1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sử Dụng Phương Pháp Lôgic - Lịch Sử Vào Nghiên Cứu Văn Hóa Làng Xã Việt Nam 6795496.Pdf

47 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 751,76 KB

Nội dung

Chương 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THU THÚY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LÔGIC LỊCH SỬ VÀO NGHIÊN CỨU VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Triết[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THU THÚY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LƠGIC - LỊCH SỬ VÀO NGHIÊN CỨU VĂN HĨA LÀNG XÃ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THU THÚY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LÔGIC - LỊCH SỬ VÀO NGHIÊN CỨU VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thái Việt Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học “Sử dụng phương pháp lôgic - lịch sử vào nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân Những số liệu, kết luận nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Người cam đoan Phùng Thu Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 12 1.1 Triết học văn hóa 12 1.2 Tổng quan phương pháp lịch sử phương pháp lôgic 18 1.2.1 Tổng quan phương pháp lịch sử 18 1.2.2 Tổng quan phương pháp lôgic 20 1.2.3 Trước phép biện chứng vật, phương pháp lôgic phương pháp lịch sử tồn độc lập tương đối 20 1.3 Sự thống phương pháp lôgic - lịch sử phép biện chứng vật 22 1.3.1 Cái lôgic, lịch sử nguyên tắc thống lôgic - lịch sử 22 1.3.2 Sự thống phương pháp lôgic phương pháp lịch sử 27 Chương PHƯƠNG PHÁP LÔGIC VÀ PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM 34 2.1 Phương pháp lịch sử nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam 34 2.1.1 Lịch sử hình thành làng xã Việt Nam 34 2.1.2 Các yếu tố văn hóa đặc trưng 36 2.1.3 Hạn chế phương pháp lịch sử nghiên cứu văn hóa làng xã 43 2.2 Phương pháp lơgic nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam 43 2.2.1 Sự ưu việt việc sử dụng phương pháp lôgic so với phương pháp lịch sử nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam 43 2.2.2 Sự tác động trình thị hóa tới văn hóa làng xã 47 2.2.3 Tiếp thu phương tiện văn hóa, hình thành giá trị văn hóa đại 51 2.2.4 Sự hình thành ý thức tuân thủ pháp luật 54 2.2.5 Hạn chế phương pháp lôgic 59 2.3 Vai trò phương pháp lơgic - lịch sử nghiên văn hóa làng xã 60 Chương MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRÊN CƠ SỞ THỐNG NHẤT LÔGIC LỊCH SỬ 63 3.1 Bảo tồn, phát huy giá trị hạt nhân làng xã - gia đình, dịng họ 63 3.1.1 Quan hệ gia đình - quan hệ làng xã 63 3.1.2 Phát huy giá trị quan hệ gia đình, dịng họ 65 3.2 Bảo tồn phát huy giá trị tinh thần lễ hội truyền thống 67 3.2.1 Lễ hội cổ truyền 67 3.2.2 Gìn giữ nét văn hóa lễ hội thời đại ngày 68 3.3 Lưu giữ, bảo tồn, phát triển văn hóa làng xã gắn liền với xây dựng nơng thôn 70 3.3.1 Vai trò văn hóa làng xã cơng đổi 70 3.3.2 Chủ trương Đảng vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc kinh tế mở 73 3.3.3 Một số giải pháp thực hiệu chương trình xây dựng nơng thơn đơi với xây dựng văn hóa 74 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Văn hóa tượng xã hội độc đáo, đa dạng có quy luật, việc tìm kiếm chất văn hóa, tất yếu phải có lý luận nó, triết học văn hóa đời đáp ứng yêu cầu Thực tiễn lịch sử cần phải có phương pháp tư lý luận hiệu triết học để phân tích cách sâu sắc vấn đề truyền thống dân tộc, trạng kinh tế - xã hội - văn hóa quốc gia bối cảnh quốc tế chung Hiện nay, khơng hồi nghi tầm quan trọng văn hóa mặt đời sống cá thể cộng đồng Văn hóa đối tượng phức tạp, tổng thể giá trị tinh thần, vật chất, đặc trưng cho xã hội Có bốn ngun nhân dẫn đến kết luận Thứ nhất: tiến trình lịch sử, mối liên kết cộng đồng sở văn hóa thường tỏ bền vững chịu thử thách thời gian so với mô thức liên kết khác, chẳng hạn thị trường hay nhà nước Nguyên nhân thứ hai: nhu cầu tự khẳng định bảo tồn kết cấu dân tộc trước áp lực tồn cầu hóa hối thúc phủ khẳng định tính đồng dựa lịch sử, truyền thống Trên giới, diễn hình thành củng cố khối liên minh EU, AU, hiệp ước đa phương, khu vực WTO, ASEAN… Đứng trước tình hình đó, phản ứng nước có khác Ở nước phát triển, xuất nhu cầu bảo tồn sắc văn hóa, trì nguyên tắc truyền thống dân chủ công xã hội Cịn nước phát triển, phủ viện đến sắc văn hóa dân tộc, ý thức hệ truyền thống nhằm chống lại áp đặt từ phía nước lớn họ nhân danh giá trị chuẩn mực toàn cầu để đưa phán bất lợi cho nước phát triển Nguyên nhân thứ ba: nhu cầu phản tư quốc gia trước tính bất định xu dạng hóa, phát sinh từ tồn cầu hóa Sự mạnh lên quốc gia, cách tất yếu địi hỏi phải khẳng định tính cá biệt quốc gia, cho cá thể khơng bị hịa tan vào hệ chuẩn mang tính tồn cầu lấp đầy không gian sống Nguyên nhân thứ tư, văn hóa ngày có tiếng nói định kinh tế, văn hóa trở thành động lực chủ đạo kinh tế tương lai - kinh tế tri thức Vậy nên, với đẩy mạnh toàn cầu hóa, văn hóa khơng ngừng gia tăng sức mạnh, với tư cách lực lượng đại diện cho tính da dạng, đối trọng lại q trình dạng hóa Đứng trước gia tăng ảnh hưởng yếu tố văn hóa kinh tế trị, Việt Nam, năm gần đây, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Các nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp khác nghiên cứu văn hóa, theo xuất môn chuyên nghiên cứu văn hóa: khởi đầu dân tộc chí, tiếp triết học văn hóa, tâm lý học văn hóa, dân tộc học, sau nhân học, xã hội học văn hóa, ký hiệu học, ngơn ngữ học tộc người… Những kết nghiên cứu môn khoa học tạo lượng tri thức khổng lồ luận thuyết khoa học phát triển văn hóa vùng, văn hóa dân tộc nhân loại Tuy nhiên, phương pháp dừng lại tiếp cận văn hóa góc độ, sâu vào vài phương diện văn hóa Trước yêu cầu thực tiễn, nghiên cứu văn hóa góp phần quan trọng không vào việc “dựng lại” khứ người, mà vào việc giải vấn đề xã hội người xã hội đương đại Vì vậy, phương pháp chưa đủ hiệu để giải vấn đề Việc áp dụng phương pháp lôgic - lịch sử vào nghiên cứu văn hóa biện pháp giải yêu cầu Văn hóa làng xã - thành tố văn hóa quan trọng cấu thành văn hóa Việt Nam GS Hà Văn Tấn nhận định, có nghiên cứu làng xã nhận thức đầy đủ xã hội văn hóa Việt Nam lịch sử, để từ tìm biện pháp đắn xây dựng nông thôn Giáo sư Phan Đại Doãn cho “Nước họp làng mà thành Từ làng mà đến nước, dạy dân nên tục, vương lấy làng làm trước” [26 tr.5] “Làng Việt Nam chìa khóa để giải mã bí mật Việt Nam, thần kỳ Việt Nam” [26 tr.5] Tuy nhiên q trình nghiên cứu văn hóa làng xã, nảy sinh nhu cầu phương pháp tư tổng hợp, cho phép tái tranh văn hóa làng xã tính chỉnh thể Vì vậy, học viên chọn văn hóa làng xã làm đối tượng nghiên cứu, để thấy nhu cầu khả vận dụng phương pháp lôgic - lịch sử góp phần giải thực trạng nghiên cứu văn hóa Học viên áp dụng phương pháp lôgic - lịch sử vào nghiên cứu văn hóa làng xã với hy vọng rằng, việc làm góp góp phần vào việc nhận thức đầy đủ văn hoá làng xã Việt Nam lịch sử, tìm biện pháp đắn để bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa làng xã thời đại ngày Vì lý trên, học viên chọn đề tài “sử dụng phương pháp lôgic - lịch sử vào nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu văn hóa: Trên giới bắt đầu có cơng trình lý thuyết giáo trình theo hệ thống văn hóa học, ví dụ: “Văn hóa nguyên thủy” B.E.Tylor, “Triết học hình thái biểu tượng” Ernst Casierer, “Vật tổ cấm kỵ” Sigmund Freud, “Triết học văn hóa” Peter Zimmar, “Nhân học cấu trúc” C L Strauss, “Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức” Trần Đức Thảo… Ở Việt Nam, người có cơng việc xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu văn hóa Đào Duy Anh Ông người đưa quan niệm có tính khoa học văn hóa “Việt Nam văn hóa sử cương” xuất năm 1938 Nhiều cơng trình PSG Từ Chi, PGS Phan Ngọc, GS Đinh Gia Khánh, GS Phạm Đức Dương, GS Tô Ngọc Thanh, GS Trần Quốc Vượng, GS Hà Văn Tấn… theo hướng văn hóa học Về giáo trình đại học, có “Văn hóa học” Đồn Văn Chúc, “Cơ sở văn hóa” Việt Nam GS Trần Quốc Vượng chủ biên, “Cơ sở văn hóa Việt Nam” PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm Các cơng trình nghiên cứu làng xã Việt Nam: Làng xã Việt Nam thực thể xã hội, đối tượng khoa học, từ hàng trăm năm qua nhà nghiên cứu nước quan tâm Từ cuối kỷ trước, Henry Revie tiến hành chiến tranh đánh chiếm Bắc kỳ, học giả người Pháp ý tìm hiểu làng xã Việt Nam Mục đích họ cung cấp hiểu biết xã hội Việt Nam cho quyền thực dân Pháp Văn hóa làng xã xưa đề tài nhiều tác giả quan tâm Có hàng loạt cơng trình hội làng, hương ước, nếp sống, phong tục, tơn giáo, tín ngưỡng làng xã Các nhà nghiên cứu cung cấp nhiều tư liệu mới, đưa nhiều nhận định mới, nâng cao nhận thức thực thể làng xã xã hội Việt Nam truyền thống đại Nửa trước kỷ thứ XX, nhiều tác phẩm người Việt đề cập đến làng xã Việt Nam phong phú sâu sắc “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính Ngồi cịn có số học giả người Pháp Y.Henry, P.Gourou… ý kiến chung họ phê phán lối sống làng xã, đặc biệt phong tục tập quán mang tính lạc hậu, cổ hủ Từ sau cách mạng tháng Tám, công việc nghiên cứu làng xã tiếp tục mở rộng Những cơng trình nghiên cứu/khảo cứu “Nền kinh tế làng xã” Vũ Quốc Thúc (1950), hai tập kỷ yếu “Nông thôn Việt Nam lịch sử” (1977 1978) - kết hai hội thảo lớn làng xã đem lại cách đánh giá đắn vai trị làng xã, nơng dân tiến trình lịch sử Việt Nam, cách tiếp cận tất mặt: hạ tầng thượng tầng, kinh tế trị, văn hố vật chất văn hóa tinh thần, hệ tư tưởng Trong thập niên gần đây, nhiều cơng trình khoa học lớn bậc thầy làng xã cổ truyền Việt Nam công bố “Chế độ ruộng đất Việt Nam” tập 1, Trương Hữu Quýnh; “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền” Trần Từ; “Làng xã Việt Nam – số vấn đề kinh tế – văn hóa – xã hội” GS Phan Đại Dỗn; “Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX” PGS – TS Nguyễn Quang Ngọc; “Lệ làng phép nước” TS Bùi Xuân Đính; “Nghiên cứu văn hóa dân gian: phương pháp, lịch sử, thể loại” Chu Xuân Diên; “Làng Việt Nam đa nguyên chặt” Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Hải Kế; “Bản sắc văn hóa Việt Nam” Phan Ngọc; “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm; “Văn hố Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hoá” Đỗ Lai Thúy… phản ánh đầy đủ kết cấu kinh tế, tổ chức vận hành xã thơn đời sống văn hóa làng xã Những nghiên cứu hữu ích cho hệ nghiên cứu sau Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu thạc sĩ, tiến sĩ văn hóa làng xã Nguyễn Thế Hoàn với Cấu trúc văn hóa làng xã người Việt Quảng Bình, Luận án tiến sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội Có thể nói cơng trình kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu đặc thù văn hóa ... văn hóa làng xã 43 2.2 Phương pháp lôgic nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam 43 2.2.1 Sự ưu việt việc sử dụng phương pháp lôgic so với phương pháp lịch sử nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam ... thống lôgic - lịch sử 22 1.3.2 Sự thống phương pháp lôgic phương pháp lịch sử 27 Chương PHƯƠNG PHÁP LÔGIC VÀ PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM 34 2.1 Phương pháp lịch. .. sử nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam 34 2.1.1 Lịch sử hình thành làng xã Việt Nam 34 2.1.2 Các yếu tố văn hóa đặc trưng 36 2.1.3 Hạn chế phương pháp lịch sử nghiên cứu văn hóa

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN