ột hành k h ách trên xe buýt đang n gọ nguậy và ch ạm p hải người bên cạnh
T heo ch ú n g tôi, loại câu tồn tại n h ư trong tiếng V iệt có thể được xếp vào loại này
V í dụ:
[1:21] Có một người phụ nữ đang xin vào gặp.
Trang 35P hát ngô n trong [1:21] được dùng để giới thiệu m ọt sự k iện hoàn toàn mới vào tro n g văn bản.
(c) Câu có đa chủ đề
Cả D ik và L am b rech t đều n h ấ t trí là câu có thể có đa chủ đề V í dụ như trong câu trả lời cho câu hỏi:
[1:22] A: N a m đã làm gì quyển sách của tôi rồi?
B: A n h ấ y đ ã đưa nó cho L a n rồi.
“A n h ấ y ” và “n ó ” đều là chủ đề th eo như định n g hĩa chủ đề là thực thể m à người nói cho là người n g h e đã b iế t và m ệnh đề sẽ lý giải th êm về nó
L am b rech t còn lý giải rằn g những câu có hai hoặc hơn hai chủ đề, thì ngoài
n hiệm vụ ch u y ển đạt th ông tin về chúng ra, câu còn có n hiệm vụ chuyển đạt thông tin về m ố i quan hệ giữa chúng M ố i quan hệ này tồn tại trước khi p h át ngôn được đưa ra N hiệm vụ củ a nhữ ng câu thuộc loại này chỉ là để k h ẳng định bản chất của
m ối q u an hệ V í dụ như trong [1:22] m ối quan hệ đó là giữa chủ ngữ (hành ihể) và
bổ ngữ (đích thể)
R ein h art [98] p h ản đối q u an niệm cho rằn g tồn tại nhiều chủ đề trong cùng
m ộ t câu Bà cho rằng k h i nói về m ộ t chủ đề đã cho, ngay cả khi ta có thể đề cập đến những cá nhân đ ã được nhắc đến trong ngôn bản trước đó h ay có sẵn trong bối cảnh
về m ặt dụng học, chỉ có m ộ t b iểu thức có thể làm chủ đề củ a m ột câu đã cho Bà cũng lý giải rằn g m ặc dù m ộ t thực thể được lặp đi lặp lại n h iều lần, nhưng khi xuất hiện m ộ t thực thể m ới làm chủ đề ch o câu thì thực thể cũ k h ô n g còn là chủ đề nữa
L am b rech t [73] tranh luận rằng R einhart đã nhầm giữa tính chất nổi bật - đáng chú ý n h ất về m ặ t dụng h ọ c của những vật quy chiếu khác nhau tại m ộ t thời điểm nào đó với tính chủ đề h ay là không phải chủ đề N hững câu được cho là có hai biểu thức chủ đề cùng có m ộ t đ iểm chung là vật quy chiếu của cả hai biểu thức đó đều có thể đang được b àn đến vào thời điểm p h át ngôn và tồn tại m ột m ối quan hệ nào đó giữa chúng N hữ ng câu n h ư trên chuyển đạt thông tin về bản ch ất củ a m ối
Trang 36quan hệ này C húng tôi cũng tán thành luận điểm của L am brecht về k hả năng có thể tồn tại hai chủ đề trong cù n g m ộ t p h át ngôn.
Tóm lại, được người nói lựa chọn để khởi đầu thông điệp, vói vị trí luôn xác
định vì luôn đứng ở đầu câu, đ ề (them e) là công cụ củ a cấu trúc thông tin được đánh dấu về m ặt hìn h thức C hủ đ ề (topic) là đối tượng của thông báo, và là cái sẽ được
khai triển và làm sáng tỏ th êm ở tro n g phát ngôn (bởi phần thuyết), do đó đ ó n g vai
trò là thành phần củ a cấu trúc th ô n g tin về m ặt nghĩa học Thông thường đ ề cũng chính là chủ đ ề vì chủ đ ề, với k h ái niệm trên, thường được đặt ở vị trí khởi đầu của
phát ngôn, tuy người nó i có thể ch ọ n m ột điểm xuất phát hoàn toàn kh ác, n h ư đã
chứng m inh ở v í dụ [1:14] V ới tư cách là đối tượng của thông báo, chủ đ ề là công
cụ của cấu trúc thông tin x ét về m ặ t nghĩa học Phần thông tin chủ đề là phần thông tin đánh dấu nhận thức củ a người n ó i/ viết đối với m ộ t sự kiện Sự chọn lựa khác nhau của những người nói k hác n h au hay trong những hoàn cảnh nhận thức k h ác
n hau có thể làm cho m ộ t sự k iệ n diễn đạt bởi cùng m ột nội dung m ệnh đ ề được thông báo bằng những cấu trúc th ô n g tin khác nhau V í dụ:
[1:23] H ere co m es the cat (ở đây + đến + con m èo)
[1:24] Here the cat comes, (ở đây + con mèo + đến)
Cùng m ô tả m ộ t sự k iện m ộ t con m èo đang đến, [1:23] ch ọ n hành động “đ ế n ” làm đối tượng của thông b áo và “ con m è o ” là tiêu điểm thông báo, trong [1:24], “ con
m è o ” là chủ đ ề và hàn h đ ộ n g “ đ ế n ” là tiêu điểm N hư vậy, trong [1:23] người nói thể hiện sự nhấn m ạnh về nh ận thức của m ình đến đối tượng là con m èo, và trong [1:24] người n ói m uốn thu h ú t sự chú ý của người nghe khô n g phải đến con m èo m à
đến sự xuất h iệ n của nó C hính vì v ậy m à nếu the cat được thay bằng m ột đại từ (ỉ'Ò
thì ta chỉ có thể có câu Here it comes mà k hông thể có Here comes it vì một khi thông tin về con m èo là th ô n g tin tiêu điểm nó không thể ở dưới dạng đại từ, và do
đó, câu nói về sự x u ất h iện củ a co n m èo chỉ có thể đúng với cấu trúc H ere it co m es
với phần nhấn mạnh nằm ở động từ.
Trang 37N hữ ng điều trình bày ở trên lý giải cho việc chúng tôi chọn thông tin về c h ủ
đề và tiêu điểm thông báo là cấu trúc nền tảng cho những khảo sát của chúng tôi về phương tiện cú pháp để nhấn mạnh về mặt thông tin.
1.2.2.4 T iêu điểm thống b á o :
D ik [49] định n g h ĩa tiêu đ iểm thông báo như là thông tin quan trọng nhất, hay nổi b ật nhất về phương diện thông tin về m ặt dụng học đối với người nói và người nghe, theo ước tính củ a người nói Do đó, phần thông tin tiêu điểm sẽ liên quan đến những thay đ ổi m à người nói m uốn m ang lại về m ặt thông tin dụng học
N hững th ay đổi này có thể có những hình thức k h ác nhau: người nói có thể m uốn b ổ
sung m ộ t thô n g tin nào đó vào thô n g tin dụng học của người nghe, hay người nói
m uốn thay t h ế m ộ t th ông tin X n ào đó m à người nói cho là người nghe có bằng m ột
thông tin Y m à người n ói có Cả hai trường hợp trên đều chứa những điểm khác biệt giữa th ông tin dụng học củ a người nói và của người nghe (hiểu theo góc độ của người nói) Do đó, thông tin tiêu điểm thông thường được người nói trình bày như là phần th ô n g tin m ới đối với người nghe D ik cũng lưu ý rằng không phải lúc nào phẩn th ông tin tiêu điểm cũng là ph ần thông tin hoàn toàn m ới Phần thông tin tiêu điểm có thể đã được người ng h e b iế t đến nhưng vẫn được đặt ở vị trí tiêu điểm do
m ộ t sự tương phản nào đó như tro n g v í dụ sau:
[1:25] John and Bill cam e to see m e John w as nice b ut Bill w as rath er
boring [50, tr 278]
(John và Bill đến thăm tôi J o h n thật d ễ thương nhưng B ill lại nhạt nhẽo quá.)
N g u y ễn H ồng c ổ n [9] cho rằn g tiêu điểm thông báo chỉ trù n g với thông tin
m ới theo q u a n điểm thông tin m ới là thông tin m à “người nói cho là không có trong
ý thức của người nghe h ay người ng h e chưa b iế t” Trường hơp này, theo tác giả
N guyễn H ồ n g c ổ n , chỉ đúng với trường họfp câu tường thuật C òn trong trường hợp câu hỏi, thì “ cái m ới k h ô n g phải là cái người nghe chưa biết m à chính là cái người nói chưa b iết hay đang m uốn b iế t.” T rong ví dụ dưới đây, tiêu điểm thông báo là
“g ì” (được gọi ỉà tiêu đ iểm hỏi) là đ iều m à người nói m uốn biết
Trang 38[1:26] A: H ôm qua anh xem p h im gì?
B: H ôm qua tôi xem p h im “Thung lủng hoang vắng”
T h eo ch úng tôi, đối với người nghe, m ột câu hỏi vẫn có thể chứa “cái m ớ i” Cái m ới tro n g câu hỏi như đã nêu ở trên chính là thông tin rằn g người nói m uốn biết
về “phim g ì” , cũng chính là thông tin chưa có trong ý thức người nghe H ay nói cách khác, trưóc khi A p h át ngôn ra câu hỏi, thì B chưa có ý thức là A đang thiếu thông tin gì V ậy , “phim g ì” chứa đựng thông tin mới Cái k h ác về cách h iểu thông tin mới
và tiêu đ iểm thông b áo ở trong hai phát ngôn củ a A và B ở trê n là ở chỗ: Trước phát ngôn A , nội dung chứa trong tiêu điểm thông báo chưa có trong ý thức của người nghe; còn trước p hát ngôn B, người nghe đã có nhận thức về trọng tâm của phát ngôn (vì người ng h e A m ong đợi B sẽ trả lời câu hỏi của m ìn h ) m ặc dù thông tin người nói B đưa ra là ho àn toàn m ới đối với người nghe A
X ét ví dụ tiếp theo, trong loại câu hỏi lựa chọn:
[1:27] A: A n h uốn g chè hay cà ph ê?
B: Cho mình cà phê.
Tiêu đ iểm th ô n g b áo trong A là “ ch è hay cà p h ê” còn ở B là “ cà p h ê” Biểu thức “cà
p h ê” có thể nói là k h ô n g còn m ới nữa vì đã được nhắc đến ở A rồi, nhưng vẫn có thể được coi là chứ a đựng th ông tin m ới Lý do là sự lựa ch ọ n cà phê của B chưa có trong ý thức củ a người ng h e A khi B chưa phát ngôn N hư v ậy thông tin mới (hiểu theo H allid ay ) và tiêu điểm thông b áo rất có thể là trùng nhau
Ta có m ô h ìn h cho th ông tin m ới làm tiêu điểm th ông b áo như sau:
(i) C âu trần thuật:
Tiền giả định: p x
Khẳng định: X = X ’.
—> X ’ là thông tin mới và cũng là tiêu điểm thông báo
(ii) C âu hỏi đóng:
Tiền giả định: px
Trang 39K hẳng định: N gười nói m uốn biết X ’ hay X ” (X = X ’ hay X ” )
X ’ hay X ” trả lời cho điều m à người ng h e m uốn b iết về sự lựa chọn củangười nói Có thể nói X ’ h ay X ” là tiêu điểm thông báo và là thông tin m ới tuy có thể có sở chỉ cũ
(iii) Câu h ỏi mở:
T iền giả định: pX
K hảng định: N gười nói m uốn biết X ’ (X = X ’)
X ’ trả lời cho câu hỏi hay tự hỏi ở trên, và là m ục đích giao tiếp củ a ngườinói X ’ là th ông tin m ới và là tiêu điểm thông báo
Chafe [46] cho rằn g tiêu điểm củ a m ột câu là “kiến thức m ới gắn liền với vị trí của chủ đ ề ” tức là thông tin m ới diễn tả về m ột chủ đề nào đó L am b rech t [73] không đồng ý với quan điểm n ày và nêu ra hai lý do:
(i) N ếu giả sử rằn g tiêu điểm có liên quan đ ến việc ch uyển tải thông tin m ới,
và m ọi câu đều ch uyển tải thông tin m ới, thì m ọ i câu đều phải có tiêu điểm T uy n h iên , không phải m ọi câu đều có m ộ t chủ đề (như trong trường hợp câu tồn tại), do đó không thể định n g h ĩa tiêu điểm m ộ t cách đơn g iản là th àn h p h ần bổ trợ cho chủ đề
(ii) T iêu đ iểm c ủ a m ột câu thường được xem như là m ộ t yếu tố thông tin được
thêm vào, đ ú n g hơ n là được áp đặt vào, tiền giả định dụng học C ũng như
m ộ t chủ đề có thể nằm trong tiền giả định m à k h ô n g trù n g với nó, tiêu điểm là m ộ t ph ần củ a khẳng định m à k h ô n g trùng với k h ẳng định
V ậy theo C hafe, tiêu điểm củ a m ột m ệnh đề được diễn đạt bởi m ộ t câu trong m ột tình huống n gôn cản h đ ã cho được xem như là yếu tố củ a thông tin theo đó tiền g iả định và k h ẳn g đ ịn h k h á c nhau Tiêu điểm là phần của m ộ t m ện h đề chưa được thừa nhận vào thời đ iểm nói N ó là yếu tố không thể tiên đoán được hay không thể phục hồi được về m ặ t dụn g h ọc trong m ột phát ngôn Ta có thể vận dụng cách hiểu tiêu điểm như trên tro n g hai kiểu trường hợp: m ột, phần thông tin chứa trong tiêu điểm ỉà phẩn th ông tin m ói (theo nghĩa thông tin m ới là phần thông tin khô n g thể
Trang 40tiên đoán được h ay không thể phục hồi được); hai, phần th ô n g tin chứa trong tiêu
đ iểm là phần th ông tin trái với tiền giả định của người nghe (gọi là tiêu điểm tương phản) Tiêu điểm là cái làm cho m ột phát ngôn trở thành m ột k h ẳn g định, giống như
đ ịn h nghĩa của H alliday [64] về tiêu điểm:
Tiêu điểm thông báo là một loại nhấn mạnh mà theo đó người nối đánh dấu ra
m ột phẩn (cũng có th ể là toàn bộ) của một khối thông tin mà người nói mong muốn phải được cắt nghĩa là có tính thông báo Thông tin ''mới’ là tiêu điểm; không phải theo nghĩa là nó không thể được nhắc đến trước đố, mặc dù thông thường đúng là nó chưa được nhắc đến, mà theo nghĩa rằng người nói trình bày
nó như là không th ể được phục hồi từ văn bản đi trước Ta có thể gợi ý rằng tiêu điểm của thông điệp là cái được người nói trình bày như là thông tin mới, không th ể rút ra dược về mặt văn bản (và về mặt văn cảnh)
L a m b rech t [73] cũ n g lưu ý rằng tiêu điểm thông báo và thông tin mới không trùng
k h ít lên nhau, bởi vì thông tin m ới của m ột câu không trù n g với thành phần nào tro n g câu m à được đánh dấu bởi m ối quan h ệ dụng học giữa m ộ t sở chỉ và m ột m ệnh
đề T rở lại ví dụ [1:26]
Hỏi: Hôm qua anh xem phim gì?
Đáp: H ô m qua tôi x e m p h im “T hung lũng hoang vắng.”
“ T h u n g lũng hoang vắn g ” là tiêu điểm thông báo, nhưng th ô n g tin người nói m uốn tru y ền đạt phải là toàn bộ m ện h đề trừu tượng: “Cái phim m à tôi xem ngày hôm q ua
là p him “Thung lũ n g h o ang v ắ n g ”
C húng tôi ủng hộ ý kiến củ a L am b rẹch t khi ông cho rằn g chức năng củ a việc đánh
d ấu tiêu điểm thông báo k h ô n g phải để đánh dấu m ột thành tố là m ói m à là để đánh dấu một mối quan hệ về tiêu điểm giữa một yếu tô của một mệnh đề và toàn bộ mệnh đề đó T rong trường hợp không tồn tại một mối quan hệ nào như thế, tức là
k h i yếu tố tiêu điểm trùng với toàn bộ m ệnh đề, thì chức năng c ủ a việc đánh dấu tiêu
đ iểm là để biểu thị sự vắng m ặt m ột m ối tương phản giữa tiêu đ iểm và tiền giả định
v ẫ n duy trì quan điểm trên, L am b rech t giải thích câu trả lời ch o loại câu hỏi lựa chọn như trong ví dụ [1:27] như sau: