Tri thức địa phương về sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của người Mường ở xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa

160 24 0
Tri thức địa phương về sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của người Mường ở xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI VĂN TÙNG TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG VỂ s DỤNG VÀ QUẢN LÝ NGUỔN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở Xà CẨM THÀNH, HUYỆN CAM THUỶ, TỈNH THANH HOÁ ( LUẬN VÃN THẠC s ỉ , CHUYÊN NGÀNH DÂN TỘC HỌC ) Mà SỐ: 5.03.10 Người hướng dần khoa học: TS Nguyễn Ngọc Thanh, Viện Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội - 2005 Tri thức địa phương Mai Văn Tùng LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa tùng công bố cơng trình khoa học khác HỌC VIÊN CAO HỌC M Văn Tùng iLuận văn cao học Tri thức địa phương Mai Văn Tùng BẢNG TRA CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội KHXH: Khoa học Xã hội Nxb: Nhà xuất PGS: Phó Giáo sư TL: Tài liệu TS: Tiến sỹ TW: Trung ương UBND: Uỷ ban nhân dân UNICEF: United Nation International Childrens Emergency Fund ( Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc) VHTT: Văn hố Thơng tin Ln văn cao hoe Tri thức địa phương Mai Vủn Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẨU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỂ NGƯỜI MƯỜNG Ở Xà CAM THÀNH HUYỆN CẨM THUỶ 13 1.1 Cảnh quan mỏi trường 13 1.2 Nguồn gốc lịch sử tình hình cư dân 16 1.3 Đời sơng kinh tế, văn hố, xã hội 19 1.3.1 Đời sống kinh tế 19 1.3.2 Văn hoá, xã hội 20 1.3.3 Y tế, giáo dục 22 1.4 Tiểu kết 24 CHƯƠNG 2: NGƯỜI MƯỜNG VỚI TRITHỨC s DỤNG NGUỔN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 25 2.1 Tri thức sử dụng đất làm ruộng nước 25 2.2 Tri thức sử dụng đất nương rẫy làm vườn 33 2.2.1 Tri thức sử dụng đất canhtác nương rẫy 33 2.2.2 Tri thức làm vườn 36 2.3 Nông lịch 37 2.4 Tri thức địa phương việc sử dụng nguồn tài nguyên rừng 44 2.4.1 Cách phân loại rừng 44 2.4.2 Những kinh nghiệm khai thác rừng 46 2.5 Tri thức địa phương việc sử dụng nguồn nước 52 2.5.1 Cách phân loại nguồn nước 52 2.5.2 Những kinh nghiệm việc sử dụng nguồn nước 53 2.6 Tiểu kết 58 Luận vân cao học Tri thức địa phương Mai Văn Tùng CHƯƠNG 3: NGƯỜI MƯỜNG VỚI VIỆC QUẢN LÝNG U ổN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 60 3.1 Hệ thông quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên 60 3.2 Những quy ước việc quản lý tài nguyên đất 63 3.3 Những quy ước việc quản lý tài nguyên rùng 69 3.4 Những quy ước việc quản lý tài nguyên nước 75 3.5 Tiểu kết 77 CHƯƠNG 4: MỘT VÀI s o SÁNH TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG VỚI MỘT s ố TỘC NGƯỜI KHÁC 79 4.1 Với người Việt 79 4.1.1 Trong việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên đất 79 4.1.2 Trong việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên rừng 86 4.1.3 Trong việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên nước 89 4.2 Với người Thái 94 4.2.1 Trong việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên đất 94 4.2.2 Trong việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên rừng 100 4.2.3 Trong việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên nước 103 4.3 Tiểu kết 105 KẾT LUẬN 108 CHÚ THÍCH 113 TÀI LỆU THAM KHẢO CHÍNH 116 PHỤ LỤC 122 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CÂP TƯ LIỆU 158 Luận văn cao học Tri thức địa phương Mai Văn Tùng MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Trong thực tế lúc nào, đâu việc áp dụng tiến khoa học- kỹ thuật công nghệ đại mang lại kết tốt mong muốn Không phải lúc nào, đâu áp dụng cách quản lý vĩ mô đại Nhà nước vào tất làng hợp lý Nếu làm chủ quan không khoa học mà phải áp dụng hồn cảnh cụ thể Cuộc cách mạng xanh góp phần đáng kể cho An ninh lương thực số nước Thực tế cho thấy, cách mạng xanh khơng xố đói nghèo An ninh lương thực nơng thơn Nó khuyến khích biện pháp canh tác dựa vào đầu tư bên (tức xa lạ với hệ sinh thái nơng nghiệp địa phương) hố nơng, độ phì tự nhiên đất, hàm lượng chất hữu bị suy giảm; tình trạng xói mịn đất tăng; sức khỏe bị ảnh hưởng, thực tế có trường hợp bị tử vong nhiễm độc thuốc trừ sâu Trong nhiều thập kỷ qua tạo áp lực tài nguyên đất, rừng, nước làm suy thối mơi trường gia tăng nghèo đói [19: 83- 84] Thực tế chứng minh, triển khai mơ hình phát triển kinh tế bền vững người ta không ý đến điều kiện sinh thái, thực trạng phát triển kinh tế- xã hội yếu tố khác liên quan văn hoá tộc người vùng miền cụ thể Nhiều kết nghiên cứu triển khai cho thấy vốn tri thức mà tộc người tích luỹ lao động sản xuất, ứng xử với môi trường tự nhiên, quản lý xã hội trải qua dòng thời gian trao truyền qua hệ q trình thích nghi với điều kiện sinh thái nhân văn, có vai trò định thực tiễn [19: 84] Dán tộc Mường 53 dân tộc thiểu số Việt Nam, có dân số vào loại đơng nay(l>, cư trú chủ yếu tỉnh Hồ Bình, Thanh Luân văn cao hoc Tri thức địa phương Mai Văn Tùng Hoá(2), Phú Thọ, S(Tn La, Yên Bái, Ninh Bình số tỉnh miền Nam Dân tộc Mường sống chủ yếu vùng thung lũng chân núi hay gọi vùng bán sơn địa, có phong tục tập qn, sắc văn hố riêng góp phần làm cho tranh văn hố Việt Nam trở nên phong phú đa dạng Hiện nay, dân tộc Mường bảo lưu nhiều yếu tố văn hoá truyền thống, việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Do vậy, việc nghiên cứu văn hóa nói chung tri thức tộc người nói riêng, đặc biệt ứng xử người với môi trường tự rihiên vấn đề đặt không việc nhận thức di sản văn hoá tộc người, di sản văn hoá dàn tộc mà đòi hỏi cấp bách việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam rõ nước ta là: “ Phát triển toàn diện kinh tế nông thôn , gắn phát triển nông, lâm, ngư nghiệp với phát triển ngành kinh tế thủ công nghiệp ” Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đế tài tri thức địa phương người Mường xã cẩm Thành, huyện cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm tri thức sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm tài nguyên đất, tài nguyên rừng tài nguyên nước, xã hội truyền thống Địa bàn nghiên cứu xã cẩm Thành, huyện cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá Đây xã có người Mường cư trú sinh sống từ lâu đời, cịn bảo lưu nhiều yếu tố văn hố truyền thống người Mường Ngồi ra, chúng tơi cịn nghiên cứu thêm làng Phâng Khánh, xã cẩm Thành nơi cư trú người Việt làng Thành Điền, xã Điền Hạ, huyện Bá Thước nơi cư trú người Thái để so sánh với người Mường Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, nhà khoa học ngồi nước cịn có Luận văn cao học Tri thức địa phương Mai Văn Tùng khái niệm khác như: Tri thức địa phương; kiến thức địa; tri thức dân gian; luật tục; tri thức tộc người; phong tục tập quán sản xuất.v.v Để phân biệt rõ tri thức địa phưomg tri thức khoa học, Lê Trọng Cúc cho rằng: “tri thức địa phương không giống với tri thức khoa học; hình thành chủ yếu dựa vào tích luỹ mị mẫm khơng phải dựa vao thực nghiệm mang tính khoa học có hệ thống”[l 1:21] Còn John Ambler cho rằng: tri thức địa phương cộng đồng thường bao gồm hai loại chính: Một loại gọi “tri thức kỹ thuật” Một loại khác liên quan đến tên gọi “luật lệ địa phương” (local regulation) “phong tục” hay “tục lệ”.v.v [l:36] Dù gọi nào, hiểu hiểu biết kinh nghiệm tộc người định, tích luỹ chọn lọc trao truyền từ hệ qua hệ khác Nhìn chung, tri thức địa phương phương thức ứng xử đặc tính thích nghi điều kiện sinh thái nhân văn tộc người Theo quy luật phát triển xã hội phát triển kinh tế giữ vị trí hàng đầu vơ quan trọng, tạo tảng vững cho hoạt động xã hội khác y tế, văn hoá, giáo dục Nhận thức tầm quan trọng Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương sách nhằm khuyến khích người nơng dân vùng miền đất nước tập trung đầu tư phát triển trcn nguồn tài nguyên thiên nhiên mà người dân cư trú sinh sống Ngoài việc đầu tư sức người sức của, người nơng dân cịn kết hợp kinh nghiệm sản xuất chắt lọc, tích luỹ trao truyền qua nhiều hệ để khai thác nguồn lợi, việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên với mục đích đem lại nguồn lợi kinh tế cao mà cân sinh thái tự nhiên, đảm bảo cho trình phát triển bcn vững lâu dài Như vậy, sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên có mối quan hệ biện chứng với nhau, người sống phải khai thác tự nhiên muốn khai thác tốt phải bảo vệ, không nguồn tài nguyên cạn kiệt Đây triết lý sống mà Luân văn cao hoe Tri thức địa phương Mai Văn Tùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta ý quan tâm Mỗi vùng khơng gian địa lý có điều kiện tự nhiên riêng buộc người sống phái có ứng xử cho thật phù hợp, tri thức người dân địa phương, vùng miền cụ thể Đây kho tàng tri thức dân gian không ngừng bổ sung có giá trị khơng thể thiếu đời sống tộc người Do đó, năm gần tri thức địa phương hay kiến thức địa có nhiều cơng trình nghiên cứu Đầu tiên phải nói đến cơng trình Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiền nhiên Trung tàm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp [52], khẳng định rõ tầm quan trọng tri thức địa, việc kết hợp, sử dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; Lê Trọng Cúc với Quản lý bền vững hệ sinh thái miền núi Việt N'am [11]; Vương Xuân Tinh, Bùi Minh Đạo với Truyền thống sở hữu sử diụng đất đai dân tộc thiểu số Việt Nam [41]; Tạ Long, Ngơ Thị Cỉhính với Sự biến đổi nơng nghiệp châu thổ Thái Bình vùng núi Điện Biên Liai Châu [23] Tất cơng trình khẳng định giá trị to lớn tri thức đua phương việc sử dụng quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Với dân tộc Mường có số sách, viết đề cập đến tri thức địia phương việc sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên như: Dân tộic Mường Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), Nxb KIhoa học Xã hội [50]; Jeanne Cuisinier với Ní>ưởi Mường - Địa lý nhân văn xcđ hội học (bản dịch), Nxb Lao động, Hà Hội, 1995 [12]; Nguyễn Thị Thu với T rì thức địa phương canh tác ruộng nước người Mường, Kỷ yếu Hội thiảo hưởng dụng đất vùng cao Việt Nam, Trung tàm nghiên cứu giới, môi tnường phát triển bền vững [39]; Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Ngọc Tlhanh (chủ biên) Người Mường Tân Lạc Hồ Bình [27]; Le Thanh Hoa Liuận văn cao học Tri thức địa phương Mai Văn Tùng Roberquain (Bán in Rô nê Ty Văn Hố Thanh Hố 1973) (31 ị; Đe’đất đẻ nước Vương Anh, Hoàng Anh Nhân [2]; Dàn tộc Mitimg Địa chí Thanh Hố, lập I (2000) [43]; Tục ngữ, Dân ca Mường Thanh Hoá Minh Hiệu [ 18J; hay Văn htìá ẩm thực Mường Hồng Anh Nhân [30]; v.v Nhìn chung, từ năm 1975 việc nghiên cứu người Mường nói chung tri thức địa phương nói riêng đạt thành tưu định Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu tri thức địa phương việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, người Mường Thanh Hố, lĩnh vực cịn khoảng trống cần có đầu tư nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu có hệ thống tri thức địa phương người Mường xã Cẩm Thành, huyện cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên - Góp phần tư liệu khoa học giúp nhà quản lý hoạch định việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hợp lý hiệu - So sánh tri thức địa phương sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên với tộc người Thái, Việt để thấy nét tương đồng khác biệt Nguồn tài liệu nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sở kế thừa thành tựu nghiên cứu giới khoa học, tham khảo sử dụng nguồn tài liộu thành văn cơng bố có liên quan trực tiếp, gián tiếp đến đề tài Đây nguồn sử liệu quý giá, giúp chúng tơi có nhìn tồn cảnh đối tượng nghiên cứu Nguồn tài liệu quan trọng chủ yếu sử dụng luận văn tài liệu thu thập địa bàn điền dã Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số liệu thống kê, báo cáo, văn bản, thị cấp quycn có liên quan Luân vãn cao hoc Trị thức địa phương Mai Văn Tùng IV KHEN THUỞNG - KỶ LUẬT Điéu 12: Những gia đình, cá nhân chấp hành tốt quy ước có cơng lao xây dựng làng, học sinh giỏi, người có lao động sáng tạo có giá trị em làng, dù công tác đâu, làng khen thưởng - Gia đình, cá nhân khơng chấp hành quy ước làng, tuyên truyền, xuyên tạc, kích động gây ảnh hưởng xấu đến phát triển Làng Văn Hố bị phê bình, cảnh cáo bồi thường thiệt hai gây ra, trầm trọng làng đề nghị quyền cấp xử lý theo pháp luật bị phạt từ 500 đồng đến 50.000 đồng Trường hợp tái phạm bị phạt gấp đôi V QUY ĐỊNH CHUNG Điều 13: Quỹ làng gồm khoản nhân dân đóng góp, vụ xử lý vi phạm quy ước người hảo tâm đóng góp Trưởng làng người quản lý, chi phí dân bàn bạc thơng qua Nhiệm kỳ trưởng làng không hạn chế, vi phạm thơng qua hội nghị làng bãi miễn Trưởng làng, công an viên tổ tuần tra nhân dân có trách nhiệm trì quy ước sai phạm bị xử lý gấp đôi Điều 14: Quy ước thay đổi hội nghị toàn dân chấp nhận vào ngày tháng giêng hàng năm Điều 15: Quy ước làng văn hố có hiệu lực kể từ ngày hội nghị làng thiông qua quyền xã phê duyệt Liiiận văn cao học 145 BAN ĐỒ HÀNH CHÍNH H U YỆN CẨM TH Ủ Y H HÁ THƯỚC Đi Thạch Thành H THẠCH THÀNH CHỦ DẪN Ranh giới huyện _ Ranh giới xà ® Di Ngọc Lậc Huyện ly Dường quốc lộ H NGỌC LẶC Đi Vỉnh Lộc Đuờng khác c c íố - H VĨNH LỘC Sơng, suối H YÊN ĐỊNH I ri thức diu phương Mui Vân Tùng XÀ CẢM 1'HANH HUYỆN CAM THUỶ-THANH »í TY LÊ I 10.060 t C T H J by r 'P E — — • (63) C T H I by TYPE «-61 (12) CTH_1í by TYPE m 130 (3) CĨH_2 by TYPE ì í*5) I Liuìn ván cao hoc 147 Tri thức địa phiumg Mai Văn Tùng Ảnh 1: Toàn cảnh làng Mường (làng Muốt) Ảnh 2: Nhà văn hóa làng Muốt Ảnh 3: Đình làng Muốt Luận ván cao học 148 ỉ ri thức địa phương Mai Vãn Tùng Ảnh 4: Một nhà sàn (nhà gác) người Mường Ảnh 5: Buổi sinh hoạt Câu lạc người cao tuổi làng Muốt Anh 6: Các mẹ (mế) Mường dệt vải L.uận văn cao học 149 Mai Vùn Tùng >'i thức địa phUifng Ảnh 7: Cảnh đưa trâu chuồng lúc chiều tà Ảnh 8: Diên tích ruộng trũng tốt làng Muốt Ảnh 9: Ruộng mạ đê cấy vụ mùa Luận văn cao học 150 ỉ ri thứ( íỉịa phưcĩìig t Mui Vãn Tìu T Anh 10: Bừa phang ruộng trước cấy Ảnh 11: Ruộng bậc thang thấp làng Muốt npBHHHI Anh 12: Cấy vụ mùa làng Mường Luận văn cao học I n thức địa phương Mai Ván Tùng Anh 13: Lê cúng cơm đình làng *> _ Anh 14: Tín ngưỡng giữ hồn lúa nhà người Mường _ Anh 15: Lỗ cúng cơm Iĩìột gia đình Luận văn cao học 152 / thức địa phư

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan