1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Dược liệu 2 Đại học Tây Đô

208 153 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

1. Đại cương về alkaloidThS.DS. Nguyễn Phú LộcEmail: n.phuloc3108gmail.comĐTLL: 0936.91.36.07TLTK:1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II.2. Bộ môn Dược liệu DHCT, Khoa Dược Điều Dưỡng, Trường ĐHTây Đô, Hướng dẫn thực tập dược liệu 2.1Mục tiêu của bàiKiến thức trọng tâm• Định nghĩa, cấu trúc và phân loại alkaloid• Phương pháp kiểm định chiết xuất, phân bố tự nhiênvà công dụng của alkaloidKỹ năng• Giải thích được nguyên tắc chiết xuất, kiểm nghiệmalkaloid ở một dược liệu cụ thểThái độ• Học để hiểu, biết để ứng dụng, thực hành để cải tiến21. Khái niệm alkaloid3• Là các hợp chất hữu cơ:• Có chứa Nitơ• Đa số có nhân dị vòng• Đa số có phản ứng kiềm• Thường gặp trong thực vật, đôi khi trong động vật• Thường có dược lực tính mạnh• Cho phản ứng với thuốc thử chung alkaloid1. Khái niệm alkaloid1.1. Định nghĩa Polonovski (1910)4Cần thiết1. Alkaloid chính1. Theo nguồn gốc: Tên chi hoặc tên loài + in• Papaverin  Papaver somniferum (cây thuốc phiện)• Cocain  Erythroxylum coca (cây côca)2. Theo tác dụng:• Morphin  Morpheus (thần giấc mộng gây ngủ, ảo giác)• Emetin  Emetos (gây nôn)• Febrifugin  Febrifugus (hạ sốt) – fugus: trốn, tránh3. Theo tên người• Nicotin  Jean Nicot  Pelletierin  Pelletier1. Khái niệm alkaloid1.2. Danh pháp52. Alkaloid phụ• Iso, neo, pseudo: đồng phân (pseudo: giả)• Ephedrin (Ma hoàng)  Pseudoephedrin• Nor: mất một methyl (–CH3)• Ephedrin (C10H15ON)  Norephedrin (C9H13ON)• idin, alin, anin: alkaloid phụ• Quinin  Quinidin (canhkina)• Arecadin  Arecaidin (cau)1. Khái niệm alkaloid1.2. Danh pháp6•Alkaloid thật (eualkaloid)• Nitơ trong dị vòng• Sinh nguyên từ acid amin•Nguyên alkaloid (protoalkaloid)• Nitơ ngoài vòng (mạch thẳng)•Giả alkaloid (pseudoalkaloid)• Sinh nguyên từ các dẫn chất khác1. Khái niệm alkaloid1.3. Phân loại71. Protoalkaloid: Nitơ ở mạch thẳng1. Khái niệm alkaloid1.4. Cấu trúc và phân loại8HordeninTừ mầm đại mạch (Hordeum vulgare L.)Kích thích tiêu hoá, trợ tiêu, thông sữaLeonurinTừ Ích mẫu (Leonurusheterophyllus Sweet)Tăng co bóp tử cung2. Alkaloid pyrrol, pyrrolidin: có dị vòng chính là pyrrol,pyrridin1. Khái niệm alkaloid1.4. Cấu trúc và phân loại9Pyrrol:Vòng thơm 5 cạnh,1 NitơPyrrolidin:Vòng no 5 cạnh,1 NitơHygrinTừ lá cô ca (Erythroxylum coca Lam.)ImidazolVòng thơm 5 cạnh,2 Nitơ2. Alkaloid pyridin, piperidin1. Khái niệm alkaloid1.4. Cấu trúc và phân loại10Pyridin:Vòng thơm 6 cạnh, 1 NitơPyrrolidin:Vòng no 6 cạnh, 1 NitơNicotinTừ lá thuốc lá (Nicotiana tabacum L.)Kích thích thần kinh trung ươngKích thích tiền hạch giao cảm và phó giao cảm Nếu có 2 dị vòng Nitơ chọn vòng lớn hơn làm vòng chính3. Alkaloid tropan1. Khái niệm alkaloid1.4. Cấu trúc và phân loại11Tropan:Vòng no 6 cạnh + vòng no 5 cạnh1 NitơCocain (loại alkaloid pseudotropin)Từ lá coca (Erythroxylum coca Lam.)Gây tê tại chỗGây nghiện4. Alkaloid quinolin5. Alkaloid isoquinolin1. Khái niệm alkaloid1.4. Cấu trúc và phân loại12Quinolin:2 Vòng no 6 cạnh,1 Nitơ ở C1(Cα)Isoquinolin:2 Vòng no 6 cạnh1 Nitơ ở C2(Cβ)5.1. Alkaloid isoquinolin – kiểu morphinan5.2. Alkaloid isoquinolin – kiểu aporphin1. Khái niệm alkaloid1.4. Cấu trúc và phân loại13MorphinanVD: morphin, codein (trong thuốc phiện)Nhân isoquinolin bị hydrogen hoá cả 2 vòngNaphthyl ngưng tụ vào C1C9.AporphinVD: nuciferin, roemerin (trong sen)Nhân isoquinolin bị hydrogen hoá ở dị vòngNaphthyl ngưng tụ vào C1C85.3. Alkaloid isoquinolin – kiểu protoberberin1. Khái niệm alkaloid1.4. Cấu trúc và phân loại14VD: berberin, palmatin (hoàng liên, vàng đắng)Có Nitơ bậc IV (NR4+)Tan trong nước ở cả pH acid lẫn kiềmKhó tinh chế bằng cách chuyển dạng alkaloid6. Alkaloid indol7. Alkaloid purin1. Khái niệm alkaloid1.4. Cấu trúc và phân loại15Indol:Vòng thơm 6 cạnh + vòng thơm 5 cạnh, 1 NitơPurin:Vòng thơm 6 cạnh + vòng thơm 5 cạnh, 4 Nitơ8. Alkaloid imidazol9. Alkaloid quinazolin10.Alkaloid acridin11.Alkaloid pyrrolizidin1. Khái niệm alkaloid1.4. Cấu trúc và phân loại1612.Alkaloid steroid• Có nhân sterol• Phản ứng được với TT Lierberman – Burchad• Hiện vết màu với TT Vanilin – sulfuric trên SKLM• Thường ở dạng glycosid1. Khái niệm alkaloid1.4. Cấu trúc và phân loại17SolasodinTrong cà lá xẻ (Solanum laciniatum Ait.)Kháng viêm• Thường tồn tại ở dạng muối, một số kết hợp với tannin,đôi khi ở dạng glycosid, ít khi ở dạng base• Thường ở dạng hỗn hợp nhiều alkaloid tương tự nhau khó phân lập• Hàm lượng thấp  dễ thất thoát• Tập trung ở một số bộ phận nhất định và hàm lượngthay đổi theo thời kỳ sinh trưởng  ngoài việc khảo sátmôi trường sống cần khảo sát bộ phận dùng vàthời điểm thu hái.1. Khái niệm alkaloid1.5. Phân bố tự nhiên182. Chủ đề 1:Chiết xuất alkaloid19Mục tiêu của bàiKiến thức trọng tâm• Các tính chất vật lý, hoá học của alkaloid được ứng dụngtrong chiết xuất• Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của các quy trìnhchiết xuất• Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chiết xuấtKỹ năng• Chiết xuất được alkaloid với hạn chế sai sót20•Tính tan:• Dạng base – không ion hoá (A): tan trong dung môihữu cơ kém phân cực hoặc phân cực trung bình• Dạng muối – proton hoá (AH+): tan trong nướcTrừ alkaloid protoberberine:• Trong acid : PB+X• Trong kiềm : PB+OH• Tan trong nước ở cả 2 môi trườngTrừ alkaloid steroid có nhiều đường: tan trong nước ởcả 2 môi trường2. Chiết xuất alkaloid2.1. Các tính chất ứng dụng chiết xuất21•Tính kiềm yếu:• Trong acid (pH < 6): ở dạng muối (AH+)• Trong kiềm (pH > 8): ở dạng base (A)Có >C=O : tính base rất yếu đến khôngCó –OH phenol: tan trong kiềm mạnhCó –COOH: tính acid yếuCó nhiều Nitơ: có tính kiềm mạnh2. Chiết xuất alkaloid2.1. Các tính chất ứng dụng chiết xuất22Caffein:• Có 4 Nitơ trong vòng thơm nhưng có 2 >C=O Không thể hiện tính kiềm• Tan tốt trong nước nóng, kém trong nước lạnh• Dạng muối tan trong nước•Nguyên tắc chung:• Chuyển alkaloid sang dạng muối:• Acid hoá bằng dung dịch acid loãng• Thường dùng HCl hoặc H2SO4loãng (25%)• pH = pKa – 2 , thường khoảng 5 – 6• Chiết với nước, cồn – nước, cồn2. Chiết xuất alkaloid2.2. Chiết xuất alkaloid23•Nguyên tắc chung:• Chuyển alkaloid sang dạng base:• Kiềm hoá bằng dung dịch ammoniac (NH4OH)• Với alkaloid có tính kiềm mạnh: dùng Na2CO3hoặc NaOH loãng• Alkaloid kết hợp tannin: dùng NaOH• pH = pKa + 2 , thường khoảng 10• Chiết với dung môi hữu cơ phân cực kém hoặctrung bình (dicloromethan CH2Cl2, chloroform CHCl3)2. Chiết xuất alkaloid2.2. Chiết xuất alkaloid24• Chiết xuất alkaloid dạng base:= Chiết alkaloid với dung môi hữu cơ kiềm2. Chiết xuất alkaloid2.2. Chiết xuất alkaloid25Dược liệuDịch chiết alkaloid base1. Kiềm hoá với dung dịch NH4OH nước2. Chiết với DCM hoặc Cf Chiết kiệt alkaloid (thử với TT chung tạo tủa)Alkaloid base + tạp không phân cựcChiết phân bố với HCl hoặc H2SO4 25% Chiết kiệt alkaloid (thử với TT chung tạo tủa)Dịch chiết muối alkaloid Alkaloid dạng muốiDịch chiết alkaloid baseChuyển về alkaloid dạng base 1Cao alkaloid tinh chếTinh chếbằngphépchuyểndạngalkaloid1 Dạng muối alkaloid kém bền trong pH acid, dịch Cf khá trung tính• Chiết xuất alkaloid dạng muối mới sinh:= Chiết alkaloid với cồn hoặc nước acid2. Chiết xuất alkaloid2.2. Chiết xuất alkaloid26Dược liệuDịch chiết muối alkaloid1. Làm ẩm với dung môi chiết2. Chiết với cồn hoăc nước acid loãng (25%) Chiết kiệt alkaloid (thử với TT chung tạo tủa)Muối alkaloid + tạp pc + tạp kpcChiết phân bố với diethyl ether hoặc Cf 2Dịch chiết loại tạp kpc Muối alkaloid + tạp pcDịch chiết alkaloid base1. Kiềm hóa sang alkaloid dạng base2. Chiết phân bố với dmhc kém pcCao alkaloid tinh chếTinh chếbằngphépchuyểndạngalkaloid2 Chiết để loại tạp kpc thay vì phải chuyển dạng thêm 1 lần sang muối nữa• Chiết xuất alkaloid dạng muối nguyên thuỷ:= Chiết alkaloid với cồn không acid hoá2. Chiết xuất alkaloid2.2. Chiết xuất alkaloid27Dược liệuDịch chiết alkaloid1. Làm ẩm với dung môi chiết2. Chiết với cồn cao độ  Chiết kiệt alkaloid (thử với TT chung tạo tủa)Muối alkaloid + alkaloid base+ tạp pc + tạp kpc1. Cô đến cắn2. Hoà vào nước acid loãngDịch chiết muối alkaloid Muối alkaloid + tạp pcChuyển alkaloid về dạng baseDịch alkaloid baseTinh chếbằngphépchuyểndạngalkaloidCao alkaloid tinh chế1. Chiết xuất với dung môi hữu cơ kiềm:• Ưu điểm:• Ít cần tinh chế• Không tạo tủa khi chiết phân bố (không dùng cồn)• Hiệu suất chiết cao• Nhược điểm• Dung môi độc, đắt tiền• Alkaloid không bền trong kiềm• Phạm vi ứng dụng: chiết nhanh để kiểm nghiệmhoặc nghiên cứu nhỏ2. Chiết xuất alkaloid2.3. Phạm vi ứng dụng281. Chiết xuất với dung môi hữu cơ kiềm:• Ảnh hưởng của kiềm đối với alkaloid:• Phân huỷ nhân alkaloid• Racemic hoá, tạo đồng phân quang học kém tác dụng• Thuỷ phân các dẫn chất ester, amid…2. Chiết xuất alkaloid2.3. Phạm vi ứng dụng291. Chiết xuất với dung môi hữu cơ kiềm:• Lưu ý chung khi chiết xuất alkaloid dạng base:• Thấm ammoniac vào dược liệu không quá ướt (kémthấm dung môi chiết + pH cao)• Tránh để alkaloid tiếp xúc với kiềm mạnh hoặc trongthời gian dài2. Chiết xuất alkaloid2.3. Phạm vi ứng dụng302. Chiết xuất alkaloid với cồn không acid hoá:• Ưu điểm:• Giữ được trạng thái nguyên thuỷ của alkaloid• Dịch chiết alkaloid bền hơn do không can thiệp pH• Có thể ngấm kiệt• Nhược điểm• Hiệu suất chiết kém• Có thể tạo nhũ khi chiết phân bố• Phạm vi ứng dụng: chiết quy mô lớn2. Chiết xuất alkaloid2.3. Phạm vi ứng dụng313. Chiết xuất alkaloid với cồn hoặc nước acid:• Ưu điểm:• Có thể ngấm kiệt được• Dung môi rẻ tiền, ít độc• Dịch chiết alkaloid khá bền so với trong kiềm• Hiệu suất chiết cao• Nhược điểm• Có thể tạo nhũ khi chiết phân bố• Phạm vi ứng dụng: chiết quy mô lớn2. Chiết xuất alkaloid2.3. Phạm vi ứng dụng32•Áp dụng cho mỗi bước chiết xuất chiết phân bố•Thử với thuốc thử chung alkaloid tạo tủa• Phải chuyển cắn chloform về dung dịch muối alkaloidtrong acid loãng2. Chiết xuất alkaloid2.4. Thử chiết kiệt alkaloid33•Thất thoát alkaloid• Không đảm bảo chiết kiệt alkaloid• Chuyển alkaloid sang dạng base không hoàn toàn(pH < 10)• Chuyển dạng alkaloid quá nhiều lần•Tăng tỉ lệ tạp chất• Không chuyển dạng alkaloid• Không loại nước ở dịch chiết cuối cùng với muối khan• Dung môi không tinh khiết, chiết loại tạp không kiệt2. Chiết xuất alkaloid2.5. Các sai số343. Chủ đề 2:Tinh chế, phân lập alkaloid35Mục tiêu của bàiKiến thức trọng tâm• Phạm vi ứng dụng của các phương pháp tinh chế, phânlập các hợp chất tự nhiên• Quy trình thực hiện tinh chế, phân lập alkalodKỹ năng• Thực hiện được một quy trình tinh chế, phân lập alkaloid363. Tinh chế, phân lập alkaloid3.1. Tinh chế cao alkaloidQuy trình chung37Chuyển dạng alkaloidCột trao đổi ionCao chiết alkaloid base hoặc muốiCao alkaloid tinh chế (thường base)Tinh chếPhân đoạn tương đối sạchSắc ký cộtChiết pha rắnSắc ký cộtSắc ký rây phân tửAlkaloid tinh khiếtSắc ký lỏng hiệu năng caoSắc ký lớp mỏng điều chế chỉ dùng khi các phương pháp sắc ký cột(kể cả HPLC) không hiệu quả•Bối cảnh: hàm lượng alkaloid chiết được thường thấp•Mục tiêu: loại tạp, làm giàu alkaloid trong cao•Điều kiện: alkaloid đặc trưng với tính kiềm yếu•Phương pháp• Chuyển dạng alkaloid theo pH• Dùng cột trao đổi ion•Sản phẩm: cao alkaloid tinh chế3. Tinh chế, phân lập alkaloid3.1. Tinh chế cao alkaloid38•Chuyển dạng alkaloid theo pH:• Nguyên tắc:• Chuyển từ muối alkaloid sang base: 2 bước1. Kiềm hoá 2. Chiết với dmhc.• Chuyển từ alk. base sang muối:chiết phân bố trực tiếp với dung dịch acid loãng• Phạm vi ứng dụng: thông dụng  thường đượcmô tả cùng với quy trình chiết xuất3. Tinh chế, phân lập alkaloid3.1. Tinh chế cao alkaloid39• Cột trao đổi ion• Nguyên tắc:• Alkaloid được nạp cột ở dạng muối AH+.X• Nhựa cationit hấp phụ AH+, có thể giải phóng alk.base bằng kiềm• Nhựa anion hấp phụ X, giải phóng alk. base• Phạm vi ứng dụng: khi chuyển dạng alkaloid khônghiệu quả• Alkaloid có Nitơ bậc IV  Alkaloid có –COOH• Alkaloid dạng glycosid3. Tinh chế, phân lập alkaloid3.1. Tinh chế cao alkaloid40• Phạm vi ứng dụng: phân tích cao alkaloid tinh chếthành các phân đoạn tương đối sạch• Cơ chế sắc ký: thường dùng sắc ký hấp phụ• Pha tĩnh: silica gel• Mẫu nạp cột: alkaloid base• Dung môi rửa giải: tăng dần độ phân cực• Lưu ý: không can thiệp pH vào dung môi rửa giải• Theo dõi: SKLM hiện vết với UVVis, Dragendorff3. Tinh chế, phân lập alkaloid3.2. Sắc ký cột41• Phạm vi ứng dụng: phân lập alkaloid tinh khiết từ cácphân đoạn tương đối sạch• Cơ chế sắc ký: hấp phụ hoặc phân bố• Pha tĩnh: silica gel, silica gel RP C18 (pha đảo)• Mẫu nạp cột: alkaloid base hoặc muối• Dung môi rửa giải: tăng hoặc giảm dần độ phân cực• Lưu ý: dùng Acetonitril (AcCN) làm dung môi chính để tạotính kiềm khi thực hiện sắc ký phân bố• Theo dõi: Đầu dò UVVis, SKLM từng phân đoạnhiện vết với Dragendorff3. Tinh chế, phân lập alkaloid3.3. Sắc ký lỏng hiệu năng cao42• Phạm vi ứng dụng: khi các phương pháp sắc ký cột(kể cả HPLC) kém hiệu quả• Cơ chế sắc ký: thường hấp phụ• Pha tĩnh: silica gel  Mẫu: alkaloid base• Dung môi rửa giải: cần khảo sát• Thực hiện:• Chấm mẫu thành băng dài, đậm• Dùng kính che bản mỏng khi phun thuốc thử; hoặccắt một bên bản mỏng để nhúng thuốc thử• Cạo lớp silica gel ứng với vết alkaloid  chiết lại3. Tinh chế, phân lập alkaloid3.4. Sắc ký lớp mỏng điều chế434. Chủ đề 3:Kiểm nghiệm alkaloid44Mục tiêu của bàiKiến thức trọng tâm• Các tính chất vật lý, hoá học của alkaloid được ứng dụngtrong kiểm nghiệm• Ý nghĩa, hiện tượng của các phản ứng định tính• Nguyên tắc, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng củacác phương pháp định lượngKỹ năng• Phân tích được và thực hiện được một quy trình kiểmnghiêm alkaloid45•Tính kiềm yếu• Chuẩn độ acidbase  định lượng•Phản ứng với thuốc thử chung alkaloid:• TT tạo tủa: định tính xác định sự có mặt alkaloid• TT tạo màu: định tính xác định alkaloid cụ thể• Tạo dẫn chất màu để định lượng bằng phép đo quang• Các tính chất khác• Khuếch tán ánh sáng, quay góc ánh sáng phân cực kiểm các thông số vật lý• Phân tích sắc ký4. Kiểm nghiệm alkaloid4.1. Các tính chất áp dụng kiểm nghiệm46•Thuốc thử chung tạo tủa:• Dragendorff  tủa cam, đỏ nâu• Bouchardat  tủa nâu• ValseMayer  tủa trắng Định tính sự có mặt của alkaloidChỉ cần 1 phản ứng (+)  Có alkaloid Định tính trên tiêu bản thực vật: Bouchardat Định tính trên SKLM: Dragendorff, Bouchardat Thuốc thử tạo tủa tinh thể: đo điểm chảy đặc trưng xác định alkaloid4. Kiểm nghiệm alkaloid4.2. Định tính alkaloid47•Thuốc thử chung tạo màu:• Tạo màu đặc trưng với alkaloid• Các thuốc thử: H2SO4 đặc, Frohde, Mecke, Marquis,Mandelin… (SGK 17) Định tính sự có mặt của alkaloid Định tính trên SKLM4. Kiểm nghiệm alkaloid4.2. Định tính alkaloid48•4 phương pháp:• Chuẩn độ acid – base  Đo quang• Sắc ký lỏng hiệu năng cao  Cân•Yêu cầu chung:• Chiết xuất alkaloid có tính chất định lượng (hạn chếthất thoát, loại hết tạp chất)• Có alkaloid chính đại diện cho khối lượng phân tửtrung bình  chuẩn độ, đo quang, HPLC4. Kiểm nghiệm alkaloid4.3. Định lượng alkaloid49•Phương pháp chuẩn độ:• Phạm vi áp dụng: thông dụng• Nguyên tắc:• Dựa vào tính acid – base của alkaloid• Chuẩn độ thừa trừ• Alkaloid có tính kiềm rất yếu  định lượng trongmôi trường khanAlkaloidAcid mạnhKiềm mạnhChuẩn độ thừa trừ4. Kiểm nghiệm alkaloid4.3. Định lượng alkaloid50•Phương pháp chuẩn độ:• Thực hiện• Tiến hành song song mẫu thử với mẫu trắng• Tính hàm lượng alkaloidVT, VB: thể tích kiềm dùng chuẩn độ ở mẫu thử và mẫu trắngCN: nồng độ đương lượng của dung dịch kiềmMA: khối lượng phân tử của alkaloidP: khối lượng cân (tính theo dược liệu khô)4. Kiểm nghiệm alkaloid4.3. Định lượng alkaloid51X % =(VT − VB) × CN × MAP× 100•Phương pháp đo quang:• Phạm vi áp dụng: thông dụng• Nguyên tắc:• Đo độ hấp thu của dẫn chất màu tạo bởi alkaloidở đỉnh hấp thu đặc trưng• So sánh giữa mẫu thử và mẫu chuẩn• Cách tạo dẫn chất màu• Phản ứng với TT chung tạo tủa rồi hoà tan tủa• Phản ứng với TT tạo màu đặc hiệu• Phản ứng làm thay đổi cấu trúc alkaloid4. Kiểm nghiệm alkaloid4.3. Định lượng alkaloid52•Phương pháp đo quang:• Thực hiện: tiến hành song song mẫu trắng, mẫu thửvà mẫu chuẩn• Tính hàm lượng alkaloidAT, AC, AB: độ hấp thu đo được của mẫu thử, mẫu chuẩn vàmẫu trắngmC: khối lượng cân chất chuẩn; CC: độ tinh khiết chất chuẩnmT: khối lượng cân dược liệu; b: hàm ẩm4. Kiểm nghiệm alkaloid4.3. Định lượng alkaloid53X % =AT − ABAC − AB×mC × CCmT(1 − b)× 100•Phương pháp sắc ký:• Phạm vi áp dụng: có quy trình định lượng bằngsắc ký lỏng hiệu năng cao đáp ứng độ chính xác,độ lặp lại…• Nguyên tắc:• Tiến hành sắc ký với đầu dò thích hợp• So sánh diện tích đỉnh ở vị trí thời gian lưu tươngứng với chất chuẩn giữa mẫu thử và mẫu chuẩn4. Kiểm nghiệm alkaloid4.3. Định lượng alkaloid54•Phương pháp chuẩn độ:• Thực hiện: tiến hành phân tích sắc ký song songmẫu thử mẫu chuẩn• Tính hàm lượng alkaloidST, SC: diện tích đỉnh đo được của mẫu thử và mẫu chuẩnmC: khối lượng cân chất chuẩn; CC: độ tinh khiết chất chuẩnmT: khối lượng cân dược liệu; b: hàm ẩm4. Kiểm nghiệm alkaloid4.3. Định lượng alkaloid55X % =STSC×mC × CCmT(1 − b)× 1005. Vai trò của alkaloid56•Kích thích TKTW:• Cafein có trong hạt Cà phê (Semen Coffeae)• Strychnin từ hạt Mã tiền (Semen Strychni)• Ức chế TKTW• Morphin từ nhựa quả Anh túc (Opium et FructusPapaveris)• Scopolamin từ lá, hoa Cà độc dược (Folium et FlosDaturae metelis)5. Vai trò của alkaloid5.1. Các tác dụng trên TKTW57• Kích thích TK giao cảm:• Ephedrin từ cây Ma hoàng (Herba Ephedrae)• Ức chế TK giao cảm:• Yohimbin trong rễ Ba gạc (Radix Rauwolfiae)• Kích thích TK phó giao cảm: Pilocarpin, Physostigmin• Ức chế TK phó giao cảm:• Hyosciamin, atropin trong lá, hoa Cà độc dược (Folium etFlos Daturae metelis)• Kích thích tiền hạch giao cảm:• Nicotin trong Thuốc lá (Folium Nicotianae)5. Vai trò của alkaloid5.2. Các tác dụng trên TKTV58•Gây tê tại chỗ:• Cocain từ lá Côca (Folium Erythroxyli cocae)• Kích ứng tại chỗ• Piperin trong quả Hồ tiêu (Fructus Piperis)• Capsaicin trong quả Ớt (Fructus Capsaici)5. Vai trò của alkaloid5.3. Các tác dụng trên TK tại chỗ59•Kháng ung thư• Vinblastin, vincristin trong lá Dừa cạn (FoliumCatharanthi)• Kháng khuẩn, ký sinh trùng• Berberin, palmatin trong các thuốc thanh nhiệt táothấp chữa lỵ (Hoàng liên, Hoàng bá, Vàng đắng…)• Quinin trong vỏ cây Canhkina (Cortex Cinchonae)• Trừ giun• Alkaloid hạt Cau (Semen Arecae): arecolin, arecaidin5. Vai trò của alkaloid5.4. Các tác dụng kháng sinh60•Hạ ure máu, chữa gout• Colchicin trong hạt Tỏi độc (Semen Colchici)5. Vai trò của alkaloid5.5. Các tác dụng khác61Chương 5ĐỘNG VẬT LÀM THUỐCThS.DS. Nguyễn Phú LộcEmail: nguyenphuloctdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07TLTK:1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II.2. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và động vật làm thuốc ở ViệtNam62Mục tiêu của moduleKiến thức• Trình bày được nguồn gốc, công dụng của một số vịthuốc từ động vật.• Trình bày được tên khoa học, nguồn gốc, thành phầnhóa học, tác dụng dược lý, công dụng của các sảnphẩm từ ong, hươu, tắc kè.Thái độ• Học để biết63Nội dung bàiCác vị thuốc thiết yếu từ động vật:1. Lộc nhung – thuốc bổ thận dương2. Cáp giới (tắc kè) – thuốc bổ thận dương3. Quy bản (mai rùa) – thuốc bổ âm4. Miết giáp (mai ba ba) – thuốc bổ âm5. A giao (keo da lừa) – thuốc tư âm bổ huyết6. Hải mã (cá ngựa) – thuốc bổ huyết7. Mẫu lệ (vỏ hàu) – thuốc thu liễm, cố sáp8. Kê nội kim (màng mề gà) –hóa thấp tiêu đạo9. Ô tặc cốt (mai mực) – thuốc hóa thấp tiêu đạo64Nội dung bàiCác vị thuốc thiết yếu từ động vật:10. Bạch cương tàm – thuốc bình can tức phong11. Địa long – thuốc bình can tức phong12. Ngô công – thuốc bình can tức phong13. Toàn yết – thuốc bình can tức phong14. Thuyền thoái – thuốc phát tán phong nhiệt65Nội dung bàiCác vị thuốc từ động vật có mặt trong DĐVN V:1. Tằm vôi Bạch cương tàm2. Cá ngựa (Hải mã)3. Nhung hươu (lộc nhung)4. Gạc hươu (lộc giác) – Lộc giác giao, LG sương5. Cao ban long6. Giun đất (Địa long)7. Mai mực (Ô tặc cốt)8. Mai ba ba (Miết giáp)9. Mai rùa (Quy giáp) và yếm rùa (quy bản)66Nội dung bàiCác vị thuốc từ động vật có mặt trong DĐVN V:10. Màng mề gà (kê nội kim)11. Mật ong12. Ngô công (con rết)13. Sáp ong trắng – sáp ong vàng14. Tắc kè (cáp giới)15. Toàn yết (bọ cạp)16. Xác ve (thuyền thoái)671. Các vị thuốc từ ong mật681. Các vị thuốc từ ong mật1.1. Ong mật (Apis sp.)69OngmậtApis mellifera L., Họ Ong (Apidae)Mel: mật; mellifera: làm ra mậtMật ongPhấn hoaSữa ong chúaKeo ongSáp ongNọc ongMật hoa được ong thợ chế biếnChất đặc từ tuyến sữa của ong thợtừ 7 ngày tuổi để nuôi ong chúaPhấn hoa được dự trữ trong tổ ongSáp do ong thợ tiết ra để xây tổNọc độc ở đuôi ong thợHỗn hợp nhựa cây và sáp ong do ong thợsản xuất ra1. Các vị thuốc từ ong mật1.2. Mật ong (Mel) (honey)70MậtongLỏng, đặc, sánh, hơi trongTrắng  vàng nhạt vàng cam  nâu hơi vàngDinh dưỡng từ mật hoa• Đường• Vitamin, chất khoáng• Hormon• Các chất hóa TV khácTP. do ong thợ tiết ra• Enzym• Acid hữu cơ• Kháng sinh, chất diệt nấm…Bổ trungNhuận táoTrợ tiêu hóa, điều hòa acid dịch vịChữa táo bón, ho khanĐiều hòa tác dụng các thuốc1. Các vị thuốc từ ong mật1.3. Phấn hoa (pore)71PhấnhoaLỏng, đặc, sánh, hơi trongTrắng  vàng nhạt vàng cam  nâu hơi vàngDinh dưỡng từ mật hoa• Đường• Vitamin, chất khoáng• Hormon• Các chất hóa TV khácTP. do ong thợ tiết ra• Enzym• Acid hữu cơ• Kháng sinh, chất diệt nấm…Bổ trungNhuận táoTrợ tiêu hóa, điều hòa acid dịch vịChữa táo bón, ho khanĐiều hòa tác dụng các thuốc1. Các vị thuốc từ ong mật1.4. Sữa ong chúa (royal jelly)72SữaongchúaChất đặc như bơ, màu hơi ngàDinh dưỡng• Protein, glucid, lipid• Vitamin, chất khoángChất kích thích, bổ dưỡng• Hormon• Polyphenol, flav., peptidChống oxy hóaHạ lipid máu, hạ đường huyết, hạ huyết ápKháng khuẩn, kháng nấm, kháng ung thưBảo vệ gan thận, bảo vệ tế bào thần kinhTác dụng estrogen, điều kinh, chữa PMSLoại thuốctư âmbổ huyết1. Các vị thuốc từ ong mật1.5. Keo ong (propolis)73KeoongChất đặc như bơ, màu hơi ngàDinh dưỡng• Protein, glucid, lipid• Vitamin, chất khoángTP hóa thực vật • Polyphenol, flav., peptidChống oxy hóaHạ huyết ápKháng khuẩn, kháng viêm, tiêu sưng, chống loétTrị thiếu oxy tế bàoLoại thuốcích khí,giải độcDinh dưỡng, bổ ích cơ thể1. Các vị thuốc từ ong mật1.5. Keo ong (propolis)741. Các vị thuốc từ ong mậtSo sánh mật ong, sữa ong chúa, keo ongCông năng Mật ong Sữa ong chúa Keo ongBổ dưỡng Cung cấp dinh dưỡng, chất khoáng, vitaminTrợ tiêu hóa Tác dụng estrogen Chữa thiếu oxymáuThanh nhiệt Kháng viêm, kháng khuẩn, kháng nấmĐiều hòa aciddịch vịGiảm nguy cơ bệnhmạn tínhChữa sưng loétChữa táo bón,ho khanBảo vệ tế bào gan,tế bào thần kinhHạ huyết áp751. Các vị thuốc từ ong mật1.6. Sáp ong (Cera)76SápongSáp ong vàng• Sáp lấy từ tổ ong mật• Vàng nâu nhạt, mềm, thoang mùi mậtSáp ong trắng • Sáp ong vàng đã tẩy màu• Trắng đục, cứng và giòn hơn SOVTá dược định hình thuốc mỡ, thuốc bôi, thuốc đặtVỏ sáp của thuốc tễCera flava; flava = màu vàngCera alba; alba = màu trắngNhờ điểm chảy 62 – 66 oC (SOV),62 – 69 oC (SOT)1. Các vị thuốc từ ong mật1.6. Sáp ong (Cera)77Cera albaCera flava1. Các vị thuốc từ ong mật1.7. Nọc ong (Venenum Apis)78NọcongCác chất kích ứngAcid ophosphoric, HCl…Acetylcholin, histamin…Peptid: melitin, aspaminEnzym hủy môHyaluronidasePhospholipaseKích thích TK ngoại biên• Chữa đau trong thấp khớp,đau dây TK, viêm dây TK• Cắt cơn henGây dị ứng, giãn mạchhạ ápChữa cao huyết áp, chóngmặt, hoa mắt, eczemaLoại thuốchoạt huyết,trừ phongthấp1. Các vị thuốc từ ong mật1.7. Nọc ong (Venenum Apis)792. Lộc nhungLộc giácCao ban long802. Lộc nhung, lộc giác, cao ban long812. Lộc nhung, lộc giác, cao ban long2.1. Hươu, nai82Hươu,naiCervus sp. , Họ Hươu (Cervidae)Nhung hươu (lộc nhung)Cao sừng hươu (Lộc giác giao, cao ban long)Sừng hươu (Lộc giác)Bã sừng hươu (Lộc giác sương)Sừng non phơi khôSừng hươu trưởng thànhSừng còn lại saukhi nấu cao2. Lộc nhung, lộc giác, cao ban long2.2. Nhung hươu (Cornu Cervi Pantotrichum)83LộcnhungDinh dưỡng Protein, lipid, chất khoáng, acid amin…Bổ thận dươngMạnh gân xươngÍch tinh huyếtRối loạn chức năng niệu, sinh dụcSuy nhược thần kinh, chóng mặt, tai ùngười lạnh, trẻ em chậm phát triểnĐau lưng, mỏi gốiGân xương mềm yếuHormon Estrogen, testosreon, cortison…Pantocrin Hormon kích thích phát triển cơ thể2. Lộc nhung, lộc giác, cao ban long2.3. Lộc giác (Cornu Cervi)84LộcgiácDinh dưỡng Protein, lipid, chất khoáng, acid amin…Ôn bổ thận dươngMạnh gân xươngBổ huyếtLiệt dương, di tinh,Thắt lưng cột sống đau lạnhSuy nhược thần kinh, thiếu máu,Rối loạn kinh nguyệtHàm lượng protein, lipid giảm, chất khoáng tăngHoạt huyết tiêu sưng Xương khớp sưng đauMụn nhọt, ứ huyết sưng đau3. Cáp giới853. Cáp giới3.1. Tắc kè (Gekko)86CápgiớiDinh dưỡng Protein, lipid, chất khoáng, acid amin…Bổ phế thậnĐịnh suyễnTrợ dương,ích tinh• Tăng sinh hồng cầu, trợ hô hấp• Chữa ho, hen do thận không nạp khí(do giảm hàm lượng huyết sắc tố)Suy nhược thần kinh, thiếu máu,Rối loạn kinh nguyệtGekko gekko L. , Họ Tắc kè (Gekkonidae)So sánh các đại diệnthuốc bổ thận dương từ ĐVCông năngChỉ địnhLộc nhung Lộc giác Cáp giớiBổ tinh huyết Thiếu máu, suy nhược thần kinh, rối loạn kinh nguyệtBổ thận Di tinh, liệt dương, rối loạn kinh nguyệtMạnh gânxươngLưng gối đau lạnh, đau nhức xương khớp,cơ khớp mỏi yếuĐặc biệt Trẻ chậm lớn,chậm phát triểnXương cơ khớpsưng đau, ứhuyết, mụn nhọtHen suyễn dothiếu máu, huyếtsắc tố (thận bấtnạp khí)874. Cóc884. Cóc4.1. Cóc nhà (thiềm thừ)89Cóc Can thiềmThiềm tôThịt cócBufo melanostictus Schneider. , Họ Cóc (Bufonidae)Thiềm thừThịt cóc phơi khôNhựa cócTư âm,bổ tinh huyếtDưỡng tâm,trấn kinhDinh dưỡng (protein, acidamin, khoáng Mn, Zn)Trẻ cam tích, chậm lớn, kém ănNgười suy yếuGlycosid tim bufadienolid(bufalin, bufotalin)• Điều hòa + chậm nhịp tim, tăngsức co cơ tim (dưỡng tâm)• Cắt cơn động kinh (trấn kinh)Da, gan, ruột, trứng cóc có nhựa độcChương 2DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦUModule 2.1KHÁI NIỆM TINH DẦUThS.DS. Nguyễn Phú LộcEmail: nguyenphuloctdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07TLTK:1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II.2. Bộ môn Dược liệu DHCT, Khoa Dược Điều Dưỡng, Trường ĐHTây Đô, Hướng dẫn thực tập dược liệu 2.90Mục tiêu của moduleKiến thức trọng tâm• Trình bày được định nghĩa, thành phần, đặc điểmphân bố tự nhiên và công dụng tinh dầu.Kỹ năng• Phân biệt được tinh dầu với chất thơm tổng hợp.• Giải thích được sự khác nhau về mùi thơm, tác dụngvà các tính chất khác giữa các loại tinh dầu.Thái độ• Học để hiểu, biết để ứng dụng, thực hành để cải tiến.91Nội dung bài1. Khái niệm tinh dầu1. Định nghĩa2. Thành phần tinh dầu3. Phân bố tự nhiên4. Công dụng921. Khái niệm tinh dầu93• Là hỗn hợp nhiều thành phần:• Thường có mùi thơm• Không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ(kể cả cồn)• Bay hơi được ở nhiệt độ thường• Có thể điều chế từ thảo mộc bằng phương pháp cấtkéo theo hơi nước1. Khái niệm tinh dầu1.1. Định nghĩa94• Tinh dầu >< chất thơm tổng hợp:• Tinh dầu có nguồn gốc tự nhiên• Chất thơm tổng hợp có nguồn gốc nhân tạo (bào chếbằng cách hỗn hòa các thành phần tạo mùi với tỉ lệtương tự như tinh dầu• Các nhầm lẫn khác• Tinh dầu >< dược liệu chứa tinh dầu• Tinh dầu >< hợp chất thành phần• Tinh dầu (Aetheroleum) >< dầu (Oleum)1. Khái niệm tinh dầu1.1. Định nghĩa95Aether bay hơi2. Thành phần tinh dầu964 nhóm chính1. Dẫn chất monoterpen (2,6dimethyl octadien)• Chứa Oxy• Không chứa Oxy2. Dẫn chất sesquiterpen• 2,6,10trimethyl decatriene• Azulen• Sesquiterpen lacton1. Khái niệm alkaloid1.2. Thành phần cấu tạo974 nhóm chính3. Dẫn chất có nhân thơm• Dẫn chất npropyl benzen• Dẫn chất pcymen• Dẫn chất aldehyd benzoic4. Dẫn chất có chứa Nitơ (N) và Lưu huỳnh (S)• Dẫn chất isothiocyanat (N=C=S)• Amin thơm• Các dẫn chất khác; như allicin trong tỏi (Allium savitum L.)1. Khái niệm alkaloid1.2. Thành phần cấu tạo981. Khái niệm tinh dầu1.2.1. Monoterpenoid• Nhân pinenαpinenβpinenBorneol Camphor• Nhân myrcenMyrcen NerolLinalolGeraniolCitral bCitral aCitronelal1. Khái niệm tinh dầu1.2.1. Monoterpenoid1. Khái niệm tinh dầu1.2.1. Monoterpenoid• Nhân αterpinen, limonenLimonenαterpinen Menthol1,8cineol = eucalyptol1,4cineolAscaridol1. Khái niệm tinh dầu1.2.3. Dẫn chất thơm• Dẫn chất propyl benzen2propenyl benzen1propenylbenzenAldehydcinnamicAnetholMethylchavicolEugenol Safrol• Được tạo thành ở các bộ phận tiết• Có trong tất cả các bộ phận của cây• Ngay trong cùng một cây, thành phần hóa học của tinhdầu ở các bộ phận có thể khác nhau cả về định tính• Lá quế >< Vỏ thân quế: eugenol – aldehyd cinnamic• Hàm lượng thường dao động 0,1 – 2%1. Khái niệm tinh dầu1.3. Phân bố tự nhiên103• Trong cây:• Quyến rũ côn trùng• Bảo vệ cây khỏi nấm và vi sinh vật• Trong Y học• Kích thích tiêu hóa• Kháng khuẩn, kháng nấm• Kháng viêm, trừ mủ• Kích thích thần kinh trung ương và chuyển hóa• Diệt ký sinh trùng1. Khái niệm alkaloid1.4. Công dụng104Thường gặpCác nhóm thuốc cổ truyền thường chứa tinh dầu• Giải biểu (chữa cảm): làm ấm và  tuần hoàn ngoại biên• Ôn lý trừ hàn (làm ấm): kích thích TKTW và  chuyển hóa• Phương hương khai khiếu (thức tỉnh giác quan): tỉnhthần, kích thích TKTW• Hành khí (lưu thông khí): chữa chứng khí uất (tức trướng)do rối loạn thần kinh thực vật• Hoạt huyết (lưu thông máu): chữa sung huyết, ứ huyết• Hóa thấp: cải thiện tình trạng thể dịch tích tụ ở cơ quan,chữa chứng nê trệ, nặng người, sưng đau1. Khái niệm alkaloid1.4. Công dụng105Tóm lại• Tinh dầu là một hỗn hợp nhiều thành phần:o ……………………………………………………………………o Không tan trong …………, tan được trong …………………………………… (kể cả cồn)o ……………………………………………………………………o Có thể được bào chế từ thực vật bằng cách …………………..……………………………………………………………………….106Tóm lại• Tinh dầu có mặt trong các bộ phận của cây:……………………………………………………………...o Tinh dầu được sinh tổng hợp từ (cơ quan) ………………….o Các tinh dầu từ các ……………...... khác nhau thì có thể khácnhau cả về định tinhCác tính chất vật lý, hóa học và tác dụng sinh học của các loại tinhdầu khác nhau theo ………………………………............................ và………………………………………................................. của tinh dầu.107Tóm lại• Các thành phần thường gặp trong tinh dầu có thểđược phân thành 4 loại chính:o Dẫn chất ………………………………………………………….o Dẫn chất ………………………………………………………….o Dẫn chất ………………………………………………………….o Dẫn chất ………………………………………………………….Mỗi hợp chất thành phần có thể có độ phân cực, độ tan, điểm sôi,điểm chảy, khả năng bay hơi, tính chất hóa học và cả tác dụngdược lý khác nhau.108Tóm lại• Tinh dầu thường có tác dụng …… nên thường có mặttrong các nhóm vị thuốc cổ truyền …… :o ........................................................................ giải biểu(chữa cảm), hóa thấp (tiêu sưng)o ............................................ ôn trung kiện tỳ (kích thíchtiêu hóa), phương hương khai khiếu (kích thích giác quan)o ………………………………………………………… ôntrung tán hàn (làm ấm chữa lạnh), hồi dương cứu nghịch(phục hồi trụy tim mạch).o ....................................................................................... hành khí, hoạt huyết109Chương 2DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦUModule 2.2CHẾ TẠO TINH DẦUThS.DS. Nguyễn Phú LộcEmail: nguyenphuloctdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07TLTK:1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II.2. Bộ môn Dược liệu DHCT, Khoa Dược Điều Dưỡng, Trường ĐHTây Đô, Hướng dẫn thực tập dược liệu 2.110Mục tiêu của moduleSau khi hoàn thành module 1 tiết, sinh viên phải:Về Kiến thức• Trình bày được các tính chất vật lý, hoá học của tinh dầuđược ứng dụng trong chiết xuất• Phân tích được ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng củacác quy trình điều chế tinh dầu• Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả điều chế111Mục tiêu của chủ đềSau khi hoàn thành module 1 tiết, sinh viên phải:Kỹ năng• Phác thảo được quy trình chế tạo tinh dầu chất lượng bánthương phẩm.• Phân tích được các lưu ý khi sơ chế và chiết xuất dượcliệu chứa tinh dầu phục vụ nghiên cứu khoa học.112Nội dung bài1. Các tính chất giúp chế tạo tinh dầu2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu1. Cất kéo theo hơi nước2. Chiết và ướp3. Ép113Nhắc lại module trước114Khái niệm tinh dầu1. Cấu trúc: là một hỗn hợp nhiều thành phần2. Độ tan: …………………………………………………………………………………………………………………..3. Tính chất đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………….........4. Nguồn gốc, cách bào chế: từ (TVĐV) ……………….bằng cách ………………………………………………..115Các thành phần trong tinh dầu1. Các dẫn chất …………………………………………….2. Các dẫn chất …………………………………………….3. Các dẫn chất …………………………………………….4. Các dẫu chất chứa N và S116Vấn đề áp dụng1. Vì sao trong nghiên cứu khoa học, tinh dầu ít khiđược chiết xuất với dung môi hữu cơ?2. Để chế tạo tinh dầu cánh hoa chất lượng cao thườngdùng phương pháp chiết hoặc ướp. Vì sao không chếtạo bằng cất kéo theo hơi nước?3. Vì sao cất kéo theo hơi nước là pp. phổ biến nhất đểchế tạo tinh dầu trong công nghiệp?117Vấn đề áp dụng1. Trong ẩm thực và dùng thuốc cổ truyền, cần lưu ýđiều gì khi dùng nguyên liệu có chứa tinh dầu?2. Để chế tạo tinh dầu gừng, sả… phục vụ nghiên cứukhoa học có thể dùng phương pháp nào?3. Theo em, từ dung dịch tinh dầu trong cồn, cồn nướccó thể dùng cách nào để tinh chế tinh dầu?1181. Các tính chất giúpchế tạo tinh dầu119• Tính tan:• Ít tan trong nước, độ tan khác nhau giữa các hợpchất thành phần.• Tan tốt trong dm không phân cực (nhexan, dầu béo,chloroform...);• Tan được trong dm phân cực (cồn)• Cất kéo được theo hơi nước• Thường ở thể lỏng ở nhiệt độ thường• Thường tỉ trọng < 1; trừ tinh dầu Đinh hương, Hươngnhu, Quế1. Các tính chất ứng dụng chiết xuất1202. Các kỹ thuật chế tạotinh dầu121• Nguyên tắc: dựa vào hiện tượng đồng sôiTinh dầu và nước không hỗn hòa nhưng có thể cùng sôiở nhiệt độ thấp hơn điểm sôi của cả hai.1. Chưng cất• Dẫn hơi nước qua dược liệu để kéo tinh dầu2. Ngưng tụ• Hỗn hợp hơi nước và tinh dầu được làm lạnh vàtách thành 2 pha3. Phân lập• Hứng tinh dầu và nước ở thể lỏng, để lắng, gạn2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu2.1. Cất kéo theo hơi nước (13)122• Phạm vi ứng dụng: thông dụng vì hiệu quả kinh tế cao• Ưu điểm: tính kinh tế cao:• Dễ thực hiện và triển khai• Tinh dầu tương đối sạch, ít cần tinh chế• Dung môi rẻ tiền, ít độc• Nhược điểm• Có thể thay đổi mùi tinh dầu Citrus và các tinh dầu cónhiều thành phần tan trong nước khác• Hiệu suất chiết kém hơn chiết, ướp1232. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu2.1. Cất kéo theo hơi nước (23)• Xay nhỏ dược liệu trước khi cất kéo theo hơi nước:• Phá vỡ cấu trúc dược liệu có thể chất cứng chắc• Bộc lộ mô tiết ở sâu bên trong dược liệu• Phá vỡ màng pectin của túi tiết ở vỏ quả Citrus1242. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu2.1. Cất kéo theo hơi nước (33)• Nguyên tắc: dùng dung môi kém phân cực để chiết xuấttinh dầu• Phạm vi ứng dụng: thông dụng để chế tạo tinh dầu chấtlượng cao• Ướp: cho dược liệu mềm mỏng, dễ hỏng• Ưu điểm• Hiệu suất chiết cao• Nhược điểm• Tinh dầu lẫn nhiều tạp không phân cực (dầu béo) loại tạp bằng cách hòa tan trong cồn1252. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu2.2. Chiết và ướp• Nguyên tắc: dùng lực nén cơ học phá vỡ mô tiết• Phạm vi ứng dụng: vỏ quả Citrus, dược liệu có mô tiết ởcấu trúc bên ngoài• Túi tiết của vỏ quả Citrus có màng pectin hóa rắn khi gia nhiệt• Tinh dầu Citrus có thể bị thay đổi mùi vị khi cất• Ưu điểm• Tinh dầu giữ được mùi tự nhiên• Nhược điểm• Nhiều tạp1262. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu2.3. ÉpCâu hỏi lượng giá1271. Trắc nghiệm1. Tính chất nào cho phép chế tạo tinh dầu bằngcách cất kéo theo hơi nước?A. Bay hơi được ở nhiệt độ thườngB. Tan tốt trong cồn và các dung môi hữu cơ khácC. Tạo được hỗn hợp đồng sôi với nướcD. Ít tan trong nước1281. Trắc nghiệm2. Điều kiện nào là c

1 Đại cương alkaloid ThS.DS Nguyễn Phú Lộc Email: n.phuloc3108@gmail.com ĐTLL: 0936.91.36.07 TLTK: Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II Bộ môn Dược liệu - DHCT, Khoa Dược - Điều Dưỡng, Trường ĐH Tây Đô, Hướng dẫn thực tập dược liệu 2 Mục tiêu Kiến thức trọng tâm • Định nghĩa, cấu trúc phân loại alkaloid • Phương pháp kiểm định chiết xuất, phân bố tự nhiên công dụng alkaloid Kỹ • Giải thích ngun tắc chiết xuất, kiểm nghiệm alkaloid dược liệu cụ thể Thái độ • Học để hiểu, biết để ứng dụng, thực hành để cải tiến Khái niệm alkaloid Khái niệm alkaloid 1.1 Định nghĩa Polonovski (1910) • Là hợp chất hữu cơ: • Có chứa Ni-tơ* • Đa số có nhân dị vịng • Đa số có phản ứng kiềm • Thường gặp thực vật, đơi động vật • Thường có dược lực tính mạnh • Cho phản ứng với thuốc thử chung alkaloid* Cần thiết Khái niệm alkaloid 1.2 Danh pháp Alkaloid Theo nguồn gốc: Tên chi tên lồi + in • Papaverin  Papaver somniferum (cây thuốc phiện) • Cocain  Erythroxylum coca (cây cơ-ca) Theo tác dụng: • Morphin  Morpheus (thần giấc mộng - gây ngủ, ảo giác) • Emetin  Emetos (gây nơn) • Febrifugin  Febrifugus (hạ sốt) – fugus: trốn, tránh Theo tên người • Nicotin  Jean Nicot  Pelletierin  Pelletier Khái niệm alkaloid 1.2 Danh pháp Alkaloid phụ • Iso-, neo-, pseudo-: đồng phân (pseudo-: giả) • Ephedrin (Ma hồng)  Pseudoephedrin • Nor-: methyl (–CH3) • Ephedrin (C10H15ON)  Norephedrin (C9H13ON) • -idin, -alin, -anin: alkaloid phụ • Quinin  Quinidin (canh-ki-na) • Arecadin  Arecaidin (cau) Khái niệm alkaloid 1.3 Phân loại • Alkaloid thật (eu-alkaloid) • Ni-tơ dị vịng • Sinh ngun từ acid amin • Ngun alkaloid (proto-alkaloid) • Ni-tơ ngồi vịng (mạch thẳng) • Giả alkaloid (pseudo-alkaloid) • Sinh nguyên từ dẫn chất khác Khái niệm alkaloid 1.4 Cấu trúc phân loại Proto-alkaloid: Ni-tơ mạch thẳng Hordenin Từ mầm đại mạch (Hordeum vulgare L.) Kích thích tiêu hố, trợ tiêu, thơng sữa Leonurin Từ Ích mẫu (Leonurus heterophyllus Sweet) Tăng co bóp tử cung Khái niệm alkaloid 1.4 Cấu trúc phân loại Alkaloid pyrrol, pyrrolidin: có dị vịng pyrrol, pyrridin Pyrrol: Vòng thơm cạnh, Ni-tơ Pyrrol-idin: Vòng no cạnh, Ni-tơ Imidazol Vòng thơm cạnh, Ni-tơ Hygrin Từ cô ca (Erythroxylum coca Lam.) Khái niệm alkaloid 1.4 Cấu trúc phân loại Alkaloid pyridin, piperidin Pyridin: Vòng thơm cạnh, Ni-tơ Pyrrol-idin: Vòng no cạnh, Ni-tơ Nicotin Từ thuốc (Nicotiana tabacum L.) Kích thích thần kinh trung ương Kích thích tiền hạch giao cảm phó giao cảm * Nếu có dị vịng Ni-tơ chọn vịng lớn làm vịng 10 Hương nhu trắng Trình bày tên khoa học phận dùng Hương nhu trắng Ocimum gratissimum L., Lamiaceae Đoạn đầu cành có khơng có hoa Hương nhu trắng Tinh dầu Hương nhu trắng có thành phần gì? Nêu cơng dụng Hương nhu TD Hương nhu TPTD: eugenol (60 – 70%) CN: Thanh nhiệt giải thử (phát hãn, thử, tán thấp hành thủy, hành khí thống, kiện tỳ ngừng nơn) CT: Cảm nắng, sốt nóng sợ rét, nhức đầu, đau bụng ngồi, tức ngực, nơn mửa, chuột rút, cước khí thủy thũng, tỳ hư ỉa chảy, thấp chẩn, viêm da, rắn độc cắn Giải thử: chữa cảm nắng, hoắc loạn; Thanh nhiệt: giải độc, kháng viêm Hương nhu trắng So sánh thành phần hoá học công dụng Hoắc hương Hương nhu trắng Hoắc hương Thành phần tinh dầu Patchouli alcol (32 – 38%), hydrocarbon Hương nhu trắng Eugenol (60 – 70%) sesquiterpenic Cơng Hố thấp tiêu đạo Giống Giải thử, chữa cảm nắng, hoắc loạn Thanh nhiệt giải thử Tiêu đạo, chữa trướng bụng, nôn, tiêu lỏng Khác Chữa chuột rút, cước khí thủy thũng, thấp chẩn, viêm da, rắn độc cắn 10 Đinh hương Trình bày tên khoa học phận dùng Đinh hương Syzygium aromaticum (L.) Merill et L.M.Perry, Myrtaceae Nụ hoa 10 Đinh hương Tinh dầu Đinh hương có thành phần gì? Nêu cơng dụng Đinh hương TPTD: eugenol (78 – 95%) CN: Trừ hàn (ôn trung, giáng nghịch, bổ thận trợ dương) CT: Tỳ vị hư hàn (bụng lạnh ăn), nấc, bụng đau lạnh, ỉa chảy, nôn mửa, thận hư liệt dương KK: không hư hàn không dùng, kỵ uất kim Ôn trung  (làm ấm bên trong): làm ấm tỳ vị để tăng cường tiêu hoá; Giáng nghịch hay Giáng nghịch hạ khí  : phép chữa khí phế vị nghịch lên (chứng tức ngực, khó thở, tức bụng buồn nơn) Bổ thận trợ dương  : bổ thận dương, chữa người lạnh, đau mỏi lưng gối, liệt dương 10 Đinh hương So sánh thành phần hố học cơng dụng Đinh hương với Hương nhu Đinh hương Hương nhu Thành phần tinh dầu Eugenol (78 – 95%) Eugenol (60 – 70%) Công Ôn trung, bổ dương, trừ hàn Thanh nhiệt giải thử Tiêu hoá Chữa tỳ vị hư hàn, đau bụng lạnh, tiêu lỏng, nôn mửa Chữa thấp trệ tỳ vị, trướng bụng, nôn, tiêu lỏng Khác Bổ dương (chữa thận hư liệt dương) Giải thử (chữa cảm nắng) Hành khí tán thấp - kháng viêm (chuột rút, cước khí thủy thũng, thấp chẩn, viêm da) 11 Đại hồi Trình bày tên khoa học phận dùng Đại hồi Illicium verum Hook.f., Illiciaceae Quả chín Thành phần TD Đại hồi gì? Phương pháp định lượng anethol TD hồi có đặc biệt? Anethol (85 – 90%) Đo độ đông đặc tinh dầu (≥ +15 oC) 11 Đại hồi Nêu công dụng Đại hồi tinh dầu đại hồi CN: trừ hàn (ôn dương, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, lý khí, thống) CT: đau bụng, sôi bụng, nôn mửa, ỉa chảy, đau nhức khớp lạnh KK: âm hư hoả vượng 12 Quế Quế chi, quế nhục phận Quế? Quế chi: cành nhỏ; quế nhục: vỏ thân vỏ cành Trình bày tên khoa học Quế Quế nhục Quế VN: Cinnamomum cassia Presl., Lauraceae Quế chi: Ramulus Cinnamomi Quế nhục: Cortex Cinnamomi Cassia: quế 12 Quế Thành phần tinh dầu Quế gì, định tính phương pháp nào? Aldehyde cinnamic (70 – 95%) Sắc ký lớp mỏng so sánh với aldehyd cinnamic chuẩn, phát vết 2,4-DNPH Hiện tượng: vết màu da cam, vết trùng với aldehyde cinnamic chuẩn 12 Quế So sánh thành phần hố học cơng dụng Quế chi Quế nhục Quế chi Quế nhục (DĐVN IV) Hàm lượng tinh dầu ≥ 0,3% Hàm lượng tinh dầu ≥ 1,0% Công Phát tán phong hàn Hồi dương cứu nghịch (chữa cảm, giảm đau, thông tuần hồn, cầm mồ (kích thích tuần hồn, thần kinh, làm ấm) hôi) Chủ trị Cảm mạo phong hàn Bụng đau lạnh, nơn mửa, tiêu chảy Khí huyết ứ trệ Lưng gối đau lạnh Phù, đái không thông lợi Bế kinh, đau bụng kinh Phù thũng, tiểu tiện rối loạn Còn dùng quế để chiết xuất tinh dầu; nên khai thác quế trước tháng sau tháng Tài liệu học tập tham khảo Bộ môn Dược liệu - DHCT, Khoa Dược - Điều Dưỡng, Trường đại học Tây Đô, Bài giảng dược liệu 2 Bộ môn Dược liệu, Khoa Dược – ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh, 2014, giáo trình thực tập dược liệu Bộ Y tế, 2017, Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Đỗ Tất Lợi, 2013, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Hồng Đức Phạm Thanh Kỳ, 2007, Dược liệu học tập 2, NXB Y học Tổng quan Các vị thuốc giải biểu, chữa cảm Gừng tươi (sinh khương) – Rhizoma Zingiberis recens – thân rễ gừng tươi – chữa cảm, làm ấm + chữa ho đờm Quế chi – Ramulus Cinnamomi – cành quế – làm ấm, chữa cảm + giảm đau mỏi khớp Bạc hà – Herba Menthae – phận mặt đất – chữa say nắng, hạ sốt + mọc ban sởi Các vị thuốc giải thử, hóa thấp (hạ sốt, trừ tức trướng) Hương nhu – Herba Ocimi gratissimi – đoạn đầu cành có hoa – chữa say nắng, hạ sốt + chữa đầy bụng, buồn nôn Hoắc hương – Herba Pogostemonis – phận mặt đất – chữa say nắng, hạ sốt + chữa đầy bụng, buồn nơn 206 Tổng quan Các vị thuốc hành khí, chữa khó thở, tức ngực, đầy bụng, buồn nơn Trần bì – Pericarpium Citri – vỏ quýt chín – hành khí, chữa đầy bụng, ho đờm Thanh bì – Pericarpium Citri reticulatae viride – vỏ quýt non – hành khí, chữa đầy bụng, tức ngực Chỉ thực – Fructus Aurantii immaturus – cam non – phá khí, chữa đầy bụng, táo bón, tức ngực Chỉ xác – Fructus Aurantii – cam gần chín – phá khí, chữa đau tức ngực sườn, khó tiêu 207 Tổng quan Các vị thuốc kích thích thần kinh, tỉnh thần, khai khiếu Long não – Lignum et Folium Cinnamomi camphorae – gỗ – khai khiếu, hồi dương (kích thích thần kinh trung ương), dùng ngồi Các vị thuốc kích thích làm ấm, chữa lạnh, kích thích tiêu hóa Gừng khô – Rhizoma Zingiberis – thân rễ phơi khô Quế nhục – Cortex Cinnamoni – vỏ thân, vỏ cành Sa nhân – Fructus Amomi Thảo – Fructus Amomi aromatici Đinh hương – Flos Syzygii aromatici immaturi – nụ hoa Đại hồi – Fructus Illicii veri 208 ... bình (dicloromethan CH2Cl2, chloroform CHCl3) 24 Chiết xuất alkaloid 2. 2 Chiết xuất alkaloid • Chiết xuất alkaloid dạng base: = Chiết alkaloid với dung môi hữu kiềm Dược liệu Kiềm hoá với dung... Dạng muối tan nước 22 Chiết xuất alkaloid 2. 2 Chiết xuất alkaloid • Nguyên tắc chung: • Chuyển alkaloid sang dạng muối: • Acid hố dung dịch acid lỗng • Thường dùng HCl H2SO4 lỗng (2- 5%) • pH = pKa... Alkaloid dạng muối Cao alkaloid tinh chế 25 Chiết xuất alkaloid 2. 2 Chiết xuất alkaloid • Chiết xuất alkaloid dạng muối sinh: = Chiết alkaloid với cồn nước acid Dược liệu Làm ẩm với dung môi chiết Chiết

Ngày đăng: 21/09/2020, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w