1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch

50 2,2K 99
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 101,34 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch

ĐỀ CƯƠNG QL ĐĐDL NHÓM CÂU HỎI Câu : Trình bày khái niệm điểm đến du lịch theo các góc độ tiếp cận? Các chủ thể tham gia hình thành chuỗi giá trị điểm đến du lịch? Câu : Sự cần thiết của quản lý điểm đến du lịch? Trình bày các lợi ích và thách thức của quản lý điểm đến du lịch ? Trình bày hiểu biết về các chủ thể quản lý điểm đến du lịch? Câu : Kế hoạch quản lý điểm đến du lịch là gì? Trình bày các yếu tố bản của kế hoạch quản lý điểm đến du lịch? Câu : Phân tích nội dung thành lập ban soạn thảo kế hoạch quản lý điểm đến du lịch? Hãy cho biết nội dung quá trình lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch bao gồm những giai đoạn nào? Phân tích nội dung giai đoạn chuẩn bị? 10 Câu : Sự cần thiết khách quan của việc đánh giá điểm đến du lịch đối với quá trình lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch? Các bước giai đoạn xác định mục tiêu của quá trình lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch? Phân tích nội dung nhận dạng các chính sách hiện có / định hướng tiếp cận quản lý điểm đến / xác định các nguyên tác và mục tiêu tổng thể cho điểm đến / hỗ trợ và quy trì kế hoạch quản lý điểm đến du lịch? 12 Câu 6: Thương hiệu điểm đến du lịch là gì ? Trình bày các cấp độ thương hiệu điểm đến du lịch và các yếu tố cấu thành thương hiệu điểm đến du lịch ? Trình bày hiểu biết về mục đích xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch? .13 Câu 7: Phân tích lợi ích và thách thức của xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch? Khi xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch cần phải nắm được các thông tin bản nào? Trình bày tóm tắt quy trình xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch? 14 Câu : Định vị điểm đến du lịch là gì? Trình bày nhiệm vụ, vai trò các nội dung định vị điểm đến du lịch? 15 Câu : Khái niệm marketing điểm đến du lịch? Phân tích vai trò của marketing điểm đến du lịch đối với điểm đến du lịch/ đối với khách du lịch/ đối với doanh nghiệp du lịch? 16 Câu 10 : Khái niệm tổ chức marketing điểm đến du lịch? Phân tích các vai trò của tổ chức marketing điểm đến du lịch? .17 Câu 11: Các nội dung chủ yếu của marketing điểm đến du lịch? Trình bày hiểu biết về nội dung nghiên cứu thị trường/ xác định thị trường mục tiêu / triển khai các hoạt động marketing điểm đến du lịch? 18 Câu 12: An toàn an ninh điểm đến du lịch là gì? Trình bày các nội dung chủ yếu của an toàn an ninh điểm đến du lịch? Ý nghĩa nhận thức của vấn đề này? 20 Câu 13: Phân tích các vai trò của an toàn và an ninh điểm đến du lịch? Ý nghĩa nhận thức của vấn đề này? 21 Câu 14: Quan niệm về quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch? Trình bày khái quát nội dung quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch? Phân tích quá trình quản lý rủi ro của điểm đến du lịch? .21 Câu 15 : Khái niệm phát triển bền vững điểm đến du lịch? Phân tích các mục tiêu và nguyên tắc phát triển bền vững điểm đến du lịch ? Sự cần thiết khách quan của phát triển bền vững điểm đến du lịch? 22 Câu 16: Trình bày hiểu biết về tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu cho điểm đến du lịch / quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn chất lượng châu âu? Trình bày khái quát quy trình đánh giá điểm đến du lịch? .23 NHÓM CÂU HỎI : .25 Câu : Phân tích vị trí và vai trò của điểm đến du lịch? Liên hệ với thực tiễn nước ta? Lấy ví dụ minh họa? 25 Câu : Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố kéo ( vị trí địa lý và khả tiếp cận thị trường/ sự hấp dẫn của điểm đến du lịch/ sự sẵn sàng của các dịch vụ du lịch / hình ảnh điểm đến du lịch/ chính sách du lịch chuyên nghiệp? ) Lấy ví dụ minh họa ? 26 Câu : Phân tích lợi ích và thách thức của quản lý điểm đến du lịch? Liên hệ với thực tiễn nước ta? .28 Câu : Phân tích khía cạnh ( sản phẩm/ thị trường khách/ nhà cung cấp/ cộng đồng và địa phương/ xu hướng bên ngoài/ đối thủ cạnh tranh) đánh giá điểm đến du lịch? Lấy ví dụ minh họa ? 28 Câu : Trình bày nội dung ( định hướng các ưu tiên mang tính chiến lược/ chuẩn bị một tuyên bố về tầm nhìn/ xem xét toàn diện các vấn đề cần giải quyết/ xác định hành động) giai đoạn xác định mục tiêu của quá trình lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch? Lấy ví dụ .30 Câu : Nội dung phân bổ vai trò và đảm bảo cam kết giai đoạn xác định mục tiêu của quá trình lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch? 31 Câu 8: Phân tích vai trò của thương hiệu điểm đến du lịch … câu này trùng .31 Câu : cũng trùng 32 Câu 10 cũng trùng nhóm câu hỏi 13 .32 Câu 11 : Vai trò của an toàn an ninh điểm đến du lịch? Liên hệ thực tế .32 Câu 12 : Trình bày quy trình quản lý rủi ro: câu này trùng 32 Câu 13 : Trình bày mục tiêu phát triển bền vững điểm đến du lịch .32 Câu 14 : Các nguyên tắc phát triển bền vững của điểm đến du lịch? 33 NHÓM CÂU HỎI : .33 Câu 2: Chọn một điểm đến du lịch và trình bày các yếu tố kéo ảnh hưởng đến điểm đến du lịch đó? 34 Câu 3: Chọn một điểm đến du lịch và phân tích các chủ thể tham gia hình thành chuỗi giá trị điểm đến du lịch : ( Quảng NINH ) 37 Câu : Lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể, phân tích các lợi ích và thách thức của quản lý điểm đến du lịch đó ? đề xuất biện pháp phát huy lợi ích và khắc phục những thách thức đó? 39 Câu : Lựa chọn một điểm đến du lịch và phân tích các chủ thể của điểm đến du lịch đó ? 40 Câu : Lựa chọn một điểm đến du lịch và phân tích các khía cạnh thị trường khách/ nhà cung cấp/ cộng đồng địa phương/ xu hướng bên ngoài/ đối thủ cạnh tranh đánh giá các điểm đến du lịch 41 Câu : Lựa chọn một điểm đến du lịch và phân tích nội dung phân tích SWOT của điểm đến du lịch đó ? 43 Câu : Chọn một điểm đến du lịch và phân tích các yếu tố cấu thành thương hiệu của điểm đến du lịch đó ? 45 Câu 9: Lựa chọn một điểm đến du lịch nước ta và phân tích lợi ích và thách thức của xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch đó ? 46 Câu 10 : Lựa chọn một điểm đến du lịch và phân tích nội dung định vị điểm đến du lịch đó ? ( tự chém ) 46 Câu 11 : Lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể và phân tích vai trò của marketing điểm đến du lịch đối với điểm đến du lịch/ đối với khách du lịch/ đối với doanh nghiệp du lịch? ( tự chém ) 48 Câu 12: Lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể và phân tích những hiểu biết về nội dung nghiên cứu thị trường/ xác định thị trường mục tiêu/ triển khai các hoạt động marketing điểm đến du lịch? 48 Xác định thị trường mục tiêu điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế 49 NHÓM CÂU HỎI Câu : Trình bày khái niệm điểm đến du lịch theo các góc độ tiếp cận? Các chủ thể tham gia hình thành chuỗi giá trị điểm đến du lịch? - Tiếp cận ĐĐDL phương diện địa lý: Theo Copper cộng sự: “ Điểm đến du lịch vùng địa lý xác định khách du lịch nơi sở, vật chất kĩ thuật dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách du lịch” Theo Nguyễn Văn Mạnh: “ Điểm đến du lịch điểm mà cảm nhận đường biên giới, trị, kinh tế có nhiều tài nguyên,…” Vũ Đức Minh: “ điểm đến du lịch vị trí địa lý mà di khách thực hành trình đến nhằm thỏa mãn nhu cầu theo mục đích chuyến người đó’ Với quan niệm này, điểm đến du lịch chưa định rõ cịn mang tính chung chung, xác định vị trí địa lý phụ thuộc vào nhu cầu khách du lịch, chưa xác định yếu tố tạo nên điểm đến du lịch - Tiếp cận ĐĐDL dưới góc độ kinh tế: Khái niệm Mike Catter: “ điểm đến du lịch sản phẩm hay thương mang tính tích hợp gồm nhiều yếu tố cấu thành: điều kiện khoa học, sở vật chất,…” Tiến sĩ Vũ Đức Minh cho rằng: “ điểm đến du lịch nơi tập trung tiện nghi dịch vụ thiết kế để đáp ứng nhu cầu du khách’ Dưới góc độ kinh tế ĐĐDL hiểu yếu tố cung du lịch Sở dĩ chức điểm đến thỏa mãn nhu cầu mang tính tổng hợp khách du lịch Từ góc độc cung du lịch, ĐĐDL tập trung tiện nghi dịch vụ thiết kế đáp ứng nhu cầu du khách - Tiếp cận ĐĐDL dưới góc độ tổng hợp: Vũ Đức Minh cho rằng: “ điểm đến du lịch nơi chứa đựng yếu tố cung cầu du lịch Nói khác điểm đến du lịch nơi cung cầu gặp gỡ Trần Minh Hòa: “ điểm đến du lịch điểm đến với tài nguyên du lịch trội có khả hấp dẫn du khách hoạt động kinh doanh có hiệu đảm bảo phát triển bền vững > Khái niệm chung điểm đến du lịch: điểm đến du lịch hiểu vị trí địa lý, có tài ngun du lịch hấp dẫn, quy hoạch, quản lý thiết kế tiện nghi, dịch vụ nhằm thu hút đáp ứng nhu cầu khách du lịch  Các chủ thể tham gia hình thành ch̃i giá trị điểm đến du lịch?  Cộng đồng địa phương  Góp phần trì, bảo tồn, phát huy giá trị tài nguyên du lịch  điểm đến ( phong tục, tập quán, lễ hội,…) Tham gia vào hoạt động du lịch điểm đến với nhiều mức độ khác + Cung cấp dịch vụ du lịch ( homestay, hàng lưu niệm…) + Cho thuê đất, địa điểm kinh doanh + Cung cấp lao động + Tình nguyện viên hỡ trợ hoạt động du lịch… + Góp phần tạo dựng hình ảnh, hiếu khách ĐĐDL  Doanh nghiệp dịch vụ du lịch trực tiếp  Cung cấp dịch vụ du lịch phục vụ khách điểm đến  Doanh nghiệp dịch vụ du lịch bao gồm : + Cơ sở vận chuyển du lịch + Cơ sở lưu trú du lịch + Cơ sở ăn uống + Cơ sở kinh doanh khu, điểm du lịch + Cơ sở kinh doanh dịch vụ giải trí  Doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ :  Cung ứng sản phẩm dịch vụ “ vùng tạo cầu ” điểm đến du lịch  Doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ bao gồm + Các sở thuộc ngành xây dựng, kiến trúc + Các sở thuộc ngành thực phẩm, đồ uống + Các sở thuộc ngành lượng ( điện, gas ) + Các sở cung cấp dịch vụ bưu viễn thơng , ngân hàng tài  Khu vực nhà nước  Tạo lập môi trường kinh doanh du lịch điểm đến  Khu vực nhà nước bao gồ quan quản lý nhà nước, quyền địa phương, quan quản lý du lịch…  Các hoạt động quản lý điểm đến khu vực nhà nước + Ban hành tổ chức thực văn pháp luật + Xây dựng tổ chức thực sách + Quy hoạt xây dựng chiến lược phát triển du lịch + Quản lý sở hạ tầng + Xúc tiến điểm đến du lịch  Tổ chức xúc tiến điểm đến du lịch  Tạo dựng hình ảnh, thương hiệu điểm đến, sử dụng công cụ   marketing đẻ tác động vào hành vi khách hàng, thu hút khách du lịch đến ĐĐDL Các hoạt động xúc tiến ĐĐDL + Xây dựng thương hiệu ĐĐDL + Sử dụng công cụ marketing quảng cáo , truyền thơng Các tổ chức xúc tiến ĐĐDL : Chính quyền địa phương, quan quản lý nhà nước du lịch, tổ chức marketing điểm đến  Khách du lịch :  Là người du lịch thực hoạt động du lịch  điểm đến Khách du lịch đa dạng trình độ, nhận thức nhu cầu Tùy thuộc vào trình độ, nhận thức nhu cầu sẽ chi phối tác động định đến giá trị chuỗi dịch vụ du lịch điểm đến + Trình độ nhận thức tốt > cảm nhận đầy đủ trọn vẹn giá trị điểm đến + Nhu cầu dịch vụ du lịch xanh, bền vững > góp phần bảo vệ, giữ gìn giá trị tài nguyên du lịch điểm đến Câu : Sự cần thiết của quản lý điểm đến du lịch? Trình bày các lợi ích và thách thức của quản lý điểm đến du lịch ? Trình bày hiểu biết về các chủ thể quản lý điểm đến du lịch? a Sự cần thiết của quản lý điểm đến du lịch : Quản lý điểm đến du lịch yêu cầu tất yếu khách quan lý do: - Tối đa hóa giá trị du lịch cho du khách - Đảm bảo lợi ích chủ thể tính bền vững điểm đến b Trình bày các lợi ích và thách thức của quản lý điểm đến du lịch ? - Lợi ích ▪ Tạo lợi cạnh tranh cho điểm đến + Hai yêu cầu quan trọng cho điểm đến để đạt lợi cạnh tranh đối thủ họ, cụ thể : + Thiết lập vị trí mạnh mẽ độc đáo, tức cung cấp trải nghiệm khác so với điểm đến khác, cách phát triển hấp dẫn điểm đến nguồn nhân lực cách làm bật đặc điểm độc đáo + Cung cấp kinh nghiệm chất lượng tuyệt vời giá trị vượt trội cho điểm đến, cách đảm bảo khía cạnh kinh nghiệm khách truy cập tiêu chuẩn cao ▪ Đảm bảo phát triển điểm đến du lịch có kế hoạch bền vững Phát triển du lịch bền vững với quản lý thích hợp lập kế hoạch đảm bảo điểm đến trì tính tồn vẹn mơi trường nguồn tài ngun nhân vật làm cho hấp dẫn nơi bảo vệ Quản lý tốt giúp tránh xung đột xã hội văn hóa ngăn chặn du lịch ảnh hưởng đến lối sống địa phương, truyền thống giá trị bất lợi ▪ Phân phối lợi ích cho bên tham gia + Lợi ích chi phí kết quản du lịch lây lan ví dụ cách hỗ trợ phát triển sản phẩm kinh nghiệm dựa vào cộng đồng, thúc đẩy du lịch nông thôn, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ, khai thác tiểm ngành công nghiệp thủ công mỹ nghệ ▪ Nâng cao kết hiệu hoạt động du lịch điểm đến + Thông qua tập trung phát triển không gian marketing mục tiêu, địa điểm kéo dài thời gian truy cập trung bình lưu trú, tăng chi tiêu bình quân đầu người truy cập làm giảm thời vụ không mong muốn lượt khách truy cập, tất góp phần vào trở lại cải thiện đầu tư sản lượng cho mỗi khách truy cập - Thách thức : ▪ Kinh phí ▪ Nhận dạng lựa chọn thứ tự ưu tiên mục tiêu ▪ Quản lý bên liên quan c Trình bày hiểu biết về các chủ thể quản lý điểm đến du lịch? Một điểm đến du lịch muốn phát triển bền vững cần có ban quản lý đạt tiêu chuẩn chuyên môn kinh nghiệm quản lý ▪ Quản lý điểm đến thường quan quản lý nhà nước du lịch chịu trách nhiệm ▪ Chủ thể quản lý điểm đến du lịch cần góp sức thành viên từ nhóm: khu vực nhà nước khu vực tư nhân - Khu vực nhà nước: + Chính quyền địa phương (UBND tỉnh, UBND huyện,…) + Cơ quan quản lý nhà nước du lịch cấp (sở du lịch, phịng văn hóa thơng tin cấp huyện, xã…) + Các ngành liên quan (nông nghiệp, giao thơng vận tải, cơng an, mơi trường, phịng cháy chữa cháy, y tế,…) + Các trường dạy nghề trường có đào tạo du lịch - Khu vực tư nhân: + Cơ sở kinh doanh vận chuyển du lịch + Cơ sở lưu trú du lịch + Cơ sở kinh doanh ăn uống + Các doanh nghiệp khai thác điểm tham quan + Cơ sở sản xuất địa phương + Các công ty lữ hành tổ chức tour du lịch + Các hiệp hội ngành nghề có liên quan Câu : Kế hoạch quản lý điểm đến du lịch là gì? Trình bày các yếu tố bản của kế hoạch quản lý điểm đến du lịch? a.Kế hoạch quản lý điểm đến du lịch là gì? - Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch (Destination Management Plan - DMP) tuyên bố chung ý định quản lý điểm đến khoảng thời gian, nêu rõ vai trò bên liên quan khác xác định hành động rõ ràng mà họ sẽ thực phân bổ nguồn lực => Nội hàm DMP là: - Định hướng QLĐĐ khoảng thời gian định - Vai trò bên liên quan - Các hành động sẽ thực - Các nguồn lực phân bổ b Trình bày các yếu tố bản của kế hoạch quản lý điểm đến du lịch? ▪ Xác định khu vực điểm đến quản lý ▪ Đánh giá hiệu tác động hoạt động du lịch ▪ Điểm hấp dẫn, khả tiếp cận, sở hạ tầng, dịch vụ công cộng, doanh nghiệp du lịch dịch vụ khách hàng điểm đến ▪ Hình ảnh, thương hiệu điểm đến hoạt động tiếp thị ▪ Sản phẩm dịch vụ kinh nghiệm du khách ▪ Cơ cấu quản lý điểm đến hoạt động truyền thông ▪ Tầm nhìn điểm đến: Chiến lược kế hoạch hành động Câu : Phân tích nội dung thành lập ban soạn thảo kế hoạch quản lý điểm đến du lịch? Hãy cho biết nội dung quá trình lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch bao gồm những giai đoạn nào? Phân tích nội dung giai đoạn chuẩn bị? a Phân tích nội dung thành lập ban soạn thảo kế hoạch quản lý điểm đến du lịch? Việc lập DMP đảm trách nhóm thành viên (gọi Ban soạn thảo) Trong đó, Ban soạn thảo cần thiết có thành phần tham gia ba cấp độ khác nhau: (1) Nhóm đạo (2) Nhóm tham gia (3) Nhóm tư vấn (1) Nhóm đạo: Nhóm đạo lập DMP thực chất nhóm giám sát thường xuyên việc lập DMP Nhóm đạo thường bao gồm: - Cán bộ/ nhân viên tổ chức quản lý điểm đến du lịch (Destination Management Organizations - DMOs) Trong đó, DMOs quan quản lý điểm đến, chịu trách nhiệm quản lý tất hoạt động điểm đến nhằm bảo vệ tài nguyên tự nhiên, văn hóa xã hội để đem lại lợi ích kinh tế tốt cho người dân địa phương thông qua phát triển du lịch tham gia đối tác - Chính quyền địa phương tổ chức khác (2) Nhóm tham gia chính: Nhóm tham gia sẽ tham gia vào tất họp quy trình hình thành thống DMP Nhóm tham gia thường bao gồm thành viên bên liên quan quan cá nhân điều phối thơng qua Nhóm đạo, làm việc độc lập nhiệm vụ phân công làm việc nhóm (3) Nhóm tư vấn: Nhóm tư vấn đóng vai trị tư vấn cho nhóm đạo nội dung DMP thông qua văn tóm tắt vấn đề liên quan -Nhóm tư vấn bao gồm tổ chức cá nhân định Họ ký hợp đồng trọn gói phần cơng việc tư vấn chun mơn độc lập b Hãy cho biết nội dung quá trình lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch bao gồm những giai đoạn nào? Phân tích nội dung giai đoạn chuẩn bị? Quá trình lập DMP bao gồm giai đoạn - Giai đoạn 1: Chuẩn bị ▪ Thống DMP: Các bên liên quan thống mục đích, phạm vi quy trình thực 10 - Nhìn chung giá dịch vụ du lịch Phú Quốc có nhiều mức giá khác phù hợp với mỗi du khách để đáp ứng cho phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh, điều kiện Hịa bình, ổn định an tồn Phú Quốc - Có thể thấy Phú Quốc huyện đảo bình n, hịa bình nên du khách hồn tồn yên tâm du lịch đảo Phú Quốc với tình hình an ninh trị ổn định, an toàn cho khách nước với người dân địa phương Hình ảnh điểm đến Phú Quốc Chính sách du lịch chuyên nghiệp Phú Quốc Câu 3: Chọn một điểm đến du lịch và phân tích các chủ thể tham gia hình thành chuỗi giá trị điểm đến du lịch : ( Quảng NINH ) Cộng đồng địa phương - Góp phần trì, bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch QN - người dân Quảng Ninh, đặc biệt người dân TP Hạ Long làm sản phẩm lưu niệm mơ hình truyền thống, hay dịch vụ homestay, khách sạn… - cho công ty, nhà đầu tư thuê đất để xây dựng địa điểm kinh doanh - cung cấp lao động : QN có trường Đại học đào tạo chuyên ngành khách sạn du lịch, hàng năm cung cấp hàng lao động cho ngành du lịch - Tình nguyện viên trường Đại Học Đại Học Hạ Long hàng năm tổ chức hoạt động hỗ trợ, hướng dẫn du khách tham gia hoạt động du lịch Từ góp phần tạo dựng hình ảnh tốt Hạ Long mắt khách du lịch Doanh nghiệp dịch vụ trực tiếp : - Cung cấp dịch vụ du lịch phục vụ khách điểm - Doanh nghiệp dịch vụ trực tiếp bao gồm + Cơ sở vận chuyển du lịch : Trên địa bàn Tỉnh có phương thức vận tải khai thác gồm: đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt, đường biển đảm bảo cho việc vận chuyển hàng hóa hành khách + Cơ sở lưu trú: Trong năm gần đây, hoạt động lưu trú du lịch địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực Tính đến năm 2018, địa bàn Quảng Ninh có 1.350 sở lưu trú du lịch Sở Du lịch Quảng Ninh cấp phép, 36 khoảng 230 khách sạn xếp hạng từ - sao, 170 tàu nghỉ đêm cấp phép hoạt động Trong đó, có khách sạn sao: Khách sạn nghỉ dưỡng Vinpearl HaLong Bay Resort (Đảo Rều, Bãi Cháy, thành phố Hạ Long), khách sạn Wyndham Legend Hạ Long,… + Cơ sở ăn uống : Tính đến tháng 6/2020, có 860 sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cấp giấy phép kinh doanh Trên địa bàn tỉnh có 39 nhà hàng đạt tiêu chuẩn kinh doanh phục vụ khách du lịch hàng trăm sở kinh doanh dịch vụ du lịch ăn uống Một số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tiếng Quảng Ninh: nhà hàng Hồng Hạnh, siêu thị ốc Thủy Chung, nhà hàng Queen Hạ Long, Nhà hàng Yolo beer club & coffee, + Cơ sở kinh doanh dịch vụ giải trí : kể đến Sun world Hạ Long, điểm vui chơi giải trí thu hút đơng khách du lịch Doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ - Cung cấp sản phẩm dịch vụ vùng tạo cầu điểm đến du lịch - Doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ bao gồm : + Các sở thuộc ngành xây dựng, kiến trúc : QN có nhiều cơng ty, nhà thầu đảm nhận cơng trình xây dựng Có thể kể đến Tổng Cơng Ty Xây Dựng Giao Thơng 5, Cơng ty ng Bí xây dựng nhà,… + Các sở thuộc ngành thực phẩm , đồ uống : kể đến Cơng ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Thực Phẩm QN, Công Ty TNHH Thực Phẩm An Nam,… + Cơ sở thuộc ngành lượng : có Tổng Cơng Ty gas Petrolimex, Cơng ty Điện Lực QN,… + Bên cạnh cịn sở cung cấp dịch vụ bưu viễn thơng, ngân hàng tài Vietcombank, Agribank, Techcombank,… Khu vực nhà nước : - Tạo lập môi trường kinh doanh du lịch điểm đến - Khu vực nhà nước bao gồm quan quản lý nhà nước quyền địa phương, quan quản lý du lịch,… - Các hoạt động quản lý điểm đến khu vực nhà nước : + Ban hành thực văn pháp luật + Xây dựng tổ chức thực sách 37 + Quy hoạch xây dựng chiến lược phát triển du lịch + Quản lý sở hạ tầng + Xúc tiến điểm đến du lịch Tổ chức xúc tiến điểm đến du lịch: - Các quan quản lý điểm đến du lịch, cụ thể điểm đến du lịch Hạ Long sử dụng công cụ marketing để tác động vào hành vi khách, thu hút khách du lịch - Các hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch : + Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch : Quảng Ninh xây dựng thương hiệu nụ cười, kêu gọi mỗi người dân nở nụ cười chân thành, cởi mở, mến khách gặp khách du lịch, qua giúp gia tăng hiệu phát triển ngành du lịch dịch vụ QN + Sử dụng công cụ marketing, quảng cáo, truyền thông để quảng bá điểm đến du lịch khu vực, đặc biệt điểm đến du lịch Hạ Long Khách du lịch : - Là người du lịch thực hoạt động du lịch điểm đến - Khách du lịch đa dạng trình độ, nhận thức nhu cầu Tùy thuộc vào trình độ, nhận thức nhu cầu sẽ chi phối tác động định đến giá trị chuỗi dịch vụ du lịch điểm đến + Nếu trình độ nhận thức khách du lịch tốt > sẽ cảm thấy đầy đủ trọn vẹn giá trị điểm đến ngược lại + Nếu khách du lịch có nhu cầu dịch vụ du lịch xanh, bền vững sẽ góp phần bảo vệ, gìn giữ giá trị tài nguyên du lịch điểm đến,… Câu : Lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể, phân tích các lợi ích và thách thức của quản lý điểm đến du lịch đó ? đề xuất biện pháp phát huy lợi ích và khắc phục những thách thức đó? Điểm đến du lịch : TP Hạ Long - Hạ Long mệnh danh thành phố du lịch,trung tâm du lịch lớn Việt Nam Có Vịnh Hạ Long UNESCO cơng nhận Di sản thiên nhiên giới Ngoài vào lúc ngày 12 tháng 11 năm 2012 (theo Việt Nam), vịnh Hạ Long tổ chức New7Wonders tuyên bố bảy kỳ quan thiên nhiên giới 38 Hạ Long nhận Cúp quốc gia môi trường Thành phố xanh - đẹp  Lợi ích quản lý điểm đến :  Tạo lợi cạnh tranh: Hạ Long thiết lập vị trí độc đáo, tức cung cấp trải nghiệm khác so với điểm du lịch khác, cách phát triển đa dạng hình thức du lịch du lịch văn hóa, du lịch thiên nhiên, du lịch xã hội, du lịch giải trí, du lịch thể thao, du lịch tơn giáo, du lịch sức khỏe,… - Cung cấp kinh nghiệm tuyệt vời giá trị vượt trội cho điểm đến, cách đảm bảo tất khía cạnh kinh nghiệm khách truy cập tiêu chuẩn cao  Đảm bảo phát triển bền vững : - Phát triển du lịch bền vững với quản lý thích hợp lập kế hoạch đảm bảo điểm đến khu vực trì tính tồn vẹn mơi trường nguồn tài nguyên Bằng cách quản lý tốt giúp Hạ Long tránh xung đột xã hội văn hóa ngăn chặn du lịch ảnh hưởng đến lối sống địa phương, truyền thống giá trị bất lợi  Phân phối lợi ích : Lợi ích chi phí kết du lịch lây lan cách ban quản lý hỗ trợ phát triển sản phẩm kinh nghiệm dựa vào cộng đồng, thúc đẩy du lịch nông thôn, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ, khai thác tiềm ngành thủ công mỹ nghệ,…  Nâng cao kết hiệu hoạt động du lịch điểm đến :  Thách thức quản lý điểm đến : - Thách thức kinh phí - Nhận dạng lựa chọn thứ tự ưu tiên mục tiêu - quản lý bên liên quan Câu : Lựa chọn một điểm đến du lịch và phân tích các chủ thể của điểm đến du lịch đó ? Điểm đến du lịch : Quảng Ninh  Khu vực nhà nước : - Chính quyền địa phương : UBND tỉnh, UBND huyện UBND xã, phường - Cơ quan quản lý nhà nước du lịch cấp : Sở du lịch Quảng Ninh, phòng văn hóa thơng tin cấp huyện, cấp xã ( Phịng văn hóa thơng tin Vân Đồn, phịng văn hóa thơng tin Hoành Bồ, ) - Các ngành liên quan : nông nghiệp, sở giao thông vận tải tỉnh QN, công an tỉnh, cảnh sát phòng cháy chữa cháy, y tế… 39 - Các trường đào tạo du lịch : Trường Đại học Hạ Long, trường Cao Đẳng Du Lịch Hạ Long,  Khu vực tư nhân : - Các sở kinh doanh vận chuyển du lịch : Trong dịch vụ vận tải đường bộ, Quảng Ninh có 2.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoạt động vận tải hành khách hàng hóa Các phương tiện vận tải địa bàn tỉnh, phương tiện vận tải khách công cộng (xe khách tuyến cố định, xe hợp đồng, xe bt) góp phần khơng nhỏ hoạt động vận chuyển khách du lịch Bên cạnh đó, đưa vào hoạt động khai thác vận tải công cộng xe buýt chất lượng cao từ Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn đến Dốc Đỏ, - Cơ sở lưu trú : Trong năm gần đây, hoạt động lưu trú du lịch địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực Tính đến năm 2018, địa bàn Quảng Ninh có 1.350 sở lưu trú du lịch Sở Du lịch Quảng Ninh cấp phép, khoảng 230 khách sạn xếp hạng từ - sao, 170 tàu nghỉ đêm cấp phép hoạt động Trong đó, có khách sạn sao: Khách sạn nghỉ dưỡng Vinpearl HaLong Bay Resort (Đảo Rều, Bãi Cháy, thành phố Hạ Long), khách sạn Wyndham Legend Hạ Long - sở kinh doanh ăn uống : Tính đến tháng 6/2020, có 860 sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cấp giấy phép kinh doanh Trên địa bàn tỉnh có 39 nhà hàng đạt tiêu chuẩn kinh doanh phục vụ khách du lịch hàng trăm sở kinh doanh dịch vụ du lịch ăn uống - công ty lữ hành tổ chức tour du lịch : cơng ty TNHH DU LỊCH VÂN ĐỜN TRAVEL, Công ty cổ phần du lịch Hạ Long Quảng Ninh,… Bên cạnh cịn có sở sản xuất, hiệp hội hành nghề có liên quan… Câu : Lựa chọn một điểm đến du lịch và phân tích các khía cạnh thị trường khách/ nhà cung cấp/ cộng đồng địa phương/ xu hướng bên ngoài/ đối thủ cạnh tranh đánh giá các điểm đến du lịch > Điểm đến du lịch : Thành Phố Hồ Chí Minh  Thị trường khách : - 40 Bao gồm đối tượng khách nước quốc tế, đa dạng nhóm tuổi, điều kiện kinh tế trình độ văn hóa xã hội, 10 thị trường khách hành đầu theo thứ tự là: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Úc, Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Pháp, Anh - Đa số khách du lịch hài lòng với điểm đến thành phần điểm đến tài nguyên du lịch thành phố, người thân thiện, dịch vụ lưu trú, giải trí đa dạng Tuy nhiên có điểm mà khách du lịch chưa hài lịng vệ sinh mơi trường, hệ thống giao thơng nguy hiểm, tình trạng chặt chém khách du lịch ,…  Cộng đồng địa phương - Ngành du lịch Tp HCM khẳng định ngành kinh tế trọng điểm, đóng góp hiệu cho phát triển kinh tế – xã hội thành phố cho phát triển ngành du lịch nước Tp HCM đánh giá điểm đến “Thân thiện – Hấp dẫn – An tồn”, ln dành nồng ấm, trọng thị du khách nước - Phản ứng cộng đồng với du lịch: người dân góp phần phát triển du lịch cách đóng góp lực luợng lao động ngành du lịch cuả thành phố, đóng góp ý kiến để góp phần phát triển kinh tế địa phương từ ảnh hưởng tích cực tới du lịch ví dụ người dân đề nghị ngành chức nâng cao chất lượng quản lý lực lượng thu gom rác, lắp đặt thêm thùng rác, nhà vệ sinh công cộng nhằm tạo điều kiện tốt cho người dân thực giữ gìn vệ sinh môi trường; đồng thời tăng cường xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường để xây dựng lối sống văn minh thị xanh, sạch, đẹp Điều góp phần vào phát triển môi trường du lịch thành phố Thái độ người dân địa phương du khách thân thiện, hoà đồng, mến khách  Nhà cung cấp - Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch thành phố Hồ Chí Minh ch̃i nhà hàng, sở dịch vụ lưu trú chuỗi khách sạn, nhà nghỉ từ đến , doanh nghiệp lữ hành cung cấp sản phẩm tour du lịch thành phố - Thị trường khách mục tiêu chung nhà cung cấp dịch vụ lưu trú khách du lịch tới thành phố Hồ Chí Minh bao gồm khách nội địa khách quốc tế Tuy nhiên sẽ tùy quy mô cấu, định hướng phát triển đầu tư mục tiêu doanh thu mỡi nhà cung cấp mà có thị trường khách mục tiêu cụ thể - Nhà cung cấp dịch vụ du lịch cần hỗ trợ ban ngành thành phố ban hành sách tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đơn giản hóa thủ tục hành thành lập, kinh doanh sở lưu trú, dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí, Ngồi nhà cung cấp dịch vụ du lịch cần hỗ trợ việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao ngành, từ  Xu hướng bên ngoài 41 - Xu hướng phát triển thành phố Hồ Chí Minh kinh tế phát triển theo hướng tư nhân kinh tế số , xây dựng xã hội văn minh đại trọng ưu tiền quyền lợi người dân lên hàng đầu Hướng đến môi trường thành phố xanhsạch-đẹp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Xu hướng thị trường du lịch nước quốc tế: du lịch nước thị trường toàn cầu phát triển theo xu hướng du lịch bền vững du lịch xanh bảo vệ môi trường, du lịch thông minh ứng dụng công nghệ thông tin - Xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin : Ứng dụng mã QRcode vào trải nghiệm du lịch bảo tàng Những thông tin cụ thể vật, hình ảnh lịch sử sẽ thể đầy đủ cụ thể đến du khách Hay đầu tư tảng công nghệ giúp khách hàng tiếp cận thơng tin nhanh chóng, nâng cao trải nghiệm người dùng với 8% lợi nhuận mỗi năm dành để tái đầu tư Tự làm, tự thân vận động nên theo chuyên gia, ngành du lịch thành phố thiếu hệ thống thông minh kết nối quan quản lý, doanh nghiệp, khách du lịch cộng đồng để hình thành sản phẩm du lịch có tính liên hồn mà yếu tố quan trọng để gọi du lịch thông minh Hiện nay, thành phố xây dựng tảng liệu để xây dựng đô thị thông minh, qua đó, ngành du lịch hưởng lợi phần  Đối thủ cạnh tranh - Các điểm du lịch thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng Ninh, - Các thành phố Đà Nẵng hay Quảng Ninh mạnh có điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên đa dạng phong phú thành phố Hồ Chí Minh Ví dụ Hà Nội mạnh thành phố Hồ Chí Minh điều kiện tự nhiên Hà Nội có mùa khí hậu mát mẻ Câu : Lựa chọn một điểm đến du lịch và phân tích nội dung phân tích SWOT của điểm đến du lịch đó ? > Điểm đến du lịch : Thành Phố Hồ Chí Minh SWOT chữ viết tắt chữ: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) vàThreats (nguy cơ) Phương pháp phân tích SWOT (cịn gọi ma trận SWOT) phương pháp phân tích chiến lược, rà sốt đánh giá vị trí, định hướng công ty hay đề án kinh doanh dựa điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy Trong đó, điểm mạnh điểm yếu xem “yếu tố nội bộ”, hội nguy “yếu tố bên ngoài”, tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị công ty/đề án kinh doanh Nội 42 Tích cực Điểm mạnh Tiêu cực Điểm yếu Bên 43 - Là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng việt Nam, nơi hội tụ nhiều dịng chảy văn hóa - Nằm vị trí “vàng”, đầu mối giao thơng quan trọng Việt Nam Đông Nam Á với hệ thống giao thơng thuận lợi, có tiềm phát triển du lịch đường thuỷ - Có tài nguyên du lịch phong phú: nhiều di tích lịch sử văn hố, nhiều khu vui chơi giải trí, hệ thống chùa chiền, có tiềm du lịch sinh thái (Khu dự trữ sinh cần Giờ, Vườn cị Thủ Đức, ); có nhiều làng nghề truyền thống, có ưu phát triển du lịch làng nghề - Có ẩm thực phong phú, đa dạng ăn (Âu – Á) - Có sở hạ tầng phục vụ du lịch tốt, có tiềm phát triển du lịch MICE Cơ hội - VN gia nhập tổ chức quốc tế Nhiều nhà đầu tư nước mở rộng thị trường sản xuất, kinh doanh TPHCM - Nhiều du khách quốc tế chọn VN làm điểm đến để tìm hiểu đất nước, người - Quản lý du lịch chưa tốt; dịch vụ du lịch chưa phong phú Dân số đông, dân nhập cư chiếm tỉ lệ lớn, khó quản lý, cịn tượng chèo kéo, chặt chém khách du lịch nước - Cơ sở hạ tầng chưa quy hoạch, nâng cấp tổng thể; hệ thống cấp thoát nước cũ kỹ thường ngập lụt; đường sá hẹp, hệ thống giao thông công cộng kém, ý thức giao thông người dân chưa cao, nạn kẹt xe kéo dài - Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng (quá nhiều xe máy, hệ thống xử lý rác chất thải cơng nghiệp, y tế chưa tốt) - Cịn nhiều tệ nạn xã hội (nạn cướp giật, ma tuý, mại dâm), gây cảm giác bất an cho khách du lịch - Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm chưa cao Thách thức - Phải cạnh tranh với đối thủ mạnh phát triển du lịch MICE như: Singapore, Hàn Quốc, sở hạ tầng phục vụ du lịch MICE chưa tốt, dịch vụ sản phẩm du lịch chưa phong phú, chiến lược văn hoá VN (được xếp thứ 15 25 điểm đến Châu Á khách du lịch quốc tế ưa thích) - Tiếng Việt ngành Việt Nam học giới quan tâm, lượng người nước đến học tiếng Việt ngành Việt Nam học ngày tăng - Loại hình du lịch MICE phát triển giới xâm nhập vào Việt Nam Các quốc gia khu vực có xu hướng chọn TPHCM tổ chức du lịch MICE quảng bá du lịch chưa mạnh - Còn nhiều thơng tin hình ảnh khơng đẹp phương tiện truyền thơng nước ngồi (an ninh trật tự, vệ sinh an tồn thực phẩm, ), làmmất hình ảnh thân thiện Tp.HCM, khiến khách nước e ngại chọn tour du lịch Tp.HCM - Tình hình suy thối kinh tế giới nói chung nước nói riêng nguy đáng quan ngại cho phát triển du lịch Tp.HCM - Những chiến lược SWOT phát triển du lịch TPHCM xu hướng tồn cầu hố địa phương hoá du lịch Câu : Chọn một điểm đến du lịch và phân tích các yếu tố cấu thành thương hiệu của điểm đến du lịch đó ? > Các yếu tố cấu thành thương hiệu : - Tên thương hiệu - Khẩu hiệu ( hay gọi slogan) - Logo ( biểu trưng ) - yếu tố khác : hoạt động tiếp thị truyền thông, cảm nhận khách du lịch điểm đến du lịch, ứng xử chủ thể điểm đến du lịch yếu tố liên quan khác tạo nên nét tinh túy đặc sắc, khác biệt sản phẩm du lịch cốt lõi điểm đến du lịch 44 Câu 9: Lựa chọn một điểm đến du lịch nước ta và phân tích lợi ích và thách thức của xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch đó ? Lợi ích xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch ▪ Không tạo dựng hình ảnh khác biệt cho điểm đến với điểm đến khác, mà định sống điểm đến du lịch ▪ Tạo điểm nhấn để thu hút nỗ lực tất chủ thể hoạt động lĩnh vực du lịch hình ảnh họ phần hình ảnh điểm đến ▪ Có thể giúp du khách giảm rủi ro gặp phải định du lịch Thách thức xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch ▪ Có nhiều chủ thể tham gia vào trình xây dựng thương hiệu điểm đến ▪ Du lịch sản phẩm tổng hợp ▪ Thời gian hoạt động người quản lý du lịch ngắn ▪ Ngân sách để xây dựng thương hiệu điểm đến bị hạn chế ▪ Sự cạnh tranh gay gắt hệ thống thị trường du lịch toàn cầu Câu 10 : Lựa chọn một điểm đến du lịch và phân tích nội dung định vị điểm đến du lịch đó ? ( tự chém ) (1) Tạo khác biệt cho sản phẩm dịch vụ điểm đến du lịch Định vị cần hướng đến cung ứng sản phẩm “tốt hơn”, “mới hơn”, “nhanh hơn”, hay “rẻ hơn” Lưu ý: - Điểm đến dựa vào cắt giảm chi phí giá để tạo khác biệt phạm phải sai lầm - vấn đề tạo nên đặc điểm khác biệt sản phẩm có vị trí dẫn đầu thị trường là: + Hoạt động tuyệt hảo + Quan hệ thân thiết với khách hàng + Dẫn đầu sản phẩm (2) Tạo điểm khác biệt nhân sự: Tổ chức lớp bồi dưỡng huấn luyện cho đối tượng điểm đến du lịch bồi dưỡng huấn luyện cần đảm bảo yêu cầu: 45 - Về lực - Về thái độ - Về trách nhiệm - Về độ tin cậy - Về nhiệt tình - Về khả giao tiếp (3) Tạo đặc điểm khác biệt hình ảnh đặc điểm nhận dạng ▪ Các điểm đến du lịch có loại (vùng biển, vùng núi…) giống tài nguyên du lịch (bãi biển, bãi cát, nước biển…) => cần tạo hình ảnh khác biệt ▪ Nghiên cứu, tìm kiếm đặc trưng định hình ảnh điểm đến ▪ Để có hình ảnh sâu sắc cần có sáng tạo đầu tư nhiều công sức (4) Tạo khác biệt biểu tượng chữ viết: ▪ Thiết kế logo điểm đến để khách hàng nhận => lựa chọn số đối tượng đặc trưng để biểu đạt khác biệt (màu, nhạc, âm ) => làm đặc điểm nhận dạng ▪ Những biểu tượng chọn đưa lên quảng cáo để truyền đạt biểu tượng điểm đến (truyền đạt tình tiết, tâm trạng, mức độ cơng việc, hay bật) Thơng điệp phải đăng tải ấn phẩm khác (tập gấp, cuối sách mỏng, catalogue) (5) Tổ chức kiện để tạo đặc điểm nhận dạng Điểm đến du lịch tạo đặc điểm nhận dạng qua loại hình kiện khác Yêu cầu: Chỉ nên tạo điểm khác biệt thỏa mãn tiêu chuẩn: - Quan trọng - Tốt - Dễ truyền đạt - Đi trước - Chi phí hợp lý - Có lợi 46 Câu 11 : Lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể và phân tích vai trò của marketing điểm đến du lịch đối với điểm đến du lịch/ đối với khách du lịch/ đối với doanh nghiệp du lịch? ( tự chém )  Vai trò của marketing :  Vai trò đối với điểm đến du lịch : - Làm bật điểm khác biệt tạo lợi cạnh tranh cho điểm đến - Giúp điểm đến kết nối với khách hàng dễ dàng - Tạo kết nối chặt chẽ, đồng lĩnh vực, ban ngành, chủ thể phát triển điểm đến - Cung cấp thơng tin xác điểm đến cho du khách - Thu hút ý đầu tư từ bên cho điểm đến  Vai trò đối với khách du lịch : - Giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận thông tin mong muốn điểm đến - Tạo hội cho khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ du lịch chất lượng - Thể “phong cách” khách hàng  Vai trò doanh nghiệp du lịch: - Tăng hiệu chiến lược marketing DN - Định hướng sản phẩm marketing DN Câu 12: Lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể và phân tích những hiểu biết về nội dung nghiên cứu thị trường/ xác định thị trường mục tiêu/ triển khai các hoạt động marketing điểm đến du lịch? > Điểm đến du lịch : Thừ Thiên Huế Nghiên cứu thị trường điểm đến du lịch thừa thiên huế : - Thừa Thiên Huế ln bình chọn nằm top đầu điểm đến hấp dẫn Việt Nam Nơi gìn giữ kho tàng văn hóa phong phú, đa dạng, đặc sắc dịng chảy văn hóa Việt Nam Với gần 1000 di tích có di sản văn hóa giới cơng nhận, Quần thể di tích Cố Huế, Nhã nhạc Cung đình Huế, Mộc triều Nguyễn, Châu triều Nguyễn Thơ văn chữ Hán kiến trúc cung đình Huế - Năm 2019 Thừa Thiên Huế mạnh mẽ tích cực thay đổi việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch Nhiều kiện, lễ hội tổ chức dày đặc, rộng khắp địa bàn tồn tỉnh, tạo tuần, tháng văn hóa, lễ hội phục vụ du lịch Festival Nghề truyền thống Huế 2019, Lăng Cô - Vịnh đẹp giới, Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao du lịch dân tộc thiểu số tỉnh vùng biên giới Việt Nam Lào, miền Trung Tây Nguyên, Lễ Phật Đản, lễ hội Diều Xác định thị trường mục tiêu điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế 47 a Phân đoạn thị trường điểm đến du lịch thừa thiên Huế Thị trường khách đến Huế phong phú, đa dạng Tuy nhiên, phân khúc thị trường điểm đến du lịch Huế theo vài sau:  Căn vào mục đích chuyến - Tập trung tham quan di tích, tranh thủ thời gian vào ban đêm tìm hiểu thưởng thức đặc sản tiếng Huế Với mục đích này, du khách đến địa điểm đại nội Huế, Hoàng thành Huế, lăng Khải Định,… - Đi chơi, nhằm lấy lại hứng khởi để tiếp tục với cơng việc Du khách lựa chọn địa điểm Vườn quốc gia Bạch mã, biển Lăng Cô, cầu Trường Tiền, biển Thuận An Ngoài ra, chơi thuyền để ngắm cảnh Hương giang thơ mộng, nghe điệu hò, dân ca xứ Huế lúc trời đêm vắng thú vui muôn thuở bao lớp du khách  Căn theo độ tuổi - Dưới 20 tuổi thích khám phá, tìm hiểu - Nhóm khách 20 - 40 tuổi có xu hướng mua sắm, spa, làm đẹp - Nhóm khách lớn tuổi có nhu cầu nghỉ dưỡng, nhiều người thích chuyên sâu văn hoá  Căn theo khu vực địa lý - Thị trường nước: Bắc Bộ, miền Trung, Nam Bộ - Thị trường nước ngoài: Tây Âu, Bắc Mỹ, Đơng Bắc Á, Asean - Ngồi ra, kinh phí yếu tố định cho chuyến đi, có nhiều cơng ty phân khúc khách theo: + Hạng sang: Du khách tới khách sạn hàng đầu Huế như: Khách sạn century riverside, Khách sạn Hoàng Cung, Khách sạn Mường Thanh, … + Hạng trung bình hạng bình dân: với kinh phí mức này, du khách lựa chọn nhiều khách sạn bình dân hay nhà trọ giá rẻ để lựa chọn b lựa chọn thị trường mục tiêu : Việc lựa chọn thị trường khách cho điểm đến du lịch quan trọng khơng liên quan đến số lượng nguồn khách đến mà liên quan đến việc xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khả toán du khách Với hoạt động du lịch Thừa Thiên - Huế, thị trường mục tiêu lựa chọn bao gồm:  Thị trường nước - Thị trường Tây Âu: chủ yếu nước Pháp, Đức, Anh, Tây Ban Nha - Thị trường Bắc Mỹ: chủ yếu Mỹ, Canada - Thị trường Đông Bắc Á: bao gồm thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Với quy mô lớn tương đồng văn hoá, thuận tiện 48 mặt địa lý nên thị trường khai thác mạnh mẽ Đặc biệt, liên tiếp năm 2017, 2018 2019, du khách Hàn Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường khách quốc tế đến Huế - Thị trường ASEAN Đây thị trường hấp dẫn sản phẩm du lịch Thừa Thiên - Huế, đặc biệt khách du lịch Thái Lan, thị phần khách ASEAN đến Huế khách du lịch Thái Lan đứng thứ (chiếm gần 90% tổng khách du lịch khối Asean năm gần đây), với nhu cầu tham quan, trải nghiệm mua sắm  Thị trường nước - Thị trường khu vực Bắc Bộ: tập trung vào đô thị lớn thuộc tam giác trọng điểm kinh tế Bắc Bộ Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh; Ninh Bình,… - Thị trường khu vực Miền Trung: tập trung khai thác thị trường du lịch đô thị khu vực Đà Nẵng, Quảng Nam, Đông Hà - Thị trường khu vực Nam Bộ: tập trung vào thị trường chủ đạo thành phố Hồ Chí Minh số địa phương lân cận  Thị trường khách cao cấp Triển khai hoạt động marketing điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế a Phát triển sản phẩm  Phát triển loại hình du lịch truyền thống - Du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa - Du lịch lễ hội - Du lịch tâm linh: Huế thành phố Phật giáo với nhiều đền chùa Chùa Huế khơng lớn để diện tích bề dày lịch sử, văn hóa tâm linh lại in đậm nét riêng, với nhiều trường tiếng như: chùa Thiên mụ, Từ Đàm, báo Quốc, Từ Hiếu - Du lịch làng nghề: thừa thiên-huế tiếng với nghề làng nghề truyền thống, với sản phẩm kết tinh giá trị văn hóa vùng đất bảo tồn khôi phục như: làng điêu khắc Mỹ xuyên, gốm Phước tích, hoa giấy Thanh Tiên - Du lịch ẩm thực - Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với chữa bệnh  Phát triển sản phẩm du lịch mang tính đột phá khác biệt  Để phát triển sản phẩm du lịch Huế triển khai nội dung: - Tập trung kêu gọi đầu tư khu định cư Đô thị - Du lịch - Sinh thái - Nông nghiệp: Sân bay Phú Bài, Làng sinh thái Lập An - Triển khai dự án nhằm mở hướng phát triển không gian nước cho Thừa Thiên Huế; Dự án Cồn Hến; Thành phố Du lịch xanh Chân Mây - Lăng Cô - Triển khai dự án du thuyền sông Hương gắn với Ca Huế 49 - Khôi phục làng nghề truyền thống gắn kết khơng gian văn hóa tâm linh với du lịch b Xúc tiến, quảng bá Hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch thời gian qua Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phương tiện thông tin đại chúng: hội chợ, hội thảo, qua internet, phát hành ấn phẩm:  Thiết kế website, ấn phẩm quảng cáo  Quảng cáo  Tuyên truyền  Quan hệ công chúng c Marketing phối hợp đối tác d Phân phối 50 ... chiến lược phát triển du lịch + Quản lý sở hạ tầng + Xúc tiến điểm đến du lịch Tổ chức xúc tiến điểm đến du lịch: - Các quan quản lý điểm đến du lịch, cụ thể điểm đến du lịch Hạ Long sử dụng... quốc gia vai trò điểm đến du lịch : ▪ Về mặt kinh tế - Thứ nhất, điểm đến du lịch đóng vai trị quan trọng cho việc thu hút khách du lịch đến tham quan du lịch Khơng có điểm đến du lịch hấp dẫn sức... bảo tồn _ Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu Quản lý chất lượng điểm đến du lịch theo Tiêu chuẩn chất lượng châu Âu vào tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch Liên

Ngày đăng: 21/09/2020, 22:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Loại hình du lịch MICE phát triển trên thế giới và xâm  nhập vào Việt Nam. Các  quốc gia trong khu vực có  xu hướng chọn TPHCM tổ  chức du lịch MICE. - ĐỀ CƯƠNG Quản Lý Điểm Đến Du Lịch
o ại hình du lịch MICE phát triển trên thế giới và xâm nhập vào Việt Nam. Các quốc gia trong khu vực có xu hướng chọn TPHCM tổ chức du lịch MICE (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w