Thực trạng niềm tin đối với đạo Tin lành của các tín đồ người Hmông ở một số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

127 57 0
Thực trạng niềm tin đối với đạo Tin lành của các tín đồ người Hmông ở một số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học học Quốc gia hà nội Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn -*** - Tô Thúy Hạnh Thực trạng niềm tin Đạo Tin lành tín đồ người Hmông số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam Luận văn thạc sĩ tâm lý học Hà nội - 2009 Đại học học Quốc gia hà nội Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn -*** - Tô Thúy Hạnh Thực trạng niềm tin Đạo Tin lành tín đồ người Hmơng số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.80 Luận văn thạc sĩ tâm lý học Giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Quốc Thành Hà nội - 2009 Môc lôc Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối t-ợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ch-ơng I Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu niềm tin tôn giáo 1.1.1 Nghiên cứu tác giả n-ớc 1.1.2 Nghiên cứu tác giả n-ớc 1.2 Các khái niệm đề tài 11 1.2.1.Tôn giáo 11 1.2.2 Niềm tin 15 1.2.3 Niềm tin tôn giáo 16 1.2.4 Đạo Tin lành 18 1.2.5 Tín đồ Tín đồ Đạo Tin lành 20 1.2.6 Dân tộc thiểu số (DTTS) 21 1.3 Đặc điểm niềm tin tôn giáo 22 1.3.1 Niềm tin tôn giáo niềm tin h- ảo 23 1.3.2 Niềm tin tôn giáo có tính ổn định, bền vững 24 1.4 Cấu trúc tâm lý niềm tin tôn giáo 24 1.4.1 Thành tố nhận thức 26 1.4.2 Thành tố xúc cảm, tình cảm 26 1.4.3 Thành tố ý chí hành động 26 1.5 Một số đặc điểm tâm lý ng-ời Hmông 26 1.5.1 Tâm lý cộng đồng dân tộc, dòng họ truyền thống 27 1.5.2 Về nhận thức dân tộc Hmông 1.5.3 Niềm tin, tín ng-ỡng tôn giáo ng-ời Hmông phong phú, 27 đa dạng, phức tạp 1.6 Hiện t-ợng Vàng Trứ xuất tín đồ ng-ời Hmông 30 1.6.1 Vài nét sơ lược tượng xưng vua 31 1.6.2 Sự đời phát triển t-ợng Vàng Trứ 32 1.7 Đặc điểm niềm tin tín đồ đạo Vàng Trứ - Tin lành 32 1.7.1 Niềm tin vào vàng Trứ- Đức Chúa Trời 33 1.7.2 Niềm tin vào tồn giíi kh¸c, thÕ giíi thø hai 34 1.7.3 NiỊm tin vào ng-ời 36 1.7.4 Niềm tin vào đạo Tin lành Vàng Trứ đòi hỏi ng-ời Hmông 36 phải tõ bá nhiỊu phong tơc tËp qu¸n trun thèng 1.8 Tiểu kết ch-ơng 37 Ch-ơng tổ chức Ph-ơng pháp nghiên cứu 38 2.1 Ph-ơng pháp luận nghiên cứu đề tài 38 2.1.1 Nghiên cứu niềm tin đạo Tin lành từ góc độ tâm lý 38 häc x· héi 2.1.2 Nghiªn cøu niỊm tin đạo Tin lành từ góc độ văn hoá 38 tôn giáo 2.1.3 Nghiên cứu niềm tin đạo Tin lành mang tính hệ thống 38 2.2 Các ph-ơng pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu 39 2.2.2 Ph-ơng pháp quan sát có tham dự 39 2.2.3 Ph-ơng pháp điều tra bảng hỏi 39 2.2.4 Ph-ơng pháp vấn sâu 41 2.2.5 Ph-ơng pháp mô thống kê toán học 44 2.3 Tiểu kết ch-ơng 44 Ch-ơng Kết nghiên cứu 45 3.1.Vài nét đặc điểm đời sống tâm linh chuyển đạo ng-ời 45 Hmông 3.1.1 Dân tộc Hmông khu vực phía Bắc n-ớc ta dân số đặc 45 điểm kinh tế - xà hội 3.1.2 Đời sống tâm linh chuyển đạo dân tộc Hmông phía 51 Bắc n-ớc ta 3.2 Thực trạng niềm tin tôn giáo ng-ời Hmông số tỉnh phía 67 Bắc n-ớc ta 3.2.1 Niềm tin vào Đức chúa trời Vàng Trứ 68 3.2.2 Niềm tin tín đồ Hmông vào tồn giới khác 81 3.2.3 NiỊm tin vµo ng-êi 88 3.3 TiĨu kết ch-ơng 89 Kết luận kiến nghị Kết luận 91 Kiến nghị 93 Tài liệu tham kh¶o 94 Phơ lơc 97 Mở đầu Lý chọn đề tài Tôn giáo tượng xã hội tồn lâu lịch sử nhân loại Nó xuất từ buổi bình minh nhân loại tồn đến ngày Trong suốt trình tồn mình, tơn giáo khơng ngừng phát triển tổ chức, số lượng tín đồ ảnh hưởng đời sống xã hội Một số công trình nghiên cứu thống kê 10 người dân có người có niềm tin tơn giáo hay có đức tin tơn giáo Điều cho thấy tơn giáo có vai trị to lớn đời sống xã hội Và ảnh hưởng tôn giáo đến người xã hội theo hai hướng tích cực tiêu cực Trong năm gần đây, đạo Tin lành phát triển mạnh nước ta, khu vực Tây Bắc Tây Nguyên Theo số liệu thống kê, khu vực phía Bắc có 100.000 tín đồ đạo Tin lành phát triển năm qua (chiếm 10% tổng số tín đồ đạo Tin lành nước) khu vực phía Bắc, đạo Tin lành chủ yếu phát triển dân tộc Hmơng Nếu tính theo tổng số dân tộc Hmơng nước ta 5-6 người Hmơng có người tín đồ đạo Tin lành [13, tr.22] Điều đáng ý là, đạo Tin lành xâm nhập vào Tây Bắc mang màu sắc tín ngưỡng địa (đạo Vàng Trứ) Chính sắc thái làm cho người Hmông dễ gia nhập dễ tin vào đạo Tin lành Sự phát triển đạo Tin lành có tác động tích cực tiêu cực đến đời sống xã hội số khu vực nước ta, đặc biệt tác động tiêu cực Đạo Tin lành bị lực phản động lợi dụng để gây ổn định xã hội nước ta Việc nghiên cứu đạo Tin lành nói chung nghiên cứu đạo Tin lành dân tộc Hmơng số tỉnh phía Bắc nói riêng trở nên nhiệm vụ có tính thời có ý nghĩa thực tiễn cao Một yếu tố quan trọng hàng đầu tác động đến phát triển đạo Tin lành niềm tin tôn giáo Đây thành tố tâm lý chủ yếu tín đồ tơn giáo Do vậy, việc nghiên cứu niềm tin tôn giáo người Hmông giúp ta hiểu đời sống tâm lý tôn giáo họ, lý giải phát triển ảnh hưởng đạo Tin lành dân tộc Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng niềm tin với đạo Tin lành tín đồ người Hmông số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam nay” Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu thực trạng niềm tin đạo Tin lành người Hmông Tây Bắc đề xuất số kiến nghị nhằm tạo niềm tin đắn tín đồ người Hmơng đạo Tin lành, đồng thời phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đạo Tin lành họ Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận niềm tin đạo Tin lành tín đồ tơn giáo 3.2 Nghiên cứu thực trạng niềm tin đạo Tin lành người Hmơng khu vực phía Bắc nước ta 3.3 Đề xuất số kiến nghị góp phần quản lý đạo Tin lành có hiệu giúp cho tín đồ khơng bị tác động tiêu cực tôn giáo Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng niềm tin đạo Tin lành người Hmông số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam 4.2 Khách thể nghiên cứu: - Các tín đồ đạo Tin lành người Hmơng: 200 người - Các cán phụ trách công tác tôn giáo địa phương: 10 người - Phỏng vấn sâu 30 người 10 người theo Vàng Trứ - Tin lành 4.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu : - Về nội dung : Đề tài nghiên cứu thực trạng niềm tin đạo Tin lành người Hmông - Về không gian nghiên cứu: Đạo Tin lành tồn nhiều địa phương có người Hmơng sinh sống trải dài từ miền núi phía Bắc xuống tận Tây Thanh Hố Tây Nghệ An, Tây Nguyên Thông qua việc tổng quan tài liệu nghiên cứu, năm qua cho thấy tỉnh Điện Biên (giáp Lào) Lai Châu (giáp Trung Quốc) có số lượng người Hmơng theo Tin Lành đơng [12, tr.12] Tình hình phát triển đạo Tin lành hai tỉnh coi phức tạp Đồng thời, với tạo điều kiện giúp đỡ đề tài cấp Bộ đề tài cấp Nhà nước Viện Tâm lý học nghiên cứu dân tộc thiểu số Tây Bắc, điều tra xã thuộc hai tỉnh Điện Biên Lai Châu Giả thuyết nghiên cứu Đa số tín đồ người Hmơng tỉnh miền núi phía Bắc có niềm tin đạo Tin lành sâu sắc nhận thức họ tơn giáo cịn nhiều hạn chế Điện Biên có 20.257 người; Lai Châu có 14.924 người; Cao Bằng có 9.721 người; Lào Cai: 7.193; Bắc cạn: 6.895; Hà Giang: 5.605; Thanh Hoá: 4.479 người… (Nguyễn Thanh Xuân, 2005) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp quan sát có tham dự - Phương pháp mơ thơng kê tốn học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phần phụ lục, đề tài nghiên cứu gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận niềm tin đạo tin lành 1.1 Tổng quan Lịch sử nghiên cứu niềm tin tôn giáo 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước ngồi Niềm tin tơn giáo tác giả phương Tây tìm hiểu từ nhiều góc độ khác Có thể nêu số quan niệm theo khuynh hướng khác niềm tin tơn giáo Có thể nói tơn giáo nói chung niềm tin tơn giáo nói riêng nhà triết học quan tâm Họ nghiên cứu nguồn gốc nảy sinh niềm tin tôn giáo, cho tôn giáo trạng thái tâm lý người gây nên, với nghiên cứu Đêmơcrit (460-370 TCN), Lútvích Phơbách (1804-1872) Các nhà triết học cho rằng: điều kiện sống khó khăn bế tắc tạo cho người trạng thái tâm lý hoang mang, lo lắng sợ hãi Họ tin vào lực lượng thần thánh để giúp đỡ che chở [7, tr.15] Như ngồi việc giải thích nguồn gốc niềm tin tôn giáo tác động điều kiện xã hội, nhà triết học đề cập đến đối tượng niềm tin tôn giáo hướng tới lực lượng thần thánh Trong nghiên cứu tôn giáo, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lê nin cho niềm tin tôn giáo niềm tin vào đối tượng hư ảo, không tồn thực tế Niềm tin bất lực người trước đấu tranh chống thiên nhiên đấu tranh chống giai cấp bóc lột Theo C.Mác (1818-1883), niềm tin tơn giáo niềm tin vào “những hoa tưởng tượng” Theo Ph.ăngghen (1820-1895), niềm tin tôn giáo niềm tin vào lực lượng không tồn trần V.I Lênin (1870-1924) cho niềm tin tôn giáo niềm tin vào thần thánh, ma quỷ… người bất lực trước đấu tranh chống thiên nhiên Đó lịng tin vào sống tốt đẹp Phụ lục : Phiếu vấn sâu (Dành cho tín đồ) Họ tên : Dân tộc : Tuổi : Học vấn : Giới tính : Năm theo đạo : Thành phần xã hội (cán bộ/nơng dân/trưởng thơn bản/trưởng dịng họ/chủ hộ/người tích cực, cầm đầu theo đạo/ người bình thường theo đạo/ thầy cúng/ …) I Có niềm tin vào Tin lành hay không ? Tại ? II Niềm tin vào Đức chúa trời - Vàng Trứ - Có tin khơng, tin đến mức độ nào, lý dẫn đến niềm tin, tin nào, sao? III Niềm tin vào giới khác - Có tin khơng, tin đến mức độ nào, lý dẫn đến niềm tin, tin nào, sao? IV Niềm tin vào người - Có tin khơng, tin đến mức độ nào, lý dẫn đến niềm tin, tin nào, sao? V Niềm tin vào đạo Vàng Trứ-Tin lành ảnh hưởng đến đời sống tín đồ ? - Cảm nhận sống tốt/không tốt sau theo Vàng Trứ – Tin lành? - Theo Vàng Trứ có thấy đổi đời, khơng; có nào, không theo? Phụ lục : Một số hình ảnh đạo Tin lành tín đồ Hmơng phía Bắc nước ta ảnh1: Đường lên xã Tung Qua Lìn - Lai Châu vào mùa mưa, đất đá lở ảnh Ngày thứ đồn làm việc với cán bộ, cơng an xã thuộc xã Mường Mươn ảnh Cầu nguyện tập thể Tung Qua Lìn vào tối thứ 5, khoảng 50 người tham dự ảnh Điểm cầu nguyện Huổi Mớ, xó Mường Mươn, Mường Chà, Điện Biờn Trang trớ đơn giản, cú đủ ghế dài cho khoảng 50-60 người tham dự ảnh Nam nữ xã Tung Qua Lìn ăn mặc đẹp cầu nguyện ảnh 7: Hầu nhà có sách Kinh thánh và/hoặc tài liệu đạo Vàng Trứ – Tin lành ảnh 9, 10 : Sách kinh thánh, lịch treo tường ảnh 11: Trẻ Háng Trợ xem đĩa ca nhạc phim tiếng Hmơng có phụ đề vừa xem, nghe, vừa đọc học chữ Hmông ảnh 12 : ông Sùng Sam Háng Trợ đem bên sách kinh thánh tập viết chữ Hmơng lúc rảnh rỗi ảnh 13 : Bà Lị Thị Khum với nụ cười rạng rỡ, vui vẻ đoàn xin ảnh chụp làm kỉ niệm với sách kinh thánh tay ảnh 14 : Chị em phụ nữ xã Pu Nhi hăng hái tham gia vào thảo luận nhóm xoay quanh nội dung Vàng Trứ – Tin lành ảnh 15 : Phỏng vấn sâu vợ Trưởng xã Hồng Thu có chị bên Chủ tịch hội phụ nữ làm phiên dịch ảnh 16 : Gia đình trưởng chụp chung ảnh làm kỉ niệm ảnh 17 : Đoàn chia tay với cán biên phòng xã Hồng Thu

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan Lịch sử nghiên cứu về niềm tin tôn giáo

  • 1.1.1. Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài

  • 1.1.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nước

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Tôn giáo

  • 1.2.2. Niềm tin

  • 1.2.3. Niềm tin tôn giáo

  • 1.2.4. Đạo Tin lành

  • 1.2.5. Tín đồ - Tín đồ đạo Tin lành

  • 1.2.6. Dân tộc thiểu số

  • 1.3. Đặc điểm của niềm tin tôn giáo

  • 1.3.1. Niềm tin tôn giáo là niềm tin hư ảo

  • 1.3.2. Niềm tin tôn giáo có tính ổn định, bền vững

  • 1.4. Cấu trúc tâm lý của niềm tin tôn giáo

  • 1.4.1. Thành tố nhận thức

  • 1.4.2. Thành tố xúc cảm, tình cảm

  • 1.4.3. Thành tố ý chí hành động

  • 1.5. Một số đặc điểm tâm lý người Hmông

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan