Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
306 KB
Nội dung
Câu 1. Vai trò c ủ a lãnh t ụ Nguy ễ n Ái Qu ố c trong vi ệ c thành l ậ p Đ ả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam:Sau khi trở thành người CS, NAQ tích cực chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng CSVN. a) Về mặt tư tưởng và chính trị:Người đã viết bài đăng các báo: “Người cùng khổ” do Người sáng lập, báo “Nhân đạo” – cơ quan TW Đảng CS Pháp, báo “Đời sống công nhân” – tiếng nói của giai cấp công nhân, báo Sự thật (Liên xô), Tạp chí thư tín quốc tế (quốc tế cộng sản), báo Thanh niên (VN thanh niên cách mạng đồng chí hội)…và các tác phẩm “Bản án chế độ thực dân pháp”, “Đường cách mệnh” mang tên Người. Qua nội dung các bài báo và các tác phẩm đó, Người tập trung lên án chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân nói chung và chủ nghĩa thực dân pháp. Người vạch trần bản chất xâm lược, phản động, bóc lột, đàn áp tàn bạo của chủ nghĩa thực dân. Bằng những dẫn chứng cụ thể, sinh động Người đã tố cáo trước dư luận Pháp và Thế giới tội ác tày trời của thực dân pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa. Đặc biệt, NAQ trình bày các quan điểm lý luận về cách mạng thuộc địa một cách đúng đắn, sáng tạo và khá hoàn chỉnh. Hệ thống quan điểm được truyền vào VN nhằm chuẩn bị về tư tưởng và chính trị cho việc thành lập Đảng. b) Về mặt tổ chức:Tháng 12/1924, NAQ về Quảng châu (TQ), tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á-Đông để thống nhất hàh động chống chủ nghĩa thực dân.Tháng 6/1925, NAQ thành lập “Hội việt nam cách mạng thanh niên”, tổ chúc trung kiên là “Cộng sản đòan” làm nòng cốt trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mac-Lênin vào VN; mở nhiều lớp huấn luyện, đào tạo một số thanh niên yêu nước VN thành những cán bộ cách mạng, trong đó một số được chọn đi học ở trường Đai học Phương Đông (Liên xô); một số được cử đi học quân sự, phần lớn sau này được đưa về nước hoạt động.Nhờ có sự hoạt động của Hội việt nam cách mạng thanh niên nên phong trào cách mang trong nước phát trểin sôi nổi. Trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng đòi hỏi phải có một tổ chức Đảng cách mạng lãnh đạo, vai trò của Hội việt nam cách mạng thanh niên không còn phù họp. Lần lượt ở VN ra đời 3 tổ chức cộng sản : Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (7/1929), Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (9/1929).Một yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải thống nhất các tổ chức Cộng sản ở VN thành một Đảng duy nhất để lãnh đạo cách mạng. Lãnh tựu NAQ đã đảm nhiệm trách nhiệm hợp nhất ba tổ chức Cộng sản để thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất ở VN. Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản VN ra đời. Quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và nội dung cơ bản trong Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng (2-1930). - Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp. Khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người tham gia những hoạt động chính trị sôi nổi ngay trên đất Pháp như : tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Năm 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp. - Tháng 6 - 1919, Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt nhóm người yêu nước Việt Nam tại Pháp gửi “ Bản yêu sách 8 điểm” đến Hội nghị Vécxai, nhằm tố cáo chính sách của Pháp và đòi Chính phủ Pháp thực hiện các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Mặc dù không được chấp nhận, nhưng “ Bản yêu sách” đã gây tiếng vang lớn đối với nhân dân Pháp và nhân dân các nước thuộc địa của Pháp. Tên tuổi Nguyễn Ái Quốc từ đó được nhiều người biết đến. - Tháng 7-1920: Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Người vô cùng phấn khởi và tin tưởng, vì Luận cương đã chỉ rõ cho Người thấy con đường để giải phóng dân tộc mình. Từ đó, Người hoàn toàn tin theo Lênin, dứt khoát đi theo Quốc tế thứ III. - Tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp họp tại Tua vào cuối tháng 12- 1920, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ III, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành người Cộng sản Việt Nam đầu tiên. Sự kiện này đánh dấu một bước ngoặt trong tư tưởng chính trị của Nguyễn Ái Quốc, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường Cộng sản. - 1921: Người sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc. - 1922 : Ra báo “ Le Paria” ( Người cùng khổ ) vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giải phóng. - 1923 : Sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, sau đó làm việc ở Quốc tế Cộng sản. - 1924 : Dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V. Ngoài ra, Người còn viết nhiều bài cho báo Nhân Đạo, Đời sống công nhân và viết cuốn sách nổi tiếng “ Bản án chế độ thực dân Pháp” - đòn tấn công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân Pháp- - Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (chủ yếu trên mặt trận tư tưởng chính trị) nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước ta. Thời gian này tuy chưa thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam, nhưng những tư tưởng Người truyền bá sẽ làm nền tảng tư tưởng của Đảng sau này. Đó là : * Chủ nghĩa tư bản, đế quốc là kẻ thù chung của giai cấp vô sản các nước và nhân dân các thuộc địa. Đó là mối quan hệ mật thiết giữa cách mạng chính quốc và thuộc địa. * Xác định giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng nòng cốt của cách mạng. * Giai cấp công nhân có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng, thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản. - Tháng 6-1925 :Người thành lập “ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên” và cho xuất bản tuần báo “ Thanh niên” làm cơ quan ngôn luận của Hội. - Tháng 7-1925 : Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng Quốc tế, lập ra “Hội các dân tộc bị áp bức ở Á Đông”, có quan hệ chặt chẽ với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. - Tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc đã mở nhiều lớp huấn luyện ngắn ngày để đào tạo, bồi dưỡng cách mạng. - Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện ở Quảng Châu sau đó đã được xuất bản thành sách “Đường Kách Mệnh”. - Từ năm 1928 : Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã xây dựng được cơ sở của mình ở khắp nơi. Hoạt động của Hội góp phần truyền bá tư tưởng Mác- Lênin, thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam theo xu thế cách mạng vô sản. Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng là bước chuẩn bị chu đáo về chính trị , tổ chức và đội ngũ cán bộ cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam sau này. - Giữa năm 1927-1930 : Nguyễn Ái Quốc đã từ Xiêm (Thái Lan ) về Trung Quốc, với danh nghĩa đại diện Quốc tế Cộng sản triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam. - Từ ngày 3 đến 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản họp tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị nhất trí thành lập đảng thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng, Điều lệ tóm tắt của các hội quần chúng. => Nói đến NAQ là nói đến con người của nhiều sáng lập, nhưng sáng lập ra ĐCSVN là sáng lập có ý nghĩa quyết định đến những thắng lợi về sau của CM nước ta v Nội dung cơ bản trong Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng (2-1930). Gồm 5 nội dung cơ bản: Phương hướng chiến lược của CMVN: tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản Nhiệm vụ của cách mạng: tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng: + Về chính trị: Đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông. +Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn (công nghiệp, vận tải, ngân hàng…) của đế quốc pháp để giao cho chín phủ công nông binh quản lý, tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ. + Về văn hoá xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo công nông hoá. -Về lực lượng cách mạng: công nhân và nông dân là lực lượng cơ bản, là gốc; đồng thời phải mở rộng rãi hơn các lực lượng khác đó là: tư sản vừa và nhỏ, trung tiểu địa chủ. -Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng ta là 1 cương lĩnh cách mạng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nước ta lúc bấy giờ. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là nội dung cơ bản của cương lĩnh này. -Xác định mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: cách mạng Việt Nam là một bộ phận cấu thành của cách mạng thế giới, phải tranh thủ cách mạng thế giới. Câu 2. Nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng? Phân tích những quan điểm sáng tạo của cương lĩnh? 02 Tháng 8 Ngày 3-2-1930 Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Cửu Long-Hương Cảng-Trung Quốc do Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị đã thông qua cương lĩnh chính trị của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo. Đây được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Nội dung của cương lĩnh bao gồm những vấn đề sau: 1-Đường lối chiến lược của Đảng Cộng Sản Việt Nam: Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Chỉ ra cho cách mạng Việt Nam là phải làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. Cách mạng tư sản dân quyền đánh đổ đế quốc Pháp giải phóng dân tộc, thổ địa cách mạng chống phong kiến lấy lại ruộng đất cho nông dân. 2-Cương lĩnh xác định các nhiệm vụ cụ thể của cách mạng Việt Nam: - Nhiệm vụ về chính trị: + Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến tay sai làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập ra chính phủ công nông binh và tổ chức quân đội công nông. - Về kinh tế: + Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của đế quốc giao cho chính phủ công nông binh quản lý: bệnh viện, trường học, trạm xá… + Tịch thu ruộng đất của đế quốc làm của công chia cho dân cày nghèo mở mang công nghiệp- nông nghiệp miễn thuế cho dân cày nghèo thực hiện ngày làm 8h. - Về văn hoá: + Thực hiện nam nữ bình quyền và phổ thông giáo dục công nông hoá. 3. Lực lượng cách mạng Toàn thể dân tộc Việt Nam, cương lĩnh chủ trương thu phục tập hợp quần chúng nông dân, công nhân khỏi ảnh hưởng tư sản, làm cho giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng dựa vào hạng dân cày nghèo lãnh đạo đất nước. Đối với phú nông, tiểu chủ, tư bản Việt Nam chưa rõ mặt phản động thì lôi kéo họ về phía cách mạng hoặc làm cho họ trung lập. Lực lượng nào tỏ rõ bộ mặt phản cách mạng thì cần phải đánh đổ. 4. Lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam là nhân tố quyết định đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam 5. Đoàn kết quốc tế Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới do đó phải liên kết với cách mạng thế giới nhất là cách mạng vô sản Pháp. * Nhận xét: - Cương lĩnh đã xác định được nội dung cơ bản nhất của cách mạng Việt Nam. - Phù hợp với xu thế phát triển thời đại mới, giải quyết được đường lối và giai cấp lãnh đạo đã trở thành ngọn cờ tập hợp các tầng lớp cách mạng, đấu tranh chống Pháp. - Cương lĩnh đánh dấu bước phát triển về chất của cách mạng Việt Nam chứng tỏ giai cấp công nhân và đội tiên phong là Đảng đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi. * Điểm sáng tạo của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: - Cương lĩnh giải quyết được mẫu thuẫn: xã hội Việt Nam tồn tại hai mẫu thuẫn đó là mâu thuẫn giai cấp giữa nông dân và địa chủ phong kiến, mâu thuẫn dân tộc giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp. Cương lĩnh cũng chỉ ra rằng mâu thuẫn dân tộc là quan trọng nhất cần phải được giải quyết ngay sau khi giải quyết xong mâu thuẫn dân tộc thì mới giải quyết mâu thuẫn giai cấp. - Cương lĩnh cũng đã giải quyết được đường lối cách mạng đó là cách mạng vô sản kết thúc bằng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. -Ý nghĩa của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời:-Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở VN (3/2/1930) mang tầm vóc đại hội thành lập Đảng. Hội nghị đã quy tụ 3 tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản duy nhất ở VN theo đường lối chính trị đúng đắn, dẫn đến sư thống nhất về tư tưởng và hành động của phong trào cách mạng cả nước, tạo nên truyền thống đoàn kết của Đảng và dân tộc từ đó về sau. -Đảng CSVN ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CM nước ta, chấm dứt cuộc khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước, chấm dứt sự ảnh hưởng của hệ tư tưởng tư sản, xác lập hệ tư tưởng vô sản trong cách mang VN. -Đảng ra đời là biểu hiện sự xác lập vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân VN, khẳng định quá trình từ đấu tranh tự phát đến đấu tranh tự giác. -Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở VN trong thời đại mới. Đảng là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac-Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN trong những năm 20 của thế kỷ XX. -Đảng CSVN ra đời, CMVN trở thành một bộ phận khăng khit của CM Thế giới. -Đánh giá về sự kiện Đảng CSVN ra đời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”. Câu 2. Ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.(tiếp theo) Trả lời: - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới, Hồ Chí Minh viết: Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam được lịch sử giao cho sứ mệnh nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam. - Sự ra đời của Đảng với hệ thống tổ chức chặt chẽ và cương lĩnh cách mạng đúng đắn đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo cách mạng kéo dài mấy chục năm đầu thế kỷ XX. "Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng". - Đảng ra đời làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. Từ đây giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam tham gia một cách tự giác vào sự nghiệp đấu tranh cách mạng của nhân dân thế giới. - Sự ra đời của Đảng là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình lịch sử tiến hoá của dân tộc Việt Nam, được mở đầu bằng thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. - Đảng ra đời đã tạo điều kiện cho cách mạng 3 nước Đông Dương đi theo con đường cách mạng tháng Mười. Tình đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc trên bán đảo Đông Dương ngày càng được khôi phục và được củng cố. - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, người Việt Nam yêu nước tiên tiến đã tìm được con đường giải phóng dân tộc đúng đắn, phù hợp với nhu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam và xu thế của thời đại, đó là con đường cách mạng vô sản. Người đã tiếp thu và phát triển học thuyết Mác - Lênin về cách mạng thuộc địa, xây dựng hệ thống lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc và tổ chức truyền bá lý luận đó vào Việt Nam, ra sức chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, vạch ra cương lĩnh chính trị đúng đắn nhằm dẫn đường cho dân tộc ta tiến lên trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do. - Sự quy tụ 3 tổ chức Cộng sản làm 1 đã đảm bảo sự thống nhất trong đường lối lãnh đạo, tạo nên truyền thống đoàn kết trong Đảng ta. ƯỜỐẤỀ ỦƯƠẤỪẾ !"#"$ữ"#"%& ậươị - ộậươ o ẫấễắữộợềầử ổớộịủếưảếố o ệụổếốượ ế!!ớổế o "ềựượạ## o ềươạ"$ạộể%ề - ềệữạệớạếớạ&#'ươ ộộậủạ#!ảếớảậếạớ ạởướộịửộịằởộ(ườựượ ộấạở&#'ươ o ềạủ ả!ự)ạủ&ảộ!ảềệốế ắợủạ&ảả*ườố%ị+ắ*ỷậậ ậếệớầ+ừảấưở ,-.ủậươ/ừộơ ả*ể ấậươ%ị ẳịạềấề(ảộềếượạ0ươắắ1 ượắắ)2ạặốấơảữậươ%ịớ0ươ. ầ *ặ !ủươ"#ụổứả$$ạ - ấ ố " ủ ! ố ắ % ặ3ịự4ủốạộ!ốổứảở02ằ1ơ/5ộ 5ả46&ị/27/5*8ả/ị8ả8ả)ềơở ềẫượ7ắầ+ểạộềảượ3)9 ự#ụ&ả)ạầ+ấ /ốả*ộ!ốộấủ##ẫổềộ &ảở3ẫượậệốổứ&ảừướượụồ 0:ứủ2ắ;;/;ịự4ỡềầ)ầượượậạ (<=><<=>>ềỉủệủộầượượụồỞề+%2ắ ộ!ốổứủ&ảượậ - ủ ươ "# ụ ổ ứ ả % &ầ(<=>?@ỉịủ8ốếộ!ả5ồ43ộ!ốồ%ủ ốướổứ2)ạ/ươủ&ả/AB<=>?2)ạ /ươ)#ố0ươ7ộủ&ảộ!ả&#'ươ ữầ%ịướắ3ớữệổứấ&ả ạươ&$ộ(<=>?3ợớềệị!ử+ấờờậ ạủầ+ệốổứủ&ả)*ượ#ụ />B<=>C&ạộạểầứấủ&ảọở0D/8ốE&ạộ ẳịắợủộấ#ụạệốổứủ &ả&ạộề>ệụướắủốể&ảFẩạộậộ ụầ+Fở ộềốếốốếủộ:#ủộ ạ/8ốG ' !"#"$ữ"#"%&( '$ảị(ử - )&& ế ớ % 0ộủảếữ(<=?=H<=>>ởướưảủ.) ẫộạủủ.ư ảắạủầ + 0ủ.I%)Iấệắếởộ!ốơ0+ ếếI ượướ#ịướơủ.I%ếếớ@ọ ọề67ốế /ướJ7*&ạộầứ"KKủ8ốếộ!ảọạIơDLB<=>CE ướ!ựủ7ủM&ơố&ạể&ảộ!ả&#'ươ5ồ4ẫ ầ)ự&ạộ - )&& ướ % 0ộủảế<=?=H<=>>)ộ!!ắ#ỉếờ!ốầ ầớộ6ếảữư!ảịủạừỏ/ *ọầềảộở&#'ươẫ!ứơN*ộ*ẹọềự ủ%!ủốấủ !ủươ$ậứớủ ả - ủ ươ ấ * ề +, ủ -+,(% o ầấướắủ+ựủảệờ!ố o Oẻ3ướắạấủ&#'ươầậổọ ảộộịPQ!ủ+ o 0ốI%ốếếốốọảộộị!6 ựủơ67 o /ậặậảếớọặậủ&#'ươ o 4ảể7ứổứ%ậ#ợ!7ứổứấ #ử#ợửợ - ậứớủ&ảềốệữệụộủ o 0ộộả*#ấịếặớộạềị o /ậổếốồ!ớảếấềềị o ưQ*ấềềịảếả ếảếấề+ ấềIụ%ủộậộ ỦƯƠẤỪẾ !)"*ả"$+ị*$,ử-),ự*$.ể"$ướ"#*$ỉ/ạ!*$0ế"+ượ**ủ1ả"# )&&ếớ$ướ - ế ế ớ ầ ứ !. ổ % o <B=B<=>=I%&ứấ#25!R4ếớ&ứ 0ếếớứ3ổ o /AB<=ST&ứấ#40%ủ4ầ&ứ o ??BAB<=S<I%&ứấ#:# - )&& ướ % U/ự4)%!ờếấắợ0+I%*ộ ốịẳạủậựượ&ả ộ!ả&#'ươ U??B=B<=STI%ậ ếạ1ơổộ5ả46?>B=B<=STạ 5ộ4Vệịầậ/ừ*ịảộổ?6ứ*ộ ủ4,ậẫữộớếốI%4,ậởắơ ờế !ộ+ủươ*ểướỉạếượ ,&ưệụả*ộầ ,/ậặậ"ệểếậợựượạằụ ả*ộ ,8ếịI+ ếẩịở.Qệụ /0ủ(ự*ểướỉạếượ ,"ềVậọờẫườ ếắợ!ựệ 4ổậộậộự ,"ềự ễ?CB<TB<=S<ặậ"ệốờựượ%ịầ +#ảượPệấố4,ậ@ẩệủ ặậ"ệ:ựựượQậế(ứịạ '$ủ2 ươ"#3$42/ộ"#ổ"#5$ở0"#$61#0)"$*$7"$8.ề" 1ộ$"ậ-ứướ$ẩ*ạ"ở0ừầ - 4ộậứướ o =B>B<=SC2/ườụ/ươ&ảọộịởộở &72ảD/ừ1ơ2ắE<?B>B<=SC2/ườụ/ươ&ảỉị Wậ21!ắ$$ộủ3X0ỉịủươ4ộộ ậứướạẽ ềềộổở. - &ẩạở.ừầ%ềộậ o "ệềả*0ứốốợớựượ%ị ủầ+ả*ạI)ệộỉ02ằ2ắ0ạ ạ1ơ//8 o Ở2ắMầ+ổậậủộả*ởề&ộ %2ắMượậỞ8ả)ộở.ổở2/ơ o /?CAB<=SCộở.ừầụổềế ượậởả>ềỞả*ộ!ốịươ%ề )7ồạ!!ớ%ề!ủI%ậ o SBAB<=SCả*%ứượậồầếỉ02ằ 2ắ0ạạ1ơ/8/5Mộ!ố3ậộỉ 2ắM4+/ọY2".Y !ủươộ)ổ"ở0 - 0ủươ o /ừ<>H<CBZB<=SC5ộịố//ọậị0ơộấố %ề)ớếịộổở.% ềừI%ậ!ướ&ồ&#'ươ5ộị 6ếịữấềọề%!ốộốạJ7 ớ o <>BZB<=SCỦở.ốệổở. o /ừ<SBZB<=SCơịả*) ếạềồậộ ỉ02ằ2ắ0ạ//8Y2ỗợầ+ ế %ề o <ZBZB<=Cỉ2ắM5ả'ươ4+Y/27/5* 5/.8ảO56%ềởỉỵ o <=BZB<=SCạ#ở5ộ?>BZB<=SCở.ắ ợở5ế?CBZB<=SCở.ắợở1M60ỉ6<C Dừ<SH?ZBZB<=SCEộổở.)#ảướ%ề [...]... cuộc cách mạng khọc học - công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Trong điều kiện thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học công nghệ và điều kiện cơ cấu kinh tế mở, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ở nước ta có thể và cần phải bao hàm các cuộc cách mạng khoa học - công nghệ mà thế giới đã, và đang trải qua * Cuộc cách mạng. .. sàng đối phó với âm mưu đánh phá của địch + Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (3/1965) và lần thứ 12 (12/1965) đã tập trung đánh gái tình hình và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên cả nước - Ý nghĩa đường lối: + Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tnh thần cách mạng tến công, độc lập tự chủ, sự kiên trì mục têu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, phản ánh đúng đắn ý chí, nguyện... phù hợp với cả nước Việt Nam và phù hợp với tình hình quốc tế + Đường lối chung của cách mạng Việt Nam đã thể hiện tnh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng trong việc giải quyết những vấn đề không có tền lệ trong lịch sử, vừa đúng với thực tễn Việt Nam vừa phù hợp với lợi ích của nhân loại và xu thế của thời đại + Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách mạng ở mỗi miền là cơ sở để... học và công nghệ - Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng - Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu c) Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoá - Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh tế - xã hội - Làm cho văn hoá thấm sâu vào... Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao gắn với công nghiệp chế biến và thị trường - Thực hiện cơ khí hoá, thuỷ lợi hoá… - Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới b Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ - Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao… - Phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế … - Xây... hiện cách mạng khoa học - công nghệ, chúng ta cần chú ý: + Ứng dụng những thành tựu mới, tên tến về khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tn, công nghệ sinh học, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và từng bước phát triển nền kinh tế tri thức + Sử dụng công nghệ mới gắn liền với yêu cầu tạo nhiều việc làm, tốn ít vồn, quay vòng nhanh, giữ được nghề truyền thống; kết hợp công nghệ cũ, công... phương pháp hòa bình” + Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 họp bàn về cách mạng miền Nam + Đại hội lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5 – 10/9/1960 Đại hội đã hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới - Ý nghĩa đường lối: + Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vừa phù... 1954 – 1960, đánh bại chiến lược chiến tranh đơn phương của Mỹ - ngụy, đưa cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tến công Trong giai đoạn 1961 – 1965, giữ vững và phát triển thế tến công, đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ Giai đoạn 1965 – 1968, đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ và chư hầu, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại... hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng thực lực cách mạng ở cả hậu phương và tền tuyến Câu 6:Nhận thức mới của đảng ta về công nghiệp hóa đất nước mục tiêu, quan điểm và những chủ trương lớn nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay I CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1 Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá a) Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hoá xã... giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ - Phát triển kinh tế vùng - Phát triển kinh tế biển - Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ - Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên 4 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa: Một là, cơ sở vật chất . tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản Nhiệm vụ của cách mạng: tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng: + Về chính trị: Đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến, làm. địa chủ. -Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng ta là 1 cương lĩnh cách mạng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với. của cương lĩnh này. -Xác định mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: cách mạng Việt Nam là một bộ phận cấu thành của cách mạng thế giới, phải tranh thủ cách mạng