Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
671,63 KB
Nội dung
Nghiên cứu tiếng dân tộc Kinh Quảng Tây Trung Quốc Lê Xảo Bình Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận án TS ngành: Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Mã số: 62 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS Trần Trí Dõi Năm bảo vệ: 2012 Abstract Khái quát ―Dân tộc Kinh Quảng Tây Trung Quốc‖ Trình bày vài nội dung liên quan đến ―lý thuyết‖ phục vụ cho nhiệm vụ đề tài miêu tả ―đặc điểm cấu trúc âm tiết tiếng Kinh‖ Sau luận án miêu tả âm vị học ―bức tranh ngữ âm tiếng Kinh‖ thể qua việc mô tả hệ thống điệu, hệ thống ngữ âm đoạn tính tiếng Kinh Giới thiệu hệ thống ngữ âm tiếng Kinh, mà cụ thể tiếng Kinh làng Vạn Vỹ mô tả thêm số ―đặc điểm cấu trúc ngữ pháp tiếng Kinh‖ mà nhận thấy chƣa có cơng trình ―Nghiên cứu tiếng Kinh‖ tác giả Vi Thụ Quan Làm sáng rõ khác biệt tiếng Kinh so với tiếng Việt đại‖ ngữ âm nhƣ Sau qua khác biệt ấy, bƣớc đầu góp phần vào việc lý giải đặc điểm phát triển tiếng Kinh môi trƣờng Trung Quốc Keywords Dân tộc thiểu số Việt Nam; Ngôn ngữ học; Tiế ng Kinh; Dân tộc Kinh; Quảng Tây Content MỞ ĐẦU 0.1.Lý chọn đề tài Tiếng Kinh tiếng nói dân tộc Kinh Quảng Tây Trung Quốc Theo nghiên cứu có, tổ tiên ngƣời Kinh ngƣời Đồ Sơn Hải Phòng Việt Nam di cƣ đến từ kỷ XV Vì thế, cho gốc tiếng Kinh tiếng ngƣời miền Bắc Việt Nam Sau nhiều năm xa cách chủ thể chịu ảnh hƣởng tiếng dân tộc khác, tiếng nói họ khơng cịn tiếng Việt túy Nó có thay đổi ngữ âm, từ vựng ngữ pháp so với tiếng Việt đại Ở Trung Quốc Việt Nam, có vài cơng trình nghiên cứu tiềng Kinh Trong số đó, có cơng trình tƣơng đối đơn giản (nhƣ ―Kinh ngữ giản chí‖ ), có cơng trình chi tiết (nhƣ ―Kinh ngữ nghiên cứu‖ ) Nhìn chung, phần nhiều cơng trình ấy, chẳng hạn nhƣ mơ tả ngữ âm, thƣờng thiên mô tả liệt kê nên có kiến giải cần phải đƣợc kiểm tra lại Vì vậy, việc nghiên cứu tiếng Kinh - đƣợc giả định tách từ tiếng Việt trung cổ - nhƣ ngôn ngữ dân tộc thiểu số Trung Quốc điều cần thiết Điều khơng có giá trị to lớn việc hiểu biết đầy đủ tiếng Kinh, hiểu biết lịch sử biến đổi ngôn ngữ sau tách khỏi tiếng Việt mà cịn có giá trị việc nghiên cứu vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ khu vực 0.2.Khái quát tình trạng nghiên cứu tiếng Kinh Ở Trung Quốc, năm 50 kỷ XX trở lại đây, tiếng Kinh dần đƣợc nghiên cứu Trong số đó, cơng trình đáng ghi nhận “Nghiên cứu tiếng Kinh” Vi Thụ Quan; lại báo cơng trình vừa liên quan đến kinh tế, văn hóa xã hội vừa đề cập đến tiếng Kinh Do thiên mô tả liệt kê nên chƣa có cơng trình nghiên cứu tồn diện có hệ thống ngữ âm tiếng Kinh để qua nhận thấy có khác biệt tiếng Kinh tiếng Việt cách thuyết phục Đây vấn đề mà luận án chúng tơi bổ sung để góp phần có đƣợc tranh mơ tả hồn chỉnh tiếng Kinh Quảng Tây Trung Quốc 0.3 Nhiệm vụ phạm vi tư liệu nghiên cứu luận án Luận án chúng tơi đặt nhiệm vụ là: thứ nhất, mô tả theo cách mô tả ngữ âm âm vị học hệ thống ngữ âm tiếng Kinh; thứ hai, sở mô tả ngữ âm ấy, luận án bƣớc đầu có lý giải khác biệt tiếng Kinh với tiếng Việt để nhìn nhận tính kế thừa mặt lịch sử hai ngôn ngữ Thứ ba, mô tả từ vựng ngữ pháp ngôn ngữ Trong luận án, nhiệm vụ thứ ba mô tả bổ sung thêm cho mơ tả có, nhằm góp phần làm cho tranh tiếng Kinh đƣợc nhận diện đầy đủ mà Để thực nhiệm vụ trên, luận án lấy tiếng Kinh làng Vạn Vỹ (xã Giang Bình, thị xã Cảng Phịng Thành, Quảng Tây Trung Quốc) làm đối tƣợng miêu tả Trong vài trƣờng hợp, để có lợi cho việc lý giải khác biệt tiếng Kinh tiếng Việt, dẫn thêm tƣ liệu tiếng Kinh làng Sơn Tâm Vu Đầu Nhƣ vậy, tƣ liệu chúng tơi tiếng Kinh làng Vạn Vỹ 0.4.Phương pháp nghiên cứu Luận án, nhƣ vậy, chủ yếu tiến hành nghiên cứu đồng đại tiếng Kinh Cụ thể là, với tài liệu có, chúng tơi tiến hành điều tra điền dã để có thêm tài liệu trực tiếp tiếng Kinh Vạn Vỹ Trên sở đó, luận án dành ƣu tiên cho việc miêu tả âm vị học ngữ âm tiếng Kinh qua bƣớc đầu giải thích vài biến đổi ngữ âm ngơn ngữ Sau đó, chừng mực cho phép miêu tả bổ sung vài nội dung từ vựng ngữ pháp tiếng Kinh Thực cách làm việc ấy, phƣơng pháp thu thập tƣ liệu phương pháp nghiên cứu điền dã, phƣơng pháp làm việc luận án phương pháp miêu tả ngôn ngữ học Ngoài ra, để phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu chính, luận án chúng tơi áp dụng thủ pháp nghiên cứu khác nhƣ thủ pháp thống kê, thủ pháp so sánh nhằm so sánh tiếng Kinh với tiếng Việt để khác biệt hai ngơn ngữ Ngồi ra, tiếng Kinh lại có vài tƣợng giống với tiếng Hán nói chung Việt phƣơng ngữ nói riêng, cần chúng tơi áp dụng thủ pháp đối chiếu để qua bƣớc đầu thử nêu lên nhận xét tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Kinh với ngơn ngữ nói Nhƣ vậy, luận án lấy nghiên cứu đồng đại nhƣng đơi chúng tơi có lý giải thêm lịch hiểu đồng đại cách sâu 0.5 Đóng góp ý nghĩa luận án Luận án có hai đống góp Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống ngữ âm tiếng Kinh Quảng Tây Trung Quốc Thứ hai, qua việc miêu tả ấy, đến lƣợt mình, làm sáng tỏ vấn đề tiếng Kinh kế thừa ngữ âm tiếng Việt trƣớc nhƣ môi trƣờng Theo chúng tôi, với hai đống góp luận án có đóng góp miêu tả ngữ pháp từ vựng tiếng Kinh Qua góp phần trình bày chứng cớ thể tiếng Kinh kế thừa tiếng Việt trƣớc nhƣ Đồng thời, góp thêm tƣ liệu làm sáng tỏ mối quan hệ tiếng Hán với tiếng Kinh Đó ý nghĩa luận án lý luận ngôn ngữ nghiên cứu lịch sử hay tiếp xúc ngôn ngữ khu vực Ở Trung Quốc, nhà ngôn ngữ học coi tiếng Kinh thứ ngơn ngữ có nguy bị biến mất, vậy, mơ tả chi tiết ngữ âm luận án có số ý nghĩa thực tiễn nhƣ: a, Luận án cung cấp tranh toàn diện tiếng Kinh Quảng Tây Trung Quốc Từ cấp đƣợc số liệu cụ thể biến đổi tiếng Kinh, góp sức vào việc bảo tồn ngơn ngữ dân tộc thiểu số, vấn đề đƣợc Trung Quốc coi trọng Bởi Trung Quốc xếp ngơn ngữ có nguy bị biến loại di sản văn hóa phi vật thể; b, Luận án cung cấp tƣ liệu chứng minh quy luật chung tiếp xúc ngôn ngữ, quy luật tiếp xúc – vay mƣợn- biến đổi nhờ giao lƣu văn hóa dân tộc Kinh dân tộc Hán; c, Qua luận án, biết đƣợc tình hình tiếng Kinh Quảng Tây Trung Quốc xu phát triển sau ngơn ngữ, điều có giá trị cho việc nghiên cứu diễn biến ngôn ngữ dân tộc Việt họ sinh sống nƣớc ngoài, nội dung mà Việt Nam quan tâm 0.6.Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, luận án gồm chƣơng với nội dung nhƣ sau: Chƣơng 1: Cảnh ngơn ngữ tiếng Kinh vài vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chƣơng 2: Mô tả đặc điểm cấu trúc ngữ âm tiếng Kinh Chƣơng 3: Một số đặc điểm cấu trúc từ vựng ngữ pháp tiếng Kinh Chƣơng 4: Tiếng Kinh Quảng Tây Trung Quốc mối tƣơng quan với tiếng Việt đại tiếng Hán CHƢƠNG MỘT CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ CỦA TIẾNG KINH VÀ MỘT VÀI VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Dân tộc Kinh Quảng Tây Trung Quốc 1.1.1.Tình hình chung dân tộc Kinh Dân tộc Kinh 55 dân tộc ngƣời Trung Quốc Họ sinh sống tập trung ba làng Sơn Tâm, Vạn Vỹ Vu Đầu thuộc xã Giang Bình thị xã Cảng Phịng Thành, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Trung Quốc Làng Sơn Tâm, Vạn Vỹ Vu Đầu đƣợc ngƣời Trung Quốc gọi ―Kinh tộc ba đảo‖ Ở họ sống đan xen chủ yếu với ngƣời Hán, Choang Dao Dân số dân tộc Kinh 22,517 ngƣời (năm 2000), đứng thứ 41 số 55 dân tộc ngƣời Trung Quốc Dân tộc Kinh có ngơn ngữ riêng tiếng Kinh Nó cơng cụ giao tiếp chủ yếu ngƣời Kinh cộng đồng Dân tộc Kinh khơng có chữ viết latinh, từ xƣa đến sử dụng chữ Hán để ghi tiếng Kinh gọi ―chữ Nôm‖ Tổ tiên ngƣời Kinh tự tạo loại chữ viết gọi chữ Nôm 1.1.2 Môi trường sinh thái tự nhiên kinh tế xã hội dân tộc Kinh Kinh tộc ba đảo Sơn Tâm, Vạn Vỹ Vu Đầu nằm cực tây nam đƣờng biển Trung Quốc, cách nƣớc CHXHCN Việt Nam khơng xa, gần Việt Nam đảo Vạn Vỹ Tổng diện tích Kinh tộc ba đảo 20,8 ki lô mét vuông 1.1.3 Khái quát văn hóa truyền thống tập tục dân tộc Kinh Trong trình phát triển lâu dài, dân tộc Kinh sáng tạo phát triển văn hóa vật chất văn hóa tinh thần phong phú rực rỡ bàn tay trí tuệ Từ trạng sản xuất, đời sống kinh tế, ăn lại tập tục, văn hóa nghệ thuật mang đậm sắc thái dân tộc đƣợc giữ lại Chúng ta lĩnh hội đƣợc văn hóa truyền thống dân tộc Kinh 1.1.4 Môi trường tiếng Kinh Ngơn ngữ có quan hệ mật thiết với biến đổi xã hội, hầu nhƣ biến đổi mặt xã hội có khả dẫn đến biến đổi ngôn ngữ Cảnh ngôn ngữ tiếng Kinh chủ yếu đƣợc thể vị trí địa lý, giáo dục nhà trƣờng, quan hệ dân tộc, nhân gia đình hồn cảnh xã hội Những yếu tố gắn liền với mơi trƣờng cộng cƣ với ngƣời Hán (Việt phƣơng ngữ) phần với ngƣời Choang Dao 1.2 Về trạng nghiên cứu tiếng Kinh cách tiếp cận luận án Dân tộc Kinh dân tộc vừa ven biển, vừa giáp biên Trung Quốc dân tộc thiểu số giàu có Trung Quốc Có nhiều nhà xã hội học, nhà dân tộc học, nhà kinh tế học nhà du lịch học v v đến nghiên cứu ngƣời Kinh nhƣ nghiên cứu văn hóa, kinh tế xã hội dân tộc Kinh họ xem tiếng Kinh nhƣ yếu tố văn hóa dân tộc Kinh 1.2.1 Bình luận tình hình nghiên cứu tiếng Kinh Trung Quốc Từ năm 50 kỷ XX nay, nhà ngôn ngữ học Trung Quốc có đƣợc số kết nghiên cứu tiếng Kinh nhƣ trình bày phần mở đầu Tình hình nghiên cứu nhƣ tƣơng đối tốt, tƣơng đối phong phú Tuy nhiên, để hiểu toàn diện tiếng Kinh, kết chƣa đầy đủ 1.2.2 Vấn đề mô tả ngôn ngữ: trường hợp tiếng Kinh Nhƣ nói, luận án lấy nhiệm vụ mô tả ngữ âm tiếng Kinh nhiệm vụ Cách mơ tả ngữ âm tiếng Kinh dựa cảm nhận thính giác Kết việc mơ tả này, đƣợc diễn đạt ký hiệu phiên âm quốc tế (IPA) để tiện lợi cho học giả khác muốn sử dụng kết nghiên cứu Về từ vựng ngữ pháp, giới hạn nhiệm vụ miêu tả bổ sung vài vấn đề có thuộc cấu trúc từ vựng ngữ pháp ngôn ngữ mà “Nghiên cứu tiếng Kinh” Vi Thụ Quan chƣa mơ tả Có thể nói việc mơ tả mà chúng tơi thực hiện, bản, theo cách làm truyền thống 1.3 Một vài vấn đề khác liên quan đến đề tài 1.3.1 Cảnh ngôn ngữ tiếng Kinh Cảnh ngôn ngữ nơi tiếng Kinh hành chức cảnh đa ngữ Trong tiếng Kinh chủ yếu dùng cộng đồng (quan hệ thân tộc, nhân gia đình v.v.); giao lƣu kinh tế xã hội (nhƣ giáo dục v.v) chủ yếu liên quan đến tiếng Hán (Việt phƣơng ngữ) tiếng Việt đại 1.3.2 Tiếp xúc vay mượn ngôn ngữ tiếng Kinh Tiếp xúc ngơn ngữ ngƣời nói ngơn ngữ khác ảnh hƣởng lẫn giao lƣu với Tiếp xúc ngơn ngữ thƣờng có quan hệ mật thiết với nguyên nhân địa lý, hay nguyên nhân bn bán, chiến tranh, trị, văn hóa, tơn giáo dân tộc v.v Trong cảnh ngôn ngữ mình, tiếng Kinh có tiếp xúc vay mƣợn từ tiếng Hán lẫn tiếng Việt đại Những tiếp xúc có dẫn đến thẩm thấu thành phần nhƣ phƣơng thức, chí làm thay đổi quy tắc, thay đổi nhiều hệ thống cấu trúc, gây nên pha trộn hai ngôn ngữ làm nảy sinh vài tƣợng sử dụng ngôn ngữ 1.3.4 Thái độ ngôn ngữ người Kinh Thái độ ngôn ngữ đánh giá giá trị khuynh hƣớng hành vi cộng đồng hay cá nhân ngơn ngữ Thái độ ngơn ngữ có vai trị quan trọng đời sống ngơn ngữ ngƣời, có ảnh hƣởng sâu rộng lực ngôn ngữ hành vi ngôn ngữ ngƣời sử dụng ngơn ngữ Ngƣời Kinh Quảng Tây có thái độ ngơn ngữ tích cực ngơn ngữ 1.4 Tiểu kết Dân tộc Kinh Quảng Tây Trung Quốc 55 dân tộc ngƣời Trung Quốc Tổ tiên ngƣời Kinh, đƣợc cho ngƣời Việt Bắc Việt Nam, di cƣ đến Quảng Tây Trung Quốc vào sau kỷ XV Tiếng Kinh công cụ giao tiếp nội ngƣời Kinh Dân tộc Kinh khơng có chữ viết Latinh, từ xƣa đến sử dụng chữ Nôm chữ Hán 2 Xã Giang Bình thị xã Cảng Phịng Thành Quảng Tây Trung Quốc mà ngƣời dân tộc Kinh sinh sống nơi đa dân tộc, tiếng Hán ngơn ngữ có vai trị quan trọng vùng trở thành cơng cụ giao tiếp chung cho dân tộc vùng Nhƣng tiếng Hán tiếng phổ thông, tiếng Hán địa phƣơng, đƣợc gọi ―Việt phƣơng ngữ‖ Theo quy luật phát triển chung, Việt phƣơng ngữ ảnh hƣởng đến tiếng Kinh Tiếng Kinh vay mƣợn yếu tố ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Việt phƣơng ngữ, khiến cho cấu trúc bị biến đổi Là ngơn ngữ gốc tiếng Kinh, tiếng Việt cịn ngơn ngữ tồn dân quốc gia bên cạnh Chính thế, sau trăm năm xa cách lại môi trƣờng ngôn ngữ khác nhau, tiếng Kinh tiếng Việt có khác biệt Song, ngƣời Kinh ba đảo Sơn Tâm, Vạn Vỹ Vu Đầu ln có quan hệ mật thiết với ngƣời Việt gần Vì thế, từ vốn từ tiếng Việt chắn ảnh hƣởng đến tiếng Kinh khiến có ―vay mƣợn‖ từ tiếng Việt đại Cuối điều cần nhấn mạnh là, hồn cảnh trƣớc luận án chúng tơi hồn thành, tiếng Kinh đƣợc mơ tả cơng trình khác suốt từ năm 50 kỷ XX đến Điểm khác biệt mà luận án thực so với công trình có đƣợc thể chỗ Thứ nhất, nhƣ cơng trình trƣớc chủ yếu lấy tiếng Kinh làng Vạn Vỹ làm đối tƣợng mô tả chúng tơi lấy tiếng Kinh làng Vạn Vỹ Sơn Tâm làm đối tƣợng mô tả Điều khác biệt kết việc bổ sung tƣ liệu nghiên cứu điền dã mà có Thứ hai, khác biệt miêu tả ngữ âm chúng tơi là, thay cơng trình trƣớc miêu tả theo cách liệt kê yếu tố ngữ âm, miêu tả luận án tuân thủ yêu cầu miêu tả âm vị học Việc tuân thủ yêu cầu khác biệt luận án so với miêu tả ngữ âm có Thứ ba, mơ tả từ vựng ngữ pháp, luận án lựa chọn thêm mà cơng trình có trƣớc chƣa đề cập tới Nhƣ vậy, bình diện này, mơ tả luận án bổ sung cho cơng trình có Điều ích lợi cung cấp cho nhà nghiên cứu thông tin đầy đủ từ vựng ngữ pháp tiếng Kinh CHƢƠNG HAI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NGỮ ÂM CỦA TIẾNG KINH 2.1 Đặc điểm cấu trúc âm tiết tiếng Kinh Tiếng Kinh ngôn ngữ âm tiết tính nhƣ nhiều ngơn ngữ âm tiết tính khác vùng Đơng Nam Á 2.1.1 Cấu trúc âm tiết tiếng Kinh Bằng thính giác, ngƣời ta cảm nhận âm tiết tiếng Kinh bao gồm điệu, âm đầu vần Ví dụ: fj1 naŋ5 ―phơi nắng‖, ta5 ―sáng‖, kwaŋ1 “quang” 2.1.2 Đặc điểm âm tiết tiếng Kinh Những mô tả luận án cho thấy tiếng Kinh ngôn ngữ đơn lập có cấu trúc âm tiết gồm điệu, âm đầu vần Âm tiết tiếng Kinh có đặc điểm sau: Tính độc lập cao; Có khả biểu ý nghĩa; Có cấu trúc chặt chẽ 2.2 Bức tranh ngữ âm tiếng Kinh 2.2.1 Thanh điệu tiếng Kinh Thanh điệu đơn vị siêu đoạn tính có chức khu biệt nghĩa Theo kết nghiên cứu chúng tôi, hệ thống ngữ âm tiếng Kinh làng Vạn Vỹ có điệu Đó (thanh hay không dấu), (thanh huyền), (thanh hỏi), (thanh sắc) (thanh nặng) 2.2.2 Hệ thống ngữ âm đoạn tính tiếng Kinh 2.2.2.1 Phụ âm đầu Theo thống kê chúng tôi, phụ âm đầu tiếng Kinh làng Vạn Vĩ gồm 24 âm vị gồm: [ ], [ k ], [ ŋ ], [ ɣ ], [ t ], [ b ] , [ d ] , [ m ] , [ n ] , [ s ], [ h ] , [ v ] , [ r ] , [ l ], [ t], [ c ], [ ɲ ], [ k ], [ f ] , [ j ], [ p ], [ p ], [ ], [ tsh ] 2.2.2.2.Âm đệm tiếng Kinh Về hình thức, tiếng Kinh nối âm đầu với vần âm /zero/ / -w- / Vì âm /zero/ tồn sau tất phụ âm đầu nên thực chất có âm đệm / -w- / 2.2.2.3 Âm tiếng Kinh Cũng nhƣ tiếng Việt, âm vị giữ vai trị làm âm âm tiết tiếng Kinh làng Vạn Vỹ ngun âm Theo kết phân tích chúng tơi, tiếng Kinh làng Vạn Vỹ tổng cộng có 14 nguyên âm làm âm Vậy 14 âm nguyên làm âm là: [ ie ], [ ɯɤ], [ uo ], [ i ], [ e ], [ ε ], [ ɯ ], [ ɤ ], [ a], [ u ], [ o ], [ [ ɤ], [ a ] ], Trong đó, có ba ngun âm đơi [ ie ], [ ɯɤ], [ uo ] mƣời nguyên âm đơn [ i ], [ e ], [ ε ], [ ɯ ], [ ɤ], [ a ], [ u ], [ o ], [ [ ɤ], [ a ] ], 2.2.2.4 Âm cuối Tiếng Kinh làng Vạn Vỹ tổng cộng có âm cuối, có phụ âm bán nguyên âm Những phụ âm làm âm cuối là: [ -p ], [ -t ], [ -k ], [ -m ], [ -n ], [ -ŋ ] bán nguyên âm: [ -w ], [ -j ] 2.3 Tiểu kết 2.3.1 Tóm lược hệ thống ngữ âm tiếng Kinh Theo kết khảo sát luận án nhƣ trình bày trên, thấy tiếng Kinh ngơn ngữ âm tiết tính Âm tiết tiếng Kinh đƣợc cấu tạo từ thành tố âm đầu, phần vần (âm đệm, âm chính, âm cuối) điệu Cấu trúc cố định với ba thành phần nói đến Tính cách tổng thể, hệ thống cấu trúc tiếng Kinh có 52 âm vị Trong đó, có 05 âm vị siêu đoạn tính 47 âm vị đoạn tính Trong số 47 âm vị đoạn tính, có 14 ngun âm, 03 bán nguyên âm; số lại phụ âm 2.3.2 Một vài lưu ý Nhƣ chúng tơi trình bày chƣơng 1, tiếng Kinh ngôn ngữ thiểu số có số ngƣời quan tâm.Cơng trình ―Nghiên cứu tiếng Kinh‖ Vi Thụ Quan xuất cuối năm 2009, nói, vừa cơng trình có tính kế thừa nghiên cứu trƣớc tiếng Kinh, vừa cho ta hiểu biết ngôn ngữ Tuy nhiên, hệ thống ngữ âm tiếng Kinh mà chúng tơi xác lập có khác biệt định với hệ thống ngữ âm mà ông xác lập Nét khác biệt rõ thể cách mô tả hệ thống ngữ âm tiếng Kinh Nếu nhƣ, xác lập hệ thống ngữ âm ngôn ngữ này, ông làm theo cách liệt kê danh sách yếu tố ngữ âm đƣa ví dụ để minh họa, chúng tơi, cách làm khác Để xác lập yếu tố hệ thống ngữ âm tiếng Kinh, tơn trọng việc xuất trình đối lập âm vị học bảo đảm cho diện yếu tố Nhờ mà vài trƣờng hợp cụ thể, danh sách yếu tố ngữ âm tiếng Kinh chúng tơi Vi Thụ Quan có chi tiết khác Và khác biệt thứ hai mô tả hệ thống ngữ âm ngôn ngữ mà thực với tác giả trƣớc Những khác biệt nhƣ không nhiều nhƣng khác biệt, theo chúng tôi, đáng ý CHƢƠNG BA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP TIẾNG KINH 3.1 Đặc điểm từ vựng tiếng Kinh 3.1.1 Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Kinh Trong tiếng Kinh, từ đơn từ hình vị, thƣờng trùng với âm tiết nhƣng lúc âm tiết; từ phức hợp hai hình vị trở lên tổ hợp lại Các từ phức hợp lại đƣợc chia theo phƣơng thức cấu tạo thành từ láy từ ghép Các từ ghép lại đƣợc chia nhỏ vào quan hệ cú pháp thành từ ghép đẳng lập từ ghép phụ 3.1.1.1 Từ đơn tiếng Kinh Từ đơn tiếng Kinh âm tiết, nhiều âm tiết Ví dụ: hiew3 ―hiểu‖;ka2 fe1 ―cà phê‖ 3.1.1.2 Từ phức hợp tiếng Kinh Từ phức hợp tiếng Kinh từ hai hai hình vị kết hợp với Từ phức hợp tiếng Kinh chia thành từ láy từ ghép (1), Từ láy tiếng Kinh Từ láy từ ghép đƣợc cấu tạo nên theo phƣơng thức láy Đó phƣơng thức lặp lại tồn hay phận hình thức âm tiết làm thành hình vị hay đơn vị có nghĩa Căn vào kết phƣơng phức láy, chia từ láy tiếng Kinh thành từ láy phận từ láy tồn Ví dụ: n2 aj6 ―ngần ngại‖; tan2 lan2 ―tằn lằn‖; ba1 ba1 ―ba ba‖ Từ ví dụ nhận thấy, đặc điểm từ láy phận tiếng Kinh kế thừa đặc điểm từ láy toàn tiếng Việt là: âm đầu lặp, âm đối xứng, chẳng hạn nhƣ cặp u- i, o – e; âm cuối đối xứng nhƣ cặp - k, ngang - sắc, huyền – nặng (2), Từ ghép tiếng Kinh Chúng dựa vào quan hệ cú pháp, phân chia từ ghép tiếng Kinh thành hai tiểu loại từ ghép liên hợp, từ ghép phụ Ví dụ: tw1 b trâu bò à hat5 nhà hát 3.1.2 Những lớp từ vay mượn tiếng Kinh Ngoài từ kế thừa từ nguồn gốc ban đầu, tiếng Kinh có vay nƣợn 3.1.2.1 Vay mƣợn từ tiếng Hán Ví dụ: kaw3 ci5 ―sủi cảo‖ , jin2 ci1 pat5 ―bút bi‖ 3.1.2.2 Đặc điểm cấu tạo từ vay mƣợn tiếng Kinh Đặc điểm cấu tạo từ từ vay mƣợn tiếng Kinh có ba kiểu Ngồi kiểu ―chính + phụ‖ (Ví dụ: ku3 kaj3 d ―cà rốt‖; voj1 da5 ―vơi‖), cịn có kiểu tạo từ ―phụ + chính‖ mƣợn ngơn ngữ cho vay, cụ thể tiếng Hán (Ví dụ: ma5 le2 si2 ―khoai tây‖; taj5 pw5 ―nồi nhôm‖ ) 3.1.3 Về số kiểu từ tiếng Kinh 3.1.3.1 Từ đồng âm Từ đồng âm từ trùng hình thức hay vỏ ngữ âm nhƣng khác nghĩa Đại phận từ đồng âm tiếng Kinh từ đơn tiết chúng đồng âm chúng kết hợp với yếu tố khác để tạo đơn vị Chúng đồng âm biến đổi ngữ âm từ Ví dụ: ta: ta5 tm5 ―sáng sớm‖ / nam1 ta5 ―năm tháng‖; do3: do3 rak5 ―đổ rác‖ / ti1 do3 ―thi đỗ‖ 3.1.3.2 Từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa từ tƣơng đồng với nghĩa, nhƣng khác âm Quan sát từ đồng nghĩa, nhận thấy có nguyên nhân sau tạo nên nhóm từ đồng nghĩa tiếng Kinh: 1), Các từ địa phƣơng tạo nên nhóm đồng nghĩa Ví dụ: tơi: Sơn Tâm – /o6/, Vạn Vỹ, Vu Đầu – /toj1/; 2), Từ ngữ từ ngoại lai đƣợc sử dụng tạo nên nhóm từ đồng nghĩa Ví dụ: máy: maj5 - ki5hi1; 3), Các từ ngoại lai du nhập vào tiếng Kinh tạo nên nhóm từ đồng nghĩa Ví dụ: xi măng: suj3 naj2 - si1 ma1; 4), Để diễn đạt khác biệt nhỏ vật, tiếng Kinh có từ ý nghĩa nhƣng có khác biệt chút Ví dụ: bien3 ―biển‖, be3 ―bể‖, kj1 ―khơi‖ 3.1.3.3 Từ trái nghĩa Từ trái nghĩa từ có ý nghĩa đối lập, trái ngƣợc nghĩa Từ trái nghĩa chia làm trái nghĩa tuyệt đối (Ví dụ: cet5 ―chết‖— toŋ5 ―sống‖) trái nghĩa tƣơng đối (Ví dụ: t―to‖ — b5 ―bé‖) 3.1.4 Ngữ cố định tiếng Kinh Ngữ cố định tiếng Kinh đƣợc chia làm thành ngữ quán ngữ 3.1.4.1 Theo nguồn gốc, thành ngữ tiếng Kinh chia làm hai loại có dân gian (Ví dụ: tŋ5a2 tŋ5vit6 ―trứng gà trứng vịt‖ ) mƣợn trực tiếp dịch thành ngữ tiếng Hán (Ví dụ: bat5 fat5 bat5 tuŋ5 ―bách phát bách trúng‖) 3.1.4.2 Quán ngữ tiếng Kinh Quán ngữ ngữ cố định nhƣng thiên cách dùng khác nhau: dùng hội thoại hàng ngày (Ví dụ: ku3 dag5 toj6 ―của đáng tội‖), hai dùng sách (Ví dụ: mot6 mat6 ti2 ―một mặt thì‖) 3.1.5 Tiểu kết đặc điểm từ vựng tiếng Kinh Đặc điểm từ vựng tiếng Kinh, bản, phản ánh kế thừa nguồn gốc từ tiếng Việt trung cổ Một vài tƣợng khác biệt thấy có tiếng Kinh vay mƣợn từ tiếng Hán (Việt phƣơng ngữ) mà có Tuy nhiên, vay mƣợn làm nên khác biệt không nhiều 3.2 Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp tiếng Kinh 3.2.1 Phân loại từ tiếng Kinh thành từ loại Vì đặt nhiệm vụ mơ tả tiếng Kinh nên không đặt vấn đề lý thuyết từ loại Cho nên, đây, đại thể tạm thời chia từ loại thành danh từ, động từ, tính từ, từ tƣợng thanh, số từ, đơn vị từ, đại từ, phó từ, giới từ, liên từ, trợ từ thán từ theo cách chia ngữ pháp truyền thống Việt 3.2.2 Đặc điểm cấu tạo cụm từ tiếng Kinh Cụm từ đơn vị ngôn ngữ hai từ trở lên tổ hợp lại theo quy tắc ngữ pháp định Dựa vào quan hệ ngữ pháp, nhận thấy cụm từ tiếng Kinh gồm có loại sau: cụm từ liên hợp, cụm từ phụ, cụm từ chủ vị, cụm từ động bổ, cụm từ bổ sung, cụm từ đồng vị, cụm từ liên vị, cụm từ kiêm ngữ Nhƣ vậy, tiếng Kinh có đầy đủ kiểu cụm từ nhƣ tiếng Việt đại 3.2.3 Đặc điểm cấu tạo câu tiếng Kinh 3.2.3.1 Thành phần câu đơn Thành phần câu đơn tiếng Kinh chia thành: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ Câu sau câu có đầy đủ thành phần ấy: hom1 naj1 bo5 ci6 j5 di1 viet6 nam1 ―Hôm bố chị Việt Nam.‖ 3.2.3.2 Phân loại câu (1) Phân loại câu vào mục đích nói Căn vào mục đích nói, ngữ pháp truyền thống chia câu thành loại là: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến (còn gọi câu mệnh lệnh), câu cảm thán Tiếng Kinh có bốn loại câu (2) Phân loại câu vào đặc điểm cấu trúc Căn vào đặc điểm cấu trúc, ngƣời ta thƣờng chia câu thành ba loại câu đơn, câu ghép câu tỉnh lƣợc Ví dụ câu ghép: -an1 j5 la2 ko1 n1, toj1 la2 no1 jn1 ―Anh cơng nhân, tơi nơng dân.‖; ví dụ câu tỉnh lƣợc: -can5 kwa5! ―Chán quá!‖ 3.2.4 Tiểu kết Với mơ tả đặc điểm cấu trúc ngữ pháp tiếng Kinh có, nhìn theo ngữ pháp truyền thống, hệ thống ngữ pháp ngôn ngữ giống nhƣ hệ thống ngữ pháp tiếng Việt đại đƣợc mơ tả Nói cách khác, tách thành ngôn ngữ độc lập môi trƣờng tiếng Hán, dƣờng nhƣ tiếng Kinh đại thể lƣu giữ khung cảnh ngữ pháp giống nhƣ tiếng Việt CHƢƠNG BỐN TIẾNG KINH Ở QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI VÀ TIẾNG HÁN KHU VỰC 4.1 Những khác biệt tiếng Kinh so với tiếng Việt đại 4.1.1 Những khác biệt ngữ âm tiếng Kinh với tiếng Việt đại 4.1.1.1 Những khác biệt điệu tiếng Kinh với tiếng Việt đại Về số lƣợng, tiếng Kinh có thanh, nhƣng tiếng Việt đại có Theo đó, hỏi tiếng Kinh tƣơng ứng với hai ngã hỏi tiếng Việt (Ví dụ: ko3 cổ/cỗ) Sự khác biệt khác biệt ngữ âm rõ tiếng Kinh tiếng Việt đại Chính khác biệt cho thấy tiếng Kinh rõ ràng giống nhƣ thổ ngữ năm tiếng Việt 4.2.1.2 Những khác biệt âm đầu tiếng Kinh với tiếng Việt đại Xét số lƣợng, theo mô tả tiếng Kinh làng Vạn Vỹ có 24 phụ âm làm âm đầu là: /p, p, b, m, f ,v, t, t, d, n, l, , r, tsh, s, c, , j, k, k, , , , h/ So sánh với miêu tả Đồn Thiện Thuật theo tiếng Việt có 22 âm đầu /b, m, f ,v, t, t, d, n, l, z, , s, c, , , k, k, , , , h/ Nhƣ vậy, số lƣợng tiếng Kinh nhiều tiếng Việt , đại hai đơn vị Cịn xét tính chất cấu âm, âm /p, ph, , tsh, j, k, r/ tiếng Kinh khơng thấy có tiếng Việt đại; ngƣợc lại âm /z, , , / , tiếng Việt đại lại khơng thấy có tiếng Kinh Những khác biệt số lƣợng tính chất cấu âm khác biệt hai ngôn ngữ Nó phản ánh phát triển hay vay mƣợn riêng tiếng Kinh so với tiếng Việt 4.1.1.3 Những khác biệt phần vần tiếng Kinh với tiếng Việt đại a, Phần vần tiếng Kinh mà xác lập chƣơng gồm âm đệm, âm âm cuối Trong tiếng Kinh, làm chức âm đệm bán nguyên âm /w/ Theo mô tả nói trên, so sánh với mơ tả Đồn Thiện Thuật, tiếng Kinh tiếng Việt âm đệm hoàn tồn giống Tiếng Kinh có 14 ngun âm, nguyên âm đơn dài, nguyên âm đơn ngắn nguyên âm đôi Chúng đảm nhiệm chức làm hạt nhân (âm chính) phần vần Tiếng Việt, theo phân xuất Đồn Thiện Thuật, có 16 nguyên âm âm Tiếng Việt đại nhiều tiếng Kinh nguyên âm nhờ có đối lập dài/ngắn hai trƣờng hợp [ ε ] [ ] mà tiếng Kinh khơng có Cịn làm chức âm cuối tiếng Kinh, nhƣ mô tả chúng tơi, có âm cuối, có phụ âm bán nguyên âm Trong tiếng Việt đại, theo mơ tả Đồn Thiện Thuật, có âm cuối Từ cho thấy, số lƣợng, âm cuối tiếng Việt tiếng Kinh giống 4.1.2 Những khác biệt từ vựng ngữ pháp tiếng Kinh với tiếng Việt đại 4.1.2.1 Những khác biệt từ vựng Ở khía cạnh từ vựng quan sát tiếng Kinh tiếng Việt đại nhận thấy tình hình nhƣ sau Bên cạnh việc trì cách cấu tạo từ vốn có trƣớc đây, tiếng Kinh có khác biệt Đó việc vay mƣợn yếu tố vốn có tiếng Việt Việt phƣơng ngữ để cấu tạo từ Ví dụ: b na3 ―bò cái‖ 4.1.2.2 Về trật tự câu Tuy tiếng Kinh tiếp nhận số thành phần ngữ pháp tiếng Hán (nhƣ cách diễn đạt thuật ngữ chuyên môn, thời gian địa điểm theo quan hệ ―chính phụ‖) nhƣng vay mƣợn thể cấp độ ngữ đoạn (hay đoản ngữ) Ví dụ: -/ f tan2 ka3/ (tiếng Kinh) Cảng Phòng Thành (tiếng Việt) Còn cấp độ câu, trật tự tiếng Kinh tuân thủ theo quan hệ ‖chính phụ‖ Ví dụ: - /toj1 da1 3 a2 an1 hu2/ Tôi nhà anh Hùng 4.1.2.3 Về vài yếu tố ngữ pháp đƣợc mƣợn từ tiếng Hán Những yếu tố ngữ pháp đƣợc mƣợn từ tiếng Hán tiếng Kinh đại từ xựng hơ Ví dụ: /o6/ , /ni6/ Trƣờng hợp khơng thấy có mặt vốn từ tiếng Việt Xin lƣu ý việc vay mƣợn nói khơng loại trừ từ tƣơng đƣơng vốn từ tiếng Kinh trƣớc Cả hai đƣợc sử dụng Vì vậy, có mặt từ nói làm phong phú thêm vốn từ tiếng Kinh mà thơi 4.2 Tình hình sử dụng việc bảo tồn phát triển tiếng Kinh Quảng Tây Trung Quốc 4.2.1 Một vài nét tình hình sử dụng Nhƣ biết, ngƣời Kinh sống đan xen với ngƣời dân tộc Hán, để giao tiếp với nhau, hình thành xã hội song ngữ Hiện tƣợng song ngữ hình thành từ bao giờ, dân tộc Kinh khơng có chữ viết nên khơng thể xác định đƣợc thời gian cụ thể Ngƣời Kinh đảo đại thể có hai trạng thái sử dụng ngơn ngữ chủ yếu Trạng thái thứ đơn ngữ (tiếng Kinh) Trạng thái dùng chủ yếu đời sống nội cộng đồng Trạng thái thứ hai trạng thái song ngữ (tiếng Kinh Việt phƣơng ngữ), trạng thái dùng chủ yếu nội cộng đồng lẫn ngƣời Kinh giáo tiếp với cộng đồng ngƣời khác khu vực mà họ sinh sống 4.2.2 Việc bảo tồn phát triển tiếng Kinh Tiếng Kinh Trung Quốc nói chung tiếng Kinh làng Vạn Vỹ nói riêng bờ vực bị đồng hóa Tuy nhiên, phủ nhà nƣớc Trung Quốc đƣa nhiều sách phƣơng án để trợ cứu thứ ngôn ngữ Cùng với kêu gọi nhà nghiên cứu, học giả ý muốn dân làng, ngƣời ta tìm cách nhằm giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc Kinh Trung Quốc có tiếng Kinh Những nỗ lực giành đƣợc số thành tựu đáng kể Chính thế, nói nhƣ sau 4.2.2.1 Văn hóa dân tộc Kinh đƣợc bảo tồn Văn hóa dân tộc Kinh đƣợc phủ Trung Quốc bảo tồn nên trạng thái sử dụng đơn ngữ (tiếng Kinh) đƣợc khuyến khích Trạng thái đƣợc tạo điều kiện công cụ giao tiếp chủ yếu đời sống nội cộng đồng 4.2.2.2 Việc bảo tồn phát triển tiếng Kinh Chính phủ Trung Quốc tạo mội điều kiện để ngƣời Kinh truyền bá ngôn ngữ 4.3 Tiểu kết cho chương Trong chƣơng 4, chúng tơi phân tích để thấy cách mô tả ngữ âm khác với cách mơ tả có Vi Thụ Quan; qua nêu ngữ âm tiếng Kinh mà mô tả khác biệt nhƣ so với tiếng Việt đại Những khác biệt ngữ âm tiếng Kinh tiếng Việt đại rõ ràng mang dấu ấn ảnh hƣởng tiếng Hán tiếng Kinh Ngồi ra, chúng tơi tiếng Kinh có vay mƣợn cách tạo từ tiếng Hán Nếu nhƣ từ hai âm tiết đa âm tiết tiếng Kinh phần lớn đƣợc cấu tạo theo kết cấu ―chính phụ‖ theo kiểu truyền thống tiếng Việt tiếng Kinh vay mƣợn nghĩa tố tiếng Hán để tạo từ Có số từ tiếng Kinh vay mƣợn nghĩa tố tiếng Hán để tạo từ, nhƣng cách tạo từ theo kết cấu phụ Cho nên ngƣời ta nhận thấy khác biệt tiếng Kinh so với tiếng Việt khác biệt lẻ tẻ Nhƣ vậy, bản, tiếng Kinh lƣu giữ nét hệ thống ngữ âm, từ vựng ngữ pháp tiếng Việt Nhìn liệu ngơn ngữ, nói tiếng Kinh thổ ngữ hay phƣơng ngữ tiếng Việt đƣợc tách sau kỷ XV, tức giai đoạn mà nhà nghiên cứu lịch sử tiếng Việt gọi giai đoạn tiếng Việt trung cổ, thực tế Trong khoảng thời gian tách ấy, môi trƣờng giao tiếp có tiếng Việt phƣơng ngữ tác động, tiếng Kinh có vay mƣợn tiếng Hán nhƣng tƣợng vay mƣợn lẻ tẻ, không nhiều KẾT LUẬN Trên liệu điều tra điền dã vùng ngƣời Kinh qua tƣ liệu đƣợc công bố Trung Quốc, luận án chúng tơi trƣớc hết trình bày cảnh ngơn ngữ tiếng Kinh, sau luận án tập trung mô tả đặc điểm hệ thống ngữ âm, từ vựng ngữ pháp ngôn ngữ Do thời lƣợng, luận án lựa chọn vài tƣợng đáng ý từ vựng ngữ pháp tiếng Kinh Ngồi ra, luận án cịn trình bày tình hình sử dụng việc bảo tồn phát triển tiếng Kinh Quảng Tây Trung Quốc Với nhiệm vụ nhƣ trên, luận án đƣa kết luận sau đây: a, Về cảnh ngôn ngữ tiếng Kinh, thấy trƣớc thành lập nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa làng Đàm Cát, Hằng Vọng Trúc Sơn, tiếng Kinh gần nhƣ hòa lẫn vào tiếng Hán địa phƣơng (luận án gọi Việt phương ngữ) Vì thế, ngƣời Kinh làng đại thể khơng cịn nói đƣợc tiếng Kinh Sau thành lập nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, làng thuộc ba đảo Sơn Tâm, Vạn Vỹ Vu Đầu, vốn trƣớc hầu nhƣ sử dụng tiếng Kinh chính, hòa nhập tiếp xúc với tiếng Hán địa phƣơng Do vậy, cộng đồng ngƣời Kinh trở thành cộng đồng cƣ dân song ngữ Tính chất song ngữ phức tạp Họ sử dụng tiếng Kinh mơi trƣờng gia đình, sinh hoạt văn hóa truyền thống Trong nhà trƣờng ngồi xã hội, ngƣời Kinh vừa sử dụng tiếng Kinh, vừa sử dụng tiếng Hán địa phƣơng (tức Việt phƣơng ngữ) tiếng Hán phổ thơng (tức tiếng Bắc Kinh) Ngồi ra, cộng đồng nói tiếng Kinh ba đảo tiếp xúc liên hệ với ngƣời nói tiếng Việt đại Việt Nam Trong điều kiện nhƣ vậy, tiếng Kinh có nhiều vay mƣợn từ tiếng Hán, tiếng Hán địa phƣơng (Việt phƣơng ngữ) Đồng thời, tiếng Kinh có vay mƣợn với tiếng Việt đại Trƣớc tiếng Kinh ba đảo có nguy bị mai một, giống nhƣ tiếng Kinh làng Đàm Cát, Hằng Vọng Trúc Sơn trƣớc thành lập nƣớc Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Tuy nhiên, nhờ sách mở cửa sách bảo tồn ngơn ngữ văn hóa dân tộc thiểu số Trung Quốc, tiếng Kinh làng thuộc ba đảo Sơn Tâm, Vạn Vỹ Vu Đầu đƣợc lƣu giữ tốt b, Trên sở tƣ liệu tiếng Kinh làng Vạn Vỹ, hệ thống ngữ âm tiếng Kinh đƣợc nhận diện theo cách nhận diện âm vị học ngơn ngữ học truyền thống Theo đó, yếu tố ngữ âm đƣợc xác lập phải xuất trình đối lập chúng bối cảnh đồng tƣơng tự Và kết nhận diện hệ thống luận án nhƣ sau: - Tiếng Kinh ngơn ngữ âm tiết tính Âm tiết tiếng Kinh đƣợc cấu tạo từ thành tố âm đầu, phần vần (gồm âm đệm, âm chính, âm cuối) điệu Cấu trúc âm tiết có hình thức cố định với ba thành phần nhƣ vừa nói đến Âm tiết tiếng Kinh có bốn kiểu âm tiết nửa khép kết thúc phụ âm vang; âm tiết khép kết thúc phụ âm tắc, không vang; âm tiết nửa mở kết thúc bán nguyên âm; âm tiết mở kết thúc cách giữ nguyên âm sắc nguyên âm đỉnh âm tiết - Về số lƣợng âm vị điệu, tiếng Kinh làng Vạn Vỹ có điệu (thanh bằng), (thanh huyền), (thanh hỏi), (thanh sắc) (thanh nặng) Các điệu tiếng Kinh đối lập theo hai loạt âm vực cao/thấp ba kiểu đƣờng nét (hay biến điệu) phẳng/không phẳng/ không phẳng gãy - Trong hệ thống ngữ âm tiếng Kinh làng Vạn Vỹ có 24 âm vị phụ âm làm âm đầu Đó [ ], [ k ], [ ŋ ], [ ɣ ], [ t ], [ b ] , [ d ] , [ m ] , [ n ] , [ s ], [ h ] , [ v ] , [ r ] , [ l ], [ t], [ c ], [ ɲ ], [ k ], [ f ] ,[ j ], [ p ], [ p ], [ ], [ tsh ] Các phụ âm đƣợc lƣỡng phân thành hai tiểu nhóm phụ âm tắc phụ âm xát Các vị trí cấu âm chúng môi, đầu lƣỡi, lƣỡi, gốc lƣỡi họng Trong tiểu nhóm lại chia thành phụ âm bật hơi, phụ âm hữu thanh, phụ âm vô phụ âm vang - Phần vần tiếng Kinh làng Vạn Vỹ có 14 ngun âm làm âm [ ie ], [ ɯɤ], [ uo ], [ i ], [ e ], [ ε ], [ ɯ ], [ ɤ], [ a ], [ u ], [ o ], [ [ ɤ], [ a ] Cùng với nguyên âm ], làm âm chính, cấu tạo phần vần có âm vị âm đệm /w/; âm đệm có giá trị khu biệt với vần có âm /zero/ kết hợp âm đầu âm Kết thúc phần vần âm cuối đảm nhận, có âm cuối phụ âm [ p ], [ t ], [ k ], [ m ], [ n ], [ ŋ ] âm cuối bán nguyên âm [ -w ], [ -j] Nhƣ vậy, tính cách tổng thể, hệ thống ngữ âm tiếng Kinh có 52 âm vị đƣợc xác lập Trong số đó, có 05 âm vị siêu đoạn tính 47 âm vị đoạn tính Trong số 47 âm vị đoạn tính, có 14 ngun âm, 03 bán nguyên âm; số lại phụ âm c, So sánh hệ thống ngữ âm tiếng Kinh mà xác lập với ngữ âm tiếng Việt nay, thấy có tình hình nhƣ sau - Tuy tiếng Kinh thứ ngôn ngữ tách từ tiếng Việt nhƣng khơng cịn tiếng Việt túy chịu ảnh hƣởng tiếng Hán địa phƣơng (Việt phƣơng ngữ) Tiếng Kinh đại thể khác nhiều ngữ âm Cụ thể, điệu có 05 thanh, giống nhƣ phƣơng ngữ hay thổ ngữ Việt Theo đó, điệu thứ tƣ đƣợc đập nhập vào điệu thứ mà không gây nên lẫn lộn nghĩa từ - Trong danh sách phụ âm làm âm đầu âm tiết, tiếng Kinh có tới 24 phụ âm Bốn phụ âm có tiếng Kinh, nhƣng khơng có mặt tiếng Việt [ p ], [ ], [ tsh ], [ p], đƣợc giải thích dấu ấn tiếp xúc với tiếng Hán địa phƣơng Theo đó, âm [ p ], [ p], [ ] , [ tsh ] kết vay mƣợn từ tiếng Hán địa phƣơng Còn phụ âm bất [ k ] , tiếng Kinh không thấy có âm [] âm xát tiếng Việt nên giải thích cách xử lý riêng tiếng Kinh âm trƣớc môi trƣờng tiếp xúc Nhƣ vậy, khác biệt có, nhƣng đại thể khơng nhiều - Phần vần tiếng Kinh, có tính chất giống nhƣ phần vần tiếng Việt Nét khác biệt chúng thể chỗ, nhƣ mơ tả Đồn Thiện Thuật, tiếng Việt đại có đối lập dài ngắn 04 nguyên âm đơn [ ε ], [ ɤ ], [ a ] [ cịn ]; tiếng Kinh có đối lập dài ngắn hai nguyên âm [ ɤ ] [ a ] Tình trạng tiếng Kinh, dƣờng nhƣ giống với cách xử lý nguyên âm để xây dựng nên chữ quốc ngữ tiếng Việt Trong phần vần, số lƣợng âm cuối tiếng Kinh 08 đơn vị gồm 06 phụ âm [ p ], [ t ], [ k ], [ m ], [ n ], [ ŋ ] bán nguyên âm [ -w ], [ -j ] Số lƣợng tƣơng đƣơng với số lƣợng âm cuối tiếng Việt d, Về từ vựng ngữ pháp, tiếng Kinh lƣu giữ đặc điểm tiếng Việt trƣớc Vì so với tiếng Việt tình trạng ngữ âm ngữ pháp khơng có khác biệt nhiều Tuy nhiên, ngƣời ta nhận vài điểm tƣơng đồng từ vựng ngữ pháp với tiếng Hán địa phƣơng Tình hình cụ thể nhƣ sau - Tiếng Kinh Vạn Vỹ vay mƣợn cách tạo từ theo cấu trúc ―phụ chính‖ tiếng Hán cách tạo từ theo cấu trúc ―chính phụ‖ kiểu tiếng Việt Đó dấu ấn tiếp xúc ngữ pháp tiếng Hán tiếng Kinh môi trƣờng tiếng Hán rõ nét Tiếng Kinh mƣợn số nghĩa tố tiếng Hán để tạo từ Những từ vay mƣợn nghĩa tố tiếng Hán tạo để thay yếu tố cấu tạo từ vốn có tiếng Kinh làm phong phú thêm yếu tố cấu tạo từ để vốn từ vựng tiếng Kinh thêm phong phú - Tiếng Kinh tiếp nhận số thành phần ngữ pháp tiếng Hán nhƣ cách diễn đạt thuật ngữ chuyên môn, thời gian địa điểm theo quan hệ ―phụ chính‖ nhƣng vay mƣợn thể cấp độ ngữ đoạn Còn cấp độ câu, trật tự tiếng Kinh theo quan hệ ‖chính phụ‖ kiểu thành phần chủ ngữ đứng trƣớc thành phần vị ngữ Nhƣ vậy, đơn vị ngữ pháp nhỏ câu mang dấu ấn tiếng Hán nhƣng, nhƣ chúng tơi phân tích chƣơng 4, nhận thấy trật tự câu tiếng Kinh sau có tiếp nhận thêm trật tự tiếng Hán khơng phải bị thay e, Vì sống đan xen với ngƣời dân tộc Hán địa phƣơng nhiều với dân tộc Choang, vùng Kinh hình thành xã hội song ngữ tiếng Kinh - Việt phƣơng ngữ Quảng Tây Trƣớc đây, ba làng Đàm Cát, Hằng Vọng Trúc Sơn khơng nói tiếng Kinh nữa, nhƣng ba đảo Vạn Vỹ, Sơn Tâm Vu Đầu, nơi mà ngƣời Kinh quần cƣ đơng đúc, đời sống gia đình ngƣời già trẻ nói tiếng Kinh Ngồi ra, vùng ngƣời Kinh cách Việt Nam khơng xa, nhân dân ngƣời Kinh ngƣời Việt Nam có quan hệ hôn nhân thƣơng mại truyền thống, quan hệ thƣơng mại ngày chặt chẽ điều kiện kinh tế xã hội Cho nên, thời gian qua nhƣ tƣơng lai, tiếng Kinh không bị tiêu vong, xã hội song ngữ tiếp tục tồn thời gian dài Điều phù hợp với sách nhà nƣớc Trung Quốc Là dân tộc thiểu số với số dân ít, trƣớc kinh tế chƣa đƣợc phát triển trình độ văn hóa tƣơng đối thấp địa phƣơng, suốt thời gian dài, ngƣời dân tộc Kinh có thái độ tiêu cực với ngơn ngữ Từ sau Trung Quốc thi hành sách mở cửa, tiếng Kinh trở thành mạnh việc buôn bán với Việt Nam Ý thức đƣợc điều này, số ngƣời Kinh có thái độ tích cực hơn, khơng nói tiếng Kinh gia đình, mà cịn có số ngƣời dân muốn tập nói viết tiếng Kinh Thái độ ngôn ngữ thay đổi Là thứ ngôn ngữ mạnh địa phƣơng, Việt phƣơng ngữ Quảng Tây chắn tiếp tục ảnh hƣởng đến tiếng Kinh điều khó tránh khỏi Tuy nhiên, với xu giao lƣu kinh tế văn hóa với Việt Nam đƣợc tăng cƣờng nhƣ nay, tiếng Kinh chịu ảnh hƣởng tiếng Việt đại Chính thế, có điều kiện ngơn ngữ thoát khỏi nguy bị biến Các nhà ngôn ngữ học quan tâm đến tiếng Kinh nhƣ văn hóa dân tộc Kinh, sở mơ tả chúng tơi, tiếp tục tìm hiểu ngơn ngữ này, đƣa nhiều giải pháp khác để giữ gìn phát triển tiếng Kinh văn hóa dân tộc Kinh Đó mong muốn chúng tơi thực nhiệm vụ luận án References Tài liệu tiếng Việt: Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông (tập 1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Võ Bình (1971), ―Vài nhận xét từ ghép song song tiếng Việt‖, Tạp chí Ngơn ngữ (2) Lê Xảo Bình (2007), ―Thử phân tích ảnh hƣởng tiếng Hán ngữ pháp tiếng dân tộc Kinh‖, Tạp chí Ngơn ngữ (6) Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Há Nội Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng-ngữ nghĩa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12 Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2001), Các ngôn ngữ phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Trí Dõi (2002), ―Một vài nhận xét lịch sử nghiên cứu phƣơng ngữ tiếng Việt‖, Lược sử Việt ngữ học tập I, Nxb Giáo dục 15 Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Trí Dõi (2006), ―Thử giải thích tƣợng có năm điệu vài phƣơng ngữ Việt‖, Tạp chí Ngơn ngữ (8) 17 Trần Trí Dõi (2007),―Đặc điểm ngữ âm việc dạy học điệu tiếng Việt‖, Hội thảo Quốc tế “Tôi không hiểu”, Đại học Maryland (Maryland University), USA (4) 18 Trần Trí Dõi (2008), ―Về vài đặc điểm hoạt động giáo dục song ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam‖ Ngôn ngữ & đời sống (12) 19 Trần Trí Dõi (2009), ―Trao đổi với ý kiến khác ―nguyên âm ba‖ sách dạy tiếng Việt Việt Nam‖, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ, văn hố Việt – Nam Trung Quốc Đơng Á Đông Nam Á” (11), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Trí Dõi (2009), ―Về nguồn gốc lịch sử dãy âm đầu mũi [m,n, ɲ, ŋ] tiếng Việt‖, Tạp chí Ngơn ngữ (11) 21 Trần Trí Dõi (2010), ―Tƣơng ứng điệu từ Hán Việt cổ - Hán Việt góp phần giải thích nguồn gốc điệu tiếng Việt‖, Hội thảo ―Ngơn ngữ học tồn quốc 2010: Ngơn ngữ học ngôn ngữ Việt Nam‖, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Đạt (1981), ―Thử tìm hiểu qui tắc cấu tạo số nhóm từ tiếng Việt‖, Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 23 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt-từ loại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 24 Nguyện Thiện Giáp(2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2005), Lược sử Việt ngữ học, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Thiệp Giáp (2000), Ngữ dụng Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 28 Hoàng Văn Hành (1990), Cơ chế tựa phụ gia tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ (2) 29 Hồng Văn Hành(1990), Tìm hiểu thêm tổ hợp song tiết kiểu ―vui tính‖, ―mát tay‖ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ (1) 30 Hồng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 31 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học xã họi 32 Hoàng Văn Hành (1989), ―Đặc điểm vốn từ phong cách ngôn ngữ văn hóa học (trong so sánh với phong cách ngơn ngữ văn nghệ thuật Tiếng Việt)‖, Tạp chí Ngơn ngữ (1) 33 Cao Xuân Hạo (2001), ―Âm vị học tuyến tính‖, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Quang Hồng (2001), ―Âm tiết loại hình ngôn ngữ‖, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Văn Khang (2007), ―Vấn đề ngơn ngữ dân tộc thiểu số Nƣớc Cộng hồ nhân dân Trung Hoa‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (4) 37 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hóa ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội 38 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Khoa học xã hội 39 Nguyễn Văn Khang (1992), ―Vai trò số nhân tố ngơn ngữ-xã hội việc hình thành nghĩa yếu tố Hán-Việt‖, Tạp chí Ngơn ngữ (4) 40 Nguyễn Văn Khang (1986), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm du nhập yếu tố Hán Việt, Trong Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phƣơng Đơng Viện ngơn ngữ học 41 Lê Đình Khẩn (2001), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 43 Hà Quang Năng (1998), Vấn đề từ láy tiếng Việt Trong Từ láy, vấn đề để ngỏ, Nxb Khoa học xã hội 44 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 45 Lê Xuân Thại (2005), Từ Hán Việt việc giảng dạy từ Hán Việt, Nxb Giáo dục 46 Lê Xuân Thại (1969), ―Cụm từ phân tích câu theo cụm từ‖, Tạp chí Ngơn ngữ (2) 47 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 48 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 49 Đoàn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm tiếng việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50.Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội Tài liệu tiếng Hán: 51 曹炜 (Tào Vĩ) (2004), 《现代汉语词汇研究》(Hiện đại Hán ngữ từ vựng nghiên cứu),《北京大学出版社》, 北京。 52 长山 (Trƣờng Sơn) (2007),《满蒙语书面语词汇比较研究》(Mạn Mông ngữ thƣ diện ngữ từ vựng tỷ giảo nghiên cứu),《中央民族大学博士论文》,北京。 53 陈保亚(Trần Bảo Á) (1996), 《论语言接触与语言联盟》(Luận ngôn ngữ tiếp xúc ngôn ngữ liên minh) , 《语文出版社》,北京。 54 陈保亚(Trần Bảo Á)(1997), 《侗台语和南亚语的语源关系》(Động đài ngữ hịa Nam Á ngữ đích ngữ ngun quan hệ) , 载《云南民族学院学报》1997年第2期,昆明。 55 陈时见(Trần Thời Kiến) (1996), 《中国京族古代的教育活动论略》(Trung Quốc Kinh tộc cổ đại đích giáo dục hoạt động luận lƣợc),载《广西民族研究》1996年第1期。 56 陈原 (Trần Ngun) (2003), 《语言和人》(Ngữ ngơn hịa nhân),《商务印书馆》,北京 57 陈增瑜(Trân Tăng Dƣ) (2007), 《京族喃字史歌集》(Kinh tộc Nam chữ sử ca tập), 《民族出版社》,北京。 58 程方(Trình Phƣơng) (1982), 《京族双语制考察纪实》(Kinh tộc song ngữ chế khảo sát kỷ thực), 载《民族语文》1982年第6期。 59 程方 (Trình Phƣơng) (1988), 《现代越南语概论》(Hiện đại Việt Nam ngữ khái luận), 《广西民族学院民族研究所》,南宁。 60.戴庆厦 (Đới Kháng Hạ) (2004),《社会语言学概论》(Xã hội ngữ ngôn học khái luận),《商务印书馆》,北京。 61 戴昭铭 (Đới Chiêu Minh) (1996), 《文化语言学导论》(Văn hóa ngữ ngôn học đảo luận), 《语文出版社》,北京。 62 邓佑玲 (Đặng Hữu Linh) (2003), 谈少数族群的语言转用和语言保持(Đàm thiểu số tộc quần đích ngữ ngơn chuyển dụng hịa ngữ ngơn bảo chì),载《中央民族大学学报(哲学社会科学版)》2003年第1期。 范宏贵 (Phạm Hồng Q),刘志强 (Lƣu Chí Cƣờng) (2008), 《越南语言文化探究》(Việt Nam ngữ ngơn văn hóa thám cứu),《民族出版社》,北京。 64 国家语言监测与研究中心(Quốc gia ngữ ngôn giám trắc nghiên cứu trung tâm) (2007),《中国语言生活状况报告(上、下编)》(Trung Quốc ngữ ngôn sinh hoạt trạng khoáng báo cáo),《商务印书馆》,北京。 65 广西壮族自治区编辑组(Quảng Tây Choang tộc tự trị khu biên tập tổ) (1987), 国家民委民族问题五种丛书之一中国少数民族社会历史调查资料丛刊《广西京族 社会历史调查》(Quảng Tây Kinh tộc xã hội lịch sử điều tra),《广西人民出版社》,南宁。 66 广西壮族自治区地方志编纂委员会编(Quảng Tây Choang tộc tự trị khu địa phƣơng chí biên soạn ủy viên hội biên) (2000), 《广西通志·少数民族语言志(京语部分)》(Quảng Tây thơng chí·thiểu số dân tộc ngữ ngơn chí (Kinh ngữ phận)),《广西人民出版社》,南宁。 67 郭熙 (Quách Hy) (2004), 《中国社会语言学》(Trung Quốc xã hội ngữ ngôn học),《浙江大学出版社》,杭州。 68 广西壮族自治区编辑组(Quảng Tây Choang tộc tự trị khu biên tập tổ) (1987), 《广西京族社会历史调查》(Quảng Tây Kinh tộc xã hội lịch sử điều tra),《广西民族出版社》,南宁。 69 何俊芳 (Hà Tuấn Phƣơng) (2005), 《语言人类学教程》(Ngữ ngơn nhân loại học giáo trình), 《中央民族大学出版社》,北京。 70 何俊芳 (Hà Tuấn Phƣơng) (1999), 《也论我国民族的语言转用问题》(Giã luận ngã quốc dân tộc đích ngữ ngôn chuyển dụng vấn đề), 载《民族研究》1999年第3期。 71 胡晓清 (Hồ Hiểu Thanh) (1998), 《外来语》(Ngoại lai ngữ),《新华出版社》,北京。 72 黄敏中 (Hoàng Mẫn Trung)等 (1997), 《实用越南语语法》(Thực dụng Việt Nam ngữ ngữ pháp),《北京大学出版社》,北京。 73.《纪念王力先生百年诞辰学术论文集》编辑委员会(biên tập ủy viên hội (2001), 《纪念王力先生百年诞辰学术论文集》(Kỷ niệm Vƣơng Lực tiên sinh bách niên đán thìn học thuật luận văn tập),《商务印书馆》,北京。 74 库兰·尼合买提(KulanNihemaiti)(2006),《从语码转换和语码混合现象探讨新疆 少数民族地区双语教育与研究》(Từ ngữ mã chuyển hốn hịa ngữ mã hỗn hợp tƣợng thám thảo Tân Cƣơng thiểu số dân tộc địa khu song ngữ giáo dục nghiên cứu),载《新疆社会科学》2006年第2期。 75 黎巧萍 (Lê Xảo Bình)(2007), 《试论京语和与汉语双语社会形成的背景及现状》(Thử luận Kinh ngữ hòa Hán ngữ song ngữ xã hội hình thành đích bối cảnh trạng) ,《第五届国际双语学研讨会论文集》,《广西民族出版社》,南宁。 76 黎曙光 (Lê Thụ Quảng)(2003),《广西粤方言比较音韵研究》(Quảng Tây Việt phƣơng ngữ tỷ giảo âm vần nghiên cứu), 《中国文史出版社》,北京。 63 77 李怀宇(Lý Hoài Vũ) (2003), 《浅论我国少数民族的语言转用》(Thiển luận ngã quốc thiểu số dân tộc đích ngữ ngơn chuyển dụng), 载《中南民族大学学报(人文社会科学版)》2003年第4期。 78 李如龙 (Lý Nhƣ Long) (2003), 《汉语方言的比较研究》(Hán ngữ phƣơng ngữ đích tỷ giảo nghiên cứu),《商务印书馆》,北京。 79 李远龙(Lý Nhƣ Long) (2003), 《沿海沿边小康人京族》(Duyên hải duyên biên tiểu khang nhân Kinh tộc),《云南人民出版社》、《云南大学出版社》,昆明。 80 李宇明(Lý Vũ Minh)(2007),《关于《中国语言社会绿皮书》》(Quan vu ),《语言文字应用》,北京。 81 罗常培 (La Thƣờng Bồi) (2004), 《语言与文化》(Ngữ ngơn hịa văn hóa),《北京出版社》,北京。 82 罗红(La Hồng),莫文(Mạc Văn),张琼(Trƣơng Quỳnh)(2005),《广西京族地区初中学生性格发展研究》(Quảng Tây Kinh tộc địa khu sơ trung học sinh tính cách phát triển nghiên cứu),载《广西社会科学》2005年第10期。 83 莫文(Mạc Văn),罗红(La Hồng),张琼(Trƣơng Quỳnh),(2005), 《京族初中学生性格的测试与研究》(Kinh tộc sơ trung học sinh tính cách đích trắc thử hịa nghiên cứu),载《桂林师范高等专科学校学报》2005年第2期。 84 罗姝芳(La Thù Phƣơng), (2007), 《语言的借用与中国的―洋泾浜‖现象》(Ngữ ngơn đích tá dụng Trung Quốc đích ―dƣơng kính binh‖ tƣợng),载《边疆经济与文化》2007年第2期。 85 马居里、陈家柳(Mã Cƣ Lý, Trần Gia Liễu) (2004), 《京族—— 广西东兴市山心村调查》(Kinh tộc Quảng Tây Đông Hƣng thị Sơn Tâm thôn điều tra),《云南大学出版社》,昆明。 86 欧阳觉亚、程 方、喻翠容(Âu Dƣơng Giác Á, Trình Phƣơng, Dƣ Thúy Dung) (1984), 《京语简志》(Kinh ngữ giản chí),《民族出版社》,北京。 87 祁广谋 (Kỳ Quảng Mƣu) (2006), 《越语文化语言学》(Việt ngữ văn hóa ngữ ngơn học), 《洛阳出版社》,洛阳。 88 覃国生 (Đàm Quốc Sinh) (2002), 《汉语方言对壮语的影响》(Hán ngữ phƣơng ngôn đối Choang ngữ đích ảnh hƣởng), 《广西语言研究(第二辑)》,朱方棡主编, 《广西师范大学出版社》,桂林。 89 阮福禄 (Nguyễn Phúc Lộc),许嘉璐(Hứa Gia Lộ) (2005), 《双音节汉越词与现代汉语词汇的对比研究》(Song âm tiết Hán Việt từ hịa đại Hán ngữ từ vựng đích đối tỷ nghiên cứu),载《语言文字应用》2005年第4期。 90 阮氏芳 (Nguyễn Thị Phƣơng) (2006), 《借助汉越音、汉越词对越汉语词汇教学》(Tá trợ Hán Việt âm, Hán Việt từ đối Việt Hán ngữ từ vựng giáo học),载《东南亚纵横》2006年第2期。 91 萨丕尔(Edward Sapir)(1921), 《语言论》(Ngữ ngôn luận)(陆卓元译,陆志韦校),《商务印书馆》,北京。 92 宋均芬 (Tống Quân Phân) (2002), 《汉语词汇学》(Hán ngữ từ vựng học),《知识出版社》,北京。 93 苏新村 (Tô Tân Thôn) (1996), 《当代中国词汇学》(Đƣơng đại Trung Quốc từ vựng học),《广东教育出版社》,广州。 94 苏维芳(Tô Duy Phƣơng) (2003), 《京族哈节唱词》(Kinh tộc cáp tiết xƣớng từ),(手抄本)。 95 申小龙 (Thân Tiểu Long) (2005), 《汉语与中国文化》(Hán ngữ Trung Quốc văn hóa),《复旦大学出版社》,上海。 96 史有为 (Sử Hữu Vi) (2000), 《汉语外来词》(Hán ngữ ngoại lai từ),《商务印书馆》,北京。 97 史有为 (Shi Youwei) (2004), 《外来词—异文化的使者》(Ngoại lai từ dị văn hóa đích sứ giả),《上海辞书出版社》,上海。 98 谭志词 (Đàm Chí Từ) (2003), 《中越语言文化关系》(Trung Việt ngữ ngơn văn hóa quan hệ),《洛阳出版社》,洛阳。 99 谭志词 (Đàm Chí Từ) (2003), 《论―汉+越→X‖现象》(Luận ―Hán+Việt‖ →X tƣợng),载《东南亚纵横》2003年第8期。 100 王雷(Vƣơng Lơi) (2006),《语码转换研究》(Ngữ mã chuyển hồn nghiên cứu),载《沈阳工程学院学报(社会科学版)》2006年第4期。 101 王力 (Vƣơng Lực) (1958), 《汉语史稿》(Hán ngữ sử cảo),《中华书局》,北京。 102 王连清(Vƣơng Liên Thanh) (1983), 《京语和越南语虚词的比较》(Kinh ngữ hòa Việt Nam ngữ hƣ từ đích tỷ giảo), 载《民族语文》1983年第6期。 103 王连清(Vƣơng Liên Thanh) (1984), 《三岛京语和河内京语语音初步比较》(Tam đảo kinh ngữ hòa Hà Nội Kinh ngữ ngữ âm sơ tỷ giảo), 载《语言研究》1984年第2期。 104 韦家朝、韦盛年(Vi Gia Triều, Vi Thịnh Niên) (2003), 《京族语言使用与教育情况调查报告》(Kinh tộc ngữ ngôn sử dụng giáo dục tình điều tra nghiên cứu),载《中央民族大学学报》2003年第1期。 105 韦树关 (Vi Thụ Quan) (2004), 《汉越语关系词声母系统研究》(Hán Việt ngữ quan hệ từ mẫu hệ thống nghiên cứu),《广西民族出版社》,南宁。 106 韦树关(Vi Thụ Quan) (2006), 《中国京语的变异》(Trung Quốc Kinh ngữ đích biến dị),载《广西民族大学学报(哲社版)》2006年第2期。 107 韦树关(Wei Shuguan) (2009), 《京语研究》(Kinh ngữ nghiên cứu),《广西民族出版社》,南宁。 108 谢元花(Tạ Nguyên Hoa) (2007), 《广州汉语与英语的语码混合》(Quảng Châu Hán ngữ hòa Anh ngữ đích ngữ mã hỗn hợp),载《湖北师范学院学报(哲学社会科学版)》2007年第3期。 109 邢福义 (Hình Phúc Nghĩa)主编 (1993), 《现代汉语》(Hiện đại Hán ngữ),《高等教育出版社》, 北京。 110 徐世旋(Từ Thế Triền) (2002), 语言濒危原因探析(Ngữ ngơn tân nguy ngun nhân thám tích),载《民族研究》2002年第4期。 111 徐通锵 (Từ Thông Khƣơng)、胡吉成(Hồ Cát Thành) (2001), 《语言学纲要》(Ngữ ngôn học cƣơng yếu),《北京大学出版社》,北京。 112 颜其香(Nhan Kỳ Hƣơng)、周植志(Chu Thực Chí) (1995), 《中国孟高棉语族语言与南亚语系》(Trung Quốc Mạnh cao miên ngữ tộc ngữ ngơn hịa Nam Á ngữ hệ),《中央民族大学出版社》,北京。 113 严学君(Nghiêm Học Quân)(1953), 《广西防城越族社会调查 (未刊稿)》(Quảng Tây Phòng Thành Việt tộc xã hội điều tra (vi san cảo)。 114 姚艳颖(Diệu Diễm Dĩnh)(2006), 《试谈语言接触中的借用现象》(Thử đàm ngữ ngôn tiếp xúc trung đích tá dụng tƣợng),载《唐山师范学院学报》2006年第1期。 115 游汝杰 (Du Nhữ Kiệt)、邹嘉彦(Châu Gia Nhan) (2004), 《社会语言学教程》(Xã hội ngữ ngôn học giáo trình),《复旦大学出版社》,上海。 116 游汝杰 (Du Nhữ Kiệt)、邹嘉彦(Châu Gia Nhan)主编 (2004), 《语言接触论集》(Ngữ ngôn tiếp xúc luận tập), 《上海教育出版社》,上海。 117 易中天 (Dị Trung Thiên) (2007), 《大话方言》(Đại thoại phƣơng ngôn),《上海文化出版社》,上海。 118 张景霓(Trƣơng Cảnh Ni)(2006),《毛南语动词研究》(Mao Nam ngữ động từ nghiên cứu),《中央民族大学博士论文》。 119 周振鹤 (Chu Trấn Hạc) (1998), 《方言与中国文化》(Phƣơng ngơn hịa Trung Quốc văn hóa),《上海人民出版社》,上海。 120 中央民族学院少数民族语言研究所编(Trung ƣơng dân tộc học viện thiểu số dân tộc ngữ ngôn nghiên cứu sở biên) (1987), 《中国少数民族语言(京语部分)》(Trung Quốc thiểu số dân tộc ngữ ngôn (Kinh ngữ phận)), 《四川民族出版社》,成都。 121 周建新、吕俊彪(Chu Kiến Tân, Lữ Tuấn Tiêu) (2007), 《从边沿到前沿—— 广西京族地区社会经济文化变迁》(Từ biên duyên đáo tiền duyên-Quảng Tây Kinh tộc địa khu xã hội kinh tế văn hóa biến thiên),《民族出版社》,北京。 Tài liệu tiếng Anh: 122 Hoang Thi Chau (1996), ―How is a Language Formed‖, PAN-ASIATIC LINGUISTICS, January 8-10, 1996 Trang Web: 123 www.xzgh.org 124.www.baidu.com 125 Web: www.xjrb.com ... v đến nghiên cứu ngƣời Kinh nhƣ nghiên cứu văn hóa, kinh tế xã hội dân tộc Kinh họ xem tiếng Kinh nhƣ yếu tố văn hóa dân tộc Kinh 1.2.1 Bình luận tình hình nghiên cứu tiếng Kinh Trung Quốc Từ... trạng nghiên cứu tiếng Kinh cách tiếp cận luận án Dân tộc Kinh dân tộc vừa ven biển, vừa giáp biên Trung Quốc dân tộc thiểu số giàu có Trung Quốc Có nhiều nhà xã hội học, nhà dân tộc học, nhà kinh. .. THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Dân tộc Kinh Quảng Tây Trung Quốc 1.1.1.Tình hình chung dân tộc Kinh Dân tộc Kinh 55 dân tộc ngƣời Trung Quốc Họ sinh sống tập trung ba làng Sơn Tâm, Vạn Vỹ Vu