Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHÙNG THỊ HƢỜNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH, GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỐ IV- HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHÙNG THỊ HƢỜNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH, GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỐ IV- HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thu Hƣơng Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Dưới hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Thu Hương Các kết Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Luận văn Phùng Thị Hƣờng LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Hoàng Thu Hương - người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Xã hội học, với thầy cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ tập thể cán bộ, công chức, viên chức Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội số IV - Hà Nội giáo viên Trung tâm Dạy nghề Ba Vì Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp ý kiến thầy giáo để luận văn hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Luận văn Phùng Thị Hƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 NỘI DUNG CHÍNH 17 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 Các khái niệm công cụ 17 1.1.1 Ma túy, Người nghiện ma túy, Người cai nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy 17 1.1.2 Nghề, hoạt động dạy nghề, hoạt động dạy nghề cho người cai nghiện ma túy 20 1.1.3 Nhân viên công tác xã hội, Vai trò nhân viên CTXH 23 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 24 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 24 1.2.2 Lý thuyết Hệ thống sinh thái 26 1.2.3 Lý thuyết Vai trò 28 1.3 Đặc điểm Trung tâm Chữa bệnh, Giáo dục lao động xã hội số IV - Hà Nội 29 1.3.1 Quá trình hình thành Trung tâm 29 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hệ thống tổ chức máy TTCBGDLĐXH số IV – Hà Nội 30 Tiểu kết Chƣơng 36 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM CBGDLĐXH SỐ IV- HÀ NỘI 37 2.1.Những điều kiện hoạt động dạy nghề cho ngƣời sau cai nghiện Trung tâm CBGDLĐXH số IV- Hà Nội 37 2.1.1.Quy trình tiếp nhận phân loại học viên 37 2.1.2 Đặc điểm học viên sau cai nghiện học nghề Trung tâm CBGDLĐXH số IV- Hà Nội 41 2.1.3 Đặc điểm giáo viên dạy nghề trung tâm 49 2.1.4 Điều kiện sở vật chất cho hoạt động dạy nghề 51 2.2 Thực trang học nghề học viên sau cai nghiện 53 2.2.1 Nhu cầu học nghề học viên sau cai nghiện 53 2.2.2 Cách thức tổ chức hoạt động dạy nghề 55 Tiểu kết Chƣơng 58 CHƢƠNG NHẬN DIỆN NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO HỌC VIÊN SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM CBGDLĐXH SỐ IV- HÀ NỘI 59 3.1 Các khó khăn hoạt động dạy nghề cho ngƣời sau cai nghiện ma túy 59 3.1.1 Thái độ học viên việc học nghề 59 3.1.2 Những khó khăn từ phía học viên 61 3.1.3 Những khó khăn từ phía giáo viên 64 3.2 Giải pháp hỗ trợ hoạt động dạy nghề cho ngƣời cai nghiện ma túy 65 3.2.1 Cơ sở cho việc đề xuất giải pháp 65 3.2.2 Liên kết đào tạo trung tâm CBGDLĐXH số IV doanh nghiệp: giải pháp hỗ trợ hoạt động dạy nghề cho học viên sau cai nghiện 67 Tiểu kết Chƣơng 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Trung tâm - Trung tâm chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội CTXH - Công tác xã hội NVCTXH - Nhân viên Công tác xã hội UBND - Ủy ban nhân dân PVS - Phỏng vấn sâu NSCN - Người sau cai nghiện CBGDLĐXH DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Nơi trước vào trung tâm 43 Bảng 2.2 Trình độ học vấn học viên cai nghiện 44 Bảng 2.3 Lý vào trung tâm học viên cai nghiện 47 Bảng 2.4 Đã học nghề lần 56 Bảng 3.1 Trao đổi với giáo viên lần 60 Bảng 3.2 Những khó khăn học viên học nghề 62 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lần vào trung tâm học viên cai nghiện 48 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nghề học viên cai nghiện theo học 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ma túy vấn nạn nóng bỏng, không nội quốc gia mà vấn đề cần quan tâm nhiều nước giới Tồn cầu hóa mang lại nhiều hội cho phát triển kinh tế - xã hội song đặt nhiều thách thức lớn công đấu tranh với tệ nạn ma túy, đặc biệt nước phát triển Nghiện ma túy gây nhiều hậu cho người nghiện, gia đình tồn xã hội Nó làm biến dạng quan hệ xã hội, thay đổi định hướng giá trị theo hướng tiêu cực suy giảm đạo đức, nhân cách người, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán cộng đồng dân tộc Việt Nam, gây rối trật tự an toàn xã hội Theo số liệu báo cáo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, tính tới cuối tháng năm 2011 nước có 149.900 người nghiện ma túy So với cuối năm 1994,( năm 1994 55.445 người) số người nghiện ma túy tăng khoảng 2,7 lần với mức tăng xấp xỉ 6.000 người nghiện năm Người nghiện ma túy có 63/63 tỉnh, thành phố, khoảng 90% quận, huyện, thị xã gần 60% xã, phường, thị trấn nước[5] Độ tuổi người nghiện ma túy có xu hướng trẻ hóa Cuối năm 2010, gần 70% người nghiện ma túy độ tuổi 30 năm 1995 tỷ lệ khoảng 42% Hơn 95% người nghiện ma túy Việt Nam nam giới Tuy nhiên, tỷ lệ người nghiện nữ giới có xu hướng tăng năm qua[5] Do việc cai nghiện có hiệu việc giúp người nghiện sau cai nghiện không tái nghiện trở lại vấn đề cần phải quan tâm cấp ngành toàn xã hội Kết cai nghiện ma túy thời gian qua nước ta đạt kết định, nhiên thấp (tỷ lệ tái nghiện sau cai cao – 90%)[ 5], nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân người nghiện ma túy sau thời gian cai nghiện Trung tâm cai nghiện khơng có cơng ăn việc làm ổn định, lâu dài, khơng có thu nhập ni sống thân phụ giúp gia đình Bên cạnh đó, xã hội Việt Nam cịn kì thị người mắc tệ nạn xã hội mại dâm, nghiện ma túy, đối tượng muốn quay trở làm lại đời khinh bỉ, miệt thị người xung quanh sai lầm mà họ phạm phải khiến cho họ trở nên chán nản lại tiếp tục quay trở lại đường sai lầm trước Vì vậy, muốn người cai nghiện ma túy sau khỏi trung tâm cai nghiện trở lại sống bình thường cách tốt từ họ cai nghiện trung tâm phải có định hướng định cho họ sống sau khỏi trung tâm, có biện pháp can thiệp, giúp đỡ họ kịp thời trước sau cai nghiện xong Do vậy, dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất, tạo việc làm, có thu nhập ổn định nội dung quan trọng quy trình cai nghiện mà cịn u cầu thiết yếu, tạo điều kiện cho đối tượng tái hồ nhập cộng đồng, phịng chống tái nghiện có hiệu Điều đặt yêu cầu cấp thiết nước ta cần có nghiên cứu cách bản, có hệ thống vấn đề dạy nghề tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma tuý để giúp họ thực tái hồ nhập cộng đồng có sống n ổn, trở thành người có ích cho xã hội Việt Nam có thay đổi theo hướng tích cực cách định tất mặt đời sống xã hội, đặc biệt Việt Nam nhập tổ chức thương mại giới WTO hoạt động cơng tác xã hội nói chung hoạt động cai nghiện ma túy, hướng nghiệp cho đối tượng nghiện nói riêng ln quan tâm mức Trên khắp đất nước ta có Trung tâm mở với mục đích nêu cao tinh thần nhân ái, sống lành mạnh, tốt đẹp người Trung tâm Chữa bệnh Giáo Dục 52 Chủ biên Mạc Văn Tiến (2014), “Giáo dục nghề cho nhóm đối tượng yếu thế”, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 53 Trần Việt Trung (2008), “Hà Nội: Sau năm thí điểm tổ chức quản lý dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy”, Tạp chí Lao động – Xã hội, Hà Nội 54 Hà Thị Thư (2007), Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Lao động xã hội Hà Nội 55 Phan Chính Thức, “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” 56 Thơng tư liên tịch số 21/2008/TTLT-BLĐTBXH-BNV Bộ Nội vụBộ Lao động, Thương binh Xã hội: Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức định mức biên chế Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội 57 Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội số IV- Hà Nội (2015), Báo cáo Tổng kết hoạt động đơn vị năm 2015 Triển khai nhiệm vụ năm 2016 58 Trung tâm CBGDLĐXH số IV – Hà Nội (2015), Hồ sơ học viên năm 2015 59 Từ điển Tiếng Việt 1997, NXB Đà Nẵng 60 Tài liệu thảo luận Tổ chức Lao động Quốc Tế ILO, năm 2006 61 Viện nghiên cứu ứng dụng dược liệu điều trị bệnh hiểm nghèo (2005), Cai ngiện ma túy, thực trạng, giải pháp, Hà Nội 62 Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội ( ), Những giải pháp hữu hiệu quản lý cai nghiện sau cai, NXB Lao động- xã hội 63 Đào Bạch Vân, “Thực trạng công tác tổ chức, quản lý dạy nghề tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Thành phố Hồ Chí Minh” 64 Tài liệu thảo luận Tổ chức Lao động Quốc Tế ILO, năm 2006 PHỤ LỤC Hƣớng dẫn Phỏng vấn sâu Người Nội dung vấn vấn - Các hoạt động dành cho học viên cai nghiện Phỏng Giám đốc phó trung tâm vấn sâu giám đốc - Các nghề dạy trung tâm trưởng phòng - Hoạt động kinh nghiệm quản lí giám sát hoạt động dạy học nghề trung tâm - Khó khăn thách thức trung tâm - Bài học kinh nghiệm, giải pháp đề xuất - Giải pháp đề xuất mà trung tâm thực giáo viên dạy nghề - Nhận định nhu cầu đối tượng Trung tâm Dạy - Định hướng nghề nghiệp cho học viên cai nghề Ba Vì Giáo nghiện viên Phòng Quản lý - Cách thức tổ chức hoạt động lớp dạy nghề trung dạy nghề tâm - Những khó khăn gặp phải trình dạy nghề cho học viên cai nghiện - Các giải pháp để giúp cho việc dạy nghề cho học viên cai nghiện đạt hiệu học viên cai nghiện - Nhu cầu học nghề học viên cai nghiện tham gia lớp học - Khó khăn q trình học nghề trung tâm - Mức độ hài lòng học viên nghề dạy trung tâm - Tương tác học viên cai nghiện giáo viên - Lựa chọn nghề nghiệp học viên cai nghiện học nghề PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Bộ môn Công tác xã hội thuộc Khoa Xã Hội Học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tổ chức khảo sát cho đề tài “Hoạt động dạy nghề cho ngƣời cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội số IV- Hà Nội” với mục đích tìm hiểu khó khăn hoạt động dạy nghề cho người cai nghiện ma túy, để đề xuất giải pháp hỗ trợ cho học viên cai nghiện học nghề hiệu Mọi thông tin thu từ khảo sát sử dụng cho mục đích khoa học đảm bảo tính khuyết danh cho người trả lời Các anh(chị) ghi tên vào phiếu này, cần đánh dấu X vào đáp án mà anh(chị) chọn ghi rõ thêm ý kiến Rất mong nhận hợp tác anh(chị)! I THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Anh/chị cho biết thông tin sau: 1.1 Giới tính a Nam b Nữ 1.2 Năm sinh:……… 1.3 Nghề nghiệp trước vào trung tâm:………… 1.4 Đã có gia đình hay chưa a Có b Chưa 1.5 Gia đình Anh/chị có 1.6 Gia đình anh(chị) sinh sống khu vực nào? a Thành thị b Nông thôn 1.7 Anh/chị vào trung tâm từ năm nào…… 1.8 Đây lần thứ anh/chị vào trung tâm Câu 2: Trước vào trung tâm anh/chị làm hay nghỉ việc? Câu 3: Lý nghỉ việc Anh/chị ? Câu Nếu làm cơng việc anh/chị làm rồi? Thu nhập hàng tháng từ công việc nào? Câu 5: Lý anh/chị vào trung tâm II HOẠT ĐỘNG TRONG TRUNG TÂM Câu 6: Trong thời gian cai nghiện trung tâm anh/chị có thích học nghề khơng? a Có b Khơng Câu 7: Hiện anh/chị theo lớp học nghề trung tâm? a Cơ khí b Điện dân dụng c May d Mộc e Nghề khác………………………………………………… Câu 8: Anh/chị bắt đầu học nghề ? .tháng Câu 9: Anh/chị có thích nghề theo học khơng? (anh/chị cho điểm mức độ thích học nghề theo thang điểm từ đến với 1= Hồn tồn khơng thích nghề học tăng dần mức độ thích học nghề tới 5= Rất thích nghề học Khoanh trịn vào điểm phù hợp với ý kiến anh/chị) Câu 10: Trước tham gia lớp học nghề anh/chị có tư vấn hướng nghiệp, dạy nghề khơng? a Có b Khơng Câu 11 Trước học nghề theo học anh/chị nhận tư vấn lựa chọn nghề? a Bố mẹ b Thầy/ cô giáo trung tâm c Cán trung tâm d Người khác Câu 12: Nếu không nhận tư vấn nghề nghiệp anh/chị lại học nghề đó? a Do phân cơng trung tâm b Do sở thích c Do bạn bè rủ học d Do khơng có lựa chọn khác e Lý khác Câu 13: Hiện nay, giáo viên dạy nghề cho anh/chị ai? a Thầy/cô giáo trung tâm b Thầy cô giáo trung tâm mời c Không biết Câu 14: Trong trình học nghề anh/chị có nhận thơng tin từ giáo viên dạy nghề không? a Nhu cầu xã hội nghề học b Yêu cầu nhà tuyển dụng c Thông tin nhà tuyển dụng d Giới thiệu nhà tuyển dụng cho học viên e Lý khác Câu 15: Trong trình học nghề anh/chị có trao đổi với giáo viên ngồi không? a Chưa trao đổi b Trao đổi 1-2 lần c Trao đổi 3- lần d Trao đổi lần Câu 16: Trong học nghề anh/chị gặp khó khăn gì? a Có thời gian học lý thuyết b Có thời gian học thực hành c Chưa hiểu nội dung giáo viên dạy d Không hứng thú với nghề học e Lý khác Câu 17: Anh/chị đánh sở vật chất dành cho việc học nghề anh,chị? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu e Kém Câu 18: Anh/ chị có thích phương pháp giảng dạy giáo viên dạy nghề cho anh/chị khơng? a Rất thích b Thích c Bình thường d Khơng thích e Rất khơng thích Câu 19: Anh/chị có dự định việc làm sau cai nghiện xong chưa? a Dự định làm nghề cũ b Dự định tìm việc làm theo nghề học trung tâm Câu 20: Ngoài việc dạy nghề anh/chị có cán bộ, thầy giáo trung tâm chia sẻ khó khăn khơng? a Có b Khơng PHỤ LỤC BIÊN BẢN PVS SỐ 1: Người thực hiện: Học viên Phùng Thị Hường (kí hiệu HV) Người trả lời: Nguyễn Văn A, 38 tuổi, cán phòng Quản lý giáo dục Trung tâm.( kí hiệu CB) Địa điểm: Trung tâm CBGDLĐXH số IV- Hà Nội Chào anh! Em Phùng Thị Hường, học viên Lớp Cao học Công tác xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội Hiện em thực khảo sát cho đề tài “Hoạt động dạy nghề cho ngƣời cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội số IVHà Nội” với mục đích tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy nghề cho người cai nghiện ma túy trung tâm CBGDLĐXH số IV, tìm vấn đề cịn tồn để đưa biện pháp hữu hiệu cho việc dạy nghề cho người cai nghiện ma túy Em có số câu hỏi vấn đề này, mong nhận câu trả lời thiết thực từ anh! CB: Vâng, tơi sẵn lịng! HV : Anh cho biết, đối tượng sau cai nghiện ma túy trung tâm đối tượng nào? (quê quán, tuổi, trình độ học vấn) CB : Đối tượng cai nghiện ma túy trung tâm 100% nam giới, quê quán từ khắp nơi nước chủ yếu đối tượng sinh sống Hà Nội Những đối tượng cai nghiện ma túy hầu hết trình độ thấp, có nhiều người cịn chưa biết chữ, có vài người có trình độ Cao đẳng, Đại học thơi HV : Trung tâm có tổ chức dạy nghề cho đối tượng cai nghiện ma túy không? CB : Sau cắt cơn, giải độc, học viên định hướng học nghề lao động sản xuất trung tâm, việc giúp học viên có kiến thức, tay nghề cịn giúp học viên bớt thời gian nhàn rỗi , giúp cho việc cai nghiện ma túy đạt hiệu HV : Trung tâm giảng dạy ngành nghề cho học viên cai nghiện ma túy ạ? CB : Do kinh phí cho việc mở lớp dạy nghề hạn chế nên Trung tâm đào tạo số nghề như: hàn, may, điện…., Trung tâm mở rộng liên kết với sở nghề khác để mở thêm ngành nghề khác sửa chữa xe máy, otô, xây dựng HV : Trước mở lớp dạy nghề, trung tâm có định hướng cho học viên cai nghiện chọn học nghề cho phù hợp không? CB : số lượng nghề đào tạo không nhiều nên việc địnhh hướng học nghề cho học viên bị hạn chế, nhiên việc dạy nghề có tư vấn học viên trước mở lớp, tránh tình trạng học viên khơng ưa nghề khơng chịu học HV : Những người tham gia định hướng nghề nghiệp cho học viên cai nghiện? CB : trước mở lớp, Trung tâm tổ chức khảo sát, lấy ý kiến học viên ngành nghề đào tạo, nhiên việc khảo sát lấy ý kiến mang tính nắm bắt nguyện vọng, nhu cầu học nghề, việc để đáp ứng đầy đủ nghành nghề mà học viên muốn theo học khó Trung tâm vân chưa dạng nghề để lựa chọn HV : Sau học nghề xong học viên sử dụng nghề trước khỏi trung tâm? CB : Sau hồn thành khóa học nghề, học viên cấp chứng nghề, học viên có thành tích tốt q trình học trung tâm giới thiệu đến làm việc Cơng ty cổ phần khí T ng Việt Sơn Tây, học viên khác lao động sản xuất xưởng trung tâm, trả công theo sản phẩm làm Vừa lao động sản xuất nâng cao tay nghề, vừa tạo điều kiện để học viên giúp đỡ lẫn trình làm việc, tạo mối quan hệ thân thiết hỗ trợ cai nghiện HV: Hiện lớp dạy nghề có đảm bảo sở vật chất để học viên học nghề không? CB : Thực tế, sở vật chất Trung tâm hạn chế, ngành nghề đào tạo không phong phú, kinh phí đầu tư cịn việc dạy nghề cho học viên chưa vào chiều sâu Chủ yếu mang mục đích nhằm quản lý học viên nhiều HV: Đội ngũ giáo viên dạy nghề cho học viên cai nghiện trung tâm lấy từ đâu? CB : Ở trung tâm có phịng dạy nghề lao động sản xuất cán có chun mơn nghề, trì hoạt động sản xuất xưởng chưa có kinh nghiệm giảng dạy Chính trung tâm phối hợp với Trung tâm Dạy nghề Ba Vì, đợt mở lớp giáo viên giảng dạy HV : Anh (chị) cho biết việc học nghề có tác dụng việc cai nghiện không? CB : Việc học nghề coi bước thực cai nghiện học viên Giúp học viên rèn luyện sức khỏe thông qua vận động, lao động học nghề, Chị biết, sức khỏe tốt yếu tố quan trọng để giúp học viên thực tốt quy trình cai nghiện HV: Cảm ơn anh cung cấp cho em thông tin hữu ích ạ! Chào anh PHỤ LỤC BIÊN BẢN PVS SỐ 2: Người thực hiện: Học viên Phùng Thị Hường( kí hiệu HV) Người trả lời: Nguyễn Thị B – Giáo viên dạy nghề( Kí hiệu GV) Địa điểm: Trung tâm CBGDLĐXH số IV- Hà Nội HV: Chào chị! Em Phùng Thị Hường, học viên Lớp Cao học Công tác xã hội - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội Hiện em thực khảo sát cho đề tài “Hoạt động dạy nghề cho ngƣời cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội số IV- Hà Nội” với mục đích tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy nghề cho người cai nghiện ma túy trung tâm CBGDLĐXH số IV, tìm vấn đề tồn để đưa biện pháp hữu hiệu cho việc dạy nghề cho người cai nghiện ma túy HV: Em có số câu hỏi vấn đề này, mong nhận giúp đỡ từ chị ạ! GV: Khơng có đâu em, em nói đi, vấn đề chị biết chị giúp em HV: Vâng, em cảm ơn chị Chị cho em biết chị giáo viên dạy nghề năm ạ? GV: Chị giáo viên Trung tâm dạy nghề Ba Vì năm em à, chị vào trung tâm dạy nghề cho người cai nghiện ma túy năm HV: Vậy chị thấy học viên có khác so với học viên học nghề mà chị dạy không ạ? GV : Cũng khác em ạ, học viên người cai nghiện ma túy nên việc dạy khó khăn hơn, khả tiếp thu học viên cai nghiện ma túy chậm học viên bình thường khác, đơi có nhiều học viên cịn khơng tập trung nghe giảng HV:Vậy chị làm để giúp học viên tiếp thu tốt ạ? GV: Vì thời gian cho khóa học nghề ngắn, tháng học lý thuyết, tháng học thực hành nên chị thường tổ chức lớp học thành nhóm để giúp đỡ học hỏi lẫn nhau, chị thấy cách hay, mà tăng thêm tinh thần giúp đỡ lẫn HV: Trước mở lớp học có định hướng nghề nghiệp trước cho học viên khơng chị? GV: Có em, ngành nghề đào tạo trung tâm cịn giáo viên dạy nghề kết hợp với giáo viên trung tâm CBGDLĐXH số IV giới thiệu qua nghề cho học viên, để học viên hình dung nghề học, học viên thấy phù hợp với nghề đăng kí học HV: Theo chị ngành nghề đào tạo trung tâm có giúp ích cho học viên sau khơng? GV: Trước tiên, học nghề giúp ích cho học viên q trình cai nghiện có nghề tay, sau cai nghiện xong học viên sử dụng tay nghề để tìm cơng việc ổn định sống HV: Trong q trình đứng lớp chị có thấy học viên trao đổi nhiều với khơng? GV: Ít e ạ, họ cịn e ngại khơng có hững thú học nên thấy học viên phát biểu ý kiến xây dựng hay trao đổi với giáo viên HV: Vậy dạy nghề chị thấy sở vật chất có đảm bảo khơng ạ? GV: Phịng học lý thuyết trang thiết bị đầy đủ e chị thấy khu thực hành máy móc cịn thơ sơ lắm, ngành nghề đơn giản quá, chưa phong phú học viên lựa chọn nghề u thích nên hay xảy kiểu học miễn cưỡng HV: Vâng Em cảm ơn thông tin mà chị cung cấp cho e ạ! PHỤ LỤC BIÊN BẢN PVS SỐ Người thực hiện: Học viên Phùng Thị Hường( kí hiệu HV) Người trả lời: Phùng Văn L – Cán phòng dạy nghề Trung tâm CBGDLĐXH số IV( Kí hiệu CB) Địa điểm: Trung tâm CBGDLĐXH số IV- Hà Nội HV: Chào anh! Em Phùng Thị Hường, học viên Lớp Cao học Công tác xã hội - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội Hiện em thực khảo sát cho đề tài “Hoạt động dạy nghề cho ngƣời cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội số IV- Hà Nội” với mục đích tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy nghề cho người cai nghiện ma túy trung tâm CBGDLĐXH số IV, tìm vấn đề tồn để đưa biện pháp hữu hiệu cho việc dạy nghề cho người cai nghiện ma túy HV: Em có số câu hỏi vấn đề này, mong nhận giúp đỡ từ anh ạ! CB: ừ, có giúp a sẵn lịng, em nói HV: vâng, em cảm ơn anh Anh vào làm trung tâm năm ạ? CB: Anh vào làm gần năm e HV: Anh trẻ mà làm lâu Vậy a cho em hỏi trung tâm đơng học viên việc dạy nghề cho họ có đảm bảo khơng anh? CB: Cơ sở vật chất trung tâm chưa đảm bảo nên việc dạy nghề gặp nhiều khó khăn, số lượng học viên có nhu cầu học đơng số lớp mở không đủ nên phải mở thành nhiều đợt mà đợt có tháng HV: Trước mở lớp dạy nghề trung tâm có tư vấn cho học viên không anh? CB: Các nghề đào tạo trung tâm sẵn có, nhiên trước học trung tâm tổ chức buổi để nói qua cho học viên biết nghề đào tạo trung tâm để học viên lựa chọn nghề phù hợp với khả sức khỏe HV: Vậy nghề mà trung tâm đào tạo có giúp học viên tìm kiếm việc làm sau cai nghiện xong không anh? CB: Việc t y vào học viên em ạ, thời gian dạy nghề tháng học lý thuyết, tháng học thực hành nên hướng dẫn cho học viên thơi, cịn kiếm sống nghề học trung tâm học viên phải rèn luyện lâu ngày HV: Ngoài việc dạy nghề để lấy kinh nghiệm cho học viên việc mở lớp dạy nghề trung tâm nhằm phục vụ mục đích khác khơng anh? CB: Có em, việc truyền đạt kiến thức nghề nghiệp, qua học nghề học viên nắm kĩ làm việc nhóm, rèn luyện sức khỏe, giúp đỡ học tập, học nghề coi khâu quan trọng quy trình cai nghiện ma túy e HV: Vậy anh Thế mở lớp dạy nghê trung tâm có gặp khó khăn khơng ạ? CB: Khó khăn nhiều em Thứ sở vật chất chưa thể đáp ứng nhu cầu học nghề học viên Thứ hai, nghề đào tạo trung tâm chưa đa dạng, chủ yếu nghề đơn giản Thứ ba, học viên đặc thù nên việc dạy học gặp nhiều khó khăn, khơng phải học tập trung học HV: Giáo viên trung tâm có đủ để đáp ứng số lượng học viên lớn khơng anh? Trung tâm chưa có giáo viên dạy nghề chỗ, phải mời giáo viên dạy nghề từ bên về, nên nhiều bất cập Giáo viên bên giỏi chun mơn họ khơng tiếp xúc ngày với đối tượng cai nghiện ma túy nên đơi cịn chưa hiểu tâm lý nhóm đối tượng HV: Vậy dạy nghề cho nhóm đối tượng có vất vả khơng anh? CB: Em biết đấy, người bình thường học khó, nên việc học người nghiện ma túy khó khăn Họ thường không tập trung việc học, tâm lý lại không ổn định nên ảnh hưởng nhiều đến việc học họ HV: Vậy trung tâm có hướng giải để khắc phục khó khăn công tác dạy nghề cho học viên cai nghiện ma túy không ạ? CB: Sắp tới trung tâm tiến hành đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề trung tâm.Còn vấn đề khác phải khắc phục từ từ e HV: Vâng Em mong trung tâm sớm khắc phục khó khăn để hoạt động dạy nghề cho học viên cai nghiện vừa giúp họ đoạn tuyệt với ma túy vừa giúp họ tìm kiếm việc làm sau trở lại cộn đồng Em cảm ơn anh thông tin mà anh cung cấp.Rất mong có buổi trị chuyện với anh