Địa điểm khảo cổ học đầu rằm trong các mối quan hệ với các di tích thời đại kim khí vùng duyên hải đông bắc Địa điểm khảo cổ học đầu rằm trong các mối quan hệ với các di tích thời đại kim khí vùng duyên hải đông bắc Địa điểm khảo cổ học đầu rằm trong các mối quan hệ với các di tích thời đại kim khí vùng duyên hải đông bắc Địa điểm khảo cổ học đầu rằm trong các mối quan hệ với các di tích thời đại kim khí vùng duyên hải đông bắc Địa điểm khảo cổ học đầu rằm trong các mối quan hệ với các di tích thời đại kim khí vùng duyên hải đông bắc Địa điểm khảo cổ học đầu rằm trong các mối quan hệ với các di tích thời đại kim khí vùng duyên hải đông bắc Địa điểm khảo cổ học đầu rằm trong các mối quan hệ với các di tích thời đại kim khí vùng duyên hải đông bắc Địa điểm khảo cổ học đầu rằm trong các mối quan hệ với các di tích thời đại kim khí vùng duyên hải đông bắc Địa điểm khảo cổ học đầu rằm trong các mối quan hệ với các di tích thời đại kim khí vùng duyên hải đông bắc Địa điểm khảo cổ học đầu rằm trong các mối quan hệ với các di tích thời đại kim khí vùng duyên hải đông bắc Địa điểm khảo cổ học đầu rằm trong các mối quan hệ với các di tích thời đại kim khí vùng duyên hải đông bắc
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẢO ĐỊA ĐIỂM KHẢO CỔ HỌC ĐẦU RẰM TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC DI TÍCH THỜI ĐẠI KIM KHÍ VÙNG DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 60 22 03 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO CỔ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI VĂN LIÊM HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố Các thông tin, tài liệu trình bày Luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Hảo năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi đã nhận giúp đỡ nhiệt tình rất nhiều cá nhân, quan, đồn thể Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp - người ở bên, động viên giúp đỡ tư liệu cũng động viên tinh thần suốt chặng đường qua Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Khảo cổ học, Lãnh đạo Phòng Nghiên cứu Khảo cổ học Tiền sử nơi tơi cơng tác đã khuyến khích, đợng viên tạo điều kiện thuận lợi nhất để tơi có thể học tập hồn thành khóa học Tôi xin cảm ơn Học viện Khoa học xã hội, Khoa Khảo cổ học, nơi đã học tập suốt hai năm qua Các thầy cô đã ủng hộ, động viên truyền cho không chỉ kiến thức mà còn kinh nghiệm thực tiễn Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh, UBND bà thơn 3, xã Hồng Tân, huyện n Hưng (nay xã Hoàng Tân, Thị xã Quảng Yên), tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kiện để tơi tham gia khai quật, nghiên cứu tại địa điểm Đầu Rằm Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS Bùi Văn Liêm, người thầy đã hướng dẫn, động viên, khuyến khích để tơi có đợng lực hồn thành nghiên cứu mình, có Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn,/ Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Hảo năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH ĐẦU RẰM 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử nghiên cứu 10 Chương ĐẶC TRƯNG DI TÍCH VÀ DI VẬT CỦA DI TÍCH ĐẦU RẰM 17 2.1 Đặc trưng di tích .17 2.2 Đặc trưng di vật 23 Chương VỊ TRÍ ĐẦU RẰM TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ 59 3.1 Đặc điểm di tích Đầu Rằm .59 3.2 Di tích Đầu Rằm các mối quan hệ 70 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN VẼ PHỤ LỤC ẢNH .46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ba Bản ảnh Bd Bản dập Bv Bản vẽ BP Before present (Cách ngày nay) CN Công nguyên Đk Đường kính H Hố KCH Khảo cổ học KHXH Khoa học xã hội 10 L Lớp 11 NPHMVKCH Những phát mới Khảo cổ học 12 Nxb Nhà xuất 13 Tr Trang 14 VKCH Viện Khảo cổ học 15 UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tàí Đơng Bắc Việt Nam khu vực có vị trọng yếu trị, kinh tế, văn hóa xã hợi an ninh quốc phòng Về phương diện lịch sử - văn hóa, khu vực cũng giữ mợt vai trò quan trọng, đóng góp vào diễn trình phát triển chung lịch sử dân tộc với không gian rộng, thời gian dài đặc trưng bản, rất điển hình lịch sử - văn hóa Vì lý nên nghiên cứu khu vực Đông Bắc Việt Nam đối tượng - một phần không thể thiếu nghiên cứu khoa học Di tích khảo cổ học Đầu Rằm phân bố đảo/bán đảo Hồng Tân, tḥc xã Hồng Tân, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Từ phát hiện, nghiên cứu bước đầu giúp nhận diện Đầu Rằm di tích rất quan trọng thời đại Kim khí buổi đầu dựng nước ở vùng duyên hải Đông Bắc Tuy nhiên, nhắc đến thời kỳ Tiền sơ sử ở khu vực này, nhà nghiên cứu thường hay nhấn mạnh tới văn hóa Hạ Long, mợt văn hóa khảo cổ tiếng tḥc giai đoạn Hậu kỳ Đá mới, mà có nghiên cứu chuyên sâu giai đoạn sơ kỳ Kim khí Nghiên cứu di tích Đầu Rằm cho thấy, minh chứng rõ ràng cho tồn tại phát triển các nhóm cư dân cổ vùng dun hải Đơng Bắc Việt Nam, có mối quan hệ đồng đại cũng lịch đại với hàng loạt di tích khác ở vùng Quảng Ninh, Hải Phòng vùng phụ cận, tạo nên mợt nét văn hóa đặc trưng xung quanh khu vực vịnh Hạ Long giai đoạn từ Hậu kỳ Đá mới sang Sơ kỳ Kim khí đến Kim khí Từ di tích Đầu Rằm đã phát khai quật nhiều lần, có nhiều ý kiến vấn đề xung quanh di tích chưa có mợt chun khảo tổng hợp, tổng kết kết Hơn nữa, còn nhiều ý kiến khác chí trái chiều di tích Đầu Rằm, di tích (lớp sớm) tḥc văn hóa Phùng Ngun, phần lan tỏa văn hóa Phùng Nguyên biển, song có người lại cho Đầu Rằm cùng với Tràng Kênh Hang Bồ Chuyến một hệ thống khác, ngồi Phùng Ngun Vì thế, nghiên cứu chun sâu di tích khơng chỉ cho hình dung tranh tổng thể đời sống kinh tế vật chất, văn hóa tinh thần mối quan hệ trong, ngồi khu vực cư dân cổ nơi đây, giúp chúng ta đánh giá khách quan, khoa học thời tiền - sơ sử ở khu vực Đông Bắc Việt Nam Hiện tại, di tích Đầu Rằm đứng trước nguy bị xâm hại nghiêm trọng trọng, các hoạt động khai thác đá núi làm vật liệu xây dựng các hình thức mưu sinh khác dân cư địa phương trồng trọt, xây dựng, giao thông nhỏ di tích Chúng ta rất cần cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá đúng giá trị di tích Đầu Rằm góp phần tun truyền bảo vệ di tích để có thể phát huy giá trị di tích Đầu Rằm, góp phần phát triển đồng bợ kinh tế, văn hóa, du lịch quốc phòng an ninh khu vực Đó lý tơi chọn đề tài "Địa điểm khảo cổ học Đầu Rằm mối quan hệ với di tích thời đại Kim khí vùng dun hải Đơng Bắc" cho Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Cơng trình nghiên cứu ngồi nước địa điểm Đầu Rằm Từ trước tới nay, chưa có cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi địa điểm Thành tựu phát hiện, nghiên cứu di tích Đầu Rằm tḥc nhà khảo cổ học, sử học văn hóa học Việt Nam 2.2 Cơng trình nghiên cứu nước địa điểm Đầu Rằm: Cho đến nay, di tích Đầu Rằm đã có khá nhiều người quan tâm nghiên cứu, với nhiều cơng trình có giá trị Di tích Đầu Rằm phát lần đầu vào năm 1970, người dân địa phương tìm mợt số rìu bơn đá vật đồ đồng, đồ gốm Năm 1988, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hảo đã khảo sát cho nhận định “Di chỉ Hồng Tân (Đầu Rằm) tḥc văn hóa Hạ Long” [17, tr.30 - 31] Năm 1997, Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh Viện Khảo cổ học đã điều tra, khảo sát khu vực cho rằng, có dấu tích cư trú cư dân thời đại Kim khí giai đoạn sớm ở [11, tr 250 - 252] Cũng năm đó, Viện Khảo cổ học Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh khảo sát tiếp di tích phát vết cư trú vùng trũng yên ngựa núi Đầu Rằm nhỏ cho rằng, có thể có hai lớp cư trú sớm ṃn ở Đến đầu năm 1998, di tích lại khảo sát một lần xác nhận có tồn tại “loại hình biển văn hóa Đơng Sơn tiếng” [29,tr 182 - 184] Di tích Đầu Rằm khai quật ba lần (5/1998; 9/2005 9/2009) Viện Khảo cổ học phối hợp với Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh thực Các kết khảo sát, thăm dò, khai quật ở di tích cơng bố Tạp chí “Khảo cổ học” “Những phát mới khảo cổ học” các năm các báo cáo khai quật Báo cáo khai quật năm 2009 di tích Đầu Rằm coi tồn diện, nhiên, chưa có mợt cơng trình tổng hợp nghiên cứu có đánh giá tồn diện di tích Hơn nữa, cơng trình mới chỉ dừng lại ở yếu tố truyền thống, thiếu hụt cập nhật mới, biến đổi môi trường ảnh hưởng lên c̣c sống cư dân cổ, giải thích tượng di tích, di vật hay nghiên cứu cụ thể vị trí di tích Đầu Rằm bối cảnh thời đại Kim khí ở khu vực dun hải Đơng Bắc Việt Nam… Vì vậy, giải “khoảng trống” nêu nhiệm vụ đặt đối với Luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: có nhìn tổng thể di tích Đầu Rằm qua c̣c khảo sát khai quật khảo cổ học, tìm nét đặc trưng di tích vị trí với di tích ngồi khu vực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tập hợp tài liệu, hệ thống lại di tích, di vật di tích Đầu Rằm đã phát qua các giai đoạn - Phân tích, đánh giá các di tích, di vật để chỉ đặc trưng di tích - So sánh di tích Đầu Rằm với di tích thời đại Kim khí ở vùng dun hải Đơng Bắc Việt Nam để tìm hiểu mối quan hệ văn hóa chúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài Luận văn di tích Đầu Rằm qua cuộc khảo sát khai quật Khách thể nghiên cứu Luận văn các di tích di vật ở dịa điểm Đầu Rằm, mợt số đối tượng quan tâm đặc biệt địa tầng, mộ táng, đồ đá, đồ đồng, đồ gốm… 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu khu vực địa điểm Đầu Rằm, xã Hoàng Tân, thị xã Quảng n Từ phân tích, so sánh với di tích thời đại Kim khí khác ở duyên hải Đông Bắc Việt Nam, cụ thể vùng duyên hải thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh thành phố Hải Phòng - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung chủ yếu vào thời đại Kim khí, có so sánh với mợt số giai đoạn khác để tìm hiểu vấn đề lịch đại liên quan đến di tích - Phạm vi nợi dung nghiên cứu: Đề tài Luận văn tập trung vào di tích, di vật di tích Đầu Rằm mối quan hệ di tích với di tích thời đại Kim khí khác ở vùng dun hải Đơng Bắc Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử nghiên cứu khảo cổ học, để luận giải vấn đề biến đổi kinh tế, xã hội, mối giao lưu hợi nhập văn hóa người tiến trình phát triển lịch sử phạm vi liên quan đến đề tài Dựa vào lý luận chủ nghĩa vật lịch sử, nghiên cứu di tích Đầu Rằm, tác giả coi mợt thành tố khả biến, tức phải đặt bối cảnh lịch sử, có hình thành, phát triển biến đổi, từ làm sở để giải thích biến đổi, tượng tìm thấy ở di tích, di vật dưới tác đợng yếu tố khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả đã sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu truyền thống khảo cổ học: điền dã, khai quật, thống kê, mô tả, phân loại, so sánh… Đây phương pháp để tác giả tiếp cận nghiên cứu di tích - Phương pháp nghiên cứu đa ngành, liên ngành: bên cạnh việc điền dã thu thập thông tin, vật từ các địa điểm khảo cổ học, tác giả sử dụng nghiên cứu ngành khác Địa chất, Địa lý - Nhân văn, Dân tộc học, Văn hóa học, Xã hợi học tại địa phương, thu thập tài liệu, thông tin khác bổ trợ cho việc nghiên cứu Khảo cổ học - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tác giả tập hợp công trình nghiên cứu di tích Đầu Rằm từ nguồn khác sách, chuyên khảo, Kỷ yếu Hội nghị Những nợi dung liên quan đến di tích nguồn tài liệu Ngồi ra, tài liệu thứ cấp nghiên cứu địa chất, mơi trường hay các địa điểm có mối quan hệ với di tích Đầu Rằm cũng phân tích làm sở để nghiên cứu, so sánh di tích bối cảnh đồng đại hoặc lịch đại chúng - Mợt số khó khăn quá trình thực đề tài Luận văn: + Tư liệu vật thật (di vật) lưu giữ ở Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh không đầy đủ Bảo tàng chỉ lưu giữ vật đặc biệt, đồ đá, đồ đồng, đồ sắt… chỉ mợt số mảnh gốm Vì thế, tác giả quay trở lại Bảo tàng để nghiên cứu khơng có hợi tiếp cận di vật đã bị bỏ đi, đặc biệt đồ gốm + Mợt số c̣c khai quật chưa có báo cáo đầy đủ (tiêu biểu cuộc khai quật năm 2005) Thông tin cuộc khai quật mới chỉ có ở mợt số thơng báo ngắn gọn, tản mát Chưa có thống kê rõ ràng hay rất hình ảnh cơng bố Vì vậy, hình ảnh, vẽ, dập tác giả sử dụng Luận văn chủ yếu từ hai cuộc khai quật năm 1998 2009 + Hiện trạng di tích dần bị phá hủy, xâm hại dân địa phương khai thác đá làm vật liệu xây dựng, ảnh hưởng đến cảnh quan di tích tại cũng có mợt số khó khăn nhất định tác giả muốn quay lại nghiên cứu thêm + Dù đã khảo sát, khai quật nhiều lần nay, chưa có mợt mẫu than, mẫu đất, mẫu đá, đồng,… phân tích để xác định niên đại tuyệt đối, hay Ba 5-6 Cảnh khai quật năm 1998 [34] 48 H2 H4 H6 Ba 7-12 Các hố khai quật năm 2009 [19; 54] Ba 13 Địa tầng vách Bắc hố H1 năm 2009 [19; 54] 49 Ba 14 Địa tầng vách Bắc hố H2 năm 2009 [ 54] Ba 15 Địa tầng vách Bắc hố H3 năm 2009 [ 54] Ba 16 Địa tầng vách Bắc hố H5 năm Ba 17 Địa tầng vách Bắc hố H6 năm 2009 2009 [ 54] [ 54] Ba 18 – 19 Địa tầng hố khai quật năm 1998 [34] 50 Ba 20 - 21 Di tích mộ táng hố H2 năm 2009 [ 54] Ba 22 - 24 Di tích mộ táng hố H3 năm 2009 [ 54] 51 Ba 25 Di tích mộ táng hố H4 năm 2009 [ 54] Ba 26-29 Mộ táng đợt khai quật năm 1998 [34] 52 Ba 30 -37 Hiện vật xuất hố khai quật 1998 [34] 53 Ba 38-45 Hiện vật xuất hố khai quật 1998 [34] 54 Ba 46 - 47 Bàn mài di tích Đầu Rằm năm 2009 [ 54] Ba 48 - 49 Bàn mài rãnh di tích Đầu Rằm năm 2009 [ 54] Ba 50 - 53 Các loại rìu di tích Đầu Rằm [ 19; 54] 55 Ba 54 - 59 Các loại đục di tích Đầu Rằm [ 54] Ba 60 - 62 Mảnh lưỡi cưa di tích Đầu Rằm [ 54] Ba 63- 65 Hòn nghiền di tích Đầu Rằm [ 54] Ba 66- 68 Mảnh vòng đá di tích Đầu Rằm [ 54] 56 Ba 69-71 Mảnh lõi vòng/khuyên đá di tích Đầu Rằm [ 54] Ba 72-74 Rìu đồng di tích õu Rm [ 54] Mnh chân bình Ba 75 - 80 Hiện vật đồng di tích Đầu Rằm (lưỡi câu, mảnh chân bình, quai thạp, mảnh đồng, mảnh thạp, mảnh vòng đồng Đầu Rằm[ 54] Ba 81 - 83 Vũ khí đồng di tích Đầu Rằm (mũi lao, mũi giáo, hộ tâm phiến) [ 54] 57 Ba 84 – 98 Một số loại nhuyễn thể Đầu Rằm [19; 54] 58 Ba 84-92 Mảnh gốm kiểu Tràng Kênh di tích Đầu Rằm [ 54] Ba 93-98 Mảnh gốm kiểu Phùng Nguyên di tích Đầu Rằm [ 54] 59 Ba 99 – 104 Nhóm vật phát Hang Song [19;54] Ba 105 – 106 Thạp đồng phát gần di tích Đầu Rằm [19; 54] 60 Ba 107 Bình gốm phát gần di tích Đầu Rằm [19] Ba 108 – 113 Một số vật di tích Tràng Kênh [Bảo tàng Hải Phòng, Tác giả] 61 62 ... trị di tích Đầu Rằm, góp phần phát triển đồng bợ kinh tế, văn hóa, du lịch quốc phòng an ninh khu vực Đó lý tơi chọn đề tài "Địa điểm khảo cổ học Đầu Rằm mối quan hệ với di tích thời đại Kim. .. di tích Đầu Rằm đã phát qua các giai đoạn - Phân tích, đánh giá các di tích, di vật để chỉ đặc trưng di tích - So sánh di tích Đầu Rằm với di tích thời đại Kim khí ở vùng dun hải. .. dung nghiên cứu: Đề tài Luận văn tập trung vào di tích, di vật di tích Đầu Rằm mối quan hệ di tích với di tích thời đại Kim khí khác ở vùng dun hải Đơng Bắc Phương pháp luận phương pháp nghiên