1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LÔGIC - LỊCH SỬ VÀO NGHIÊN CỨU VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM

90 274 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THU THÚY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LƠGIC - LỊCH SỬ VÀO NGHIÊN CỨU VĂN HĨA LÀNG XÃ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THU THÚY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LÔGIC - LỊCH SỬ VÀO NGHIÊN CỨU VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thái Việt Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học “Sử dụng phương pháp lôgic - lịch sử vào nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân Những số liệu, kết luận nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Người cam đoan Phùng Thu Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 12 1.1 Triết học văn hóa 12 1.2 Tổng quan phương pháp lịch sử phương pháp lôgic 18 1.2.1 Tổng quan phương pháp lịch sử 18 1.2.2 Tổng quan phương pháp lôgic 20 1.2.3 Trước phép biện chứng vật, phương pháp lôgic phương pháp lịch sử tồn độc lập tương đối 20 1.3 Sự thống phương pháp lôgic - lịch sử phép biện chứng vật 22 1.3.1 Cái lôgic, lịch sử nguyên tắc thống lôgic - lịch sử 22 1.3.2 Sự thống phương pháp lôgic phương pháp lịch sử 27 Chương PHƯƠNG PHÁP LÔGIC VÀ PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM 34 2.1 Phương pháp lịch sử nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam 34 2.1.1 Lịch sử hình thành làng xã Việt Nam 34 2.1.2 Các yếu tố văn hóa đặc trưng 36 2.1.3 Hạn chế phương pháp lịch sử nghiên cứu văn hóa làng xã 43 2.2 Phương pháp lơgic nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam 43 2.2.1 Sự ưu việt việc sử dụng phương pháp lôgic so với phương pháp lịch sử nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam 43 2.2.2 Sự tác động trình thị hóa tới văn hóa làng xã 47 2.2.3 Tiếp thu phương tiện văn hóa, hình thành giá trị văn hóa đại 51 2.2.4 Sự hình thành ý thức tuân thủ pháp luật 54 2.2.5 Hạn chế phương pháp lôgic 59 2.3 Vai trò phương pháp lơgic - lịch sử nghiên văn hóa làng xã 60 Chương MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRÊN CƠ SỞ THỐNG NHẤT LÔGIC LỊCH SỬ 63 3.1 Bảo tồn, phát huy giá trị hạt nhân làng xã - gia đình, dịng họ 63 3.1.1 Quan hệ gia đình - quan hệ làng xã 63 3.1.2 Phát huy giá trị quan hệ gia đình, dịng họ 65 3.2 Bảo tồn phát huy giá trị tinh thần lễ hội truyền thống 67 3.2.1 Lễ hội cổ truyền 67 3.2.2 Gìn giữ nét văn hóa lễ hội thời đại ngày 68 3.3 Lưu giữ, bảo tồn, phát triển văn hóa làng xã gắn liền với xây dựng nơng thôn 70 3.3.1 Vai trò văn hóa làng xã cơng đổi 70 3.3.2 Chủ trương Đảng vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc kinh tế mở 73 3.3.3 Một số giải pháp thực hiệu chương trình xây dựng nơng thơn đơi với xây dựng văn hóa 74 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Văn hóa tượng xã hội độc đáo, đa dạng có quy luật, việc tìm kiếm chất văn hóa, tất yếu phải có lý luận nó, triết học văn hóa đời đáp ứng yêu cầu Thực tiễn lịch sử cần phải có phương pháp tư lý luận hiệu triết học để phân tích cách sâu sắc vấn đề truyền thống dân tộc, trạng kinh tế - xã hội - văn hóa quốc gia bối cảnh quốc tế chung Hiện nay, khơng hồi nghi tầm quan trọng văn hóa mặt đời sống cá thể cộng đồng Văn hóa đối tượng phức tạp, tổng thể giá trị tinh thần, vật chất, đặc trưng cho xã hội Có bốn ngun nhân dẫn đến kết luận Thứ nhất: tiến trình lịch sử, mối liên kết cộng đồng sở văn hóa thường tỏ bền vững chịu thử thách thời gian so với mô thức liên kết khác, chẳng hạn thị trường hay nhà nước Nguyên nhân thứ hai: nhu cầu tự khẳng định bảo tồn kết cấu dân tộc trước áp lực tồn cầu hóa hối thúc phủ khẳng định tính đồng dựa lịch sử, truyền thống Trên giới, diễn hình thành củng cố khối liên minh EU, AU, hiệp ước đa phương, khu vực WTO, ASEAN… Đứng trước tình hình đó, phản ứng nước có khác Ở nước phát triển, xuất nhu cầu bảo tồn sắc văn hóa, trì nguyên tắc truyền thống dân chủ công xã hội Cịn nước phát triển, phủ viện đến sắc văn hóa dân tộc, ý thức hệ truyền thống nhằm chống lại áp đặt từ phía nước lớn họ nhân danh giá trị chuẩn mực toàn cầu để đưa phán bất lợi cho nước phát triển Nguyên nhân thứ ba: nhu cầu phản tư quốc gia trước tính bất định xu dạng hóa, phát sinh từ tồn cầu hóa Sự mạnh lên quốc gia, cách tất yếu địi hỏi phải khẳng định tính cá biệt quốc gia, cho cá thể khơng bị hịa tan vào hệ chuẩn mang tính tồn cầu lấp đầy không gian sống Nguyên nhân thứ tư, văn hóa ngày có tiếng nói định kinh tế, văn hóa trở thành động lực chủ đạo kinh tế tương lai - kinh tế tri thức Vậy nên, với đẩy mạnh toàn cầu hóa, văn hóa khơng ngừng gia tăng sức mạnh, với tư cách lực lượng đại diện cho tính da dạng, đối trọng lại q trình dạng hóa Đứng trước gia tăng ảnh hưởng yếu tố văn hóa kinh tế trị, Việt Nam, năm gần đây, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Các nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp khác nghiên cứu văn hóa, theo xuất môn chuyên nghiên cứu văn hóa: khởi đầu dân tộc chí, tiếp triết học văn hóa, tâm lý học văn hóa, dân tộc học, sau nhân học, xã hội học văn hóa, ký hiệu học, ngơn ngữ học tộc người… Những kết nghiên cứu môn khoa học tạo lượng tri thức khổng lồ luận thuyết khoa học phát triển văn hóa vùng, văn hóa dân tộc nhân loại Tuy nhiên, phương pháp dừng lại tiếp cận văn hóa góc độ, sâu vào vài phương diện văn hóa Trước yêu cầu thực tiễn, nghiên cứu văn hóa góp phần quan trọng không vào việc “dựng lại” khứ người, mà vào việc giải vấn đề xã hội người xã hội đương đại Vì vậy, phương pháp chưa đủ hiệu để giải vấn đề Việc áp dụng phương pháp lôgic - lịch sử vào nghiên cứu văn hóa biện pháp giải yêu cầu Văn hóa làng xã - thành tố văn hóa quan trọng cấu thành văn hóa Việt Nam GS Hà Văn Tấn nhận định, có nghiên cứu làng xã nhận thức đầy đủ xã hội văn hóa Việt Nam lịch sử, để từ tìm biện pháp đắn xây dựng nông thôn Giáo sư Phan Đại Doãn cho “Nước họp làng mà thành Từ làng mà đến nước, dạy dân nên tục, vương lấy làng làm trước” [26 tr.5] “Làng Việt Nam chìa khóa để giải mã bí mật Việt Nam, thần kỳ Việt Nam” [26 tr.5] Tuy nhiên q trình nghiên cứu văn hóa làng xã, nảy sinh nhu cầu phương pháp tư tổng hợp, cho phép tái tranh văn hóa làng xã tính chỉnh thể Vì vậy, học viên chọn văn hóa làng xã làm đối tượng nghiên cứu, để thấy nhu cầu khả vận dụng phương pháp lôgic - lịch sử góp phần giải thực trạng nghiên cứu văn hóa Học viên áp dụng phương pháp lôgic - lịch sử vào nghiên cứu văn hóa làng xã với hy vọng rằng, việc làm góp góp phần vào việc nhận thức đầy đủ văn hoá làng xã Việt Nam lịch sử, tìm biện pháp đắn để bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa làng xã thời đại ngày Vì lý trên, học viên chọn đề tài “sử dụng phương pháp lôgic - lịch sử vào nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu văn hóa: Trên giới bắt đầu có cơng trình lý thuyết giáo trình theo hệ thống văn hóa học, ví dụ: “Văn hóa nguyên thủy” B.E.Tylor, “Triết học hình thái biểu tượng” Ernst Casierer, “Vật tổ cấm kỵ” Sigmund Freud, “Triết học văn hóa” Peter Zimmar, “Nhân học cấu trúc” C L Strauss, “Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức” Trần Đức Thảo… Ở Việt Nam, người có cơng việc xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu văn hóa Đào Duy Anh Ông người đưa quan niệm có tính khoa học văn hóa “Việt Nam văn hóa sử cương” xuất năm 1938 Nhiều cơng trình PSG Từ Chi, PGS Phan Ngọc, GS Đinh Gia Khánh, GS Phạm Đức Dương, GS Tô Ngọc Thanh, GS Trần Quốc Vượng, GS Hà Văn Tấn… theo hướng văn hóa học Về giáo trình đại học, có “Văn hóa học” Đồn Văn Chúc, “Cơ sở văn hóa” Việt Nam GS Trần Quốc Vượng chủ biên, “Cơ sở văn hóa Việt Nam” PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm Các cơng trình nghiên cứu làng xã Việt Nam: Làng xã Việt Nam thực thể xã hội, đối tượng khoa học, từ hàng trăm năm qua nhà nghiên cứu nước quan tâm Từ cuối kỷ trước, Henry Revie tiến hành chiến tranh đánh chiếm Bắc kỳ, học giả người Pháp ý tìm hiểu làng xã Việt Nam Mục đích họ cung cấp hiểu biết xã hội Việt Nam cho quyền thực dân Pháp Văn hóa làng xã xưa đề tài nhiều tác giả quan tâm Có hàng loạt cơng trình hội làng, hương ước, nếp sống, phong tục, tơn giáo, tín ngưỡng làng xã Các nhà nghiên cứu cung cấp nhiều tư liệu mới, đưa nhiều nhận định mới, nâng cao nhận thức thực thể làng xã xã hội Việt Nam truyền thống đại Nửa trước kỷ thứ XX, nhiều tác phẩm người Việt đề cập đến làng xã Việt Nam phong phú sâu sắc “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính Ngồi cịn có số học giả người Pháp Y.Henry, P.Gourou… ý kiến chung họ phê phán lối sống làng xã, đặc biệt phong tục tập quán mang tính lạc hậu, cổ hủ Từ sau cách mạng tháng Tám, công việc nghiên cứu làng xã tiếp tục mở rộng Những cơng trình nghiên cứu/khảo cứu “Nền kinh tế làng xã” Vũ Quốc Thúc (1950), hai tập kỷ yếu “Nông thôn Việt Nam lịch sử” (1977 1978) - kết hai hội thảo lớn làng xã đem lại cách đánh giá đắn vai trị làng xã, nơng dân tiến trình lịch sử Việt Nam, cách tiếp cận tất mặt: hạ tầng thượng tầng, kinh tế trị, văn hố vật chất văn hóa tinh thần, hệ tư tưởng Trong thập niên gần đây, nhiều cơng trình khoa học lớn bậc thầy làng xã cổ truyền Việt Nam công bố “Chế độ ruộng đất Việt Nam” tập 1, Trương Hữu Quýnh; “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền” Trần Từ; “Làng xã Việt Nam – số vấn đề kinh tế – văn hóa – xã hội” GS Phan Đại Dỗn; “Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX” PGS – TS Nguyễn Quang Ngọc; “Lệ làng phép nước” TS Bùi Xuân Đính; “Nghiên cứu văn hóa dân gian: phương pháp, lịch sử, thể loại” Chu Xuân Diên; “Làng Việt Nam đa nguyên chặt” Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Hải Kế; “Bản sắc văn hóa Việt Nam” Phan Ngọc; “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm; “Văn hố Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hoá” Đỗ Lai Thúy… phản ánh đầy đủ kết cấu kinh tế, tổ chức vận hành xã thơn đời sống văn hóa làng xã Những nghiên cứu hữu ích cho hệ nghiên cứu sau Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu thạc sĩ, tiến sĩ văn hóa làng xã Nguyễn Thế Hoàn với Cấu trúc văn hóa làng xã người Việt Quảng Bình, Luận án tiến sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội Có thể nói cơng trình kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu đặc thù văn hóa phong phú Những giá trị truyền thống cội nguồn sức mạnh, sắc riêng, vững bền làng quê Việt Nam từ bao đời 3.3.2 Chủ trương Đảng vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc kinh tế mở Với đặc điểm 80% dân số nước ta sống nông thôn 70% lực lượng lao động làm việc lĩnh vực nơng nghiệp, việc phát triển tồn diện nơng thơn có ý nghĩa vơ to lớn nghiệp phát triển kinh tếxã hội nước ta Kinh nghiệm giới khơng phát triển nơng thơn khơng nước phát triển ổn định, bền vững với tốc độ cao cách lâu dài Nghị Hội Nghị Trung ương rõ “ phương hướng chung, đồng thời nhiệm vụ bao quát nghiệp văn hóa nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hố thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo nên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội” Nghị khẳng định thêm “xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” vừa đáp ứng đòi hỏi xúc sống vừa định hướng chiến lược cho nghiệp xây dựng, củng cố không ngừng tăng cường tảng tinh thần xã hội ta 73 đường phấn đấu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội” 3.3.3 Một số giải pháp thực hiệu chương trình xây dựng nơng thơn đơi với xây dựng văn hóa a Thực hiệu chương trình xây dựng nơng thơn mới: Làng quê phát triển, lên, sở hạ tầng mở mang, xây dựng; đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện, nhiều vùng khỏi độc canh, em nơng dân có thêm nhiều việc làm nhà máy, xí nghiệp tín hiệu vui nơng thơn Việt Nam đường đổi Xây dựng nông thôn theo tinh thần Nghị 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đây chương trình lớn toàn diện lần thực nước ta quy mô nước; thể quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nước vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tháng 62010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, theo đó, đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn đạt 50% vào năm 2020 Những nội dung nông thôn xác định - Một là: nơng thơn có làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại - Hai là: sản xuất bền vững, theo hướng hàng hóa - Ba là: đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao - Bốn là: sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát triển - Năm là: xã hội nông thôn quản lý tốt dân chủ Làng văn hóa - yếu tố quan trọng xây dựng nông thôn mới: tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn mới, có hai tiêu chí thuộc lĩnh vực văn 74 hố sở vật chất văn hoá làng văn hoá đạt chuẩn theo quy định liên ngành Làng văn hóa phải hội tụ đầy đủ điều kiện sau: có đời sống kinh tế ổn định bước phát triển; người dân có đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú, có nhà văn hóa, khu thể thao, trì phong trào văn hóa, thực nề nếp văn minh hoạt động văn hóa, tín ngưỡng; có mơi trường cảnh quan đẹp; người dân chấp hành tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước có tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ cộng đồng Giữ gìn nét đẹp văn hố làng q Việt Nam, xử lý hài hoà mối quan hệ nông thôn truyền thống nông thôn mới, để vừa giữ sắc văn hoá dân tộc truyền thống, đồng thời tạo yếu tố đại, phù hợp với nhu cầu người, với xu phát triển nội dung quan trọng xây dựng nông thôn Nhiều ý kiến cho rằng: Nếu trọng phát triển kinh tế, lo "làm giàu" cho nơng dân; tiến hành thị hố nơng thôn cách tuý mà xem nhẹ việc gìn giữ, phát huy giá trị văn hố truyền thống làng quê, phải "trả giá" qua nhiều hệ gánh chịu hậu khó lường Xây dựng nông thôn công việc sớm, chiều, mà cần có bước cụ thể, mang tính bền vững, việc giữ gìn giá trị văn hố truyền thống quan trọng, nhằm tạo mơ hình nơng thơn phát triển hài hồ, bền vững Một nơng thơn đại phải có giá trị kinh tế, văn hoá; tổ chức cộng đồng khác với nông thôn vài chục năm trước Sau luỹ tre làng chứa đựng điều tốt đẹp bất cập Trong q trình xây dựng nơng thơn mới, đại, cần giữ gìn, phát huy sắc văn hoá, truyền thống tốt đẹp, đồng thời dần loại bỏ 75 thói quen, hủ tục lạc hậu, khơng cịn phù hợp Đơ thị hố nơng thơn, phải giữ dáng vẻ, nét đẹp vốn có làng quê Việt Nam Đó vấn đề xem nhẹ xây dựng nông thôn đất nước với 70% dân số nông dân đường đổi mới, phát triển, hội nhập Một số biện pháp tăng cường hiệu chiến lược nông thôn mới: Thứ nhất, để sát thực với người nơng dân, khâu quan trọng có tính chất lâu dài tiến hành lập quy hoạch nông thôn người dân phải bàn tham gia từ đầu Thứ hai, sau thảo luận, bàn bạc, triển khai, người dân định làm trước làm sau, phù hợp với nguồn lực họ, phù hợp nguồn lực địa phương Trung ương hỗ trợ cho họ để hiệu Thứ ba, cơng trình mà người dân làm để người dân làm, khơng phải th Họ có thu nhập, đồng thời đóng góp sức lực cho cơng xây dựng nông thôn thông qua việc xây dựng cơng trình Thứ tư, làm cho người dân tự giác chỉnh trang nhà cửa, sân vườn, cổng ngõ họ theo quy hoạch chung xã, đóng góp cho văn minh đẹp làng, xã từ nhà Khơng phải nhà mà ngồi ngõ bẩn hay ngược lại Thứ năm, người nông dân phải thực hiểu được, thấy họ làm cho mình, thực theo chủ trương Đảng Nhà nước, tự đầu tư nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh để thoát nghèo làm giàu Thứ sáu, phát huy vai trò chủ thể người nơng dân cơng tác tun truyền quan trọng Cả hệ thống trị phải thấy trách nhiệm việc xây dựng nơng thơn Trong cán bộ, đảng viên phải người gương mẫu đầu sinh thời Bác Hồ kính yêu 76 dạy “đảng viên trước, làng nước theo sau” Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc chủ trì phát động vận động lớn “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới” Cần tiến hành tuyên truyền cách thường xuyên với nhiều hình thức để người dân hiểu b Nâng cao hiệu công tác quản lý làng xã, nâng cao nhận thức nhà quản lý văn hóa làng xã Sự tác động xã hội đại biến nơng thơn, xóm làng thôn quê trở thành thiết chế xã hội phát triển động Giờ điều cịn ít, cịn lại quỹ kiến trúc rơi rớt ngàn năm Phần lớn người nông dân người cần cù lao động, chân thành sống chưa có điều kiện học hành để hiểu biết nhiều vấn đề cách sâu sắc Chúng ta phải hướng dẫn giúp đỡ họ Nhưng người quản lý nơng thơn khơng có đủ hiểu biết văn hóa làng xóm Việt Nam cách Quá nhiều người số họ nghĩ nông thôn nơi cấy lúa trồng khoai diễn lễ hội Khi họ khơng có hiểu biết văn hóa làng cách quản lý họ lại hành động góp phần phá vỡ văn hóa truyền thống Cần phải nghiên cứu làng nông, làng nghề, làng bị tác động dội thị hóa, từ đưa hướng giải chuyển tải đến với người nông dân, không dừng lại vẽ Tạo môi trường kiến trúc nông thôn lành mạnh, phát triển, không ô nhiễm Làm q trình thị hóa nơng thơn phải đến với nơng dân có khác biệt với thị, khơng phải bưng tồn thị nơng thơn nơng thơn thị hố Các quan quản lý nhà nước phải hướng nông thơn, tìm đường đến với nơng dân để họ có nhà, làng đẹp, văn hóa văn minh 77 c Cần có quy hoạch nơng thơn Rất khó chuẩn hố mơ hình nhà nơng thơn, cần thiết phải định hướng xây dựng, cung cấp mơ hình tham khảo để nơng dân lựa chọn Đồng thời với việc giữ lại nhà cổ kiến trúc truyền thống, khuyến khích xây dựng cơng trình phải phù hợp với không gian làng xã, phù hợp với điều kiện ăn khả kinh tế, từ văn hóa làng Việt giữ gìn mức d Bảo tồn văn hóa đơi với giao lưu, phát triển văn hóa Thực sách giao lưu, tiếp nhận, học hỏi hay, đẹp vốn văn hóa dân tộc Trong trình đó, bắt gặp nhiều hay, đẹp điểm tương đồng lĩnh vực văn hố Nhờ q trình giao lưu đó, làng xã đóng góp sắc độc đáo riêng vào kho tàng văn hố chung đất nước, làm cho văn hoá đậm đà sắc dân tộc Việt Nam ngày thêm phong phú, tốt đẹp e Hạn chế “thói hư, tật xấu” văn hóa làng xã GS Trần Quốc Vượng có nhận xét “Văn hóa Việt Nam cổ truyền, chất, văn hóa xóm làng Là sức mạnh, vừa điểm yếu truyền thống Việt Nam đó” [49 tr.68] Nói cách khác, có truyền thống tốt, tiến truyền thống xấu, lạc hậu Một sách tiêu biểu thói hư tật xấu người Việt “Người Việt xấu xí” NXB Thanh niên, sách tuyển tập nhiều viết tác giả với chủ đề nói thói hư, tật xấu người Việt Cuốn sách độc đáo, hấp dẫn đáng suy ngẫm Theo tác giả, việc cần làm thử phân tích xấu văn hóa Việt Nam để rút học hòng tới Mà xấu người Việt ơng ta kể nhiều lắm, nói to, bẩn, lịch sự, tự cao khơng phải lối, nhẫn nhục đến nhu nhược, đồn kết, ghen tị, thù ghét 78 lẫn Dân tộc có tốt, Việt Nam lại nhiều, tác giả khơng đề cập đến khía cạnh Cái cần nói lần tự ngẫm lại xem cịn điều chưa Tự khen đáng nguy hiểm Bên cạnh việc tiếp thu giá trị văn hóa làng xã, phải tỉnh táo phòng ngừa, loại trừ xấu, dở, không phù hợp Sự học tập, lựa chọn tiếp nhận phải chủ động, tinh tường định khơng để mắc phải thói “ham chuộng lạ” sùng bái cách mù quáng lạ bên ngồi Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục người dân, niên đạo đức, lối sống lành mạnh, giá trị văn hóa truyền thống gia đình, dịng họ, q hương Tiểu kết chương Văn hóa dịng chảy khơng ngừng nghỉ Trên dịng chảy đó, có giá trị ln ln bồi đắp, phát triển để trường tồn thời gian Văn hóa làng xã nét văn hóa gốc rễ người Việt Để làng quê, để người nơng dân Việt Nam ngày có sống khấm khá, giữ nét độc đáo riêng mục tiêu đề xuất 79 KẾT LUẬN Qua ba chương chín tiết, luận văn mối tương quan chặt chẽ triết học với văn hóa hình thái "triết học văn hóa"; từ luận chứng cho tính hợp lý việc ứng dụng phương pháp triết học vào nghiên cứu văn hóa Văn hóa với tư cách vật liệu, với phong phú, đa dạng, phức tạp triết học phương pháp xử lý vật liệu ấy, tìm tính quy luật văn hóa Luận văn làm rõ nội dung phương pháp lôgic phương pháp lịch sử mối quan hệ biện chứng chúng Trước triết học vật biện chứng, phương pháp lôgic phương pháp lịch sử sử dụng tách biệt tương đối Chỉ đến triết học vật biện chứng, kết hợp chúng trở thành phương pháp tối ưu cho nghiên cứu văn hóa, xã hội Sau trình bày quan điểm lý luận bản, học viên khái quát lại kết đạt ứng dụng phương pháp lịch sử vào nghiên cứu văn hóa làng xã Văn hóa làng xã lúc lên đối tượng lưu giữ giá trị khứ, truyền thống linh thiêng Đó nét cổ kính làng quê, hồn quê chân chất, tình làng nghĩa xóm gắn bó, giá trị q giá gia đình, dịng họ, tính linh thiêng lễ hội cổ truyền… Bên cạnh đó, học viên hạn chế lớn sử dụng phương pháp lịch sử vào nghiên cứu văn hóa làng xã thiếu hụt tư liệu lịch sử, liệt kê kiện, hay giá trị văn hóa… Luận văn trình bày việc ứng dụng phương pháp lơgic vào nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam, ưu việt phương pháp lôgic so với phương pháp lịch sử nghiên cứu văn hóa làng xã, mà tư liệu lịch sử làng xã chưa đầy đủ Bức tranh làng xã Việt Nam biến đổi diễn thị hóa, thay đổi lối sống, thói quen, hình 80 thành ý thức tuân thủ pháp luật (thay cho lệ làng) Qua đó, học viên số hạn chế sử dụng phương pháp lôgic, tiêu biểu tính suy luận dựa thống kê xã hội học dễ dẫn đến suy diễn Để khắc phục hạn chế trên, cần sử dụng thống lơgic - lịch sử - phải kết hợp hai: lưu giữ bảo tồn giá trị hợp lý khứ, xây dựng đời sống nơng thơn mới, tạo mơ hình làng xã vừa truyền thống, vừa đại, để đáp ứng nhu cầu phát triển đương đại mà không sắc Dựa cách tiếp cận lôgic - lịch sử, học viên đề xuất số giải pháp để giải mục đích trên, ví dụ như: Thực hiệu chương trình xây dựng nơng thơn mới, xây dựng kinh tế nông thôn phát triển bền vững đơi với xây dựng văn hóa nơng thơn bền vững Nâng cao hiệu công tác quản lý làng xã, nâng cao nhận thức nhà quản lý văn hóa làng xã Cần có quy hoạch nơng thơn cách khoa học Bảo tồn văn hóa đơi với giao lưu, phát triển văn hóa, để văn hóa làng xã tiếp thu giá trị văn hóa phù hợp từ giao lưu Hạn chế “thói hư, tật xấu” văn hóa làng xã Chúng ta sống thập kỷ giới văn hóa phát triển UNESCO phát động Vấn đề văn hóa trở thành trung tâm ý giới nghiên cứu giới Chúng ta trí văn hóa giúp cho người "không bị đứt đoạn với khứ", "không bị hẫng hụt trước tương lai", chuẩn bị đầy đủ "hành trang người để bước vào kỷ XXI Nếu tự nhiên nôi hình thành phát triển người văn hóa nơi thứ hai Nếu tự nhiên quy định tồn người với tư cách thực thể sinh vật, văn hóa phương thức bộc lộ, phát huy lực chất người gắn liền với hoạt động sống người 81 Kiến thức văn hóa Việt Nam phận khơng thể thiếu để hình thành nhân cách người Việt Nam, phận cấu thành lực chuyên môn việc đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế xã hội Làng xã văn hóa làng xã nội dung yếu nghiên cứu văn hóa Việt Nam Khơng cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam lại khơng trực tiếp gián tiếp đề cập đến văn hóa làng xã Việc áp dụng phương pháp lôgic - lịch sử vào nghiên cứu làng xã Việt Nam, chục năm gần có nhiều thành tựu, có mục đích, quan niệm khác nhau, cung cấp tư liệu mới, nhận định có giá trị cho khoa học xã hội, nâng cao tầm nhận thức thực thể làng xã xã hội Việt Nam Cho đến nay, văn hóa Việt Nam in đậm nét văn hóa nơng thơn - nơng nghiệp Do điều kiện phát triển thời đại cho phép nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, khơng di sản khứ chồng chéo, đan xen với Vì thế, khứ tại, làng xã vấn đề thực tiễn hôm Ngày nay, làng quê giai đoạn thử thách liệt: truyền thống đổi mới, dân tộc đại, quốc gia quốc tế Làng vốn sở xã hội tiền tư chủ nghĩa, phong kiến, tất nhiên phải đổi mới, phải công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời, lại phải giữ sắc truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc Hiện đại hóa, thị hóa quy luật tất yếu phát triển, làng q bị thu hẹp lại, điểm xuất phát thị hóa Muốn thế, phải hiểu cụ thể chất làng Việt Vì vậy, sử dụng phương pháp lôgic - lịch sử nghiên cứu văn hóa Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (1991), Đại hội lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa - văn nghệ, Nxb Tư tưởng - văn hóa Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2008), Văn hóa người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (1996), Văn hóa dân tộc q trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa thơng tin Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội.85), Về văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn học Hà Nội Bùi Thế Cường (2010), Phương pháp nghiên cứu xã hội lịch sử, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Thành Duy (2007), Văn hóa Việt Nam trước xu tồn cầu hóa, thời thách thức, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Phan Đại Dỗn Bùi Xn Đính (2000), Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phan Đại Doãn (2008), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Chu Xuân Diên, (2005), Nghiên cứu văn hóa dân gian: phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 83 13 Lê Q Đức (2005), Vai trị văn hóa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thôn, nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Pierre Gourou (Hội khoa học lịch sử Việt Nam dịch) (2004), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Nxb Trẻ, Hà Nội 15 Nguyễn Huy Hồng (2002), Mấy vấn đề triết học văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Hoàn (2003), Cấu trúc văn hóa làng xã người Việt Quảng Bình, Luận án tiến sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội 18 Diệp Đình Hoa (1983), Làng xã cấp huyện, Báo Nhân dân, 20/11/1983 19 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa - mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Học viện Chính trị quốc gia TP Hồ Chí Minh, phân viện Hà Nội, khoa lịch sử (2008), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, tập giảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phan Khiêm Ích (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX, Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 22 Ph.Ăngghen: Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước// (C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 21, 1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác: Tư bản// (C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 23, 1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 24 V.I.Lênin: Bút ký triết học// (Lênin toàn tập, tập 29, 1981), Nxb Tiến Mát-xco-va 25 Hồ Liên (2006), Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Hải Kế (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 27 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 28 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Ngọc (1999), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2004), Báo cáo quốc gia trạng văn hóa Việt Nam, Bộ Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Tri Nguyên (2000), Văn hóa tiếp cận từ vấn đề đến tượng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Lê Hữu Nghĩa (1987), Lịch sử lôgich, Luận án tiến sĩ khoa học triết học, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 35 Nguyễn Tá Nhí (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long, tuyển tập Hương ước tục lệ, Nxb.Hà Nội 36 Nguyễn Duy Quý (2008), Nhận thức văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 37 Hà Văn Tấn (1986), Làng, liên làng siêu làng (Mấy suy nghĩ phương pháp), báo cáo hội thảo Khoa học làng xã trường Đại học Tổng hợp tổ chức 38 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Lê Ngọc Trà (2002), Đặc trưng văn hóa Việt Nam cách tiếp cận, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 41 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp: Các lý thuyết phương pháp văn hóa nghệ thuật , Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hố Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hố, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 45 V.M.Rơdin (2000), Văn hóa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Thái Việt (1997), Sự thống lôgich lịch sử nguyên tắc nhận thức lý luận, Luận án tiến sĩ triết học 47 Phạm Thái Việt (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 87

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w