Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an toàn mạng tại Bộ Thông tin và Truyền thông.

108 15 0
Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an toàn mạng tại Bộ Thông tin và Truyền thông.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THANH HÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN MẠNG CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THANH HÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC AN TỒN MẠNG CỦA BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Khắc Nam Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, tơi nhận giúp đỡ to lớn quý báu thầy - cô, nhà trường, quan, đồng nghiệp, bạn bè, người thân gia đình Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn:  Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập viết luận văn tốt nghiệp;  Bộ Thông tin Truyền thông, đơn vị thuộc Bộ, đặc biệt Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam, Vụ Hợp tác quốc tế cán Lãnh đạo, chuyên viên Bộ Thơng tin Truyền thơng;  PGS TS Hồng Khắc Nam trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian học tập viết luận văn;  PGS TSKH Hồng Đăng Hải giúp đỡ tơi suốt trình làm việc nghiên cứu đề tài Bộ Thông tin Truyền thông;  Các thầy - cô Khoa Quốc tế học, Trường ĐHKHXH&NV truyền đạt cho tơi kiến thức q báu chuyên ngành Quan hệ quốc tế;  Gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Luận văn hoàn thành với nỗ lực người viết, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy - đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 14 1.1.1 Các khái niệm 14 1.1.2 Các loại hình hợp tác quốc tế an toàn mạng 17 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 23 1.2.1 Hiện trạng an toàn mạng giới Việt Nam 23 1.2.2 Yêu cầu hợp tác quốc tế lĩnh vực an toàn mạng 33 Tiểu kết Chương 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC AN TỒN MẠNG CỦA BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG 40 2.1 Chủ trương hợp tác khái quát Bộ Thông tin Truyền thông 40 2.1.1 Chủ trương hợp tác quốc tế an toàn mạng Việt Nam 40 2.1.2 Khái quát Bộ Thông tin Truyền thông 42 2.2 Thực trạng hợp tác quốc tế an toàn mạng từ năm 2009 đến 45 2.3 Phân tích đánh giá kết hoạt động 62 2.3.5.2 Những khó khăn 75 Tiểu kết Chương 80 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN MẠNG CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 82 3.1 Các để đề xuất giải pháp 82 3.1.1 Căn khoa học 82 3.1.2 Căn thực tiễn 83 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế an tồn mạng Bộ Thơng tin Truyền thơng 85 3.2.1 Nâng cao lực đảm bảo an toàn mạng 85 3.2.2 Nâng cao chất lượng hợp tác quốc tế 89 Tiểu kết Chương 93 KẾT LUẬN 94 KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APCERT Asia Pacific Computer Emergency Response Team Hiệp hội Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Châu Á Thái Bình Dương ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATM An tồn mạng ATTT An tồn thơng tin CERT Computer Emergency Response Team Trung tâm (Đội) Ứng cứu Khẩn cấp Máy tính CSIRT Computer Security Incident Response Team Trung tâm (Đội) Ứng cứu Sự cố An tồn Máy tính CNTT Công nghệ thông tin HTQT Hợp tác quốc tế ITU International Telecommunication Union Liên minh Viễn thông Quốc tế TTTT Thông tin truyền thông VNCERT Vietnam Computer Emergency Response Team Trung tâm Ứng cứu khẩn câp máy tính Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH Bảng 1.1: Phân bố sử dụng Internet giới 24 Bảng 1.2: Một số tổ chức, hiệp hội an toàn mạng khu vực 27 Bảng 1.3: Một số tổ chức, hiệp hội, diễn đàn an toàn mạng giới 28 Bảng 1.4: Quy mô sử dụng Internet Việt Nam 30 Bảng 2.1: Hợp tác an toàn mạng với đối tác Nhật Bản 47 Bảng 2.2: Hợp tác triển khai dự án với đối tác Nhật Bản 49 Bảng 2.3: Các hợp tác an toàn mạng với Hàn Quốc 50 Bảng 2.4: Hợp tác an toàn mạng với Lào 52 Bảng 2.5 Thái độ tham gia hoạt động hợp tác quốc tế an toàn mạng cán Bộ Thông tin Truyền thông 63 Bảng 2.1: Đánh giá điều kiện thuận lợi, khó khăn hoạt động hợp tác quốc tế an toàn mạng thực 77 Biểu đồ 1.1: Nhận thức biện pháp an toàn mạng Việt Nam [17] 31 Biểu đồ 1.2: Các cố mạng Việt Nam từ năm 2011 đến 2013 [11,tr.25] 32 Biểu đồ 2.1: Hợp tác song phương an toàn mạng Bộ TTTT[11,tr.25] 56 Biểu đồ 2.2: Hợp tác đa phương an toàn mạng Bộ TTTT[2] 61 Biểu đồ 2.3: Đoàn an toàn mạng Bộ TTTT ( 2008- 2013) [2] 62 Biểu đồ 2.4: Đoàn vào an toàn mạng từ năm 2008 đến 2013[2] 63 Biểu đồ 2.5: tổng số đồn Bộ TTTT (2008-2013)[2] 73 Hình 1.1: Phân loại HTQT theo số lượng chủ thể tham gia 17 Hình 1.2: Phân loại HTQT an tồn mạng theo nội dung hợp tác 20 Hình 1.3: Phân loại HTQT an tồn mạng theo mục đích hợp tác 22 Hình 1.4: Bộ máy quản lý nhà nước an tồn mạng Việt Nam [11,tr.25] 35 Hình 2.1: Định hướng phát triển ATTT quốc gia 40 Hình 2.2: Mơ hình phối hợp, điều phối ứng cứu cố máy tính 44 Hình 2.3: Lợi ích thu từ HTQT an tồn mạng 68 Hình 2.4: Kết thu từ HTQT an toàn mạng Bộ TTTT 72 Hình 2.5: Các khó khăn thực HTQT an toàn mạng 786 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Bối cảnh giới ngày có nhiều thay đổi lớn Đó xu hướng hội nhập tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ khắp lục địa Đó trỗi dậy số kinh tế Đó việc xuất ngày nhiều tượng suy thoái bất ổn trị quốc tế gia tăng Có yếu tố quan trọng liên quan đến tất vấn đề trên, yếu tố tạo thay đổi cho sống người kỷ 21 phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin Công nghệ thông tin tạo kết nối mạng máy tính, mạng Internet làm người thay đổi cách sống làm việc Trên mạng Internet, biên giới quốc gia khơng cịn Từ vị trí địa lý người giao tiếp tham gia hoạt động nơi toàn cầu Hiện nay, giới có gần tỷ người sử dụng kết nối mạng mặt hoạt động đời sống xã hội Việc kết nối mạng dùng kinh doanh, giao lưu văn hóa, ngoại giao, trị, quân Và lợi dụng tiện ích mạng, lực lượng thù địch, khủng bố, gián điệp, tội phạm tìm cách để cơng phá hoại ăn cắp tài sản khắp nơi giới Mỗi năm giới thiệt hại 1.140 tỷ USD cơng mạng [22] Gần đây, việc Wikileaks cơng bố 90.000 tài liệu mật bị đánh cắp từ Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ cịn dọa tung tiếp 15.000 tài liệu khác chiến Afghanistan hồi chng cảnh báo cho tính bảo mật thơng tin khơng cho Hoa Kỳ mà cho tồn giới Thế giới ghi nhận công mạng xung đột hay chiến tranh: Nam Tư (năm 1998 công Kosovo); Estonia (năm 2007); Gruzia (năm 2008); việc nghe Hoa Kỳ Edward Snowden tiết lộ (tháng 3/2013); công mạng khủng hoảng Syria khủng hoảng Ucraine [13] Ngày 23 tháng năm 2004, Hoa Kỳ thức phát lệnh truy nã với sỹ quan quân đội Trung Quốc với cáo buộc sử dụng kỹ thuật mạng ăn cắp bí mật kinh tế cơng ty Mỹ [24] Như vậy, công mạng, cố mạng diễn nơi, nước giới mà Việt Nam phần tách rời hệ thống kết nối Trong năm vừa qua, cố an tồn mạng Việt Nam, cơng mạng từ nước vào Việt Nam liên tục tăng cao Một số kiện an toàn mạng Việt Nam xảy năm 2013 như: trang báo điện tử Dân Trí, Vietnamnet, Tuổi Trẻ liên tục bị cơng từ chối dịch vụ; 2600 máy tính bị công mã độc; đợt công lớn vào Việt Nam từ máy chủ quốc gia khác [14] cho thấy vấn đề đảm bảo an toàn mạng ngày trở nên cấp bách hết Chính vậy, trả lời chất vấn trước Quốc hội kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang khẳng định: “Nguy chiến tranh mạng nước ta xảy ra” [12] Và thời điểm tại, ngày tháng căng thẳng Biển Đông, Trung Quốc trái phép đặt giàn khoan Hải Dương 981 vũng lãnh hải thuộc chủ quyền Việt Nam, công mạng Việt nam từ Trung Quốc có xu hướng gia tăng [24] Như vậy, bảo vệ an toàn mạng trở nên cấp bách quan trọng hết Việc xây dựng sử dụng hệ thống mạng phát triển cơng mạng xảy nhiều Các công mạng thực từ máy chủ đặt nước để công sang nước khác Kẻ xấu ngồi chỗ thực công lúc vào hệ thống mạng khác nhiều nước khác khắp nơi giới Do vậy, không cá nhân, quốc gia có kết nối mạng an tồn cho riêng bối cảnh Khơng quốc gia đơn phương tự bảo vệ an toàn hệ thống mạng cơng có nguồn gốc từ đâu giới Và Internet khơng có biên giới quốc gia nên khơng riêng quốc gia bảo vệ an toàn mạng Các quốc gia cần hợp tác để làm điều Ngoài ra, chênh lệnh trình độ phát triển cơng nghệ nước dẫn đến hệ thống pháp lý liên quan an toàn mạng nước khác Luật pháp nhiều nước không theo kịp với phát triển công nghệ giới dẫn đến khác biệt luật pháp thực thi luật pháp nước Do đó, nước giới cần phải hợp tác để khắc phục khó khăn Tại Việt Nam, Bộ Thông tin Truyền thông chịu trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động kết nối Internet đảm bảo an toàn mạng quốc gia Trước yêu cầu phải HTQT để chống lại đe dọa an toàn mạng giới, bảo vệ an tồn mạng quốc gia nói trên, Bộ triển khai hoạt động HTQT an toàn mạng như: phối hợp quốc tế ngăn chặn công mạng ứng cứu cố; hợp tác với nước đào tạo, nâng cao lực đội ngũ kỹ thuật an toàn mạng; thực chuyển giao kỹ thuật; chia sẻ kinh nghiệm, thơng tin với nước ngồi; phối hợp tổ chức kiện nâng cao nhận thức đảm bảo an toàn mạng cho cộng đồng Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động Cần có nghiên cứu khoa học cơng tác Bộ để phân tích sở lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng hoạt động, nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động này, góp phần đáp ứng yêu cầu cấp bách đảm bảo an toàn mạng quốc gia khu vực đặt Bộ Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn đề tài “Hợp tác quốc tế lĩnh vực an tồn mạng Bộ Thơng tin Truyền thơng” cho luận văn Việc nghiên cứu đề tài hy vọng góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận hoạt động hợp tác quốc tế an tồn mạng Bộ Thơng tin Truyền thông Đề tài nghiên cứu làm rõ mức độ cấp thiết hoạt động bối cảnh quốc gia khu vực Việc thực triển khai sách, chiến lược Đảng Nhà nước lĩnh vực có vai trò quan trọng phân tích, đánh giá cụ thể nghiên cứu Tiểu kết Chương Căn vào nghiên cứu sở lý luận thực tiễn trạng hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực an tồn mạng Bộ Thơng tin Truyền thông Chương Chương 2, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm khuyến nghị nâng cao hiệu hoạt động HTQT an toàn mạng Bộ TTTT Nhóm giải pháp thứ nhằm phát huy tiềm vốn có người, sách định hướng ưu tiên Bộ; đồng thời bổ sung, hồn thiện điều kiện cịn thiếu sở hạ tầng, môi trường pháp lý để nâng cao lực bảo đảm an toàn mạng Bộ TTTT nói riêng Việt Nam nói chung Nhóm giải pháp thứ hai cách thức khắc phục điểm thiếu hạn chế hoạt động HTQT an toàn mạng như: cần phối hợp liên bộ, tăng cường hợp tác đa phương, sâu vào nội dung chuyên ngành hợp tác song phương với nước phát triển để tranh thủ kinh nghiệm, kiến thức tiên tiến, đại nước kêu gọi ủng hộ quốc tế 93 KẾT LUẬN Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung lớn vấn đề HTQT an tồn mạng Bộ TTTT Đây mục tiêu nghiên cứu đặt Luận văn Về sở lý luận đề tài: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận, phân định loại hình, phân tích mối quan hệ, làm rõ yêu cầu thực tiễn HTQT an toàn mạng Việt Nam giới Đây sở lý thuyết để phục vụ cho việc khảo sát thực tế đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động HTQT Bộ TTTT Về thực trạng HTQT lĩnh vực an toàn mạng Bộ TTTT: Đề tài nhận diện hoạt động Bộ theo cách tiếp cận, phương pháp luận tiêu chuẩn chung giới, phù hợp với điều kiện Bộ, giúp Bộ xây dựng liệu nắm thực trạng hoạt động HTQT an tồn mạng đơn vị Qua cho thấy, việc hoàn thiện sở pháp lý, quan quản lý, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, đào tạo nhân lực cần thiết Kết khảo sát đề tài luận thực tế để chứng minh giả thuyết nghiên cứu sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động HTQT an toàn mạng Bộ Về số giải pháp đề xuất: Thông qua kết nghiên cứu lý thuyết thực tế, đề tài đưa nhóm giải pháp nhằm hồn thiện hành lang pháp lý, máy quản lý, nâng cao lực đội ngũ, tăng cường chiều rộng sâu hoạt động hợp tác đối ngoại an tồn mạng Đây giải pháp giúp Bộ sử dụng hiệu nguồn lực đầu vào để đạt kết đầu mong muốn, góp phần thực chức nhiệm vụ quản lý nhà nước thông tin truyền thông, nhằm bảo vệ an tồn mạng quốc gia, góp phần bảo vệ xây dựng đất nước 94 KHUYẾN NGHỊ Về nội dung mà đề tài nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu sở lý luận phân tích thực trạng hoạt động HTQT lĩnh vực an toàn mạng Bộ TTTT, luận văn xin khuyến nghị Chính phủ, Bộ đơn vị liên quan nên áp dụng giải pháp đề xuất nhằm thúc đẩy hoạt động Bộ TTTT nói riêng Việt Nam nói chung, giúp tăng cường bảo vệ mơi trường mạng Việt Nam an tồn Hướng nghiên cứu Đảm bảo an tồn mạng khơng hoạt động riêng Bộ TTTT, mà hoạt động nhiều Bộ, ngành khác Đặc biệt HTQT an toàn mạng đã, đơn vị khác, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an thực Luận văn chưa có điều kiện sâu đánh giá hiệu hoạt động bộ, ngành khác Ngoài ra, xây dựng “bộ tiêu chí đánh giá hiệu quản lý hoạt động HTQT an toàn mạng” để áp dụng Việt Nam giúp nâng cao chất lượng hiệu việc đánh giá Do cần có nghiên cứu tiếp theo, chuyên sâu nội dung 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Thông tin Truyền thông (2009-2013), Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông, NXB Thông tin Truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông (2009-2013), Báo cáo tổng kết năm, Bộ Thông tin Truyền thông Thomas L Friedman (2011), Thế giới phẳng, Nhà Xuât trẻ Học viện QHQT (2007), Lý luận quan hệ quốc tế, Học viện QHQT Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2013), Những vấn đề nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị - Hành Nguyễn Lãm (2009), Chiến tranh thơng tin, Tạp chí Thế Giới Vi Tính - PC World VN Hồng Khắc Nam (2012), Bài giảng mơn Lý thuyết quan hệ quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội Bùi Thành Nam (2013), Bài giảng mơn Tồn cầu hóa tác động nó, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội Hồng Khắc Nam (2013), Bài giảng mơn An ninh xung đột quan hệ quốc tế,Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội 10 Hồng Khắc Nam (2012), Bài giảng mơn Nhập môn QHQT, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội 11.Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (2009-2013), Báo cáo hoạt động hợp tác quốc tế, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam 12 Nguyên Hà (2012), Bộ trưởng Bộ Cơng an “ Có nguy chiến tranh mạng”, http://vneconomy.vn/2012061407407924P0C9920/bo-truongbo-cong-an-co-nguy-co-chien-tranh-mang.htm, 6/5/2014 96 13 Báo Tiền phong (2012), Wikileak cơng bố nhữn g bí mật gây chấn động, www.tienphong.vn/Quoc-te/Index.html?TopicID=470& FromTime=15-12-2010%2010:19:22, 6/5/2014 14 http://mic.gov.vn/ solieubaocao/tailieu/Trang/default.aspx, 9/5/2014 15 http://www.mofa.gov.vn/vi/nr140319210702/, 9/5/2014 16 http://www.mps.gov.vn/web/guest/home, 9/5/2014 17 http://vnisa.org.vn/gioi-thieu-vnisa, 9/5/2014 Tiếng Anh 18 http://eeas.europa.eu/policies/eu-cyber-security/9/5/2014 19.http://eng.krcert.or.kr/main/main.jsp, 9/5/2014 20.http://government.ru/en/department/55/, 9/5/2014 21.http://meridianprocess.org, 9/5/2014 22 Symantec (2011), Norton Study Calculates Cost of Global Cybercrime: $114 Billion Annually, htt://www.symantec.com/about/news/release, 9/5/2014 23 A S Hornby (2010), Oxford advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press 24.http://nguyentandung.org/hacker-trung-quoc-o-at-tan-cong-mang-vietnam.html ; /trung-quoc-tra-thu-my-vu-cong-bo-5-sy-quan-tin-tac.html, 9/5/2014 25.http://trusted-introducer.org/events/tf-csirt-201405.html, 9/5/2014 26.http://www.africacert.org/home/, 9/5/2014 27.http://www.apec.org/, 9/5/2014 28.http://www.asean.org/, 9/5/2014 29.http://www.cert.org/incident-management/national-csirts/, 9/5/2014 30.http://www.cnn.com/, 9/5/2014 31.http://www.eu-japan.eu/sites/eu- 97 japan.eu/files/Kondo_NISC_handout.pdf, 9/5/2014 32.http://www.first.org/, 9/5/2014 33.http://www.iis.ru/en/content/view/54/91/, 9/5/2014 34.http://www.impact-alliance.org/home/index.html, 9/5/2014 35.http://www.itu.int/en/Pages/default.aspx, 9/5/2014 36.http://www.kaspersky.com/, 9/5/2014 37.http://www.kisa.or.kr/eng/main.jsp, 9/5/2014 38.http://www.oic-cert.net/v1/index.html, 9/5/2014 39.http://www.whitehouse.gov/, 9/5/2014 40.https://www.enisa.europa.eu/, 9/5/2014 41.https://www.ituaj.jp/wp-content/uploads/2014/01/nb26-1_5_sec.pdf, 9/5/2014 42.https://www.jpcert.or.jp/english/, 9/5/2014 43.http://www.securitydefenceagenda.org/, 9/5/2014 44 http://www.unicri.it/special_topics/cyber_threats/cyber_crime/, 9/5/2014 45 http://www.apcert.org/about/index.html, 9/5/2014 46.http://vi.wikipedia.org/wiki/ITU, 9/5/2014 98 PHỤ LỤC  Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ý kiến việc thực hoạt động hợp tác quốc tế an tồn mạng Bộ Thơng tin Truyền thông  Phụ lục 2: Danh sách số văn liên quan hợp tác quốc tế an toàn mạng nước giới  Phụ lục 3: Danh sách thành viên APCERT  Phụ lục 4: Câu hỏi vấn số lãnh đạo cao cấp Bộ Thông tin Truyền thông  Phụ lục 5: Phiếu khảo sát điều tra an toàn mạng toàn lãnh thổ Việt Nam 99 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát ý kiến việc thực hoạt động hợp tác quốc tế an toàn mạng Bộ Thông tin Truyền thông Họ tên:…………………… Chức vụ:…………………… Phòng, ban………………………… Đơn vị:…………………………… Ý kiến nhận xét đánh giá hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực an tồn mạng Bộ Thơng tin Truyền thông: Mức độ cần thiết hợp tác quốc tế an toàn mạng 1.1 Hợp tác tư vấn xây dựng sách, pháp lý Rất cần 1.2 Không cần Hợp tác hoạt động kỹ thuật an tồn mạng Rất cần 1.3 Cần Cần Khơng cần Hợp tác nâng cao lực đội ngũ, đào tạo nguồn nhân lực Rất cần Cần Không cần Đánh giá việc thực hoạt động hợp tác quốc tế an toàn mạng 2.1 Chấp hành qui định, tham gia đầy đủ hoạt động hợp tác đa phương, tổ chức diễn đàn quốc tế mà Bộ thành viên Đầy đủ Chưa đầy đủ Khơng 2.2 Tích cực đóng góp ý kiến hoạt động đa phương Tích cực Bình thường Khơng 2.3 Liên lạc thường xun, tích cực chia sẻ thơng tin với đối tác nước ngồi Có Thỉnh thoảng Khơng 2.4 Sẵn sàng hỗ trợ đối tác nước ngồi ứng cứu cố máy tính, phịng chống công mạng Sẵn sàng Tùy trường hợp 100 Không Nhận xét thuận lợi, khó khăn thực hợp tác quốc tế 3.1 Đơn vị có tạo điều kiện (hỗ trợ thủ tục, thời gian, kinh phí) cho cán tham gia hội thảo, khóa học quốc tế Đầy đủ Có, chưa đủ Khơng 3.2 Các đối tác quốc tế có ủng hộ Việt Nam hoạt động đa phương Tích cực Bình thường Khơng 3.3 Mơi trường pháp lý, điều kiện kỹ thuật cho hoạt động hợp tác cụ thể Đầy đủ 3.4 Chưa có Thiếu Khó khăn bất đồng ngơn ngữ, khác biệt văn hóa Có Khơng Ý kiến đề xuất 4.1 Đào tạo ngoại ngữ Rất cần Cần Không cần 4.2 Đào tạo chuyên môn kỹ thuật Rất cần Cần Không cần 4.3 Bổ sung, hồn thiện chế sách, pháp lý Rất cần Cần Không cần 4.4 Xây dựng hệ thống kỹ thuật Rất cần Cần Không cần 4.5 Hỗ trợ nghiệp vụ đối ngoại, ngoại giao Rất cần Cần Không cần Kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế an toàn mạng Bộ Thông tin Truyền thông: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 101 PHỤ LỤC Danh sách nước có Chiến lược an tồn mạng (Trong có quan điểm, định hướng, qui định phối hợp, phản ứng, hợp tác đáp trả an toàn mạng quốc tế) Châu Âu (European Union) Austria : Austrian Cyber Security Strategy (2013) Belgium: Belgian Cyber Security Strategy (2014) (Dutch) Czech Republic: Cyber Security Strategy of Czech Republic for the 20112015 Period (2011) Estonia: Cyber Security Strategy (2008) Finland: Finland's Cyber Security Strategy (2013) France: Information systems defence and security, France's strategy (2011) Italy: National strategic framework for cyberspace security (2013) Germany: Cyber Security Strategy for Germany (2011) Hungary: National Cyber Security Strategy (2013) Lithuania: Programme for the development of electronic information security (cyber security) for 2011-2019 (2011) Luxembourg: National strategy on cyber security (2011) The Netherlands: The national cyber security strategy (2013) Poland: Cyberspace Protection Policy of the Republic of Poland (2013) Romania: Cyber Security Strategy in Romania (2011) Slovak Republic: National Strategy for Information security in the Slovak Republic (2008) Spain: The National Security Strategy (2013) United Kingdom: Cyber Security Strategy of the United Kingdom (2011) Các nước khác Australia: Cyber Security Strategy (2011) Canada: Canada's cyber security strategy (2010) 102 India: National Cyber Security Strategy (2013) Japan: Information Security Strategy for protecting the nation (2013) Kenya: Sắp công bố Montenegro: Sắp công bố Namimbia: Sắp công bố New Zealand: New Zealands Cyber Security Strategy (2011) Norway: National Strategy for Information Security (2012) Russia: The Information Security Doctrine of the Russian Federation (2000) Rwanda: Sắp công bố Singapore: Third national cyber security masterplan (2013-2018) South Africa: Cyber Security policy of South Africa (2010) South Korea: National Cyber Security Strategy (2011) Switzerland: National strategy for Switzerlands's protection against cyber risks (2012) Turkey: National Cybersecurity Strategy and 2013-2014 Action Plan (2013) Uganda: Sắp công bố United States of America: International Strategy for cyberspace (2011) Việt Nam: Chưa có chiến lược an tồn mạng, có Qui hoạch An tồn thơng tin số quốc gia, xây dựng Luật An tồn thơng tin 103 PHỤ LỤC Danh sách thành viên APCERT (POC: point of contact- đầu mối quốc gia) Thành viên thức Team Official Team Name Economy AusCERT Australian Computer Emergency Response Team bdCERT Bangladesh Computer Emergency Response Team Bangladesh POC Australia X Negara BruCERT Brunei Computer Emergency Response Team Brunei X Darussalam People's CCERT CERNET Computer Emergency Response Team Republic of China CERT Australia CERT-In CNCERT/CC EC-CERT HKCERT ID-CERT ID-SIRTII/CC JPCERT/CC CERT Australia Indian Computer Emergency Response Team National Computer network Emergency Response technical Team / Coordination Center of China Taiwan E-Commerce Computer Emergency Response Team Australia X India X People's Republic of X China Chinese Taipei Hong Kong Computer Emergency Response Team Hong Kong, Coordination Centre China Indonesia Computer Emergency Response Team Indonesia Security Incident Response Team on Internet Infrastructure Coordination Center Japan Computer Emergency Response Team Coordination Center 104 Indonesia X X Indonesia Japan X KrCERT/CC Korea Internet Security Center mmCERT Myanmar Computer Emergency Response Team MOCERT Korea X Myanmar X Macao X Macau Computer Emergency Response Team Coordination Centre MonCIRT Mongolian Cyber Incident Response Team Mongolia X MyCERT Malaysian Computer Emergency Response Team Malaysia X NCSC New Zealand National Cyber Security Centre SingCERT Singapore Computer Emergency Response Team Sri Lanka Sri Lanka Computer Emergency Readiness Team CERT|CC Coordination Centre New Zealand X Singapore X Sri Lanka X TechCERT TechCERT Sri Lanka ThaiCERT Thailand Computer Emergency Response Team Thailand Taiwan Computer Emergency Response Team / Chinese TWCERT/CC TWNCERT VNCERT Coordination Center Taipei Taiwan National Computer Emergency Response Chinese Team Taipei Vietnam Computer Emergency Response Team Vietnam Nhà tài trợ Team X Official Team Name Bkav Bkav Corporation Việt Nam Microsoft Microsoft Corporation Mỹ 105 X X PHỤ LỤC Câu hỏi vấn số cán lãnh đạo cấp cao Bộ Thông tin Truyền thông trạng an toàn mạng hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực an toàn mạng Việt Nam An tồn mạng vấn đề nóng, xin ông đánh giá nguy an toàn mạng Việt Nam? Viễn thông, Internet thời gian qua phát triển nhanh, xã hội đánh giá cao đồng thời xã hội lo ngại số hệ lụy phát triển nóng tin nhắn rác, lừa đảo qua tin nhắn mạng, bán thông tin cá nhân, lạm dụng tự Internet để chống phá công xây dựng bảo vệ tổ quốc,… Xin ông cho biết nỗ lực cải thiện tình hình thời gian tới Bộ Thông tin Truyền thông? Trong thời gian qua Bộ Thông tin Truyền thông có nhiều hoạt động hợp tác quốc tế an tồn mạng Xin ơng/ bà cho ý kiến đánh giá kết hoạt động này? Bộ Thơng tin Truyền thơng có chủ trương hoạt động hợp tác quốc tế an tồn mạng thời gian tới? Ơng/bà có nhận xét triển vọng phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam với khu vực giới lĩnh vực an toàn mạng Thực trạng lực đội ngũ an tồn mạng Bộ Thơng tin Truyền thông nào? Đội ngũ có đáp ứng yêu cầu đặt trình thực hội nhập quốc tế Bộ? Bộ có kế hoạch, chiến lược để phát triển nâng cao lực nguồn nhân lực Bộ Bộ Thông tin Truyền thông triển khai số dự án quan trọng an toàn mạng Do an toàn mạng lĩnh vực có kỹ thuật chuyên sâu, đại, Bộ có cần hợp tác với nước để thực dự án không? 106 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát điều tra trạng an tồn thơng tin Việt Nam 107

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan