Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƢỜNG MẦM NON CHUYÊN BIỆT BIỂN DƢƠNG – TP VINH – NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƢỜNG MẦM NON CHUYÊN BIỆT BIỂN DƢƠNG – TP VINH – NGHỆ AN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trƣơng An Quốc Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trương An Quốc, người định hướng, bảo tận tình cho tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới q thầy khoa Xã hội học nói chung mơn Cơng tác xã hội nói riêng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập rèn luyện trường để có kiến thức, kỹ nhân viên công tác xã hội, từ hồn thành luận văn tốt nghiệp mình, kết cuối năm cao học Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo, nhân viên- giáo viên Trường Mầm Non Chuyên Biệt Biển Dương cung cấp tài liệu thông tin cần thiết cho đề tài mà nghiên cứu Cuối gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình bạn bè, người động viên giúp đỡ nhiều trình viết luận văn Học viên Nguyễn Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các kết nghiên cứu trường hợp kết luận trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Nghiên cứu nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu: 7 Phương pháp nghiên cứu: 8 Những đóng góp luận văn 9 Ý nghĩa nghiên cứu 10 10 Kết cấu luận văn 10 NỘI DUNG CHÍNH 11 Chương Cơ sở lý luận mơ hình can thiệp trẻ tự kỷ 11 1.1 Khái niệm công cụ 11 1.1.1 Trẻ tự kỷ 11 1.1.2 Rối loạn tự kỷ 12 1.1.3 CTXH 12 1.1.4 Mơ hình mơ hình CTS 13 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 14 1.3 Khái quát chung can thiệp sớm tự kỷ 18 1.3.1 Một vài đặc điểm can thiệp sớm 18 1.3.2 Khái quát phân loại tự kỷ 21 1.3.3 Đặc điểm trẻ Tự kỷ 23 1.3.4 Dấu hiệu nhận biết sớm tự kỷ 30 1.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá tự kỷ 32 Chương Thực trạng hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỷ Trường mầm non chuyên biệt Biển Dương 35 2.1 Khái quát hoạt động can thiệp cho trẻ tự kỷ 35 2.1.1 Cơng tác phát sớm, chẩn đốn đánh giá tự kỷ nước ta 36 2.1.2 Tình hình can thiệp cho trẻ tự kỷ 37 2.2 Thực trạng hoạt động mơ hình can thiệp cho trẻ tự kỷ Trường mầm non chuyên biệt Biển Dương 39 2.2.1 Khái quát Trường mầm non chuyên biệt Biển Dương 39 2.2.2 Đặc điểm thực trạng hoạt động mô hình can thiệp Trẻ tự kỷ 43 Chương Đánh giá kết thực hoạt động mơ hình can thiệp cho trẻ tự kỷ Trường Mần non chuyên biệt Biển Dương 55 3.1 Ưu điểm 55 3.1.1 Đánh giá mơ hình can thiệp cho TTK góc độ Cơng tác xã hội 55 3.1.2 Đánh giá kết thực hoạt động can thiệp trẻ tự kỷ nhân viên công tác xã hội bán chuyên 60 3.1.3 Tính bền vững thực hoạt động cơng tác xã hội chuyên nghiệp hỗ trợ trẻ tự kỷ : 69 3.1.3.1 Về ngân sách: 69 3.1.3.2 Về chất lượng dịch vụ đội ngũ nhân viên: 69 3.2 Hạn chế 71 3.3 Đánh giá vai trị gia đình thực hoạt động hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho trẻ tự kỷ 74 3.4 Đánh giá vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc thực hoạt động can thiệp trẻ tự kỷ 76 3.5 Thuận lợi khó khăn thực hoạt động hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho trẻ tự kỷ nhân viên công tác xã hội bán chuyên 81 3.5.1 Về thuận lợi 81 3.5.2 Những khó khăn gặp phải 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội TTK Trẻ tự kỷ CTS Can thiệp sớm TMNCBBD Trường mầm non chuyên biệt Biển Dương DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Tổ chức nhân Trường mầm non chuyên biệt Biển Dương 42 Sơ đồ 2.1: giai đoạn chương trình can thiệp sớm tập trung vào trẻ tự kỷ 35 Sơ đồ 3.1: Hệ thống trợ giúp trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự kỷ rối loạn phát triển hay gặp trẻ em Trẻ bị mắc hội chúng tự kỷ thường chậm phát triển quan hệ xã hội, ngôn ngữ, giao tiếp, học hành cịn có rối loạn hành vi ảnh hưởng đến gia đình xã hội Hiện tỷ lệ trẻ sinh bị tự kỷ ngày tăng khơng có dấu hiệu giảm Theo số liệu lượng tính tổ chức Giám sát khuyết tật phát triển tự kỷ Trường Phòng chống dịch bệnh Mỹ đưa ngày 27/3/2014 có 1/68 trẻ em phát mắc rối loạn phổ tự kỷ (ASD) Tự kỷ rối loạn xảy tất chủng tộc, nhóm người với kinh tế xã hội khác Tự kỷ trẻ nam (1/42) cao gấp lần trẻ nữ (1/189) [13] Bên cạnh Hoa Kỳ, số trẻ chẩn đoán mắc chứng tự kỷ cao so với tổng số trẻ bệnh ung thư, bệnh tiểu đường AIDS cộng lại Các nghiên cứu châu Á, châu Âu Bắc Mỹ xác định cá nhân mắc ASD với tỷ lệ trung bình khoảng 1% Một nghiên cứu Hàn Quốc báo cáo tỷ lệ 2,6%[13] Tương tự tình trạng trên, Việt nam có nhiều báo động tỷ lệ trẻ bị tự kỷ, cụ thể theo thông kê Tổng điều tra dân số năm 2009 ta thấy có khoảng 6,7 triệu người khuyết tật, ước tính khoảng 1,2 triệu trẻ khuyết tật với số lượng tự kỷ chiếm phần không nhỏ có xu hướng ngày tăng [1, tr 3, 4] Tại Việt nam, tự kỷ khơng cịn khái niệm mẻ song chưa có nghiên cứu chun sâu hay số liệu xác nhóm đối tượng Dù vậy, theo thống kê số đơn vị, số trẻ tự kỷ phát ngày gia tăng so với bệnh dạng khuyết tật khác Tình trạng nhóm trẻ tự kỷ ngày gia tăng kéo theo đội ngũ cán hỗ trợ nhiều mở rộng Các mơ hình, phương pháp can thiệp tìm hiểu ứng dụng giải Việt Nam Trong phương pháp ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu cho q trình can thiệp trẻ tự kỷ mơ hình can thiệp sớm Denver Phương pháp can thiệp lấy quan hệ giao tiếp mốc phát triển làm tảng sử dụng kĩ thuật dạy ABA- Phân tích hành vi ứng dụng Thơng qua mơ hình để giúp trẻ tiến giao tiếp xã hội – giao tiếp, nhận thức ngôn ngữ – cho trẻ tự kỷ nhỏ tuổi, giảm thiểu hành vi điển hình tự kỷ Mặc dù mơ hình kiểm NPV: Vâng ạ, em cảm ơn chị Qua buổi nói chuyện với chị hơm giúp em hiểu thêm phần mô hình can thiệp sớm mà trường triển khai Trong q trình thực tập cịn chỗ chưa hiểu rõ em xin phép hỏi chị sau chị ĐTPV: Ừ, khơng vấn đề gì, có thắc mắc em trao đổi với chị với cô giáo khác trường Các cô nhiệt tình giúp đỡ thơi Giờ chị phải dạy tiếp theo, để hơm có thời gian chị em trao đổi nhiều NPV: Vâng ạ, em cảm ơn chị Em chào chị Phỏng vấn sâu số Đối tượng vấn (ĐTPV): Phụ huynh N.T.L Người vấn (NPV): Nguyễn Thị Phương Thời gian: 16h – 16h30 ngày 15 tháng năm 2016 Địa điểm: Trường Mầm non chuyên biệt Biển Dương Nội dung vấn: NPV: Em chào chị, chị tới đón cháu ạ? ĐTPV: Ừ, em giáo viên à, chị thấy lạ lạ 110 NPV: Dạ không ạ, em học viên cao học tới thực tập để viết đề tài luận văn Đề tài em có liên quan tới bé tự kỷ Cháu nhà chị chưa ạ? ĐTPV: Cháu học tiếng em NPV: Vậy chị dành cho em thời gian chị ĐTPV: Ừ, có em hỏi đằng chị ngồi chờ cháu NPV: Em cảm ơn chị Chị cho em hỏi chút thông tin cá nhân chị Xin lỗi chị tuổi làm nghề ạ? ĐTPV: Chị 30 tuổi, bán hàng nước NPV: Cịn anh nhà ĐTPV: Chồng chị 35 bán hàng nước với chị NPV: Thu nhập hàng tháng anh chị ạ? ĐTPV: Mỗi tháng nhà chị làm khoảng triệu, tiền thuê nhà tiền học cháu không đủ, vất vả em NPV: Cháu nhà tuổi thứ nhà ạ? ĐTPV: Ku nhà chị 30 tháng, anh chị có NPV: Cháu theo học trường lâu chưa ạ? ĐTPV: Được tháng NPV: Ban đầu cháu mà chị cho cháu học chị biết tới trường mà đăng ký cho cháu học ạ? ĐTPV: Chị thấy cháu không hay nghịch ngợm chơi đùa đứa trẻ khác mà hay ngồi chơi góc nhà, gọi quay người lại đặc biệt tới tuổi mà cháu khơng nói gì, chị lo nên cho cháu tới viện Nhi khám bác sĩ chẩn đốn cháu bị tự kỷ vừa Nghe xong mà chị không tin vào tai lâu chị chủ quan cháu chậm nói khơng nghĩ cháu bị Về nhà hỏi han, tìm hiểu nên chị cho cháu học Chị biết tới Trường nhà chị thuê gần đây, lần bán nước qua để ý nên thấy cho học NPV: Trước chị cho cháu học đâu chưa ạ? ĐTPV: Chưa, khám biết chị cho cháu tới NPV: Cháu học bán trú hay học theo trường chị? 111 ĐTPV: Chị cho cháu học bán trú, cô giám đốc trường tư vấn nên Cháu nhà chị giai đoạn can thiệp vàng, vấn đề cháu nhẹ nên cần điều trị tích cực NPV: Vậy cháu học ngày trường Chị có nắm thời gian biểu học không? ĐTPV: Cô giáo đưa chị quên NPV: Chương trình học chị có biết khơng ạ? Chị có lên chương trình dạy cho với giáo khơng ạ? ĐTPV: Chương trình học cháu lên theo quý tức tháng lần, làm xong chương trình giáo viên có gửi nhà gia đình xem đóng góp ý kiến Chị xem có đưa nguyện vọng đưa thêm đặc điểm nhà cháu để giáo có nhìn khái qt cháu từ soạn chương trình phù hợp với cháu NPV: Hiện cháu nhà chị 30 tháng nghĩa tham gia mơ hình can thiệp sớm Trường Chị có hiểu mơ hình không ạ? ĐTPV: Chị không hiểu đâu quan tâm tới kết xem cháu có tiến hay không NPV: Vậy chị thấy sau tháng cháu học có tiến khơng ạ? ĐTPV: Có nhiều em Cháu nói từ câu với từ, biết tương tác với bố mẹ người Nhận thức cải thiện rõ rêt, cháu nhận biết nhiều loại vật, hoa đồ dùng nhà Nhìn chung cháu có nhiều tiến anh chị vui NPV: Ở nhà anh chị có dạy cho cháu khơng ạ? ĐTPV: Có khơng hiểu nhà khơng chịu học với bố mẹ, khơng chịu ngồi vào bàn lớp bướng bỉnh NPV: Chị có dạy theo giáo trình khơng ạ? ĐTPV: Không, cô bảo nhà chị dạy cháu công việc, tượng xung quanh khơng cần phải q cầu kì vào như: bữa cơm dạy cháu tên đồ vật, đưa cháu chơi 112 NPV: Trong q trình cho học trường anh chị có gặp khó khăn khơng ạ? ĐTPV: Kinh tế anh chị khơng dư dả gì, vừa phải trang trải sống vừa phải lo tiền học cho cháu khơng biết anh chị có theo khơng Ngồi ra, anh chị lo kiếm tiền nên khơng có nhiều thời gian kết hợp với giáo viên dạy cháu, nhà anh chị nhiều loay hoay dạy cho đúng, cho hiệu NPV: Sao chị không trao đổi với trường để tìm phương pháp dạy tốt cho cháu ạ? ĐTPV: Cũng có chứ, nhiều chị bận bịu mà trao đổi không thực thường xun NPV: Chị có hài lịng với phương pháp dạy trường khơng ạ? ĐTPV: Có, chị thấy cháu học trường tốt, sở vật chất tốt, giáo viên tận tình đặc biệt cháu tiến Giờ nghe cháu bị bô tập gọi mẹ gọi bà chị mừng lắm, cháu bớt ngây ngô Chị thấy yên tâm cho cháu học có lẽ kinh tế khó khăn chị phải cố lo liệu cho cháu học tốt hẳn lên NPV: Vâng ạ, em hỏi số phụ huynh có theo học em thấy đa số họ hài lòng trường ĐTPV: Cháu nhà chị nghỉ rồi, để hơm khác nói chuyện sau em NPV: Vâng ạ, em cảm ơn chị Em chào chị 113 Phỏng vấn sâu số Đối tượng vấn (ĐTPV): Phụ huynh L.V.T Người vấn (NPV): Nguyễn Thị Phương Thời gian: 10h – 10h40 ngày 20 tháng năm 2016 Địa điểm: Trường Mầm non chuyên biệt Biển Dương Nội dung vấn: NPV: Em chào anh, anh đưa bé học ạ? ĐTPV: Ừ, anh vừa đưa cháu tới Em giáo viên à? NPV: Dạ không, em thực tập trường Anh ơi, lúc anh ngồi chờ cháu anh cho em xin chút thời gian hỏi anh số vấn đề anh ĐTPV: Hỏi em, anh khơng có nhiều thời gian đâu, tới 11h anh phải NPV: Vâng ạ, tới lúc thoải mái ạ, phiền anh giúp em chút ĐTPV: Ừ, có việc em? NPV: Dạ, em muốn hỏi chút việc học bé trường ĐTPV: Ừ NPV: Bé học theo anh? ĐTPV: Ừ NPV: Bé tuổi anh? ĐTPV: Cháu 25 tháng NPV: Cháu thứ nhà ạ? ĐTPV: Thứ em ạ, cháu có anh trai học lớp NPV: Bé học lâu chưa anh? ĐTPV: Cháu học tháng NPV: Trước cháu học đâu chưa ạ? ĐTPV: Anh chị cho cháu học viện Nhi tháng không thấy khả quan nên chuyển cháu học NPV: Anh chị biết Trường qua giới thiệu hay ạ? 114 ĐTPV: Gia đình người bạn vợ anh có học giới thiệu, họ cho học thấy tốt nên bảo với nhà anh anh chị cho cháu tới học NPV: Vâng ạ, kết chẩn đoán ban đầu cháu ạ? ĐTPV: Cả viện Nhi Trung Ương kết luận cháu bị tự kỷ nhẹ NPV: Ban đầu cháu có biểu mà anh chị cho cháu khám ạ? ĐTPV: Anh thấy gọi khơng quay lại, mắt khơng linh hoạt nhìn người khác nói chuyện chậm nói So với đứa tuổi xóm anh nói nhà chưa thấy Lo lắng nên anh chị cho cháu khám bác sĩ kết luận bị tự kỷ nhẹ NPV: Trước anh biết tới hội chứng tự kỷ chưa ạ? ĐTPV: Anh biết sơ sơ từ cháu nhà anh bị anh tìm hiểu kỹ NPV: Anh có tìm hiểu tới can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ khơng ạ? ĐTPV: Có, anh tìm hiểu việc này, cháu nhà anh trình can thiệp sớm Đọc sách, báo thấy tầm quan trọng việc can thiệp sớm, nghĩ lại thấy nhà cịn may mắn phát kịp thời để lâu hội chứng tiến triển phức tạp cháu lớn việc trị liệu khó khăn NPV: Vâng ạ, nhiều gia đình mải mê làm ăn khơng quan tâm tới khơng có kiến thức tự kỷ nên trẻ không phát sớm can thiệp sớm, điều làm cho bé chịu nhiều thiệt thòi Bé nhà anh tham gia mơ hình can thiệp sớm Trường ạ? ĐTPV: Ừ NPV: Qui trình từ lúc cháu tới nhập học tới anh? ĐTPV: Ban đầu anh đưa cháu tới, cô Thu test chẩn đốn cho cháu, sau anh làm thủ tục nhập học Cô Thu phân công giáo viên dạy cháu, sau tuần anh thấy Trường gửi đánh giá ban đầu gồm mặt: ngôn ngữ, giao tiếp mắt,vận động tinh, vận động thô, tương tác xã hội, nề nếp kỷ luật giáo án dạy cháu nhà xin ý kiến đóng góp 115 NPV: Anh có tham gia vào q trình lên giáo án cho cháu khơng ạ? ĐTPV: Có, anh có trao đổi với giáo dạy cháu buổi vấn đề hàng ngày hành vi sở thích cháu để có đánh giá tổng hợp soạn giáo án cho cháu NPV: Anh thấy giáo án mà cô giáo gửi có khả thi phù hợp với cháu khơng ạ? ĐTPV: Anh thấy tương đối ổn, giáo án chi tiết, khơng tập trung cải thiện mặt cịn hạn chế cháu mà ý tới mặt khác vận động, nề nếp kỷ luật Điều tốt giúp cháu phát triển toàn diện NPV: Chương trình giáo dục cá nhân có khác với viện Nhi trước cháu trị liệu không ạ? ĐTPV: Mỗi nơi phương pháp nhìn chung anh thấy giáo án mà bên Trường đưa hợp lý NPV: Từ học trường cháu có tiến khơng ạ? ĐTPV: Có chứ, giáo nhận xét cháu học tập trung nên thay đổi nhanh Hai tháng đầu khơng có chuyển biến đâu, ban đầu anh xót ruột định cho cháu nghỉ cô giám đốc tư vấn trẻ nhỏ cần thời gian làm quen với môi trường thầy cô, trị liệu tự kỷ cần thời gian khơng phải sớm chiều nhìn thấy tiến Nghe nên anh định cho cháu học thêm tháng xem không ngờ sang tháng thứ cháu tiến hẳn lên, cô giáo bảo cịn nhanh nhiều bé có học nửa năm chưa nhìn thấy tiến rõ rệt NPV: Vậy tốt quá, tình hình cháu ạ? ĐTPV: Cháu nói theo nguyên âm: a, e, u; biết dùng ngón chỏ để đồ vật, biết nhận biết tranh nghe hiểu lệnh tốt Nhìn chung anh thấy cháu nhanh nhẹn, hoạt bát NPV: Ở nhà anh có dạy thêm cho cháu khơng ạ? ĐTPV: Anh chị bận q nên nhà có thời gian dạy, nhà quanh quẩn tắm giặt cơm nước, cho ăn hết thời gian 116 NPV: Thế mà nhà cháu bố mẹ dạy tiến nhanh ạ, trẻ tự kỷ cần học lúc, nơi mà anh ĐTPV: Cũng biết khổ nỗi anh bận mà chị hay làm muộn thành khơng có nhiều thời gian Hơn anh nghĩ ngày học nên tối muốn cho nghỉ ngơi cho thoải mái học sợ căng thẳng NPV: Các giáo trường có trao đổi với anh chị biện pháp dạy cháu nhà không ạ? ĐTPV: Anh không hỏi NPV: Vậy anh có hài lịng cho cháu học trường khơng ạ? ĐTPV: Có, anh thấy học tốt, cô giáo lại nhiệt tình NPV: Anh có ý kiến muốn đóng góp cho trường khơng ạ? ĐTPV: Theo anh trường nên tổ chức thường xuyên buổi hội thảo buổi thảo luận phụ huynh với để phụ huynh chia sẻ vấn đề em mình, chia sẻ kinh nghiệm Anh nghĩ từ gặp gỡ cha mẹ học hỏi từ nhiều NPV: Vâng ạ, em cảm ơn anh Cháu nghỉ chưa anh? ĐTPV: Còn phút em NPV: Vậy anh chờ cháu Em cảm ơn anh nhiều buổi trị chuyện ngày hơm ĐTPV: Ừ, khơng có em NPV: Em chào anh 117 Phụ lục 6: Biên thảo luận nhóm Biên thảo luận nhóm số (Thảo luận nhóm giáo viên Trường Mầm non chuyên biệt Biển Dương) I Thông tin chung Số giáo viên tham gia thảo luận: 05 giáo viên Thời gian: 14h30 – 16h ngày 8/7/2016 Địa điểm thảo luận: Tại Trường Mầm Non Chuyên Biệt Biển Dương II Nội dung thảo luận Các cô đánh phương pháp nội dung thực can thiệp sớm dùng trị liệu cho trẻ trường? Ý kiến chung giáo viên: phương pháp can thiệp sớm triển khai Trường hoàn toàn hợp lý hiệu Đây phương pháp đại phù hợp trị liệu cho trẻ tự kỷ Khi lên chương trình giáo dục cá nhân cho trẻ phương pháp kim nam để giúp giáo viên đưa dạy cho trẻ Hiện Trường sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp can thiệp hành vi ABA, hệ thống giao tiếp cách trao đổi tranh PECS, phương pháp trị liệu giáo dục trẻ tự kỷ có khó khăn giao tiếp TEACCH, phương pháp “Hơn lời nói” với nhiều nội dung phong phú như: trị liệu ngôn ngữ giao tiếp, hoạt động trị liệu, âm nhạc trị liệu, điều hòa cảm giác, chơi trị liệu, trị liệu cảm giác, Khi có nhiều phương pháp sử dụng với nội dung trị liệu phong phú giáo viên có nhiều lựa chọn cho việc lên giảng nhằm thu hút trẻ tham gia có trẻ học với phương pháp A lại không hợp với phương pháp B ngược lại.Với phương pháp đem lại hiệu khác phương pháp thực đem đến nhiều tiến cho trẻ Khi thực chương trình can thiệp sớm gặp khó khăn gì? Những khó khăn gặp phải thực trị liệu cho trẻ nhiều có khó khăn lớn thường hay gặp phải sau: Thứ khó khăn sử dụng phương pháp can thiệp sớm: phương pháp nước ngồi Việt Nam chưa Việt hóa nên nhiều sử dụng cịn lúng túng 118 Thứ hai khó khăn gia đình khơng tham gia can thiệp sớm giáo viên: nhiều phụ huynh đưa tới Trường phó thác hồn tồn cho mà với nhiều lý như: khơng có thời gian, dạy nên không dạy dỗ thêm cho nhà Trong vai trị gia đình việc can thiệp sớm cho trẻ không phần quan trọng với giáo viên Nếu có kết hợp từ gia đình trường hiệu vủa việc trị liệu tốt Thứ ba: Áp lực thành tích gia đình lên lớn điều khiến cảm thấy căng thẳng Hầu gia đình đưa tới học muốn nhanh tiến tâm lý chung cha mẹ họ không xác định trị liệu cho trẻ tự kỷ trình lâu dài địi hỏi kiên trì nỗ lực hai bên Với tâm lý lúc chăm chăm nhìn vào tiến vơ hình chung tạo áp lực cho gây căng thẳng cho thân cha mẹ Điều ảnh hưởng khơng tốt tới q trình trị liệu trẻ Các có biện pháp nhằm khắc phục khó khăn khơng ạ? Trường tổ chức buổi tập huấn có mời chuyên gia nhằm nâng cao kiến thức tay nghề cho cô giáo, đồng thời thường xuyên tổ chức thi chuyên môn tạo động lực cho cô tìm tịi, tích lũy kiến thức trau dồi kinh nghiệm cho thân Tổ chức thường xuyên buổi gặp gỡ Trường với gia đình nhằm lơi kéo gia đình tham gia vào trình trị liệu với em họ Bên cạnh đó, thảo luận trao đổi với gia đình kiến thức tự kỷ phương pháp dạy trẻ tự kỷ cho họ, tổ chức thi dạy gia đình với Từ hoạt động nhìn thấy việc họ dạy để đóng góp giúp họ làm tốt Bên cạnh giáo viên tiến hành dạy mẫu để cha mẹ nhìn lấy kinh nghiệm cho Đây việc làm thiết thực nhiều gia đình có phàn nàn họ muốn dạy họ dạy đâu Giáo viên làm tốt công tác tham vấn tâm lý cho gia đình từ đưa trẻ tới học Từ thực trạng em mà đưa lời khuyên, động viên 119 thiết thực nhằm góp phần làm giảm căng thẳng từ họ có tâm lý thoải mái tham gia trị liệu cho Các đánh hiệu mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Trường? 100% giáo viên nhận xét mơ hình can thiệp sớm mà trường triển khai thực hướng có hiệu Hầu trẻ tuổi tham gia mơ hình có nhiều tiến nhanh, nhiều trẻ học hịa nhập sau thời gian ngắn can thiệp Tuy nhiên mơ hình số điểm hạn chế như: chưa tận dụng nguồn lực vào trình trị liệu nguồn lực gia đình Việc kết nối nguồn lực chưa thực hiệu Các cô có biết tới ngành cơng tác xã hội khơng ạ? Ý kiến giáo viên: Tất giáo viên biết có giáo tốt nghiệp ngành cơng tác xã hội, cịn lại tốt nghiệp giáo dục đặc biệt nên nhiều có biết tới ngành Các hiểu vai trị nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp ạ? Ý kiến giáo viên tốt nghiệp ngành công tác xã hội: nhân viên cơng tác xã hội có vai trị hỗ trợ cá nhân, nhóm, cộng đồng yếu giải vấn đề Để thực nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội phải thực nhiều vai trò khác như: vai trò tham vấn, trị liệu, giáo dục, kết nối nguồn lực Vậy theo mơ hình can thiệp sớm trường có cần tới có mặt nhân viên công tác xã hội không ạ? Ý kiến giáo viên: 2/3 giáo viên cho cần thiết tới vai trị nhân viên cơng tác xã hội chun nghiệp, 1/3 giáo viên cịn lại có khơng Các cho có nhân viên cơng tác xã hội mơ hình can thiệp sớm triển khai có hiệu ví dụ như: với công tác phát sớm, Trường chưa thực triệt để công tác này, trẻ tới Trường gia đình 120 nghi ngờ đưa tới Trường chưa phát trẻ ngồi cộng đồng, dẫn đến tình trạng bỏ sót trẻ đồng nghĩa trẻ khơng can thiệp kịp thời, điều thiệt thòi cho trẻ tự kỷ Nếu có nhân viên cơng tác xã hội việc phát sớm trẻ tự kỷ cộng đồng tiến hành hiệu Bên cạnh đó, việc kết nối nguồn lực thực hiệu có tham gia nhân viên công tác xã hội Tổng kết: Qua buổi thảo luận kết cho thấy 100% giáo viên nhận xét mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Trường Mầm non chuyên biệt Biển Dương triển khai có hiệu Tuy nhiên để mơ hình hiệu cần tham gia nhân viên công tác xã hội 121 Biên thảo luận nhóm số (Nhóm phụ huynh có tham gia mơ hình can thiệp sớm Trường Mầm non chuyên biệt Biển Dương) I Thông tin chung Số phụ huynh tham gia thảo luận: 05 phụ huynh có từ 2-3 tuổi đặt tên A, B, C, D, E Thời gian: 8h30 ngày 14/7/2016 Địa điểm thảo luận: Tại trường Mầm Non Chuyên Biệt Biển Dương II Nội dung thảo luận Đánh giá mô hình can thiệp sớm Trường Mầm non chuyên biệt Biển Dương Anh chị có học Trường lâu chưa ạ? Phụ huynh A: Bé nhà chị học tháng Phụ huynh B: Nhà chị cháu học tháng Phụ huynh C: tháng Phụ huynh D: Còn nhà chị năm Phụ huynh E: Nhà anh tháng Tất cháu tham gia mơ hình can thiệp sớm trường ạ? Nhóm phụ huynh: Ừ Anh chị có hiểu can thiệp sớm biết mơ hình không ạ? Phụ huynh A, D: can thiệp sớm can thiệp từ lúc nhỏ Phụ huynh E: Can thiệp sớm can thiệp trẻ nhỏ Anh có đọc nghe Thu nói giai đoạn vàng để tiến hành can thiệp sớm trẻ tuổi, giai đoạn trẻ trình phát triển can thiệp giai đoạn hiệu Như nhà anh q trình can thiệp sớm thơi Phụ huynh B, C: khơng có ý kiến Khi đưa cháu tới học anh chị có trao đổi phương pháp nội dung học cháu không ạ? Phụ huynh A: ban đầu đưa cháu tới học Thu có test cho cháu, sau trao đổi tình hình cháu nào, đưa ba hình thức học: học 122 bán trú trường, học theo học nhà Với hình thức học đưa phương pháp học cụ thể với học trường có học theo nhóm học cá nhân có tập thể dục vận động, ca học 60 phút Với trường hợp nhà chị Thu tư vấn thời gian đầu nên cho học bán trú trường, sau tuần cháu học Trường có gửi giáo án học cháu nhà xin ý kiến gia đình để hồn thiện giáo án Phụ huynh B, C, D, E, F: Cũng đồng tình Anh chị có tham gia vào trình lên kế hoạch giáo dục cá nhân cho với giáo viên không ạ? Phụ huynh A: Chị khơng, khơng có chun mơn nên nhờ tất vào cô Phụ huynh B: Mình biết mà tham gia em? Đưa cháu tới trường để trường lo thơi Phụ huynh C: Anh trao đổi với giáo sở thích, thói quen hàng ngày hành vi bất thường hay xảy cháu để cô giáo có lưu ý soạn giáo án Anh chị thấy kế hoạch giáo dục cá nhân có phù hợp với khả khơng ạ? Và tính khả thi thực ạ? Phụ huynh A, B, C, D, E: thấy giáo án mà cô giáo soạn chi tiết hợp lý với vấn đề mà cháu gặp phải Tôi nghĩ giáo viên cháu thực kế hoạch tốt Anh chị đánh mơ hình can thiệp sớm Trường ạ? Phụ huynh A, C, E có chung nhận xét mơ hình can thiệp sớm Trường tốt có hiệu Trẻ tham gia can thiệp có tiến rõ rệt mặt ngơn ngữ, hành vi, nhận thức Các phụ huynh khẳng định tiếp tục cho theo chương trình can thiệp sớm tới trẻ phát triển bình thường trẻ đồng trang lứa Phụ huynh B: Cháu tham gia can thiệp có tiến chậm Cháu học tháng chưa nói từ nhiều hành vi tự kỷ điển hình Tuy nhiên học cháu ngoan hơn, nhà khơng cịn quấy khóc nhiều, biết tự xúc cơm ăn, lấy đồ đơn giản mẹ sai 123 Phụ huynh D: Cháu tham gia can thiệp có tiến chậm Cháu học gần năm ngơn ngữ nói từ đơn, giao tiếp Tuy nhiên học cháu ngoan hơn, nhà khơng cịn quấy khóc nhiều, biết tự xúc cơm ăn, lấy đồ đơn giản mẹ sai Xác định vai trị gia đình mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Ở nhà anh chị có dạy cháu học không ạ? Phụ huynh A, B: Ở nhà khơng dạy khơng có thời gian Phụ huynh C: Có dạy trẻ khơng hợp tác Phụ huynh D: Coi việc dạy học giáo viên lớp Ý kiến nhân viên công tác xã hội: Bên cạnh trường gia đình có vai trị lớn việc can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Cha mẹ người có vai trị đặc biệt quan trọng với trẻ, năm đầu sống trẻ Ngồi chăm sóc vật chất mối liên hệ tình cảm, tinh thần có tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính vậy, nói nhân tố có tính định đến chất lượng CTS cho TTK vai trị cha mẹ Khi dạy trẻ anh, chị không thiết phải bắt buộc trẻ ngồi vào bàn học lớp nhiều nhà trẻ khơng thực nghiêm túc lớp mà thay vào anh chị dẫn cháu cơng viên, chơi từ chơi dạy cháu điều xung quanh cháu, học thực có ích Bên cạnh đó, anh chị nên trao đổi với giáo viên để hỗ trợ với giáo viên có học tốt cho Như qua ý kiến phụ huynh thấy 4/5 ý kiến cho mơ hình can thiệp sớm trường hiệu quả, ý kiến khơng hồn tồn phủ nhận kết mơ hình mà dừng lại việc chưa thực hài lịng Bên cạnh phụ huynh thống dành thời gian nhiều cho với giáo viên 124