Tìm hiểu mối quan hệ giữa phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu ở khu vực Đồng bằng bắc bộ: Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

113 54 0
Tìm hiểu mối quan hệ giữa phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu ở khu vực Đồng bằng bắc bộ: Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ KIM (Thích Đàm Kiên) TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN HÀ NỘI - 2011 i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU i Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠO PHẬT VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1.1 Khái lƣợc chung đạo Phật 1.1.1 Sự đời đạo Phật 1.1.2 Giáo lý đạo Phật 12 1.2 Tín ngƣỡng thờ Mẫu khu vực đồng Bắc Bộ trƣớc thời kỳ Phật giáo du nhập vào Việt Nam 23 1.2.1 Nguồn gốc đời phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu 23 1.2.2 Nghi lễ, tổ chức, nơi thờ cúng tín ngưỡng thờ Mẫu 28 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 39 2.1 Mối quan hệ Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngƣỡng thờ Mẫu khu vực đồng Bắc Bộ 39 2.1.1 Mối quan hệ Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu thơng qua tục thờ Nữ Thần nguyên lý Mẹ 39 2.1.2 Mối quan hệ Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu thơng qua việc hình thành tín ngưỡng Tam Phủ, Tứ Phủ 48 2.2 Mối quan hệ tín ngƣỡng thờ Mẫu với trình phát triển Phật giáo Việt Nam đồng Bắc Bộ 56 2.2.1 Mối quan hệ giữ tín ngưỡng Mẫu với trình phát triển Phật giáo Việt Nam qua không gian thờ cúng 56 2.2.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu tâm thức người dân đồng Bắc Bộ qua thực hành nghi lễ thờ cúng 66 iv 2.3 Xu hƣớng biểu giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa Phật giáo tín ngƣỡng thờ Mẫu khu vực đồng Bắc Bộ 75 2.3.1 Xu hướng biểu mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ 75 2.3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu khu vực đồng Bắc Bộ 82 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, xu tồn cầu hóa khơng diễn lĩnh vực kinh tế trị mà cịn diễn lĩnh vực văn hóa nói chung tơn giáo nói riêng Việt Nam quốc gia có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo phong phú đa dạng Ngồi thức tơn giáo giới du nhập vào Phật giáo, Hồi giáo, Kitơ giáo Việt Nam hình thành hàng loạt tơn giáo, tín ngưỡng địa như: Đạo Cao Đài, đạo Hịa Hảo, tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hồng làng, tín ngưỡng thờ Mẫu… Như vậy, từ xa xưa người Việt Nam thực việc thờ cúng trước có tôn giáo ngoại nhập Tất tôn giáo khác từ bên ngồi du nhập vào khơng thể xóa bỏ đạo gốc dân tộc, mà rút phải chung sống với nó, muốn thu phục tín đồ Đối với người Việt Nam, đạo coi trọng, miễn giáo lý không ngược với đạo đức dân tộc, trái với phong mỹ tục nhân dân, không phản lại lợi ích cộng đồng, đất nước Tính bao dung tín ngưỡng, tư tưởng, tự tín ngưỡng thuộc nếp sống bình thường người Việt Nam, sở đồn kết tơn giáo ngoại lai tín ngưỡng địa nghiệp xây dựng giữ nước dân tộc Đúng vậy, lịch sử chứng minh xu hướng chủ yếu tôn giáo nước ta hướng dân tộc Trong tơn giáo có mặt Việt Nam, Phật giáo tôn giáo ngoại nhập gần gũi trở thành lĩnh vực tinh thần thiếu người Việt Nam Phật giáo nhanh chóng hịa văn hóa dân tộc, hịa phong tục tập quán, tín ngưỡng dân tộc, đặc biệt tín ngưỡng Mẫu để trở thành Phật giáo riêng có, mang đậm tinh thần đặc sắc Việt Nam Mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng Mẫu khu vực đồng Bắc Bộ thể đa dạng phong phú suốt tiến trình lịch sử tồn phát triển tôn giáo Nghiên cứu “Tìm hiểu mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu khu vực đồng bắc bộ” khai thác giá trị văn hóa dân tộc, khẳng định tính Phật giáo Việt Nam, nhằm góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân Đảng Nhà nước khẳng định: Tơn giáo, tín ngưỡng tượng xã hội cịn tồn lâu dài, cịn chứa đựng giá trị văn hóa đạo đức định, cịn động lực góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Tình hình nghiên cứu Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt nhiều dân tộc thiểu số khác Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời Tín ngưỡng thờ Mẫu lấy việc tơn thờ người phụ nữ, người Mẹ làm đấng sáng tạo bảo trì cho tồn sinh thành vũ trụ, đất nước người Bởi vậy, thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian tiêu biểu, mang đậm sắc văn hóa Việt Nam Và đạo Phật du nhập vào Việt Nam để tìm chỗ đứng cho văn hóa người Việt, nhanh chóng dung hợp với tín ngưỡng dân gian người Việt Nam Đến nay, vấn đề đạo Phật tín ngưỡng thờ Mẫu ln tác giả nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ, sâu sắc phát thêm nhiều giá trị Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam tín ngưỡng thờ Mẫu có cơng trình tiêu biểu cho mảng đề tài sau: Các cơng trình thuộc mảng đề tài lịch sử nói q trình hình thành phát triển đạo Phật Việt Nam từ năm đầu Công nguyên là: - “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư (chủ biên) [61]; “Việt Nam Phật giáo sử luận” (2 tập) Nguyễn Lang [39]; “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Lê Mạnh Thát (2 tập) [54] Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề sử học Phật giáo như: Phật giáo truyền vào Việt Nam từ kỷ đầu Công nguyên đến 2000 năm Trong thời gian dài này, Phật giáo để lại cho dân tộc ta nhiều dấu ấn, thấy từ tín ngưỡng văn hóa, phong tục tập quán, từ giới quan nhân sinh quan, từ tư tưởng tình cảm Nhiều vấn đề lịch sử dân tộc, văn hóa dân tộc không sáng tỏ không hiểu Phật giáo dân tộc, có lịch sử Phật giáo dân tộc Các cơng trình tổng hợp có liên quan tình hình, thực trạng, đặc trưng tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam tác động tư tưởng Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu: “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam” Đặng Nghiêm Vạn [63]; “Về vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lý luận thực tiễn” tác giả Đỗ Quang Hưng [30]; “Nghiên cứu Tơn giáo, tín ngưỡng chặng đường 20 năm (1991-2011) Viện Nghiên cứu Tôn giáo [65] Các cơng trình này, theo chúng tơi, tổng hợp khái quát hoá nội dung liên quan đến lĩnh vực lý luận chung, vấn đề cụ thể tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam giới, qua tạo dựng tranh tương đối phong phú, hoàn chỉnh sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng q khứ đương đại Điểm đáng ý tơn giáo, tín ngưỡng minh họa cụ thể, chi tiết từ điều tra xã hội học tơn giáo, tín ngưỡng ba thành phố lớn Hà Nội, Huế TP Hồ Chí Minh Ngồi ra, tác giả cơng trình nghiên cứu phân tích làm rõ số vấn đề dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng Việt Nam có tín ngưỡng thờ Mẫu vùng đồng Bắc Bộ Liên quan trực tiếp đến nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu có cơng trình lớn sau: Các cơng trình tác giả Ngơ Đức Thịnh (chủ biên), “Đạo Mẫu Việt Nam” [58]; “Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam châu Á” [59]; “Đạo Thánh Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên) [37]; “Văn hóa Thánh Mẫu” tác giả Đặng Văn Lung [44] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu cung cấp hiểu biết đầy đủ vấn đề khơng tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam mà số nước châu Á khác Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia… Đó hội thuận lợi để chúng tơi so sánh hình thức thuộc tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam nước khu vực Điểm đáng quan tâm liên quan nhiều đến đề tài nghiên cứu cơng trình vẽ tranh tồn cảnh tín ngưỡng thờ Mẫu như: Nghi lễ lên đồng, nghi lễ Shaman, vấn đề 36 giá đồng, âm nhạc lên đồng Qua làm sáng rõ vấn đề nguồn gốc, chất đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu suốt chiều dài lịch sử đến đồng thời biểu tượng cho sức mạnh cộng đồng cho sáng tạo phát triển không ngừng dân tộc Việt Nam Trong truyền thống văn hóa dân tộc, Mẫu trở thành biểu tượng cho ý chí dựng nước giữ nước, cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Bên cạnh cơng trình này, chúng tơi nhận thấy số tác giả khác có xu hướng nghiên cứu Phật giáo Đạo Mẫu Việt Nam Song, hầu hết cơng trình họ trình bày dạng viết nhỏ, đăng tạp chí, phát biểu hội thảo khoa học Tiêu biểu viết tập hợp kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội Phủ Giầy”, từ ngày 30 tháng đến ngày tháng năm 2001 Hà Nội Hội thảo khoa học Quốc tế “Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập”, tổ chức tháng năm 2011 Học viện Phật giáo Việt Nam Sóc Sơn, Hà Nội Hoặc tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Tạp chí Văn hóa, Tạp chí Triết học, Tạp chí Nghiên cứu lý luận… Mỗi viết đề cập đến góc độ khác vấn đề, song hầu hết tác giả tìm điểm dung hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian người Việt Do vậy, nghiên cứu đề tài này, từ góc độ tiếp cận tơn giáo học, chúng tơi tham khảo cơng trình nghiên cứu nói với gọi ý quan trọng để kế thừa triển khai phần mà tác giả nghiên cứu chưa ý có ý cịn bỏ ngỏ nhiều vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ chất đạo Phật tín ngưỡng thờ Mẫu khu vực đồng Bắc Bộ trước Phật giáo du nhập, đồng thời rõ mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu từ Phật giáo du nhập vào Việt Nam, từ đưa số giải pháp nhằm bảo lưu giá trị văn hóa mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam * Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Phân tích khái quát nội dung chủ yếu đạo Phật tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt khu vực đồng Bắc Bộ Thứ hai: Trình bày phân tích biểu mối quan hệ biện chứng Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu khu vực đồng Bắc Bộ qua hai thời kỳ: thời kỳ Phật giáo du nhập; thời kỳ Phật giáo phát triển Thứ ba, Đưa số giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu khu vực đồng Bắc Bộ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu khu vực đồng Bắc Bộ * Phạm vi: Luận văn tìm hiểu mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng Mẫu khu vực đồng Bắc Bộ từ Phật giáo du nhập qua hai thời kỳ bản: - Thời kỳ du nhập Phật giáo vào Việt Nam; - Thời kỳ phát triển Phật giáo Việt Nam Từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống xã hội Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dưa sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tơn giáo, đường lối, sách Đảng Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, luận văn kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước * Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp luận triết học Mác – Lênin nghiên cứu vấn đề xã hội, có kết hợp số phương pháp nghiên cứu chuyên ngành biện chứng như: Tôn giáo học, thống lơgíc lịch sử, phân tích - tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa… Đóng góp luận văn Trên sở trình bày khái quát chung Phật giáo tín ngưỡng Mẫu khu vực đồng Bắc Bộ, luận văn mối quan hệ Phật giáo với tín ngưỡng Mẫu khu vực đồng Bắc Bộ số khía cạnh bản: Mối quan hệ Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngưỡng Mẫu; Tín ngưỡng Mẫu tâm thức người dân đồng Bắc Bộ qua thực hành nghi lễ chùa; Mối quan hệ tín ngưỡng Mẫu với q trình phát triển Phật giáo Việt Nam Ý nghĩa luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần soi tỏ rõ thêm mối quan hệ hình thái ý thức xã hội với với tồn xẫ hội điều kiện lịhc sử cụ thể xác định Cụ thể mối quan hệ tôn giáo ngoại nhập với hình thái tín ngưỡng dân gian Việt Nam qua thời kỳ lịch sử khác dân tộc Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy Phật giáo tín ngưỡng Mẫu, cho việc hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, nội dung luận văn gồm 02 chương 05 tiết 69 Web, Báo cáo tổng kết công tác Phật năm (2002 - 2007) phương hướng hoạt động Phật nhiệm kỳ VI (2007-2012) tỉnh hội Phật giáo vùng đồng Bắc Bộ, Giáo hội Phật giáo Việt Nam http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn, ngày 21/11/2011 70 Web, Giới thiệu kinh sách Phật giáo, http://www.thuvienhoasen.org/, truy cập ngày 21/11/2011 96 PHỤ LỤC ẢNH 97 Tam quan Chính điện Chùa An Đà - Hải Ph ng Tác giả Thích Đàm Kiên Chính điện Chùa An Đà - Hải Ph ng Tác giả Thích Đàm Kiên Lầu Quan Âm Chùa An Đà - Hải Ph ng Tác giả Thích Đàm Kiên Ban thờ Tam Bảo Chùa An Đà - Hải Ph ng Tác giả Thích Đàm Kiên Nhà Mẫu Tác giả Thích Đàm Kiên Ban thờ Mẫu Chùa An Đà - Hải Ph ng Ban thờ Mẫu Động Sơn Trang Tác giả Thích Đàm Kiên Điện thờ Tam Phủ - Tứ Phủ Cúng lễ Nhà Mẫu Đồ m nghi l ễ hầu đồng Hầu đồng trước Ban Công Đồng Giá chầu bà Chúa Thượng ngàn Đạo Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ Ban nhạc chầu văn nghi lễ Lên đồng Ban Thánh hiền Chùa An Đà - Hải Ph ng Ban Công Đồng - Nhà Mẫu Chùa An Đà - Hải Ph ng

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Ý nghĩa của luận văn

  • 8. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠO PHẬT VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

  • 1.1. Khái lược chung về đạo Phật

  • 1.1.1. Sự ra đời của đạo Phật

  • 1.1.2. Giáo lý cơ bản của đạo Phật

  • 1.2.1. Nguồn gốc ra đời và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu

  • 1.2.2. Nghi lễ, tổ chức, nơi thờ cúng của tín ngưỡng thờ Mẫu

  • Tiểu kết chương 1:

  • Chương 2 MỘT SỐ BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

  • 2.1. Mối quan hệ giữa Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan