Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 256 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
256
Dung lượng
16,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU LOAN TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ – TRẦN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HàNội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU LOAN TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ – TRẦN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hữu Sơn HàNội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác NCS Phạm Thị Thu Loan LỜI CẢM ƠN Luận án Tiếp nhận văn học Phật giáo Lý - Trần nén tâm hương thương kính tưởng niệm lương y Nguyễn Khánh (1939 - 2017) - nguyên cố tỳ kheo Thích Tâm Khai, hiệu Viên Chiếu, tổ đình Quốc Ân, thành phố Huế Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ, tạo điều kiện quan công tác, tập thể nhà khoa học, thầy cô giáo Khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ q báu vị tu sĩ Phật giáo, PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn, PGS.TS Đoàn Đức Phương, PGS.TS Phạm Thành Hưng, nhà nghiên cứu Nguyễn Dương Côn, nhà giáo Nguyễn Ngọc Xuyên hướng dẫn trực tiếp thực đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc tới cha mẹ, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận án NCS Phạm Thị Thu Loan KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm HN : Hà Nội KHXH & NV : Khoa học Xã hội Nhân văn KHXH : Khoa học Xã hội NXB : Nhà xuất PTTH : Phổ thông trung học SG : Sài Gịn TCVH : Tạp chí Văn học TC NCPH : Tạp chí Nghiên cứu Phật học TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh tr : trang VHPG : Văn học Phật giáo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận án Bố cục Luận án NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề lý thuyết chung tiếp nhận văn học .6 1.1.1 Quan niệm chung tiếp nhận văn học .6 1.1.2 Lý thuyết tiếp nhận Trường phái Konstanz - bước đột phá mẻ khoa học lý luận tác phẩm văn học 18 1.2 Giới thuyết VHPG Lý - Trần 23 1.2.1 Khái lược VHPG 23 1.2.2 VHPG Lý - Trần đánh dấu giai đoạn phát triển đỉnh cao VHPG Việt Nam trung đại 25 1.3 Tổng quan lịch sử nghiên cứu tiếp nhận VHPG Lý - Trần 34 1.3.1 VHPG Lý - Trần cơng trình nghiên cứu lịch sử cơng trình nghiên cứu văn học bật 34 1.3.2 Nghiên cứu VHPG Lý - Trần từ góc độ tiếp nhận văn học, hội thách thức 42 Tiểu kết chương 44 CHƢƠNG 2: TIẾP NHẬN VHPG LÝ - TRẦN TỪ GÓC ĐỘ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VĂN HỌC 45 2.1 Các giai đoạn nghiên cứu VHPG Lý - Trần từ góc độ văn học sử 45 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu VHPG Lý - Trần trước năm 1945 45 2.1.2 Các công trình nghiên cứu VHPG Lý - Trần từ sau năm 1945 đến 48 2.2 Các xu hƣớng nghiên cứu VHPG Lý – Trần từ góc độ văn học sử 56 2.2.1 Xu hướng tiếp nhận VHPG Lý - Trần từ phương diện phân kỳ lịch sử văn học 56 2.2.2 Xu hướng tiếp nhận từ phương diện khảo luận văn 61 2.2.3 Xu hướng tiếp nhận từ phương diện nội dung tư tưởng 63 2.2.4 Xu hướng nghiên cứu thể loại phân tích văn học .70 2.2.5 Xu hướng nghiên cứu liên ngành .75 Tiểu kết chương 2: 79 CHƢƠNG 3: VẤN ĐỀ CÔNG CHÚNG TRONG VIỆC TIẾP NHẬN VHPG LÝ - TRẦN .81 3.1 Sự khác biệt tầm đón đợi loại cơng chúng VHPG .82 3.1.1 Giới tu hành - lớp công chúng trực tiếp VHPG Lý - Trần 82 3.1.2 Tiếp nhận quần chúng nhân dân lao động 89 3.1.3 Tiếp nhận lớp độc giả lý tưởng - giới nghiên cứu văn nghệ sĩ .91 3.1.4 Tiếp nhận giáo viên người học nhà trường .95 3.2 Tiếp nhận thẩm mĩ độc giả VHPG Lý - Trần 100 3.2.1 Sáng tạo tiếp nhận thẩm mĩ VHPG Lý - Trần 102 3.2.2 Những khoảng cách thẩm mĩ mang tính thời đại, dân tộc .106 Tiểu kết chương 3: 115 CHƢƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN TRONG TIẾP NHẬN VHPG LÝ - TRẦN 116 4.1 Các vấn đề lý luận 116 4.1.1 Về chuẩn mực văn học tác phẩm VHPG Lý - Trần 116 4.1.2 Tác giả VHPG Lý - Trần “công chúng văn học đặc biệt” .129 1.3 Mối quan hệ tác giả - độc giả chủ yếu tri âm kí thác 132 4.2 Vấn đề thực tiễn tổ chức dạy học VHPG Lý - Trần nhà trường .136 4.2.1 Vấn đề dạy - học Ngữ văn tác phẩm VHPG nhà trường 136 4.2.2 Các giải pháp nghiên cứu giảng dạy VHPG Lý - Trần 141 Tiểu kết chương 4: 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bình minh lịch sử dân tộc gắn liền với ảnh hưởng du nhập Phật giáo vào đất Việt “Phật giáo đuốc văn minh xứ ta” (Trần Văn Giàu) Trong hàng ngàn năm lịch sử, mái chùa nghiêng xuống hồn dân tộc che chở đau thương, bão táp ẩn muôn mặt đời sống tinh thần người dân đất nước Chất liệu hồn hậu tinh túy văn hóa Việt hịa hợp siêu việt điều kiện sống tự nhiên với địa hóa yếu tố văn hóa ngoại lai, đặc biệt Phật giáo Có thể khẳng định đạo Phật tôn giáo du nhập sớm đến với người Việt, góp phần làm nên sắc người Việt, hoàn nguyên tinh thần người Việt qua pha tạp lịch sử Phật giáo trở thành địn bẩy tư tưởng vĩ đại đưa tinh thần người Việt tinh thần sống xa Trong hồi sinh mạnh mẽ Phật giáo nay, công chúng đặc biệt ý đến di sản quan trọng mảng Văn học Phật giáo (VHPG) dân tộc độc đáo nhiều thành tựu VHPG trung đại Việt Nam vừa mang đặc trưng VHPG khu vực tiếp biến từ Đông Á, vừa phận đặc biệt văn học dân tộc trung đại, kết tinh thật rực rỡ tài hoa thời đại Lý - Trần Chính vị giá trị đặc biệt VHPG Lý - Trần mà trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều hệ học giả hành giả qua hàng trăm cơng trình chun khảo khoa học có tầm vóc Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy: nghiên cứu VHPG thời Lý - Trần từ góc độ tiếp nhận văn học đề tài mẻ, thiết thực, hứa hẹn lật mở khám phá có giá trị Ngồi đề tài cịn có ý nghĩa thời sự, khẳng định tiềm năng, ảnh hưởng hiệu thiết thực lí thuyết Tiếp nhận với nghiên cứu văn học Việt Nam Từ lựa chọn đề tài này, chúng tơi hy vọng đóng góp thêm giải pháp để giải vấn đề bỏ ngỏ công tác nghiên cứu, giảng dạy VHPG thực tế Mặt khác, việc nghiên cứu VHPG Lý - Trần trải qua thời gian dài với công lao sưu tập, dịch thuật, giới thiệu, giảng giải… nhiều nhà khoa học giới tu hành Từ gợi ý cơng trình nghiên cứu trước, chọn đề tài với hy vọng hướng tiếp cận nhiều gần gũi hữu ích cho việc nghiên cứu, tiếp nhận giảng dạy bậc đại học bậc phổ thông hướng tới đối tượng độc giả bạn trẻ Phật giáo tôn giáo tu chứng qua đường trải nghiệm tinh thần vô ngã, lợi ích cho nhân sinh Con đường tu tập từ thực tế đến chứng ngộ giáo lí trở lại thực tiễn diệt ngã định tâm đạt tới cứu cánh giải thoát khổ đau (con đường khoa học đường ngược lại: từ lý thuyết - thực tiễn - trở lại hoàn thiện lý thuyết) Tuy vậy, thực tế xã hội, có nhiều tu sĩ Phật tử thuộc làu kinh kệ hành xử họ dường Đức Phật hồn tồn xa lạ Lại có nhiều học giả uyên thâm triết thuyết với nhiều cơng trình nghiên cứu đồ sộ, tinh thần phá chấp, vô ngã, lợi tha dường không hữu tâm… Nghĩa là, có khoảng cách lớn thực tế tồn ảnh hưởng Phật giáo VHPG tới đời Tiếp thu thành nhiều hệ nhà khoa học qua đề tài, luận văn, luận án nghiên cứu, bình chú, giới thuyết VHPG, lựa chọn điểm tiếp cận từ lý thuyết tiếp nhận văn học nỗ lực chúng tơi nhắm tới việc tìm kiếm phương thức tồn thiết thực cho VHPG lòng cơng chúng lịch sử, thích hợp với mục đích tuyên dương giá trị VHPG cách thực đưa vào đời sống khoa học nhân sinh Từ mà người thức nhận giá trị Phật giáo VHPG giải pháp thiết thực ni dưỡng bình an cho tâm hồn thực đời sống Với lí trên, chúng tơi định lựa chọn vấn đề Tiếp nhận văn học Phật giáo Lý - Trần làm đề tài cho luận án Sự phù hợp hướng nghiên cứu với chuyên ngành Lý luận văn học điểm: từ vấn đề đặt thực tế nghiên cứu VHPG Lý - Trần, có thêm hội để nhìn nhận khẳng định lại vấn đề lý luận văn học bỏ ngỏ công nhận phận đặc biệt văn học dân tộc thời kỳ trung đại Sự lựa chọn giúp đỡ tác giả luận án nâng cao tầm nhận thức chun mơn nghiệp vụ q trình tìm hiểu, tiếp thu đánh giá thành tựu mảng văn học thành tựu nghiên cứu, phê bình tiếp nhận 2 Mục đích nghiên cứu - Chúng tơi thực đề tài khoa học nhằm cung cấp nhìn hệ thống cập nhật mảng VHPG Lý - Trần từ góc nhìn văn học sử Từ thực tế nghiên cứu tiếp nhận VHPG Lý - Trần, khảo chứng vấn đề lý luận thực tiễn truyền thông VHPG Lý - Trần tới độc giả đương đại - Với mục đích trên, chúng tơi đặt nhiệm vụ: + Khái quát lại vấn đề lý thuyết tiếp nhận văn học từ quan niệm truyền thống đến lý luận đại Giới thuyết vấn đề VHPG, VHPG Lý - Trần + Hệ thống hóa lịch sử phát triển tiếp nhận VHPG Lý - Trần, vạch đặc điểm mảng VHPG Lý - Trần từ góc độ tư tưởng triết học Phật giáo Đại thừa, từ góc độ phạm trù lý luận văn học như: lịch sử tiếp nhận, chất hình tượng văn học, quan niệm văn học, thể tài, ngôn ngữ, dấu ấn thi pháp văn học trung đại, vấn đề công chúng văn học,… + Đưa định hướng thực tế tiếp thu ảnh hưởng tích cực, nhân văn củaVHPG Lý - Trần công tác truyền thông, trọng đặc biệt vào việc nghiên cứu giảng dạy VHPG Nhà trường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài toàn mảng VHPG Lý - Trần từ thống tư sáng tạo tác giả VHPG tiếp nhận tác phẩm VHPG loại công chúng văn học Đồng thời luận án nghiên cứu khác biệt tầm đón nhận khoảng cách thẩm mĩ độc giả VHPG Lý - Trần Phạm vi nghiên cứu gồm vấn đề là: - VHPG Lý - Trần với tính “lịch sử văn học nó” qua tổng kết nghiên cứu tiếp nhận từ thời trung đại (thế kỉ X) đến nay, đánh giá xu hướng nghiên cứu VHPG Lý - Trần, tiếp nhận công chúng văn học Việt Nam - Khảo cứu vấn đề lí luận thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy VHPG Lý - Trần: quan niệm, tư duy, đặc điểm văn học, chất hình tượng, tác giả, mục đích sáng tác, cội nguồn tư tưởng, mối quan hệ tác phẩm VHPG độc giả văn học