1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu tiếng dân tộc Kinh ở Quảng Tây Trung Quốc: Luận án TS. Ngôn ngữ học: 62 22 01 25

335 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ XẢO BÌNH (Li Qiaoping) NGHIÊN CỨU TIẾNG DÂN TỘC KINH Ở QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ XẢO BÌNH (Li Qiaoping) NGHIÊN CỨU TIẾNG DÂN TỘC KINH Ở QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Mã số: 62 22 01 25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Trí Dõi Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục quy tắc viết tắt, phiên âm quốc tế Danh mục hình vẽ, bảng biểu, đồ thị MỞ ĐẦU…………………………………………………….………………………1 0.1.Lý chọn đề tài……………………………………………………………… 0.2.Khái quát tình hình nghiên cứu tiếng Kinh………….………………………1 0.3.Nhiệm vụ phạm vi tư liệu nghiên cứu luận án……………………… …5 0.4.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………5 0.5.Đóng góp ý nghĩa luận án………………………………………… ……6 0.6.Cấu trúc luận án…………………………………………………………… CHƯƠNG MỘT CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ CỦA TIẾNG KINH VÀ MỘT VÀI VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI…………………………………………… 10 1.1 Dân tộc Kinh Quảng Tây Trung Quốc……………………………………… 10 1.1.1.Tình hình chung dân tộc Kinh…………………………………… 10 1.1.1.1 Tình hình dân tộc Kinh………………………………….10 1.1.1.2 Nguồn gốc lịch sử dân tộc Kinh……………………………….….11 1.1.2 Môi trường sinh thái tự nhiên kinh tế xã hội dân tộc Kinh………12 1.1.3 Khái quát văn hóa truyền thống tập tục dân tộc Kinh………….13 1.1.3.1 Tơn giáo tín ngưỡng……………………………………………… … 13 1.1.3.2 Ăn lại……………………………………………………………16 1.1.3.3 Trang phục……………………………………………………………….17 1.1.3.4 Ngày lễ………………………………………………… 18 1.1.3.5 Hôn nhân tang lễ………………………………………………… …21 1.1.3.6 Kiêng kỵ dân tộc Kinh………………………………………………22 1.1.3.7 Vui chơi giải trí dân tộc Kinh……………………… .23 1.1.3.8 Văn học nghệ thuật dân tộc Kinh……………………………………24 1.1.3.9 Kỹ thuật sản xuất dân tộc Kinh…………………………………… 28 1.1.3.10 Danh nhân dân tộc Kinh………………………………………….28 1.1.4 Mơi trường tiếng Kinh……………………………………………… 29 1.1.4.1 Vị trí địa lý………………………………………………………… ….29 1.1.4.2 Giáo dục nhà trường ………………………………………………… 30 1.1.4.3 Quan hệ dân tộc…………………………………………………………31 1.1.4.4 Hơn nhân gia đình……………………………………………………….32 1.1.4.5 Hoàn cảnh xã hội……………………………………………………… 32 1.2 Nhận xét tình trạng nghiên cứu tiếng Kinh có cách tiếp cận luận án…………………………………………………………………………………… 33 1.2.1 Bình luận tình hình nghiên cứu tiếng Kinh Trung Quốc…………… … 34 1.2.2 Vấn đề mô tả ngôn ngữ, trường hợp tiếng Kinh……………………… 36 1.3 Một vài vấn đề khác liên quan đến đề tài……………………….……………….37 1.3.1 Cảnh ngôn ngữ………………………………………………… …38 1.3.2 Tiếp xúc vay mượn ngôn ngữ……………………………………… …39 1.3.3.1 Vay mượn từ vựng……………………………………………………….41 1.3.3.2 Giao thoa ngôn ngữ………………………………………………… …44 1.3.3.3 Ngôn ngữ pha trộn……………………………………………………….46 1.3.3.4 Chuyển mã……………………………………………………… …… 47 1.3.3.5 Trộn mã……………………………………………………………….…47 1.3.4 Thái độ ngôn ngữ………………………………………………………….47 1.4 Vấn đề tư liệu……………………………………………………………………49 1.4.1 Các bước thu thập tư liệu………………………………………………….51 1.4.1.1 Thu thập tư liệu liên quan đến đề tài…………………………….51 1.4.1.2 Điêu tra điền dã……………………………………………………….…52 1.4.2 Tình hình tư liệu nay…………………………………………………56 1.5 Tiểu kết………………………………………………………………….………57 CHƯƠNG HAI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NGỮ ÂM CỦA TIẾNG KINH………… ……60 2.1 Đặc điểm cấu trúc âm tiết tiếng Kinh……………………………………………60 2.1.1 Cấu trúc âm tiết tiếng Kinh………………………………………… 60 2.1.1.1 Những nét âm tiết…………………………………… …… 60 2.1.1.2 Cấu trúc âm tiết tiếng Kinh……………………………………… 61 2.1.2 Đặc điểm âm tiết tiếng Kinh………………………………………….62 2.2 Bức tranh ngữ âm tiếng Kinh…………………………………… 63 2.2.1 Mô tả điệu tiếng Kinh nay…………………………… 64 2.2.1.1 Thanh (thanh bằng)………………………………………………… 64 2.2.1.2 Thanh (thanh huyền)…………………………………………………66 2.2.1.3 Thanh (thanh hỏi )……………………………………………………67 2.2.1.4.Thanh (thanh sắc)…………………………………………………… 69 2.2.1.5.Thanh (thanh nặng)………………………………………………… 70 2.2.1.6.Tiêu chí khu biệt điệu…………………………………………….72 2.2.2 Hệ thống ngữ âm đoạn tính tiếng Kinh………………………… …73 2.2.2.1 Phụ âm đầu………………………………………………………………73 2.2.2.2 Âm đệm tiếng Kinh .82 2.2.2.3 Âm tiếng Kinh………………………………………………83 2.2.2.4 Âm cuối 92 2.3 Tiểu kết 95 2.3.1 Tóm lược hệ thống ngữ âm tiếng Kinh 95 2.3.2 Một vài lưu ý 96 CHƯƠNG BA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP TIẾNG KINH .98 3.1 Đặc điểm từ vựng tiếng Kinh 98 3.1.1 Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Kinh 100 10 3.1.1.1 Từ đơn tiếng Kinh 100 3.1.1.2 Từ phức hợp tiếng Kinh 101 3.1.2 Các lớp từ tiếng Kinh .104 3.1.2.1 Các lớp từ vay mượn từ tiếng Hán 105 3.1.2.2 Đặc điểm cấu tạo từ vay mượn tiếng Kinh 107 3.1.3 Về số kiểu từ tiếng Kinh 109 3.1.3.1 Từ đồng âm 109 3.1.3.2 Từ đồng nghĩa 111 3.1.3.3 Từ trái nghĩa………………………………………………………… 114 3.1.4 Ngữ cố định tiếng Kinh 115 3.1.4.1 Thành ngữ tiếng Kinh 116 3.1.4.2 Quán ngữ tiếng Kinh…………………………………………….116 3.1.4.3 Tục ngữ tiếng Kinh 117 3.2 Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp tiếng Kinh .118 3.2.1 Phân loại từ tiếng Kinh thành từ loại 118 3.2.1.1 Danh từ 119 3.2.1.2 Động từ 121 3.2.1.3 Tính từ 124 3.2.1.4 Từ tượng 125 3.2.1.5 Số từ………………………………………………………………… 126 3.2.1.6 Đơn vị từ .130 3.2.1.7 Đại từ 132 3.2.1.8 Phó từ 136 3.2.1.9 Giới từ 139 3.2.1.10 Liên từ…………………………………………………………… …141 3.2.1.11 Trợ từ 143 3.2.1.12 Thán từ……………………………………………………………… 145 3.2.2 Đặc điểm cấu tạo đoản ngữ tiếng Kinh nay………………… 146 3.2.2.1 Đoản ngữ liên hợp…………………………………………………… 146 3.2.2.2 Đoản ngữ phụ 146 11 3.2.2.3 Đoản ngữ chủ vị 147 3.2.2.4 Đoản ngữ động bổ…………………………………………………… 148 3.2.2.5 Đoản ngữ bổ sung………………………………………………………148 3.2.2.6 Đoản ngữ đồng vị………………………………………………………148 3.2.2.7 Đoản ngữ liên vị 148 3.2.2.8 Đoản ngữ kiêm ngữ……………………………………… ………….148 3.2.3 Đặc điểm cấu tạo câu tiếng Kinh 148 3.2.3.1 Thành phần câu đơn tiếng Kinh 149 3.2.3.2 Phân loại câu 151 3.2.4 Tiểu kết 153 CHƯƠNG BỐN TIẾNG KINH Ở QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI VÀ TIẾNG HÁN KHU VỰC……………………… .155 4.1 Những khác biệt ngữ âm tiếng Kinh so với tiếng Việt đại……………156 4.1.1 Những khác biệt ngữ âm tiếng Kinh với tiếng Việt đại……… 156 4.1.1.1 Những khác biệt điệu tiếng Kinh với tiếng Việt đại… 156 4.1.1.2 Những khác biệt âm đầu tiếng Kinh với tiếng Việt đại…….…160 4.1.1.3 Những khác biệt phần vần tiếng Kinh với tiếng Việt đại… …164 4.1.2 Những khác biệt từ vựng ngữ pháp tiếng Kinh với tiếng Việt đại .170 4.1.2.1 Những khác biệt từ vựng .170 4.1.2.2 Về trật tự câu 171 4.1.2.3 Về yếu tố ngữ pháp mượn từ tiếng Hán .172 4.2 Tình hình sử dụng việc bảo tồn phát triển tiếng Kinh Quảng Tây Trung Quốc .172 12 4.2.1 Một vài nét tình hình sử dụng 172 4.2.1.1.Giai đoạn I 173 4.2.1.2 Giai đoạn II 173 4.2.2 Việc bảo tồn phát triển tiếng Kinh .174 4.2.2.1 Văn hóa dân tộc Kinh bảo tồn .175 4.2.2.2 Việc bảo tồn phát triển tiếng Kinh 176 4.3 Tiểu kết cho chương .176 4.2.1 Tiểu kết thứ 176 4.2.2 Tiểu kết thứ hai 179 KẾT LUẬN 181 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN………………………………………………………………………………… 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 188 Phụ lục 13 MỞ ĐẦU 0.1.Lý chọn đề tài Tiếng Kinh tiếng nói dân tộc Kinh Quảng Tây Trung Quốc Theo nghiên cứu có Trung Quốc, tổ tiên người Kinh người Đồ Sơn Hải Phòng Việt Nam [86, tr3] Vì thế, cho gốc tiếng Kinh tiếng nói người miền Bắc Việt Nam Do tách biệt lâu dài với sinh hoạt ngôn ngữ gốc đồng thời chịu ảnh hưởng tiếng nói tộc người khác, tiếng nói họ khơng phải tiếng Việt túy Nó có thay đổi ngữ âm, từ vựng ngữ pháp so với tiếng Việt đại Ở Trung Quốc, có vài cơng trình nghiên cứu tiếng Kinh Quảng Tây Trong số đó, có cơng trình tương đối đơn giản (như “Kinh ngữ giản chí” [KNGC], có cơng trình nội dung chi tiết (như “Kinh ngữ nghiên cứu” [KNNC]) Tuy nhiên phần nhiều việc mơ tả cơng trình ấy, chẳng hạn mô tả ngữ âm, lại thiên mơ tả liệt kê nên có nhiều kiến giải chưa thật thuyết phục cần phải kiểm tra lại Vì vậy, việc nghiên cứu tiếng Kinh - ngôn ngữ giả định tách từ tiếng Việt trung cổ - ngôn ngữ dân tộc thiểu số Trung Quốc điều cần thiết Điều khơng có giá trị to lớn việc nâng cao hiểu biết đầy đủ tiếng Kinh, hiểu biết biến đổi ngôn 14 ngữ sau tách khỏi tiếng Việt mà cịn có giá trị việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ khu vực 0.2.Khái quát tình hình nghiên cứu tiếng Kinh Ở Trung Quốc, trước tiếng Kinh quan tâm đến Mãi năm 50 kỷ XX, quan hữu quan bắt đầu điều tra tiếng Kinh cách có hệ thống Năm 1953, Ủy ban dân tộc Trung Nam Ủy ban Dân tộc Quảng Tây điều tra qua lần (được gọi tắt “Cuộc điều tra năm 50”) Kết điều tra báo cáo “Cuộc điều tra dân tộc Việt Phịng Thành”, khơng xuất thức “Cuộc điều tra dân tộc Việt Phịng Thành” dành trang mơ tả diện mạo tiếng Kinh, nhìn chung điều tra khơng phải tỉ mỉ Sau vào năm 1959, năm 1980 năm 1981, nhà nghiên cứu tiến hành thêm điều tra (được gọi tắt “Cuộc điều tra năm 80 kỷ XX”) Trên tư liệu thu qua ba điều tra đó, ba nhà nghiên cứu Âu Dương Giác Á, Trình Phương, Du Thúy Dung viết “Kinh ngữ giản chí” Nhà xuất Dân tộc Trung Quốc xuất thức vào năm 1984 “Kinh ngữ giản chí” giới thiệu cách vắn tắt bao gồm ngữ âm, từ vựng ngữ pháp tiếng Kinh Sách đề cập đến ảnh hưởng tiếng Hán tiếng Kinh Đây chuyên khảo viết tiếng dân tộc Kinh Quảng Tây Trung Quốc Cũng thời gian đó, Vương Liên Thanh có báo nghiên cứu so sánh tiếng 15 ... Qiaoping) NGHIÊN CỨU TIẾNG DÂN TỘC KINH Ở QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Mã số: 62 22 01 25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS.. . làm sáng tỏ mối quan hệ tiếng Hán với tiếng Kinh Đó ý nghĩa luận án lý luận ngôn ngữ nghiên cứu lịch sử hay tiếp xúc ngôn ngữ khu vực Ở Trung Quốc, nhà ngôn ngữ học coi tiếng Kinh thứ ngơn ngữ. .. ngữ pháp tiếng Kinh Sách đề cập đến ảnh hưởng tiếng Hán tiếng Kinh Đây chuyên khảo viết tiếng dân tộc Kinh Quảng Tây Trung Quốc Cũng thời gian đó, Vương Liên Thanh có báo nghiên cứu so sánh tiếng

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I: CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ CỦA TIẾNG KINH VÀMỘT VÀI VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    CHƯƠNG HAI: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NGỮ ÂMCỦA TIẾNG KINH

    CHƯƠNG BA: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP TIẾNG KINH

    CHƯƠNG BỐN:TIẾNG KINH Ở QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC TRONG MỐITƯƠNG QUAN VỚI TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠIVÀ TIẾNG HÁN KHU VỰC

    DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊNQUAN ĐẾN LUẬN ÁN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w