BÀI TẬP KÈM ĐÁP ÁN MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG

72 28 0
BÀI TẬP KÈM ĐÁP ÁN MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC TÂY ĐÔSinh viên: Trần Khánh Duy | Lớp: Dược 12B | MSSV: 1752130189Bài tập 2: Trình bày tóm tắt các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam trước năm 1930. Có nhận xét đánh giá.Bài làm1.Tóm tắt Cuối thế kỷ XIX, triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký các Hiệp ước Harmand năm 1883 và Patenôtre năm 1884, đầu hàng Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lược vẫn diễn ra. Phong trào Cần Vương (18851896), do Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động, mở cuộc tiến công trại lính Pháp ở cạnh kinh thành Huế (1885). Việc không thành, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị), hạ chiếu Cần Vương. Sau đó Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương vẫn phát triển, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa: Ba Đình (18811887), Bãi Sậy (18831892) và Hương Khê (18851895), khởi nghĩa nông dân Yên Thế kéo dài đến năm 1913. Đầu thế kỷ XX, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào sự giúp đỡ Nhật Bản, để đánh Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập một nhà nước theo mô hình quân chủ lập hiến của Nhật. Ông lập ra Hội Duy tân (1904), tổ chức phong trào Đông Du (19061908). Chủ trương không thành. Lúc đó Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và thắng lợi (1911). Ông về Trung Quốc lập ra Việt Nam Quang phục Hội (1912) nhưng rồi cũng không thành công. Phan Châu Trinh chủ trương cải cách văn hóa, mở mang, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa trong khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu, nước mạnh, buộc Pháp phải trả độc lập cho Việt Nam. =>Do những hạn chế về lịch sử, về giai cấp, nên Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, cũng như các sĩ phu cấp tiến lãnh đạo phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX không thể tìm được một phương hướng giải quyết chính xác cho cuộc đấu tranh giải phóng của dân tộc, nên chỉ sau một thời kỳ phát triển đã bị kẻ thù dập tắt. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất mặc dù còn nhiều hạn chế về số lượng, về thế lực kinh tế và chính trị, nhưng với tinh thần dân tộc, dân chủ, giai cấp tư sản Việt Nam đã bắt đầu vươn lên vũ đài đấu tranh với thực dân Pháp bằng một số cuộc đấu tranh cụ thể với những hình thức khác nhau. Năm 19191923, Phong trào quốc gia cải lương của bộ phận tư sản và địa chủ lớp trên đã diễn ra bằng việc vận động chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá; chống độc quyền thương cảng Sài Gòn; chống độc quyền khai thác lúa gạo ở Nam Kỳ; đòi thực dân Pháp phải mở rộng các viện dân biểu cho tư sản Việt Nam tham gia. Năm 1923 xuất hiện Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu ở Sài Gòn, tập hợp tư sản và địa chủ lớp trên. Đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do dân chủ để lôi kéo quần chúng. Nhưng khi bị thực dân Pháp đàn áp. Năm 19251926 diễn ra Phong trào yêu nước dân chủ công khai của tiểu tư sản thành thị và tư sản lớp dưới. Lập ra nhiều tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn, Phục Việt (1925), Hưng Nam, Thanh niên cao vọng (1926); thành lập nhiều nhà xuất bản như Nam Đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế); ra nhiều báo chí tiến bộ như Người nhà quê (Le Nhaque), An Nam trẻ (La jeune Annam)... Nhiều phong trào đấu tranh gây tiếng vang khá lớn như đòi thả Phan Bội Châu (1925), lễ truy điệu và để tang Phan Châu Trinh, đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926). Tuy nhiên, càng về sau, cùng sự thay đổi của điều kiện lịch sử, phong trào trên đây ngày càng bị phân hoá mạnh. Năm 19271930 Phong trào cách mạng quốc gia tư sản gắn liền với sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng (25121927). Về tư tưởng, Việt Nam quốc dân Đảng mô phỏng theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn. Về chính trị, Việt Nam quốc dân Đảng chủ trương đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ chế độ vua quan, thành lập dân quyền, nhưng chưa có một đường lối chính trị cụ thể, rõ ràng. Về tổ chức, Việt Nam quốc dân Đảng chủ trương xây dựng các cấp từ Trung ương đến cơ sở, nhưng cũng chưa có một hệ thống tổ chức thống nhất. Ngày 921929, một số đảng viên của Việt Nam Quốc dân Đảng ám sát trùm mộ phu Badanh (Bazin) tại Hà Nội. Thực dân Pháp điên cuồng khủng bố phong trào yêu nước. Việt Nam Quốc dân Đảng bị tổn thất nặng nề nhất. Ngày 921930, khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ, trung tâm là thị xã Yên Bái với cuộc tiến công trại lính Pháp của quân khởi nghĩa. Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra khi chưa có thời cơ, vì thế nó nhanh chóng bị thực dân Pháp dìm trong biển máu. Các lãnh tụ của Việt Nam quốc dân Đảng cùng hàng ngàn chiến sĩ yêu nước bị bắt và bị kết án tử hình. 2.Nhận xét đánh giá Nhìn chung, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đã diễn ra liên tục, sôi nổi, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú, thể hiện ý thức dân tộc, tinh thần chống đế quốc của giai cấp tư sản Việt Nam, nhưng cuối cùng đều thất bại vì giai cấp tư sản Việt Nam rất nhỏ yếu cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc. Mặc dù thất bại nhưng các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân ta, bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, đặc biệt góp phần thúc đẩy những nhà yêu nước, nhất là lớp thanh niên trí thức có khuynh hướng dân chủ tư sản chọn lựa một con đường mới, một giải pháp cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu thế của thời đại và nhu cầu mới của nhân dân Việt Nam.3.Từ khóa Anh – Việt liên quan: •Patriotic movement (n): phong trào yêu nước•Feudatory (n): phong kiến•Bourgeois (n): tư sản•Feudal court (n): triều đình phong kiến•First World War (n): Chiến tranh thế giới thứ nhất•National reform movement (n): Phong trào quốc gia cải lương•Cultural reform (v): cải cách văn hóa•Class (n): giai cấp•Memorial celerbration (n): lễ truy điệu•Sentenced to death (v): kết án tử hình ĐẠI HỌC TÂY ĐÔSinh viên: Trần Khánh Duy | Lớp: Dược 12B | MSSV: 1752130189Bài tập 1: Cương lĩnh chính trị dầu tiên của Đảng ? Ý nghĩa sự ra đời của Đảng ?Bài làmCương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: “Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. Về chính trị: đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông. Về kinh tế: thủ tiêu hết các thứ Quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ. Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ thông giáo dục theo công nông hóa. Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ đại địa chủ và phong kiến; phải làm cho các đoàn thể, thợ thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia. Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo Việt Nam. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng. Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam và hệ tư tưởng Mác Lênin đối với cách mạng Việt Nam. Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là “một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta . Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”. Về quá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát: “Chủ nghĩa Mác Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930”. Thực tế lịch sử cho thấy, trong quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc không chỉ vận dụng sáng tạo mà còn bổ sung, phát triển học thuyết Mác Lênin về Đảng Cộng sản. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại làm nên những thắng lợi vẻ vang. Đồng thời cách mạng Việt Nam cũng góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập, dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.Bài tập 2: Luận cương chính trị tháng 101930 của Đảng ? So sánh với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ? Tháng 41930, sau thời gian học tập ở Liên Xô, Trần Phú được Quốc tế Cộng sản cử về nước hoạt động. Tháng 71930, Trần Phú được bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Từ ngày 14 đến ngày 31101930, Ban Chấp hành Trung ương họp lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì. Hội nghị đã thông qua Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng; thảo luận Luận cương chánh trị của Đảng, Điều lệ Đảng và điều lệ các tổ chức quần chúng. Thực hiện chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Hội nghị quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Nội dung của Luận cương Luận cương chính trị đã phân tích đặc điểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phong kiến và nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương do giai cấp công nhân lãnh đạo. Mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc. Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền: Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ khắng khít với nhau, vì có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được giai cấp địa chủ, để tiến hành cách mạng thổ địa thắng lợi, và có phá tan được chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa. Về lực lượng cách mạng: Giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cách mạng tư sản dân quyền, vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Dân cày là lực lượng đông đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng. Tư sản thương nghiệp thì đứng về phe đế quốc và địa chủ chống lại cách mạng, còn tư sản công nghiệp thì đứng về phía quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc. Chỉ có các phần tử lao khổ ở đô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp thì mới đi theo cách mạng mà thôi. Về phương pháp cách mạng: Để đạt được mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ để quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông thì phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “võ trang bạo động”. Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thế giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới. Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng. Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng. So sánh sự giống và khác nhauGiống nhau:Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (321930) và luận cương chính trị (101930) có những điểm giống nhau sau:1) Cả 2 văn kiện đều xác định được tích chất của cách mạng VIỆT NAM(Đông Dương) là : Cách mạng tư sản dân quyền và CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, đây là 2 nhiệm vụ CÁCH MẠNG nối tiếp nhau không có bức tường ngăn cách.2) Đều xác định mục tiêu của CNVN(ĐD) là độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.3) Khẳng định lực lượng lãnh đạo Cách mạng Việt Nam là đảng cộng sản , đảng lấy chủ nghĩa MacLenin làm nền tảng mà đội quân tiên phong là giai cấp công nhân.4) Khẳng định CÁCH MẠNG VIỆT NAM (đd) là 1 bộ phận khăng khít của CÁCH MẠNG THẾ GIỚI, giai cấp vô sản VIỆT NAM phải đoàn kết với VÔ SẢN THẾ GIỚI nhất là vô sản Pháp.5) Xác định vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân.Như vậy sở dĩ có sự giông nhau đó là do cả 2 văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩa Mac lenin và cách mạng vô sản chịu ảnh hưởng của CÁCH MẠNG tháng 10 Nga.Khác nhau:Tuy cả 2 căn kiện trên có những điểm giống nhau nhưng vẫn có nhiều điểm khác nhau cơ bản: Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lối của CÁCH MẠNG VIỆT NAM còn Luận cương rộng hơn(Đông Dương) cụ thể :1)Xác định kẻ thù nhiệm vụ, mục tiêu của CÁCH MẠNG:_Trong cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ của CÁCH MẠNG VIỆT NAM là đánh đổ đế quốc và bọn phong kiến tư sản ,tay sai phản cách mạng (nhiệm vụ dân tộc và dân chủ). Nhiệm vụ dân tộc được coi là nhiệm vụ hàng đầu của CÁCH MẠNG. Như vậy mục tiêu của cưong lĩnh xác định: làm cho VIỆT NAM hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, dân chủ, bình đẳng, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, thành lập chính phủ công nông binh và tổ chức cho quan đội công nông, thi hành chính sách tự do dân chủ bình đẳng còn trong Luận cương chính trị thì xác định: đánh đổ phong kiến đế quốc để làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Đưa lại ruộng đất cho dân cày, nhiệm vụ dân chủ và dân tộc được tiến hành cùng 1 lúc có quan hệ khăng khít với nhau. Việc xác định nhiệm vụ như vậy của Luận cương đã đáp ứng những yêu cầu khácg quan đồng thời giải quyết 2 mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VIỆT NAM lúc đó là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đang ngày càng sâu sắc. Tuy nhiên luận cương chưa xác định được kẻ thù, nhiệm vụ hàng đầu ở 1 nước thuộc địa nửa phong kiến. Như vậy Mục tiêu của luận cương hướng tới giải quyết đựợc quyền lợi của giai cấp công nhân VIỆT NAM chứ không phải là toàn bộ giai cấp trong xã hội._Lực lượng CÁCH MẠNG: trong CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ xác định lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân cà nông dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoàn kết với TIỂU TƯ SẢN, lợi dụng hoặc trung lập Phú nông trung tiểu địa chủ, TSDT chưa ra mặt phản cách mạng, Như vậy ngoài việc xác định lực lượng nòng cốt của cách mạng là giai cấp công nhân thì cương lĩnh cũng phát huy được sức mạnh của cả khối đoàn kết dân tộc, hướng vào nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc còn trong luận cương thì xác định động lực của CÁCH MẠNG là CNND, chưa phát huy được khối đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh của Tư sản, TIỂU TƯ SẢN, trung tiểu địa chủ.>>>>tóm lại LC đã thể hiện là 1 văn kiện tiếp thu được những quan điểm chủ yếu của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt xác định được nhiệm vụ nòng cốt của CÁCH MẠNG. Tuy nhiên luận cương cũng có những mặt hạn chế nhất định: sử sụng 1 cách dập khuân máy móc chủ nghĩa Maclenin vào CÁCH MẠNG VIỆT NAM, còn quá nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, đánh giá không đúng khả năng cách mạng của TIỂU TƯ SẢN, TƯ SẢN, đại chủ yêu nước, chưa xác định nhiệm vụ hành đầu của 1 nước thuộc địa nửa phong kiến là GIẢI PHÓNG DÂN TỘC. Còn cương lĩnh tuy còn sơ lược vắn tắt nhưng nhưng nó đã vạch ra phương hướng cơ bản của CÁCH MẠNG nước ta, phát triển từ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC>>CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. Cương lĩnh thể hiện sự vận dụng đúng đắn sáng tạo nhạy bén chủ nghĩa Maclenin vào hoàn cảnh cụ thể của VIỆT NAM, kết hợp nhuần nhuyễn CHỦ NGHĨA yêu nước và CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ VÔ SẢN, giữa tư tưởng của CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN và thực tiễn CÁCH MẠNG VIỆT NAM nó thể hiện sự thấm nhuần giữa quảng đại giai cấp trong cách mạng. Hạn chế của luận cương chính trị nói ngắn gọn là :Không nhấn mạnh được nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.Không đề ra được 1 chiến lược liên minh giữa dân tộc và giai cấp rộng rãi.Chưa đánh giá đúng mức vai trò cách mạng của gc tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực của bộ phận tư sản dân tộc.Chưa nhận thấy được khả năng phân hoá và lôi kéo 1 bộ phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc.Bài tập 3: Quá trình phát triển đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng trong thời kì đấu tranh giành chính quyền (19301945)1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảnga. Tình hình thế giới và trong nướcChiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ: Ngày 191939, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, trong đó Pháp là nước tham chiến. Chính phủ Pháp thi hành một loạt các biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng thuộc địa. Tháng 61940, Đức tấn công Pháp và Chính phủ Pháp đã đầu hàng. Ngày 2261941, quân phát xít Đức tấn công Liên Xô. Từ khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành cuộc chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng phát xít do Đức cầm đầu.Tình hình trong nước: Ở Đông Dương, thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất phản động: thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân ta, tập trung lực lượng đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” tăng cường vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh, bắt lính sang Pháp làm bia đỡ đạn. Lợi dụng sự thất thủ của Pháp ở Đông Dương, tháng 91940 Nhật Bản cho quân xâm lược Đông Dương, Pháp nhanh chóng đầu hàng và dâng Đông Dương cho Nhật. Đời sống của nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với Pháp, Nhật và tay sai phản động ngày càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.b) Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lượcThể hiện qua:+ Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (111939)+ Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (111940)+ Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (51941) quan trọng nhất Trên cơ sở nhận định khả năng diễn biến của Chiến tranh thế giới lần thứ hai và căn cứ vào tình hình cụ thể ở trong nước, BCH Trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau: Một là, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Tạm gác khẩu hiểu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiều “tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo” chia lại ruộng đất cho công bằng, giảm tô, giảm tức. Hai là, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương Ở Việt Nam, Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) thu hút mọi người dân yêu nước không phân biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên nhau đặng cứu Tổ quốc, cứu giống nòi. Ba là, quyết định phải xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa vũ trang, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại. Để khởi nghĩa vũ trang đi đến thắng lợi cần phải phát triển lực lượng cách mạng, tiến hành xây dựng căn cứ địa cách mạng. Hội nghị cũng chú trọng công tác đào tạo cán bộ, nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh công tác vận động quần chúng.4.Từ khóa Anh – Việt liên quan: •Political platform (n): Cương lĩnh chính trị •Civil rights bourgeois (n): Tư sản dân quyền•Imperialism (n): Đế quốc chủ nghĩa•Great landlord (n): Đại địa chủ •Political thesis (n): Luận cương chính trị•Suppress (v): Đàn áp•Committee for Ethnic Minorities (n): Uỷ ban dân tộc•Partial uprising (n): khởi nghĩa từng phần•Matrix (n): mặt trận•Wartime policy (v): chính sách thời chiến ĐẠI HỌC TÂY ĐÔSinh viên: Trần Khánh Duy | Lớp: Dược 12B | MSSV: 1752130189Bài tập 1: Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng Tháng 8, 1945. Chủ trương kháng chiến, kháng quốc của Đảng. Kết quả thực hiện ?Bài tập 2: Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược?Bài tập 3: Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 19541975?Bài tập 4: Đường lối kháng chiến kiến quốc 19461954Bài tập 5: Đường lối chống mĩ cứu nước của Đảng 19541975Bài tập 6:Hoàn cảnh ra đời, sự hình thành, nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử của Đường lối cách mạng miền Nam 19541964Bài làmBài tập 1: Hoàn cảnh•Thuận lợi:– Với thắng lợi của cách mạng Tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà ra đời, Đảng ta đã trở thành Đảng lãnh đạo chính quyền trong cả nước.– Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất chống ngoại xâm. Truyền thống đó càng được phát huy khi nhân dân ta đã thực sự trở thành người làm chủ đất nước, thực sự được hưởng thành quả do cách mạng đem lại, nên có quyết tâm cao độ trong việc xây dựng và bảo vệ chế độ mới.– Sau chiến tranh thế giới thứ II, chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống thế giới, phong trào giải phóng dân tộc phát triển trở thành một dòng thác cách mạng; phong trào dân chủ và hoà bình cũng đang vươn lên mạnh mẽ. Về cơ bản và lâu dài thì tình hình ấy có lợi cho cách mạng Việt Nam.•Khó khăn:– Chính quyền Nhà nước vừa ra đời còn non trẻ chưa được củng cố vững chắc. Lực lượng vũ trang cách mạng đang trong thời kỳ hình thành, các công cụ bạo lực khác chưa được xây dựng.– Nền kinh tế nước ta bị kiệt quệ sau nhiều năm chiến tranh.Tài chính, kho bạc chỉ còn 1,2 triệu đồng Đông Dương (một nửa rách nát), ngân hàng Đông Dương vẫn đang nằm trong tay tư bản Pháp. Bên cạnh đó, bọn Tưởng Giới Thạch mang tiền quan kim và quốc tệ sang tiêu ở Việt Nam gây rối loạn thị trường.– Văn hoá: 95% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội mà chế độ cũ để lại còn nặng nề.– Chính trị:+ Ở miền Bắc (từ vĩ tuyến 16 Đà Nẵng trở ra): Gần 20 vạn quân Tưởng lũ lượt vào miền Bắc. Sau lưng chúng là bọn Việt Quốc, Việt Cách với âm mưu thủ tiêu chính quyền cách mạng, đưa bọn tay sai lập chính quyền bù nhìn và thực hiện chính sách cứơp bóc nhân dân Việt Nam.+ Ở Miền Nam (từ vĩ tuyến 16 trở vào): Trên một vạn quân Anh cũng mượn tiếng là vào tước vũ khí của Nhật, nhưng kỳ thực là chúng mở đường cho thực dân Pháp cướp lại nước ta. Ngày 2391945 dưới sự yểm trở của 2 sư đoàn thiết giáp Anh, Pháp đã nổ súng tấn công Sài Gòn, chính thức xâm lược nước ta lần thứ 2.Trên đất nước ta lúc này còn có khoảng 6 vạn quân Nhật đang chờ lệnh giải giáp nhưng một số quân Nhật đã thực hiện lệnh của quân Anh, cầm súng với quân Anh, dọn đường cho quân Pháp mở rộng vùng chiếm đóng ở miền Nam. Chưa bao giờ, cùng một lúc cách mạng Việt Nam phải đối phó với nhiều kẻ thù như thời điểm này. Chúng có thể mâu thuẫn với nhau về lợi ích kinh tế nhưng đều thống nhất với nhau trong âm mưu chống cộng sản, thủ tiêu chính quyền cách mạng, xoá bỏ thành quả mà cuộc CMT8 vừa giành được.Nội dung đường lối “Kháng chiến kiến quốc+ Về chỉ đạo chiến lược: Đảng xác định mục tiêu của cách mạng Việt Nam lúc này vẫn là dân tộc giải phóng, khẩu hiệu lúc này là Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết, nhưng không phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập.+ Về xác định kẻ thù: Phân tích âm mưu của các đế quốc đối với Đông Dương, Ban chấp hành trung ương nêu rõ: Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng. Vì vậy phải lập mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược; mở rộng mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân, thống nhất mặt trận Việt MinhLào chống Pháp xâm lược; kiên quyết giành độc lập tự do hạnh phúc dân tộc vv.......+ Về phương hướng nhiệm vụ: Đảng nêu lên bốn nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách cần khẩn trương thực hiện là:1. Củng cố chính quyền cách mạng.2. Chống thực dân Pháp xâm lược.3. Bài trừ nội phản.4. Cải thiện đời sống nhân dân.+ Những biện pháp cụ thể để thực hiện những nhiệm vụ trên: Xúc tiến bầu cử Quốc hội, thành lập chính phủ chính thức, lập hiến pháp, củng cố chính quyền nhân dân; động viên lực lượng toàn dân, kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài; kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu Hoa Việt thân thiện đối với quân đội Tưởng Giới Thạch và Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế đối với Pháp.Tóm lại: Những chủ trương trên đây của Ban chấp hành trung ương Đảng được nêu trong bản chỉ thị Kháng chiến kiến quốc ra ngày 25111945 đã giải quyết kịp thời những vấn đề quan trọng về chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng trong tình thế mới vô cùng phức tạp và khó khăn của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới khai sinh. Kháng chiến và kiến quốc là tư tưởng chiến lược của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, quyết tâm đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp, bảo vệ và xây dựng chế độ mới.Kết quả+ Về chính trị xã hội: Đã xây dựng được nền móng cho một chế độ dân chủ nhân dân với đầy đủ các yếu tố cấu thành cần thiết. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được thành lập thông qua phổ thông bầu cử. Hiến pháp dân chủ nhân dân được quốc hội thông qua và ban hành. Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến làng, xã và các cơ quan tư pháp, toà án, các công cụ chuyên chính như vệ quốc đoàn, Công an nhân dân được thiết lập và tăng cường. Các đoàn thể nhân dân như mặt trận Việt Minh, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam, Tổng Công đoàn Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam được xây dựng và mở rộng. Đảng dân chủ Việt Nam, Đảng xã hội Việt Nam được thành lập.+ Về kinh tế, văn hoá: Đã phát động phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xoá bỏ các thứ thuế vô lý của chế độ cũ, ra sắc lệnh giảm tô 25%, xây dựng ngân quỹ quốc gia. Các lĩnh vực sản xuất được hồi phục. Cuối năm 1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi, năm 1946 đời sống nhân dân được ổn định và có cải thiện.Tháng 111946, giấy bạc Cụ Hồ được phát hành. Đã mở lại các trường lớp và tổ chức khai giảng năm học mới. Cuộc vận động toàn dân xây dựng nền văn hoá mới đã bước đầu xoá bỏ được nhiều tệ nạn xã hội và tập tục lạc hậu. Phong trào diệt dốt, bình dân học vụ được thực hiện sôi nổi. Cuối năm 1946 cả nước đã có thêm 2,5 triệu người biết đọc, biết viết. + Về bảo vệ chính quyền cách mạng: Ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn và mở rộng phạm vi chiếm đóng ra các tỉnh Nam bộ, Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến và phát động phong trào Nam tiến chi viện Nam bộ, ngăn không cho quân Pháp đánh ra Trung Bộ. ở miền Bắc, bằng chủ trương lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, Đảng và Chính phủ ta đã thực hiện sách lược nhân nhượng với quân đội Tưởng và tay sai của chúng để giữ vững chính quyền, tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam. Khi Pháp Tưởng ký Hiệp ước Trùng Khánh (2821946), thoả thuận mua bán quyền lợi với nhau, cho Pháp kéo quân ra miền Bắc, Đảng lại mau lẹ chỉ đạo chọn giải pháp hoà hoãn, dàn xếp với Pháp để buộc quân Tưởng phải rút về nước.Bài tập 2: Kết quả•Về chính trị: Đảng ra hoạt động công khai đã có điều kiện kiện toàn tổ chức, tăng cường sự lãnh đạo đối với cuộc kháng chiến. Bộ máy chính quyền được củng cố từ Trung ương đến cơ sở. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) được thành lập. Khối đại đoàn kết toàn dần phát triển lên một bước mới. Chính sách ruộng đất được triển khai, từng bước thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng.•Về quân sự: Đến cuối năm 1952, lực lượng chủ lực đã có sáu đại đoàn bộ binh, một đại đoàn công binh pháo binh. Thắng lợi của các chiến dịch Trung du, Đường 13, Hà Nam Ninh, Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào, v.v. đã tiêu diệt được nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng đất đai và dân cư, mở rộng vùng giải phóng của Việt Nam và giúp đỡ cách mạng Lào, V.V.. Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 751954 được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công hiển hách, báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân.•Về ngoại giao: Với phương châm kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao, khi biết tin Pháp có ý định đàm phán, thương lượng với ta, ngày 27121953, Ban Bí thư ra Thông tư nêu rõ: lập trường của nhân dân Việt Nam là kiên quyết kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng. Song nhân dân và Chính phủ ta cũng tán thành thương lượng nhằm mục đích giải quyết hòa bình vấn để Việt Nam. Ngày 85 1954, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh Đông Dương chính thức khai mạc tại Giơnevơ (Thụy Sĩ). Ngày 2171954, các văn bản của Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương, được ký kết, cuộc khang chiến chổng thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta kết thúc thắng lợi.Ý nghĩa:•Đối với nước ta, việc đề ra và thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao, buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương; làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương; giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam; tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.•Đối với quốc tế, thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới; mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới; cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp.Nguyên nhân thắng lợi: Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn đã huy động được sức mạnh toàn dân đánh giặc; có sự đoàn kết chiến đấu của toàn dân tập hợp trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi Mặt trận Liên Việt, được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công nông và trí thức vững chắc. Có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân do Đảng ta trực tiếp lãnh đạo ngày càng vững mạnh, chiến đấu dũng cảm, mưu lược, tài trí, là lực lượng quyết định tiêu diệt địch trên chiến trường, đè bẹp ý chí xâm lược của địch, giải phóng đất đai của Tổ quốc. Có chính quyền dân chủ nhân dân, của dân, do dân và vì dân được giữ vững, củng cố và lớn mạnh, làm công cụ sắc bén tổ chức toàn dân kháng chiến và xây dựng chế độ mới. Có sự liên minh đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia cùng chống một kẻ thù chung; đồng thời có sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của Trung Quốc, Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa, các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ Pháp.Bài tập 3: Kết quả:Ở miền Bắc, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, sau 21 năm nỗ lực phấn đấu, công cuộc xây đựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được những thành tựu đáng tự hào. Một chế độ xã hội mới, chế độ xã hội chủ nghĩa bước đầu được hình thành. Dù chiến tranh ác liệt, bị tổn thất nặng nề về vật chất, thiệt hại lớn về người, song không có nạn đói, dịch bệnh và sự rối loạn xã hội. Văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục không những được duy trì mà còn có sự phát triển mạnh. Sản xuất nông nghiệp phát triển, công nghiệp địa phương được tăng cuờng.Quân dân miền Bắc đã đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quổc Mỹ, điển hình là chiến thắng lịch sử của trận Điện Biên Phủ trên không trên bầu trời Hà Nội cuối năm 1972. Miền Bắc không chỉ chia lửa với các chiến trường mà còn hoàn thành xuất sắc vai trò là căn cứ địa của cách mạng cả nước và làm nhiệm vụ hậu phương lớn đối với chiến trường miền Nam.Ở miền Nam, với sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Đảng, quân dân ta đã vượt lên mọi gian khổ hy sinh, bền bỉ và anh dũng chiến đấu, lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ. Trong giai đoạn 19541960, ta đã đánh bại Chiến tranh đơn phương của Mỹ ngụy, đưa cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công; giai đoạn 1961 1965 đã giữ vững và phát triển thế tiến công, đánh bại chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mỹ; giai đoạn 1965 1968 đã đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ của Mỹ và chư hầu, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Pari; giai đoạn 19691975 lã đánh bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mỹ và tay sai mà đỉnh cao là Đại thắng Mùa Xuân 1975 với chiến dịch Hồ Chi Minh lịch sử, đập tan toàn bộ chính quyền địch, buộc chúng phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, giải phóng hoàn toàn miền Nam.Ý nghĩa lịch sử:•Ý nghĩa lịch sử đối với nước ta là đã kết thúc thắng lợi 21 năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược (tính từ năm 1945), 30 năm chiến tranh cách mạng (tính từ năm 1945), 117 năm chống đế quốc thực dân phương Tây (tính từ năm 1858), quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, giải phóng miền Nam, đưa lại độc lập,. thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước; hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc ta, kỷ nguyên cả nước hòa bình, thống nhất, cùng chung một nhiệm vụ chiến lược, đi lên chủ nghĩa xã hội; tăng thêm sức mạnh vật chất, tình thần, thế và lực cho cách mạng và dân tộc Việt Nam, để lại niềm tự hào sâu sắc và những kinh nghiệm quý cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước giai đoạn sau; góp phần quan trọng vào việc nâng cao uy tín của Đảng và dân tộc Việt Nam trên trường quốc tế.•Ý nghĩa đổi với cách mạng thế giới là đã đập tan cuộc phản kích lớn nhất của chủ nghĩa đế quốc vào chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bảo vệ vững chắc tiền đồn phía Đông Nam Á của chủ nghĩa xã hội; làm phả sản các chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, gây tổn thất to lớn và tác động sâu sắc đến nội tình nước Mỹ trước mắt và lâu dài; góp phần làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ một phòng tuyến quan trọng của chúng ở khu vực Đông Nam Á, mở ra sự sụp đổ không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vì mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ, tự do và hòa bình phát triển của nhân dân thế giới.Nguyên nhân thắng lợi: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, người đại biểu trung thành cho những lợi ích sống còn của cả dân tộc Việt Nam, một Đảng có đường lối chính trị, đường lối quân sự độc lập, tự chủ, sáng tạo. Cuộc chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh của nhân dân và quân đội cả nước, đặc biệt là của cán bộ, chiến sĩ và hàng chục triệu đồng bảo yêu nước ở miền Nam ngày đêm đối mặt với quân thù, xứng đáng với danh hiệu Thành đồng Tổ quốc. Công cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa của đồng bào và chiến sĩ miền Bắc, một hậu phương vừa chiến đấu vừa xây đựng, hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ của hậu phương lớn, hết lòng hết sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia và sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa anh em; sự ủng hộ nhiệt tình của Chính phủ và nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ.Bài học kinh nghiệm:Một là, đề ra và thực hiện đường lối nâng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động sức mạnh toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ. Đường lối đó thể hiện ý chí và nguyện vọng thiết tha của nhân dân miền Bắc, nhân dân miền Nam và của cả dân tộc Việt Nam, phù hợp với các trào lưu của cách mạng thế giới nên đã động viên đến mức cao nhất lực lượng của toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh tiền tuyến lớn với hậu phương lớn, kết hợp sức mạnh của nhân dân ta với sức mạnh của thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến đấu và chiến thắng giặc Mỹ xâm lược.Hai là, tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc, kiên định tư tưởng chiến lược tiến công, quyết đánh và quyết thắng đế quốc Mỹ xâm lược. Tư tưởng đó là một nhân tố hết sức quan trọng để hoạch định đúng đắn đường lối, chủ trương biện pháp đánh Mỹ, nhân tố đưa cuộc chiến đấu của dân tộc ta đi tới thắng lợi.Ba là, thực hiện chiến tranh nhân dân, tìm ra biện pháp chiến đấu đúng đắn, sáng tạo. Để chống lại kẻ địch xâm lược hùng mạnh, phải thực hiện chiến tranh nhân dân. Đồng thời phải chú trọng tổng kết thực tiễn để tìm ra phương pháp đấu tranh, phương pháp chiến đấu đúng đắn, linh hoạt, sáng tạo.Bốn là, trên cơ sở đường lối, chủ trương chiến lược chung đúng đắn phải có công tác tổ chức thực hiện giỏi, năng động, sáng tạo của các cấp bộ đảng trong quân đội, của các ngành, các địa phương, thực hiện phương châm giành thắng lợi từng bước để đi đến thắng lợi hoàn toàn.Năm là, phải hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng ở cả hậu phương và tiền tuyến; phải thực hiện liên minh ba nước Đông Dương và tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ ngày càng to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa, của nhân dân và chính phủ các nước yêu chuộng hòa bình, công lý trên thế giới.Bài tập 4:Hoàn cảnh lịch sử Thuận lợi: + Ta chiến đấu để bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc và đánh địch trên đất nước mình nên ta có chính nghĩa, có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Ta cũng có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt nên về lâu dài ta sẽ có khả năng đánh thắng quân xâm lược. Trong khi đó, thực dân Pháp có nhiều khó khăn về chính trị, kinh tế, quân sự ở trong nước và tại Đông Dương không dễ khắc phục được ngay. Khó khăn: + Tương quan lực lượng quân sự yếu hơn địch. Ta bị bao vây 4 phía, chưa được nước nào công nhận, giúp đỡ. Còn quân Pháp lại có vũ khí tối tân, đã chiếm đóng được 2 nước Lào, Campuchia và một số nơi ở Nam Bộ Việt Nam, có quân đội đứng chân trong các thành thị lớn ở miền Bắc.b) Quá trình hình thành và nội dung đường lối Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính (19461950):Mục đích kháng chiến: Kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng tháng Tám, “đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thống nhất và độc lập”.Tính chất kháng chiến:Đó là cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.Chính sách kháng chiến:“Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp. Đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình. Đoàn kết chặt chẽ toàn dân. Thực hiện toàn dân kháng chiến… Phải tự cấp, tự túc về mọi mặt”.Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: “Đoàn kết toàn dân, thực hiện quân, chính, dân nhất trí… Động viên nhân lực, vật lực, tài lực, thực hiện toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trường kỳ kháng chiến. Giành quyền độc lập, bảo tòan lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc. Củng cố chế độ cộng hòa dân chủ… Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc…”.Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính. Phát triển đường lối

ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Sinh viên: Trần Khánh Duy | Lớp: Dược 12B | MSSV: 1752130189 Bài tập 2: Trình bày tóm tắt phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản Việt Nam trước năm 1930 Có nhận xét đánh giá Bài làm Tóm tắt Cuối kỷ XIX, triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký Hiệp ước Harmand năm 1883 Patenôtre năm 1884, đầu hàng Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lược diễn Phong trào Cần Vương (1885-1896), Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết phát động, mở tiến cơng trại lính Pháp cạnh kinh thành Huế (1885) Việc không thành, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị), hạ chiếu Cần Vương Sau Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương phát triển, tiêu biểu khởi nghĩa: Ba Đình (1881-1887), Bãi Sậy (1883-1892) Hương Khê (1885-1895), khởi nghĩa nông dân Yên Thế kéo dài đến năm 1913 Đầu kỷ XX, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào giúp đỡ Nhật Bản, để đánh Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập nhà nước theo mơ hình qn chủ lập hiến Nhật Ông lập Hội Duy tân (1904), tổ chức phong trào Đông Du (1906-1908) Chủ trương không thành Lúc Cách mạng Tân Hợi bùng nổ thắng lợi (1911) Ông Trung Quốc lập Việt Nam Quang phục Hội (1912) không thành công Phan Châu Trinh chủ trương cải cách văn hóa, mở mang, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng tư chủ nghĩa khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu, nước mạnh, buộc Pháp phải trả độc lập cho Việt Nam =>Do hạn chế lịch sử, giai cấp, nên Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, sĩ phu cấp tiến lãnh đạo phong trào yêu nước đầu kỷ XX tìm phương hướng giải xác cho đấu tranh giải phóng dân tộc, nên sau thời kỳ phát triển bị kẻ thù dập tắt Sau Chiến tranh giới thứ nhiều hạn chế số lượng, lực kinh tế trị, với tinh thần dân tộc, dân chủ, giai cấp tư sản Việt Nam bắt đầu vươn lên vũ đài đấu tranh với thực dân Pháp số đấu tranh cụ thể với hình thức khác - Năm 1919-1923, Phong trào quốc gia cải lương phận tư sản địa chủ lớp diễn việc vận động chấn hưng nội hoá trừ ngoại hố; chống độc quyền thương cảng Sài Gịn; chống độc quyền khai thác lúa gạo Nam Kỳ; đòi thực dân Pháp phải mở rộng viện dân biểu cho tư sản Việt Nam tham gia Năm 1923 xuất Đảng Lập hiến Bùi Quang Chiêu Sài Gòn, tập hợp tư sản địa chủ lớp Đưa số hiệu đòi tự dân chủ để lôi kéo quần chúng Nhưng bị thực dân Pháp đàn áp - Năm 1925-1926 diễn Phong trào yêu nước dân chủ công khai tiểu tư sản thành thị tư sản lớp Lập nhiều tổ chức trị như: Việt Nam Nghĩa đồn, Phục Việt (1925), Hưng Nam, Thanh niên cao vọng (1926); thành lập nhiều nhà xuất Nam Đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế); nhiều báo chí tiến Người nhà quê (Le Nhaque), An Nam trẻ (La jeune Annam) Nhiều phong trào đấu tranh gây tiếng vang lớn đòi thả Phan Bội Châu (1925), lễ truy điệu để tang Phan Châu Trinh, đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926) Tuy nhiên, sau, thay đổi điều kiện lịch sử, phong trào ngày bị phân hoá mạnh - Năm 1927-1930 Phong trào cách mạng quốc gia tư sản gắn liền với đời hoạt động Việt Nam Quốc dân Đảng (25-12-1927) Về tư tưởng, Việt Nam quốc dân Đảng mô theo chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn Về trị, Việt Nam quốc dân Đảng chủ trương đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ chế độ vua quan, thành lập dân quyền, chưa có đường lối trị cụ thể, rõ ràng Về tổ chức, Việt Nam quốc dân Đảng chủ trương xây dựng cấp từ Trung ương đến sở, chưa có hệ thống tổ chức thống Ngày 9-2-1929, số đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng ám sát trùm mộ phu Badanh (Bazin) Hà Nội Thực dân Pháp điên cuồng khủng bố phong trào yêu nước Việt Nam Quốc dân Đảng bị tổn thất nặng nề Ngày 9-2-1930, khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ, trung tâm thị xã Yên Bái với tiến công trại lính Pháp quân khởi nghĩa Khởi nghĩa Yên Bái nổ chưa có thời cơ, nhanh chóng bị thực dân Pháp dìm biển máu Các lãnh tụ Việt Nam quốc dân Đảng hàng ngàn chiến sĩ yêu nước bị bắt bị kết án tử hình Nhận xét đánh giá Nhìn chung, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam diễn liên tục, sôi nổi, lôi đông đảo quần chúng tham gia với hình thức đấu tranh phong phú, thể ý thức dân tộc, tinh thần chống đế quốc giai cấp tư sản Việt Nam, cuối thất bại giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu kinh tế trị nên không đủ sức giương cao cờ lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc Mặc dù thất bại phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước nhân dân ta, bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, đặc biệt góp phần thúc đẩy nhà yêu nước, lớp niên trí thức có khuynh hướng dân chủ tư sản chọn lựa đường mới, giải pháp cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu thời đại nhu cầu nhân dân Việt Nam Từ khóa Anh – Việt liên quan:  Patriotic movement (n): phong trào yêu nước  Feudatory (n): phong kiến  Bourgeois (n): tư sản  Feudal court (n): triều đình phong kiến  First World War (n): Chiến tranh giới thứ  National reform movement (n): Phong trào quốc gia cải lương  Cultural reform (v): cải cách văn hóa  Class (n): giai cấp  Memorial celerbration (n): lễ truy điệu  Sentenced to death (v): kết án tử hình ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Sinh viên: Trần Khánh Duy | Lớp: Dược 12B | MSSV: 1752130189 Bài tập 1: Cương lĩnh trị dầu tiên Đảng ? Ý nghĩa đời Đảng ? Bài làm Cương lĩnh trị Đảng - Phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam là: “Tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” - Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng Về trị: đánh đổ đế quốc Pháp bọn phong kiến; làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; lập phủ cơng nơng binh, tổ chức qn đội công nông Về kinh tế: thủ tiêu hết thứ Quốc trái; tịch thu toàn sản nghiệp lớn tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho phủ cơng nơng binh quản lý; tịch thu tồn ruộng đất bọn đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp nông nghiệp; thi hành luật ngày làm Về văn hóa - xã hội: dân chúng tự tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho đại phận dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ đại địa chủ phong kiến; phải làm cho đoàn thể, thợ thuyền dân cày khỏi quyền lực ảnh hưởng bọn tư quốc gia Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản lực lượng lãnh đạo Việt Nam Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản, phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng Về quan hệ cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới: cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, phải thực hành liên lạc với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới, giai cấp vô sản Pháp Ý nghĩa lịch sử - đời Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp, khẳng định vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân Việt Nam hệ tư tưởng Mác - Lênin cách mạng Việt Nam Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đời “một bước ngoặt vô quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam ta Nó chứng tỏ giai cấp vô sản ta trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng” Về trình đời Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát: “Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân phong trào yêu nước dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930” Thực tế lịch sử cho thấy, trình chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc không vận dụng sáng tạo mà bổ sung, phát triển học thuyết Mác - Lênin Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam đời việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam phận phong trào cách mạng giới, tranh thủ ủng hộ to lớn cách mạng giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại làm nên thắng lợi vẻ vang Đồng thời cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập, dân tộc, dân chủ tiến xã hội Bài tập 2: Luận cương trị tháng 10/1930 Đảng ? So sánh với Cương lĩnh trị Đảng ? Tháng 4/1930, sau thời gian học tập Liên Xô, Trần Phú Quốc tế Cộng sản cử nước hoạt động Tháng 7/1930, Trần Phú bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Từ ngày 14 đến ngày 31/10/1930, Ban Chấp hành Trung ương họp lần thứ Hương Cảng (Trung Quốc) Trần Phú chủ trì Hội nghị thơng qua Nghị tình hình nhiệm vụ cần kíp Đảng; thảo luận Luận cương chánh trị Đảng, Điều lệ Đảng điều lệ tổ chức quần chúng Thực thị Quốc tế Cộng sản, Hội nghị định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương Nội dung Luận cương Luận cương trị phân tích đặc điểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phong kiến nêu lên vấn đề cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương giai cấp công nhân lãnh đạo Mâu thuẫn giai cấp diễn gay gắt bên thợ thuyền, dân cày phần tử lao khổ với bên địa chủ phong kiến tư đế quốc Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền: Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ khắng khít với nhau, có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa phá giai cấp địa chủ, để tiến hành cách mạng thổ địa thắng lợi, có phá tan chế độ phong kiến đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Về lực lượng cách mạng: Giai cấp vô sản vừa động lực cách mạng tư sản dân quyền, vừa giai cấp lãnh đạo cách mạng Dân cày lực lượng đông đảo động lực mạnh cách mạng Tư sản thương nghiệp đứng phe đế quốc địa chủ chống lại cách mạng, cịn tư sản cơng nghiệp đứng phía quốc gia cải lương cách mạng phát triển cao họ theo đế quốc Chỉ có phần tử lao khổ đô thị người bán hàng rong, thợ thủ cơng nhỏ, trí thức thất nghiệp theo cách mạng mà thơi Về phương pháp cách mạng: Để đạt mục tiêu cách mạng đánh đổ để quốc phong kiến, giành quyền tay cơng nơng phải sức chuẩn bị cho quần chúng đường “võ trang bạo động” Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Đông Dương phận cách mạng vơ sản giới, giai cấp vơ sản Đơng Dương phải đồn kết gắn bó với giai cấp vơ sản giới Về vai trị lãnh đạo Đảng: Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản điều kiện cốt yếu cho thắng lợi cách mạng Đảng phải có đường lối trị đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng So sánh giống khác *Giống nhau: Cương lĩnh trị Đảng (3/2/1930) luận cương trị (10/1930) có điểm giống sau: 1) Cả văn kiện xác định tích chất cách mạng VIỆT NAM(Đơng Dương) : Cách mạng tư sản dân quyền CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, nhiệm vụ CÁCH MẠNG nối tiếp khơng có tường ngăn cách 2) Đều xác định mục tiêu CNVN(ĐD) độc lập dân tộc ruộng đất dân cày 3) Khẳng định lực lượng lãnh đạo Cách mạng Việt Nam đảng cộng sản , đảng lấy chủ nghĩa Mac-Lenin làm tảng mà đội quân tiên phong giai cấp công nhân 4) Khẳng định CÁCH MẠNG VIỆT NAM (đd) phận khăng khít CÁCH MẠNG THẾ GIỚI, giai cấp vơ sản VIỆT NAM phải đồn kết với VƠ SẢN THẾ GIỚI vơ sản Pháp 5) Xác định vai trò sức mạnh giai cấp cơng nhân Như có giơng văn kiện thấm nhuần chủ nghĩa Mac- lenin cách mạng vô sản chịu ảnh hưởng CÁCH MẠNG tháng 10 Nga *Khác nhau: Tuy kiện có điểm giống có nhiều điểm khác bản: Cương lĩnh trị xây dựng đường lối CÁCH MẠNG VIỆT NAM cịn Luận cương rộng hơn(Đơng Dương) cụ thể : 1)Xác định kẻ thù & nhiệm vụ, mục tiêu CÁCH MẠNG: _Trong cương lĩnh trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ CÁCH MẠNG VIỆT NAM đánh đổ đế quốc bọn phong kiến tư sản ,tay sai phản cách mạng (nhiệm vụ dân tộc dân chủ) Nhiệm vụ dân tộc coi nhiệm vụ hàng đầu CÁCH MẠNG Như mục tiêu cưong lĩnh xác định: làm cho VIỆT NAM hoàn toàn độc lập, nhân dân tự do, dân chủ, bình đẳng, tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, thành lập phủ cơng nơng binh tổ chức cho quan đội cơng nơng, thi hành sách tự dân chủ bình đẳng cịn Luận cương trị xác định: đánh đổ phong kiến đế quốc để làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập Đưa lại ruộng đất cho dân cày, nhiệm vụ dân chủ dân tộc tiến hành lúc có quan hệ khăng khít với Việc xác định nhiệm vụ Luận cương đáp ứng yêu cầu khácg quan đồng thời giải mâu thuẫn xã hội VIỆT NAM lúc mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp ngày sâu sắc Tuy nhiên luận cương chưa xác định kẻ thù, nhiệm vụ hàng đầu nước thuộc địa nửa phong kiến Như Mục tiêu luận cương hướng tới giải đựợc quyền lợi giai cấp công nhân VIỆT NAM toàn giai cấp xã hội _Lực lượng CÁCH MẠNG: CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ xác định lực lượng cách mạng giai cấp công nhân cà nơng dân bên cạnh phải liên minh đoàn kết với TIỂU TƯ SẢN, lợi dụng trung lập Phú nông trung tiểu địa chủ, TSDT chưa mặt phản cách mạng, Như việc xác định lực lượng nòng cốt cách mạng giai cấp cơng nhân cương lĩnh phát huy sức mạnh khối đoàn kết dân tộc, hướng vào nhiệm vụ hàng đầu giải phóng dân tộc cịn luận cương xác định động lực CÁCH MẠNG CN&ND, chưa phát huy khối đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh Tư sản, TIỂU TƯ SẢN, trung tiểu địa chủ >>>>tóm lại LC thể văn kiện tiếp thu quan điểm chủ yếu cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt xác định nhiệm vụ nòng cốt CÁCH MẠNG Tuy nhiên luận cương có mặt hạn chế định: sử sụng cách dập khuân máy móc chủ nghĩa Maclenin vào CÁCH MẠNG VIỆT NAM, nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, đánh giá không khả cách mạng TIỂU TƯ SẢN, TƯ SẢN, đại chủ yêu nước, chưa xác định nhiệm vụ hành đầu nước thuộc địa nửa phong kiến GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Còn cương lĩnh sơ lược vắn tắt nhưng vạch phương hướng CÁCH MẠNG nước ta, phát triển từ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC>>CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Cương lĩnh thể vận dụng đắn sáng tạo nhạy bén chủ nghĩa Maclenin vào hoàn cảnh cụ thể VIỆT NAM, kết hợp nhuần nhuyễn CHỦ NGHĨA yêu nước CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ VÔ SẢN, tư tưởng CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN thực tiễn CÁCH MẠNG VIỆT NAM thể thấm nhuần quảng đại giai cấp cách mạng Hạn chế luận cương trị nói ngắn gọn : -Khơng nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà nặng đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất -Không đề chiến lược liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi -Chưa đánh giá mức vai trò cách mạng gc tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực phận tư sản dân tộc -Chưa nhận thấy khả phân hố lơi kéo phận địa chủ vừa nhỏ cách mạng giải phóng dân tộc Bài tập 3: Quá trình phát triển đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đảng thời kì đấu tranh giành quyền (1930-1945) Hồn cảnh lịch sử chuyển hướng đạo chiến lược Đảng a Tình hình giới nước Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ: Ngày 1-9-1939, chiến tranh giới thứ II bùng nổ, Pháp nước tham chiến Chính phủ Pháp thi hành loạt biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ nước phong trào cách mạng thuộc địa Tháng 6-1940, Đức công Pháp Chính phủ Pháp đầu hàng Ngày 22-6-1941, quân phát xít Đức cơng Liên Xơ Từ phát xít Đức cơng Liên Xơ, tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành chiến tranh lực lượng dân chủ Liên Xô làm trụ cột với lực lượng phát xít Đức cầm đầu Tình hình nước: Ở Đông Dương, thực dân Pháp thi hành sách thời chiến phản động: thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng nhân dân ta, tập trung lực lượng đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương Thực sách “kinh tế huy” tăng cường vơ vét sức người, sức phục vụ chiến tranh, bắt lính sang Pháp làm bia đỡ đạn Lợi dụng thất thủ Pháp Đông Dương, tháng 9-1940 Nhật Bản cho quân xâm lược Đông Dương, Pháp nhanh chóng đầu hàng dâng Đơng Dương cho Nhật Đời sống nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt trị, bần kinh tế Mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với Pháp, Nhật tay sai phản động ngày trở nên gay gắt hết b) Nội dung chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược Thể qua: + Hội nghị Trung ương lần thứ (11-1939) + Hội nghị Trung ương lần thứ (11-1940) + Hội nghị Trung ương lần thứ (5-1941) - quan trọng Trên sở nhận định khả diễn biến Chiến tranh giới lần thứ hai vào tình hình cụ thể nước, BCH Trung ương định chuyển hướng đạo chiến lược sau: Một là, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Tạm gác hiểu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay hiều “tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo” chia lại ruộng đất cho công bằng, giảm tô, giảm tức Hai là, giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương Ở Việt Nam, Trung ương Đảng định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) thu hút người dân yêu nước không phân biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên đặng cứu Tổ quốc, cứu giống nòi Ba là, định phải xúc tiến công tác khởi nghĩa vũ trang, coi nhiệm vụ trọng tâm Đảng giai đoạn Để khởi nghĩa vũ trang đến thắng lợi cần phải phát triển lực lượng cách mạng, tiến hành xây dựng địa cách mạng Hội nghị trọng công tác đào tạo cán bộ, nâng cao lực tổ chức lãnh đạo Đảng, đẩy mạnh công tác vận động quần chúng Từ khóa Anh – Việt liên quan:  Political platform (n): Cương lĩnh trị  Civil rights bourgeois (n): Tư sản dân quyền  Imperialism (n): Đế quốc chủ nghĩa  Great landlord (n): Đại địa chủ  Political thesis (n): Luận cương trị  Suppress (v): Đàn áp  Committee for Ethnic Minorities (n): Uỷ ban dân tộc  Partial uprising (n): khởi nghĩa phần  Matrix (n): mặt trận  Wartime policy (v): sách thời chiến ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ Sinh viên: Trần Khánh Duy | Lớp: Dược 12B | MSSV: 1752130189 Bài tập 1: Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng Tháng 8, 1945 Chủ trương kháng chiến, kháng quốc Đảng Kết thực ? Bài tập 2: Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược? Bài tập 3: Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975? Bài tập 4: Đường lối kháng chiến kiến quốc 1946-1954 Bài tập 5: Đường lối chống mĩ cứu nước Đảng 1954-1975 Bài tập 6:Hoàn cảnh đời, hình thành, nội dung bản, ý nghĩa lịch sử Đường lối cách mạng miền Nam 1954-1964 Bài làm Bài tập 1: Hoàn cảnh  Thuận lợi: – Với thắng lợi cách mạng Tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà đời, Đảng ta trở thành Đảng lãnh đạo quyền nước – Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất chống ngoại xâm Truyền thống phát huy nhân dân ta thực trở thành người làm chủ đất nước, thực hưởng thành cách mạng đem lại, nên có tâm cao độ việc xây dựng bảo vệ chế độ – Sau chiến tranh giới thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới, phong trào giải phóng dân tộc phát triển trở thành dịng thác cách mạng; phong trào dân chủ hồ bình vươn lên mạnh mẽ Về lâu dài tình hình có lợi cho cách mạng Việt Nam  Khó khăn: – Chính quyền Nhà nước vừa đời non trẻ chưa củng cố vững Lực lượng vũ trang cách mạng thời kỳ hình thành, cơng cụ bạo lực khác chưa xây dựng – Nền kinh tế nước ta bị kiệt quệ sau nhiều năm chiến tranh.Tài chính, kho bạc cịn 1,2 triệu đồng Đơng Dương (một nửa rách nát), ngân hàng Đông Dương nằm tay tư Pháp Bên cạnh đó, bọn Tưởng Giới Thạch mang tiền quan kim quốc tệ sang tiêu Việt Nam gây rối loạn thị trường Đại hội X Đảng (tháng 4-2006) chủ trương phải kêt hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương Chính sách xã hội hạnh phúc người Phương hướng lớn sách xã hội là: Phát huy nhân tố người sở bảo đảm cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bầng xã hội bước sách phát triển; đời sống vật chất với đời sống tinh thần: đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể công xã hội Chính sách xã hội thực sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ Đồng thời quan điểm coi trọng tiêu GDP bình quân đầu người gắn với tiêu phát triển ngưòi (HDI) tiêu phát triển lĩnh vực xã hội b) Chủtrương giải vấn đề xã hội Một là, khuyến khích người dân làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu sách xố đói giảm nghèo Hai là, xây dựng, hồn chỉnh hệ thống sách bảo đảm cung ứng dịch vụ cơng cộng thiết yếu, bình đẳng cho người dân giáo dục đào tạo, tạo việc làm thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng văn hóa thơng tin, thể dục thể thao Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo y tế toàn dân Đa dạng hóa loại hình cứu trợ xã hội , Tiếp tục đổi sách tiền lương, sách phân phối thu nhập Ba là, phát triển hệ thống y tế công hiệu quả, bảo đảm người dân chăm sóc bảo vệ sức khỏe Bốn là, xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ, tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng giống nịi Năm là, thực tốt sách dân số kế hoạch hố gia đình Sáu là, trọng sách ưu đãi xã hội Vận động toàn dân tham gia hoạt động "đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn" lão thành cách mạng, với người có cơng với nước, người hưởng chỉnh sách xã hội Chăm sóc lối sống vật chất tinh thần người già, người già cô dơn không nơi nương tựa Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam, người tàn tật, trẻ mồ côi, lang thang Bảy là, đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng phát triển quy mô gắn với chất lượng hiệu dịch vụ công cộng, nâng cao lực quản lý Nhà nước c) Kết thực đường lối đổi sách xã hội Sau 20 năm đổi sách xã hội, nhận thức vấn đề phát triển xã hội Đảng nhân dân ta có thay đổi: - Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước tập thể, trông chờ viện trợ chuyển sang tính động, chủ động tính tích cực xã hội tất cá tầng lớp dân cư - Từ chỗ đề cao mức lợi ích tập thể cách chung chung, trừu tượng: thi hành chế độ phân phối theo lao động danh nghĩa thực tế bình quân - cào bước chuyển sang thực phân phối chủ yếu theo kết lao dộng hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp nguồn lực khác vào sản xuất - kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội Nhờ công xã hội ngày rõ - Từ chỗ không đặt tầm quan trọng sách xã hội mối quan hệ tương tác với sách kinh tế, đến thống sách kinh tế với sách xã hội - Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn việc giải việc làm chuyển trọng tâm sang thiết lập chế, sách để thành phần kinh tế người lao động tham gia tạo việc làm Từ chỗ khơng chấp nhận có phân hoá giàu - nghèo đến khuyến khích người làm giàu hợp pháp đơi với liên tục xố đói, giảm nghèo, coi việc phận dân cư giàu trước cần thiết cho phát triển Từ chỗ muốn nhanh chóng xây dựng cấu xã hội "thuần nhất" cịn có giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp trí thức đến quan niệm cần thiết xây dựng cộng đồng xã hội đa dạng, giai cấp, tầng lớp dân cư đề có nghĩa vụ quyền lợi đáng, đồn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh Qua 20 năm đổi mới, lĩnh vực phát triển xã hội đạt nhiều thành tựu: - Tính động xã hội khác hẳn thời bao cấp Một xã hội hình thành với người khơng chờ bao cấp, dám nghĩ, dám chịu trách nhiệm Không chấp nhận đói nghèo, lạc hậu, biết làm giàu, biết cạnh tranh hành động cộng đồng, Tổ quốc Cách thức quản lý xã hội dân chủ, cởi mở hơn, đề cao pháp luật Đã coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Có cố gắng thực công xã hội giáo dục, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, tạo điều kiện để học hành, có sách trợ cấp bảo hiểm y tế cho người nghèo d) Hạn chế nguyên nhân hạn chế Áp lực gia tăng dân số lớn Chất lượng dân số thấp cản trở lớn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Vấn dề việc làm xúc nan giải - Sự phân hoá giàu - nghèo bất công xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại - Tệ nạn xã hội gia tăng diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn kinh tế an sinh xã hội - Môi trường sinh thái tiếp tục bị ô nhiễm; tài nguyên bị khai thác bừa bãi tàn phá - Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập, an sinh xã hội chưa bảo đảm Nguyên nhân hạn chế nêu do: - Tăng trưởng kinh tế tách rời mục tiêu sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triền bền vững xã hội - Quản lý xã hội nhiều bất cập, không theo kịp phát triển kinh tế - xã hội 10 Từ khóa Anh – Việt liên quan: Nationalize: Dân tộc hóa Massification: Đại chúng hóa Science: Khoa học hóa Educational level: Trình độ văn hóa  New democratic culture: Nền văn hóa dân chủ      Culture of national salvation: văn hóa cứu quốc  Resistance to national ants: Kháng chiến kiến quốc  Central planning: kế hoạch hóa tập trung  Average distribution mode: Chế độ phân phối theo bình quân  Averageism: chủ nghĩa bình qn ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ Sinh viên: Trần Khánh Duy | Lớp: Dược 12B | MSSV: 1752130189 Bài tập 1: Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Đảng thời kì đỗi mới? Ý nghĩa? Bài tập 2: Kết thực đường lối bảo vệ TQ qua 20 năm đỗi mới? Bài tập 3: Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Đảng thời kì đổi (hồn cảnh lịch sử, q trình hình thành, nội dung bản)? Bài tập 4: Nhận xét nội dung, ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân, đường lối đối ngoại đảng từ 1975-1986 Bài làm Bài tập 1: a) Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Trong văn kiện liên quan đến lĩnh vực đối ngoại, Đảng ta rõ hội thách thức việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sở Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo công tác đối ngoại - Cơ hội thách thức: Về hội: Xu hịa bình, hợp tác phát triển xu tồn cầu hóa kinh tế tạo thuận lợi cho nước ta mờ rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế Mặt khác, thắng lợi nghiệp đổi nâng cao lực nước ta trường quốc tế, tạo tiền đề cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Về thách thức: Những vấn đề tồn cầu phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia gây tác động bất lợi nước ta Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia; biến động thị trường quốc tế tác động nhanh mạnh đến thị trường nước, tiềm ẩn nguy gây rối loạn, trí khủng hoảng kinh tế - tải Ngồi ra, lợi dụng tồn cầu hóa, lực thù địch sử dụng chiêu "dân chủ", "nhân quyền" chống phá chế độ trị ổn định, phát triển nước ta Những hội thách thức nêụ có mốỉ quan hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Cơ hội khơng tự phát huy tác dụng mà tùy thuộc vào khả tận dụng hội Tận dụng tốt hội tạo vàlực để vượt qua thách thức, tạo hội lớn Ngược lại, không nắm bắt, tận dụng hội bị bỏ lỡ, thách thức tăng lên, lấn át hội, cản trở phát triển Thách thức sức ép trực tiếp, tác động đến đâu tùy thuộc khả nỗ lực Nếu tích cực chuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu quả, vươn lên nhanh trước sức ép thách thức khơng vượt qua thách thức, mà cịn biến thách thức thành động lực phát triển - Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại: Lấy việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cao Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác đinh nhiệm vụ công tác đối ngoại là: "giữ vững môi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới" Mở rộng đối ngoại hội nhập quốc tế để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; kết hợp nội lực với nguồn lực từ bên tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; phát huy vai trò nâng cao vị Việt Nam quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Tư tưởng đạo: Trong quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế phải quán triệt đầy đủ, sâu sắc quan điểm: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân xây dựng thành công vả bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả Việt Nam Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế; cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, phải đấu tranh hình thức mức độ thích hợp với đối tác; đấu tranh để hợp tác; tránh, trực diện đối đàu, tránh để bị đẩy vào cô lập Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế độ trị xã hội Coi trọng quan hệ hịa bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia tổ chức đa phương, khu vực toàn cầu Giữ vững ổn định trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trinh hội nhập quốc tế Phát huy tối đa nội lực đôi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài; xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; tạo sử dụng có hiệu lợi so sánh đất nước trình hội nhập quốc tế Bảo đàm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phịng an ninh" b) Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Trong văn kiện Đảng liên quan đến đối ngoại, đặc biệt Nghị Hội nghị Trung ương khóa X (tháng 2-2007) đề số chủ trương, sách lớn như: - Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững: Hội nhập sâu sắc đầy đủ vào kinh tế giới, nước ta có địa vị bình đẳng với thành viên khác tham gia vào việc hoạch định sách thương mại toàn cầu, thiết lập trật tự kinh tế cơng hơn; có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam tranh chấp thương mại với nước khác, hạn chế thiệt hại hội nhập kinh tế quốc tế - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp: Chủ động tích cực xác định lộ trình hội nhập hợp lý, cần tận dụng ưu đãi mà WTO dành cho nước phát triển phát triển; chủ động tích cực nhimg phải hội nhập bước, mở cửa thị trường theo lộ trình hợp lý - Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO: Bảo đảm tính đồng hệ thống pháp luật; đa dạng hóa hình thức sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần; thúc đẩy hình thành, phát triển bước hồn thiện loại thị trường; xây dựng sắc thuế công bằng, thống nhất, đơn giản, thuận tiện cho chủ thể kinh doanh - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy nhà nước: kiên loại bỏ nhanh thủ tục hành khơng cịn phù hợp; đẩy mạnh phân cấp gắn với tăng cường trách nhiệm kiểm tra, giám sát; thực cơng khai, minh bạch sách, chế quản lý - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế: Nâng cao lực điều hành Chính phủ; tích cực thu hút đầu tư nước để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; doanh nghiệp điều chỉnh quy mô cấu sản xuất sở xác định đắn chiến lược sản phẩm thị trường; điểu chỉnh quy hoạch phát triển, nhanh chóng có biện pháp nâng cao sức cạnh tranh số sản phẩm - Giải tốt vấn đề văn hóa, xã hội mơi trường q trình hội nhập: Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc trình hội nhập; xây dựng chế kiểm soát chế tài xử lý xâm nhập sản phẩm dịch vụ văn hóa khơng lành mạnh, gây phương hại đến phát triển đất nước, văn hóa người Việt Nam; kết hợp hài hịa giữ gìn phát huy cảc giá trị văn hóa truyền thống với tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa tiên tiến trình giao lưu với văn hóa bên ngồi - Xây dựng vận hành có hiệu mạng lưới an sinh xã hội giáo đục, bảo hiểm, y tế, đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo; có biện pháp cấm, hạn chế nhập mặt hàng có hại cho mơi trường; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vựa bảo vệ môi trường - Giữ vững tăng cường quốc phòng, an ninh q trình hội nhập: xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân vững mạnh; có phương án chống lại âm mưu "diễn biến hòa bình" lực thù địch - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đàng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại: Tạo chế phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân nhằm tăng cường hiệu hoạt động đối ngoại Các hoạt động đối ngoại song phương đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực tham gia đấu tranh hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, cơng bằng, có lợi - Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước hoại động đối ngoại: Tăng cường lãnh đạo Đảng, tập trung xây dựng sở đảng doanh nghiệp xây dựng giai cấp công nhân điều kiện mới; đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, trọng tâm cải cách hành Bài tập 2: -Trong trình đổi phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh -Ðổi tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp - Ðổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động sáng tạo nhân dân, phù hợp thực tiễn, luôn nhạy bén với - Phát huy cao độ nội lực, đồng thời khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Bài tập 3: a) Hoàn cảnh lịch sử – Từ thập kỷ 80, tình hình giới có biến đổi sâu sắc + Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động đến hầu hết quốc gia, dân tộc + Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng, đến đầu năm 1990 Liên Xô sụp đổ, trật tự giới thay đổi + Các nước đổi tư sức mạnh + Xu chung giới hịa bình hợp tác phát triển + Các nước phát triển cần mở rộng quan hệ đối ngoại để tranh thủ nguồn lực phát triển đất nước Luận cương trị tháng 10/1930 Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ – Xu tồn cầu tác động + Tích cực: thúc đẩy phát triển sản xuất; vốn, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý…mang lại lợi ích cho bên tham gia; tăng cường hiểu biết hợp tác quốc gia + Tiêu cực: nước phát triển thao túng; tạo bất bình đẳng quốc tế; gia tăng phân cực giàu nghèo… – Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương + Tuy có bất ổn khu vực đánh giá ổn định + Đây khu vực có tiềm lực động phát triển kinh tế + Xu hịa bình hợp tác khu vực phát triển – Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam + Phá bị bao vây, cấm vận + Tránh nguy tụt hậu kinh tế b) Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối – Giai đoạn (1986-1996): xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hố, đa phương hóa quan hệ quốc tế – Giai đoạn (1996-2008): bổ sung hoàn chỉnh đường lối đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Ôn lại nội dung: Chủ trương Đảng Cộng Sản thời kỳ 1939 – 1941 Bài tập 4: I Về cơng nghiệp Mặc dù có tiến bộ, thời kỳ 1980-1985, nhìn chung, cơng nghiệp Việt Nam cịn nhỏ bé Năm 1985, ngành cơng nghiệp chiếm 10,7% tổng số lao động xã hội, chủ yếu lao động thủ công với suất thấp Tuy chiếm khoảng 40% giá trị tài sản cố định kinh tế quốc dân, công nghiệp tạo chưa tới 30% thu nhập quốc dân, hiệu đồng vốn đầu tư thấp Công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu nước trang thiết bị đại hoá cho kinh tế hàng hoá tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân Tuy đầu tư Nhà nước cho công nghiệp lớn không ngừng tăng lên qua năm, số lượng xí nghiệp cơng nghiệp tăng nhanh, sản xuất công nghiệp giá trị sản lượng lại tăng chậm Tình hình có ngun nhân chủ quan khách quan Nhưng nghiêm túc mà nói, ngun nhân chủ quan có tính định: Thứ nhất: Sau thống đất nước hoà bình lập lại, năm 1976 – 1980, nhận định đánh giá khơng sát tình hình, nhấn mạnh mặt thuận lợi mà khơng thấy hết khó khăn xuất phát điểm thấp, lại bị chiến tranh phong toả từ bên ngồi Do đó, ý chí đề tiêu phát triển kinh tế – xã hội công nghiệp cao Kết nhiều nhiệm vụ tiêu phát triển cơng nghiệp khơng hồn thành Điều gây nên bị động lúng túng, đồng thời làm trầm trọng thêm cân đối căng thẳng kinh tế Thứ hai: Quan điểm xây dựng cấu kinh tế lại thiên phát triển cơng nghiệp nặng, cơng trình quy mơ lớn, cần nhiều vốn chậm thu hồi Kết nguồn vốn đầu tư xã hội bị dàn trải, chơn cơng trình dở dang, chậm đưa vào sản xuất Trong đó, lại khơng tập trung mức cho phát triển lương thực – thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất Nên kết đầu tư mang lại hiệu thấp, xã hội lại thiếu hàng hóa tiêu dùng thiết yếu Thứ ba: Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa công nghiệp miền Nam, chưa quán triệt sách kinh tế nhiều thành phần, có tư tưởng nóng vội muốn xố bỏ kinh tế tư nhân, gắn liền với nguồn vốn, vật tư thị trường mà xí nghiệp vốn có mối liên hệ quen thuộc, kể mối quan hệ với nước ngồi, muốn nhanh chóng tập thể hố người kinh doanh nhỏ, tiểu công nghiệp thủ công nghiệp Điều đẩy vào tình khó khăn, khốn đốn Thứ tư: Cơ sở vật chất kỹ thuật cơng nghiệp cịn yếu kém, thiếu đồng bộ, cũ nát Trình độ kỹ thuật lạc hậu, phổ biến năm 60 trước, lại phát huy 50% công suất phổ biến Cơng nghiệp nặng cịn xa đáp ứng nhu cầu tối thiểu trang bị cho kinh tế quốc dân, công nghiệp nhẹ bị lệ thuộc từ 70-80% nguyên liệu nhập Đại phận lao động xã hội cịn lao động thủ cơng Nền kinh tế tình trạng sản xuất nhỏ, phân cơng lao động xã hội chưa phát triển, suất lao động xã hội thấp Cơ cấu kinh tế chậm thay đổi, kinh tế cân đối nghiêm trọng Sản xuất phát triển chậm, khơng tương xứng với chi phí đầu tư Sản xuất không đủ tiêu dùng, làm không đủ ăn phải dựa vào nguồn bên ngày lớn Sản xuất chưa có tích luỹ từ nội bộ; quỹ tích luỹ nhỏ bé, quỹ tiêu dùng phải dựa phần vào nước ngồi Sự yếu cơng nghiệp góp phần làm tăng khoản nợ nước ngồi tới 8,5 tỷ Rúp/USD thời kỳ 1985; đời sống nhân dân cán bộ, công nhân viên, lực lượng vũ trang thêm khó khăn; mức lương thực tế bình qn năm 1980/1975 51,1%, năm 1984/1975 32,7% Tiêu cực xã hội khủng khoảng kinh tế - xã hội nẩy sinh Thứ năm: Chậm đổi quản lý kinh tế, trì lâu chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp thời kỳ chiến tranh Quản lý nhà nước chồng chéo chưa tách khỏi quản lý kinh doanh Điều làm cho đơn vị kinh tế sở, xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, trở nên lệ thuộc trông chờ ỷ lại, thiếu động sáng tạo Trong công nghiệp, sử dụng 50% công suất, chất lượng sản phẩm kém, hàng hoá tiêu dùng thiết yếu thiếu nghiêm trọng Nhiều xí nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, ngân sách phải trợ cấp bù lỗ Các nguồn bao cấp Nhà nước ngày hạn chế Nhiều ngành công nghiệp, kể công nghiệp nặng điện, than, xi măng thời kỳ đầu có tăng trưởng nhờ vật tư, nguyên liệu dự trữ, sau giảm sút dần; đặc biệt, cơng nghiệp nhẹ thiếu nguyên liệu trầm trọng, công suất huy động đạt khoảng 30 - 50% Tình hình ngày bộc lộ khuyết tật chế cũ có nhu cầu đòi hỏi phải cải cách Ở nhiều sở địa phương xuất nhân tố Nhằm tháo gỡ khó khăn thúc đẩy sản xuất phát triển, có tìm tịi, thử nghiệm sáng tạo cách làm ăn vượt khỏi chế cũ, gọi tượng “xé rào” II Về thương mại Hội nghị Trung ương khoá V tổ chức vào đầu tháng 12 năm 1983 Một ba nội dung Hội nghị bàn “mấy vấn đề cấp bách” công tác phân phối lưu thông Sau hội nghị, phân phối – lưu thông chấn chỉnh theo hướng trở lại chế phân phối lưu thông trước Nghị số 26 – NQ/TW năm 1980 Các công ty xuất nhập địa phương sáp nhập lại theo hướng tỉnh, thành công ty xuất nhập Ngày 29 tháng 01 năm 1983, Bộ Chính trị Nghị số 08 – NQ/TW để uốn nắn lại biểu bị coi buông lỏng quản lý Hà Nội Tháng năm 1983, Hội nghị trung ương tổ chức Bài phát biểu kết thúc hội nghị Tổng Bí thư Lê Duẩn nhận định: “Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước có sai lầm không làm chủ thị trường, không làm chủ phân phối lưu thông…, buông lỏng cải tạo công thương nghiệp tư nhân, cải tạo tiểu, thủ công nghiệp tiểu thương, bọn tư sản cũ phục hồi phát triển, có thêm lực chống chủ nghĩa xã hội Việc hợp tác hố nơng nghiệp Nam so với nhu cầu tiến hành có phần chậm” Tháng 12 năm 1983, Hội nghị Trung ương tổ chức Hội nghị này, Báo cáo tóm tắt tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi trình Hội nghị Trung ương 11 khoá IX đánh giá, đã: “ xem chậm chạp cải tạo xã hội chủ nghĩa ngun nhân tình trạng khó khăn kinh tế - xã hội chủ trương đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa Nhà nước phải nắm hàng, nắm tiền, xoá bỏ thị trường tự lương thực nông – hải sản quan trọng, thống quản lý giá, bảo đảm cung cấp đủ mặt hàng theo định lượng cho người ăn lương… Trong hợp tác xã nông nghiệp quản lý, điều hành chặt chẽ tất khâu kế hoạch…” Các tỉnh (nhất tỉnh miền Nam) cho rằng, mức tăng lương 20% Một số đề nghị nâng mức tăng lương lên 100% Chính phủ chấp nhận tăng lương 100% Chi ngân sách nhà nước cho tiền lương tăng vọt, thu ngân sách lại không tăng giá vật tư không tăng mức Ban đạo đề nghị Để cứu ngân sách, lượng tiền phát hành nhiều so với kế hoạch Lạm phát bùng nổ Những vịng xốy điều chỉnh giá - lương - tiền làm cho lạm phát leo thang nhanh chóng năm 1986 Tiền phát hành nhiều không đủ Lương công nhân Vật tư, hàng hố khan Giá bán lương thực dù tăng 10 lần không đủ bù đắp chi phí Sản xuất nơng nghiệp sa sút Đầu tư công nghiệp giảm Đặc biệt, kết sản xuất năm 1976-1980 chưa tương xứng với sức lao động vốn đầu tư bỏ ra; cân đối kinh tế quốc dân trầm trọng; thu nhập quốc dân chưa bảo đảm tiêu dùng xã hội; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ không ổn định; đời sống nhân dân lao động cịn khó khăn Lịng tin quần chúng lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước giảm sút Do chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp nên hiệu đầu tư cho công nghiệp thời kỳ thấp Đầu tư nhiều tăng trưởng sản xuất chậm khơng ổn định Nhiều tiêu bình quân đầu người năm 1985 thấp năm 1976: than 81%, gạch 65,3%, giấy bìa 86,7%, cá biển 85,4% Tình trạng làm khơng đủ ăn, thu chi ngân sách phải dựa vào vay viện trợ nước ngồi Tính đến năm 1985, nợ nước ngồi lên tới 8,5 tỷ R 1,9 tỷ USD Bội chi ngân sách năm 1980 18,1% năm 1985 36,6% phải bù đắp phát hành giấy bạc Và hậu tất yếu tình trạng siêu lạm phát vào năm 1986 với tốc độ tăng giá 774,7% Khủng hoảng kinh tế kéo dài nhiều năm bộc lộ rõ nét phạm vi nước Ngay từ năm đầu kế hoạch năm lần thứ (1981-1985), nhiều Nghị Quyết định quan trọng Đảng Chính phủ ban hành, nhằm bước sửa đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, cơng nghiệp, kinh tế tư nhân xóa bỏ quan liêu bao cấp Trước đó, từ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ V (1982), bước đầu có cách nhìn kinh tế nhiều thành phần, thừa nhận miền Bắc tồn thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể cá thể; miền Nam tồn thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể, công tư hợp doanh, tư tư nhân cá thể Đó bước khởi đầu thay đổi cấu chủ thể sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế thị trường Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 10 khố V (6/1986) đánh giá tình hình sau điều chỉnh giá-lương-tiền (9/1985) khẳng định thức đổi chế quản lý, xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp Với bước đổi phần theo chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước, sáng kiến, động, sáng tạo nhân dân, địa phương, sở sản xuất kinh doanh, làm cho kinh tế Việt Nam năm 19811985 có bước phát triển Sản lượng lương thực bình quân năm đạt 17 triệu tấn, sản lượng công nghiệp tăng bình quân 9,5%/năm Thu nhập quốc dân tăng bình quân hàng năm 6,4% Cơ sở vật chất chủ nghĩa xã hội xây dựng đáng kể với hàng trăm cơng trình khí hố tự động hóa, hàng nghìn cơng trình vừa nhỏ, có sở quan trọng điện, dầu khí, xi măng, khí, dệt, giao thơng Về lực sản xuất, tăng thêm 456.000 kW điện, 2,5 triệu than, 2,4 triệu xi măng, 33.000 sợi, 58.000 giấy, thêm 309.000 tưới nước, 186.000 tiêu úng Tuy vậy, tình hình kinh tế-xã hội đời sống nhân dân nhiều khó khăn, khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng mà biểu là: (1) kinh tế tăng trưởng thấp thực chất khơng phát triển Nếu tính chung từ năm 1976 đến 1985 tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân hàng năm tăng mức 4,6%; thu nhập quốc dân tăng 38,8% bình quân hàng năm tăng 3,7%, tỷ lệ dân số tăng trung bình hàng năm 2,3%; (2) khơng có tích luỹ từ nội kinh tế làm không đủ ăn, thu nhập quốc dân sản xuất 80 - 90% thu nhập quốc dân sử dụng; (3) siêu lạm phát hoành hành Suốt thời kỳ 1976-1985 số giá bán lẻ hàng hóa năm sau so năm trước tăng mức hai số giao động mức 19-92% Năm 1986, lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7% (4) đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn Do đồng tiền giá, người ta quay sang lấy vàng làm vị, khiến giá vàng tăng vọt, cịn nhanh tăng giá hàng hố Tuy kế hoạch cải cách giá - lương - tiền không diễn kế hoạch chắp vá cải cách với mơ hình cũ, gây hậu nghiêm trọng thời gian cuối năm 1985 năm 1986, song, khủng hoảng làm cho cấp ngành nhận rằng, cải cách phải cải cách triệt để Mơ hình cũ phải bị đoạn tuyệt hồn tồn Trên sở đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12 năm 1986 đưa chủ trương cải cách, đổi lịch sử 10 Từ khóa Anh – Việt liên quan:  Economic development cooperation: hợp tác phát triển kinh tế  Open market: mở cửa thị trường  Promote national cultural values: phát huy giá trị văn hóa dân tộc  Foreign politics: trị đối ngoại  Foreign economy: kinh tế đối ngoại  Cooperate with the area: hợp tác với khu vực  Social security network: mạng lưới an sinh xã hội  Bilateral foreign affairs: đối ngoại song phương  Fair tax: sắc thuế công  Peaceful evolution: diễn biến hịa bình ... Nam Tháng 8-1956, Nam Bộ đồng chí Lê Duẩn dự thảo Đường lối cách mạng miền Nam, xác định đường phát triển cách mạng miền Nam bạo lực cách mạng, “Ngoài đường cách mạng khơng có đường khác" Tháng... 1946-1954 Bài tập 5: Đường lối chống mĩ cứu nước Đảng 1954-1975 Bài tập 6:Hoàn cảnh đời, hình thành, nội dung bản, ý nghĩa lịch sử Đường lối cách mạng miền Nam 1954-1964 Bài làm Bài tập 1: Hoàn... hình thành nội dung đường lối - Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức (1946-1950): Mục đích kháng chiến: Kế tục phát triển nghiệp Cách mạng tháng Tám, “đánh phản động thực

Ngày đăng: 21/09/2020, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan