Bài 4: THÔNG TIN THUỐC1. Các dữ liệu sau là đặc điểm của nguồn thông tin cấp 1 (Primary Resource) NGOẠI TRỪ: A. Cung cấp kết quả của các nghiên cứu cơ bản B. Báo cáo từng cahàng loạt ca C. Được đăng trên các tạp chí khoa học D. Phù hợp để trả lời những vấn đề cơ bản E. Cung cấp dữ liệu mới hoặc công bố mới2. Nguồn nào sau đây được xem là nguồn thông tin cấp 2 (Secondary Resource)? A. Pubmed B. Good man Gilman’s the Pharmacological Basic of Therapeutics C. Drug Facts and Comparisons D. National Guideline Clearinghouse E. Câu (A) và (D) đúng3. Ưu điểm của nguồn thông tin cấp ba là: A. Cung cấp dữ liệu về loại thuốc mới B. Là các công bố mới, cập nhật nhất C. Phù hợp để trả lời các vấn đề còn đang tranh cãi D. Thông tin phản ánh quan điểm của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực E. Câu (C) và (D) đúng4. Sử dụng từ “AND” giữa các từ khóa khi tra cửu trong PubMed nhằm: A. Lấy phần gíao nhau gỉữa các kết quả B. Không sử dụng trong tra cứu C. Lấy phần không giao nhau giữa các kết quả D. Lấy phần không giao nhau, chỉ chọn một trong cảc kết quả E. Các câu trên đều sai5. Sử dụng từ “NOT” giữa các từ khóa khi tra cứu trong PubMed nhằm: A. Lấy phần giao nhau giữa các kết quả B. Không sử dụng trong tra cứu C. Lấy phần không giao nhau giữa cảc kết quả D. Lấy phần được giới hạn, không giao nhau, chỉ chọn một trong các kết quả E. Các câu trên đều sai6. Khi tra cứu trên PubMed, sử dung công CỤ MeSH nhằm mục đích: A. Chọn theo đối tượng nghiên cứu B. Giới hạn thời gian xuất bán C. Chọn theo từng chủ đề chuyên biệt D. Chọn theo nhà xuất bản E. Câu (B) và (D) đủng7. Trong khi tìm kiếm thông tin về một loại thuốc, bạn tìm thấy một tài liệu trực tuyến (online) của một thực tập sinh mô tả tác dụng không mong muốn của lại thuốc trên. Loại tài liệu này là A. Nguồn thông tin cấp 1 B. Nguồn thông tin cấp 2 C. Nguồn thông tin cấp 3 D. Không phải là tài liệu tham khảo (không đáng tin cậy) E. Các câu trên đều sai8. Để tra cứu chính xác thông tin thuốc một cách khách quan, có thể tham khảo từ: A. Dược thư quốc gia Việt Nam B. VIDAL C. AHFS – Drug information D. MIMS E. Câu (A) và (C) đúng9. Một điều dưỡng hỏi dược sĩ xem có thể truyền chung amoxicilin và morphin bằng chạc ba (Y site) được không. Tài liệu có thể tìm thông tin này là: A. Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định B. Handbook of Injectable Drugs C. VIDAL D. Goodman and Gilman’s Pharmacologic Basic of Therapeutics E. Poisoning Toxicology Hand Book10. Để xử trí một trường hợp ngộ độc, có thể tìm kiếm thông tin từ: A. Dược thư quốc gia Việt Nam B. Poisoning Toxicology Hand Book C. Basic Clinical Pharmacokinetics D. MIMS E. Câu (A) và (B) đúng11. Trước khi tìm kiếm thông tin, cần phải tìm hiểu đặc điểm của người yêu cầu nhằm: A. Xác định cách phản hồi phù hợp B. Liên hệ với người yêu cầu C. Tìm nguồn thông tin thích hợp D. Biết được câu hỏi chính là gì E. Câu (A) và (B) đúng12. Tại sao phải ghi lại cách liên lạc với người yêu cầu thông tin thuốc: A. Để cập nhật thông tin mới B. Để xác định và phân loại câu hỏi chính C. Do phải tìm kiếm thông tin, không thể trả lời ngay D. Câu (A), (B), (C) đúng E. Câu (A) và (C) đúngBài 5: PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC1. Theo tổ chức Y tế Thế giới, phản ứng có hại của thuốc (ADR) được định nghĩa là phản ứng: A. Độc hại B. Không được định trước C. Xảy ra ở liều thường dùng D. Cả (A) và (B) đều đúng E. Cả (A), (B) và (C) đều đúng2. Theo thời gian khởi phát, phản ứng sốc phản vệ sau khi tiêm PenicilinG được xếp loại ADR: A. Cấp tính B. Bán cấp tính C. Chậm D. Rất chậm E. Không phải ADR của PNCG3. Theo tác dụng dược lý, ADR loại A: A. Có thể dự đoán dựa vào tác dụng dược lý B. Thường phụ thuộc liều C. Có tỷ lệ tử vong cao D. Cả (A) và (B) đều đúng E. Cả (A), (B) và (C) đều đúng4. Theo tác dụng dược lý, ADR loại B: A. Không thể dự đoán dựa vào tác dụng dược lý B. Thường không phụ thuộc liều C. Có tỷ lệ mắc bệnh thấp D. Cả (A) và (B) đều đúng E. Cả (A), (B) và (C) đều đúng5. ADR xảy ra với tần suất 2100. Đây là ADR loại: A. Hiếm gặp B. Ít gặp C. Thường gặp D. Rất hiếm gặp E. Tất cả đều sai6. ADR nào sau đây có thể xem là ADR loại A A. Bệnh nhân bị mề đay do NSAID B. Bệnh nhân bị hạ đường huyết sau khi tiêm insulin C. Bệnh nhân bị hội chứng StevensJohnson do Paracetamol D. Bệnh nhân bị phát ban do sulfonamide E. Bệnh nhân bị suy tủy do chloramphenicol7. Nguyên tắc phòng tránh ADR là: A. Tránh sử dụng nhiều thuốc nếu có thể B. Nắm vững thông tin về thuốc C. Nắm vững thông tin về bệnh nhân D. Câu (B) và (C) đúng E Tất cả đều đúng8. Ai là người báo cáo ADR? A. Bác sĩ B. Dược sĩ C. Điều dưỡng D. Nữ hộ sinh E. Tất cả đều đúng9. Yếu tố nào liên quan đến bệnh nhân làm tăng khả năng gặp phản ứng có hại của thuốc? A. Người cao tuổi B. Trẻ sơ sinh C. Thanh niên D. Cả (A) và (B) đều đúng E. Cả (A), (B) và (C) đều đúng10. Yếu tố liên quan tới thuốc nào sau đây là tăng khả năng gặp phản ứng có hại của thuốc A. Sử dụng nhiều thuốc B. Sử dụng thuốc trong thời gian kéo dài C. Sử dụng thuốc thường xuyên ở liều cao D. Cả (A) và (B) đều đúng E. Cả (A), (B) và (C) đều đúngBài 6: DỊ ỨNG THUỐC1. Trong các thuật ngữ sau, thuật ngữ nào có nghĩa rộng nhất và bao gồm các thuật ngữ còn lại: A. Phản ứng tức thì qua trung gian IgE B. Dị ứng thuốc C. Giả dị ứng D. Phản ứng quá mẫn của thuốc E. Phản ứng độc tế bào2. Theo thuyết haptenprohapten thì thuốc có khối lượng phân tử bao nhiêu mới đủ khả năng sinh miễn dịch? A. > 1.000 Dalton B. > 5.000 Dalton C. >10.000 Dalton D. Câu (B) và (C) đúng E. Câu (A), (B) và (C) đúng3. Theo cơ chế gây dị ứng theo thuyết haptenprohapten, kháng sinh sulfonamide được xem là: A. Hapten B. Prohapten C. Chất đại phân tử D. Chất mang E. Phức hợp haptenchất mang4. Phản ứng dị ứng loại I liên quan đến kháng thể nào sau đây? A. IgD B. IgM C. IgE D. IgA E. Cả (A), (B) và (C) đều đún5. Bệnh huyêt thanh do thuốc có cơ chế bệnh sinh là A. Phản ứng tức thì qua trung gian IgE B. Do phức hợp miễn dịch (kháng nguyênkháng thể) C. Do phản ứng độc tế bào D. Do sự tham gia của tế bào T hoạt hóa và đại thực bào E. Phản ứng giả dị ứng6. Thuốc tối quan trọng trong xử trí quản ứng phản vệ là A. Prendnison B. Diphenhydramin C. Adrenalin D. Dobutamin E. Salbutamon7. Thuốc nào sau đây có quy trình test đã được chuẩn hóa với kết quả đáng tin cậy? A. Penicilin B. Sulfonamid C. Tetracyln D. Ciproquinolon E. Levofloxacin8. Bệnh nhân A có tiền sử dị ứng tức thì qua trung gian IgE với penicillin, đang cần sử dụng kháng sinh betalactam, phương pháp nào sau đây có thể được cân nhắc? A. Giải mẩn cảm B. Cảm ứng sự dung nạp thuốc C. Cho bệnh nhân dung kháng sinh kèm theo diphehydramin dự phòng D. Cho bệnh nhân dung kháng sinh kèm theo prendnison dự phòng E. Câu (A) và (B) đều đúng.9. Phản ứng giả dị ứng do thuốc lisinopril có liên quan đến chất nào sau đây? A. Angiotensin II B. Renin C. Aldosteron D. Bradykinin E. Prostaglandin10. Penicilin có thể gây ra những loại dị ứng nào A. Loại I B. Loại II C. Loại III D. Loại IV E. Câu (A), (B), (C) và (D) đều đúngBài 7: TƯƠNG TÁC THUỐC1. Tương tác nào sau đây là tương tác dược lực? A. Hội chứng serotonin do phối hợp paroxetine và clomipramin B. Chậm nhịp tim do fluoxetine và meto prolol C. Tăng nồng độ phenytoin do fluoxetin D. Tăng chảy máu do cimetidine và warfarin E. Độc tính của lithi do them diclofenac2. Metoclorpramid làm thay đổi sự hấp thu của các thuốc khác qua cơ chế: A. Làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày B. Làm tăng nhu động ruột C. Làm biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột D. Ảnh hưởng lên sự vận chuyển tích cực E. Cả (A) và (B) đều đúng3. Thuốc chứa Al3+ và Ca2+ ức chế hấp thu của thuốc nào sau đây? A. Isoniazid B. Cloramphenicol C. Tetracylin D. Erythromycin E. Phenoxymethyl penicillin4. Độ hấp thu của tetracylin dùng đường uống bị giảm nhiều nhất trong trường hợp nào sau đây? A. Uống thuốc trong bữa ăn B. Uống thuốc sau khi ăn C. Uống thuốc với sữa D. Uống thuốc với nước E. Uống thuốc kèm với ăn phô mai5. Chọn ý đúng khi nói về đặc điểm của một thuốc có bản chất là acid yếu với pKA = 4,4: A. Có thể hấp thu tốt ở dạ dày do nồng độ dạng ion hóa cao hơn dạng phân tử B. Có thể hấp thu tốt ở dạ dày do nồng độ dạng phân tử cao hơn dạng ion hóaC. Có nồng độ dạng ion hóa và dạng phân tử tương đương nên có thể chuyển đổi qua lại ở màng tế bào D. Không thể hấp thu tại dạ dày E. Có thể hấp thu tại dạ dày nhưng không phải do sự thay đổi6. Thuốc nào sau đây có thể hấp phụ và làm giảm hấp thu của digoxin? A. Cholestyramin B. Amioglycosid C. Quinidin D. Clarithromycin E. Các câu trên đều sai7. Nồng độ carbamazepine trong máu tăng lên khi sử dụng đồng thời với thuốc nào sau đây? A. Cimetidin B. Ranitidin C. Famotidin D. Fexofenadin E. Các câu trên đều đúng8. Dạng đồng hình (isoform) của cytochrome P450 nào sau đây chiếm tỷ lệ cao nhất trong sự chuyển hóa thuốc? A. CYP 1A2 B. CYP 2C C. CYP 2D6 D. CYP 2E1 E. CYP 3A9. Một bệnh nhân được hướng dẫn không nên uống rượu trong khi điều trị bằng thuốc. Tuy nhiên, bệnh nhân này đã không tuân thủ theo chỉ dẫn và đã uống rượu. Sau khi uống rượu vài phút, bệnh nhân bị đỏ mặt, đau đầu, nôn mửa. Bệnh nhân có thể đang sử dụng thuốc nào sau đây? A. Phenobarbital B. Insulin C. Naltrexon D. Diazepam E. Disulfiram10. Probenecid làm tăng hiệu quả điều trị của cefotaxim, penicilin theo cơ chế nào sau đây? A. Cạnh tranh lọc qua cầu thận B. Cạnh tranh bài tiết chủ động ở ống thận C. Cạnh tranh tái hấp thu thụ động ở ống thận D. Câu (A) và (B) đúng E. Cả (A), (B) và (C) đều saiBài 8: TƯƠNG KỴ THUỐC1. Chọn ý đúng khi so sánh tương tác thuốc và tương kỵ thuốc: A. Cả 2 trường hợp đều xảy ra khi các thuốc gặp nhau trong cơ thể bệnh nhân B. Tương kỵ và tương tác đều luôn luôn không thể quan sát bằng mắt thường C. Cả 2 trường hợp đều có thể làm giảm hiệu quả điều trị của thuốc D. Tương kỵ thuốc thường liên quan đến thuốc dùng đường uống E. Tương kỵ thuốc luôn luôn quan sát được bằng mắt còn tương tác thì không2. Tương kỵ vật lý không bao gồm: A. Sinh bọt khí B. Hấp phụ C. Tạo phức D. Thay đổi màu sắc E. Thôi ra3. Hiện tượng sinh bọt khí hay gặp trong trường hợp nào sau đây? A. Pha trộn thuốc có thành phần muối carbonat hay bicarbonate với thuốc có tính acid B. Pha chung ganciclovir với doxorubicin C. Ampicilin trong điều kiện bảo quản có nhiệt độ cao D. Thuốc codein phosphate bị thủy phân E. Tất cả đều đúng4. Yếu tố thúc đẩy phản ứng thủy phân của thuốc bao gồm: A. Sự hiện diện của nước B. pH C. Nhiệt độ cao D. Câu (A) và (B) đúng E. Cả (A), (B) và (C) đều đúng 5. Thuốc nào sau đây cần đặc biệt thận trọng về tương kỵ thuốc đường tiêm? A. Manitol B. Các sản phẩm từ máu C. Nhũ tương lipid D. Dung dịch chứa các acid amin E. Tất cả các thuốc trên6. Chọn ý không đúng khi nói về các biện pháp hạn chế tương kỵ thuốc. A. Cần lắc kĩ khi pha trộn B. Nếu pha trộn các thuốc tiêm truyền, cần đảm bảo điều kiện vô trùng của hỗn hợp C. Nếu pha trộn 2 thuốc tiêm trong 1 dung dịch, có thể dùng được hỗn hợp pha trộn trong vòng 1 tuần nếu bảo quản trong tủ lạnh D. Cần quan sát chặt chẽ cảm quan của hỗn hợp thuốc tiêm truyền trong suốt quá trình truyền cho bệnh nhân E. Cần tra cứu thông tin về tương kỵ trước khi pha trojn các thuốc tiêmtiêm truyền7. Tương kỵ giữa thuốc tiêm với bao bì chứa thuốc hoặc dây truyền dịch thường do cơ chế nào ? A. Hấp phụ hoặc thôi ra B. Phản ứng thủy phân C. Phản ứng oxy hóa D. Phản ứng trùng hợp E. Phản ứng đồng phân hóaBÀI 9: ĐỘC CHẤT LÂM SÀNG1. Các biện pháp sau đây có thể sử dụng nhằm tăng sự thải trừ chất độc ra khỏi cơ thể: A. Kiềm hóaacid hóa nước tiểu B. Thẩm phân máu C. Dùng than hoạt D. Gây nôn E. Câu (A) và (B) đúng 2. Khi chất độc là các phosphat hữu cơ, chất giải độc có thể sử dụng là: A. Ethanol B. Esmolol C. Natri bicarbonat D. Atropin E. Deferoxamin 3. Nguyên tắc trong xử trí ngộ độc được tóm tắt theo thứ tự sau: A. Sử dụng thuốc giải độc, kiểm tra hô hấp, hỗ trợ thở, tuần hoàn B. Hỗ trợ tuần hoàn, sử dụng thuốc, kiểm tra hô hấp, hỗ trợ thở C. Cần tìm chính xác ngộ độc chất gì để giải độc phù hợp D. Kiểm tra hô hấp, hỗ trợ thở, tuần hoàn, sử dụng thuốc giải độc E. Các câu trên đều SAI4. Nguyên tắc điều trị ngộ độc thuốc là: A. Duy trì các chức năng cơ bản của cơ thể B. Làm giảm tác dụng dược lý bất lợi, độc tính tại nơi tác động C. Lọc thận là bắt buộc để đào thải chất độc ra ngoài D. Câu (A) và (B) đúng. E. Câu (A), (B) và (C) đúng Tình huống lâm sàng sau được sử dụng để trả lời câu hỏi từ 5 đến 8 Bệnh nhân M, 56 tuổi bị lo âu và được kê đơn sử dụng diazepam 5 mg x 3 lầnngày. Do lo lắng tình trạng bệnh của mình, bệnh nhân đã tự ý dùng liều cao hơn nhiều lần so với được kê. Bệnh nhân được người nhà phát hiện trong tình trạng khó thở, lơ mơ, lạnh run. Bệnh nhân được đưa vào bệnh viện để điều trị ngộ độc diazepal 5. Nguyên tắc ABC thực hiện trong điều trị ngộ độc cho bệnh nhân này gồm có: A. Để bệnh nhân ở nơi thông thoáng, dễ thở nước B. Kiểm tra SpO, để điều trị trong trường hợp mức oxy bão hòa trong máu giảm C. Sử dụng than hoạt tính cho bệnh nhân. D. Câu (A) và (B) đúng E. Câu (A), (B) và (C) đúng6. Sử dụng than hoạt tính cho bệnh nhân này để khử nhiễm đường tiêu hóa cần có lưu ý sau đây: A. Thuốc mới được bệnh nhân uống trong vòng 5 giờ gần đây B. Đường tiêu hóa cần phải còn nguyên vẹn C. Có thể gặp biến chứng nếu hít vào phổi gây ra hen suyễn D. Câu (A) và (B) đúng. E. Câu (A), (B) và (C) đúng7. Bệnh nhân được cho sử dụng thuốc giải độc đặc hiệu, đó là thuốc: A. Fluconazol B. Flumazenil C. Fomepizol D. Fluticazol E. Fexofenadin8. Khi sử dụng thuốc đặc hiệu với diazepam, dược sĩ cần lưu ý các chứng chỉ định nào của thuốc: A. Chống chỉ định với bệnh nhân có tiền sử động kinh B. Chống chỉ định với bệnh nhân đang sử dụng các thuốc trầm cảm (ví dụ trầm cảm ba vòng) C. Chống chỉ định với bệnh nhân đã bị ngộ độc quá hân đã bị ngộ độc quá 10 tiếng D. Câu (A) và (B) đúng E. Câu (A), (B) và (C) đúng9. Phát biểu nào là đúng về chỉ định của phương pháp lọc máu (chạy thận nhân tạo, thẩm phân phúc mạc) để điều trị ngộ độc: A. Khi bệnh nhân bị suy các cơ quan thải trừ tự nhiên B. Uống bất kỳ chất độc nào gây nguy hiểm C. Tình trạng lâm sàng xấu đi dù đã được hồi sức tích cực D. Câu (A) và (C) đúng E. Câu (A) và (B) đúng10. Bệnh nhân K, nam, 78 tuổi bị suy tim tâm thu NYHA III, đã được điều trị bằng diogoxin với liều 0,125 mg x 1 lầnngày. Do mắt kém, bệnh nhân nhìn nhầm thành thuốc bổ, nên uống 5 viên digoxin và bị ngộ độc. Thuốc giải độc đặc hiệu nào có thể dùng cho bệnh nhân: A. Than hoạt tính hoặc cholestiramin để giảm hấp thu thuốc tại ruột B. Lidocain để điều trị loạn nhịp tim khi có ngộ độc C. Digibind (dioxin fab) để gắn kết thuốc D. EDTA để giảm calci máu E. Câu (A), (B), (C) và (D) đúngBÀI 10: XÉT NGHIÊM HUYẾT HỌC1. Huyết đồ là phương pháp khảo sát tế bào máu ngoại vi để:I. Xác định công thức bạch cầuII. Đánh giá các chỉ số hồng cầuIII. Đếm số lượng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu A. I đúng B. III đúng C. I và II đúng D. II và III E. I, II và III đúng 2. Xác định công thức bạch cầu là xác định tỷ lệ:I. Các loại bạch cầu trung tính, ưa acid, ưa kiềm ở máu ngoại viII. Các loại bạch cầu ở máu ngoại viIII. Dòng tế bào lympho và tế bào đơn nhân A. I đúng B. II đúng C. I và II đúng D. II và III đúng E. I, II và III đúng 3. Trong một công thức bạch cầu bình thường, loại bạch cầu nào sau đây chiếm tỷ lệ nhiều nhất? A. Bạch cầu mono B. Bạch cầu lympho C. Bạch cầu trung tính D. Bạch cầu ưa acid E. Bạch cầu ưa base 4. Trong trường hợp dị ứng, thường thấy loại bạch cầu nào sau đây tăng cao A. Bạch cầu mono B. Bạch cầu lympho C. Bạch cầu trung tính D. Bạch cầu tra base E. Bạch cầu trà acid 5. Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH) là tỷ lệ: A. Huyết sắc tốhematocrit B. Số lượng hồng cầuhuyết sắc tố C. Huyết sắc tốsố lượng hồng cầu D. Hematocrithuyết sắc tố E. Cả 4 câu trên đều sai 6. Thể tích trung bình của hồng cầu (MCV) cho phép phân biệt thiếu máu A. Nhược sắc, đẳng sắc, ưu sắc B. Do nguyên nhân ngoại vi hoặc tại tuỷ xương C. Hồng cầu nhỏ, hồng cầu trung bình, hồng cầu lớn D. Mạn tính hoặc cấp tính E. Cả 4 câu trên đều đúng 7. Thiếu máu hồng cầu bình thường có thể gặp trong trường hợp nào sau đây: A. Thiếu B9 B. Thiếu B12 C. Thiếu sắt D. Sau cắt bỏ dạ dày E. Xuất huyết nội tạng 8. Số lượng tiểu cầu giảm thường do các nguyên nhân sau, NGOẠI TRỪ: A. Suy tủy B. Cắt lách C. Dùng thuốc quinidin D. Dùng thuốc aspirin E. Hội chứng đông máu rải rác trong mạch 9. Thời gian prothrombin kéo dài trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ: A. Giảm fibrinogen B. Kém hấp thu vitamin K C. Xuất hiện nhiều chất chống đông lưu hành trong máu D. Hemophilia A E. Điều trị bằng warfarin 10. Đối với bệnh nhân đang sử dụng warfarin, giá trị INR tối ưu là: A. 0,91,3 B. 2,03,0 C. 2,53,5 D. Tùy từng bệnh nhân E. Không có giá trị nào đúngBÀI 11:XÉT NGHIỆM SINH HÓA1. Bệnh nhân nữ 50 tuổi, nhập viện vì suy tim, phù 2+. Xét nghiệm creatinin huyết 1,3 mgdL (0,61,2). Bệnh nhân được chỉ định bisoprolol. Hãy tính độ thanh thải creatinin của bệnh nhân này để chọn liều bisoprolol, biết khi nhập viện bệnh nhân nặng 50 kg, cao 160 cm. A. 40,9 mLphút B. 48,1 mLphút C. 51,7 mLphút D. 57,1 mLphút E. Không thể ước tính được 2. Xét nghiệm nào sau đây giúp đánh giá chức năng tổng hợp của gan? A. ALP B. Albumin C. Transaminase (AST, ALT) D. Bilirubin E. Amoniac 3. Một bệnh nhân 30 tuổi nhập viện vì đau bụng. Các xét nghiệm cho thấy AST 50 UL (040), ALT 70 UL (040), ALP 600 UL (30120), bilirubin 2 mgdL (0,11), bilirubin trực tiếp 1,7 mgdL. Tình trạng nào sau đây phù hợp nhất với bệnh nhân này? A. Vàng da ứ mật B. Viêm gan cấp C. Viêm gan siêu vi D. Viêm gan do rượu E. Các câu trên đều sai 4. Đặc điểm nào sau đây đúng với CRP? A. Tăng đặc hiệu với vị trí viêm B. Tăng trong các bệnh do nhiễm siêu vi C. Thường dùng để theo dõi tình trạng viêm mạnD. Có thể dùng để đánh giá nguy cơ biến cố tim mạch E. Các câu trên đều sai 5. Bệnh nhân nữ 30 tuổi bị nhiễm trùng đường tiểu. Kết quả phân tích nước tiểu cho thấy pH = 7,5; bạch cầu (+), nitrit (+). Bệnh nhân có khả năng cao nhất nhiễm vi khuẩn nào sau đây? A. E. coli B. Proteus C. Salmonella D. Enterococcus E. Shigella6. Bệnh nhân nhiễm trùng tiểu đang điều trị bằng Mictasol Bleu (xanh methylen, malva purpurea và camphre monobrom). Dược sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về sự thay màu sắc nước tiểu như thế nào? A. Không màu B. Đỏ cam. C. Vàng sậm D. Xanh dương E. Đỏ nâu7. sử dụng thuốc nào sau đây có thể gây tăng kali huyết tương? A. Enalapril B. Prednisolon C. Insulin D. Salbutamol E. Furosemid8. Acid uric được tăng sản xuất trong những trường hợp sau, NGOẠI TRỪ: A. Nhịn đói lâu ngày B. Vảy nến C. Nhược giáp D. Tán huyết E. Bệnh bạch cầu 9. Xét nghiêm đo chỉ số lipid máu nào sau đây bị ảnh hưởng bởi thời điểm lấy mẫu? A. Cholesterol toàn phần B. HDLC C. LDLC D. Triglycerid E. Các câu trên đều đúng 10. Chọn phát biểu đúng nhất về xét nghiệm đường huyết. A. Để đo đường huyết đói chính xác, bệnh nhân cần nhịn đói ít nhất 12 giờ B. Có thể tầm soát nguy cơ đái tháo đường thai kỳ dựa vào HbA1c C. Đo đường huyết tại giường thích hợp để theo dõi điều trị bệnh nhân hôn mê do hạ đường huyết D. Cần đo đường huyết sau ăn để chỉnh liều metformin E. Các câu trên đều đúngBÀI 12: SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI, CHO CON BÚ1. Chọn câu đúng về nguyên tắc dùng thuốc cho phụ nữ có thai: A. Giảm thiểu dùng thuốc B. Thai nhi nhạy cảm nhất trong ba tháng đầu C. Sử dụng liều lượng cao nhất để nhanh chóng có hiệu quả D. Câu (A), (B) đúng E. Câu (A), (B) và (C) đúng 2. Đặc điểm nào sau đây làm giảm khả năng qua nhau thai của thuốc: A. Khả năng gắn kết protein thấp B. Trọng lượng phân tử nhỏ hơn 200 Da C. Thân nước D. Có tính base yếu E. Câu (A), (B) đúng3.Một phụ nữ mang thai 34 tuần đang bị huyết khối tĩnh mạch sâu cấp. Có thể sử dụng thuốc nào sau đây để điều trị? A. Dabigatran B. Hepatin chưa phân đoạn (UFH Unfractionated heparin) C. Warfarin D. Heparin có trọng lượng phân tử thấp (LMWH Low molecular weight heparin) E. Acenocoumarol 4. Bệnh nhân Phạm NV, 24 tuổi bị hen phế quản nhẹ, đang xịt salbutamol trước khi mang thai. Hiện nay cô đang có thai 13 tuần và cơn hen độ 2 (dai dẳng, mức độ nhẹ). Trị liệu nào sau đây là phù hợp: A. Chỉ xịt salbutanol trong suốt thai kỳ B. Xịt salbutamol + cromolyn C. Thay salbutamol bằng budesonid (liều thấp) D. Xịt salbutamol + budesonid (liều thấp) E. Xịt salbutamol + prednison (uống) 5. Một thuốc có phân tử lượng cao (MW > 1000) có thể từ mẹ sang con là do: A. Có sự khuếch tán thụ động B. Nhờ protein vận chuyển C. Không qua được nhau thai D. Sự di chuyển qua nhau thai hầu như không đáng kể E. Câu (A), (B) đúng 6. Lê VS, đang có thai 20 tuần khám bệnh vì tình trạng trào ngược. Cô đã sử dụng các thuốc kháng acid nhưng không cải thiện. Thuốc nào sau đây có thể sử dụng: A. Omeprazol 20 mgngày B. Pantoprazol 40 mg ngày C. Sucralfat 1 g x 4 lầnngày D. Ranitidin 150 mg x 2 lầnngày E. Metoclopramid 10 mg x 4 lầnngày 7. Nguyễn VA, 26 tuổi, nữ, đang mang thai 32 tuần nhập viện vì bong gân mắt cá. Hiện cô rất đau (đánh giá 710, thang VAS). Thuốc nào sau đây có thể lựa chọn: A. Paracetamol 2 g mỗi 4 giờ B. Paracetamol 1 g mỗi 6 giờ C. Codein 1530 mg mỗi 4 giờ khi cần D. Glucosamin 500 mg x 3 lần trong 5 ngày E. Ibuprofen 400 mg x 4 lầnngày 8. Khi thử que phát hiện có thai sau khi trê kinh 3 ngày, P. N. nhờ tư vấn vì đã lỡ sử dụng levofloxacin, lời khuyên của bạn là: A. Phải bỏ thai nếu thuốc có độc tính trên thai nhi B.Thuốc không ảnh hưởng trong giai đoạn sớm của thai kỳ C. Cần xét ghiệm và siêu âm thường xuyên để phát hiện bất thường D. Nếu thuốc có ảnh hưởng, bào thai đã không phát E. Tất cả các câu đều sai9. Một bệnh nhân mang thai 35 tuần và nhiễm Streptococcals nhóm B. Thuốc nào sau đây có thể chọn lựa? (bệnh nhân không có tiền sử dị ứng) A. Penicilin G B. Ampicilin C. Clindamycin D. Câu (A), (B) đúng E. Câu (A), (B) và (C) đúng10.Khuyến cáo nào sau đây là phù hợp để thuốc ít ảnh hưởng cho trẻ đang bú mẹ, NGOẠI TRỪ: A. Chọn thuốc có thời gian bán thải (T2) ngăn B. Chọn thuốc có sinh khả dụng thấp C. Chọn thuốc có khả năng gắn kết protein cao D. Chọn thuốc an toàn cho trẻ em E. Chọn thuốc có tính thân dầu caoBÀI 13: SỬ DỤNG THUỐC CHO TRẺ EM1. Các đặc điểm sau đây ở trẻ sơ sinh đều đúng, NGOẠI TRỪ: A. Giảm sản xuất acid dạ dày B. Tổng lượng chất béo (so với trọng lượng cơ thể) cao C. Nồng độ albumin huyết tương thấp D. Hàng rào máu não dễ cho các chất đi qua E. Giá trị GFR giảm 2. Đặc điểm nào sau đây về trị liệu là tương tự ở trẻ em và người lớn? A. Dạng dùng có thể sử dụng ở hai đối tượng B. Sự chuyển hóa và thải trừ codein C. Khả năng hấp thu qua da của hydrocortisone D. Nồng độ của kháng sinh huyết thanh cần đạt khi điều trị nhiễm trùng huyết E. Thể tích phân bố của gentamicin 3. Ở trẻ sinh non, thuốc nào sau đây có sinh khả dụng thấp hơn do sự khác biệt về pH dạ dày so với người lớn? A. Paracetamol B. Amoxicilin C. Ampicilin Len D. Erythromycin am E. Phenobarbital4. Một bé gái 2 tháng tuổi cần điều trị động kinh với phenytoin (tiêm tĩnh mạch). Bé có chức năng gan thận bình thường so với tuổi của mình. Yếu tố nào sau đây liên quan đến tuổi ảnh hướng đến nồng độ phenytoin của bé so với một người 30 tuổi? A. Lượng chất béo trong cơ thể B. Độ thanh thải creatinin 6. C. Albumin huyết thanh D. Thời gian làm rỗng dạ dày E. Sự co cơ 5. Ước đoán độ thanh thải creatinin của một bé trai 2 tháng tuổi, nặng 4,5 kg, dài 60 cm và có SCr là 0,5 mgdL: A. 16 mLphút1,73 m2 B. 21 mLphút 71,73 m2 C. 39 mLphút 1,73 m2 D. 54 mLphút 1,73 m2 E. 66 mLphút 1,73 m2 6. Điều nào sau đây đúng về một trẻ sinh non? A. Cân nặng thay đổi liên tục, nên theo dõi hàng ngày B. Cần sử dụng liều (theo cân nặng) và tần suất dùng cao hơn người lớn C. Tỷ lệ chất béo và sự phân bố của thuốc tan trong chất béo lớn hơn người lớn D. Chức năng gan thận sẽ phát triển hoàn chỉnh sau 24 giờ E. Cần phải đánh giá lượng nước tiểu mỗi ngày 7. Aminoglycosid là một thuốc thân nuớc, điều nào sau đây đúng về dược động học của aminoglycosid ở một trẻ sinh non so với người lớn? A. Tăng sự thải trừ B. Tăng thể tích phân bố Vd C. Giảm T12 D. Không thay đổi về sự thải trừ E. Tăng sự chuyển hóa tại gan 8. Điều nào sau đây đúng nhất về bình xịt (salbutamol) cho trẻ em: A. Chỉ sử dụng ở trẻ em trên mười tuổi B. Không nên sử dụng vì dễ quá liều C. Phải dùng buồng đệm (spacer)cho trẻ dưới 10 tuổi D. Câu (B) và (C) đúng E. Câu (A) và (C) đúng 9. Khi sử dụng fluoroquinolon cho trẻ em, tác dụng phụ nào sau đây có thể xảy ra: A. Tác động lên xuơng và thay đổi màu răng B. Hội chúng Reye C. Tổn hại sụn D. Câu (A) và (B) đúng E. Câu (B) và (C) đúng10. Đối với trẻ sơ sinh, việc tiêm bắp rất hạn chế vì các lý do sau: A. Cơ bắp nhỏ B. Da mỏng, nhiều nước C. Sự tưới máu chưa hoàn chỉnh D. Sức đề kháng kém E. Câu (A) và (C) đúngCHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG1.Dược lâm sàng được khai sinh tại: A . MỹB. SinraporeC. Anh D. Pháp2.Dược lâm sàng chính thức đưa vào giảng dạy ở các trường Đại học Dược ở Mỹ năm :A.1961B.1964C.1970D.19793.Dược sĩ chuyên trách làm công tác dược lâm sàng là dược sĩ đại học và phải đáp ứng một trong ba điều kiện sau:A.Được đào tạo liên tục và có chứng chỉ thực hành dược lâm sàng.B.Được đào tạo đại học chuyên ngành định hướng dược lâm sàng.C.Được đào tạo sau đại học chuyên ngành dược lý – dược lâm sàng.D.Tất cả đều đúng.4.Để đạt được mục tiêu sử dụng thuốc hợp lí trách nhiệm này thuộc về:A.Bác sĩ điều trị B.Dược sĩ lâm sàngC.Người sử dụng thuốcD.Cả 3 đối tượng trên5.Sử dụng thuốc hợp lý và bảo đảm kinh tế là:A.Trách nhiệm của người dược sĩ lâm sàngB.Trách nhiệm của nhân viên y tếC.Trách nhiệm của người thầy thuốcD.Mục tiêu cơ bản của Dược lâm sàng
Bài 4: THÔNG TIN THUỐC Các liệu sau đặc điểm nguồn thông tin cấp (Primary Resource) NGOẠI TRỪ: A Cung cấp kết nghiên cứu B Báo cáo ca/hàng loạt ca C Được đăng tạp chí khoa học B Không sử dụng tra cứu C Lấy phần không giao kết D Lấy phần không giao nhau, chọn cảc kết E Các câu sai Sử dụng từ “NOT” từ khóa tra cứu PubMed nhằm: D Phù hợp để trả lời vấn đề A Lấy phần giao kết E Cung cấp liệu công bố C Lấy phần không giao cảc kết Nguồn sau xem nguồn thông tin cấp (Secondary Resource)? D Lấy phần giới hạn, không giao nhau, chọn kết A Pubmed E Các câu sai B Good man & Gilman’s the Pharmacological Basic of Therapeutics Khi tra cứu PubMed, sử dung công CỤ MeSH nhằm mục đích: C Drug Facts and Comparisons A Chọn theo đối tượng nghiên cứu D National Guideline Clearinghouse B Giới hạn thời gian xuất bán E Câu (A) (D) C Chọn theo chủ đề chuyên biệt Ưu điểm nguồn thông tin cấp ba là: D Chọn theo nhà xuất A Cung cấp liệu loại thuốc Trong tìm kiếm thơng tin loại thuốc, bạn tìm thấy tài liệu trực tuyến (online) thực tập sinh mô tả tác dụng không mong muốn lại thuốc Loại tài liệu B Là công bố mới, cập nhật C Phù hợp để trả lời vấn đề tranh cãi D Thông tin phản ánh quan điểm nhiều chuyên gia lĩnh vực E Câu (C) (D) Sử dụng từ “AND” từ khóa tra cửu PubMed nhằm: A Lấy phần gíao gỉữa kết B Không sử dụng tra cứu E Câu (B) (D) đủng A Nguồn thông tin cấp B Nguồn thông tin cấp C Nguồn thông tin cấp D Không phải tài liệu tham khảo (không đáng tin cậy) E Các câu sai D Biết câu hỏi Để tra cứu xác thơng tin thuốc cách khách quan, tham khảo từ: E Câu (A) (B) 12 Tại phải ghi lại cách liên lạc với người yêu cầu thông tin thuốc: A Dược thư quốc gia Việt Nam A Để cập nhật thông tin B VIDAL B Để xác định phân loại câu hỏi C AHFS – Drug information D MIMS E Câu (A) (C) Một điều dưỡng hỏi dược sĩ xem truyền chung amoxicilin morphin chạc ba (Y site) khơng Tài liệu tìm thơng tin là: C Do phải tìm kiếm thơng tin, khơng thể trả lời D Câu (A), (B), (C) E Câu (A) (C) Bài 5: PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC A Tương tác thuốc ý định Theo tổ chức Y tế Thế giới, phản ứng có hại thuốc (ADR) định nghĩa phản ứng: B Handbook of Injectable Drugs A Độc hại C VIDAL B Không định trước D Goodman and Gilman’s Pharmacologic Basic of Therapeutics C Xảy liều thường dùng E Poisoning & Toxicology Hand Book 10 Để xử trí trường hợp ngộ độc, tìm kiếm thơng tin từ: D Cả (A) (B) E Cả (A), (B) (C) A Dược thư quốc gia Việt Nam Theo thời gian khởi phát, phản ứng sốc phản vệ sau tiêm Penicilin-G xếp loại ADR: B Poisoning & Toxicology Hand Book A Cấp tính C Basic Clinical Pharmacokinetics B Bán cấp tính D MIMS C Chậm E Câu (A) (B) D Rất chậm 11 Trước tìm kiếm thơng tin, cần phải tìm hiểu đặc điểm người yêu cầu nhằm: E Không phải ADR PNC-G A Xác định cách phản hồi phù hợp B Liên hệ với người u cầu C Tìm nguồn thơng tin thích hợp Theo tác dụng dược lý, ADR loại A: A Có thể dự đốn dựa vào tác dụng dược lý B Thường phụ thuộc liều C Có tỷ lệ tử vong cao E Tất D Cả (A) (B) Ai người báo cáo ADR? E Cả (A), (B) (C) A Bác sĩ Theo tác dụng dược lý, ADR loại B: B Dược sĩ A Không thể dự đoán dựa vào tác dụng dược lý C Điều dưỡng B Thường không phụ thuộc liều E Tất C Có tỷ lệ mắc bệnh thấp Yếu tố liên quan đến bệnh nhân làm tăng khả gặp phản ứng có hại thuốc? D Cả (A) (B) E Cả (A), (B) (C) D Nữ hộ sinh ADR xảy với tần suất 2/100 Đây ADR loại: A Người cao tuổi A Hiếm gặp C Thanh niên B Ít gặp D Cả (A) (B) C Thường gặp E Cả (A), (B) (C) D Rất gặp 10 Yếu tố liên quan tới thuốc sau tăng khả gặp phản ứng có hại thuốc E Tất sai ADR sau xem ADR loại A B Trẻ sơ sinh A Sử dụng nhiều thuốc A Bệnh nhân bị mề đay NSAID B Sử dụng thuốc thời gian kéo dài B Bệnh nhân bị hạ đường huyết sau tiêm insulin C Sử dụng thuốc thường xuyên liều cao C Bệnh nhân bị hội chứng StevensJohnson Paracetamol D Cả (A) (B) D Bệnh nhân bị phát ban sulfonamide E Cả (A), (B) (C) Bài 6: DỊ ỨNG THUỐC E Bệnh nhân bị suy tủy chloramphenicol Trong thuật ngữ sau, thuật ngữ có nghĩa rộng bao gồm thuật ngữ lại: Nguyên tắc phòng tránh ADR là: A Phản ứng tức qua trung gian IgE A Tránh sử dụng nhiều thuốc B Dị ứng thuốc B Nắm vững thông tin thuốc C Giả dị ứng C Nắm vững thông tin bệnh nhân D Phản ứng mẫn thuốc D Câu (B) (C) E Phản ứng độc tế bào Theo thuyết hapten/prohapten thuốc có khối lượng phân tử đủ khả sinh miễn dịch? Thuốc tối quan trọng xử trí quản ứng phản vệ A > 1.000 Dalton B Diphenhydramin B > 5.000 Dalton C Adrenalin C >10.000 Dalton D Dobutamin D Câu (B) (C) E Salbutamon E Câu (A), (B) (C) Thuốc sau có quy trình test chuẩn hóa với kết đáng tin cậy? Theo chế gây dị ứng theo thuyết hapten/prohapten, kháng sinh sulfonamide xem là: A Prendnison A Penicilin A Hapten B Sulfonamid B Prohapten C Tetracyln C Chất đại phân tử D Ciproquinolon D Chất mang E Levofloxacin E Phức hợp hapten-chất mang Bệnh nhân A có tiền sử dị ứng tức qua trung gian IgE với penicillin, cần sử dụng kháng sinh betalactam, phương pháp sau cân nhắc? Phản ứng dị ứng loại I liên quan đến kháng thể sau đây? A IgD B IgM C IgE D IgA A Giải mẩn cảm B Cảm ứng dung nạp thuốc E Cả (A), (B) (C) đún C Cho bệnh nhân dung kháng sinh kèm theo diphehydramin dự phòng Bệnh huyêt thuốc có chế bệnh sinh D Cho bệnh nhân dung kháng sinh kèm theo prendnison dự phịng A Phản ứng tức qua trung gian IgE E Câu (A) (B) B Do phức hợp miễn dịch (kháng nguyên-kháng thể) Phản ứng giả dị ứng thuốc lisinopril có liên quan đến chất sau đây? C Do phản ứng độc tế bào D Do tham gia tế bào T hoạt hóa đại thực bào A Angiotensin II E Phản ứng giả dị ứng C Aldosteron B Renin D Bradykinin E Prostaglandin D Erythromycin 10 Penicilin gây loại dị ứng E Phenoxymethyl penicillin B Loại II Độ hấp thu tetracylin dùng đường uống bị giảm nhiều trường hợp sau đây? C Loại III A Uống thuốc bữa ăn D Loại IV B Uống thuốc sau ăn E Câu (A), (B), (C) (D) C Uống thuốc với sữa Bài 7: TƯƠNG TÁC THUỐC D Uống thuốc với nước A Loại I Tương tác sau tương tác dược lực? E Uống thuốc kèm với ăn phô mai A Hội chứng serotonin phối hợp paroxetine clomipramin Chọn ý nói đặc điểm thuốc có chất acid yếu với pKA = 4,4: B Chậm nhịp tim fluoxetine meto prolol A Có thể hấp thu tốt dày nồng độ dạng ion hóa cao dạng phân tử C Tăng nồng độ phenytoin fluoxetin B Có thể hấp thu tốt dày nồng độ dạng phân tử cao dạng ion hóa D Tăng chảy máu cimetidine warfarin E Độc tính lithi them diclofenac Metoclorpramid làm thay đổi hấp thu thuốc khác qua chế: A Làm tăng tốc độ làm rỗng dày B Làm tăng nhu động ruột C Làm biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột C Có nồng độ dạng ion hóa dạng phân tử tương đương nên chuyển đổi qua lại màng tế bào D Không thể hấp thu dày E Có thể hấp thu dày khơng phải thay đổi Thuốc sau hấp phụ làm giảm hấp thu digoxin? D Ảnh hưởng lên vận chuyển tích cực A Cholestyramin E Cả (A) (B) C Quinidin 3+ 2+ Thuốc chứa Al Ca ức chế hấp thu thuốc sau đây? A Isoniazid B Cloramphenicol C Tetracylin B Amioglycosid D Clarithromycin E Các câu sai Nồng độ carbamazepine máu tăng lên sử dụng đồng thời với thuốc sau đây? A Cimetidin D Câu (A) (B) B Ranitidin E Cả (A), (B) (C) sai C Famotidin D Fexofenadin E Các câu Dạng đồng hình (isoform) cytochrome P450 sau chiếm tỷ lệ cao chuyển hóa thuốc? A CYP 1A2 B CYP 2C C CYP 2D6 D CYP 2E1 E CYP 3A Một bệnh nhân hướng dẫn không nên uống rượu điều trị thuốc Tuy nhiên, bệnh nhân không tuân thủ theo dẫn uống rượu Sau uống rượu vài phút, bệnh nhân bị đỏ mặt, đau đầu, nơn mửa Bệnh nhân sử dụng thuốc sau đây? Bài 8: TƯƠNG KỴ THUỐC Chọn ý so sánh tương tác thuốc tương kỵ thuốc: A Cả trường hợp xảy thuốc gặp thể bệnh nhân B Tương kỵ tương tác luôn quan sát mắt thường C Cả trường hợp làm giảm hiệu điều trị thuốc D Tương kỵ thuốc thường liên quan đến thuốc dùng đường uống E Tương kỵ thuốc ln ln quan sát mắt cịn tương tác khơng Tương kỵ vật lý khơng bao gồm: A Sinh bọt khí B Hấp phụ C Tạo phức D Thay đổi màu sắc A Phenobarbital E Thôi B Insulin Hiện tượng sinh bọt khí hay gặp trường hợp sau đây? C Naltrexon D Diazepam E Disulfiram 10 Probenecid làm tăng hiệu điều trị cefotaxim, penicilin theo chế sau đây? A Pha trộn thuốc có thành phần muối carbonat hay bicarbonate với thuốc có tính acid B Pha chung ganciclovir với doxorubicin A Cạnh tranh lọc qua cầu thận C Ampicilin điều kiện bảo quản có nhiệt độ cao B Cạnh tranh tiết chủ động ống thận D Thuốc codein phosphate bị thủy phân C Cạnh tranh tái hấp thu thụ động ống thận E Tất Yếu tố thúc đẩy phản ứng thủy phân thuốc bao gồm: C Phản ứng oxy hóa A Sự diện nước E Phản ứng đồng phân hóa B pH C Nhiệt độ cao D Câu (A) (B) E Cả (A), (B) (C) D Phản ứng trùng hợp BÀI 9: ĐỘC CHẤT LÂM SÀNG Các biện pháp sau sử dụng nhằm tăng thải trừ chất độc khỏi thể: A Kiềm hóa/acid hóa nước tiểu Thuốc sau cần đặc biệt thận trọng tương kỵ thuốc đường tiêm? B Thẩm phân máu A Manitol C Dùng than hoạt B Các sản phẩm từ máu D Gây nôn C Nhũ tương lipid E Câu (A) (B) D Dung dịch chứa acid amin Khi chất độc phosphat hữu cơ, chất giải độc sử dụng là: E Tất thuốc Chọn ý không nói biện pháp hạn chế tương kỵ thuốc A Ethanol A Cần lắc kĩ pha trộn C Natri bicarbonat B Nếu pha trộn thuốc tiêm truyền, cần đảm bảo điều kiện vô trùng hỗn hợp D Atropin C Nếu pha trộn thuốc tiêm dung dịch, dùng hỗn hợp pha trộn vòng tuần bảo quản tủ lạnh D Cần quan sát chặt chẽ cảm quan hỗn hợp thuốc tiêm truyền suốt trình truyền cho bệnh nhân E Cần tra cứu thông tin tương kỵ trước pha trojn thuốc tiêm/tiêm truyền Tương kỵ thuốc tiêm với bao bì chứa thuốc dây truyền dịch thường chế ? A Hấp phụ B Phản ứng thủy phân B Esmolol E Deferoxamin Nguyên tắc xử trí ngộ độc tóm tắt theo thứ tự sau: A Sử dụng thuốc giải độc, kiểm tra hơ hấp, hỗ trợ thở, tuần hồn B Hỗ trợ tuần hồn, sử dụng thuốc, kiểm tra hơ hấp, hỗ trợ thở C Cần tìm xác ngộ độc chất để giải độc phù hợp D Kiểm tra hơ hấp, hỗ trợ thở, tuần hoàn, sử dụng thuốc giải độc E Các câu SAI Nguyên tắc điều trị ngộ độc thuốc là: A Duy trì chức thể B Làm giảm tác dụng dược lý bất lợi, độc tính nơi tác động C Có thể gặp biến chứng hít vào phổi gây hen suyễn C Lọc thận bắt buộc để đào thải chất độc D Câu (A) (B) D Câu (A) (B) Bệnh nhân cho sử dụng thuốc giải độc đặc hiệu, thuốc: E Câu (A), (B) (C) E Câu (A), (B) (C) - Tình lâm sàng sau sử dụng để trả lời câu hỏi từ đến A Fluconazol Bệnh nhân M, 56 tuổi bị lo âu kê đơn sử dụng diazepam mg x lần/ngày Do lo lắng tình trạng bệnh mình, bệnh nhân tự ý dùng liều cao nhiều lần so với kê Bệnh nhân người nhà phát tình trạng khó thở, lơ mơ, lạnh run Bệnh nhân đưa vào bệnh viện để điều trị ngộ độc diazepal C Fomepizol Nguyên tắc ABC thực điều trị ngộ độc cho bệnh nhân gồm có: A Để bệnh nhân nơi thơng thống, dễ thở nước B Kiểm tra SpO, để điều trị trường hợp mức oxy bão hòa máu giảm C Sử dụng than hoạt tính cho bệnh nhân D Câu (A) (B) E Câu (A), (B) (C) Sử dụng than hoạt tính cho bệnh nhân để khử nhiễm đường tiêu hóa cần có lưu ý sau đây: A Thuốc bệnh nhân uống vịng gần B Đường tiêu hóa cần phải nguyên vẹn B Flumazenil D Fluticazol E Fexofenadin Khi sử dụng thuốc đặc hiệu với diazepam, dược sĩ cần lưu ý chứng định thuốc: A Chống định với bệnh nhân có tiền sử động kinh B Chống định với bệnh nhân sử dụng thuốc trầm cảm (ví dụ trầm cảm ba vòng) C Chống định với bệnh nhân bị ngộ độc hân bị ngộ độc 10 tiếng D Câu (A) (B) E Câu (A), (B) (C) Phát biểu định phương pháp lọc máu (chạy thận nhân tạo, thẩm phân phúc mạc) để điều trị ngộ độc: A Khi bệnh nhân bị suy quan thải trừ tự nhiên B Uống chất độc gây nguy hiểm C Tình trạng lâm sàng xấu dù hồi sức tích cực D Câu (A) (C) E Câu (A) (B) 10 Bệnh nhân K, nam, 78 tuổi bị suy tim tâm thu NYHA III, điều trị diogoxin với liều 0,125 mg x lần/ngày Do mắt kém, bệnh nhân nhìn nhầm thành thuốc bổ, nên uống viên digoxin bị ngộ độc Thuốc giải độc đặc hiệu dùng cho bệnh nhân: A Than hoạt tính cholestiramin để giảm hấp thu thuốc ruột B Lidocain để điều trị loạn nhịp tim có ngộ độc C Digibind (dioxin fab) để gắn kết thuốc D EDTA để giảm calci máu E Câu (A), (B), (C) (D) BÀI 10: XÉT NGHIÊM HUYẾT HỌC Huyết đồ phương pháp khảo sát tế bào máu ngoại vi để: D II III E I, II III Trong cơng thức bạch cầu bình thường, loại bạch cầu sau chiếm tỷ lệ nhiều nhất? A Bạch cầu mono B Bạch cầu lympho C Bạch cầu trung tính D Bạch cầu ưa acid E Bạch cầu ưa base Trong trường hợp dị ứng, thường thấy loại bạch cầu sau tăng cao A Bạch cầu mono I Xác định công thức bạch cầu B Bạch cầu lympho II Đánh giá số hồng cầu C Bạch cầu trung tính III Đếm số lượng hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu D Bạch cầu tra base A I B III Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH) tỷ lệ: C I II A Huyết sắc tố/hematocrit D II III B Số lượng hồng cầu/huyết sắc tố E I, II III C Huyết sắc tố/số lượng hồng cầu Xác định công thức bạch cầu xác định tỷ lệ: D Hematocrit/huyết sắc tố I Các loại bạch cầu trung tính, ưa acid, ưa kiềm máu ngoại vi Thể tích trung bình hồng cầu (MCV) cho phép phân biệt thiếu máu II Các loại bạch cầu máu ngoại vi A Nhược sắc, đẳng sắc, ưu sắc III Dòng tế bào lympho tế bào đơn nhân B Do nguyên nhân ngoại vi tuỷ xương A I B II C Hồng cầu nhỏ, hồng cầu trung bình, hồng cầu lớn C I II D Mạn tính cấp tính E Bạch cầu trà acid E Cả câu sai E Cả câu C Thiếu sắt Bệnh nhân nữ 50 tuổi, nhập viện suy tim, phù 2+ Xét nghiệm creatinin huyết 1,3 mg/dL (0,6-1,2) Bệnh nhân định bisoprolol Hãy tính độ thải creatinin bệnh nhân để chọn liều bisoprolol, biết nhập viện bệnh nhân nặng 50 kg, cao 160 cm D Sau cắt bỏ dày A 40,9 mL/phút E Xuất huyết nội tạng B 48,1 mL/phút Số lượng tiểu cầu giảm thường nguyên nhân sau, NGOẠI TRỪ: C 51,7 mL/phút Thiếu máu hồng cầu bình thường gặp trường hợp sau đây: A Thiếu B9 B Thiếu B12 A Suy tủy B Cắt lách D 57,1 mL/phút E Khơng thể ước tính C Dùng thuốc quinidin Xét nghiệm sau giúp đánh giá chức tổng hợp gan? D Dùng thuốc aspirin A ALP E Hội chứng đông máu rải rác mạch B Albumin Thời gian prothrombin kéo dài trường hợp sau, NGOẠI TRỪ: A Giảm fibrinogen B Kém hấp thu vitamin K C Xuất nhiều chất chống đông lưu hành máu D Hemophilia A E Điều trị warfarin C Transaminase (AST, ALT) D Bilirubin E Amoniac Một bệnh nhân 30 tuổi nhập viện đau bụng Các xét nghiệm cho thấy AST 50 U/L (0-40), ALT 70 U/L (0-40), ALP 600 U/L (30-120), bilirubin mg/dL (0,1-1), bilirubin trực tiếp 1,7 mg/dL Tình trạng sau phù hợp với bệnh nhân này? 10 Đối với bệnh nhân sử dụng warfarin, giá trị INR tối ưu là: A Vàng da ứ mật A 0,9-1,3 C Viêm gan siêu vi B 2,0-3,0 D Viêm gan rượu C 2,5-3,5 E Các câu sai D Tùy bệnh nhân Đặc điểm sau với CRP? E Khơng có giá trị BÀI 11:XÉT NGHIỆM SINH HÓA B Viêm gan cấp A Tăng đặc hiệu với vị trí viêm B Tăng bệnh nhiễm siêu vi C Thường dùng để theo dõi tình trạng viêm mạn Acid uric tăng sản xuất trường hợp sau, NGOẠI TRỪ: A Nhịn đói lâu ngày D Có thể dùng để đánh giá nguy biến cố tim mạch B Vảy nến E Các câu sai D Tán huyết Bệnh nhân nữ 30 tuổi bị nhiễm trùng đường tiểu Kết phân tích nước tiểu cho thấy pH = 7,5; bạch cầu (+), nitrit (+) Bệnh nhân có khả cao nhiễm vi khuẩn sau đây? E Bệnh bạch cầu Xét nghiêm đo số lipid máu sau bị ảnh hưởng thời điểm lấy mẫu? A E coli A Cholesterol toàn phần B Proteus B HDL-C C Salmonella C LDL-C D Enterococcus D Triglycerid E Shigella E Các câu Bệnh nhân nhiễm trùng tiểu điều trị Mictasol Bleu (xanh methylen, malva purpurea camphre monobrom) Dược sĩ cần cảnh báo bệnh nhân thay màu sắc nước tiểu nào? 10 Chọn phát biểu xét nghiệm đường huyết A Không màu B Đỏ cam C Vàng sậm D Xanh dương E Đỏ nâu sử dụng thuốc sau gây tăng kali huyết tương? A Enalapril C Nhược giáp A Để đo đường huyết đói xác, bệnh nhân cần nhịn đói 12 B Có thể tầm sốt nguy đái tháo đường thai kỳ dựa vào HbA1c C Đo đường huyết giường thích hợp để theo dõi điều trị bệnh nhân hôn mê hạ đường huyết D Cần đo đường huyết sau ăn để chỉnh liều metformin E Các câu BÀI 12: SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI, CHO CON BÚ B Prednisolon Chọn câu nguyên tắc dùng thuốc cho phụ nữ có thai: C Insulin A Giảm thiểu dùng thuốc D Salbutamol B Thai nhi nhạy cảm ba tháng đầu E Furosemid C Sử dụng liều lượng cao để nhanh chóng có hiệu D Câu (A), (B) E Câu (A), (B) (C) E Xịt salbutamol + prednison (uống) Một thuốc có phân tử lượng cao (MW > 1000) từ mẹ sang do: Đặc điểm sau làm giảm khả qua thai thuốc: A Có khuếch tán thụ động A Khả gắn kết protein thấp C Không qua thai B Trọng lượng phân tử nhỏ 200 Da C Thân nước D Sự di chuyển qua thai khơng đáng kể D Có tính base yếu E Câu (A), (B) E Câu (A), (B) Lê VS, có thai 20 tuần khám bệnh tình trạng trào ngược Cơ sử dụng thuốc kháng acid không cải thiện Thuốc sau sử dụng: 3.Một phụ nữ mang thai 34 tuần bị huyết khối tĩnh mạch sâu cấp Có thể sử dụng thuốc sau để điều trị? A Dabigatran B Hepatin chưa phân đoạn (UFH Unfractionated heparin) B Nhờ protein vận chuyển A Omeprazol 20 mg/ngày B Pantoprazol 40 mg /ngày C Sucralfat g x lần/ngày C Warfarin D Ranitidin 150 mg x lần/ngày D Heparin có trọng lượng phân tử thấp (LMWH - Low molecular weight heparin) E Metoclopramid 10 mg x lần/ngày E Acenocoumarol Bệnh nhân Phạm NV, 24 tuổi bị hen phế quản nhẹ, xịt salbutamol trước mang thai Hiện có thai 13 tuần hen độ (dai dẳng, mức độ nhẹ) Trị liệu sau phù hợp: Nguyễn VA, 26 tuổi, nữ, mang thai 32 tuần nhập viện bong gân mắt cá Hiện đau (đánh giá 7/10, thang VAS) Thuốc sau lựa chọn: A Paracetamol g B Paracetamol g C Codein 15-30 mg cần A Chỉ xịt salbutanol suốt thai kỳ D Glucosamin 500 mg x lần ngày B Xịt salbutamol + cromolyn E Ibuprofen 400 mg x lần/ngày C Thay salbutamol budesonid (liều thấp) Khi thử que phát có thai sau trê kinh ngày, P N nhờ tư vấn lỡ sử dụng levofloxacin, lời khuyên bạn là: D Xịt salbutamol + budesonid (liều thấp) A Phải bỏ thai thuốc có độc tính thai nhi C Nồng độ albumin huyết tương thấp B.Thuốc không ảnh hưởng giai đoạn sớm thai kỳ E Giá trị GFR giảm C Cần xét ghiệm siêu âm thường xuyên để phát bất thường D Nếu thuốc có ảnh hưởng, bào thai không phát E Tất câu sai Một bệnh nhân mang thai 35 tuần nhiễm Streptococcals nhóm B Thuốc sau chọn lựa? (bệnh nhân khơng có tiền sử dị ứng) A Penicilin G B Ampicilin C Clindamycin D Câu (A), (B) E Câu (A), (B) (C) 10.Khuyến cáo sau phù hợp để thuốc ảnh hưởng cho trẻ bú mẹ, NGOẠI TRỪ: D Hàng rào máu não dễ cho chất qua Đặc điểm sau trị liệu tương tự trẻ em người lớn? A Dạng dùng sử dụng hai đối tượng B Sự chuyển hóa thải trừ codein C Khả hấp thu qua da hydrocortisone D Nồng độ kháng sinh huyết cần đạt điều trị nhiễm trùng huyết E Thể tích phân bố gentamicin Ở trẻ sinh non, thuốc sau có sinh khả dụng thấp khác biệt pH dày so với người lớn? A Paracetamol B Amoxicilin C Ampicilin Len D Erythromycin am E Phenobarbital C Chọn thuốc có khả gắn kết protein cao Một bé gái tháng tuổi cần điều trị động kinh với phenytoin (tiêm tĩnh mạch) Bé có chức gan thận bình thường so với tuổi Yếu tố sau liên quan đến tuổi ảnh hướng đến nồng độ phenytoin bé so với người 30 tuổi? D Chọn thuốc an toàn cho trẻ em A Lượng chất béo thể E Chọn thuốc có tính thân dầu cao B Độ thải creatinin A Chọn thuốc có thời gian bán thải (T2) ngăn B Chọn thuốc có sinh khả dụng thấp BÀI 13: SỬ DỤNG THUỐC CHO TRẺ EM Các đặc điểm sau trẻ sơ sinh đúng, NGOẠI TRỪ: A Giảm sản xuất acid dày B Tổng lượng chất béo (so với trọng lượng thể) cao C Albumin huyết D Thời gian làm rỗng dày E Sự co Ước đoán độ thải creatinin bé trai tháng tuổi, nặng 4,5 kg, dài 60 cm có SCr 0,5 mg/dL: A 16 mL/phút/1,73 m2 B 21 mL/phút 71,73 m2 C 39 mL/phút /1,73 m2 A Tác động lên xuơng thay đổi màu D 54 mL/phút /1,73 m2 B Hội chúng Reye E 66 mL/phút /1,73 m2 C Tổn hại sụn Điều sau trẻ sinh non? D Câu (A) (B) A Cân nặng thay đổi liên tục, nên theo dõi hàng ngày 10 Đối với trẻ sơ sinh, việc tiêm bắp hạn chế lý sau: B Cần sử dụng liều (theo cân nặng) tần suất dùng cao người lớn A Cơ bắp nhỏ C Tỷ lệ chất béo phân bố thuốc tan chất béo lớn người lớn C Sự tưới máu chưa hoàn chỉnh D Chức gan thận phát triển hoàn chỉnh sau 24 E Câu (A) (C) E Cần phải đánh giá lượng nước tiểu ngày Aminoglycosid thuốc thân nuớc, điều sau dược động học aminoglycosid trẻ sinh non so với người lớn? A Tăng thải trừ B Tăng thể tích phân bố Vd C Giảm T1/2 D Không thay đổi thải trừ E Tăng chuyển hóa gan Điều sau bình xịt (salbutamol) cho trẻ em: A Chỉ sử dụng trẻ em mười tuổi B Khơng nên sử dụng dễ q liều C Phải dùng buồng đệm (spacer)cho trẻ 10 tuổi D Câu (B) (C) E Câu (A) (C) Khi sử dụng fluoroquinolon cho trẻ em, tác dụng phụ sau xảy ra: E Câu (B) (C) B Da mỏng, nhiều nước D Sức đề kháng CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG Dược lâm sàng khai sinh tại: A Mỹ B Sinrapore C Anh D Pháp Dược lâm sàng thức đưa vào giảng dạy trường Đại học Dược Mỹ năm : A 1961 B 1964 C 1970 D 1979 Dược sĩ chuyên trách làm công tác dược lâm sàng dược sĩ đại học phải đáp ứng ba điều kiện sau: A Được đào tạo liên tục có chứng thực hành dược lâm sàng B Được đào tạo đại học chuyên ngành định hướng dược lâm sàng C Được đào tạo sau đại học chuyên ngành dược lý – dược lâm sàng D Tất Để đạt mục tiêu sử dụng thuốc hợp lí trách nhiệm thuộc về: A Bác sĩ điều trị B Dược sĩ lâm sàng C Người sử dụng thuốc D Cả đối tượng Sử dụng thuốc hợp lý bảo đảm kinh tế là: A Trách nhiệm người dược sĩ lâm sàng B Trách nhiệm nhân viên y tế C Trách nhiệm người thầy thuốc D Mục tiêu Dược lâm sàng 10 11 ... CƯƠNG Dược lâm sàng khai sinh tại: A Mỹ B Sinrapore C Anh D Pháp Dược lâm sàng thức đưa vào giảng dạy trường Đại học Dược Mỹ năm : A 1961 B 1964 C 1970 D 1979 Dược sĩ chuyên trách làm công tác dược. .. công tác dược lâm sàng dược sĩ đại học phải đáp ứng ba điều kiện sau: A Được đào tạo liên tục có chứng thực hành dược lâm sàng B Được đào tạo đại học chuyên ngành định hướng dược lâm sàng C Được... Được đào tạo sau đại học chuyên ngành dược lý – dược lâm sàng D Tất Để đạt mục tiêu sử dụng thuốc hợp lí trách nhiệm thuộc về: A Bác sĩ điều trị B Dược sĩ lâm sàng C Người sử dụng thuốc D Cả đối