1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG TINH DẦU - DƯỢC LIỆU 2

47 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 285,35 KB

Nội dung

DƯỢC LIỆUCHỨA TINH DẦUThời lượng : 06 tiết lý thuyết..GVPT: ThS.DS. Nguyễn Phú LộcĐTDĐ: 0936.91.63.07Email: n.phuloc3108gmail.comMục tiêuKiến thức1. Định nghĩa tinh dầu, phân biệt được tinh dầu với chấtthơm tổng hợp và chất béo.2. Phương pháp KN 1 dược liệu chứa TD3. Phương pháp KN 1 TD4. Công thức 16 số thành phần chính của TD:• Nhân pinan: α và β pinen, borneol, camphor• Nhân myrcen: Geraniol, linalol, citral, citronelal• Nhân αterpinen, limonen: menthol, cineol, ascaridol• Dẫn chất thơm: eugenol, methyl chavicol, anethol, safrol vàaldehyd cinnamic.5. Những dược liệu chứa TDMục tiêuKỹ năng1. Trình bày được tên Việt Nam, tên khoa học, thànhphần hóa học chính, tác dụng và công dụng chínhcủa một số dược liệu thông dụng.Thái độ1. Hướng dẫn sử dụng hợp lý, an toàn các dược liệuthông dụng.2. Tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp trong việc kếthợp Y Dược học hiện đại với y dược học cổ truyềnA. Đại cương về tinh dầu1. Định nghĩa tinh dầu2. Thành phần cấu tạo TD3. Tính chất lý hóa TD4. Trạng thái thiên nhiên và vai trò của tinh dầu5. Xác định hàm lượng TDDL6. Chế tạo (chiết xuất) tinh dầu7. Kiểm nghiệm tinh dầu8. Tác dụng sinh học và ứng dụng tinh dầu1. Định nghĩa tinh dầu1. Liệt kê những yếu tố cấu thành định nghĩa của tinh dầu?• Hỗn hợp của nhiều thành phần• Hầu hết có mùi và đa số là mùi thơm.• Có thể không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ• Có thể bay hơi được ở nhiệt độ thường• Có thể chiết xuất bằng phương pháp cất kéo hơi nước.2. Tinh dầu khác với chất thơm tổng hợp ở điểm nào?• Chất thơm tổng hợp do pha chế các thành phần bắt chướctheo tinh dầu tự nhiên1. Định nghĩa tinh dầu3. Những đối tượng nào sau đây được quy về tinh dầu:1. Đinh hương (Flos Syzygii aromatici)2. Cineol3. An tức hương (Benzonium)4. Menthol5. Tinh dầu bạc hà (Aetheroleum Menthae arvensis)6. Tinh dầu vỏ bưởi (Aetheroleum Citri maximae)7. Vanillin8. Gừng tươi (Rhizoma Zingiberis recens)9. Gừng khô (Rhizoma Zingiberis officinalis)10. Menthol + camphor2. Tính chất1. So sánh tính chất vật lý, hoá học giữa tinh dầu và nhựa?Tinh dầu NhựaThể chất Lỏng Cứng hay đặc, mềm khi đunnóngĐộ tan Ít tan trong nước, tan trongalcol và dmhcKhông tan trong nước, tantrong alcol và dmhcPhản ứng oxyhoá tự nhiênOxy hoá kèm trùng hợpChuyển thành nhựaOxy hoá kèm trùng hợpSậm màu hơn, cứng hơnTính chất đặctrưngLôi cuốn được theo hơinướcViệc phân biệt tinh dầu so với nhựa chủ yếu ở thể chất dạng lỏng,khả năng bay hơi ở nhiệt độ thường và lôi cuốn theo hơi nước2. Tính chất2. So sánh tính chất vật lý, hoá học giữa tinh dầu và chất béo.Tinh dầu Chất béoThể chất Lỏng Lỏng hoặc đặcĐộ tan Ít tan trong nước, tantrong alcol và dmhcKhông tan trong nước,ít tan trong alcol, tantrong dmhcĐộ sôi Phụ thuộc vào thành phầnThường thấp> 300 oCNhiệt chảy caoTỷ trọng < 1, trừ quế, đinh hương,hương nhu< 1Chỉ số khúc xạ 1,450 – 1,560 1,4690 – 1,4771Độ nhớt Thường thấp Cao; 0,40 – 0,92 PoiseNăng suất quay cực Cao Thường thấpOxy hoá tự nhiên Nhựa hoá Ôi khétTính chất đặc trưng Bay hơiĐồng phị với nướcSavon hoá2. Tính chất2. So sánh tính chất vật lý, hoá học giữa tinh dầu và chất béo.Để phân biệt tinh dầu và dầu béo cần lưu tâm ở những điểm sau: Tinh dầu tan trong cồn, dầu béo thì không Tinh dầu có độ sôi thấp, bay hơi được ở nhiệt độ thường, dầu béothì cao hơn nước Độ nhớt của tinh dầu thường thấp, dầu béo thì thường cao Năng suất quay cực của tinh dầu cao, còn chất béo thì thấp; vì trongtinh dầu có nhiều hợp chất quang hoạt (có C) hơn2. Tính chất3. Làm cách nào để nhận biết sự có mặt của tinh dầu trongdược liệu? Dịch chiết diethyl etherPĐ chiết nước kiềm PĐ chiết diethyl etherPĐ chiết nước acid PĐ chiết diethyl etherCắn cómùi thơmCóKhôngKL: dược liệu có thể có tinh dầuKL: dược liệu không có tinh dầuVì tinh dầu tan trong dung môi hữu cơ không phân cực nên cómặt trong phân đoạn này; nhận biết bằng mùi thơm3. Cấu tạo, phân bố• Nhân pinenαpinenβpinenBorneol Camphor3. Cấu tạo, phân bố • Nhân myrcenMyrcen NerolLinalolGeraniolCitral bCitral aCitronelal3. Cấu tạo, phân bố• Nhân αterpinen, limonenLimonenαterpinen Menthol1,8cineol eucalyptol1,4cineolAscaridol3. Cấu tạo, phân bố• Dẫn chất có nhân thơm2propenylbenzen1propenylbenzenAldehydcinnamicAnetholMethylchavicolEugenol SafrolNhững hợp chất có cùngcấu trúc nhân thường cùngtồn tại trong tinh dầu3. Cấu tạo, phân bốHợp chất Dược liệu Định lượng Tác dụng, công năngα và βpinen Thông Hoạt huyết, tiêu sưngCamphor Sa nhân, longnão2,4DNPH Kích thích TKTW, kích thích timvà hô hấp (ôn dương)Geraniol Sả Java Acetyl hoáCitral a và b Sả chanh Hydroxylamin Kháng khuẩn, kháng nấmLimonen Citrus sp.Menthol Bạc hà Acetyl hoá Sát khuẩn, giãn cơ, giảm đauCineol Thảo quả, tràm ocresol hoặcresorcinSát khuẩn, kích thích hô hấpAscaridol Dầu giun Diệt giun đũa, giun mócEugenol Đinh hương,hương nhuPhenolate hoávới KOHGiảm đau, sát trùngAnethol Hồi Độ đông đặc Ôn dương, lý khíAldehydcinnamicQuế Natri bisulfit Kích thích tiêu hoá, kích thíchTK, giúp hô hấp và tuần hoàn3. Cấu tạo, phân bố2. Phân tích sự đa dạng về phân bố của tinh dầu trong cây.• Tinh dầu từ những dược liệu khác xa nhau có thể có cùngthành phần chính. VD: sa nhân, long não• Tinh dầu từ những dược liệu cùng một chi có khi khác nhauvề thành phần. VD: thảo quả, sa nhân; sả Java, sả chanh…• Tinh dầu từ những bộ phận khác nhau của một loài có thểgiống nhau về định tính hoặc không. VD: lá và vỏ thân quế.Bất kỳ sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ vàhoặc định tính của cácthành phần đều có thể làm thay đổi công năng của dược liệu.4. Kiểm nghiệm dược liệu chứa tinh dầu1. Kể tên hai nội dung kiểm nghiệm dược liệu chứa tinhdầu.1. Xác định hàm lượng tinh dầu trong dược liệu2. Kiểm nghiệm tinh dầu bằng phương pháp hoá học2. Phép định lượng tinh dầu trong dược liệu áp dụngtính chất gì của tinh dầu?Khả năng tạo hỗn hợp đồng sôi (đồng phị) với nước3. Những tinh dầu nào nặng hơn nước? Làm cách nàođể định lượng tinh dầu nặng hơn nước?• Tinh dầu quế, đinh hương, hương nhu• Thêm xylen, hoặc dùng bộ định lượng tinh dầu nặnghơn nước5. Chiết xuất, chế tạo tinh dầu1. Phương pháp nào được áp dụng rộng rãi nhất để chếtạo tinh dầu?Cất kéo theo hơi nước2. Những điều gì cần lưu ý khi chế tạo tinh dầu bằngphương pháp cất?• Độ chia nhỏ dược liệu phù hợp với bản chất dược liệu.• Thời gian cất tuỳ theo bản chất của dược liệu và tínhchất của tinh dầu• Loại nước triệt để tinh dầu cất được bằng ly tâm5. Chiết xuất, chế tạo tinh dầu3. Phương pháp nào được dùng để chế tạo tinh dầu từhoa?• Cất kéo theo hơi nước• Chiết bằng dung môi hữu cơ• Ướp4. Trình bày quy trình chế tạo absolute oil (tinh dầutuyệt đối) từ hoa dưới dạng sơ đồ.Dược liệu Concrete oil(Dầu rắn)Ether dầu hoảDịch chiết cồn EthanolLọcAbsolute oil(tinh dầu tuyệt đối)Cất kéo theo hơi nước5. Chiết xuất, chế tạo tinh dầu5. Làm cách nào để xử lý nhũ dịch tinh dầu trong nướcđể thu water absolute oil (tinh dầu tuyệt đối nước)?1. Chiết tinh dầu bằng dung môi kém phân cực2. Chưng cất phân đoạn thu hồi dung môi6. Vì sao tinh dầu từ vỏ các loài Citrus nên được chế tạobằng phương pháp ép?• Tinh dầu chưng cất không giữ được mùi tự nhiên• Các túi tiết ở mặt ngoài vỏ• Màng pectin bên ngoài túi tiết cứng thêm khi gia nhiệt7. Để chế tạo tinh dầu Citrus bằng phương pháp cất cầnxử lý nguyên liệu như thế nào?• Chia nhỏ dược liệu• Huỷ màng pectin = HCl, acid oxalic loãng hoặc enzym5. Chiết xuất, chế tạo tinh dầu6,7. Tinh dầu vỏ quả các loài Citrus. Tinh dầu vỏ quả các loài Citrus nên được điều chế bằng cáchép, nhưng cũng có thể được điều chế bằng cách cất kéo theohơi nước – với cách xử lý thích hợp. Cất kéo theo hơi nước cho phép dùng chung thiết bị với cácloại dược liệu khác, nhưng làm thay đổi mùi của tinh dầu. Tinh dầu chiết bằng cách ép có các nhược điểm: Có thể lẫn cặn dược liệu Có thể hoà tan theo các flavonoid, chất béo màng tế bào…nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩmMột cái sai lớn là tính cầu toàn của nghiên cứu viên có tâm.Trong cả sản xuất lẫn nghiên cứu, quá trình thực hiện đề án luônphải xoay quanh mục đích, mục tiêu của đề án là gì.6. Kiểm nghiệm tinh dầu1. Để xác định tinh dầu, sau phép thử cảm quan cần thửnghiệm các chỉ số nào?• Tỷ trọng  Độ tan trong cồn – nước• Chỉ số khúc xạ  Năng suất quay cực• Chỉ số acid  Chỉ số ester  Chỉ số acetyl2. Dùng phương pháp nào để định tính các thành phầntrong tinh dầu?• Sắc ký lớp mỏng, phát hiện vết bằng vanillinsulfuric• Sắc ký khí• Phản ứng tạo kết tinh với điểm chảy xác định3. Phần lớn tinh dầu được định lượng bằng phương phápnào? Phương pháp hoá họcPhương pháp hoá học nghĩa là dùng phản ứng đặc trưng để tạo sản phẩmcó thể đo lường được6. Kiểm nghiệm tinh dầu4. Những hợp chất giả mạo nào có thể được cho vàotinh dầu? Làm thế nào để phát hiện chúng?1. Ethanol, glycerin• Kiểm tra sự giảm thể tích khi hoà với nước• Ethanol: Nhỏ từ từ nước vào TD  đục như sữa• Glycerin: + K2SO4(TT)  mùi acrolein2. Dầu mỡ, paraffin: không tan trong alcol5. Những tạp chất nào có thể được tìm thấy trong tinhdầu? Làm thế nào để phát hiện chúng?1. Nước: + CaCl2(TT) hoặc + CuSO4(TT)2. Kim loại nặng: dịch tan trong nước + H2S hoặc Na2S tủa đen  Dùng để thử giới hạn kim loại nặng7. Ứng dụng của tinh dầu1. Tinh dầu thường gặp trong dược liệu thuộc các nhómthuốc Y học cổ truyền nào? Những tác dụng dược lýnào giải thích cho công dụng của chúng?Nhóm thuốc YHCT Dược liệu Tác dụng sinh họcGiải biểu (làm ra mồ hôi) Gừng, bạc hà… Làm tăng tiết mồ hôiPhương hương khai khiếu Long não, an tứchương, xương bồKích thích thần kinh, kích thíchhô hấp, tuần hoànÔn trung trừ hàn (làm ấmtrừ khí lạnh)Quế nhục, đinhhương, thảo quả,sa nhân, đại hồi…Kích thích tiêu hoá, thần kinh,giúp hô hấp, tuần hoànHành khí Trần bì, uất kim… “Hành khí, hành huyết” mô tảnhiều tác dụng khác nhau, khócó thể quy kết đượcHành huyết Xuyên khung…Trừ thấp Hoắc hương, sanhân, thảo quả“Trừ thấp” trong TD có thể liênquan đến tác dụng tiêu sưngB. Dược liệu chứa tinh dầu Chanh Sả chanh Thảo quả Bạc hà Thông Long não Gừng Hoắc hương Đinh hương Hương nhu trắng Hồi Quế.1. Chanh1. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xác là các bộ phận nàocủa những loài Citrus? Nêu công dụng của chúng.1. Trần bì: vỏ quả chínCN: Hành khí (lý khí, kiện tỳ, hoá đờm, táo thấp)CT: Bụng đau, đầy trướng, kém ăn, nôn mửa, ỉa lỏng, hođờm nhiều.2. Thanh bì: vỏ quả chưa chínCN: Hành khí (sơ can, phá khí, tiêu tích, hoá trệ)CT: ngực, sườn đau trướng, sán khí, hạch vú, nhọt vú,thức ăn đầy tích, đau bụngTrệ 滯: ngưng đọng, tích tụ; hoá trệ 化滯: dẫn đi hoặc chuyển hoácho mất đi các chất ngưng đọng;Táo thấp 燥湿: làm khô thấp tà ~ kháng sinh, kháng viêm;Sơ can 疏肝: thông tán can khí; Sán khí 疝气: thoát vị bẹn.1. Chanh1. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xác là các bộ phận nàocủa những loài Citrus? Nêu công dụng của chúng.3. Chỉ thực: quả nonCN: hành khí (phá khí tiêu tích, hoá đờm trừ bĩ)CT: thực tích, thực nhiệt ở đại tràng gây táo bón, đàmtrọc ứ trệ ở ngực gây đau trong ngực, ăn không tiêu,bụng đầy trướng4. Chỉ xác: quả gần chínCN: hành khí (hoà hoãn hơn chỉ thực)CT: ngực sườn trướng đau do khí trệ, khó tiêu do đờmBĩ 否: bế tắc; phá khí 破气: hành khí mạnh, chữa được chứng khíuất năng như đau ngực, khó thở1. Chanh2. Thành phần chính của tinh dầu các loài Citrus là gì?Ngoài tinh dầu, trong vỏ các loài Citrus còn có nhữngthành phần nào?1. Limonen2. Flavonoid, pectin3. Dịch quả chứa nước, protein, lipid, vitamin B, C, acidhữu cơ… có tác dụng lợi tiểu, lương huyết, trợ tiêu2. Sả1. Trình bày tên khoa học của sả chanh. Loài này thuộcnhóm sả cho tinh dầu với thành phần chính là gì?1. Cymbopogon citratus Stapf.2. Citral a và b2. Hàm lượng geraniol toàn phần trong tinh dầu sảđược xác định bằng phương pháp nào? Để địnhlượng citronelal, citral thì dùng phương pháp nào?1. Acetyl hoá2. 2,4DNPH, hydroxylamin hoặc natri bisulfit3. Thảo quả1. Biết:• Sa nhân (Fructus Amomi) là quả gần chín của cây Sa nhân(Amomum xanthioides Wall.) có công năng hành khí hoá thấp,ôn trung tán hàn, khai vị tiêu thực, an thai; chữa ăn khôngtiêu, đau bụng lạnh, nôn mửa, tiêu chảy thuộc hàn, đau nhứcxương khớp, cơ nhục, động thai.• Thảo quả (Fructus Amomi aromatici) là quả chín của cây Thảoquả (Amomum aromaticum Robx.) có công năng táo thấp, ôntrung, trừ đàm, triệt ngược; chữa thượng vị đau trướng, tứcbĩ, nôn mửa do hàn thấp, sốt rét.Vì sao hai loài này cùng chi mà tác dụng khác nhau?Giải thích dựa trên thành phần hoá học.3. Thảo quả1. Sa nhân (Fructus Amomi):Tinh dầu (≥ 1,5%): camphor (37,4 – 50,8%), bornyl acetat(33,7 – 39,1%),…2. Thảo quả (Fructus Amomi aromatici):Tinh dầu (1,40 – 1,47%): 31 – 37% cineol, 6 – 17%decenal, 7 – 11% geranial…Tinh dầu của hai loài khác nhau về thành phần chính, với tỉ lệthành phần chính cũng khác nhau.• Cineol (52 – 69% trong TD tràm): sát khuẩn, kháng viêm, kíchthích hô hấp, làm ra mồ hôi• Camphor (64,1% trong TD long não): kích thích thần kinh trungương, kích thích hô hấp và tuần hoàn Sa nhân có tác dụng làm ấm trừ hàn táo thấp trội hơn4. Bạc hà1. Trình bày tên khoa học của Bạc hà Á. Bộ phận dùngcủa Bạc hà là gì?1. Mentha arvensis L., Lamiaceae2. Bộ phận trên mặt đất, thu hái vào thời kỳ vừa ra hoa2. Tinh dầu Bạc hà có thành phần chính là gì?lmenthol, thường >70%arvensis: học trên đất ruộng4. Bạc hà3. Trình bày tác dụng của menthol và giải thích công dụngcủa Bạc hà trong YHCT.1. Menthol: kháng khuẩn, chống co thắt, giảm đau, kích thíchtiêu hoá2. Bạc hà: Giải biểu cay mát (Sơ phong thanh nhiệt, thấuchẩn, sơ can giải uất)CT: Cảm mạo phong nhiệt, đau đầu, đau mắt đỏ; thúc đẩysởi đậu mọc; can uất, ngực sườn căng tứcSơ phong 疏风: thông tán phong tà, Cảm mạo phong nhiệt 感冒风热:bệnh cảm do nhiệt độc, gây nghẹt mũi, sốt cao, sợ rét ít, nhiệt ở đầu làmthần trí mơ hồ, khó nghĩ, nhức đầu, chóng mặt, ra nhiều mồ hôi.Thấu chẩn 透疹: phép tân lương giải biểu cho ban sởi mọc ra ngoài(thấu: làm rõ, chẩn: ban sởi);5. Thông1. Nhắc lại công dụng của nhựa thông.• Long đờm, sát khuẩn đường hô hấp, tiết niệu2. Tinh dầu thông được cất từ dược liệu nào? Thànhphần chính là gì? Nêu công dụng của tinh dầu thông.1. Nhựa thông2. αpinen (63 – 83%)3. Tiêu sưng, gây sung huyết ngoài da, nguyên liệu bántổng hợp camphor, terpin, terpineol6. Long não1. Trình bày tên khoa học, bộ phận dùng của Long não.1. Cinnamomum camphora (L.) Nees et Eberm, Lauraceae2. Gỗ (Lignum) và lá (Folium)2. Thành phần chính trong tinh dầu Long não là gì?1. Camphor (trong gỗ 64,1%, trong lá 81,5%)3. Giải thích quy trình định lượng camphor trong tinh dầuLong não?Camphor là dẫn chất aldehyde không có Δαβ  định lượngqua phản ứng với 2,4dinitrophenyl hydrazine (2,4DNPH)tạo tủa đỏ cam 2,4dinitrophenyl hydrazon  cân tủa.1 g tủa tương ứng với 0,458 g camphor 6. Long não4. Giải thích công dụng của tinh dầu Long não trongYHCT qua tác dụng của camphor.1. Camphor: kích thích TKTW, kích thích tim và hệ hô hấp,sát khuẩn đường hô hấp, tiêu sưng, gây sung huyết2. Tinh dầu long não: dùng chế dầu, cao xoa bópCamphor + menthol  dung dịch lỏng dùng bào chế dầu gió5. Giải thích sự giống và khác nhau về công năng giữa tinhdầu Long não và tinh dầu Thông1. Giống: đều có tác dụng tiêu sưng, gây sung huyết dùng chế dầu, cao xoa bóp2. Khác: TD thông (tăng tiết dịch), TD long não trội về tácdụng khai khiếugiúp long đờm (kích thích TKTW)7. Gừng1. Can khương và sinh khương là gì? Ghi tên khoa họccủa gừng và hai vị thuốc trên.1. Gừng: Zingiber officinale Rosc., Zingiberaceae2. Sinh khương: củ (thân rễ) gừng tươiRhizoma Zingiberis recens3. Can khương: củ gừng đã phơi khôRhizoma Zingiberis2. So sánh công dụng của sinh khương và can khương.1. Sinh khương: tân ôn giải biểu (giải biểu tán hàn, ôntrung chỉ ẩu, hoá đàm chỉ khái)2. Can khương: trừ hàn (ôn trung tán hàn, hồi dương,thông mạch, táo thấp tiêu đàm)8. Hoắc hương1. Trình bày tên khoa học và bộ phận dùng của Hoắchương.1. Pogostemon cablin (Blanco) Benth, Lamiaceae2. Bộ phận trên mặt đất2. Trình bày thành phần hoá học của tinh dầu Hoắc hương.Theo y học cổ truyền, hoắc hương có công dụng gì?TPTD: patchouli alcol (32 – 38%), hydrocarbon sesquiterpenicCN: Hoá thấp tiêu đạo (giải thử, hóa thấp, chỉ nôn)CT: Chữa cảm nắng, hoắc loạn, bụng đầy trướng, nôn mửa,ỉa chảyGiải thử 解暑: phép giải trừ thử tà, chữa cảm nắng hay CM phong nhiệt;Hoá thấp 化湿: làm cho hết thấp tà, theo đường mồ hôi hoặc tiểu tiện(làm ra mồ hôi + lợi tiểu) Tiêu đạo 消导: làm tiêu và đẩy ra ngoài nhữngthứ ngưng đọng ở đường ruột.8. Hoắc hươngBàn luận:• Hoắc hương giải biểu + lợi tiểu, suy cho cùng là công năng hành khícủa tinh dầu bị giới hạn ở tỳ vị (đường tiêu hoá), thận và da lông.• Tác dụng giải thử được ghi đầu tiên là công năng chính ( tức khidùng hoắc hương làm vị chính thì phương thuốc giúp giải thử)• Hoắc hương được xếp vào nhóm hoá thấp tiêu đạo vì:• Để chữa cảm mạo phong nhiệt, có nhiều vị thuốc khác thường dùng hơn• Hoắc hương là thuốc thiết yếu dùng chữa hoắc loạn (mê sảng), giúp thảinhiệt, dịch dồn tích ở đầu, và bụng đầy trướng nghịch.9. Hương nhu trắng1. Trình bày tên khoa học và bộ phận dùng của Hương nhutrắng.1. Ocimum gratissimum L., Lamiaceae2. Đoạn đầu cành có hoặc không có hoa2. Tinh dầu Hương nhu trắng có thành phần chính là gì?Nêu công dụng của Hương nhu và TD Hương nhu.TPTD: eugenol (60 – 70%)CN: Thanh nhiệt giải thử (phát hãn, thanh thử, tán thấphành thủy, hành khí chỉ thống, kiện tỳ ngừng nôn)CT: Cảm nắng, sốt nóng sợ rét, nhức đầu, đau bụng đingoài, tức ngực, nôn mửa, chuột rút, cước khí thủy thũng,tỳ hư ỉa chảy, thấp chẩn, viêm da, rắn độc cắnGiải thử: chữa cảm nắng, hoắc loạn; Thanh nhiệt: giải độc, kháng viêm9. Hương nhu trắng3. So sánh thành phần hoá học và công dụng của Hoắchương và Hương nhu trắng.4. Nhờ đâu hai dược liệu này có tác dụng giải thử, khácvới dược liệu cay ấm khác?Công năng hành khí, thông dương trội hơn làm ấmHoắc hương Hương nhu trắngThành phầntinh dầuPatchouli alcol (32 – 38%),hydrocarbon sesquiterpenicEugenol (60 – 70%)Công năng Hoá thấp tiêu đạo Thanh nhiệt giải thửGiống Giải thử, chữa cảm nắng, hoắc loạnTiêu đạo, chữa trướng bụng, nôn, tiêu lỏngKhác Chữa chuột rút, cước khí thủythũng, thấp chẩn, viêm da, rắnđộc cắn10. Đinh hương1. Trình bày tên khoa học và bộ phận dùng của Đinh hương.1. Syzygium aromaticum (L.) Merill et L.M.Perry, Myrtaceae2. Đoạn đầu cành có hoặc không có hoa2. Tinh dầu Đinh hương có thành phần chính là gì? Nêucông dụng của Đinh hương.TPTD: eugenol (78 – 95%)CN: Trừ hàn (ôn trung, giáng nghịch, bổ thận trợ dương)CT: Tỳ vị hư hàn, nấc, bụng đau lạnh, ỉa chảy, nôn mửa, thậnhư liệt dươngKK: không hư hàn không dùng, kỵ uất kimÔn trung 温中 (làm ấm bên trong): làm ấm tỳ vị để tăng cường tiêu hoá;Giáng nghịch hay Giáng nghịch hạ khí 降逆下气: phép chữa khí của phếvị nghịch lên (chứng tức ngực, khó thở, tức bụng buồn nôn)Bổ thận trợ dương 补肾助阳: bổ thận dương, chữa người lạnh, đau mỏi lưnggối, liệt dương10. Đinh hương3. So sánh thành phần hoá học và công dụng của Đinhhương với Hương nhu.Đinh hương Hương nhuThành phầntinh dầuEugenol (78 – 95%) Eugenol (60 – 70%)Công năng Ôn trung, bổ dương, trừ hàn Thanh nhiệt giải thửTiêu hoá Chữa tỳ vị hư hàn, đau bụnglạnh, tiêu lỏng, nôn mửaChữa thấp trệ ở tỳ vị, trướngbụng, nôn, tiêu lỏngKhác Bổ dương (chữa thận hư liệtdương)Giải thử (chữa cảm nắng)Hành khí tán thấp kháng viêm(chuột rút, cước khí thủy thũng,thấp chẩn, viêm da)11. Đại hồi1. Trình bày tên khoa học và bộ phận dùng của Đại hồi.1. Illicium verum Hook.f., Illiciaceae2. Quả chín2. Thành phần chính của TD Đại hồi là gì? Phương phápđịnh lượng anethol trong TD hồi có gì đặc biệt?1. Anethol (85 – 90%)2. Đo độ đông đặc của tinh dầu (≥ +15 oC)3. Nêu công dụng của Đại hồi và tinh dầu đại hồi.CN: trừ hàn (ôn dương, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, lý khí,chỉ thống)CT: đau bụng, sôi bụng, nôn mửa, ỉa chảy, đau nhức cơkhớp do lạnhKK: âm hư hoả vượng12. Quế1. Quế chi, quế nhục là các bộ phận nào của cây Quế?Quế chi: cành nhỏ; quế nhục: vỏ thân hoặc vỏ cành2. Trình bày tên khoa học của Quế và Quế nhục.Quế VN: Cinnamomum cassia Presl., LauraceaeQuế chi: Ramulus CinnamomiQuế nhục: Cortex Cinnantomi3. Thành phần chính của tinh dầu Quế là gì, được địnhtính bằng phương pháp nào?1. Aldehyde cinnamic (70 – 95%)2. Sắc ký lớp mỏng so sánh với aldehyd cinnamic chuẩn,phát hiện vết bằng 2,4DNPHHiện tượng: 5 vết màu da cam, trong đó 1 vết trùng vớialdehyde cinnamic chuẩnCassia: quế12. Quế4. So sánh thành phần hoá học và công dụng của Quếchi và Quế nhục.Quế chi Quế nhục(DĐVN IV) Hàm lượng tinh dầu ≥ 0,3% Hàm lượng tinh dầu ≥ 1,0%Công năng Phát tán phong hàn(giải biểu hàn, thông dươngkhí, ôn thông kinh mạch,hóa khí)Hồi dương cứu nghịch(bổ hỏa trợ dương; tán hàn,chỉ thống, hoạt huyết thôngkinh)Chủ trị Cảm mạo phong hànKhí huyết ứ trệPhù, đái không thông lợiBụng đau lạnh, nôn mửa,tiêu chảyLưng gối đau lạnhBế kinh, đau bụng kinhPhù thũng, tiểu tiện rối loạnCòn dùng lá quế để chiết xuất tinh dầu;nên khai thác lá quế trước tháng 5 và sau tháng 9Tài liệu học tập và tham khảo1. Bộ môn Dược liệu DHCT, Khoa Dược Điều Dưỡng, Trường đạihọc Tây Đô, Bài giảng dược liệu 2.2. Bộ môn Dược liệu, Khoa Dược – ĐH Y Dược Tp. Hồ Chí Minh,2014, giáo trình thực tập dược liệu.3. Bộ Y tế, 2017, Dược điển Việt Nam V, NXB Y học.4. Đỗ Tất Lợi, 2013, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB HồngĐức.5. Phạm Thanh Kỳ, 2007, Dược liệu học tập 2, NXB Y học.

DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU Thời lượng : 06 tiết lý thuyết GVPT: ThS.DS Nguyễn Phú Lộc ĐTDĐ: 0936.91.63.07 Email: n.phuloc3108@gmail.com Mục tiêu Kiến thức Định nghĩa tinh dầu, phân biệt tinh dầu với chất thơm tổng hợp chất béo Phương pháp KN dược liệu chứa TD Phương pháp KN TD Công thức 16 số thành phần TD: • Nhân pinan: α β- pinen, borneol, camphor • Nhân myrcen: Geraniol, linalol, citral, citronelal • Nhân α-terpinen, limonen: terpinen, limonen: menthol, cineol, ascaridol • Dẫn chất thơm: eugenol, methyl chavicol, anethol, safrol aldehyd cinnamic Những dược liệu chứa TD Mục tiêu Kỹ Trình bày tên Việt Nam, tên khoa học, thành phần hóa học chính, tác dụng cơng dụng số dược liệu thông dụng Thái độ Hướng dẫn sử dụng hợp lý, an tồn dược liệu thơng dụng Tôn trọng hợp tác với đồng nghiệp việc kết hợp Y Dược học đại với y dược học cổ truyền A Đại cương tinh dầu Định nghĩa tinh dầu Thành phần cấu tạo TD Tính chất lý hóa TD Trạng thái thiên nhiên vai trò tinh dầu Xác định hàm lượng TD/DL Chế tạo (chiết xuất) tinh dầu Kiểm nghiệm tinh dầu Tác dụng sinh học ứng dụng tinh dầu Định nghĩa tinh dầu Liệt kê yếu tố cấu thành định nghĩa tinh dầu? • Hỗn hợp nhiều thành phần • Hầu hết có mùi đa số mùi thơm • Có thể khơng tan nước, tan dung mơi hữu • Có thể bay nhiệt độ thường • Có thể chiết xuất phương pháp cất kéo nước Tinh dầu khác với chất thơm tổng hợp điểm nào? • Chất thơm tổng hợp pha chế thành phần bắt chước theo tinh dầu tự nhiên Định nghĩa tinh dầu Những đối tượng sau quy tinh dầu: 10 Đinh hương (Flos Syzygii aromatici) Cineol An tức hương (Benzonium) Menthol Tinh dầu bạc hà (Aetheroleum Menthae arvensis) Tinh dầu vỏ bưởi (Aetheroleum Citri maximae) Vanillin Gừng tươi (Rhizoma Zingiberis recens) Gừng khô (Rhizoma Zingiberis officinalis) Menthol + camphor Tính chất So sánh tính chất vật lý, hoá học tinh dầu nhựa? Tinh dầu Nhựa Thể chất Lỏng Cứng hay đặc, mềm đun nóng Độ tan Ít tan nước, tan alcol dmhc Không tan nước, tan alcol dmhc Phản ứng oxy hoá tự nhiên Oxy hoá kèm trùng hợp Chuyển thành nhựa Oxy hoá kèm trùng hợp Sậm màu hơn, cứng Tính chất đặc trưng Lôi theo nước Việc phân biệt tinh dầu so với nhựa chủ yếu thể chất dạng lỏng, khả bay nhiệt độ thường lơi theo nước Tính chất So sánh tính chất vật lý, hố học tinh dầu chất béo Tinh dầu Chất béo Thể chất Lỏng Lỏng đặc Độ tan Ít tan nước, tan alcol dmhc Khơng tan nước, tan alcol, tan dmhc Độ sôi Phụ thuộc vào thành phần Thường thấp > 300 oC Nhiệt chảy cao Tỷ trọng < 1, trừ quế, đinh hương, hương nhu

Ngày đăng: 21/09/2020, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w