TRẮC NGHIỆM DƯỢC LIỆU 2 - KÈM ĐÁP ÁN

29 131 0
TRẮC NGHIỆM DƯỢC LIỆU 2 - KÈM ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Một hỗn hợp gồm menthol 37,5% + camphor 42,5% + eugenol 3,5% + citronelal 1,3% + các thành phần khác được phân vào loại sản phẩm nào?A. Dầu béoB. Tinh dầuC. Chất thơm tổng hợpD. Nhựa dầu2. Đối tượng nào sau đây thuộc loại tinh dầu?A. Tinh dầu Bạch đàn (Aetheroleum Eucalypti)B. Menthol 37,5% + camphor 42,5% + eugenol 3,5% + citronelal 1,3%C. EucalyptolD. Dầu khuynh diệp3. Nội dung nào KHÔNG ĐÚNG về định nghĩa tinh dầu?A. Là hỗn hợp tự nhiên nhiều thành phầnB. Bay hơi được ở nhiệt độ thường, có mùi thơmC. Không tan trong nước, ít tan trong cồn, tan trong dung môi hữu cơ kém phân cựcD. Thu được từ thực vật bằng phương pháp cất kéo theo hơi nước4. Chất thơm tổng hợp khác với tinh dầu ở điểm nào?A. Thể chất lỏng ở nhiệt độ thườngB. Hỗn hợp nhiều thành phần, thường có mùi thơmC. Gồm các thành phần tạo hương được pha chế theo công thức của tinh dầuD. Được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm5. Tính chất nào giúp phân biệt tinh dầu và dầu béo?A. Thể lỏng, nhớt ở nhiệt độ thườngB. Bay hơi được ở nhiệt độ thườngC. Tan trong dung môi hữu cơ, kém tan trong nướcD. Có tính quang hoạt và khúc xạ ánh sáng6. Tính chất nào giúp phân biệt tinh dầu và dầu béo?A. Thể lỏng, nhớt ở nhiệt độ thườngB. Có tính quang hoạt và khúc xạ ánh sángC. Tan trong dung môi hữu cơ, kém tan trong nướcD. Tan trong cồn và cồn nước thích hợp7. Tinh dầu và nhựa giống nhau ở tính chất nào?A. Thể lỏng, nhớt ở nhiệt độ thườngB. Bay hơi được ở nhiệt độ thườngC. Trương nở trong nước thành dung dịch giảD. Tan trong cồn và dung môi hữu cơ8. Để định tính sự có mặt của tinh dầu trong dược liệu có thể dùng thí nghiệm nào?A. Tìm mùi thơm trong cắn ether từ dược liệuB. Thử vết mờ trên giấy thấmC. Hiện vết màu tím trên sắc ký lớp mỏngD. Thực hiện phản ứng LiebermannBurchadt9. Tên khoa học theo quy chuẩn hiện hành của tinh dầu là gì?A. OleumB. LignumC. AromaticumD. Aetheroleum10. Trong tiếng Anh, tinh dầu được gọi là gì?A. Volatile oilB. Essential oilC. OilD. Aerosol11. Các thành phần hóa học nào thường gặp trong tinh dầu?A. Các diterpenoid và triterpenoidB. Các glycosid steroid và triterpenoidC. Các monoterpenoid và sesquiterpenoidD. Các dẫn chất terpenoid trùng hợp hóa12. Bên cạnh các dẫn chất terpenoid, các loại hợp chất nào cũng thường có mặt trong tinh dầu?A. Các dẫn chất thơm propenyl benzen hoặc allyl benzen và dẫn chất chứa N, SB. Các chất khử có bản chất polyphenolC. Các acid béo không noD. Các dẫn chất của acid benzoic và acid cinnamic13. Trong thực vật, tinh dầu thường có mặt trong ...:A. Các mô tiếtB. Các mô dẫn (libe, gỗ)C. Mô mềm vỏD. Mô phân sinh ngọn14. Trong một cây, tinh dầu thường phân bố ở bộ phận nào?A. Các mô hoá gỗ (thân, rễ, cành)B. Mô chuyển hoá, tân sinh (lá, ngọn cành)C. Lưu chuyển giữa một vài bộ phận nhất địnhD. Nhiều bộ phận trong cây15. Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG về phân bố tinh dầu?A. Thành phần tinh dầu khác nhau giữa các bộ phận dùngB. Thành phần tinh dầu từ các dược liệu thu hái ở các mùa khác nhau có thể khác nhauC. Thành phần tinh dầu giống nhau giữa các loài cùng chiD. Thành phần tinh dầu từ các dược liệu được trồng với điều kiện khác nhau thì khác nhau16. Chỉ số góc quay cực riêng dùng để định tính tinh dầu dựa vào tính chất vật lý nào?A. Tính oxy hóaB. Tính khửC. Tính quang hoạtD. Khả năng khúc xạ ánh sáng17. Chỉ số khúc xạ dùng để định tính tinh dầu dựa vào tính chất vật lý nào?A. Tính oxy hóaB. Tính khửC. Tính quang hoạtD. Khả năng khúc xạ ánh sáng18. Các nguyên nhân nào làm cho tinh dầu có độ tan xác định trong cồn nước? CHỌN CÂU SAI:A. Tinh dầu tan tốt trong cồn và ít tan trong nướcB. Một số thành phần trong tinh dầu tan được trong nướcC. Độ tan trong cồn nước phù thuộc tính tan và tỉ lệ của các thành phần trong tinh dầuD. Tinh dầu có độ phân cực cao19. Đa số tinh dầu có tỉ trọng so với nước ..., tức tinh dầu thường ... :A. > 1, nặng hơn nướcB. < 1, nhẹ hơn nướcC. > 1, nhẹ hơn nướcD. < 1, nặng hơn nước20. Liệt kê các tinh dầu thường dùng nặng hơn nước:A. Gừng, sả, nghệB. Cam, chanh, quýt, bưởiC. Bạc hà, kinh giới, tía tôD. Quế, đinh hương, hương nhu21. Trở ngại lớn nhất cho việc dùng dầu béo để chiết xuất tinh dầu phục vụ nghiên cứu khoa học là gì?A. Thường mang tạp dầu béo, khó tinh chếB. Thường mang tạp phân cực, khó tinh chếC. Khó kiểm soát mức độ bay hơi theo dung môiD. Các tạp chất vốn có trong dung môi22. Hiện tượng tinh dầu tạo được hỗn hợp cùng bay hơi với nước được gọi là gì?A. Đồng tanB. Đẳng phí, đồng phíC. Đồng đẳngD. Đồng vị23. Tính chất cất kéo được theo hơi nước của tinh dầu là cách nói khác của tính chất gì?A. Tạo được hỗn hợp đồng sôi với nướcB. Bay hơi hoàn toàn ở 100 oCC. Tan được trong nước nóng, hơi nướcD. Hóa hơi (sôi) ở 100 oC24. Hiện tượng tinh dầu để lâu trong không khí bị sẫm màu lại dẫn đến hoá nhựa liên quan đến tính chất hoá học nào của tinh dầu?A. Tinh dầu dễ bị oxy hoá tự nhiên kèm trùng hợp hoáB. Các thành phần alcol bị oxy hoá thành nhóm chức aldehydC. Các thành phần dialcol bị dehydrat hoá tạo thành cetonD. Các nối đôi bị oxy hoá thành các aldehyd và acid mạch ngắn25. Đề xuất điều kiện bảo quản thích hợp cho tinh dầu:A. Nhiệt độ mát, lạnh, tránh ánh nắng trực tiếpB. Lọ kín, tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ mát lạnh, thoáng khíC. Lọ kín, tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ nóng, ẩmD. Lọ kín, nhiệt độ mát lạnh, thoáng khí26. Tính chất hoá học nào là cơ sở chủ yếu để định lượng các thành phần chính trong tinh dầu tinh dầu?A. Sự tự oxy hoá và trùng hợp hoá tự nhiênB. Khả năng tạo vết màu với thuốc thử vanilinsulfuric trên sắc ký lớp mỏngC. Các tính chất hoá học đặc trưng của nhóm chứcD. Khả năng tạo phức màu với thuốc thử chung 27. Các nội dung nào cần kiểm nghiệm ở DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU? NGOẠI TRỪ:A. Cảm quan, vi học, độ tinh khiết, các tạp chất liên quanB. Định lượng tinh dầu trong dược liệuC. Kiểm nghiệm tinh dầuD. Định lượng hoạt chất chính trong dược liệu28. Làm cách nào để nhận biết sự có mặt của tinh dầu trong dược liệu?A. Cắn từ dịch chiết ether có mùi thơm nhẹB. Cao ether cho vết màu tím với thuốc thử vanillinsulfuric trên sắc ký lớp mỏngC. Thu được tinh dầu từ dược liệu khi cất kéo theo hơi nướcD. Dược liệu có mùi thơm, vị cay29. Phương pháp nhận biết sự có mặt của tinh dầu trong dược liệu qua mùi thơm ở cắn chiết ether dựa vào các tính chất gì của tinh dầu?A. Tinh dầu bay hơi được và thường có mùi thơmB. Tinh dầu có thể cất kéo được theo hơi nướcC. Tinh dầu tan được trong dung môi hữu cơ và thường có mùi thơmD. Tinh dầu tan được trong cồn và dung môi hữu cơ30. Làm cách nào để định lượng tinh dầu trong dược liệu?A. Chiết tinh dầu trong dầu và cân cắn tan trong cồnB. Cất kéo theo hơi nước và đong lượng tinh dầu chiết đượcC. Áp dụng sắc ký khí với chất chuẩn thành phần chính của tinh dầuD. Chiết tinh dầu trong dầu và xác định độ giảm khối lượng do bay hơi31. Để định lượng tinh dầu nặng hơn nước với bộ định lượng tinh dầu thông dụng,một lượng xác định hợp chất nào được thêm vào nước chưng cất:A. Sudan IIIB. ParaffinC. CamphorD. Xylen32. Những chỉ số vật lý nào được dùng để định tính tinh dầu?A. Chỉ số acid, chỉ số xà phòng hoá, chỉ số esterB. Chỉ số iodC. Tỷ trọng, chỉ số khúc xạ, góc quay cực riêngD. Chỉ số acetyl hoá 33. Những phương pháp nào có thể được dùng để định tính các thành phần trong tinh dầu? NGOẠI TRỪ:A. Phương pháp hoá họcB. Quang phổ UVVis, IRC. Sắc ký lớp mỏngD. Sắc ký khí34. Hiện màu chung các thành phần trong tinh dầu trên sắc ký lớp mỏng bằng thuốc thử gì?A. VanilinsulfuricB. FeCl3 cồnC. 2,4DNPH cồnD. Bouchardat35. Biết tinh dầu rất kém phân cực, dung môi pha động nào có thể được dùng để phân tích tinh dầu trên SKLM?A. nhexan ethyl acetat 9:1B. chloroform methanol 9:1C. chloroform methanol 7:3D. chloroform methanol nước 63:35:10 (lớp dưới)36. Để phân tích các hỗn hợp kém phân cực như tinh dầu thường dùng pha tĩnh silicagel. Pha tĩnh này có cơ chế sắc ký gì?A. Trao đổi ionB. Lọc gel (rây phân tử)C. Hấp phụD. Phân bố37. Vì sao khi định tính các thành phần trong tinh dầu, mẫu thử được hòa trong ether hoặc chloroform mà không dùng methanol? CHỌN CÂU SAI:A. Vì tinh dầu là các hợp chất kém phân cựcB. Vì tinh dầu tan được trong các dung môi hữu cơC. Vì tinh dầu dễ bị methyl hóa các OH alcol, phenolD. Vì tinh dầu dễ bay hơi hơn methanol, ethanol 96%38. Vì sao không được sấy bản mỏng định tính tinh dầu trước khi nhúng thuốc thử?A. Tinh dầu bay hơiB. Tinh dầu bị biến tínhC. Mất điều kiện phản ứngD. Tinh dầu bị hấp phụ chắc vào bản mỏng39. Các dung môi nào thường được dùng để pha dung dịch mẫu 1% cho sắc ký lớp mỏng trong các chuyên luận tinh dầu (Dược điển VN V)?A. Chloroform, ethyl acetatB. MethanolC. Anhydric acetic, AcetonD. Diethyl ether, chloroform40. Nếu tinh dầu có lẫn dầu béo hoặc paraffin sẽ để lại dấu vết gì trên giấy thấm?A. Vết mờ tạo tủa với thuốc thử DragendorffB. Vết mờ trên giấy thấm khi sấy khôC. Cắn chuyển vàng khi thấm hơi amoniacD. Vết tinh dầu bay hơi hoàn toàn41. Khi hòa tan tinh dầu có lẫn dầu béo vào cồn cao độ thì có hiện tượng gì?A. Hỗn hợp hỗn hòa thành dung dịchB. Lớp tinh dầu giảm thể tíchC. Hỗn hợp tạo thành nhũ dịchD. Xảy ra phản ứng tạo thành thể kem42. Khi hoà cồn cao độ vào tinh dầu mà tinh dầu vẩn đục đến tách lớp thì có thể kết luận gì về mẫu tinh dầu trên?A. Mẫu tinh dầu có lẫn cồnB. Mẫu tinh dầu có lẫn nướcC. Mẫu tinh dầu có lẫn chất béo hoặc paraffinD. Mẫu tinh dầu có nhiều kim loại nặng43. Để phát hiện nước lẫn trong tinh dầu có thể dùng chất thử nào?A. Natri sulfat khanB. FuchsinC. Ethanol 96oD. Dung dịch Natri sulfid44. Muối khan sẽ phản ứng như thế nào đối với tinh dầu có lẫn nước?A. Giữ dạng hạt mịnB. Vón cụcC. Hấp phụ tinh dầuD. Tan vào tinh dầu 45. Phản ứng với 2,4dinitro phenylhydrazin được áp dụng để hiện vết trên sắc ký lớp mỏng và định lượng các hợp chất có nhóm chức nào?A. AlcolB. PhenolC. Carbonyl (aldehyd, ceton)D. Ester46. Phản ứng với các thuốc thử nào được áp dụng để định lượng những thành phần mang nhóm chức aldehyd và ceton? NGOẠI TRỪ:A. 2,4DNPH (2,4dinitro phenylhydrazin)B. NH2OH.HCl (hydroxylamin hydrochlorid)C. NaHSO3 (bisulfit)D. ocresol47. Trình bày nguyên tắc định lượng những thành phần mang nhóm chức ester?A. Xà phòng hoá với NaOH rồi chuẩn độ xác định lượng NaOH thừaB. Acetyl hoá rồi xác định lượng NaOH cần thiết để xà phòng hoá ester toàn phầnC. Tạo phức kết tinh với ocresol và xác định điểm kết tinhD. Tạo dẫn chất kết tinh bisulfitic48. Trình bày nguyên tắc định lượng những thành phần mang nhóm chức alcol toàn phần:A. Xà phòng hoá với NaOH rồi chuẩn độ xác định lượng NaOH thừaB. Acetyl hoá rồi xác định lượng NaOH cần thiết để xà phòng hoá ester toàn phầnC. Tạo phức kết tinh với ocresol và xác định điểm kết tinhD. Tạo dẫn chất kết tinh bisulfitic49. Trình bày nguyên tắc định lượng những thành phần mang nhóm chức oxyd (cầu O):A. Xà phòng hoá với NaOH rồi chuẩn độ xác định lượng NaOH thừaB. Acetyl hoá rồi xác định lượng NaOH cần thiết để xà phòng hoá ester toàn phầnC. Tạo phức kết tinh với ocresol và xác định điểm kết tinhD. Tạo dẫn chất kết tinh bisulfitic 50. Phản ứng khử hóa I thành I2 là phản ứng dùng định tính, định lượng thành phần tinh dầu mang nhóm chức nào?A. Carbonyl (aldehyd, ceton)B. PhenolC. Oxyd (cầu O)D. Peroxyd (cầu OO)51. Phương pháp nào có thể được dùng để định lượng các thành phần mang nhóm chức phenol?A. Acetyl hoá rồi xác định lượng NaOH cần thiết để xà phòng hoá ester toàn phầnB. Phản ứng với 2,4dinitro phenylhydrazin rồi định lượng bằng phương pháp đo quangC. Phenolat hoá bằng NaOH rồi quan sát thể tích tinh dầu giảm đi do tan vào nướcD. Phản ứng với kali iodid (KI) rồi chuẩn độ xác định lượng iod (I2) sinh ra52. Aldehyd cynamic trong tinh dầu Quế (Aetheroleum Cinnamoni) có thể được định lượng theo phương pháp nào? A. Xác định lượng tinh dầu phản ứng với natri bisulfit (NaHSO3) với bình CassiaB. Acetyl hoá, chuẩn độ thừa trừ xác định lượng KOH cần dùng để xà phòng hoáC. Xác định điểm kết tinh của sản phẩm từ phản ứng với ocresolD. Xác định lượng tinh dầu phản ứng với natri hydroxyd (NaOH) với bình Cassia 53. Để định lượng Eucalyptol trong tinh dầu Bạch đàn (Aetheroleum Eucalypti) có thể áp dụng phương pháp nào? A. Acetyl hoá, chuẩn độ thừa trừ xác định lượng KOH cần dùng để xà phòng hoáB. Tạo dẫn chất màu với 2,4DNPH rồi đo độ hấp thu tại bước sóng xác địnhC. Xác định lượng tinh dầu phản ứng với natri hydroxyd (NaOH) với bình CassiaD. Xác định lượng tinh dầu phản ứng với resorcin trong bình Cassia54. Để định lượng geraniol toàn phần trong tinh dầu Sả (Aetheroleum Cymbopogonis) có thể áp dụng phương pháp nào? A. Acetyl hoá, chuẩn độ thừa trừ xác định lượng KOH cần dùng để xà phòng hoáB. Tạo dẫn chất màu với 2,4DNPH rồi đo độ hấp thu tại bước sóng xác địnhC. Xác định lượng tinh dầu phản ứng với natri hydroxyd (NaOH) với bình CassiaD. Xác định lượng tinh dầu phản ứng với resorcin trong bình Cassia 55. Phản ứng cộng với natri bisulfit (Na2SO3) dùng để định lượng citral trong tinh dầu sả (Aetheroleum Cymbopogonis) là đặc trưng cho yếu tố cấu tạo nào?A. Cấu trúc monoterpenB. Nhóm chức phenolC. Nhóm chức aldehydD. Cấu trúc nhân thơm56. Tinh dầu có thể được chế tạo bằng các phương pháp nào? NGOẠI TRỪ:A. Cất kéo theo hơi nướcB. Ép nóng (hấp chín rồi ép cơ học)C. ÉpD. Chiết hoặc ướp57. Phương pháp nào thường được dùng để chế tạo tinh dầu?A. Cất kéo theo hơi nướcB. Ép nóng (hấp chín rồi ép cơ học)C. ÉpD. Chiết hoặc ướp58. Để chế tạo tinh dầu chất lượng cao THƯỜNG dùng phương pháp nào ?A. Cất kéo theo hơi nướcB. Chiết với cồn, cồn – nước acid hóaC. ÉpD. Chiết với dung môi kém phân cực59. Ưu điểm nào khiến cất kéo theo hơi nước được ưa chuộng để chế tạo tinh dầu? CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT:A. Tinh dầu tương đối sạch, ít cần tinh chếB. Dung môi rẻ, không độc, an toàn với môi trườngC. Hiệu quả kinh tế caoD. Yêu cầu thiết bị đơn giản, nhân lực phổ thông60. Các phương pháp nào có thể được dùng để chế tạo tinh dầu phục vụ nghiên cứu khoa học? NGOẠI TRỪA. Chiết với cồn cồn nướcB. Chiết với CO2 siêu tới hạnC. Cất kéo theo hơi nướcD. Chiết với ether 61. Nguyên nhân nào chủ yếu khiến cho cất kéo theo hơi nước được dùng để chiết xuất tinh dầu phục vụ nghiên cứu khoa học và để định lượng tinh dầu trong dược liệu?A. Tinh dầu tương đối sạch, ít cần tinh chếB. Dung môi rẻ, không độc, an toàn với môi trườngC. Tinh dầu giữ được mùi thơm tự nhiênD. Tinh dầu giữ nguyên vẹn các thành phần tự nhiên62. Vì sao để cất kéo theo hơi nước tinh dầu từ vỏ thân quế, gỗ trầm, gỗ thông phải xay nhỏ dược liệu?A. Vì các mô tiết nằm sâu bên trong dược liệuB. Vì thể chất cứng chắcC. Vì túi tiết có màng pectin hoá rắn với nhiệtD. Vì cần phá vỡ khối nhựa để chiết tinh dầu63. Vì sao để cất kéo theo hơi nước tinh dầu từ vỏ chanh, vỏ quýt, vỏ bưởi phải xay nhỏ dược liệu?A. Vì các mô tiết nằm sâu bên trong dược liệuB. Vì thể chất cứng chắcC. Vì túi tiết có màng pectin hoá rắn với nhiệtD. Vì cần phá vỡ khối nhựa để chiết tinh dầu64. Vì sao để cất kéo theo hơi nước tinh dầu từ hạt tiêu, gừng, tỏi, nghệ đen ... phải xay nhỏ dược liệu?A. Vì các mô tiết nằm sâu bên trong dược liệuB. Vì thể chất cứng chắcC. Vì túi tiết có màng pectin hoá rắn với nhiệtD. Vì cần phá vỡ khối nhựa để chiết tinh dầu65. Vì sao tinh dầu thu được khi cất kéo theo hơi nước có một xác suất nhất định bị thay đổi mùi vị?A. Vì tinh dầu bị oxy hoá và hoá nhựaB. Vì một số hợp chất thành phần tan trong nướcC. Vì một số glycosid cũng tan được trong cồnD. Vì tinh dầu bị lẫn nước66. Để điều chế tinh dầu chanh (Aetheroleum Citri aurantifoliae), phương pháp nào cho tinh dầu có mùi tự nhiên nhất?A. Cất kéo theo hơi nướcB. Chiết với dung môi hữu cơC. ƯớpD. Ép67. Phương pháp ép có thể được thực hiện thuận lợi trên vỏ các loài Citrus nhờ điều kiện nào?A. Thành phần chủ yếu của tinh dầu Citrus là limonenB. Tinh dầu tập trung ở các túi tiết trên bề mặt vỏ quảC. Tinh dầu cất kéo theo hơi nước không giữ được mùi tự nhiênD. Thể chất mỏng manh, sự thấm dung môi và chiết xuất diễn ra nhanh chóng68. Tinh dầu trong cao chiết dung môi hữu cơ kém phân cực, dầu ướp có thể được tinh chế bằng cách nào?A. Chiết xuất với cồnB. Cất kéo theo hơi nướcC. Chưng cất phân đoạnD. Đông đặc rồi cho bay hơi ở áp suất giảm69. Tinh dầu thường làm cho dược liệu có tính chất gì?A. Vị cay, mùi hắcB. Vị mặn, mùi tanhC. Vị đắng, tính ấmD. Vị cay, mùi thơm, tính ấm70. Tinh dầu thường có mặt trong dược liệu thuộc các nhóm thuốc cổ truyền nào?A. Bổ khí, bổ dươngB. Bổ âm, bổ huyếtC. Giải biểu, trừ hànD. Thanh nhiệt, lợi tiểu71. Tinh dầu thường có mặt trong dược liệu thuộc các nhóm thuốc cổ truyền nào?A. Nhuận trường, tả hạB. Thanh can, lương huyếtC. Bình can tức phongD. Hành khí, hoạt huyết72. Công dụng của tinh dầu dùng chữa viêm mũi, viêm họng, ho gió, ho lạnh liên quan đến tác dụng nào của tinh dầu?A. Kích thích thần kinh trung ươngB. Sát khuẩn đường hô hấp, kháng viêmC. Kích thích tiêu hóaD. Trợ tim, kích thích tim, trợ hô hấp 73. Công năng giải biểu, chữa cảm của tinh dầu, tác dụng gây sung huyết của tinh dầu đề cập tác dụng của thuốc giúp ...:A. Giãn mạch, cải thiện tuần hoàn ngoại biênB. Trợ tim, kích thích timC. Kích thích giác quan, kích thích thần kinh trung ươngD. Kích thích tiêu hóa74. Tác dụng kích thích giác quan, kích thích thần kinh trung ương của một số tinh dầu được gọi là công năng ...:A. Giải biểuB. Kiện tỳC. Ôn lý, trừ hànD. Khai khiếu75. Tác dụng của dược liệu chứa tinh dầu giúp làm ấm cơ thể được gọi là ...:A. Giải biểuB. Kiện tỳC. Ôn lý, trừ hànD. Khai khiếu76. Tác dụng của dược liệu chứa tinh dầu giúp kích thích đường tiêu hóa, cải thiện tình trạng khó tiêu, kém ăn được gọi là công năng ...:A. Giải biểuB. Kiện tỳC. Ôn lý, trừ hànD. Khai khiếu77. Dược liệu thuộc nhóm hành khí được dùng điều trị các triệu chứng gì?A. Huyết ứ (tụ máu), sưng, phù, rối loạn kinh nguyệt...B. Đầy bụng, khó thở, tức ngực, buồn nôn...C. Bụng lạnh, chán ăn, ăn không tiêu, tiêu chảy...D. Sốt, hắt hơi, nghẹt mũi, chóng mặt, đau cơ khớp...78. Dược liệu thuộc nhóm hoạt huyết được dùng điều trị các triệu chứng gì?A. Huyết ứ (tụ máu), sưng, phù, rối loạn kinh nguyệt...B. Đầy bụng, khó thở, tức ngực, buồn nôn...C. Bụng lạnh, chán ăn, ăn không tiêu, tiêu chảy...D. Sốt, hắt hơi, nghẹt mũi, chóng mặt, đau cơ khớp... 79. Lưu ý chung khi chế biến, sắc, nấu các dược liệu chứa tinh dầu là gì?A. Cho vào từ sớm, sắc lâuB. Cho vào 1015 phút trước khi sắc xong, đun lửa nhỏC. Cho vào hãm sau khi sắc xongD. Để nguội rồi cho vào uống kèm với thuốc80. Dược liệu nào được dùng với công năng khai khiếu, tỉnh thần, giải hôn mê, kém chú ý?A. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xácB. Long não, nhựa thông, an tức hươngC. Can khương (gừng khô), quế, thảo quả, đại hồiD. Sinh khương (gừng tươi), hành, tía tô, quế chi81. Các dược liệu nào được dùng làm ra mồ hôi, chữa cảm mạo, cảm lạnh, hay cảm mạo phong hàn?A. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xácB. Long não, nhựa thông, an tức hươngC. Can khương (gừng khô), quế, thảo quả, đại hồiD. Sinh khương (gừng tươi), hành, tía tô, quế chi82. Các dược liệu nào được dùng làm ra mồ hôi, giải thân nhiệt, chữa say nắng, say nóng, hay cảm mạo phong nhiệt?A. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xácB. Bạc hà, hương nhu, hoắc hươngC. Can khương (gừng khô), quế, thảo quả, đại hồiD. Sinh khương (gừng tươi), hành, tía tô, quế chi83. Các dược liệu chứa tinh dầu nào được dùng với công năng hành khí, chữa đầy bụng, buồn nôn, khó thở, tức ngực...?A. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xácB. Bạc hà, hương nhu, hoắc hươngC. Can khương (gừng khô), quế, thảo quả, đại hồiD. Sinh khương (gừng tươi), hành, tía tô, quế chi84. Các dược liệu chứa tinh dầu nào được dùng với công năng hoạt huyết, dùng chữa các rối loạn tuần hoàn máu, gây tụ máu, sưng, phù, bầm?A. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xácB. Can khương (gừng khô), quế, thảo quả, đại hồiC. Nghệ (khương hoàng, uất kim), nga truật, xuyên khungD. Kinh giới, tía tô, húng chanh, bạc hà85. Quế chi (Ramulus Cinnamomi) là bộ phần nào đã sơ chế, phơi khô của cây Quế (Cinnamomum cassia Presl.)A. LáB. CànhC. Vỏ thân, vỏ cànhD. Rễ củ86. Quế nhục (Cortex Cinnamomi) là bộ phần nào đã sơ chế, phơi khô của cây Quế (Cinnamomum cassia Presl.)?A. LáB. CànhC. Vỏ thân, vỏ cànhD. Rễ củ87. Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae) và Thanh bì (Pericarpium Citri reticulatae vivide) là bộ phận nào đã phơi khô của cây Quýt (Citrus reticulata Blanco)?A. Vỏ quảB. QuảC. Vỏ thân, vỏ cànhD. Vỏ rễ88. Chỉ xác (Fructus Citri aurantii immaturi) là bộ phận nào đã phơi khô của cây Cam chua (Citrus aurantium L.)?A. Vỏ quảB. Quả chínC. Quả nonD. Thân89. Các dược liệu Trần bì, vỏ bưởi, chỉ xác, quả chanh... được dùng để chữa các triệu chứng nào?A. Đầy bụng, khó tiêu, ho, tức ngực...B. Bụng lạnh, chán ăn, khó tiêu, tiêu chảy...C. Đau lưng, mỏi gối, tiểu nhiều, người lạnh...D. Chóng mặt, nhức đầu, hắt hơi, đau cơ...90. Trình bày công dụng của Sả trong y học dân gian (Theo Nam Dược thần hiệu Nguyễn Bá Tĩnh):A. Chữa đầy bụng, ợ chua, thông kinh nguyệtB. Chữa cảm sốt, nóng trong xương, co rút gân cơC. Chữa cảm sốt, say nắng, ban sởi khó mọcD. Trị đau bụng lạnh, nôn ói91. Khi bệnh nhân bị đau bụng lạnh, khó tiêu, ngầy ngật, tiêu lỏng, những dược liệu nào có thể được dùng?A. Tinh dầu long não, tinh dầu thông, an tức hươngB. Gừng khô (can khương), quế nhục, sả, riềng, đại hồiC. Tinh dầu giunD. Tinh dầu húng chanh, tràm, bạch đàn (khuynh diệp)...92. Khi bệnh nhân bị căng thẳng, rối loạn tâm lý sinh ra các triệu chứng khó tiêu, đầy bụng, buồn nôn, những dược liệu nào có thể được dùng?A. Tinh dầu long não, tinh dầu thông, an tức hươngB. Gừng khô (can khương), quế nhục, sả, riềng, đại hồiC. Trần bì, thanh bì, hoắc hương, hương nhu...D. Tinh dầu húng chanh, tinh dầu bạch đàn (khuynh diệp)... CHẤT BÉO 1. Thường dầu béo ..., có tỷ trọng ...:A. Nặng hơn nước, < 1B. Nhẹ hơn nước, > 1C. Nhẹ hơn nước, < 1D. Nặng hơn nước, >12. Mỡ là hỗn hợp triglycerid chứa chủ yếu ..., thường ở thể ...:A. Acid béo bão hòa, rắnB. Acid béo bão hòa, lỏngC. Acid béo bất bão hòa, lỏngD. Acid béo bất bão hòa, rắn3. Dầu là hỗn hợp triglycerid chứa chủ yếu ..., thường ở thể ...:A. Acid béo bão hòa, rắnB. Acid béo bão hòa, lỏngC. Acid béo bất bão hòa, lỏngD. Acid béo bất bão hòa, rắn4. Dung môi nào có thể dùng hòa tan, chiết xuất hiệu quả dầu béo?A. nhexan, ether dầu hỏa, diethyl ether, chloroformB. nbutanol, isopropanol, glycerolC. Ethanol 70%, ethanol 50%, ethanol 20%D. Ethanol 96%, methanol5. Vì sao dầu thầu dầu (Oleum Ricini) tan được trong cồn?A. Vì được cấu tạo từ acid béo bão hòaB. Vì được cấu tạo từ acid béo bất bão hòaC. Vì được cấu tạo từ alcol béo và acid béoD. Vì được cấu tạo từ acid béo alcol6. Khả năng khúc xạ ánh sáng là căn cứ cho phép thử chỉ số vật lý gì khi kiểm nghiệm dầu béo?A. Độ nhớtB. Tỉ trọngC. Góc quay cực riêngD. Chỉ số khúc xạ 7. Tính quang hoạt là căn cứ cho phép thử chỉ số vật lý gì khi kiểm nghiệm dầu béo?A. Độ nhớtB. Tỉ trọngC. Góc quay cực riêng, năng suất quay cựcD. Chỉ số khúc xạ8. So với tinh dầu, năng suất quay cực của dầu béo thường thấp do cấu trúc có ít hơn ...:A. Các liên kết bội (đôi, ba)B. Các carbon bất đối xứngC. Các nhóm chức carbonyl (aldehyd, ceton)D. Cấu trúc vòng9. Vì sao năng suất quay cực của dầu thầu dầu, dầu đại phong tử là lớn hơn các loại dầu béo thường gặp?A. Vì có nhiều hơn các liên kết bội (đôi, ba)B. Vì có nhiều hơn các carbon bất đối xứngC. Vì acid béo có mang nhóm chức alcolD. Vì acid béo có mang vòng bất đối xứng10. Hiện tượng dầu mỡ hóa đen, sinh ra mùi khét, gây nhức đầu xảy ra khi chiên, nấu dầu mỡ ở nhiệt độ cao được gọi là gì?A. Phản ứng phân hủy nhiệtB. Phản ứng ôi khétC. Phản ứng xà phòng hóaD. Phản ứng cộng halogen11. Bản chất của phản ứng phân hủy dầu mỡ do nhiệt là ...:A. Phản ứng tự oxy hóa acid béo bởi oxy không khíB. Phản ứng dehydrat hóa glycerin tạo aldehyd allylicC. Phản ứng thủy phân ester trong môi trường kiềmD. Phản ứng cộng electrophil đặc trưng của liên kết đôi12. Bản chất của phản ứng ôi khét là ...:A. Phản ứng tự oxy hóa acid béo bởi oxy không khíB. Phản ứng dehydrat hóa glycerin tạo aldehyd allylicC. Phản ứng thủy phân ester trong môi trường kiềmD. Phản ứng cộng electrophil đặc trưng của liên kết đôi 13. Bản chất của phản ứng xà phòng hóa là ...:A. Phản ứng tự oxy hóa acid béo bởi oxy không khíB. Phản ứng dehydrat hóa glycerin tạo aldehyd allylicC. Phản ứng thủy phân ester trong môi trường kiềmD. Phản ứng cộng electrophil đặc trưng của liên kết đôi14. Bản chất của phản ứng cộng halogen là ...:A. Phản ứng tự oxy hóa acid béo bởi oxy không khíB. Phản ứng dehydrat hóa glycerin tạo aldehyd allylicC. Phản ứng thủy phân ester trong môi trường kiềmD. Phản ứng cộng electrophil đặc trưng của liên kết đôi15. Phương pháp nào thường được dùng để chế tạo dầu thực vật?A. Ép nóngB. Ép lạnhC. Nóng chảy khôD. Nóng chảy ướt16. Phương pháp nào thường được dùng để chế tạo dầu mỡ từ nguyên liệu động vật?A. Ép nóngB. Ép lạnhC. Nóng chảy khôD. Nóng chảy ướt17. Vì sao dầu thầu dầu được chế tạo bằng phương pháp ép lạnh?A. Vì acid béo alcol dễ bị oxy hóaB. Vì acid béo không no dễ bị ôi khétC. Vì dầu thầu dầu có độ nhớt caoD. Vì dầu thầu dầu có tác dụng nhuận tẩy18. Thông thường, phương pháp ép nóng được thực hiện như thế nào?A. Ép dược liệu bằng máy không cần gia nhiệtB. Thổi hơi nước vào dược liệuC. Hấp chín dược liệu rồi ép bằng máy ép cơ họcD. Dẫn hơi nước theo ống qua bình chứa dược liệu19. Phương pháp nóng chảy ướt có thể được thực hiện như thế nào? CHỌN CÂU SAI:A. Nấu dược liệu với nước đến khi tan hết mô mỡB. Thổi hơi nước vào dược liệu cho đến khi tan hết mô mỡC. Hấp dược liệu với nước cho đến khi tan hết mô mỡD. Dẫn hơi nước theo ống qua bình chứa dược liệu20. Dầu thực vật thường được ép từ bộ phận nào của cây?A. LáB. HoaC. QuảD. Hạt21. Trong cây, dầu béo thường tồn tại ở trạng thái nào?A. Tập trung thành mô dầu, mỡB. Liên kết với đường để tan trong nướcC. Liên kết với albumin tạo nhũ dịch với nướcD. Tập trung trong một số tế bào mô mềm gỗ22. Những hiện tượng nào có thể xảy ra khi hấp chín dược liệu trước khi ép nóng? NGOẠI TRỪ:A. Phá vỡ nhũ dịch tạo thành do dầu béo liên kết với albuminB. Loại bỏ các tạp chất tan được trong dầu béoC. Làm giảm độ nhớt của dầu béoD. Làm mềm dược liệu, giúp ép dược liệu triệt để hơn23. Trong nghiên cứu khoa học, thường dùng những dung môi nào để chiết loại chất béo từ dược liệu?A. nhexan, ether dầu hỏaB. Benzen, toluenC. Dichloromethan (DCM), chloroformD. Ethyl acetat, aceton24. Vì sao khi phân tích thành phần hóa thực vật ở các phân đoạn diethyl ether, chloroform và ethyl acetat thường phải loại bỏ chất béo trước khi tiến hành sắc ký? CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤTA. Chất béo ngăn cản tương tác dung môi chất tanB. Chất béo ngăn cản tương tác dung môi pha tĩnhC. Chất béo ngăn cản và làm rối loạn cơ chế phân tích của phép sắc kýD. Chất béo bất hoạt silica gel và làm tăng Rf của tất cả các chất25. Việc định lượng chất béo trong dược liệu được thực hiện dựa trên nguyên tắc gì?A. Cất kéo theo hơi nước rồi đong thể tích dầu thu đượcB. Cất kéo theo hơi nước rồi cân khối lượng dầu thu đượcC. Chiết xuất với dung môi hữu cơ rồi cân khối lượng cắn thu đượcD. Chiết xuất với dung môi hữu cơ rồi đong thể tích thu được 26. Việc định lượng chất béo trong dược liệu có thể được thực hiện với các bộ dụng cụ nào?A. Shoxlet, Kumagawa, ZaisencoB. Bộ dụng cụ định lượng dầu béoC. HPLCUVD. GCMS27. Trình bày đặc điểm của việc chiết xuất bằng bộ Shoxlet:A. Quá trình chiết nóng, dịch chiết nóngB. Quá trình chiết lạnh, dịch chiết mátC. Quá trình chiết nóng, dịch chiết mátD. Quá trình chiết lạnh, dịch chiết nóng28. Nêu phạm vi ứng dụng của bộ Shoxlet, Kumagawa, Zaisenco:A. Chiết xuất tinh dầuB. Chiết xuất các hợp chất bền với nhiệt, như chất béoC. Chiết xuất các hợp chất phenol như flavonoid, anthranoid...D. Chiết xuất các hợp chất có tính khử (alcol, aldehyd)29. Trong dầu béo thương mại thường có lẫn chất giả mạo nào?A. Tinh dầuB. Alcol (cồn)C. GlycerolD. Paraffin30. Dựa vào tính chất gì của dầu béo để nhận biết sự có mặt của paraffin trong mẫu dược liệu?A. Bay hơi được khi đun nóngB. Sự oxy hóa tự nhiên (ôi khét)C. Phản ứng cộng với halogen I2, ICl...D. Xà phòng hóa tạo muối tan được trong nước31. Việc định tính các thành phần trong dầu béo có thể được thực hiện bằng các phương pháp phân tích dụng cụ nào? NGOẠI TRỪ:A. Phổ hồng ngoại (IR), Khối phổ (MS)B. Sắc ký lớp mỏng (TLC)C. Sắc ký khí (GC) các dẫn chất methyl esterD. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 32. Phương pháp định tính nào là đặc hiệu cho các hợp chất thành phần của dầu béo?A. Phương pháp hóa họcB. Sắc ký lớp mỏng (TLC)C. Sắc ký khí (GC) các dẫn chất methyl esterD. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)33. Phương pháp nào có thể dùng định lượng các acid béo và các hợp chất chính của dầu béo, theo các chuyên luận Dược điển?A. Xác định hàm lượng chất chiết được trong diethyl etherB. Xác định chỉ số acid, xà phòng hóa và esterC. Sắc ký lớp mỏng (TLC)D. Sắc ký khí (GC) các dẫn chất methyl ester35. Những chỉ số vật lý nào được dùng để định tính chất béo?A. Chỉ số acid, chỉ số xà phòng hoá, chỉ số esterB. Chỉ số iodC. Tỷ trọng, chỉ số khúc xạ, góc quay cựcD. Chỉ số acetyl hoá36. Một mẫu dầu olive bị nghi ngờ pha trộn với dầu lạc hoặc dầu mè. Khi mẫu này đạt tiêu chí cảm quan, những chỉ số vật lý nào giúp định tính mẫu dầu olive trên?A. Độ hấp thu tại bước sóng tử ngoại xác địnhB. Chỉ số iodC. Chỉ số acid, chỉ số ester hoá, chỉ số xà phòng hoáD. Độ nhớt, tỷ trọng, chỉ số khúc xạ, năng suất quay cực37. Chỉ số acid có ý nghĩa gì trong kiểm định chất béo?A. Đại diện cho độ bất bão hoà của các acid béoB. Đại diện cho hàm lượng acid béo tự doC. Đại diện cho hàm lượng acid béo ở dạng ester hoáD. Đại diện cho hàm lượng acid béo toàn phần38. Chỉ số ester có ý nghĩa gì trong kiểm định chất béo?A. Đại diện cho độ bất bão hoà của các acid béoB. Đại diện cho hàm lượng acid béo tự doC. Đại diện cho hàm lượng acid béo ở dạng ester hoáD. Đại diện cho hàm lượng acid béo toàn phần 39. Chỉ số xà phòng hóa có ý nghĩa gì trong kiểm định chất béo?A. Đại diện cho độ bất bão hoà của các acid béoB. Đại diện cho hàm lượng acid béo tự doC. Đại diện cho hàm lượng acid béo ở dạng ester hoáD. Đại diện cho hàm lượng acid béo toàn phần40. Chỉ số iod có ý nghĩa gì trong kiểm định chất béo?A. Đại diện cho độ bất bão hoà của các acid béoB. Đại diện cho hàm lượng acid béo tự doC. Đại diện cho hàm lượng acid béo ở dạng ester hoáD. Đại diện cho hàm lượng acid béo toàn phần41. Nêu nguyên tắc xác định chỉ số acid theo phụ lục 7.2, Dược điển Việt Nam:A. Chuẩn độ trực tiếp dung dịch chất béo trong ethanol – ether 1:1 với KOHB. Chuẩn độ thừa trừ lượng KOH dư sau phản ứng trung hoà và xà phòng hoáC. Chuẩn độ gián tiếp lượng halogen tham gia phản ứng cộng với dầu béo tính theo iodD. Chuẩn độ trực tiếp lượng KOH cần thiết cho phản ứng trung hoà và xà phòng hoá43. Nêu nguyên tắc xác định chỉ số xà phòng hoá theo PL 7.7, Dược điển Việt Nam:A. Chuẩn độ trực tiếp dung dịch chất béo trong ethanol – ether 1:1 với KOHB. Chuẩn độ thừa trừ lượng KOH dư sau phản ứng trung hoà và xà phòng hoáC. Chuẩn độ gián tiếp lượng halogen tham gia phản ứng cộng với dầu béo tính theo iodD. Chuẩn độ trực tiếp lượng KOH cần thiết cho phản ứng trung hoà và xà phòng hoá44. Nêu nguyên tắc xác định chỉ số ester theo phụ lục 7.3, Dược điển Việt Nam:A. Chuẩn độ trực tiếp dung dịch chất béo trong ethanol – ether 1:1 với KOHB. Chuẩn độ thừa trừ lượng KOH dư sau phản ứng trung hoà và xà phòng hoáC. Chỉ số ester là hiệu số giữa chỉ số xà phòng hoá và chỉ số acidD. Chuẩn độ trực tiếp lượng KOH cần thiết cho phản ứng trung hoà và xà phòng hoá 45. Nêu nguyên tắc xác định chỉ số iod theo PL 7.5, Dược điển Việt Nam:A. Chuẩn độ trực tiếp dung dịch chất béo trong ethanol – ether 1:1 với KOHB. Chuẩn độ thừa trừ lượng KOH dư sau phản ứng trung hoà và xà phòng hoáC. Chuẩn độ gián tiếp lượng halogen tham gia phản ứng cộng với dầu béo tính theo iodD. Chuẩn độ trực tiếp lượng KOH cần thiết cho phản ứng trung hoà và xà phòng hoá46. Cấu tạo của sáp ong nói riêng và sáp nói chung là gì?A. Ester của glycerin và acid béo mạch vòngB. Ester của glycerin và acid béo không no mạch thẳngC. Ester của glycerin và acid béo no mạch thẳngD. Ester của acid béo với alcol khối lượng cao47. Đặc điểm của sáp ong khi làm tá dược cho thuốc mỡ, thuốc đặt?A. Không cản trở hô hấp biểu bìB. Điểm nóng chảy ở 61 – 66 oC, định hình thuốc mỡ rắnC. Giữ nước, giúp dễ hấp thu thuốc qua daD. Tan được trong cồn, ít tan trong nước48. Đặc điểm của lanolin khi làm tá dược cho thuốc mỡ, thuốc đặt?A. Điểm nóng chảy ở 61 – 66 oC, định hình thuốc mỡ rắnB. Chất rắn ở điều kiện thường, không thấm nướcC. Giữ nước, giúp hoà tan thuốc thân nước vào thuốc mỡD. Là dung môi trợ tan thuốc kém phân cực vào nước49. Sáp ong, lanolin có vai trò gì trong ngành dược?A. Làm thuốc bổ cho người suy nhượcB. Bổ dưỡng cho trẻ biếng ăn, còi xươngC. Làm dung môi cho thuốc tan trong dầuD. Làm tá dược thuốc mỡ, thuốc đặt50. Đâu là công dụng phổ biến của các loại dầu béo?A. Cung cấp các acid béo không no, vitamin tan trong dầuB. Diệt trực khuẩn lao, phong; dùng ngoài chữa lao da, phongC. Nhuận tràng, kích thích nhu động ruộtD. Chống oxy hoá, giữ ẩm da, kích thích phục hồi tế bào biểu mô51. Trong bào chế, dầu thực vật dược dùng với vai trò gì?A. Dung môi hòa tan cho thuốc tiêm dầuB. Tá dược định hình thuốc đặt thân nướcC. Tá dược định hình thuốc mỡD. Tá dược định hình cao xoa (dầu cù là)52. Liệt kê các vitamin tan được trong dầu:A. Vitamin A, D, E, KB. Vitamin A, B, CC. Vitamin A, C, ED. Vitamin A, B, C, D, E53. Các acid béo bất bão hòa có lợi ích gì cho cơ thể?A. Là thành phần cấu tạo LDL và VLDLB. Cung cấp năng lượng dữ trữ chủ yếu cho cơ thểC. Giảm nguy cơ bệnh tim mạchD. Chống oxy hóa, hạ huyết áp, làm sáng mắt54. Dầu gấc (Oleum Momordicae) có công dụng gì?A. Cung cấp các acid béo đa bất bão hòa (các omega 3,6,9)B. Cung cấp acid béo bất bão hòa, atocopherol (vitamin E) và các oestrogenC. Cung cấp acid béo bất bão hòa, vitamin A và ED. Cung cấp acid béo bất bão hòa, bcaroten và lycopen (tiền chất vitamin A)55. Dầu thẩu dầu (Oleum Ricini) có tác dụng gì?A. Cung cấp các acid béo không no, vitamin tan trong dầuB. Diệt trực khuẩn lao, phong; dùng ngoài chữa lao da, phongC. Nhuận tràng, kích thích nhu động ruộtD. Chống oxy hoá, giữ ẩm da, kích thích phục hồi tế bào biểu mô56. Dầu đại phong tử (Oleum Hydnocarpi) có tác dụng gì?A. Cung cấp các acid béo không no, vitamin tan trong dầuB. Diệt trực khuẩn lao, phong; dùng ngoài chữa lao da, phongC. Nhuận tràng, kích thích nhu động ruộtD. Chống oxy hoá, giữ ẩm da, kích thích phục hồi tế bào biểu mô57. Dầu mù u (Oleum Calophylli inophylli) có tác dụng gì?A. Cung cấp các acid béo không no, vitamin tan trong dầuB. Diệt trực khuẩn lao, phong; dùng ngoài chữa lao da, phongC. Nhuận tràng, kích thích nhu động ruộtD. Chống oxy hoá, giữ ẩm da, kích thích phục hồi tế bào biểu mô58. Chất béo được gọi là gì trong tiếng Anh?A. Essential oilB. LipidC. OilD. Fatty acid59. Oil có nghĩa là gì?A. Dầu béoB. Chất béoC. Acid béoD. Sáp60. Từ tiếng Anh nào có nghĩa là acid béo?A. Essential oilB. LipidC. OilD. Fatty acid61. Phát biểu nào là đúng về cấu tạo hóa học của CHẤT BÉO?A. Là hỗn hợp các ester của alcol và acid béoB. Là ester của alcol và acid béoC. Là ester của glycerin (glycerol) với 3 phân tử acid béoD. Là ester của alcol béo và acid béo 62. Cấu trúc hóa học nào là của TRIGLYCERID (acylglycerid)?A. Là hỗn hợp các ester của alcol và acid béoB. Là ester của glycerin với 2 phân tử acid béo và acid phosphoricC. Là ester của glycerin (glycerol) với 3 phân tử acid béoD. Là ester của alcol béo và acid béo63. Cấu trúc hóa học nào là của PHOSPHOLIPID?A. Là hỗn hợp các ester của alcol và acid béoB. Là ester của glycerin với 2 phân tử acid béo và acid phosphoricC. Là ester của glycerin (glycerol) với 3 phân tử acid béoD. Là ester của alcol béo và acid béo 64. Cấu trúc hóa học nào là của SÁP (Cerid)?A. Là hỗn hợp các ester của alcol và acid béoB. Là ester của glycerin với 2 phân tử acid béo và acid phosphoricC. Là ester của glycerin (glycerol) với 3 phân tử acid béoD. Là ester của alcol béo và acid béo65. Định nghĩa cho biết chất béo có tính tan như thế nào?A. Tan tốt trong cồn và nướcB. Ít tan trong nước, tan trong cồn và dung môi hữu cơC. Tan tốt trong tất cả các dung môiD. Không tan trong nước, ít tan trong cồn, tan trong các dung môi kém phân cực66. Tính tan của chất béo cho biết chúng có độ phân cực ra sao?A. Phân cực cao, tan trong alcol và nướcB. Phân cực trung bình, tan trong chloroform, ethyl acetat,... và alcolC. Phân cực kém, tan trong nhexan, ether dầu hỏa, benzen, chloroform...D. Cao hoặc kém, hay đổi theo thành phần và tỉ lệ các thành phần67. Cùng ở thể lỏng, nhớt, nhưng dầu béo khác tinh dầu ở tính chất nào?A. Cất kéo được theo hơi nướcB. Không bay hơi ở nhiệt độ thườngC. Thường có mùi thơm đặc trưngD. Tan được trong cồn cao độ68. Trình bày khái niệm chất béo. CHỌN CÂU SAI:A. Là hỗn hợp tự nhiên, thường là ester của alcol và acid béoB. Không tan trong nước, ít tan trong cồn, tan trong các dung môi hữu cơC. Không bay hơi ở nhiệt độ thườngD. Thường được chế tạo từ thực vật bằng cách cất kéo theo hơi nước 69. Thường gặp các loại acid béo nào trong chất béo?A. Acid béo mạch thẳng bão hòa hoặc bất bão hòaB. Acid béo mang vòngC. Acid béo có nhóm chức alcolD. Acid béo có cấu trúc sterol70. Điều nào sau đây là đúng về acid béo không no (acid béo bất bão hòa)?A. Mạch carbon chỉ có liên kết đơnB. Liên kết liên phân tử mạnh, tạo thành chất mỡC. Là thành phần HDL, giảm nguy cơ bệnh tim mạchD. Thường mang nhóm chức alcol, dễ bị oxy hóa

1 Một hỗn hợp gồm menthol 37,5% + camphor 42,5% + eugenol 3,5% + citronelal 1,3% + thành phần khác phân vào loại sản phẩm nào? A Dầu béo B Tinh dầu C Chất thơm tổng hợp D Nhựa dầu Đối tượng sau thuộc loại tinh dầu? A Tinh dầu Bạch đàn (Aetheroleum Eucalypti) B Menthol 37,5% + camphor 42,5% + eugenol 3,5% + citronelal 1,3% C Eucalyptol D Dầu khuynh diệp Nội dung KHÔNG ĐÚNG định nghĩa tinh dầu? A Là hỗn hợp tự nhiên nhiều thành phần B Bay nhiệt độ thường, có mùi thơm C Khơng tan nước, tan cồn, tan dung môi hữu phân cực D Thu từ thực vật phương pháp cất kéo theo nước Chất thơm tổng hợp khác với tinh dầu điểm nào? A Thể chất lỏng nhiệt độ thường B Hỗn hợp nhiều thành phần, thường có mùi thơm C Gồm thành phần tạo hương pha chế theo công thức tinh dầu D Được sử dụng cơng nghiệp thực phẩm mỹ phẩm Tính chất giúp phân biệt tinh dầu dầu béo? A Thể lỏng, nhớt nhiệt độ thường B Bay nhiệt độ thường C Tan dung mơi hữu cơ, tan nước D Có tính quang hoạt khúc xạ ánh sáng Tính chất giúp phân biệt tinh dầu dầu béo? A Thể lỏng, nhớt nhiệt độ thường B Có tính quang hoạt khúc xạ ánh sáng C Tan dung môi hữu cơ, tan nước D Tan cồn cồn - nước thích hợp Tinh dầu nhựa giống tính chất nào? A Thể lỏng, nhớt nhiệt độ thường B Bay nhiệt độ thường C Trương nở nước thành dung dịch giả D Tan cồn dung mơi hữu Để định tính có mặt tinh dầu dược liệu dùng thí nghiệm nào? A Tìm mùi thơm cắn ether từ dược liệu B Thử vết mờ giấy thấm C Hiện vết màu tím sắc ký lớp mỏng D Thực phản ứng Liebermann-Burchadt Tên khoa học theo quy chuẩn hành tinh dầu gì? A Oleum B Lignum C Aromaticum D Aetheroleum 10 Trong tiếng Anh, tinh dầu gọi gì? A Volatile oil B Essential oil C Oil D Aerosol 11 Các thành phần hóa học thường gặp tinh dầu? A Các diterpenoid triterpenoid B Các glycosid steroid triterpenoid C Các monoterpenoid sesquiterpenoid D Các dẫn chất terpenoid trùng hợp hóa 12 Bên cạnh dẫn chất terpenoid, loại hợp chất thường có mặt tinh dầu? A Các dẫn chất thơm propenyl benzen allyl benzen dẫn chất chứa N, S B Các chất khử có chất polyphenol C Các acid béo không no D Các dẫn chất acid benzoic acid cinnamic 13 Trong thực vật, tinh dầu thường có mặt : A Các mô tiết B Các mô dẫn (libe, gỗ) C Mô mềm vỏ D Mô phân sinh 14 Trong cây, tinh dầu thường phân bố phận nào? A Các mơ hố gỗ (thân, rễ, cành) B Mơ chuyển hố, tân sinh (lá, cành) C Lưu chuyển vài phận định D Nhiều phận 15 Phát biểu KHÔNG ĐÚNG phân bố tinh dầu? A Thành phần tinh dầu khác phận dùng B Thành phần tinh dầu từ dược liệu thu hái mùa khác khác C Thành phần tinh dầu giống loài chi D Thành phần tinh dầu từ dược liệu trồng với điều kiện khác khác 16 Chỉ số "góc quay cực riêng" dùng để định tính tinh dầu dựa vào tính chất vật lý nào? A Tính oxy hóa B Tính khử C Tính quang hoạt D Khả khúc xạ ánh sáng 17 "Chỉ số khúc xạ" dùng để định tính tinh dầu dựa vào tính chất vật lý nào? A Tính oxy hóa B Tính khử C Tính quang hoạt D Khả khúc xạ ánh sáng 18 Các nguyên nhân làm cho tinh dầu có độ tan xác định cồn nước? CHỌN CÂU SAI: A Tinh dầu tan tốt cồn tan nước B Một số thành phần tinh dầu tan nước C Độ tan cồn - nước phù thuộc tính tan tỉ lệ thành phần tinh dầu D Tinh dầu có độ phân cực cao 19 Đa số tinh dầu có tỉ trọng so với nước , tức tinh dầu thường : A > 1, nặng nước B < 1, nhẹ nước C > 1, nhẹ nước D < 1, nặng nước 20 Liệt kê tinh dầu thường dùng nặng nước: A Gừng, sả, nghệ B Cam, chanh, quýt, bưởi C Bạc hà, kinh giới, tía tơ D Quế, đinh hương, hương nhu 21 Trở ngại lớn cho việc dùng dầu béo để chiết xuất tinh dầu phục vụ nghiên cứu khoa học gì? A Thường mang tạp dầu béo, khó tinh chế B Thường mang tạp phân cực, khó tinh chế C Khó kiểm sốt mức độ bay theo dung môi D Các tạp chất vốn có dung mơi 22 Hiện tượng tinh dầu tạo hỗn hợp bay với nước gọi gì? A Đồng tan B Đẳng phí, đồng phí C Đồng đẳng D Đồng vị 23 Tính chất "cất kéo theo nước" tinh dầu cách nói khác tính chất gì? A Tạo hỗn hợp đồng sơi với nước B Bay hồn tồn 100 oC C Tan nước nóng, nước D Hóa (sơi) 100 oC 24 Hiện tượng tinh dầu để lâu khơng khí bị sẫm màu lại dẫn đến hoá nhựa liên quan đến tính chất hố học tinh dầu? A Tinh dầu dễ bị oxy hoá tự nhiên kèm trùng hợp hoá B Các thành phần alcol bị oxy hoá thành nhóm chức aldehyd C Các thành phần dialcol bị dehydrat hố tạo thành ceton D Các nối đơi bị oxy hoá thành aldehyd acid mạch ngắn 25 Đề xuất điều kiện bảo quản thích hợp cho tinh dầu: A Nhiệt độ mát, lạnh, tránh ánh nắng trực tiếp B Lọ kín, tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ mát lạnh, thống khí C Lọ kín, tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ nóng, ẩm D Lọ kín, nhiệt độ mát lạnh, thống khí 26 Tính chất hố học sở chủ yếu để định lượng thành phần tinh dầu tinh dầu? A Sự tự oxy hoá trùng hợp hoá tự nhiên B Khả tạo vết màu với thuốc thử vanilin-sulfuric sắc ký lớp mỏng C Các tính chất hố học đặc trưng nhóm chức D Khả tạo phức màu với thuốc thử chung 27 Các nội dung cần kiểm nghiệm DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU? NGOẠI TRỪ: A Cảm quan, vi học, độ tinh khiết, tạp chất liên quan B Định lượng tinh dầu dược liệu C Kiểm nghiệm tinh dầu D Định lượng hoạt chất dược liệu 28 Làm cách để nhận biết có mặt tinh dầu dược liệu? A Cắn từ dịch chiết ether có mùi thơm nhẹ B Cao ether cho vết màu tím với thuốc thử vanillin-sulfuric sắc ký lớp mỏng C Thu tinh dầu từ dược liệu cất kéo theo nước D Dược liệu có mùi thơm, vị cay 29 Phương pháp nhận biết có mặt tinh dầu dược liệu qua mùi thơm cắn chiết ether dựa vào tính chất tinh dầu? A Tinh dầu bay thường có mùi thơm B Tinh dầu cất kéo theo nước C Tinh dầu tan dung môi hữu thường có mùi thơm D Tinh dầu tan cồn dung môi hữu 30 Làm cách để định lượng tinh dầu dược liệu? A Chiết tinh dầu dầu cân cắn tan cồn B Cất kéo theo nước đong lượng tinh dầu chiết C Áp dụng sắc ký khí với chất chuẩn thành phần tinh dầu D Chiết tinh dầu dầu xác định độ giảm khối lượng bay 31 Để định lượng tinh dầu nặng nước với định lượng tinh dầu thông dụng,một lượng xác định hợp chất thêm vào nước chưng cất: A Sudan III B Paraffin C Camphor D Xylen 32 Những số vật lý dùng để định tính tinh dầu? A Chỉ số acid, số xà phịng hố, số ester B Chỉ số iod C Tỷ trọng, số khúc xạ, góc quay cực riêng D Chỉ số acetyl hố 33 Những phương pháp dùng để định tính thành phần tinh dầu? NGOẠI TRỪ: A Phương pháp hoá học B Quang phổ UV-Vis, IR C Sắc ký lớp mỏng D Sắc ký khí 34 Hiện màu chung thành phần tinh dầu sắc ký lớp mỏng thuốc thử gì? A Vanilin-sulfuric B FeCl3 /cồn C 2,4-DNPH /cồn D Bouchardat 35 Biết tinh dầu phân cực, dung môi pha động dùng để phân tích tinh dầu SKLM? A n-hexan - ethyl acetat 9:1 B chloroform - methanol 9:1 C chloroform - methanol 7:3 D chloroform - methanol nước 63:35:10 (lớp dưới) 36 Để phân tích hỗn hợp phân cực tinh dầu thường dùng pha tĩnh silicagel Pha tĩnh có chế sắc ký gì? A Trao đổi ion B Lọc gel (rây phân tử) C Hấp phụ D Phân bố 37 Vì định tính thành phần tinh dầu, mẫu thử hòa ether chloroform mà khơng dùng methanol? CHỌN CÂU SAI: A Vì tinh dầu hợp chất phân cực B Vì tinh dầu tan dung môi hữu C Vì tinh dầu dễ bị methyl hóa -OH alcol, phenol D Vì tinh dầu dễ bay methanol, ethanol 96% 38 Vì khơng sấy mỏng định tính tinh dầu trước nhúng thuốc thử? A Tinh dầu bay B Tinh dầu bị biến tính C Mất điều kiện phản ứng D Tinh dầu bị hấp phụ vào mỏng 39 Các dung môi thường dùng để pha dung dịch mẫu 1% cho sắc ký lớp mỏng chuyên luận tinh dầu (Dược điển VN V)? A Chloroform, ethyl acetat B Methanol C Anhydric acetic, Aceton D Diethyl ether, chloroform 40 Nếu tinh dầu có lẫn dầu béo paraffin để lại dấu vết giấy thấm? A Vết mờ tạo tủa với thuốc thử Dragendorff B Vết mờ giấy thấm sấy khô C Cắn chuyển vàng thấm amoniac D Vết tinh dầu bay hồn tồn 41 Khi hịa tan tinh dầu có lẫn dầu béo vào cồn cao độ có tượng gì? A Hỗn hợp hỗn hịa thành dung dịch B Lớp tinh dầu giảm thể tích C Hỗn hợp tạo thành nhũ dịch D Xảy phản ứng tạo thành thể kem 42 Khi hoà cồn cao độ vào tinh dầu mà tinh dầu vẩn đục đến tách lớp kết luận mẫu tinh dầu trên? A Mẫu tinh dầu có lẫn cồn B Mẫu tinh dầu có lẫn nước C Mẫu tinh dầu có lẫn chất béo paraffin D Mẫu tinh dầu có nhiều kim loại nặng 43 Để phát nước lẫn tinh dầu dùng chất thử nào? A Natri sulfat khan B Fuchsin C Ethanol 96o D Dung dịch Natri sulfid 44 Muối khan phản ứng tinh dầu có lẫn nước? A Giữ dạng hạt mịn B Vón cục C Hấp phụ tinh dầu D Tan vào tinh dầu 45 Phản ứng với 2,4-dinitro phenylhydrazin áp dụng để vết sắc ký lớp mỏng định lượng hợp chất có nhóm chức nào? A Alcol B Phenol C Carbonyl (aldehyd, ceton) D Ester 46 Phản ứng với thuốc thử áp dụng để định lượng thành phần mang nhóm chức aldehyd ceton? NGOẠI TRỪ: A 2,4-DNPH (2,4-dinitro phenylhydrazin) B NH2OH.HCl (hydroxylamin hydrochlorid) C NaHSO3 (bisulfit) D o-cresol 47 Trình bày nguyên tắc định lượng thành phần mang nhóm chức ester? A Xà phịng hố với NaOH chuẩn độ xác định lượng NaOH thừa B Acetyl hoá xác định lượng NaOH cần thiết để xà phịng hố ester tồn phần C Tạo phức kết tinh với o-cresol xác định điểm kết tinh D Tạo dẫn chất kết tinh bisulfitic 48 Trình bày nguyên tắc định lượng thành phần mang nhóm chức alcol tồn phần: A Xà phịng hố với NaOH chuẩn độ xác định lượng NaOH thừa B Acetyl hoá xác định lượng NaOH cần thiết để xà phòng hố ester tồn phần C Tạo phức kết tinh với o-cresol xác định điểm kết tinh D Tạo dẫn chất kết tinh bisulfitic 49 Trình bày nguyên tắc định lượng thành phần mang nhóm chức oxyd (cầu -O-): A Xà phịng hố với NaOH chuẩn độ xác định lượng NaOH thừa B Acetyl hoá xác định lượng NaOH cần thiết để xà phịng hố ester tồn phần C Tạo phức kết tinh với o-cresol xác định điểm kết tinh D Tạo dẫn chất kết tinh bisulfitic 50 Phản ứng khử hóa I- thành I2 phản ứng dùng định tính, định lượng thành phần tinh dầu mang nhóm chức nào? A Carbonyl (aldehyd, ceton) B Phenol C Oxyd (cầu -O-) D Peroxyd (cầu -O-O-) 51 Phương pháp dùng để định lượng thành phần mang nhóm chức phenol? A Acetyl hố xác định lượng NaOH cần thiết để xà phòng hố ester tồn phần B Phản ứng với 2,4-dinitro phenylhydrazin định lượng phương pháp đo quang C Phenolat hố NaOH quan sát thể tích tinh dầu giảm tan vào nước D Phản ứng với kali iodid (KI) chuẩn độ xác định lượng iod (I2) sinh 52 Aldehyd cynamic tinh dầu Quế (Aetheroleum Cinnamoni) định lượng theo phương pháp nào? A Xác định lượng tinh dầu phản ứng với natri bisulfit (NaHSO3) với bình Cassia B Acetyl hố, chuẩn độ thừa trừ xác định lượng KOH cần dùng để xà phịng hố C Xác định điểm kết tinh sản phẩm từ phản ứng với o-cresol D Xác định lượng tinh dầu phản ứng với natri hydroxyd (NaOH) với bình Cassia 53 Để định lượng Eucalyptol tinh dầu Bạch đàn (Aetheroleum Eucalypti) áp dụng phương pháp nào? A Acetyl hoá, chuẩn độ thừa trừ xác định lượng KOH cần dùng để xà phịng hố B Tạo dẫn chất màu với 2,4-DNPH đo độ hấp thu bước sóng xác định C Xác định lượng tinh dầu phản ứng với natri hydroxyd (NaOH) với bình Cassia D Xác định lượng tinh dầu phản ứng với resorcin bình Cassia 54 Để định lượng geraniol tồn phần tinh dầu Sả (Aetheroleum Cymbopogonis) áp dụng phương pháp nào? A Acetyl hoá, chuẩn độ thừa trừ xác định lượng KOH cần dùng để xà phịng hố B Tạo dẫn chất màu với 2,4-DNPH đo độ hấp thu bước sóng xác định C Xác định lượng tinh dầu phản ứng với natri hydroxyd (NaOH) với bình Cassia D Xác định lượng tinh dầu phản ứng với resorcin bình Cassia 79 Lưu ý chung chế biến, sắc, nấu dược liệu chứa tinh dầu gì? A Cho vào từ sớm, sắc lâu B Cho vào 10-15 phút trước sắc xong, đun lửa nhỏ C Cho vào hãm sau sắc xong D Để nguội cho vào uống kèm với thuốc 80 Dược liệu dùng với công khai khiếu, tỉnh thần, giải hôn mê, ý? A Trần bì, bì, thực, xác B Long não, nhựa thông, an tức hương C Can khương (gừng khô), quế, thảo quả, đại hồi D Sinh khương (gừng tươi), hành, tía tơ, quế chi 81 Các dược liệu dùng làm mồ hôi, chữa cảm mạo, cảm lạnh, hay cảm mạo phong hàn? A Trần bì, bì, thực, xác B Long não, nhựa thơng, an tức hương C Can khương (gừng khô), quế, thảo quả, đại hồi D Sinh khương (gừng tươi), hành, tía tô, quế chi 82 Các dược liệu dùng làm mồ hôi, giải thân nhiệt, chữa say nắng, say nóng, hay cảm mạo phong nhiệt? A Trần bì, bì, thực, xác B Bạc hà, hương nhu, hoắc hương C Can khương (gừng khô), quế, thảo quả, đại hồi D Sinh khương (gừng tươi), hành, tía tô, quế chi 83 Các dược liệu chứa tinh dầu dùng với cơng hành khí, chữa đầy bụng, buồn nơn, khó thở, tức ngực ? A Trần bì, bì, thực, xác B Bạc hà, hương nhu, hoắc hương C Can khương (gừng khô), quế, thảo quả, đại hồi D Sinh khương (gừng tươi), hành, tía tơ, quế chi 84 Các dược liệu chứa tinh dầu dùng với công hoạt huyết, dùng chữa rối loạn tuần hoàn máu, gây tụ máu, sưng, phù, bầm? A Trần bì, bì, thực, xác B Can khương (gừng khô), quế, thảo quả, đại hồi C Nghệ (khương hoàng, uất kim), nga truật, xun khung D Kinh giới, tía tơ, húng chanh, bạc hà 85 Quế chi (Ramulus Cinnamomi) phần sơ chế, phơi khô Quế (Cinnamomum cassia Presl.) A Lá B Cành C Vỏ thân, vỏ cành D Rễ củ 86 Quế nhục (Cortex Cinnamomi) phần sơ chế, phơi khô Quế (Cinnamomum cassia Presl.)? A Lá B Cành C Vỏ thân, vỏ cành D Rễ củ 87 Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae) Thanh bì (Pericarpium Citri reticulatae vivide) phận phơi khô Quýt (Citrus reticulata Blanco)? A Vỏ B Quả C Vỏ thân, vỏ cành D Vỏ rễ 88 Chỉ xác (Fructus Citri aurantii immaturi) phận phơi khô Cam chua (Citrus aurantium L.)? A Vỏ B Quả chín C Quả non D Thân 89 Các dược liệu Trần bì, vỏ bưởi, xác, chanh dùng để chữa triệu chứng nào? A Đầy bụng, khó tiêu, ho, tức ngực B Bụng lạnh, chán ăn, khó tiêu, tiêu chảy C Đau lưng, mỏi gối, tiểu nhiều, người lạnh D Chóng mặt, nhức đầu, hắt hơi, đau 90 Trình bày cơng dụng Sả y học dân gian (Theo Nam Dược thần hiệu - Nguyễn Bá Tĩnh): A Chữa đầy bụng, ợ chua, thông kinh nguyệt B Chữa cảm sốt, nóng xương, co rút gân C Chữa cảm sốt, say nắng, ban sởi khó mọc D Trị đau bụng lạnh, nơn ói 91 Khi bệnh nhân bị đau bụng lạnh, khó tiêu, ngầy ngật, tiêu lỏng, dược liệu dùng? A Tinh dầu long não, tinh dầu thông, an tức hương B Gừng khô (can khương), quế nhục, sả, riềng, đại hồi C Tinh dầu giun D Tinh dầu húng chanh, tràm, bạch đàn (khuynh diệp) 92 Khi bệnh nhân bị căng thẳng, rối loạn tâm lý sinh triệu chứng khó tiêu, đầy bụng, buồn nơn, dược liệu dùng? A Tinh dầu long não, tinh dầu thông, an tức hương B Gừng khô (can khương), quế nhục, sả, riềng, đại hồi C Trần bì, bì, hoắc hương, hương nhu D Tinh dầu húng chanh, tinh dầu bạch đàn (khuynh diệp) CHẤT BÉO Thường dầu béo , có tỷ trọng : A Nặng nước, < B Nhẹ nước, > C Nhẹ nước, < D Nặng nước, >1 Mỡ hỗn hợp triglycerid chứa chủ yếu , thường thể : A Acid béo bão hòa, rắn B Acid béo bão hòa, lỏng C Acid béo bất bão hòa, lỏng D Acid béo bất bão hòa, rắn Dầu hỗn hợp triglycerid chứa chủ yếu , thường thể : A Acid béo bão hòa, rắn B Acid béo bão hòa, lỏng C Acid béo bất bão hòa, lỏng D Acid béo bất bão hòa, rắn Dung mơi dùng hịa tan, chiết xuất hiệu dầu béo? A n-hexan, ether dầu hỏa, diethyl ether, chloroform B n-butanol, isopropanol, glycerol C Ethanol 70%, ethanol 50%, ethanol 20% D Ethanol 96%, methanol Vì dầu thầu dầu (Oleum Ricini) tan cồn? A Vì cấu tạo từ acid béo bão hịa B Vì cấu tạo từ acid béo bất bão hịa C Vì cấu tạo từ alcol béo acid béo D Vì cấu tạo từ acid béo alcol Khả khúc xạ ánh sáng cho phép thử số vật lý kiểm nghiệm dầu béo? A Độ nhớt B Tỉ trọng C Góc quay cực riêng D Chỉ số khúc xạ Tính quang hoạt cho phép thử số vật lý kiểm nghiệm dầu béo? A Độ nhớt B Tỉ trọng C Góc quay cực riêng, suất quay cực D Chỉ số khúc xạ So với tinh dầu, suất quay cực dầu béo thường thấp cấu trúc có : A Các liên kết bội (đôi, ba) B Các carbon bất đối xứng C Các nhóm chức carbonyl (aldehyd, ceton) D Cấu trúc vịng Vì suất quay cực dầu thầu dầu, dầu đại phong tử lớn loại dầu béo thường gặp? A Vì có nhiều liên kết bội (đơi, ba) B Vì có nhiều carbon bất đối xứng C Vì acid béo có mang nhóm chức alcol D Vì acid béo có mang vịng bất đối xứng 10 Hiện tượng dầu mỡ hóa đen, sinh mùi khét, gây nhức đầu xảy chiên, nấu dầu mỡ nhiệt độ cao gọi gì? A Phản ứng phân hủy nhiệt B Phản ứng ôi khét C Phản ứng xà phịng hóa D Phản ứng cộng halogen 11 Bản chất phản ứng phân hủy dầu mỡ nhiệt : A Phản ứng tự oxy hóa acid béo oxy khơng khí B Phản ứng dehydrat hóa glycerin tạo aldehyd allylic C Phản ứng thủy phân ester môi trường kiềm D Phản ứng cộng electrophil đặc trưng liên kết đôi 12 Bản chất phản ứng ôi khét : A Phản ứng tự oxy hóa acid béo oxy khơng khí B Phản ứng dehydrat hóa glycerin tạo aldehyd allylic C Phản ứng thủy phân ester môi trường kiềm D Phản ứng cộng electrophil đặc trưng liên kết đôi 13 Bản chất phản ứng xà phịng hóa : A Phản ứng tự oxy hóa acid béo oxy khơng khí B Phản ứng dehydrat hóa glycerin tạo aldehyd allylic C Phản ứng thủy phân ester môi trường kiềm D Phản ứng cộng electrophil đặc trưng liên kết đôi 14 Bản chất phản ứng cộng halogen : A Phản ứng tự oxy hóa acid béo oxy khơng khí B Phản ứng dehydrat hóa glycerin tạo aldehyd allylic C Phản ứng thủy phân ester môi trường kiềm D Phản ứng cộng electrophil đặc trưng liên kết đôi 15 Phương pháp thường dùng để chế tạo dầu thực vật? A Ép nóng B Ép lạnh C Nóng chảy khơ D Nóng chảy ướt 16 Phương pháp thường dùng để chế tạo dầu mỡ từ nguyên liệu động vật? A Ép nóng B Ép lạnh C Nóng chảy khơ D Nóng chảy ướt 17 Vì dầu thầu dầu chế tạo phương pháp ép lạnh? A Vì acid béo alcol dễ bị oxy hóa B Vì acid béo khơng no dễ bị khét C Vì dầu thầu dầu có độ nhớt cao D Vì dầu thầu dầu có tác dụng nhuận tẩy 18 Thông thường, phương pháp ép nóng thực nào? A Ép dược liệu máy không cần gia nhiệt B Thổi nước vào dược liệu C Hấp chín dược liệu ép máy ép học D Dẫn nước theo ống qua bình chứa dược liệu 19 Phương pháp nóng chảy ướt thực nào? CHỌN CÂU SAI: A Nấu dược liệu với nước đến tan hết mô mỡ B Thổi nước vào dược liệu tan hết mô mỡ C Hấp dược liệu với nước tan hết mô mỡ D Dẫn nước theo ống qua bình chứa dược liệu ... ngắn 25 Đề xuất điều kiện bảo quản thích hợp cho tinh dầu: A Nhiệt độ mát, lạnh, tránh ánh nắng trực tiếp B Lọ kín, tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ mát lạnh, thoáng khí C Lọ kín, tránh ánh... pháp ép nóng thực nào? A Ép dược liệu máy không cần gia nhiệt B Thổi nước vào dược liệu C Hấp chín dược liệu ép máy ép học D Dẫn nước theo ống qua bình chứa dược liệu 19 Phương pháp nóng chảy... CHỌN CÂU SAI: A Nấu dược liệu với nước đến tan hết mô mỡ B Thổi nước vào dược liệu tan hết mô mỡ C Hấp dược liệu với nước tan hết mô mỡ D Dẫn nước theo ống qua bình chứa dược liệu

Ngày đăng: 21/09/2020, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan