thông tin
tạp chí luật học - 55
Công ớc lahay1993vềbảovệtrẻem
và hợp tácquốctếtronglĩnhvực
nuôi connuôi
ThS. Nguyễn Hồng Bắc *
ội nghị LaHayvề t pháp quốctế
bao gồm 37 nớc tham gia, hoạt
động với mục đích "thống nhất hóa
tiến bộ những quy phạm của t pháp
quốc tế". Tại kì họp lần thứ XXII Hội
nghị LaHay (từ 10-29/5/1993), các đại
biểu của 66 nớc, trong đó có Việt Nam
(Việt Nam tham gia với t cách khách
mời của nớc chủ nhà Hà Lan) đ nhất trí
thông qua và kí văn kiện cuối cùng về nội
dung Công ớc LaHayvềbảovệtrẻem
và hợp tácquốctếtronglĩnhvực nuôi con
nuôi. Công ớc này có hiệu lực từ ngày
01/5/1995.
Mục đích của Công ớc nhằm định ra
những đảm bảo để việc nuôiconnuôi
giữa các nớc là vì lợi ích tốt nhất của
đứa trẻvà tôn trọng các quyền cơ bản của
trẻ em đợc luật pháp quốctếcông nhận;
thiết lập hệ thống hợptác giữa các nớc
kí kết để những đảm bảo trên đợc tôn
trọng và ngăn ngừa việc bắt cóc, buôn
bán trẻ em, đảm bảo sự công nhận tại các
nớc kí kết việc nuôiconnuôi đợc thể
hiện phù hợp với Công ớc (Điều 1).
Với mục đích đó, Công ớc đ ghi
nhận những nội dung cơ bản sau đây:
1. Điều kiện đối với việc giao nhận
con nuôi giữa các nớc
a. Điều kiện về phía nớc gốc
Công ớc quy định nhà chức trách có
thẩm quyền của nớc gốc (là nơi thờng
trú của đứa trẻ) có trách nhiệm đảm bảo
thực hiện những điều kiện sau:
- Theo pháp luật nớc gốc, đứa trẻ có
thể đợc làm con nuôi;
- Việc cho đứa trẻ làm connuôilà
phơng cách tốt nhất đáp ứng lợi ích của
đứa trẻ;
- Phải có sự đồng ý của cá nhân, tổ
chức cho nhận connuôivà đảm bảo họ đ
đợc tham khảo và thông tin một cách
đầy đủ về hậu quả phát sinh từ việc nuôi
con nuôi;
- Có sự đồng ý của mẹ đứa trẻ sau khi
đứa trẻ đợc sinh ra;
- Nếu cần có sự đồng ý của đứa trẻ thì
đứa trẻ phải đợc tham khảo và thông tin
đầy đủ những hậu quả phát sinh từ việc
làm con nuôi. Sự đồng ý của đứa trẻ phải
là tự nguyện.
b. Điều kiện về phía nớc nhận
Nhà chức trách trung ơng của nớc
nhận có trách nhiệm:
- Xác nhận cha, mẹ nuôi hoặc ngời
nuôi tơng lai có đủ tiêu chuẩn nuôicon
nuôi;
- Xác nhận đứa trẻ đợc hoặc sẽ đợc
phép nhập cảnh và thờng trú tại nớc
này.
2. Thủ tục đối với việc giao nhận
con nuôi giữa các nớc
Thủ tục này bao gồm 3 giai đoạn:
a. Giai đoạn lập và gửi hồ sơ về cha
mẹ nuôi
Cha mẹ nuôi tơng lai phải liên hệ với
H
* Giảng viên Khoa luật quốctếTrờng đại học luật Hà Nội
thông tin
56 - tạp chí luật học
nhà chức trách trung ơng của nớc nhận.
Nếu nhà chức trách này thấy ngời xin
con nuôi đáp ứng những điều kiện quy
định tại chơng II và thích hợp để nuôi
con nuôi thì sẽ lập hồ sơ đầy đủ các chi
tiết về tình trạng nhân thân, gia đình, sức
khỏe, t cách pháp lí, khả năng nuôicon
nuôi, địa vị x hội, lí do xin connuôivà
đặc điểm của đứa trẻ mà ngời đó thấy
thích hợp để nhận nuôi. Hồ sơ này đợc
gửi đến nhà chức trách trung ơng của
nớc gốc .
b. Giai đoạn lập và gửi hồ sơ về đứa
trẻ nuôi
Nhà chức trách trung ơng của nớc
gốc, sau khi đ xác nhận đứa trẻ có thể
đợc cho làm connuôi sẽ làm bản báo
cáo bao gồm những thông tin về tung
tích, địa vị x hội, lí lịch gia đình, sức
khỏe, nguồn gốc chủng tộc, tôn giáo, văn
hóa Xác nhận việc giao đứa trẻlà cách
tốt nhất đáp ứng lợi ích của đứa trẻ. Sau
đó báocáo này đợc gửi tới nhà chức
trách trung ơng của nớc nhận.
c. Giai đoạn đa đứa trẻ từ nớc gốc
đến nớc nhận
Đây là giai đoạn chuyển giao đứa trẻ
cho cha mẹ nuôi.
Việc đa đứa trẻ từ nớc gốc đến
nớc nhận chỉ đợc thực hiện khi nhà
chức trách trung ơng của hai nớc đáp
ứng những điều kiện sau:
- Đảm bảo có sự đồng ý của cha mẹ
nuôi tơng lai;
- Nhà chức trách trung ơng của nớc
nhận đ chấp thuận quyết định này nếu
luật của nớc nhận hoặc nhà chức trách
trung ơng của nớc gốc đòi hỏi điều đó;
- Nhà chức trách trung ơng của cả
hai nớc đ đồng ý cho tiến hành thủ tục
nuôi con nuôi;
- Đứa trẻ đợc phép thờng trú và
nhập cảnh nớc tiếp nhận.
3. Cơ chế hợptác giữa nớc gốc và
nớc nhận
Khoản 1 Điều 6 Công ớc quy định
mỗi nớc kí kết phải chỉ định một nhà
chức trách trung ơng. Các nhà chức
trách trung ơng này ngoài việc thực hiện
những nghĩa vụ đợc Công ớc quy định
còn có nghĩa vụ hợptác với nhau trong
quá trình thực hiện Công ớc. Chức năng
của nhà chức trách trung ơng đợc quy
định trong chơng III của Công ớc nh
sau:
- Thu thập, bảo quản và trao đổi
những thông tin liên quan đến tình trạng
đứa trẻvà cha mẹ nuôi tơng lai;
- Tạo điều kiện thuận lợi, theo dõi,
thúc đẩy thủ tục nuôiconnuôivà việc
phát triển ở nớc mình các dịch vụ t vấn
đối với việc nuôicon nuôi;
- Trao đổi các báocáo tổng kết đánh
giá kinh nghiệm tronglĩnhvực giao nhận
con nuôi giữa các nớc;
- Trong phạm vi cho phép của pháp
luật nớc mình, trả lời những đề nghị có
tính chất thông tin và có lí do chính đáng
của nhà chức trách trung ơng hoặc của
cơ quan nhà nớc của nớc thành viên
khác của Công ớc vềtrờnghợp giao
nhận connuôi cụ thể.
4. Công nhận và hậu quả pháp lí
của việc giao nhận connuôi giữa các
nớc
Theo Điều 23 Công ớc, khi việc nuôi
con nuôi đợc nhà chức trách có thẩm
quyền của nớc kí kết nơi thực hiện việc
nuôi connuôi xác nhận là phù hợp với
Công ớc thì đơng nhiên đợc công
nhận có giá trị pháp lí tại các nớc kí kết
khác.
Nớc kí kết công ớc chỉ có thể từ
chối việc công nhận khi việc giao nhận
thông tin
tạp chí luật học - 57
con nuôi đó trái ngợc một cách rõ ràng
với trật tự côngcộng của nớc đó, có tính
đến lợi ích tốt nhất của đứa trẻ (Điều 24).
Những hậu quả pháp lí nảy sinh từ
việc công nhận việc giao nhận connuôi
đợc ghi nhận tại Điều 26 của Công ớc
nh sau:
- Việc giao nhận connuôi sẽ tạo ra
mối liên hệ cha mẹ vàcon cái giữa đứa
trẻ và cha mẹ nuôi;
- Việc giao nhận connuôi sẽ dẫn đến
trách nhiệm pháp lí của cha mẹ nuôi đối
với đứa trẻ;
- Việc giao nhận connuôi sẽ chấm
dứt quan hệ cha mẹ vàcon cái giữa đứa
trẻ và cha mẹ đẻ.
Khoản 2 Điều 26 Công ớc quy định
nếu việc giao nhận connuôi dẫn đến việc
cắt đứt quan hệ giữa đứa trẻvà cha mẹ đẻ
thì đứa trẻ sẽ đợc hởng tại nớc nhận
và tại nớc kí kết khác quyền lợi tơng tự
nh những quyền lợi phát sinh từ việc cho
nhận connuôi tại những nớc này mà có
dẫn đến hậu quả nh vậy.
ở Việt Nam hiện nay, số lợng trẻem
Việt Nam đợc ngời nớc ngoài nhận
làm connuôi ngày càng nhiều, vấn đề
này đ gây sự quan tâm, chú ý của của d
luận trongvà ngoài nớc. Để giải quyết
vấn đề này, trong thời gian qua Nhà nớc
ta đ ban hành nhiều văn bản pháp luật có
liên quan nhằm điều chỉnh quan hệ nuôi
con nuôi có yếu tố nớc ngoài. Đáng chú
ý nhất là Pháp lệnh hôn nhân và gia đình
giữa công dân Việt Nam với ngời nớc
ngoài đợc ủy ban thờng vụ Quốc hội
thông qua ngày 02/12/1993 (có hiệu lực
từ ngày 01/3/1994), trong đó việc nuôi
con nuôi có yếu tố nớc ngoài đợc điều
chỉnh chủ yếu dựa theo mục 2 chơng III
của Pháp lệnh.
Tiếp theo, ngày 30/11/1994, Chính
phủ ban hành Nghị định số 184/CP quy
định về thủ tục kết hôn, nhận con ngoài
giá thú, nuôicon nuôi, nhận đỡ đầu giữa
công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài.
Sau khi Chính phủ ban hành nghị định
này, ngày 25/5/1995 Bộ t pháp, Bộ
ngoại giao, Bộ nội vụ (nay là Bộ công an)
đ ra Thông t số 503/TT-LB hớng dẫn
chi tiết thi hành Nghị định số 184/CP nói
trên. Thông t số 503/TT-LB là cơ sở
pháp lí quan trọngtrong quá trình thực
hiện đăng kí việc nuôiconnuôivàcông
nhận việc nuôiconnuôi đ đợc đăng kí
ở nớc ngoài. Bộ t pháp đ ra Thông t
số 337/TT-PLQT ngày 23/8/1995 hớng
dẫn thi hành một số quy định của Thông
t số 503/TT-LB.
Tuy nhiên, các văn bản pháp luật nói
trên còn cha bao quát và điều chỉnh hết
đợc các vấn đề có liên quan đến việc
giao nhận connuôi giữa công dân Việt
Nam và ngời nớc ngoài. Vì vậy, Nhà
nớc ta rất quan tâm đến việc hợp tác
quốc tếtronglĩnhvực cho, nhận connuôi
giữa các nớc. Đến nay, nớc ta đ kí kết
một số điều ớc quốctế song phơng với
các nớc, điển hình là các Hiệp định
tơng trợ t pháp và pháp lí với Tiệp
Khắc (cũ) năm 1982; Cu Ba năm 1984;
Hunggari năm 1985; Bungari năm 1986;
Ba Lan năm 1993; Lào năm 1998; Liên
bang Nga năm 1998; Trung Quốc năm
1998 vàCộng hòa Pháp năm 1998.
Sự ra đời của các hiệp định này đ
đánh dấu bớc phát triển quan trọng
trong tiến trình hợptácquốctế giữa Việt
Nam với các nớc tronglĩnhvực t pháp
quốc tế. Trong các hiệp định này, do các
nớc có những nét riêng về phong tục, tập
quán nên Nhà nớc ta và các nớc không
đi theo cách pháp điển hóa các quy phạm
thực chất mà thỏa thuận đa ra các quy
phạm xung đột riêng lẻ về từng lĩnhvực
thông tin
58 - tạp chí luật học
để phục vụ cho sự hợptácvà tơng trợ.
Nhìn chung, vấn đề nuôiconnuôi đợc
giải quyết theo 3 cách sau:
- Nhận hoặc hủy bỏ việc nuôicon
nuôi áp dụng pháp luật của nớc kí kết
mà ngời nhận nuôihay hủy bỏ việc nuôi
con nuôilàcông dân (khoản 1 Điều 30
Hiệp định Việt Nam - Nga; khoản 1 Điều
30 Hiệp định Việt Nam - Ba Lan; Điều 28
Hiệp định Việt Nam - Cu Ba ). Riêng
Hiệp định Việt Nam - Lào quy định khác:
"Việc nhận connuôi phải tuân theo pháp
luật của nớc kí kết mà trẻem đó làcông
dân". Ngoài ra, Hiệp định Việt Nam -
Liên bang Nga còn quy định thêm: "Nếu
ngời nuôilàcông dân của bên kí kết này
nhng thờng trú trên lnh thổ của bên kí
kết kia thì áp dụng pháp luật của bên kí
kết nơi ngời ấy thờng trú" (khoản 1
Điều 31);
- Trờnghợp vợ, chồng cùng nhận
một đứa trẻ làm connuôi mà có quốc tịch
của hai nớc kí kết khác nhau thì vấn đề
nuôi connuôi đợc giải quyết, theo pháp
luật của cả hai nớc (khoản 3 Điều 30
Hiệp định Việt Nam - Liên bang Nga;
khoản 3 Điều 30 Hiệp định Việt Nam -
Ba Lan; khoản 3 Điều 28 Hiệp định Việt
Nam - Cu Ba );
- Nếu pháp luật của nớc kí kết mà
đứa trẻlàcông dân quy định việc nhận
nuôi hoặc xin hủy bỏ việc nuôiconnuôi
phải đợc ngời đại diện hợp pháp của
đứa trẻvà của cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền cũng nh bản thân đứa trẻ thì phải
đáp ứng yêu cầu đó (khoản 2 Điều 31
Hiệp định Việt Nam - Lào; khoản 3 Điều
30 Hiệp định Việt Nam - Ba Lan; khoản 2
Điều 28 Hiệp định Việt Nam - Cu Ba )
Nh vậy, các hiệp định này đ xây
dựng các quy phạm xung đột để chọn luật
giải quyết vấn đề nuôiconnuôi có yếu tố
nớc ngoài. Nhng đây mới chỉ là những
hiệp định song phơng có phạm vi áp
dụng hẹp, điều chỉnh quan hệ nuôicon
nuôi giữa nớc ta và nớc kí kết có liên
quan, trong khi thực tế của việc nuôicon
nuôi lại diễn ra hết sức đa dạng vợt khỏi
sự điều chỉnh này, bởi trẻem Việt Nam
chủ yếu làm connuôi của công dân các
nớc mà nớc ta cha kí hiệp định. Nh
vậy, để giải quyết tốt quan hệ nuôicon
nuôi có yếu tố nớc ngoài, Việt Nam cần
tham gia vào những công ớc có tính chất
toàn cầu điều chỉnh vấn đề nuôiconnuôi
giữa các nớc.
Trong tình hình hiện nay, Việt Nam
có rất nhiều thuận lợi khi tham gia Công
ớc LaHay 1993, bởi Việt Nam là một
trong các nớc kí kết Công ớc có thể
chuyển hóa các quy định của Công ớc
để áp dụng ở Việt Nam qua quá trình phê
chuẩn.
Do vậy, Việt Nam nên và sớm tham
gia Công ớc LaHay 1993, bởi vì:
- So với các nớc trong khu vực thì
Việt Nam là nớc có nhiều trẻem làm
con nuôi ngời nớc ngoài;
- Việc tham gia Công ớc sẽ giúp Việt
Nam bổ sung và hoàn chỉnh những văn
bản pháp lí của mình tronglĩnhvực này;
- Việc tham gia Công ớc có ý nghĩa
quốc tế lớn, đánh dấu việc Việt Nam
tham gia vào quá trình thống nhất hóa các
quy phạm t pháp quốc tế;
- Việc tham gia Công ớc là dịp tốt để
Việt Nam hòa nhập vào cộng đồng quốc
tế tronglĩnhvực t pháp quốctế - lĩnh
vực còn mới mẻ nhng ngày càng trở nên
quan trọng đối với nớc ta trong thời kì
mở cửa hiện nay./.
. 55
Công ớc la hay 1993 về bảo vệ trẻ em
và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực
nuôi con nuôi
ThS. Nguyễn Hồng Bắc *
ội nghị La Hay về t pháp quốc tế
bao. Hà Lan) đ nhất trí
thông qua và kí văn kiện cuối cùng về nội
dung Công ớc La Hay về bảo vệ trẻ em
và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nuôi con
nuôi. Công