Địa điểm khảo cổ học Đông Lâm (Hiệp Hòa, Bắc Giang) và một số vấn đề thời đại kim khí ở Bắc Giang: Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

185 71 0
Địa điểm khảo cổ học Đông Lâm (Hiệp Hòa, Bắc Giang) và một số vấn đề thời đại kim khí ở Bắc Giang:  Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÂN THỊ HẰNG ĐỊA ĐIỂM KHẢO CỔ HỌC ĐƠNG LÂM (HIỆP HỊA, BẮC GIANG) VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỜI ĐẠI KIM KHÍ Ở BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ SỬ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÂN THỊ HẰNG ĐỊA ĐIỂM KHẢO CỔ HỌC ĐƠNG LÂM (HIỆP HỊA, BẮC GIANG) VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỜI ĐẠI KIM KHÍ Ở BẮC GIANG Chuyên ngành Khảo cổ học Mã số: 60 22 03 17 LUẬN VĂN THẠC SỸ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Gia Đối Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian công tác, học tập nghiên cứu, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Gia Đối- Phó Viện trưởng Viện Khảo cổ học, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Địa điểm Khảo cổ học Đông Lâm số vấn đề thời đại Kim khí Bắc Giang” Tơi xin cam đoan, kết trình làm việc nghiên cứu nghiêm túc Các kết quả, số liệu nghiên cứu Luận văn trung thực Các thông tin, tài liệu trình bày Luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày thángnăm 2018 Tác giả Thân Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này,ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, quan, đồn thể Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp - người bên, động viên giúp đỡ tư liệu động viên tinh thần suốt chặng đường qua Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Khảo cổ học, Lãnh đạo Phòng Biên tập - Trị sự- Tạp chí Khảo cổ học, nơi tơi cơng tác khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn, Khoa Lịch sử, Bảo tàng Nhân học, nơi học tập suốt hai năm qua Các thầy cô ủng hộ, động viên truyền cho không kiến thức mà cịn kinh nghiệm thực tiễn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang, Bảo tàng tỉnh Bắc Giang, UBND xã Hương Lâm bà thôn Đơng Lâm, xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện để tơi tham gia nghiên cứu địa điểm Đông Lâm Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới TS Nguyễn Gia Đối, người thầy hướng dẫn, động viên, khuyến khích để tơi có động lực hồn thành nghiên cứu mình, có Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn/ Hà Nội, ngày tháng Tác giả Thân Thị Hằng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1.TỔNG QUAN TƢ LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên ………………………………………………………… 1.2 Hiện trạng di tích …………………………………………………… … 15 1.3 Q trình phát hiện, khai quật, nghiên cứu……………………………………… 16 1.4 Những nhận định khoa học …………………………………………………… 22 Chƣơng 2.ĐẶC TRƢNG DI TÍCH VÀ DI VẬT 24 2.1 Mơ tả hệ thống di tích, di vật ……………………………………… … ……….24 2.2 Phân tích, tìm hiểu đặc trưng…………………………………………………… 52 Chƣơng DI TÍCH ĐƠNG LÂM TRONG THỜI ĐẠI KIM KHÍ BẮC GIANG….59 3.1 Tính chất, niên đại giai đoạn phát triển văn hóa…………………… 59 3.2 Vài nét đời sống vật chất, tinh thần………………………………………62 3.3 Đơng Lâm mối quan hệ văn hóa………………………………………….66 3.4 Một số vấn đề thời đại Kim khí Bắc Giang……….……………………….70 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ PHỤ LỤC BẢN VẼ PHỤ LỤC BẢN DẬP HOA VĂN PHỤ LỤC BẢN ẢNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ba Bản ảnh Bd Bản dập Bv Bản vẽ BP Before present (Cách ngày nay) CN Cơng ngun Đk Đường kính H Hố KCH Khảo cổ học KHXH Khoa học xã hội 10 L Lớp 11 NPHMVKCH Những phát Khảo cổ học 12 Nxb Nhà xuất 13 Tr Trang 14 VKCH Viện Khảo cổ học 15 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê vật Đông Lâm Bảng 2.1 Bảng tổng hợp hoa văn mảnh gốm Đông Lâm Bảng 3.1 Phân loại vật sưu tập đồng Bảo tàng Bắc Giang Bảng 3.2 Phân loại vật đồng sưu tập Bắc Giang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Địa điểm Khảo cổ học Đông Lâm thuộc xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang phát năm 1968, sau Viện Khảo cổ học kết hợp với Bảo tàng Bắc Giang khai quật lần thứ năm 1968 khai quật lần thứ vào năm 2002 Kết hai khai quật cho thấy, di cư trú cư dân thời đại Kim khí với di tồn văn hóa phong phú thuộc giai đoạn phát triển văn hóa sớm muộn Tuy nhiên, việc nhận diện đặc trưng, tính chất văn hóa địa điểm chưa thực rõ ràng, có nhận định khoa học chưa thống Chính vậy, việc tổng hợp tư liệu, phân tích nghiên cứu chuyên sâu góp phần làm sáng tỏ nội hàm văn hóa địa điểm Mặt khác, Đơng Lâm biết di thời đại Kim khí phát khai quật số di tích Kim khí phát Bắc Giang, vậy, việc nhận thức chân xác giá trị khoa học địa điểm có ý nghĩa quan trọng để hệ thống hóa diện mạo văn hóa thời đại Kim khí Bắc Giang Điều góp phần vào chương trình quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Hơn nữa, học viên người sinh lớn lên Bắc Giang nên tình yêu quê hương, người văn hóa thúc giục tình cảm ý chí, mong muốn góp phần nhỏ bé cho phát triển tỉnh nhà Đó lý học viên chọn đề tài "Địa điểm khảo cổ học Đơng Lâm (Hiệp Hịa, Bắc Giang) số vấn đề thời đại Kim khí Bắc Giang" cho Luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu kết khai quật, nghiên cứu di Đơng Lâm - Phân tích, đánh giá chun sâu, góp phần làm rõ vấn đề đặc trưng, tính chất, niên đại, chủ nhân Đơng Lâm - Tập hợp tư liệu, góp phần làm rõ diện mạo thời đại Kim khí tỉnh Bắc Giang Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu di tích di vật khảo cổ học di tích Đơng Lâm phát thời đại Kim khí Bắc Giang - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian, Luận văn chủ yếu tập trung vào khu vực di Đông Lâm mở rộng nghiên cứu so sánh với phát Bắc Giang nói riêng số khu vực thuộc tỉnh lân cận + Về thời gian, Luận văn giới hạn phạm vi thời đại Kim khí Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 4.1 Phương pháp luận - Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử nghiên cứu khảo cổ học, để luận giải vấn đề biến đổi kinh tế, xã hội, mối giao lưu hội nhập văn hóa người tiến trình phát triển lịch sử phạm vi liên quan đến đề tài - Luận văn tiếp cận sử dụng số lý thuyết cách tiếp cận đại khảo cổ học phương Tây Khảo cổ học môi trường, Khảo cổ học cư trú, Khảo cổ học hành vi, Khảo cổ học kinh tế, Khảo cổ học xã hội để phân tích lý giải bối cảnh mơi trường văn hóa thời tiền sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu truyền thống khảo cổ học: điền dã, khai quật, thống kê, mô tả, phân loại, so sánh… Đây phương pháp để tác giả tiếp cận nghiên cứu di tích - Phương pháp nghiên cứu đa ngành, liên ngành: bên cạnh việc điền dã thu thập thông tin, vật từ địa điểm khảo cổ học, tác giả sử dụng kết nghiên cứu ngành khác Địa chất, Địa lý - Nhân văn, Dân tộc học, Văn hóa học, Xã hội học địa phương; - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tác giả tập hợp cơng trình nghiên cứu di tích Đơng Lâm từ nguồn khác sách, chuyên khảo, Kỷ yếu Hội nghị Những nội dung liên quan đến di tích nguồn tài liệu Ngồi ra, tài liệu thứ cấp nghiên cứu địa chất, mơi trường hay địa điểm có mối quan hệ với di tích Đơng Lâm phân tích làm sở để nghiên cứu, so sánh di tích bối cảnh đồng đại lịch đại chúng - Một số khó khăn q trình thực đề tài Luận văn: + Tư liệu vật thật (di vật) lưu giữ Bảo tàng tỉnh Bắc Giang không đầy đủ Bảo tàng lưu giữ vật đặc biệt, đồ đá, đồ đồng, đồ sắt… số mảnh gốm Vì thế, tác giả quay trở lại Bảo tàng để nghiên cứu khơng có hội tiếp cận di vật bị bỏ đi, đặc biệt đồ gốm + Địa điểm phát khai quật Vì vậy, hình ảnh, vẽ, dập tác giả sử dụng Luận văn chủ yếu từ hai khai quật năm 1968 2002 + Dù khảo sát, khai quật nhiều lần nay, chưa có mẫu than, mẫu đất, mẫu đá, đồng,… phân tích để xác định niên đại tuyệt đối, hay cho chứng môi trường, kỹ thuật, tư liệu bào tử phấn hoa di tích Đơng Lâm Tất đánh giá di tích phần lớn dựa vào so sánh, phân tích, phân loại loại hình học chủ yếu Tác giả cố gắng thu thập tư liệu từ nguồn khác nhau, nhiên, khó khăn nêu Luận văn cịn thiếu nhiều thơng tin để phân tích, so sánh, đối chiếu, đánh giá cách toàn diện di tích Đơng Lâm Tác giả cố gắng hoàn thiện nghiên cứu 4.3 Nguồn tư liệu - Các báo cáo điều tra, khảo sát khai quật khảo cổ học, nghiên cứu di tích Đơng Lâm di tích liên quan cơng bố sách, tạp chí chuyên ngành kỷ yếu hội thảo khảo cổ học - Luận văn có tham khảo số tư liệu có liên quan địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu thủy văn, cổ môi trường, … khu vực tỉnh Bắc Giang Ba 18: Hố đất đen bề mặt sinh thổ [44] Ba 17: Hố đất đen bề mặt sinh thổ [44] Ba 19: Hố đất đen bề mặt sinh thổ [44] 77 Ba 20: Hố đất đen bề mặt sinh thổ [44] Ba 21: Hố đất đen bề mặt sinh thổ [44] Ba 22: Hố đất đen bề mặt sinh thổ [44] Ba 23: Mặt cắt địa tầng [11] 78 Ba 24: Công cụ đá Đông Lâm *Thân Thị Hằng] Ba 26: Bàn mài đá Đông Lâm *Thân Thị Hằng] Ba 25: Bàn mài đá Đông Lâm *Thân Thị Hằng] Ba 27: Bàn mài đá Đơng Lâm *Thân Thị Hằng] 79 Ba 28: Vịng tay đá Đơng Lâm *44+ Ba 29: Vịng tay đá Đơng Lâm *44+ Ba 31: Khuy đá Đông Lâm *44+ Ba 30: Khuy đá Đông Lâm *44+ Ba 32: Viên đá thạch anh [11] Ba 33: Vòng tay, khuyên tai đá *11+ 80 Ba 34: Rìu/bơn tứ giác *44+ Ba 35: Rìu/bơn tứ giác *44+ Ba 37: Rìu sưu tập Bắc Giang Ba 36: Rìu/bơn tứ giác *44+ 81 Ba 39: Giáo đồng [11] Ba 38: Giáo đồng Đông Lâm Ba 40: Búa đồng Đông Lâm *11+ Ba 41: Mũi tên đồng Đông Lâm *11+ 82 Ba 42: Lưỡi câu đồng Đơng Lâm *44+ Ba 43: Rìu đồng Đơng Lâm [44] Ba 45: Mũi nhọn đồng Đông Lâm Ba 44: Lưỡi câu đồng Đông Lâm *44+ 83 Ba 46: Lưỡi qua đồng Đông Lâm *44+ Ba 47: Hiện vật đồng Đông Lâm *44+ Ba 48: Giáo đồng Đông Lâm *44+ Ba 49: Mũi nhọn đồng Đông Lâm *44+ Ba 50: Hiện vật đồng Đông Lâm *44+ Ba 50: Cục xỉ đồng [44] 84 Ba 52: Hiện vật đồng Đông Lâm *44+ Ba 53: Mũi nhọn đồng Hiệp Hòa *11+ Ba 55: Rìu đồng Hiệp Hịa *11+ Ba 54: Chng đồng Văn Giàng (n Dũng) [11] 85 Ba 56: Rìu gót trịn Hiệp Hịa *11+ Ba 57: Rìu gót vng Hiệp Hịa *11+ Ba 58: Rìu đồng Hiệp Hịa *11+ 86 Ba 59: Rìu đồng sưu tập Vũ Văn Lập Ba 60: Rìu đồng sưu tập Vũ Văn Lập Ba 62: Trống đồng Xuân Giang Ba 61: Trống đồng Bắc Lý *11+ 87 Ba 63: Cuốc sắt Đông Lâm *31+ Ba 65: Nồi gốm Đông Lâm Ba 64: Nồi gốm Đông Lâm *44+ 88 Ba 67: Mảnh nồi nấu đồng Đông Lâm *44+ Ba 66: Chì lưới Đơng Lâm Ba 68: Dọi xe Đông Lâm *11+ Ba 69: Dọi xe [44] Ba 70: Bi gốm Đông Lâm *11+ Ba 71: Tai gốm Đông Lâm 89 Ba 72: Mảnh gốm có hoa văn Ba 73: Tượng bị *11+ Ba 74: Chân chạc gốm Đông Lâm Ba 75: Chân chạc gốm Đông Lâm 90 Ba 76: Chân đế gốm Đông Lâm Ba 77: Chân đế gốm Đông Lâm 91

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan